Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tên và hoá trị một số nguyên tố hoá học hoá trị một số nguyên tố hoá học thường gặp tt tên nguyên tố kí hiệu nguyên tử khối hoá trị 1 hiđro h 1 1 2 cacbon c 12 2 4 3 nitơ n 14 1 2 3 4 5 4 ox

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> HOÁ TRỊ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP</b>
TT TÊN NGUN TỐ KÍ HIỆU NGUN


TỬ KHỐI


HỐ TRỊ


1 <i>Hiđro</i> H 1 1


2 <i>Cacbon</i> C 12 ( 2 ) ; 4


3 <i>Nitơ</i> N 14 1, 2, 3, 4, 5


4 <i>Oxi</i> O 16 2


5 <b>Natri</b> Na 23 1


6 <b>Magie</b> Mg 24 2


7 <b>Nhơm</b> Al 27 3


8 <i>Silíc</i> Si 28 4


9 <i>Phốt pho</i> P 31 3 ; 5


10 <i>Lưu huỳnh</i> S 32 (2) ; 4 ; 6


11 <i>Clo</i> Cl 35,5 1


12 <i>Flo</i> F 19 1



13 <b>Kali</b> K 39 1


14 <b>Canxi</b> Ca 40 2


15 <b>Sắt</b> Fe 56 2 ; 3


16 <b>Đồng</b> Cu 64 (1) ; 2


17 <b>Kẽm</b> Zn 65 2


18 <i>Brôm</i> Br 80 1


19 <b>Bạc</b> Ag 108 1


20 <b>Bari</b> Ba 137 2


21 <b>Thuỷ ngân</b> Hg 201 1 ; 2


22 <b>Chì</b> Pb 207 2 ; (4)


<i>( Chữ in nghiêng là nguyên tố phi kim )</i>


<b>HỐ TRỊ CỦA MỘT SỐ NHĨM NGUN TỬ</b>
KÍ HIỆU NHĨM TÊN GỌI NHĨM H . TRỊ NHĨM


( OH ) Hiđroxit 1


( NO<b>3</b> ) Nitrat 1


( CO<b>3</b>) Cacbonat 2



( SO<b>4</b> ) Sunfat 2


( PO<b>4</b> ) Phốt phát 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI CA HOÁ TRỊ</b>
<i><b>Kali</b></i> ; <i><b>Iốt</b></i> ; <i><b>Hiđro</b></i>
<i><b>Natri</b></i> với <i><b>Bạc</b></i> ; <i><b>Clo</b></i> : một lồi


Là hố trị I bạn ơi.


Học đi cho kĩ, kẻo rồi phân vân.
<i><b>Magiê</b></i> ; <i><b>Chì</b></i> ; <i><b>Kẽm</b></i> ; <i><b>Thuỷ ngân</b></i>.
<i><b>Ôxi</b></i> ; <i><b>Đồng</b></i> ;<i><b> Thiếc </b></i>bằng phần <i><b>Bari</b></i>


Cuối cùng thêm chú <i><b>Canxi</b></i>
Hố trị II đó có gì khó khăn.


Bác <i><b>Nhơm </b></i>: hố trị III lần
Ghi sâu trong óc, khi cần: nhớ ngay.


<i><b>Cácbon</b></i> ; <i><b>Silíc</b></i> này đây
Là hố trị IV chẳng ngày nào quên.


<i><b>Sắt</b></i> kia nghe cũng quen tên:
<b>II ; IIIlên xuống , thật phiền lắm thôi.</b>


<i><b>Nitơ</b></i> rắc rối nhất đời:
I; II ; III ; IV khi thời ở V
<i><b>Lưu huỳnh</b></i> lắm lúc chơi khăm:


Xuống II, lên VI, khi nằm ở tư ( IV )


<i><b>Phốt pho </b></i>nói đến chẳng dư
Hễ ai hỏi đến thì ừ : là V
<i>Mong em cố gắng học chăm</i>
<i>Bài ca hố trị mười năm cịn cần.</i>


(

<i>Trên đây là hoá trị thường gặp của 1 số ngun tố hố học.</i>
<i>Ngồi ra chúng cịn có những hố trị khác nhưng ít gặp hơn</i>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TÍNH TAN CỦA CÁC MUỐI



<b>TÊN MUỐI</b> <b>KÍ HIỆU </b>


<b>VÀ HỐ</b>
<b>TRỊ</b>


<b>TAN ĐƯỢC</b> <b>KHÔNG TAN</b>


Nitrat

<sub>NO</sub>

<sub>3</sub>

<sub> = I</sub>

<sub> Tất cả đều tan</sub>

<sub>Khơng có</sub>


Clorua

Cl = I

Đa số tan (

<i>Trừ 1</i>

)

AgCl


Sunfat

SO

4

= II

Đa số tan (

<i>Trừ 2 </i>

)



<i>Chỉ 2 là</i>

:



BaSO

4

và PbSO

4


Sunfit

SO

3

= II

<i>Chỉ 2</i>

: K

2

SO

3

; Na

2

SO

3

Đa số không -

<i>trừ 2</i>



Cácbônat

CO

3

= II

<i>Chỉ 2</i>

: K

2

CO

3

; Na

2

CO

3

Đa số không -

<i>trừ 2</i>




Phốtphát

PO

4

= III

<i>Chỉ 2</i>

: K

3

PO

4

; Na

3

PO

4

Đa số không -

<i>trừ 2</i>



Hiđrosunfat

HSO

4

= I

Tất cả

Khơng có



HiđroCacbonat HCO

3

= I

Tất cả

Khơng có



HiđroPhốtphát

HPO

4

= II

Tất cả

Khơng có



Đi hiđro



Phốtphát

H

2

PO

4

= I

Tất cả

Khơng có



Sử dụng tính tan ( hay không tan ) của các muối này để viết đúng tính chất hố học


của muối mà ta đã học



</div>

<!--links-->

×