Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GAL1Tuan 3Ha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.9 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3</b>



<b>T-N</b>

<b>MÔN HỌC</b>

<b>TEN BAỉI</b>

<b>Ghi chú</b>



HAI


30/8



Chào cờ

Đầu tuần



Hoùc vần (2T)

L,H



o c

Gọn gàng, sạch sẽ (T1)



BA


31/8



My thuat

Mu v v mu vo hỡnh n gin



Luyện viết

Bài tuần 2



Tốn

LuyƯn tËp



Lun to¸n

<sub>ơn các sè 1, 2, 3, </sub>



Hoùc vần (2T)

O, C



Luyện toán

<sub>ụn cỏc số 1, 2, 3,4, 5</sub>



Theồ dúc

Đội hình, đội ngũ- Trị chi



Tệ



1/9



Hoùc vần (2T)

Ô, Ơ



Toỏn

Bé hơn, Dấu<



TN XH

Nhận biết các vật xung quanh



NAấM


2/9



Hoùc vần (2T)

Ôn tập



Toỏn

Luyn tp chung



Luyện T.Việt

Luyện Ô- Ơ



SAU


3/9



Hoùc vần (2T)

i, a



Toỏn

S 6



Âm nhạc

<sub>Mi bn vui mỳa ca (T2)</sub>



SHTT



<b>Tuần 3:</b>



<i><b> Thứ 2 ngày 30 tháng 8 năm 2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TiÕt 2,3: HỌC VẦN:</b>


<b>BÀI : L , H</b>
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


-Đọc được: l, h, lê, hè từ và câu ứng dụng.


-Vieỏt ủửụùc: l, h, leõ, heứ .( viết đợc 1/2 số dòng quy định trong vở Tập viết1, Tập 1).
<i> - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.</i>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh minh hoạ từ khoá lê, hè.


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: “ve ve ve, hè về”,phân luyện nói “le le”.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’


30’


<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>
Đọc sách kết hợp bảng con.



Chia lớp thành 2 nhóm viết bảng con.
GV nhận xét chung.


<b>2.Bài mới:</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


GV treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời
câu hỏi:


-Các tranh này vẽ gì?
GV viết bảng: lê, hè.


Trong tiếng lê và hè, chữ nào đã học?


Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: l,
h.


GV viết bảng l, h.
<i><b>2.2. Dạy chữ ghi âm.</b></i>


<i>a) Nhận diện chữ:</i>


GV hỏi: Chữ l giống với chữ nào đã học?


Yêu cầu học sinh so sánh chữ l viết thường với
chữ b viết thường.


Yêu cầu học sinh tìm âm l trên bộ chữ.


Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>


-Phaùt âm.


GV phát âm mẫu: âm l.


Lưu ý học sinh khi phát âm l, lưỡi cong lên chạm
lợi, hơi đi ra phía 2 bên rìa lưỡi, xát nhẹ.


-Giới thiệu tiếng:


GV gọi học sinh đọc âm l.


GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.


Có âm l muốn có tiếng lê ta làm như thế nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng lê.


GV nhận xét và ghi tiếng lê lên bảng.


Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.


N1: eâ, beâ, N2: v, ve.


Lê, hè.
Ê, e



Giống chữ b


Giống nhau: đều có nét khuết trên.
Khác: Chữ l khơng có nét thắt cuối
chữ.


Lắng nghe.


CN –§T


Ta cài âm l trước âm ê.
Cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5’


35’


Goïi học sinh phân tích .


<i>Hướng dẫn đánh vần</i>


GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.


GV chỉnh sữa cho học sinh.
Âm h (dạy tương tự âm l).


- Chữ “h” gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét móc
2 đầu.



- So sánh chữ “h và chữ “l”.
Đọc lại 2 cột âm.


<i>Dạy tiếng ứng dụng:</i>


GV ghi lên bảng: lê – lề – lễ, he – hè – hẹ.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc tồn bảng.


