Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ke hoach boi duong hoc sinh gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.72 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TÂN MỸ</b>
<b>TỞ TỰ NHIÊN</b>


Cợng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


<b>KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI</b>



<i><b>năm học 2009 – 2010</b></i>


<b>______________</b>

<b>____________</b>


<b>I/ Những căn cứ để xây dựng kế hoạch </b>



- Căn cứ vào kế hoạch năm học 2009 – 2010 của trường THCS Trung Hòa
- Căn cứ vào tình hình thực tế của tổ Toán - Li


<b>II/ Đặc điểm tình hình </b>



1) Đợi ngũ giáo viên


Tổng số có : 10đ/c trong đó
+ Cao đẳng sư phạm : 7 đ/c
+ Đại học : 3 đ/c


2) Đội ngũ học sinh :
+ Tổng số lớp: 8 lớp


+ Tổng số học sinh : 190 h/s
Trong đó : Khối 6 : 46 h/s
Khối 7: h/s
Khối 8: h/s


Khối 9: h/s


3) Những thuận lợi và khó khăn
<b> A)</b>

<b>Thuận lợi</b>

:


- Đợi ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm và năng lực, nhiệt tình bồi dưỡng h/s giỏi.
- Nhà trường đa từng đạt thành tich trong phong trào bồi dưỡng h/s giỏi


<b> B) </b>

<b>Khó khăn</b>



- Giáo viên còn thiếu điều kiện về tài liệu và thời gian cho việc bôig dưỡng học sinh.
- Số lượng học sinh khá – giỏi còn it về số lượng và còn thiếu phương pháp tự học.


- Các em học sinh hầu hết sống ở nơng thơn, c̣c sống còn khó khăn nên việc quan tâm,
bồi dưỡng ở gia đình hầu như khơng có.


<b> III/ </b>

<b>Phương hướng và nhiệm vụ của việc bồi dướng học sinh giỏi năm học </b>


<b>2009 – 2010.</b>



1. Phương hướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

em học sinh khá giỏi để bồi dưỡng hoàn thành kế hoạch của tổ đã đề ra. Đồng thời kết quả bồi
dưỡng còn để thừa kế cho các năm học tiếp theo.


2. Nhiệm vụ


- Bồi dưỡng tất cả các em học sinh khá giỏi ở các khối lớp học chương trình nâng cao ở
mơn Toán, mơn Li, mơn Hóa, mơn Sinh.


- Bồi dưỡng và chọn lựa các em học sinh giỏi có đủ tiêu chuẩn và điều kiện dự thi học


sinh giỏi cấp trường . Tạo điều kiện cho các em tiếp tục bồi dưỡng đi thi học sinh giỏi các cấp.
- Bồi dưỡng các em hoc sinh ở năm học này làm nền tảng cho các năm học kế tiếp.


<b> IV/ </b>

<b>Các chỉ tiêu và biện pháp cụ thể trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi </b>


<b>tổ Tự Nhiên</b>



1) Chỉ tiêu:


- Căn cứ vào chỉ tiêu, kế hoạch của tổ trong năm học 2009 – 2010


- Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch, tình hình thực tế của đội ngũ giáo viên và học sinh.
- Căn cứ vào thuận lợi và khó khăn của tổ


Tổ Tự Nhiên đề ra chỉ tiêu sau
+ Học sinh giỏi môn Toán: 10 em
+ Học sinh giỏi môn Li: 16


+ Học sinh giỏi mơn Hóa: 08
+ Học sinh giỏi mơn Sinh: 18
2. Các biện pháp thực hiện


a) Lựa chọn đội ngũ giáo viên bồi dưỡng:
* Môn Toán


- Dạy học sinh mũi nhọn Toán khối 6: Đ/c Dự
- Dạy học sinh mũi nhọn Toán Khối 7: Đ/c Thủy


- Dạy học sinh mũi nhọn Toán Khối 8: Đ/c Nguyễn Oanh
- Dạy học sinh mũi nhọn Toán Khối 9: Đ/c Thành



* Môn Li:


- Dạy học sinh mũi nhọn Li khối 6: Đ/c Thủy
- Dạy học sinh mũi nhọn Khối 7: Đ/c Tám
- Dạy học sinh mũi nhọn Khối 8: Đ/c Lê Oanh
- Dạy học sinh mũi nhọn Khối 9: Đ/c Lê Oanh
* Mơn Hóa:


- Dạy Học sinh mũi nhọn Hóa Khối 8: Đ/c Chiêm
- Dạy Học sinh mũi nhọn Hóa Khối 9: Đ/c Chiêm
* Mơn Sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Cách thức thực hiện


- Qua việc giảng dạy trên lớp lựa chọn những học sinh có năng lực học tập khá để tiến
hành bồi dưỡng.


- Cho học sinh mượn tài liệu để học sinh tự học tập và nghiên cứu tại nhà.


- Sưu tầm những dạng bài tập hay để ôn tập cho học sinh theo các chủ đề vào buổi học
khơng chinh khóa.


- Giáo viên trên lớp phải có biện pháp riêng quan tâm, kèm cặp các em trong giờ lên lớp
một cách nhiệt tình


- Phối hợp cùng gia đình học sinh trao đổi các phương pháp học ở nhà cho học sinh
- Mỗi tuần giành một buổi chiều kèm riêng học sinh yếu.


c) Thời gian thực hiện



Mỗi tháng dạy 2 buổi vào tuần 1 và tuần 3 buổi bắt đầu tuần 3 của tháng 9
d) Nội dung chương trình của từng khối lớp, từng mơn




Giáo viên được phân công nhiệm vụ tự xây dựng nợi dung, chương trình lên lớp cho
phù hợp. Tổ trưởng kiểm tra nội dung theo từng tháng.




Tổ trưởng tổ Tự Nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Nội dung chương trình


<b>Tháng</b> <b>Nội dung</b> <b>Ghi chú</b>


<b>9</b>



<b>10</b>



<b>11</b>



<b>12</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2</b>



<b>3</b>



<b>4</b>







*) Các chỉ tiêu, biện pháp phụ đạo học sinh yếu tổ
1) Chỉ tiêu:


- 100% học sinh yếu ở các lớp đều đợc phụ đạo
- Giảm tỉ lệ học sinh yếu xuống còn 0,5 %
2) Biện pháp


Sau khi khảo sát chất lượng đầu năm học nhà trường đã có ké hoạch cụ thể cho từng khối
lớp trong việc kèm cặp học sinh yếu như sau


- Giáo viên chủ nhiệm lớp phảI kèm cặp các em trong giờ lên lớp một cách nhiệt tình
- Phối hợp cùng gia đình học sinh trao đổi các phương pháp học ở nhà cho học sinh yếu
- Giáo viên phân công cho các em học sinh khá giỏi kèm cặp các em khi ở nhà ( các em


học nhóm )


- Mỗi tuần giành mợt buổi chiều kèm riêng học sinh yếu


- Đối với những em học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cho học sinh mượn sách


giáo khoa của nhà trường tạo điều kiện để các em hoạc tập tốt hơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×