Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Phan phoi CT Toan THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.1 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

II. những vấn đề cụ thể của mơn tốn thCS



A

<sub>–</sub>

Néi dung thùc hiƯn



Giáo viên cần thực hiện nghiêm túc KCT và PPCT của Bộ GD&ĐT và Sở với tinh thần


tự chủ, sáng tạo phù hợp đối tợng vùng miền và chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình


mơn Tốn ban hành theo quyết định 16/2006/QĐ BGD&ĐT ngày 05/5/2006.



Trong dạy, học và kiểm tra, ỏnh giỏ phi chỳ trng:


Căn cứ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình môn Toán cđa Bé GD&§T.



 Những kiến thức, kĩ năng cơ bản và phơng pháp t duy mang tính đặc thù của toán học phù


hợp với định hớng của cấp hc trung hc ph thụng.



Tăng cờng tính thực tiễn và tính s phạm, không yêu cầu quá cao về lÝ thuyÕt.



 Giúp học sinh nâng cao năng lực t duy trừu tợng và hình thành cảm xúc thẩm mĩ, khả năng


diễn đạt ý tởng qua học tập mơn Tốn.



VỊ phơng pháp dạy học


Tớch cc hoỏ hot ng hc tập của học sinh, rèn luyện khả năng tự học, phát hiện và giải


quyết vấn đề của học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học sinh t duy tích cực, độc lập và


sáng tạo.



 Chọn lựa sử dụng những phơng pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học


tập và phát huy khả năng tự học. Hoạt động hoá việc học tập của học sinh bằng những dẫn dắt


cho học sinh tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, chống lối học thụ động.



 Tận dụng u thế của từng phơng pháp dạy học, chú trọng sử dụng phơng pháp dạy học phát



hiện và giải quyết vấn đề.



 Coi trọng cả cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng lẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn.


 Thiết kế bài giảng, đề kiểm tra đánh giá cần theo khung đã hớng dẫn trong các tài liệu bồi


d-ỡng thực hiện chơng trình và sách giáo khoa của Bộ GD&ĐT ban hành, trong đó đảm bảo


quán triệt các yêu cầu đổi mới PPDH là:



<i>Về đổi mới soạn, giảng bài </i>



+ Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của


giáo viên;



+ Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh,


thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là


đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận


dụng sáng tạo kiến thức kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc khơng nắm


vững bản chất;



+ Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp


lý giáo án điện tử, sử dụng các phơng tiện nghe nhìn và máy tính cầm tay; thực hiện


đầy đủ nội dung thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng


bài học;



+ Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu;


tác phong thân thiện gần gũi, coi trọng việc khuyến khích, động viên học sinh học tập,


tổ chức hợp lý cho học sinh học tập cá nhân và theo nhóm;



+ Dạy học sát đối tợng, coi trọng bồi dỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh học


lực yếu kém trong nội dung từng bài học.




<i>Về đổi mới kiểm tra đánh giá</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh;



+ Thực hiện đúng qui định của Quy chế ”Đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh


THPT” do Bộ GD&ĐT ban hành, đủ số lần kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ,


kiểm tra học kỳ và cuối năm; thực hiện nghiêm túc tiết trả bài kiểm tra cuối kỳ, tiết trả


bài cuối năm.



 Tăng cờng chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dỡng giáo viên và thông qua việc


dự giờ thăm lớp của giáo viên, tổ chức rut kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội


thảo cấp trờng, cụm trờng, địa phơng, hội thi giáo viên giỏi các cấp.



<i> Thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng:</i>



Ngy 05/5/2006, B GD&T đó ban hành bộ Chương trỡnh GDPT trong đú cú

<i>chuẩn</i>


<i>kiến thức, kĩ năng</i>

của từng chủ đề nội dung mụn học. Trong phần “Những vấn đề chung” của


Chương trỡnh GDPT đó xỏc định:

<i>“Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cỏc yờu cầu cơ bản, tối thiểu</i>


<i>về kiến thức, kĩ năng của mụn học, hoạt động giỏo dục mà học sinh cần phải cú và cú thể đạt</i>


<i>được sau từng giai đoạn học tập”.</i>

Đõy là cơ sở phỏp lớ thực hiện dạy học đảm bảo những yờu


cầu cơ bản, tối thiểu của chương trỡnh, thực hiện dạy học kiểm tra, đánh giá phự hợp với cỏc


đối tượng học sinh; trờn cơ sở đú sẽ đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của từng cỏ nhõn học sinh,


giỳp giỏo viờn chủ động, linh hoạt, sỏng tạo trong ỏp dụng chương trỡnh, từng bước đem lại


cho học sinh chất lượng giỏo dục thực sự và sự bỡnh đẳng trong phỏt triển năng lực cỏ nhõn;


gúp phần thực hiện

<i>chuẩn hoỏ </i>

và thực hiện

<i>dạy học phõn húa</i>

.



Trong quá trình hội nhập và cạnh tranh rất gay gắt của thế giới hiện nay, xu hướng


thường xuyên so sánh quốc tế trình độ GDPT để từ đó tìm đuợc cách thức tiếp cận nhanh


nhất, hiệu quả nhất với những hệ thống giáo dục tốt nhất đang trở thành xu thế của nhiều


quốc gia, thậm chí của nhiều gia đình học sinh. Một trong những căn cứ quan trọng để thực



hiện việc so sánh nêu trên là dựa vào kết quả học tập một hệ thống những kiến thức, kĩ năng


cơ bản theo chương trình GDPT của học sinh, tức là dựa vào kết quả của quá trình dạy học


chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học và các hoạt động giáo dục trong chương trình GDPT


của nhiều nước khác nhau. . Thực tế xây dựng chuẩn cho thấy, cho dù đã có những thử


nghiệm rất công phu, nhưng không phải chuẩn của môn học cũng đã hoàn thiện như mong


muốn. Triển khai dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ hội để thường xuyên rút kinh


nghiệm và hoàn thiện các chuẩn này.



Bộ GD&ĐT đã có một số hướng dẫn hoặc khuyến khích giáo viên (GV) áp dụng linh


hoạt chương trình và SGK theo đặc điểm vùng, miền và đối tượng học sinh (HS), nhưng


khơng ít GV vẫn lúng túng khi áp dụng chương trình, vận dụng sách giáo khoa trong dạy học


cho các đối tượng HS khác nhau.



Tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thực chất là quỏ


trỡnh tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập để từng đối tượng HS đều đạt được chuẩn đú


và phỏt triển được cỏc năng lực của cỏ nhõn bằng những giải phỏp phự hợp. Cụ thể:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Từ các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp học để lựa chọn các giải pháp thích hợp nhằm


giúp từng đối tượng HS đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng bằng sự cố gắng “vừa sức” với


từng đối tượng HS đó.



+ Từ kế hoạch phát hiện và bồi dưỡng nâng cao năng lực cho những HS đã đạt chuẩn và có


nhu cầu phát triển năng lực cá nhân trong môn học hoặc lĩnh vực học tập.



+ Thực hiện đầy đủ, đúng mức những nội dung cơ bản nhất, quan trọng nhất của chương trình


mơn học. Đây là một trong những điều kiện để đảm bảo mức chất lượng cơ bản và thực hiện


sự bình đẳng về cơ hội học tập có chất lượng cho mọi đối tượng HS.



+ Thực hiện dạy học phù hợp với các đối tượng HS, hạn chế tiến tới xoá bỏ hiện tượng dạy


học vượt quá sự cố gắng của HS, tạo ra sự “quá tải” và căng thẳng không cần thiết cho số



đông HS hoặc hiện tượng dạy học “dưới tầm nhận thức” của số đông HS, làm cho HS mất


hứng thú trong học tập. Thực hiện dạy học phù hợp với các đối tượng HS sẽ giữ được ổn định


lâu dài, tạo cho HS sự tự tin và hứng thú trong học tập, góp phần rất quan trọng để nâng cao


dần chất lượng GDPT.



+ Hình thành học vấn phổ thơng tồn diện, làm cơ sở vững chắc để phát triển các năng lực cá


nhân theo nhu cầu và thế mạnh của từng đối tượng HS.



+ Thực hiện nghiêm túc chương trình GDPT nhưng khơng “cứng nhắc”, “đồng loạt”, “bình


qn” mà rất linh hoạt theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng đối tượng HS, góp phần tạo


thế ổn định để nâng cao dần chất lượng GDPT.



+ Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thực chất là thực hiện chuẩn hố trình độ của HS,


địi hỏi HS ít nhất cũng phải đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng của các mơn học bắt buộc


trong chương trình GDPT. Việc chuẩn hố trình độ học tập của HS lại địi hỏi phải chuẩn hoá


các điều kiện đảm bảo chất lượng học tập ở mức độ chuẩn, trong đó cần phải có những hỗ trợ


đặc biệt cho bộ phận học sinh cú hon cnh khú khn.



<i>- </i>

<i>Ôn tập cuối chơng, cuối kỳ, cuối năm:</i>



Cỏc vn lớ thuyt ca toỏn, cũng nh cách giải các bài tốn chúng ta có thể quên đi một


cách đáng kể nếu nh không đợc ơn lại



Ơn tập nhằm hệ thống hố kiến thức đã học, hồn thiện kĩ năng giải bài tập, qua ơn tập bổ


khuyết cho những phát hiện thiếu sót về kiến thức, kĩ năng về suy luận toán học thiếu căn cứ lơgic


hoặc cha hợp lí; nhờ đó tạo cho từng học sinh vững tin vào năng lực bản thân có thể đạt kết quả tốt


trong các kì kiểm tra đánh giá, thi cử tốt nghiệp.



