Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Gián án Ôn tập hidrocacbon và xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.56 KB, 4 trang )

THPT Trần Đăng Ninh
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Dạng 1: Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,92 g HCHC thu được 1,76 g CO
2
và 1,08 g H
2
O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố
trong HCHC.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,75 g vitamin C (chứa C, H, O) thu được 11,62 g CO
2
và 3,17 g H
2
O. Xác định % khối
lượng mỗi nguyên tố trong phân tử vitamin C.
Bài 3. Oxi hoá hoàn toàn 0,135 g HCHC A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H
2
SO
4
đặc và bình 2 chứa
KOH, thì thấy khối lượng bình 1 tăng lên 0,117 g, bình 2 tăng thêm 0,396 g. Ở thí nghiệm khác, khi nung 1,35 g hợp
chất A với CuO thì thu được 112 ml (đktc) khí nitơ. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất
A.
Bài 4. Oxi hoá hoàn toàn 0,46 g HCHC A, dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H
2
SO
4
đặc và bình 2 chứa KOH
dư thấy khối lượng bình 1 tăng 0,54 g bình 2 tăng 0,88 g. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân
tử chất A.
Bài 5. A là một chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60


g H
2
O. Xác định thành phần định tính và định lượng của chất A.
Dạng 2: Lập CTPT hợp chất hữu cơ
Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố
Bài 1. Nilon – 6, loại tơ nilon phổ biến nhất có 63,68% C; 9,08 % H; 14,14% O; và 12,38% N. Xác định CTĐGN
của nilon – 6.
Bài 2. Kết quả phân tích các nguyên tố trong nicotin như sau: 74% C; 8,65% H; 17,35% N. Xác định CTĐGN của
nicotin, biết nicotin có khối lượng mol phân tử là 162.
Bài 3. Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol – một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối
lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,10% còn lại là
oxi. Lập CTĐGN và CTPT của anetol.
Bài 4. Hợp chất X có phần tẳm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%; 9,10% và 36,36%. Khối lượng mol phân
tử của X bằng 88. Xác định CTPT của X.
Bài 5. Từ tinh dầu chanh người ta tách được chất limonen thuộc loại hiđrocacbon có hàm lượng nguyên tố H là
11,765%. Hãy tìm CTPT của limonen, biết tỉ khối hơi của limonen so với heli bằng 34.
Dựa vào sản phẩm phản ứng cháy
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g HCHC A thu được 13,2 g CO
2
và 3,6 g H
2
O. Tỉ khối của A so với H
2
là 28. Xác
định CTPT của A.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,30 g chất A (chứa C, H, O) thu được 0,44 g CO
2
và 0,18 g H
2
O. Thể tích hơi của của

0,30 g chất A bằng thể tích của 0,16g khí oxi (ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất). Xác định CTPT của chất A.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ X người ta thu được 4,40 g CO
2
và 1,80 g H
2
O.
1. Xác định CTĐGN của chất X.
1
THPT Trần Đăng Ninh
2. Xác định CTPT chất X biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất X thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích
của 0,40 g khí oxi ở cùng đk nhiệt độ và áp suất.
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn HCHC A cần vừa đủ 6,72 lít O
2
(ở đktc) thu được 13,2 g CO
2
và 5,4 g H
2
O. Biết tỉ khối
hơi của A so với không khí gần bằng 1,0345. Xác định CTPT của A.
Bài 5. Tìm CTPT chất hữu cơ trong mỗi trường hợp sau:
1. Đốt cháy hoàn toàn 10 g hợp chất, thu được 33,85 g CO
2
và 6,94 g H
2
O. Tỉ khối hơi của hợp chất so với KK
là 2,69.
2. Đốt cháy 0,282 g hợp chất và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl
2
khan và KOH thấy bình
đựng CaCl