<b> 3.Củng cố tiết 1:</b>


Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài


NX tieát 1.


<b>Tiết 2</b>
- Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.


<i>- Luyện câu:</i>


GV trình bày tranh, yêu cầu học sinh quan sát và
trả lời câu hỏi:


 Tranh vẽ gì?


 Tiếng ve kêu thế nào?



 Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì?


Từ tranh GV rút câu ghi bảng: ve ve ve, hè về.
Gọi đánh vần tiếng hè, đọc trơn tiếng.


Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.


Viết bảng con: l – lê, h – hè.
GV nhận xét và sửa sai.
<i>-Luyện viết:</i>


GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt


<i>Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì nhỉ?</i>


GV nêu câu hỏi SGK.


GV giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.


Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng
con.


CN-§T, đọc trơn CN-§T


CN 2 em.


Lớp theo dõi.


Giống: cùng có nét khuyết trên.
Khác : Âm h có nét móc 2 đầu.
CN 2 em.


CN-§T
1 em.


Đại diện 2 nhóm 2 em.


HS tìm tiếng mang âm mới học
HS ®ọc lại bài


CN -§T


Các bạn nhỏ đang bắt ve để chơi.
Ve ve ve.


Hè về.


Hs tìm âm mới học trong câu
CN


CN


HS viết trên không
Viết bảng con


HS viÕt vµo vë


“le le”.


Học sinh trả lời.
Lắng nghe.
CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3’
2’


GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét cách viết.


<b>4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm</b>
mới học


<b>5.Nhận xét, dặn dò:</b>
TD –nhắc nhở


-Dặn về nhà học bài –xem trước bài sau


HS thực hiện


về nhà học bài –xem trước bài sau


<b>TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC:</b>


<b>BÀI : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T1).</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>



- Nêu đợc một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


- Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ.
<b>II.CHUAN Bề : </b>


-V bài tập Đạo đức 1.
-Bài hát “Rửa mặt như mèo”.


-Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương….
-Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


5’


30’


<b>1.KTBC: </b>


Yêu cầu học sinh kể về kết quả học tập của
mình trong những ngày đầu đi học.


<b>2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận cặp đơi theo bài tập</b></i>



<i>1.</i>


GV yêu cầu các cặp học sinh thảo luận theo
bài tập 1.


 Bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép
gọn gàng, sạch sẽ?


 Các em thích ăn mặc như bạn nào?


GV u cầu học sinh nêu kết quả thảo luận
trước lớp: Chỉ ra cách ăn mặc của các bạn
trong tranh về đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ
đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
<i>GV kết luận: Bạn thứ 8 (trong tranh bài tập</i>


<i>1) có đầu chải đẹp, áo quần sạch sẽ, cài đúng</i>
<i>cúc, ngay ngắn, giày dép cũng gọn gàng. Aên</i>
<i>mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế có lợi cho sức</i>
<i>khoẻ, được mọi người yêu mến. Các em cần</i>
<i>ăn mặc như vậy. </i>


<i><b>Hoạt động 2: Học sinh tự chình đốn trang</b></i>


<i>phục của mình.</i>


 u cầu học sinh tự xem lại cách ăn mặc
của mình và tự sửa (nếu có sai sót).


3 em kể.



Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời
các câu hỏi.


Học sinh nêu kết quả thảo luận trước
lớp:


Chỉ ra cách ăn mặc của các bạn trong
tranh về đầu tóc, áo, quần, giày dép;
từ đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng,
sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4’
1’


 GV cho một số em mượn lược, bấm móng
tay, cặp tóc, gương,…


 Yêu cầu các học sinh kiểm tra rồi sữa cho
nhau.


 GV bao quát lớp, nêu nhận xét chung và
nêu gương một vài học sinh biết sữa sai sót
của mình.


<i><b>Hoạt động 3: Làm bài tập 2</b></i>


Yêu cầu từng học sinh chọn cho mình những
quần áo thích hợp để đi học.



