Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bµi tëp chän läc vò este – lipit «n thi ®¹i häc 2009 tr­êng thpt l­¬ng s¬n – phó thä este – lipit 1 c©u 1 hai hợp chất hữu cơ a và b có cùng công thức phân tử c2h4o2 a cho được phản ứng với du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ôn thi đại học 2009 Trờng THPT lơng sơn – phú thọ


<b>este </b>

<b> lipit (1) </b>



<b>C©u 1: Hai hợp chất hữu cơ (A) và (B) có cùng cơng thức phân tử C</b>2H4O2. (A) cho được


phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na, (B) vừa cho được phản
ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của (A) và (B) lần
lượt là:


A. H–COOCH3 và CH3COOH B. HO–CH2–CHO và CH3COOH


C. H–COOCH3 và CH3–O–CHO D. CH3COOH và H–COOCH3


<b>C©u 2: Khi xà phịng hóa este A cho sản phẩm là natripropionat và anđehit axetic. Vậy</b>
este A là :


A. CH3CH2COOCH2-CH=CH3. B. CH3CH2COOCH2CH3.


C. CH3COOCH=CH2. D. CH3CH2COOCH=CH2.


<b>C©u 3:</b> Đun este X( C6H12O2) với dung dịch NaOH thu được 1 ancol Y không bị oxi hố


bởi CuO. X có tên là:


A.isopropyl propionat B.isopropyl axetat C.n-butyl axetat D.tert-butyl axetat.
<b>C©u 4: Este X ( C</b>4H8O2) thoả mãn các điều kiện:


X <i>H</i>2<i>O</i>,<i>H</i> Y


1 + Y2 Y1 



<i>O</i>2,<i>xt</i>


Y2 X có tên là:


A. Isopropyl fomiat B. n-propyl fomiat C. Metyl propionat D. Etyl axetat.
<b>C©u 5: Chất X có CTPT là C</b>4H6O2. Biết X không tác dụng với Na, X có phản ứng tráng


gương. X làm mất màu dung dịch Br2, khi thủy phân X thu được các sản phẩm đều có


phản ứng tráng bạc. CTCT của X là:


A. HOCH2CH=CH–CHO B. HCOOCH2–CH=CH2


C. CH3–COOCH=CH2 D. HCOOCH=CH–CH3


<b>C©u 6: Cho sơ đồ: C</b>4H8O2 → X→ Y→Z→C2H6. Công thức cấu tạo của X là:


A. CH3CH2CH2COONa. B. CH3CH2OH. C. CH2=C(CH3)-CHO. D. CH3CH2CH2OH


<b>Câu 7: cho sơ đồ sau : </b>


C2H2 X  Y  Z  CH3COOC2H5.


X, Y , Z lần lợt là:


A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH


C. CH3CHO, C2H4, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH



<b>C©u 8: Đun nóng este X trong NaOH thu được natri acrylat và ancol đơn chức Y. Oxi</b>
hóa Y trong điều kiện thích hợp thu được axit acrylic. Hãy cho biết công thức phân tử của
X.


A. C6H10O2 B. C6H12O2 C. C6H6O2 D. C6H8O2.


<b>C©u 9: Chất X có cơng thức phân tử là C</b>10H10O2. Đun nóng X trong NaOH thu được 2


muối đều có phân tử khối > 100. Hãy cho biết có bao nhiêu chất thỏa mãn.


A. 3 B. 4 C. 5 D. 2


<b>C©u 10: Este X có cơng thức phân tử là C</b>5H10O2. Đun nóng X thu được ancol Y và muối


Z. Đề hiđrat hóa Y thu được anken Y1. Cho Y1 tác dụng với H2O lại thu được ancol Y


(duy nhất). Vậy tên gọi của X là :


A. Etyl propionat B. n-propylaxetat C. iso-propyl axetat D. sec-butyl fomat
<b>C©u 11: Cho các chất sau: CH</b>3COOC2H3 (I) , C2H3COOH (II) , CH3COOC2H5 (III) và


CH2=CH-COOCH3 (IV). Chất nào vừa tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch nước


brom.


A. I, II, IV B. I, II, III C. I, II, III, IV D. I và IV


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ôn thi đại học 2009 Trờng THPT lơng sơn – phú thọ


<b>C©u 12: Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C</b>5H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch



Br2 thu được chất hữu cơ Y có cơng thức là C5H8O2Br2. Đun nóng Y trong NaOH dư thu


được glixerol, NaBr và muối cacboxylat của axit Z. Vậy công thức cấu tạo của X là :
A. CH3COOCH2-CH=CH2 B. CH3-COOCH=CH-CH3


C. CH2=CH-COOCH2CH3 D. HCOOCH(CH3)-CH=CH2

.



<b>C©u 13: Cho các chất sau : CH</b>3-COOCH=CH2 ; CH2=CH-Cl ; CH3-CHCl2 ; CH3-CCl3 ;


(CH3COO)2CH-CH3 ; CH3COOCH=CH-CH3. Hãy cho biết có bao nhiêu chất khi đun


nóng với dung dịch NaOH thu được muối và anđehit ?