2
khan tăng thêm 0,194 g, bình KOH tăng thêm 0,80 g. Mặt khác đốt cháy 0,186 g chất đó, thu
được 22,4 ml nitơ (ở đktc). Phân tử chỉ chứa một nguyên tử nitơ.
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H
2
SO
4
đậm đặc,
bình (2) chứa nước vôi trong có dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 3,6g; ở bình (2) thu được 30g kết tủa. Khi hóa hơi
5,2g A, thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Xác định công thức phân tử của A.
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 5g chất hữu cơ B (chứa C, H, O,) rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc;
bình 2 đựng CaO thấy bình 1 tăng 3,6g; bình 2 tăng 11g. Khi hoá hơi 5g chất B thu được một thể tích hơi đúng bằng
thể tích của 1,6g khí O
2
(đo ở cùng điều kiện) xác định công thức phân tử của B. (Đáp số: C
5
H
8
O
2
)
Bài 8. Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO
2

và H

2
O theo tỉ lệ khối lượng 44 : 15.
1. Xác định CTĐGN của X.
2. Xác định CTPT của X biết rằng thỉ khối hơi của X đối với C
2
H
6
là 3,80.
Bài 9 Khi đốt 18 gam một hợp chất hữu cơ phải dùng 16,8 lít oxi (đo ở đktc) và thu được khí CO
2
và hơi nước với
tỉ lẹ thể tích là V
CO2
: V
H2O
= 3: 2. Tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ đối với hiđro là 36.
Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất đó.
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,12g hợp chất hữu cơ A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào trong dung dịch nước
2
( )Ba OH
dư thấy khối lượng bình tăng 3,36g. Biết rằng
2 2
1,5.
CO H O
n n=
.
Tìm công thức phân tử A. Biết tỉ khối của A đối với hidro nhỏ hơn 30
Bài 11. Khi đốt 1 lít khí A, cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO
2
và 4lít hơi nước. Xác định công thức phân

tử của A; biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiệnvề nhiệt độ và áp suất.
Bài 12.. Cho 400ml một hỗn hợp gồm nitơ và một chất hữu cơ ở thể khí chứa cacbon và hiđro vào 900ml oxi (dư)
rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ thì còn800ml hỗn hợp, người ta
cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400ml khí.
Xác định công thức phân tử của hợp chất trên; biết rằng các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất X bằng một lượng oxi vừa đủ là 0,616 lít, thu được 1,344 lít hỗn hợp
CO
2
, N
2
và hơi nước. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, hỗn hợp khí còn lại chiếm thể tích 0,56 lít và có tỉ khối so với
hiđro bằng 20,4. Xác định công thức phân tử của X, biết rằng các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất A cần 250ml oxi, tạo ra 200ml CO
2
và 200ml hơi nước (các thể tích khí
được đo ở cùng điều kiện). Tìm công thức phân tử của A.
Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn m g hợp chất hữu cơ A ( chứa C,H,O) bởi oxi vừa đủ thu được:
2 2 2
45 8
77 9
à V
H O A CO O
m m v V= =
phản ứng. Xác định công thức đơn giản nhất của A
ÔN TẬP HIĐROACBON
2
THPT Trần Đăng Ninh
BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON NO
Bài 1: Viết các đồng phân và gọi tên theo danh pháp quốc tế các hợp chất ứng với công thức phân tử sau:
C

5
H
11
Cl, C
4
H
8
Cl
2
, C
4
H
8
ClBr
Bài 2: Viết công thức cấu tạo các gốc hiđrocacbon hóa trị 1 tạo ra từ C
4
H
10
. iso pentan, metyl xiclopentan.
Bài 3: Xác định CTCT đúng của chất A có CTPT C
6
H
14
biết rằng khi tác dụng với Cl
2
theo tỉ lệ mol 1:1 thì chỉ
thu được hỗn hợp 2 đồng phân?
Bài 4: Khi clo hoá neo-pentan(tỉ lệ mol 1:1) trong điều kiện ASKT và t
o
thì trong sản phẩm phản ứng có ankan

nào là sản phẩm phụ. Giải thích.
Bài 5: a) Nhận biết các lọ mất nhãn đựng CH
4
, CO, SO
2
, NO
2
, CO
2
.
b) Tính số liên kết sicma, và số liên kết pi trong các chất:
*) 3-clo- 4-metyl pent-1-en, 3-brom-3-etyl hex-1-in, 1-metyl xiclohex-1-en
*)
COOH
,
OH ,