Yêu cầu một số học sinh trình bày sự lựa
chọn của mình và giải thích vì sao lại chọn
như vậy.


GV kết luận :


 <i>Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn,</i>


<i>sạch sẽ, gọn gàng.</i>


 <i>Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột</i>


<i>chỉ, đứt khuy, bẩn hơi, xộc xệch đến lớp.</i>


<b>3.Củng cố: Hỏi tên bài.</b>
Nhận xét, tuyên dương.


<b>4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.</b>


<i>Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng,</i>


sạch sẽ


Tự xem và sữa lại cách ăn mặc (nếu
có thiếu sót).


Từng học sinh thực hiện nhiệm vụ.


Laéng nghe.



Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Học sinh trình bày và giải thích theo ý
của bản thân mình.


Lắng nghe.


Học sinh lắng nghe để thực hiện cho
tốt.


<i><b>Thø 3 ngµy 31 tháng 8 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Mể THUAT</b>


<b>MAỉU VAỉ VEế MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


-Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, xanh lam.


-Bieỏt chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tơ đợc màu kín hình.
- Thích vẻ đẹp của bức trnh khi đợc tô màu.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV: -Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam.


-Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam như hộp sáp màu, quần áo, hoa quả…
-Bài vẽ của học sinh các năm trước


HS: -Vở tập vẽ 1.


-Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’
25’


<b>1. KTBC: Kieåm tra dụng cụ học môn mó thuật</b>
của học sinh.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ,</b></i>
vàng, lam.


GV cho học sinh quan sát hình 1, Bài 3, Vở Tập


Học sinh để đồ dùng học tập lên bàn
để GV kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4’


1’


vẽ 1 và đặt câu hỏi:


 Hãy kể tên các màu ở hình 1. Nếu học sinh
gọi tên màu sai, GV sửa ngay để các em nhận
ra được 3 màu: đỏ, vàng, lam.



 Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam.
GV kết luận :


 Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu
sắc.


 Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
 Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính.
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>


Yêu cầu học sinh vẽ màu vào các hình đơn
giản (h2, h3, h4, bài 3, VTV1)


GV đặt câu hỏi và gợi ý về màu của chúng:
 Lá cờ Tổ quốc. Yêu cầu học sinh vẽ đúng
màu cờ.


 Hình quả và dãy núi.


Hướng dẫn học sinh cách cầm bút và cách vẽ
màu:


 Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng.
 Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau.
Theo dõi và giúp học sinh:


 Tìm màu theo ý thích.
 Vẽ màu ít ra ngồi hình vẽ.
<b>3.Nhận xét, đánh giá:</b>



Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài
học, về ý thức học tập của các em.


GV cuøng học sinh nhận xét một số bài vẽ.
Yêu cầu học sinh tìm bài vẽ nào mà mình
thích.


<b>4.Dặn dò:</b>


Quan sát mọi vật và gọi tên màu của chúng.
Quan sát tranh của banï Quỳnh Trang, xem bạn
đã dùng những màu nào để vẽ.


Chuẩn bị cho bài học sau.


Màu đỏ, vàng, lam
m


 Mũ màu đỏ, màu vàng, màu lam,


 Quả bóng màu đỏ, màu vàng,
màu lam.


 Màu đỏ ở hộp sáp,..
Lắng nghe.


Thực hiện vẽ màu vào hình đơn giản
(h2, h3, h4, bài 3, VTV1).



Nền cờ màu đỏ, ngơi sao màu vàng.
Vẽ màu theo ý thích:


* Quả xanh hoặc quả chín.


* Dãy núi có thể màu lam, màu tím,


Theo dõi để thực hiện đúng cách
cầm bút và cách vẽ màu.


Nhận xét một số bài vẽ của các bạn
khác.


Tuỳ ý thích của mỗi học sinh.


Trả lời theo sự hiểu biết của mình
Thực hiện ở nhà.