A. 5 B. 6 C. 4 D. 3


<b>C©u 14 : Este X có cơng thức phân tử là C</b>4H8O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH thu


được muối X1 và ancol X2. Oxi hóa X2 thu được chất hữu cơ X3. X3 khơng có phản ứng


tráng gương. Vậy tên gọi của X là :


A. metyl propionat B. etyl axetat C. n-propyl fomiat D. isopropyl fomiat.
<b>C©u 15</b> : Một este có cơng thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit


thu được rượu Y. Oxi hóa rượu Y thành anđehit Y1 sau đó cho Y1 tham gia phản ứng


tráng gương thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Y1. Vậy tên gọi của este là :


A. metyl propionat B. etyl axetat C. n-propyl fomiat D. isoproyl fomiat.


<b>C©u 16</b> : Este X cấu tạo từ ancol X1 đơn chức và axit X2 đa chức có cơng thức đơn giản


là C2H3O2. Hãy cho biết có bao nhiêu chất thoả mãn ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>C©u 17: Những chất nào sau đây tác dụng với ancol etylic (xt H</b>2SO4 đặc) để tạo thành


este?


A. axit phenic, axit benzoic; axit axetic. B. axit picric, axit benzoic; axit axetic.
C. axit benzoic; axit axetic và axit ađipic D. axit picric; axit axetic và axit ađipic.
<b>C©u 18: Cho các chất sau: (1) CH</b>3-CO-O-C2H5; (2) CH2=CH-CO-O-CH3 ;


(3) C6H5-CO-O-CH=CH2; (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3; (5) C6H5O-CO-CH3


(6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.


Hãy cho biết nh÷ng chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng khơng thu được
ancol?


A. (1) (2) (3) (4) B. (3) (4) (5) C. (1) (3) (4) (6) D. (3) (4) (5) (6).
<b>C©u 19: Chất nào sau đây tác dụng với NaOH thu được muối có khối lượng lớn nhất?</b>
A. CH3COOCH2-C6H5 B. CH2=C(CH3)-COOCH3


C. HCOOC6H5 D. C2H5COO-CH=CH-CH3


<b>C©u 20: Chất thơm P lµ este có CTPT là C</b>8H8O2. Chất P không được tạo thành từ phản


ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời không tham gia phản ứng tráng gương. CTCT


thu gọn của P là:


A. CH3COOC6H5 B. C6H5COOCH3 C. HCOOCH2C6H5 D. HCOOC6H4CH3


<b>C©u 21: Một este có cơng thức C</b>4H6O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được


đimetylxeton. CTCT của este trên là:


A. HCOOCH=CH-CH3 B. CH3COOCH=CH2


C. H COOC(CH3)=CH2 D. CH2=CHCOOCH3


<b>C©u 22: X các công thức phân tử C</b>4H6O2Cl2. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH


thu được CH2OHCOONa, etylenglicol và NaCl. Công thức cấu tạo của X?


A CH2Cl-COO-CHCl-CH3. B. CH3-COO-CHCl-CH2Cl.


C.CHCl2-COO-CH2CH3. D.CH2Cl-COO-CH2-CH2Cl


<b>C©u 23: Trong các cơng thức sau đây, công thức nào của lipit :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ôn thi đại học 2009 Trờng THPT lơng sơn – phú thọ


A. C3H5(OCOC4H9)3 B. C3H5(COOC17H35)3


C. C3H5(COOC15H31)3 D. C3H5(OCOC17H33)3


<b>C©u 24: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 lipit thu được glixerol và 2 muối natri</b>
oleat và natri stearat. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp lipit thỏa mãn ?



A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>C©u 25: Một este tạo từ axit no đơn chức và ancol bậc III đơn chức mạch hở. Vậy cơng</b>
thức chung của este đó là :


A. CnH2nO2 ( n5) B. CnH2nO2 ( n4) C. CnH2nO2 ( n3) D. CnH2nO2 (n2)


<b>C©u 26: X là ancol bậc ba, mạch hở có cơng thức là C</b>5H10O. Từ X người ta thực hiện sơ


đồ biến hóa sau:


X  C5H9Br  C5H9Br3  C5H12O3  Y(C8H12O6).


Hãy cho biết trong các chất sau : Na, Ag2O/ NH3, t0; NaOH, t0 ;


CH3COOH (xt H2SO4 đặc, t0) ; CH3OH (xt H2SO4 đặc, t0 ) ; NaHCO3 .


Chất Y tác dụng được với bao nhiêu chất ?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>C©u 27: Dầu chuối là este có tên là iso amyl axetat, được điều chế từ:</b>
A. CH3OH, CH3COOH B. C2H5COOH, CH3OH


C. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH D. CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH


<b>Câu 28: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C</b>8H8O2 ( đều là dẫn xuất của benzen )


tác dụng với NaOH tạo ra muối và ancol lµ:



A. 3 B. 2 C. 7 D. 4


<b>Câu 29: Thuỷ phân este X trong môi trờng axit thu đợc hai chất hữu cơ A và B. Oxi hóa A</b>
tạo ra sản phẩm là B. Chất X không thể là chất nào sau đây:


A. etyl axetat B. Etylen glicol oxalat
C. vinyl axetat D. isopropyl propionat


<b>Câu 30: X là este tạo ra tõ glixeron vµ hai axit ( fomic vµ axetic ). X tác dụng với Na giải</b>
Phóng H2 . Sỗ công thức cấu tạo thỏa mÃn điều kiện của X lµ:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
<b>C©u 31: Cho sơ đồ chuyển hóa </b>


C2H5OH CuO,  to XO2 YHCCH<i>Z</i> <i>xt</i> PVA


Biết X, Y, Z thuộc 3 trong các chất sau:


(1) CH4 (2) CH3COOH (3) CH3CHO (4) CH3COOCH3


(5) HCOOCH=CH2 (6) CH3COOCH=CH2


Vậy công thức đúng lần lượt của X, Y, Z là:



a. 1, 3, 5 b. 2, 4, 6 c. 3, 2, 6 d. 2, 3, 6


</div>

<!--links-->

×