Việc ơn tập mơn Tốn cần đạt tới hiểu đợc bản chất và vận dụng đợc các nội dung học; khi


ôn tập không nên quá chú ý vào việc tìm những thủ thuật ghi nhớ đợc nhiều, dĩ nhiên, nhớ là cơ sở



cần cho việc giải các bài tốn, nhng khơng đủ; bởi vì việc nắm vững các cách giải các dạng loại bài


toán cơ bản cho nhiều khả năng đạt kết quả tốt trong kiểm tra thi cử.



Các nghiên cứu cho thấy, việc xem lại nội dung học đã tiếp nhận, ngay khi kết thúc (sau 10


phút) thì khả năng nhớ đạt tới 95 - 100%. Còn khi nội dung học đợc nhắc lại sau những khoảng


thời gian một ngày, một tuần, một tháng, ba tháng thì khả năng nhớ khơng vợt q con s 90%.



Có một quy tắc cho việc ôn tËp:

<i>”</i>

<i>5 phót «n tËp cho 60 phót häc </i>

<i>“</i>

, nghĩa là: với mỗi


buổi học 120 phút thì học sinh cần dành ít nhất 10 phút cho việc xem lại bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

học của toàn cấp học hay cđa mét líp, mét ch¬ng...



Cũng nh các hoạt động khác, để ơn tập có hiệu quả, cần chỉ dẫn cho học sinh về cách xây


dựng kế hoạch ôn tập. Kế hoạch ơn tập có thể dựa vào thời gian dành cho việc ôn tập hoặc chủ đề


cần ôn tập. Với những nội dung phức tạp, khó, dài thì kế hoạch ôn tập cần chú ý tới các yếu tố cấu


thành nh: lợng thời gian dành cho vấn đề ôn tập; thời điểm trong ngày, trong tuần thờng có cảm


giác hứng khởi học tập với cảm nhận đầu óc minh mẫn, sáng suốt; số lần xem lại nội dung...



Dới đây nêu một số cách ôn tập cần chỉ dẫn cho học sinh, tuỳ theo hoàn cảnh điều kiện


thực tế có thể sử dụng riêng rẽ từng cách hoặc đồng thời nhiều cách cùng một lúc giúp cho việc


ôn tập đạt kết quả cao nhất. Dĩ nhiên, các nội dung khác nhau phải có cách ơn khác nhau.



1. Đọc lai cách ghi chép (trên lớp hoặc từ các tài liệu tham khảo hỗ trợ) và đánh dấu, tô mầu


những câu, đoạn, điểm cần nhớ, cần xem lại, nghi vấn sự chính xác... sao cho dễ nhận ra khi xem


lại. Sau đó viết tóm tắt các vấn đề tiếp thu qua việc ơn lại đó với số lợng chữ ít nhất mà không


làm thay đổi nội dung ôn tập.



2. ViÕt các nội dung cơ bản, chủ yếu của tài liệu theo cách hiểu của bản thân.



3. Trỡnh by li ni dung ôn tập dới dạng mới, dạng sơ đồ hoặc hình vẽ phù hợp. Các hình vẽ hoặc



sơ đồ này cần đơn giản nhng cần phải chứa đủ thông tin căn bản, cốt lõi, chủ yếu.



4. Phân chia nội dung ôn tập thành các phần nhỏ và bố trí thời lợng tơng ứng phù hợp cho mỗi


phần. Mỗi khi chuyển ôn tập qua phần tiếp theo cần dành một lợng thời gian phù hợp để ôn lại


phần đã ôn trớc.



5. Mỗi nội dung ơn tập cần đợc ơn lại ít nhất hai lần:



+ Lần đầu, nên dành 2/3 thời gian (dự định trong ngày, trong tuần ...) để đọc lại toàn bộ nội dung


kiến thức đã ghi chép và xác định các đoạn, các phần kiến thức cơ bản, sau đó đọc lại từng phần,


từng đoạn đó. Khi đọc xong mỗi đoạn, mỗi phần, mỗi nội dung thì viết lại các nội dung chủ yếu,


nếu cha nhớ thì có thể nhìn tài liệu.



+ Lần thứ hai, viết lại (trên giấy, trên bảng, đĩa CD, máy tính...)các nội dung nh đã ơn ở lần đầu mà


khơng nhìn tài liệu. Sau đó, mở tài liệu để kiểm tra mức độ đầy đủ, chính xác của nội dung ơn tập


đã nhập hố thành tri thức cá nhân; Những thơng tin cịn thiếu đợc chèn bổ sung vào bản ghi bằng


loại mực màu nổi bật



6. Lập phiếu ôn tập: mặt trớc ghi các câu hỏi, mặt sau ghi các câu trả lời. Dới mỗi câu hỏi, có


những ơ vng nhỏ. Các ơ vuông này đợc qui ớc đánh dấu theo ký hiệu nào đó tơng ứng với sự trả


lời đúng hoặc sai. Điều này giúp ngời học chú ý hạn sai trong trả lời câu hỏi ở những lần ơn sau


7. Trình bày nội dung ôn tập trớc ngời bạn không cùng lớp. nếu ngời đó hiểu đợc và bạn có thể trả


lời bất kỳ câu hỏi nào của ngời đó đặt ra, thì chứng tỏ bạn nắm vững nội dung ơn tập.



8. Dùng máy ghi âm lại, viết lại trên giấy ... các câu trả lời. Sau đó, so sánh với tài liệu để kiểm tra


mức độ đạt đợc về nhớ thông tin, về phơng án trả lời.



9. Tự lập bảng câu hỏi kiểm tra bằng cách chuyển các ý chính trong bài học thành các câu hỏi.


Thầy cơ giáo hớng dẫn ôn tập, cần quán triệt rõ: những cách ôn tập trên đều là những biểu


hiện cụ thể của việc hệ thống hoá kiến thức theo hớng làm rõ cấu trúc của từng phần, từng chơng,



từng mạch kiến thức, từng chủ đề hay tồn thể của chơng trình; làm rõ vị trí của mỗi kiến thức và


quan hệ giữa các kiến thức; tránh việc hệ thống hoá nặng tính hình thức nh liệt kê các cơng thức,


các định lí, các dạng tốn đã học theo đúng khn mẫu và trình tự nh trong sách giáo khoa. Cùng


với việc hớng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức, các thầy cô giáo giúp h

c sinh sắp xếp các bài


tập và phân chia thành các dạng loại bài tập để nắm vững cách giải chung cho từng dạng loại chính,


đồng thời nhắc lại và ghi ra đợc những kiến thức, định lí, cơng thức, suy luận đã học ở lớp dới, nay


thờng phải sử dụng nhiều để giải toán. Trong tình hình thực tế hiện nay, để giảm áp lực các kì thi,


các thầy cơ giáo cần tổ chức dạy và học chu đáo ngay từ đầu năm học, ôn tập đều đặn sau từng


ch-ơng mục, giúp học sinh tự giải các câu hỏi và bài tập, không làm thay./.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Ngồi mơ hình các hình khơng gian, mơ hình đồ thị của một số hàm số, tranh vẽ, biểu bảng,


cần có máy chiếu, một số loại máy tính cầm tay (Ví dụ: Casio, Vinacal 500MS ...) máy tính


bàn, dụng cụ trắc đạc.



 Khuyến khích sử dụng các phần mềm dạy học: Geometer’s Sketchpad; Maple...


Về đánh giá


 Kết hợp hài hoà việc đánh giá theo câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan.


 Đề kiểm tra, đánh giá cần phù hợp với mức độ u cầu của chơng trình và có chú ý đến tính


sáng tạo, phân hố học sinh.



 Đảm bảo chất lợng tiết trả bài cuối kì, cuối năm, đánh giá đợc năng lực toán học của từng học


sinh theo chun kin thc toỏn.



Các loại bài kiểm tra trong mét häc k× cho mét häc sinh:


+ KiĨm tra miƯng: 1 bµi.



+ KiĨm tra viÕt 15’: 3 bµi (2 bài về Số học hoặc Đại số, 1 bài về Hình học).


+ Kiểm tra viết 45: 3 bài (2 bài về Số học hoặc Đại số, 1 bài về Hình học).




+ Kiểm tra viết 90: 2 bài ( 1 bài vào cuối học kì 1, 1 bài vào cuối năm học: bao gồm cả


Số học hoặc Đại số và Hình học, nên ra ở dạng tự luận).



Lu ý: Yêu cầu phân bố các bài kiểm tra 45 vào cuối chơng hoặc cách nhau khoảng từ 10 dến


15 tiết, ví dụ bài kiểm tra đầu tiên vào tiết thứ 9 thì bài kiểm tra tiếp theo có thể là tiết thứ


21.



