Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Sinh 8, Tiết 46: Hệ thần kinh sinh dưỡng. Cơ quan phân ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.03 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC </b>


<b>SINH KHỐI 8 THAM GIA HỌC TRỰC </b>



<b>TUYẾN</b>



<b>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM </b>


<b>HỌC SINH KHỐI 8 THAM GIA HỌC </b>



<b>TRỰC TUYẾN</b>



<b>MƠN SINH HỌC 8</b>



<b>NHIỆT LIỆTMƠN HĨA HỌC 9</b>



<b>IỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH </b>


<b>KHỐI 9 THAM GIA HỌC TRỰC TUYẾN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TIẾT 46</b>



<b>HỆ THẦN KINH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dựa vào chức năng



Hệ thần kinh vận động



Hệ thần kinh

:



Hệ thần kinh sinh d ưỡng




<b>Phân hệ thần kinh </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I.</b>


<b>I.</b> <b>Cung phản xạ sinh dưỡngCung phản xạ sinh dưỡng::</b>


<b>Da </b>
<b>Rễ </b>
<b>sau</b>
<b>Sừng </b>
<b>bên</b>
<b>Rễ </b>
<b>sau</b>
<b>Sừng </b>
<b>trước</b>
<b>Hạch </b>
<b>giao </b>
<b>cảm</b>
<b>Cơ </b>
<b>Ruột</b>


<b>Hình 48-1: Cung phản xạ</b>


<b>A. Cung phản xạ vận </b>
<b>động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.</b>


<b>I.</b> <b>Cung phản xạ sinh dưỡngCung phản xạ sinh dưỡng::</b>


<b>Rễ sau</b> <b>Rễ sau</b>



<b>Da </b>


<b>Cơ </b>


<b>Sừng sau</b>


<b>A. Cung phản xạ vận động</b>


<b>B. Cung phản xạ </b>
<b>sinh dưỡng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I.</b>


<b>I.</b> <b>Cung phản xạ sinh dưỡngCung phản xạ sinh dưỡng::</b>


<b>Rễ trước</b>


<b>Rễ sau</b>
<b>Rễ sau</b>


<b>Hạch </b>
<b>thần </b>
<b>kinh</b>


<b>Sừng bên</b> <b>Sừng <sub>sau</sub></b>


<b>Da </b>


<b>Ruột</b> <b>Cơ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trung khu của các phản xạ vận động


và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu?



– Trung khu của các phản xạ vận động nằm ở chất
xám của đại não và tủy sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cấu </b>
<b>tạo</b>


<b>Chức </b>
<b>năng</b>


<b>Cung phản xạ </b>
<b>vận động</b>


<b>Cung phản xạ </b>
<b>sinh dưỡng</b>
<b>Trung </b>
<b>ương</b>
<b>Hạch TK</b>
<b>Đường </b>
<b>hướng </b>
<b>tâm</b>
<b>Đường </b>
<b>li tâm</b>


<b>Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Có; đại não,tủy sống; khơng có; </b>
<b>đến thẳng cơ quan phản ứng; trụ não,sừng bên tủy sống; từ cơ quan thụ </b>
<b>cảm đến sừng sau; chuyển giao ở hạch thần kinh;từ cơ quan thụ cảm đến </b>


<b>sừng bên; điều khiển hoạt động cơ vân; điều khiển nội quan</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>3</b> <b>4</b>


<b>5</b> <b>6</b>


<b>7</b> <b>8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Cấu </b>
<b>tạo</b>


<b>Chức </b>
<b>năng</b>


<b>Cung phản xạ </b>
<b>vận động</b>


<b>Cung phản xạ </b>
<b>sinh dưỡng</b>
<b>Trung </b>
<b>ương</b>
<b>Hạch TK</b>
<b>Đường </b>
<b>hướng </b>
<b>tâm</b>
<b>Đường </b>
<b>li tâm</b>



<b>Đại não, tủy sống</b> <b>Trụ não, sừng </b>


<b>bên tủy sống</b>


<b>Khơng có</b> <b>Có </b>


<b> Từ cơ quan thụ </b>
<b>cảm → trung ương </b>
<b>(sừng sau)</b>


<b> Từ cơ quan thụ </b>
<b>cảm→ trung ương </b>
<b>(sừng bên)</b>


<b>Đến thẳng cơ </b>
<b>quan phản ứng</b>


<b>Chuyển giao ở hạch </b>
<b>thần kinh</b>


<b>Điều khiển hoạt động cơ vân </b>
<b>(có ý thức)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Cấu tạo:


– Trung ương của cung phản xạ dinh dưỡng nằm ở
chất xám của trụ não và tủy sống (sừng sau).