CHO


Cl
Bài 6: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là C
x
H
2x+ 1
. Hãy biện luận để tìm CTPT của chất đó. Cho ví
dụ cụ thể. Thành phần % của C trong hiđrocacbon đó thay đổi như thế nào khi x tăng?
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong dư
thì tạo ra 4 gam chất kết tủa. Lọc tách kết tủa , cân lại bình nước vôi trong thì thấy khối lượng giảm 1,376 g.
a. Xác định CTPT của A

b. Clo hoá A có chiếu thì sau phản ứng thu được 1 hỗn hợp B gồm 4 đồng phân chứa monoclo. Hãy xác
định CTCT của A, Viết p.t.p.ư và gọi tên các sản phẩm.
Bài 8: Cho m gam hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ thu được
một dẫn xuất clo duy nhất B, có khối lượng 8,52 gam. Để trung hoà hết khí HCl sinh ra cần vừa đúng 80 ml
dung dịch NaOH 1M
a. Xác định CTCT của A và B và gọi tên chúng.
b. Tính giá trị của m, biết hiệu suất p.ư đạt 100%
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau thu được 14,56 lít CO
2
đo ở 0
o
C và 2 atm.
a. Tính thể tích của hỗn hợp hai ankan
b. Xác định CTPT và CTCT của hai ankan
Bài 10: Một hỗn hợp gồm hai ankan là đồng đẳng kết tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp này cần 36,8 gam O
2
.
a. Tính khối lượng CO
2
và H
2
O tạo thành
b. Lập CTPT của hai ankan
Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp hai ankan. hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ba(OH)
2
thấy khối lượng bình tăng 134,8 gam
a. Tính khối lượng CO
2
và H

2
O
b. Nếu hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau, hãy lập CTPT của hai ankan.
Bài 12: Một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A và O
2
dư. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu lấy sản phẩm và
làm lạnh thì thể tích giảm 50%. Nếu cho khí còn lại qua KOH dư thì thấy giảm đi 83,3% số còn lại
a. Xác định CTPT và viết các CTCT của A
b. Tính thành phần % về thể tích của A và O
2
trong hỗn hợp X
c. Đồng phân nào của A khi thế với Cl
2
cho một sản phẩm thế monoclo duy nhất
Bài 13: Đốt cháy 3 lít (đktc) hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1
đựng CaCl
2
khan và bình 2 đựng KOH đặc. Sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng 6,43 gam,
bình 2 tăng 9,82 gam. Xác định CTPT của các ankan và tính % thể tích của mỗi khí
Bài 14: Hỗn hợp khí etan và propan có tỉ khối so với H
2
bằng 19,9. Đốt cháy 56 lít hỗn hợp đó (đktc) và cho khí
tạo thành hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 320 gam NaOH. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp đầu và
số gam muối tạo thành.
Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ankan A, B hơn kém nhau k nguyên tử Cacbon thì thu được b
gam khí CO
2
a. Tìm khoảng xác định của số nguyên tử cacbon trong phân tử ankan có chứa ít cacbon theo a, b, k
3
THPT Trần Đăng Ninh

b. Cho a = 2,72 gam; b = 8,36 gam; k = 2. Tìm CTPT của A, B và tính % khối luợng của mỗi ankan trong hỗn
hợp
Trong số các đồng phân A, B có đồng phân nào khi tác dụng với Cl
2
theo tỉ lệ mol 1: 1 chỉ cho 1 sản phẩm duy
nhất? Viết CTCT, gọi tên đồng phân và dẫn suất clo đó
4

×