B

<sub></sub>

khung phân phối chơng trình



<i><b>Lớp</b></i> <i><b>Học </b></i>
<i><b>kì</b></i>


<i><b>Số tiết</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>học kì</b></i>


<i><b>Nội dung bắt buộc</b></i> <i><b>Nội dung tự chọn</b></i>


<i><b>Ghi chú</b></i>
<i><b>(Số tiết theo môn</b></i>
<i><b>của chơng trình bắt</b></i>


<i><b>buộc)</b></i>
<i><b>Lí</b></i>
<i><b>thuyết</b></i>
<i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>Kiểm </b></i>
<i><b>tra</b></i>
<i><b>Bám </b></i>



<i><b>sát</b></i> <i><b>Nâng cao</b></i>
<i><b>Bài tập</b></i> <i><b>Thực </b><b><sub>hành</sub></b></i> <i><b>Ôn </b><b><sub>tập</sub></b></i>


<b>6</b>


<b>I</b> 72 43tiÕt 14tiÕt 2 tiÕt 8 tiÕt 5 tiÕt 40 tiÕt
(SH:32
HH: 8)


40 tiÕt
(SH: 32;
HH: 8)


Sè häc: 58 tiÕt
H×nh häc:14 tiÕt
<b>II</b> 68 41tiÕt 13tiÕt 2 tiÕt 7 tiÕt 5 tiÕt


Sè häc: 53 tiÕt
H×nh häc:15 tiÕt


<b>7</b>


<b>I</b> 72 43tiÕt 14tiÕt 2 tiÕt 8 tiÕt 5 tiết 40 tiết
(ĐS:20
HH:20)


40 tiết
(ĐS: 20;
HH: 20)



Đại số: 40 tiết
Hình häc:32 tiÕt
<b>II</b> 68 41tiÕt 13tiÕt 2 tiÕt 7 tiÕt 5 tiết


Đại số: 30 tiết
Hình học:38 tiết


<b>8</b>


<b>I</b> 72 43tiết 14tiết 2 tiết 8 tiết 5 tiết 40 tiết
(ĐS:20
HH:20)


40 tiết
(ĐS: 20;
HH: 20)


Đại sè: 40 tiÕt
H×nh häc:32 tiÕt
<b>II</b> 68 41tiÕt 13tiÕt 2 tiÕt 7 tiết 5 tiết


Đại số: 30 tiết
Hình học:38 tiết


<b>9</b>


<b>I</b> 72 43tiÕt 14tiÕt 2 tiÕt 8 tiÕt 5 tiÕt 40 tiÕt
(§S:20
HH:20)



40 tiết
(ĐS: 20;
HH: 20)


Đại số: 36 tiết
Hình học:36 tiết
<b>II</b> 68 41tiết 13tiết 2 tiết 7 tiết 5 tiết


Đại số: 34 tiết
Hình học:34 tiết


<b>lớp 6</b>


<i><b>Cả năm</b></i>
<i><b>140 tiết</b></i>
<i><b>Số học</b></i>
<i><b>111 tiết</b></i>
<i><b>Hình học</b></i>
<i><b>29 tiết</b></i>


<b>Học kì I:</b>


19 tuÇn: 72 tiÕt


15 tuÇn x 4tiÕt/T


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

18 tuÇn: 68 tiÕt 2 tuÇn x 2tiÕt/T <b>53 tiÕt</b> <b>15 tiết</b>


<i><b>TT</b></i> <i><b>Nội dung bắt buộc</b></i> <i><b>Số tiết</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


1



<b>I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên</b>
<i>1. Khái niệm về tập hợp, phần tử.</i>
<i>2. Tập hợp <b>N</b> các số tự nhiên</i>


Tập hợp <b>N, N*</b>.


Ghi v c s tự nhiên. Hệ thập phân, các chữ số La Mã.
 Các tính chất của phép cộng, trừ, nhân trong <b>N.</b>


 PhÐp chia hÕt, phÐp chia cã d.
 Luü thõa víi sè mị tù nhiªn.


<i>3. TÝnh chÊt chia hÕt trong tËp hợp <b>N</b></i>


Tính chất chia hết của một tổng.
Các dÊu hiƯu chia hÕt cho 2; 5; 3; 9.
 ¦íc và bội.


Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Ước chung, ƯCLN; bội chung, BCNN.


39


Sè häc
111 tiÕt


2


<b>II. Sè nguyªn</b>



 Số nguyên âm. Biểu diễn các số nguyên trên trục số.
 Thứ tự trong tập hợp <b>Z</b>. Giá trị tuyệt đối.


 C¸c phÐp céng, trừ, nhân trong tập hợp <b>Z</b> và tính chất của các phép
toán.


Bội và ớc của một số nguyên.


29


3


<b>III. Phân sè</b>


 Ph©n sè b»ng nhau.


 Tính chất cơ bản của phân số.
 Rút gọn phân số, phân số tối giản.
 Quy đồng mẫu số nhiều phân số.
 So sánh phân s.


Các phép tính về phân số.


Hn s. S thập phân. Phần trăm.
 Ba bài toán cơ bản về phõn s.
Biu phn trm.


43



4


<b>IV. Điểm. Đờng thẳng</b>


Ba điểm thẳng hàng.
Đờng thẳng đi qua hai điểm.


Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.


14


Hình
học 29


tiết
5


<b>V. Góc</b>


<i>1. Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc. Tia phân giác của một góc.</i>
<i>2. Đờng tròn. Tam giác.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>lớp 7</b>



<i><b>Cả năm</b></i>
<i><b>140 tiết</b></i>


<i><b>Đại số</b></i>
<i><b>70 tiết</b></i>



<i><b>Hình học</b></i>
<i><b>70 tiết</b></i>


<b>Học kì I:</b>


19 tuần: 72 tiết


15 tuần x 4tiết/T


4 tuần x 3tiết/T <b>40 tiết</b> <b>32 tiết</b>


<b>Học kì II:</b>


18 tuần: 68 tiết


16 tuÇn x 4tiÕt/T


2 tuÇn x 2tiÕt/T <b>30 tiÕt</b> <b>38 tiÕt</b>


<i><b>TT</b></i> <i><b>Nội dung bắt buộc</b></i> <i><b>Số tiết</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


1


<b>I. Số hữu tỉ. Số thực</b>
<i>1. Tập hợp <b>Q </b>các số hữu tỉ</i>


Khái niệm số hữu tỉ.


Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
So sánh các số hữu tỉ.



Các phép tính trong <b>Q</b>: cộng, trừ, nhân, chia số hữu tØ. Lịy thõa víi sè
mị tù nhiªn cđa mét sè h÷u tØ.


<i>2. TØ lƯ thøc</i>


 TØ sè, tØ lƯ thøc.


 Các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dÃy tỉ số bằng nhau.


<i>3. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làm tròn</i>
<i>số.</i>


<i>4. Tập hợp số thực <b>R</b></i>


Biểu diễn một số hữu tỉ dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
tuần hoàn.


Số vô tỉ (số thập phân vô hạn không tuần hoàn). Tập hợp số thực. So
sánh các số thực.


Khái niệm về căn bậc hai của một số thực không âm.


22


Đại số
70 tiết


2 <b>II. Hm s v th</b>
<i>1. i lng t l thun</i>



Định nghĩa.
Tính chất.


Giải toán về đại lợng tỉ lệ thuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>2. Đại lợng tỉ lệ nghịch</i>


Định nghĩa.
Tính chất.


Giải toán về đại lợng tỉ lệ nghịch.


<i>3. Khái niệm hàm số và đồ thị</i>


 Định nghĩa hàm số.
 Mặt phng to .


Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0).
Đồ thị của hàm số y = a


x (a ạ 0).


3


<b>III. Thống kê</b>


Thu thập các số liệu thống kê. Tần số.


Bng tn s v biểu đồ tần số (biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu hỡnh


ct).


Số trung bình cộng; mốt của bảng số liÖu.


10


4


<b>IV. Biểu thức đại số</b>


 Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số.


 Khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, các phép toỏn cng, tr,
nhõn cỏc n thc.


Khái niệm đa thức nhiều biến. Cộng và trừ đa thức.
Đa thức một biến. Cộng và trừ đa thức một biến.
Nghiệm của đa thức một biến.


20


5


<b>V. Đờng thẳng vuông góc. Đờng thẳng song song</b>


<i>1. Góc tạo bởi hai đờng thẳng cắt nhau. Hai góc đối đỉnh. Hai đờng</i>
<i>thẳng vng góc.</i>


<i>2. Góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng. Hai đờng thẳng</i>
<i>song song. Tiên đề Ơ-lít về đờng thẳng song song. Khái niệm định lí,</i>


<i>chứng minh một định lí.</i>


16


H×nh häc
70 tiÕt


6


<b>VI. Tam gi¸c</b>


<i>1. Tổng ba góc của một tam giác.</i>
<i>2. Hai tam giác bằng nhau.</i>
<i>3. Các dạng tam giác đặc biệt</i>


 Tam giỏc cõn. Tam giỏc u.


Tam giác vuông. Định lí Pi-ta-go. Hai trờng hợp bằng nhau của tam
giác vuông.


30


7 <b>VII. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đờng đồng quy </b>
<b>của tam giác</b>


<i>1. Quan hƯ gi÷a c¸c u tè trong tam gi¸c</i>


 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.



<i>2. Quan hệ giữa đờng vng góc và đờng xiên, giữa đờng xiên và hình</i>
<i>chiếu của nó.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>TT</b></i> <i><b>Néi dung b¾t bc</b></i> <i><b>Sè tiÕt</b></i> <i><b>Ghi chó</b></i>


<i>3. Các đờng đồng quy của tam giác</i>


 Các khái niệm đờng trung tuyến, đờng phân giác, đờng trung trực,
đ-ờng cao của một tam giác.


 Sự đồng quy của ba đờng trung tuyến, ba đờng phân giác, ba đờng
trung trực, ba đờng cao ca mt tam giỏc.