– Có hạch thần kinh.



– Đường hướng tâm từ cơ quan thụ cảm đến trung
ương thần kinh (sừng bên).


– Đường li tâm từ trung ương thần kinh đến cơ quan
phản ứng qua sợi trước hạch sợi sau hạch.


• Chức năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cấu tạo Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm


Trung ương - Các nhân xám ở
sừng bên tủy sống
(đốt ngực I đến
đốt thắt lưng III)


- Các nhân xám ở trụ
não và đoạn cùng
tủy sống


Ngoại biên gồm:
- Hạch thần kinh


+ Nơron trước hạch
+ Nơron sau hạch


- Chuỗi hạch nằm
gần cột sống, xa
cơ quan phụ trách
- Sợi trục ngắn



- Sơi trục dài


- Hạch nằm gần cơ
quan phụ trách


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hình 48- 3. Hệ thần kinh sinh dưỡng </b>
<b>Sợi </b>
<b>Sau </b>
<b>Hạch</b>
<b>Sợi</b>
<b>Trước </b>
<b>Hạch </b>
<b>Chuỗi</b>
<b>Hạch </b>
<b>Giao</b>
<b> cảm</b>
<b>Sợi trước</b>
<b>Hạch</b>
<b>Trung</b>
<b>ương</b>
<b>Đối </b>
<b>Giao cảm</b>
<b>Sợi sau </b>
<b>Hạch</b>
<b>II.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hệ thần kinh sinh d ưỡng gồm những phần nào?</b>


<sub>Hệ thần kinh sinh d ưỡng gồm 2 phần:</sub>



–Trung ương nằm trong não, tuỷ sống.


–Ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh.


<b>Hệ thần kinh sinh d ưỡng gồm có những phân hệ nào?</b>
<sub>Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phân hệ:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

– Hệ thần kinh sinh dưỡng có 2 phần:
+ Trung ương: Não và tủy sống


+ Ngoại biên: Dây thần kinh và hạch thần kinh
– Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phân hệ:


+ Phân hệ thần kinh giao cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Phân hệ </b>
<b>giao cảm</b>


<b>Phân hệ </b>
<b>đối giao </b>
<b>cảm</b>


<b>Co</b>


<b>Đồng tử</b> <b><sub>Dã</sub></b>


<b>n </b>


<b>Tăng </b> <b>Giảm</b>



<b>Phế nang</b>
<b>Tim </b>


<b>D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Căn cứ vào hình 48.3 em có nhận xét gì về chức năng của
phân hệ giao cảm và đối giao cảm?


Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối
lập đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.


Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trị như thế nào trong đời
sống?


Điều hoà các hoạt động của cơ quan. Giúp cơ thể tự điều
chỉnh được và thích nghi với những biến đổi của môi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng
đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh


dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tại sao khi đi ngoài trời nắng mắt chúng ta


thường nheo lại



Khi ra trời nắng thì đồng tử của mắt sẽ co lại so với khi
ở trong bóng mát nhờ vậy mắt của chúng ta sẽ tránh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2) Trung ương của phân hệ giao cảm </b>



<b>nằm ở:</b>



<b>a) Chất xám ở đại não.</b>


<b>b) Chất xám thuộc sừng bên tủy sống.</b>
<b>c) Chất xám ở trụ não.</b>


<b>d) Cả b và c </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3) Chức năng của hệ thần kinh sinh </b>


<b>dưỡng là:</b>



<b>a) Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng.</b>


<b>b) Điều khiển các phản xạ có điều kiện. </b>
<b>c) Điều khiển các hoạt động của cơ vân.</b>
<b>d) Cả b và c </b>


</div>

<!--links-->

×