<b>lớp 8</b>



<i><b>Cả năm</b></i>
<i><b>140 tiết</b></i>


<i><b>Đại số</b></i>
<i><b>70 tiết</b></i>


<i><b>Hình học</b></i>
<i><b>70 tiết</b></i>


<b>Học kì I:</b>


19 tuần: 72 tiết


15 tuần x 4tiết/T



4 tuần x 3tiết/T <b>40 tiết</b> <b>32 tiết</b>


<b>Học kì II:</b>


18 tuần: 68 tiÕt


16 tuÇn x 4tiÕt/T


2 tuÇn x 2tiÕt/T <b>30 tiÕt</b> <b>38 tiÕt</b>


<i><b>TT</b></i> <i><b>Néi dung b¾t bc</b></i> <i><b>Sè tiÕt</b></i> <i><b>Ghi chó</b></i>


1 <b>I. Phép nhân và phép chia đa thức</b>
<i>1. Nhân đa thức</i>


Nhân đơn thức với đa thức.
 Nhân đa thức với đa thức.
 Nhân hai đa thức đã sắp xếp.


<i>2. Các hng ng thc ỏng nh</i>


Bình phơng của một tổng. Bình phơng của một hiệu.
Hiệu hai bình phơng.


Lập ph¬ng cđa mét tỉng. LËp ph¬ng cđa mét hiƯu.
 Tỉng hai lập phơng. Hiệu hai lập phơng.


<i>3. Phân tích đa thức thành nhân tử</i>


Phõn tớch a thc thnh nhõn tử bằng phơng pháp đặt nhân tử chung.


 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp dùng hằng ng
thc.


Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp nhóm hạng tử.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phơng
pháp.


<i>4. Chia đa thøc</i>


 Chia đơn thức cho đơn thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Chia đa thức cho đơn thức.


 Chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.


2


<b>II. Phân thức đại số</b>


<i>1. Định nghĩa. Tính chất cơ bản của phân thức. Rút gọn phân thức.</i>
<i>Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.</i>


<i>2. Cộng và trừ các phân thức đại số</i>


 Phép cộng các phân thức đại số.
 Phép trừ các phân thức đại số.


<i>3. Nhân và chia các phân thức đại số. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ</i>


 Phép nhân các phân thức đại số.


 Phép chia các phân thức đại số.
 Bin i cỏc biu thc hu t.


19


3


<b>III. Phơng trình bậc nhÊt mét Èn</b>


<i>1. Khái niệm về phơng trình, phơng trình tng ng</i>


Phơng trình một ẩn.


nh ngha hai phng trỡnh tng ng.


<i>2. Phơng trình bậc nhất một ẩn</i>


Phng trình đa đợc về dạng ax + b = 0.
 Phng trỡnh tớch.


Phơng trình chứa ẩn ở mẫu.


<i>3. Giải bài toán bằng cách lập phơng trình bậc nhất một ẩn.</i>


16


4


<b>IV. Bất phơng trình bậc nhất một ẩn</b>



<i>1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.</i>


<i>2. Bt phng trình bậc nhất một ẩn. Bất phơng trình tơng đơng.</i>
<i>3. Giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn.</i>


<i>4. Phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.</i>


14


5


<i><b>V. Tø gi¸c</b></i>


<i>1. Tø gi¸c lồi</i>


Cỏc nh ngha: T giỏc, t giỏc li.


Định lÝ: Tỉng c¸c gãc cđa mét tø gi¸c b»ng 360°.


<i>2. Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. Hình bình hành.</i>
<i>Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông.</i>


<i>3. i xng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một</i>
<i>hình.</i>


25


H×nh
häc
70 tiÕt



6 <b>VI. Đa giác. Diện tích đa giác</b>
<i>1. Đa giác. Đa giác đều.</i>


<i>2. Các cơng thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác, của</i>
<i>các hình tứ giác đặc biệt (hình thang, hình bình hành, hỡnh thoi, hỡnh</i>
<i>vuụng).</i>


<i>3. Tính diện tích của hình đa giác låi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>TT</b></i> <i><b>Néi dung b¾t buéc</b></i> <i><b>Sè tiÕt</b></i> <i><b>Ghi chó</b></i>


7


<b>VII. Tam giác đồng dạng</b>
<i>1. Định lí Ta-lét trong tam giỏc</i>


Các đoạn thẳng tỉ lệ.


nh lớ Ta-lột trong tam giác (thuận, đảo, hệ quả).
 Tính chất đờng phân giác của tam giác.


<i>2. Tam giác đồng dạng</i>


 Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.


 Các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác.
ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.


18



8


<b>VIII. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều</b>


<i>1. Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật. Hình chóp đều. Hình chóp</i>
<i>cụt đều</i>


 Các yếu tố của các hình ú.


Các công thức tính diện tích, thể tích.


<i>2. Các quan hệ không gian trong hình hộp</i>


Mt phng: Hỡnh biểu diễn, sự xác định.


 Hình hộp chữ nhật và quan hệ song song giữa: đờng thẳng và
đ-ờng thẳng, đđ-ờng thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng.
 Hình hộp chữ nhật và quan hệ vng góc giữa:đờng thẳng và
đ-ờng thẳng, đđ-ờng thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng v mt phng.


16


<b>Lớp 9</b>



<i><b>Cả năm</b></i>
<i><b>140 tiết</b></i>


<i><b>Đại số</b></i>
<i><b>70 tiết</b></i>



<i><b>Hình học</b></i>
<i><b>70 tiết</b></i>


<b>Học kì I:</b>


19 tuần: 72 tiết


15 tuần x 4tiết/T


4 tuần x 3tiết/T <b>40 tiết</b> <b>32 tiết</b>


<b>Học kì II:</b>


18 tuần: 68 tiết


16 tuÇn x 4tiÕt/T


2 tuÇn x 2tiÕt/T <b>30 tiÕt</b> <b>38 tiÕt</b>


<i><b>TT</b></i> <i><b>Nội dung bắt buộc</b></i> <i><b>Số tiết</b></i> <i><b>Ghi</b></i>


<i><b>chú</b></i>


1 <b>I. Căn bậc hai. Căn bậc ba</b>
<i>1. Khái niệm căn bậc hai. </i>


Cn thức bậc hai và hằng đẳng thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>chó</b></i>



2


A =½A½.


<i>2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai.</i>
<i>3. Căn bậc ba.</i>


2


<b>II. Hµm sè bËc nhÊt</b>


<i>1. Hµm sè y = ax + b </i>(<i>a </i>¹0)<i>.</i>


<i>2. Hệ số góc của đờng thẳng. Hai đờng thẳng song song và hai đờng</i>
<i>thẳng cắt nhau.</i>


11


3


<b>III. HÖ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn</b>
<i>1. Phơng trình bậc nhất hai ẩn.</i>


<i>2. Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.</i>


<i>3. Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số, phơng pháp thế.</i>
<i>4. Giải bài toán bằng cách lập hệ phng trỡnh.</i>


17



4


<b>IV. Hàm số y = ax2<sub> (a </sub></b><sub>ạ</sub><b><sub> 0). Phơng trình bậc hai một ẩn.</sub></b>
<i>1. Hàm số y = ax2<sub> (a </sub></i><sub>ạ</sub><i><sub> 0). Tính chất. Đồ thị.</sub></i>


<i>2. Phơng trình bậc hai một ẩn.</i>
<i>3.Định lý Vi</i><i>ét và ứng dụng.</i>


<i>4. Phơng trình quy về phơng trình bậc bai.</i>


<i>5. Giải bài toán bằng cách lập phơng trình bậc hai một ẩn.</i>


24


5


<b>V. Hệ thức lợng trong tam giác vuông</b>


<i>1. Mt s h thc về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông.</i>
<i>2. Tỉ số lợng giác của góc nhọn. Bảng lợng giác.</i>


<i>3. Mét số Hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông (sử</i>
<i>dụng tỉ số lợng giác).</i>


<i>4. ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn.</i>


19


Hình


học 70


tiết


6 <b>VI. Đờng tròn</b>


<i>1. Xỏc nh mt ng trũn</i>


Định nghĩa đờng trịn, hình trịn.
 Cung và dây cung.


 Sự xác định một đờng tròn, đờng tròn ngoại tiếp tam giác.


<i>2. Tính chất đối xứng</i>


 Tâm đối xứng.
 Trục i xng.


Đờng kính và dây cung.


Dõy cung v khoảng cách từ tâm đến dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>TT</b></i> <i><b>Néi dung b¾t bc</b></i> <i><b>Sè tiÕt</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chó</b></i>


<i>3. Ví trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, của hai đờng tròn.</i>


7


<b>VII. Góc với đờng trịn</b>


<i>1. Góc ở tâm. Số đo cung</i>


 Định nghĩa góc ở tâm.
Số đo của cung tròn.


<i>2. Liên hệ giữa cung và dây.</i>


<i>3. Gúc to bi hai cỏt tuyn ca ng trũn</i>


Định nghĩa góc nội tiếp.
Góc nội tiếp và cung bị chắn.
Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.


Gúc cú nh bờn trong hay bên ngồi đờng trịn.
 Cung chứa góc. Bài tốn quỹ tích cung chứa góc .<b>“</b> <b>”</b>
<i>4. Tứ giác nội tiếp đờng trịn</i>


 Định lí thuận.
 Định lí đảo.


<i>5. Cơng thức tính độ dài đờng trịn, diện tích hình trịn. Giới thiệu hình</i>
<i>quạt trịn và diện tích hình qut trũn.</i>


21


8


<b>VIII. Hình trụ, hình nón, hình cầu</b>


Hình trụ, hình nón, hình cầu.



Hình khai triển trên mặt phẳng của hình trụ, hình nón.


Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình
nón, hình cầu.


13


<b>Cỏc ch t chn</b>



I. ch t chn bám sát



<i><b>Lớp</b></i> <i><b>TT</b></i> <i><b>Tên chủ đề</b></i> <i><b>Số</b></i>


<i><b>tiÕt</b></i> <i><b>Ghi chó</b></i>


<b>Líp 6</b>


(40 tiÕt)


1 Một số khái niệm về tập hợp 4 Chủ đề
Số học
2 Các phép tính về số tự nhiên 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>tiết</b></i>


4 Một số dạng bài tập thờng gặp về số nguyên tố và hợp số 4
5 Một số dạng bài tập thờng gặp về ớc và bội, cln, bcnn 4
6 Các phép tính về số nguyên 4
7 Các phép tính về phân số 4


8 Ba bài toán cơ bản về phân số 4


9 V v o on thng. Vẽ và đo góc 4 <sub>Chủ đề</sub>
Hình


học
10 Giải một số bài tập đơn giản về trung điểm của đoạn thẳng v


tia phân giác của một góc 4


<b>Lớp 7</b>


(40 tiết)


1 Các phép tính về số hữu tỉ 4


Ch
i s


2 TØ lÖ thøc 4


3 Hàm số và đồ thị 4


4 Thèng kª 4


5 Biểu thức đại số 4


6 Đờng thẳng vng góc và đờng thẳng song song 4


Chủ đề


Hình


häc
7 Hai tam gi¸c b»ng nhau 4


8 Tam giác cân và tam giác vuông 4
9 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 4
10 Các đờng đồng quy của tam giác 4


<b>Lớp 8</b>


(40 tiết)


1 Phân tích đa thức thành nhân tử 6


Ch
i s


2 Phõn thc i s 4


3 Giải phơng trình 4


4 Giải bài toán bằng cách lập phơng trình 6
5 Tìm cách giải và trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học 6


Ch
Hỡnh


học



6 Nhận dạng tứ gi¸c 4


7 Tính diện tích đa giác 4
8 Chứng minh hai tam giác đồng dạng 6


<b>Líp 9</b>


(40 tiÕt)


1 Ơn tập bất đẳng thức, bất phơng trình 4 Chủ đề
Đại số
2 Căn bậc hai. Căn bậc ba 4


3 HƯ hai ph¬ng trình bậc nhất hai ẩn 4
4 Hàm số y = ax2<sub> (a </sub><sub>ạ</sub><sub> 0). Giải phơng trình bậc hai một Èn</sub> <sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Lớp</b></i> <i><b>TT</b></i> <i><b>Tên chủ đề</b></i> <i><b>Số</b></i>


<i><b>tiÕt</b></i> <i><b>Ghi chó</b></i>


6 Vận dụng các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác


vng để giải tốn 4


Chủ
Hỡnh


học
7 ứng dụng các tỉ số lợng giác của góc nhọn trong giải toán và



trong thực tế 4


8 Mt số bài toán liên quan đến tiếp tuyến của đờng tròn 6
9 Chứng minh tứ giác nội tiếp 6


II. chủ đề tự chọn nâng cao



<i><b>Lớp</b></i> <i><b>TT</b></i> <i><b>Tên chủ đề</b></i> <i><b>Số</b></i>


<i><b>tiÕt</b></i> <i><b>Ghi chó</b></i>


<b>Líp 6</b>


(40 tiÕt)


1 D·y sè tù nhiªn viÕt theo quy lt 4


Chủ đề
Số học


2 So s¸nh hai lịy thõa 4


3 Tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa 4


4 Các vấn đề nâng cao về tính chia hết, ớc và bội 4
5 Một số dạng bài tập về s nguyờn t 4


6 So sánh hai phân số 4


7 DÃy các phân số viết theo quy luật 4


8 Một số phơng pháp giải toán số học 4


9 Tớnh s điểm, số đờng thẳng, số đoạn thẳng 4 <sub>Chủ đề</sub>
Hình học


10 TÝnh sè ®o gãc 4


<b>Líp 7</b>


(40 tiÕt)


1 Sè thËp phân vô hạn tuần hoàn 4


Ch
i s
2 Mt s bài tốn về đại lợng tỉ lệ 4


3 NghiƯm nguyªn của đa thức bậc nhất hai biến 4
4 Nghiệm hữu tØ cđa ®a thøc mét biÕn 4


5 Dãy số cách u 4


6 Phơng pháp tính tổng 4


7 Trọng tâm của tam gi¸c 4


Chủ đề
Hình học
8 Đờng trịn ngoại tiếp của tam giác 4



9 Phơng pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng 4
10 Phơng pháp chứng minh ba đờng thẳng đồng quy 4


<b>Líp 8</b>


(40 tiÕt)


1 Tốn chia hết trong tập hợp số nguyên 6 Chủ đề
Đại số


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>tiÕt</b></i>


3 Chứng minh bất đẳng thức 4
4 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức. 4
5 Vẽ đờng phụ để chứng minh hình học 4


Chủ đề
Hình học
6 Dng hỡnh bng thc v compa 6


7 Phơng pháp diện tích trong chứng minh hình học 6
8 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong hình học. 4


<b>Lớp 9</b>


(40 tiÕt)


1 Một số bài toán về biến đổi đồng nhất các biểu thức đại số 6


Chủ đề


Đại số


2 Hàm số và đồ thị 2


3 Một số bài toán liên quan đến phơng trình bậc hai 4


4 Mét sè bµi toán sử dụng hệ thức Vi-et 4


5 Hệ phơng trình hai Èn 4


6 Vận dụng các hệ thức trong tam giác vng để giải tốn 6


Chủ đề
Hình học


7 To¸n q tÝch 4


8 Một số bài toán liên quan đến tứ giỏc ni tip 4


9 Phơng pháp vẽ hình phụ trong giải toán hình học 6


C

<sub></sub>

phơng án phân phối chơng trình



tham kho



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Phân chia theo học kì và tuần học</b>



<i><b>Cả năm</b></i>
<i><b>140 tiết</b></i>



<i><b>Số học</b></i>
<i><b>111 tiết</b></i>


<i><b>Hình học</b></i>
<i><b>29 tiết</b></i>


<b>Học kì I:</b>


19 tuần: 72 tiết


15 tuần x 4tiết/T


4 tuần x 3tiết/T <b>58 tiết</b> <b>14 tiết</b>


<b>Học kì II:</b>


18 tuần: 68 tiÕt


16 tuÇn x 4tiÕt/T


2 tuÇn x 2tiÕt/T <b>53 tiÕt</b> <b>15 tiết</b>


<b>2. Phân phối chơng trình</b>



<b>số học (111 tiết)</b>



<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Mục</b></i> <i><b>Tiết thứ</b></i>


<b>I. Ôn tập và bổ</b>
<b>túc về số tự</b>



<b>nhiên</b>


(39 tiết)


Đ1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp 1


Đ2. Tập hợp các số tự nhiên 2


Đ3. Ghi số tự nhiên 3


Đ4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. Luyện tập. 4 - 5


Đ5. Phép cộng và phép nhân. Luyện tập 6 - 8


Đ6. Phép trừ và phép chia. Luyện tËp 9 - 11


§7. L thõa víi sè mị tù nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Luyện tập


12 - 13


Đ8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số 14


Đ9. Thứ tự thực hiện các phép tính. Ước lợng kết quả phÐp tÝnh.
Lun tËp


15 - 17


<i><b>KiĨm tra 45’</b></i> <i><b>18</b></i>



§10. TÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng 19


§11. DÊu hiƯu chia hÕt cho 2, cho 5. Lun tËp 20 - 21


§12. DÊu hiÖu chia hÕt cho 3, cho 9. LuyÖn tËp 22 - 23


Đ13. Ước và bội 24


Đ14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố. Luyện tập 25 - 26


Đ15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Luyện tập 27 - 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đ17. Ước chung lớn nhÊt. Lun tËp 31 - 33


§18. Béi chung nhá nhÊt. Luyện tập 34 - 36


<i><b>Ôn tập chơng I</b></i> <i><b>37 </b></i><i><b> 38</b></i>


<i><b>Kiểm tra 45 (Chơng I)</b></i> <i><b>39</b></i>


<b>II. Số nguyên</b>


(29 tiết)


Đ1. Làm quen với số nguyên âm 40


Đ2. Tập hợp Z các số nguyên 41


Đ3. Thứ tự trong Z. Luyện tập 42 - 43



Đ4. Cộng hai số nguyên cùng dấu 44


Đ5. Cộng hai số nguyên khác dấu. Luyện tập 45 - 46


Đ6. Tính chất của phép cộng các số nguyên. Luyện tập 47 - 48


Đ7. Phép trừ hai số nguyên. Luyện tập 49 - 50


Đ8. Quy tắc dấu ngoặc . <i><b></b></i> <i><b></b></i> Luyện tập 51 - 52


<i><b>Ôn tập học kì I</b></i> <i><b>53 </b></i><i><b> 55</b></i>


<i><b>Kiểm tra học kì I 90 (cả Số học và Hình học)</b></i> <i><b>56 </b></i><i><b> 57</b></i>


<i><b>Trả bài kiểm tra học kì I (phần Số học)</b></i> <i><b>58 </b></i>


Đ9. Quy tắc chuyển vế. Luyện tập 59


Đ10. Nhân hai số nguyên khác dấu 60


Đ11. Nhân hai số nguyên cùng dấu. Luyện tập 61 - 62


Đ12. Tính chất của phép nhân. Luyện tập 63 - 64


Đ13. Bội và ớc của số nguyên 65


<i><b>Ôn tËp ch¬ng II</b></i> <i><b>66, 67</b></i>


<i><b>KiĨm tra 45’ (Ch¬ng II)</b></i> <i><b>68</b></i>



<b>III. Phân số</b>


(43 tiết)


Đ1. Mở rộng khái niệm phân số 69


Đ2. Phân số bằng nhau 70


Đ3. Tính chất cơ bản của phân số 71


Đ4. Rút gọn phân số. Luyện tập. 72 - 74


Đ5. Quy đồng mẫu nhiều phân số. Luyện tập 75 - 76


Đ6. So sánh phân số 77


Đ7. Phép cộng phân số. Luyện tập 78 - 79


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Mục</b></i> <i><b>Tiết thứ</b></i>


Đ9. Phép trừ phân số. Luyện tập. 82 - 83


Đ10. Phép nhân phân số 84


Đ11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Luyện tập 85 - 86


Đ12. Phép chia phân số. Luyện tập 87 - 88


Đ13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm. Luyện tập 89 - 90



Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân 91 - 92


<i><b>Kiểm tra 45</b></i> <i><b>93</b></i>


Đ14. Tìm giá trị phân số của một số cho trớc. Luyện tập 94 - 96


Đ15. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. Luyện tập 97- 99


Đ16. T×m tØ sè cđa hai sè. Lun tËp 100-101


Đ17. Biểu phn trm. Luyn tp 102-103


<i><b>Ôn tập chơng III (</b>với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio,</i>


<i>Vinacal...)</i>


<i><b>104</b></i><i><b>105</b></i>


<i><b>Ôn tập cuối năm</b></i> <i><b>106-108</b></i>


<i><b>Kiểm tra cuối năm 90(cả Số học và Hình học)</b></i> <i><b>109</b></i><i><b>110</b></i>


<i><b>Trả bài kiểm tra cuối năm (phần Số học)</b></i> <i><b>111</b></i>


<b>hình học (29 tiết)</b>



<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Mục</b></i> <i><b>Tiết thứ</b></i>


<b>I. Đoạn thẳng</b>



(14 tiết)


Đ1. Điểm. Đờng thẳng 1


Đ2. Ba điểm thẳng hàng 2


Đ3. Đờng thẳng đi qua 2 điểm 3


Đ4. Thực hành trồng cây thẳng hàng 4


Đ5. Tia. Luyện tập 5 - 6


Đ6. Đoạn thẳng 7


Đ7. Độ dài đoạn thẳng 8


Đ8. Khi nào th× AM + MB = AB. Lun tËp 9 - 10


Đ9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài 11


§10. Trung điểm của đoạn thẳng 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Kiểm tra 45 (Chơng I)</b></i> <i><b>14</b></i>


<i><b>Trả bài kiểm tra học kì I (phần Hình học)</b></i> <i><b>15</b></i>


<b>II. Góc</b>


(15 tiết)



Đ11. Nửa mặt phẳng 16


Đ12. Góc 17


Đ13. Số đo góc 18


Đ14. Cộng số đo hai góc 19


Đ15. Vẽ góc cho biết số đo 20


Đ16. Tia phân gi¸c cđa mét gãc. Lun tËp 21 - 22


Đ17. Thực hành: Đo góc trên mặt đất 23 - 24


§18. §êng tròn 25


Đ19. Tam giác 26


<i><b>Ôn tập chơng II (</b>với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio,</i>


<i>Vinacal...)</i>


<i><b>27</b></i>


<i><b>Kiểm tra 45 (Chơng II)</b></i> <i><b>28</b></i>


<i><b>Trả bài kiểm tra cuối năm (phần Hình học)</b></i> <i><b>29</b></i>


<b>lớp 7</b>




<b>1. Phân chia theo học kì và tuần học</b>



<i><b>Cả năm</b></i>
<i><b>140 tiết</b></i>


<i><b>Đại số</b></i>
<i><b>70 tiết</b></i>


<i><b>Hình học</b></i>
<i><b>70 tiết</b></i>


<b>Học kì I:</b>


19 tuần: 72 tiÕt


15 tuÇn x 4tiÕt/T


4 tuÇn x 3tiÕt/T <b>40 tiÕt</b> <b>32 tiết</b>


<b>Học kì II:</b>


18 tuần: 68 tiết


16 tuần x 4tiết/T


2 tuần x 2tiết/T <b>30 tiết</b> <b>38 tiết</b>


2

<b>. Phân phối chơng trình</b>




<b>i s (70 tit)</b>



<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Mục</b></i> <i><b>Tiết thứ</b></i>


<b>I. Số hữu tỉ </b><b> Số</b>
<b>thực</b>


(22 tiết)


Đ1. Tập hợp Q các số hữu tỉ 1


Đ2. Cộng, trừ số hữu tỉ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Môc</b></i> <i><b>TiÕt thø</b></i>


Đ4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số
thập phân. Luyện tập


4 - 5


Đ5. Lũy thừa của một số hữu tỉ 6


Đ6. Lịy thõa cđa mét sè h÷u tØ (tiÕp). Lun tËp 7 - 8


§7. TØ lƯ thøc. Lun tËp 9 - 10


§8. TÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau. Lun tËp 11 - 12


§9. Sè thập phân hữu hạn. Sè thËp ph©n vô hạn tuần hoàn.
Luyện tập



13 - 14


Đ10. Làm tròn số. Luyện tập 15 - 16


Đ11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai 17


Đ12. Số thực. Luyện tập 18 - 19


<i><b>Ôn tập chơng I (</b>với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio,</i>


<i>Vinacal...)</i>


<i><b>20, 21</b></i>


<i><b>KiĨm tra 45’ (Ch¬ng I)</b></i> <i><b>22</b></i>


<b>II. Hàm số và </b>
<b>th</b>


(18 tiết)


Đ1. Đại lợng tỉ lệ thuận 23


2. Mt s bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận. Luyện tập 24 - 25


Đ3. Đại lợng tỉ lệ nghịch 26


4. Mt số bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch. Luyện tp 27 - 28



Đ5. Hàm số. Luyện tập 29 - 30


Đ6. Mặt phẳng toạ độ. Luyện tập 31 - 32


§7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0). Luyện tập 33 - 34


<i><b>Ôn tập chơng II (</b>với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio,</i>


<i>Vinacal...)</i>


<i><b>35</b></i>


<i><b>Ôn tập häc k× I</b></i> <i><b>36 </b></i><i><b> 37</b></i>


<i><b>KiĨm tra häc k× I: 90 (gồm cả Đại số và Hình học)</b></i> <i><b>38 </b></i><i><b> 39</b></i>


<i><b>Trả bài kiểm tra học kì I (phần Đại số)</b></i> <i><b>40</b></i>


<b>III. Thống kê</b>


(10 tiết)


Đ1. Thu nhập số liệu thống kê, tần số. Luyện tập 41 - 42


Đ2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. Luyện tập<b></b> <b>”</b> 43 - 44


Đ3. Biểu đồ. Luyện tập 45 - 46


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Ôn tập chơng III (</b>với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio,</i>
<i>Vinacal...)</i>



<i><b>49</b></i>


<i><b>Kiểm tra 45 (Chơng III)</b></i> <i><b>50</b></i>


<b>IV. Biểu thức đại</b>
<b>số</b>


(20 tiÕt)


Đ1. Khái niệm về biểu thức đại số 51


Đ2. Giá trị của một biểu thức i s 52


Đ3. Đơn thức 53


4. n thc ng dng. Luyện tập 54 - 55


§5. §a thøc 56


§6. Céng, trõ ®a thøc. Lun tËp 57 - 58


§7. §a thøc mét biến 59


Đ8. Cộng và trừ đa thức một biến. Luyện tập 60 - 61


Đ9. Nghiệm của đa thức một biến 62 - 63


<i><b>Ôn tập chơng IV (</b>với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio,</i>



<i>Vinacal...)</i>


<i><b>64 </b></i><i><b> 65</b></i>


<i><b>Ôn tập cuối năm môn Đại số</b></i> <i><b>66 </b></i><i><b> 67</b></i>


<i><b>Kiểm tra cuối năm 90 (cả Đại số và Hình học)</b></i> <i><b>68, 69</b></i>


<i><b>Trả bài kiểm tra cuối năm</b></i> <i><b>70</b></i>


<b>hình học (70 tiết)</b>



<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Mục</b></i> <i><b>Tiết thứ</b></i>


<b>I. Đờng thẳng</b>
<b>vuông góc và </b>
<b>đ-ờng thẳng song</b>


<b>song</b>


(16 tiết)


1. Hai góc đối đỉnh. Luyện tập 1 - 2


Đ2. Hai đờng thẳng vng góc. Luyện tập 3 - 4


Đ3. Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng 5


Đ4. Hai đờng thẳng song song. Luyện tập 6 - 7



Đ5. Tiên đề Ơclít về đờng thẳng song song. Luyện tập 8 - 9


Đ6. Từ vng góc đến song song. Luyện tp 10 - 11


Đ7. Định lí. Luyện tập 12 - 13


<i><b>Ôn tập chơng I</b></i> <i><b>14, 15</b></i>


<i><b>Kiểm tra chơng I</b></i> <i><b>16</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Mục</b></i> <i><b>Tiết thứ</b></i>


(30 tiết)


Đ2. Hai tam giác bằng nhau. Luyện tập 20 - 21


Đ3. Trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh
cạnh (c.c.c). Luyện tập


22 - 24


Đ4. Trờng hợp b»ng nhau thø hai cña tam giác cạnh góc
cạnh (c.g.c). Luyện tập


25 - 27


Đ5. Trờng hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc
(g.c.g). Luyện tập


28 - 29



<i><b>Ôn tập học kì I</b></i> <i><b>30, 31</b></i>


<i><b>Trả bài kiểm tra học kì I</b></i> <i><b>32</b></i>


Luyện tập (về ba trờng hợp bằng nhau của tam giác) 33 - 34


Đ6. Tam giác cân. Luyện tập 35 - 36


Đ7. Định lí Pitago. Luyện tập 37 - 39


Đ8. Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông. Luyện tập 40 - 41
Thực hành ngoài trời 42, 43


<i><b>Ôn tập chơng II (</b>với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio,</i>


<i>Vinacal...)</i>


<i><b>44, 45</b></i>


<i><b>Kiểm tra chơng II</b></i> <i><b>46</b></i>


<b>III. Quan hệ giữa</b>
<b>các yếu tè cđa tam</b>


<b>giác. Các đờng</b>
<b>đồng quy trong</b>


<b>tam gi¸c</b>



(24 tiÕt)


Đ1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
Luyện tập


47 - 48


Đ2. Quan hệ giữa đờng vng góc và đờng xiên, đờng xiên và
hình chiếu. Luyện tập


49 - 50


Đ3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam
giác. Luyện tập


51 - 52


§4. TÝnh chÊt ba trung tun cđa tam giác. Luyện tập 53 - 54


Đ5. Tính chất tia phân gi¸c cđa mét gãc. Lun tËp 55 - 56


Đ6. Tính chất ba đờng phân giác của tam giác. Luyện tập 57 - 58


Đ7. Tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng . Luyện tập 59 - 60


Đ8. Tính chất ba đờng trung trực của tam giác
Luyện tập


61 - 62



Đ9. Tính chất ba đờng cao của tam giác. Luyện tp 63 - 64


<i><b>Ôn tập chơng III</b></i> <i><b>65, 66</b></i>


<i><b>Kiểm tra chơng III</b></i> <i><b>67</b></i>


<i><b>Ôn tập cuối năm</b></i> <i><b>68, 69</b></i>


<i><b>Trả bài kiểm tra cuối năm (phần Hình học)</b></i> <i><b>70</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Cả năm</b></i>
<i><b>140 tiết</b></i>


<i><b>Đại số</b></i>
<i><b>70 tiết</b></i>


<i><b>Hình học</b></i>
<i><b>70 tiết</b></i>


<b>Học kì I:</b>


19 tuần: 72 tiÕt


15 tuÇn x 4tiÕt/T


4 tuÇn x 3tiÕt/T <b>40 tiÕt</b> <b>32 tiết</b>


<b>Học kì II:</b>


18 tuần: 68 tiết



16 tuần x 4tiết/T


2 tuần x 2tiết/T <b>30 tiết</b> <b>38 tiết</b>


<b>2. Phân phối chơng trình</b>



<b>i s (70 tit)</b>



<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Mục</b></i> <i><b>Tiết thứ</b></i>


<b>I. Phép nhân và</b>
<b>phép chia các đa</b>


<b>thức</b>


(21 tiết)


1. Nhõn n thc vi a thc 1


Đ2. Nhân đa thức với đa thức. Luyện tập 2 - 3


Đ3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ. Luyện tập 4 - 5


Đ4. Đ5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp). Luyện tập 6 - 8


Đ6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp đặt nhân tử chung 9


Đ7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp dựng hng ng
thc



10


Đ8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp nhóm các hạng
tử. Luyện tập


11 - 12


Đ9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều
ph-ơng pháp. Luyện tập


13 - 14


10. Chia đơn thức cho đơn thức 15


Đ11. Chia đa thức cho đơn thức 16


Đ12. Chia đa thức một biến đã sp xp.Luyn tp 17 - 18


<i><b>Ôn tập chơng I</b></i> <i><b>19, 20</b></i>


<i><b>KiĨm tra 45’ (Ch¬ng I)</b></i> <i><b>21</b></i>


<b>II. Phân thức đại</b>
<b>số</b>


(19 tiÕt)


Đ1. Phõn thc i s 22



Đ2.Tính chất cơ bản của phân thức 23


Đ3. Rút gọn phân thức. Luyện tập 24 - 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Ch¬ng</b></i> <i><b>Mơc</b></i> <i><b>TiÕt thø</b></i>


Đ5. Phép cộng các phân thức đại số. Luyện tập 28 - 29


Đ6. Phép trừ các phân thức đại số. Luyện tập 30 - 31


Đ7. Phép nhân các phân thức đại số 32


Đ8. Phép chia các phân thức đại số 33


Đ9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức. Luyện tp 34 - 35


<i><b>Ôn tập học kì I</b></i> <i><b>36, 37</b></i>


<i><b>Kỉêm tra học kì I (90: cả Đại số và Hình học)</b></i> <i><b>38, 39</b></i>


<i><b>Trả bài kiểm tra học kì I (phần Đại số)</b></i> <i><b>40</b></i>


<b>III. Phơng trình</b>
<b>bậc nhất một ẩn</b>


(16 tiết)


Đ1. Mở đầu về phơng trình 41


Đ2. Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải 42



3. Phng trỡnh a c v dng axb0. Luyn tp 43 - 44


Đ4. Phơng trình tích. Luyện tập 45 - 46


Đ5. Phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức. Luyện tập 47 - 49


Đ6. Giải bài toán bằng cách lập phơng trình 50


Đ7. Giải bài toán bằng cách lập phơng trình (tiếp). Luyện tập 51 - 53


<i><b>Ôn tËp ch¬ng III (</b>víi sù trỵ gióp cđa m¸y tÝnh cÇm tay Casio,</i>
<i>Vinacal...)</i>


<i><b>54, 55</b></i>


<i><b>KiĨm tra chơng III</b></i> <i><b>56</b></i>


<b>IV. Bất phơng</b>
<b>trình bậc nhất một</b>


<b>ẩn</b>


(14 tiết)


Đ1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 57


Đ2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Luyện tập 58 - 59


Đ3. Bất phơng trình một ẩn 60



Đ4. Bất phơng trình bậc nhất một ẩn 61


Đ4. Bất phơng trình bậc nhÊt mét Èn (tiÕp). LuyÖn tËp 62 - 63


Đ5. Phơng trỡnh cha du giỏ tr tuyt i 64


<i><b>Ôn tập chơng IV</b></i> <i><b>65</b></i>


<i><b>Ôn tập cuối năm</b></i> <i><b>66, 67</b></i>


<i><b>Kiểm tra cuối năm (90: cả Đại số và Hình học)</b></i> <i><b>68, 69</b></i>


<i><b>Trả bài kiểm tra cuối năm (phần Đại số)</b></i> <i><b>70</b></i>


<b>hình học (70 tiết)</b>



<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Mục</b></i> <i><b>Tiết thứ</b></i>


<b>I. Tứ giác</b>


Đ1. Tứ giác 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

(25 tiết)


Đ3. Hình thang cân. Luyện tập 3 - 4


Đ4.1. Đờng trung bình của tam giác 5


Đ4.2. Đờng trung bình của hình thang. Luyện tập 6 - 7



Đ5. Dựng hình bằng thớc và compa Dựng hình thang. Luyện tËp 8 - 9


§6. §èi xøng trơc. Lun tËp 10 - 11


Đ7. Hình bình hành. Luyện tập 12 - 13


Đ8. Đối xứng tâm. Luyện tập 14 - 15


Đ9. Hình chữ nhËt. LuyÖn tËp 16 - 17


Đ10. Đờng thẳng song song vi mt ng thng cho trc. Luyn
tp


18 - 19


Đ11. Hình thoi. Luyện tập 20 - 21


Đ12. Hình vuông. Luyện tập 22 - 23


<i><b>Ôn tập chơng I</b></i> <i><b>24, 25</b></i>


<i><b>Kiểm tra chơng I</b></i> <i><b>26</b></i>


<b>II. Đa giác. Diện</b>
<b>tích của đa giác</b>


(11 tiết)


1. a giỏc a giỏc u 27



Đ2. Diện tích hình chữ nhật. Luyện tập 28 - 29


Đ3. Diện tích tam giác. Luyện tập 30 - 31


<i><b>Ôn tập học kì I</b></i> <i><b>32</b></i>


Đ4. Diện tích hình thang 33


Đ5. Diện tích hình thoi. Luyện tập 34 - 35


Đ6. Diện tích đa giác 36


<b>III. Tam giỏc ng</b>
<b>dng</b>


(18 tiết)


Đ1. Định lí Talet trong tam giác 37


2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Talet. Luyện tập 38 - 39


Đ3. Tính chất đờng phân giác của tam giác. Luyện tập 40 - 41


Đ4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng. Luyện tập 42 - 43


Đ5. Trờng hợp đồng dạng thứ nhất 44


Đ6. Trờng hợp đồng dạng thứ hai 45



Đ7. Trờng hợp đồng dạng thứ ba. Luyện tập 46 - 47


Đ8. Các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông. Luyện tập 48 - 49


Đ9. ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng 50
Thực hành (đo chiều cao một vật, đo khoảng


cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có
một điểm khơng thể tới c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Mục</b></i> <i><b>Tiết thứ</b></i>


<i><b>Ôn tập chơng III (</b>với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio,</i>


<i>Vinacal...)</i>


<i><b>53</b></i>


<i><b>Kiểm tra chơng III</b></i> <i><b>54</b></i>


<b>IV. Hỡnh lng tr</b>
<b>ng. Hỡnh chúp</b>


<b>u</b>


(16 tiết)


Đ1. Hình hộp chữ nhật 55


Đ2. Hình hộp chữ nhật (tiếp) 56



Đ3. Thể tích hình hộp chữ nhật. Luyện tập 57 - 58


Đ4. Hình lăng trụ đứng 59


Đ5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 60


Đ6. Thể tích của hình lăng trụ đứng. Luyện tập 61 - 62


Đ7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều 63


Đ8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều 64


Đ9. Thể tích của hỡnh chúp u
Luyn tp


65
66


<i><b>Ôn tập chơng IV</b></i> <i><b>67, 68</b></i>


<i><b>Ôn tập cuối năm</b></i> <i><b> 69, 70</b></i>


<b>Lớp 9</b>



<b>1. Phân chia theo học kì và tuần học</b>



<i><b>Cả năm</b></i>
<i><b>140 tiết</b></i>



<i><b>Đại số</b></i>
<i><b>70 tiết</b></i>


<i><b>Hình học</b></i>
<i><b>70 tiết</b></i>


<b>Học kì I:</b>


19 tuần: 72 tiết


15 tuần x 4tiết/T


4 tuần x 3tiết/T <b>40 tiết</b> <b>32 tiết</b>


<b>Học kì II:</b>


18 tuần: 68 tiết


16 tuÇn x 4tiÕt/T


2 tuÇn x 2tiÕt/T <b>30 tiÕt</b> <b>38 tiÕt</b>


<b>2. Phân phối chơng trình</b>



<b>i s (70 tit)</b>



<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Mục</b></i> <i><b>Tiết thứ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I. Căn bậc hai. Căn</b>
<b>bậc ba</b>



(18 tiết)


2. Cn thức bậc hai và hằng đẳng thức A2 A . Luyn
tp


2 - 3


Đ3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. Luyện tập 4 - 5


Đ4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng. Luyện tập 6 - 7


Đ5. Bảng căn bậc hai 8


6. Bin đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Luyện tập


9 - 10


Đ7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp).
Luyện tập


11 - 12


§8. Rót gän biểu thức chứa căn thức bậc hai. Luyện tập 13 - 14


Đ9. Căn bậc ba 15


<i><b>Ôn tập chơng I</b></i> <i><b>16, 17</b></i>



<i><b>Kiểm tra chơng I</b></i> <i><b>18</b></i>


<b>II. Hàm số bậc nhất</b>


(11 tiết)


Đ1. Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số. Luyện tập 19 - 20


Đ2. Hàm số bậc nhất. Luyện tập 21 - 22


Đ3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0). Lun tËp 23 - 24


Đ4. Đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau. Luyện
tập


25 - 26


Đ5. Hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b
Luyn tp


27 - 28


<i><b>Ôn tập chơng II</b></i> <i><b>29</b></i>


<b>III. Hệ hai phơng trình</b>
<b>bậc nhất</b>


<b>hai ẩn</b>


(17 tiết)



Đ1. Phơng trình bậc nhất hai ẩn 30


Đ2. Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.
Luyện tập


31


Đ3. Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế. Luyện tập 32, 33


4. Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số.
Luyện tập


34, 35


§5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình 36


<i><b>Ôn tËp häc k× I</b></i> <i><b>37, 38</b></i>


<i><b>KiĨm tra häc k× I (90: gồm cả Đại số và Hình học)</b></i> <i><b> 39, 40</b></i>


Đ6. Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình (tiếp). Luyện
tập


41 - 43


<i><b>Ôn tập chơng III (</b>víi sù trợ giúp của máy tÝnh cÇm tay</i>
<i>Casio, Vinacal...)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Mục</b></i> <i><b>Tiết thứ</b></i>



<i><b>Kiểm tra chơng III</b></i> <i><b>46</b></i>


<b>IV. Hàm số</b>
<b>y = ax2<sub> (a </sub></b><sub>ạ</sub><b><sub> 0). Phơng</sub></b>


<b>trình bậc hai một</b>
<b>ẩn số</b>


(24 tiết)


Đ1. Hàm số y = ax2<sub> (a </sub><sub>ạ</sub><sub> 0). Luyện tập</sub> <sub>47 - 48</sub>


Đ2. Đồ thị của hàm số y = ax2<sub> (a </sub><sub>ạ</sub><sub> 0). Luyện tập</sub> <sub>49 - 50</sub>


Đ3. Phơng trình bậc hai một ẩn số. Luyện tập 51 - 52


Đ4. Công thức nghiệm của phơng trình bậc hai. Luyện tập 53 - 54


Đ5. Công thức nghiệm thu gọn. Luyện tập 55 - 56


Đ6. Hệ thức Viét và ứng dơng - Lun tËp 57 - 58


<i><b>KiĨm tra 45’</b></i> 59


§7. Phơng trình quy về phơng trình bậc hai. Luyện tập 60 - 61


Đ8. Giải bài toán bằng cách lập phơng trình. Luyện tập 62 - 63


<i><b>Ôn tập chơng IV (</b>víi sù trỵ gióp của máy tính cầm tay</i>



<i>Casio, Vinacal...)</i>


<i><b>64, 65</b></i>


<i><b>Ôn tập cuối năm</b></i> <i><b>66 - 67</b></i>


<i><b>Kiểm tra cuối năm (90: gồm cả Đại số và Hình học)</b></i> <i><b>68, 69</b></i>


<i><b>Trả bài kiểm tra cuối năm (phần Đại số)</b></i> <i><b>70</b></i>


<b>Hình học (70 tiết)</b>



<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Mục</b></i> <i><b>Tiết thứ</b></i>


<b>I. Hệ thức lợng</b>
<b>trong tam giác</b>


<b>vuông</b>


(19 tiết)


1. Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giỏc vuụng.
Luyn tp


1 - 4


Đ2. Tỉ số lợng giác của góc nhọn. Luyện tập 5 - 7


Đ3. Bảng lợng giác. Luyện tập 8 - 10



Đ4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Luyện
tập


11 - 14


Đ5. ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác Thực hành ngoài trời 15, 16


<i><b>Ôn tập chơng I (</b>với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio,</i>


<i>Vinacal...)</i>


<i><b>17, 18</b></i>


<i><b>Kiểm tra chơng I</b></i> <i><b>19</b></i>


<b>II. Đờng tròn</b>


(17 tiết)


1. S xỏc nh đờng trịn. Tính chất đối xứng của đờng trịn.
Luyện tập


20 - 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đ3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Luyện tập 23-24


Đ4. Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng trịn 25


Đ5. Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn. Luyện tập 26 - 27



§6. TÝnh chÊt cđa hai tiÕp tun c¾t nhau. Lun tËp 28 - 29


Đ7. Vị trí tng i ca hai ng trũn 30


<i><b>Ôn tập học kì I</b></i> <i><b>31 </b></i>


<i><b>Trả bài kiểm tra học kì I ( Đại số và Hình học)</b></i> <i><b>32</b></i>


8. V trớ tng i ca hai ng trũn (tip). Luyn tp 33, 34


<i><b>Ôn tập chơng II</b></i> <i><b>35, 36</b></i>


<b>III. Gúc vi ng</b>
<b>trũn</b>


(21 tiết)


Đ1. Góc ở tâm. Số đo cung. Luyện tập 37 - 38


Đ2. Liên hệ giữa cung và dây 39


Đ3. Góc nội tiếp. Luyện tập 40 - 41


Đ4. Góc tạo bởi tiếp tuyến và d©y cung. Lun tËp 42 - 43


Đ5. Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đờng trịn. Luyện
tập


44 - 45



§6. Cung chøa gãc. Lun tËp 46 - 47


§7. Tø gi¸c néi tiÕp. Lun tËp 48 - 49


Đ8. Đờng tròn ngoại tiếp  đờng tròn nội tiếp 50


Đ9. Độ dài đờng trịn. Luyện tập 51 - 52


§10. DiƯn tÝch hình tròn. Luyện tập 53 - 54


<i><b>Ôn tập chơng III (</b>với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio,</i>


<i>Vinacal...)</i>


<i><b>55, 56</b></i>


<i><b>Kiểm tra chơng III</b></i> <i><b>57</b></i>


<b>IV. Hình trụ. Hình</b>
<b>nón. Hình cầu</b>


(13 tiết)


Đ1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ. Luyện
tập


58 - 59


Đ2. Hình nón Diện tích xung quanh và thể tích hình nón. Hình


nón cụt. Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Chơng</b></i> <i><b>Mục</b></i> <i><b>Tiết thứ</b></i>


Đ3. Hình cầu 62


Đ4. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. Luyện tập 63 - 64


<i><b>Ôn tập chơng IV</b></i> <i><b>65, 66</b></i>


<i><b>Ôn tập cuối năm</b></i> <i><b>67 - 69</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×