<b>TiÕt 2,: luyện viết</b>


bài tuần 2


(Giỏo viờn hng dn cho HS viết đúng, viết đẹp các bài tập viết tuần 2)


<b>TiÕt 3:TOÁN :</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>



Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
<b>II.CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1’
4’


30’


5’


<b>1.n định</b>
<b>2.KTBC</b>


Các em đã học bài gì ?
Gv gọi hs lên bảng làm


Gv gọi Hs đọc số ở bảng con:1, 2, 3, 4,5
GV đọc: một, hai, ba, bốn, năm


Năm, bốn, ba, hai, một
<b>3.BaØi mới</b>


<i><b>Bài 1 và 2: Gv gọi Hs nêu yªu cầu</b></i>
Gv cho Hs tự làm bài


Chữa bài: gọi hs đọc kết quả
<i><b>Bài 3: Gv cho hs đọc thầm bài</b></i>
Gv yêu cầu Hs nêu cách làm bài
Chữa bài: GV gọi Hs đọc kết quả


<i><b>Bài 4: Gv h/d viết các số 1, 2, 3, 4, 5</b></i>
<b>4.Củng cố, dặn dò</b>


<i><b>Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự các số</b></i>
Gv đặt các miếng bìa có ghi các số 1, 2,
3, 4, 5 theo thứ tự tùy ý


Gv nhận xét – tuyên dương
Về nhà ôn lại bài


Lớp h¸t
Số 1, 2, 3, 4, 5
2 Hs lên điền số
2 HS khác nhận xet


2 Hs đọc


Mỗi dãy viết 1 yêu cầu


Thực hành nhận biết số lượng và đọc số
Hs làm bài


1 Hs đọc kết quả


Hs cả lớp theo dõi để chữa
Hs đọc thầm bài


Viết số thích hợp vào chỗ chấm


1 Hs đọc kết quả để củng cố nhận biết


thứ tự các số


HS theo dõi để chữa bài
Hs viết vào bảng


5 hs cầm 5 miếng bìa rồi xếp theo thứ tự
từ bé đến lớn


( ngược lại )


<b>TiÕt 4: lun to¸n</b>


<b>ƠN –CÁC SỐ 1, 2, 3, </b>
<b>I. YÊU CẦU : </b>


- Giúp học sinh nắm lại khái niÖm ban đầu về các số 1,2,3.
-Biết đọc viết các số : 1,2, 3 . Biết đếm xuôi , đếm ngược


- Nhận biét được số lượng các nhóm , biếtđiền số vào các nhóm đồ vật tương ứng .
<b>II.LÊN LỚP : </b>


TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


5’ <i><b> a. Hoạt động 1 : Nhận biết số lượng của các</b></i>
đồvật


- GV : Để lần lượt lên bàn các nhóm đồ vật
có số lượng 1, 2, 3.


- Yêu cầu HS lên ghi số tương ứng vào dưới


các vật


-HS lên ghi số lượng tương ứng vào
các nhóm đồ vật đó


5
3


4
2


1


5 5 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5’


5’


12’


5’


<i><b>b. Hoạt động 2 : Học sinh đếm 1,2, 3.</b></i>
- GV yêu cầu HS đếm xuôi từ 1, 2,3 , Đếm
ngược từ 3- 1


c. Điền số thích hợp :


1 2



<i><b>c. Trò chơi : Ai nhanh hơn , ai đúng hơn </b></i>


GV lần lượt gắn lên bảng các nhóm hình , HS ở ở ở dưới
đếm nhanh và ghi số tương ứng vào


bảng con sau đó đưa lên .
Giải lao :


<i><b>d. Hướng dẫn làm vở bài tập :</b></i>
+ Bài 2 : Điền số vào ô trống


+ bài 3 : Viết hoặc vẽ chấm trịn vào ơ trống


- GV hướng dẫn HS cách làm : Nếu đã có
chấm trịn thì ta điền số tương ứng , cịn nếu


có số thì ta vẽ thêm chấm tròn
Chấm một số vở - Nhận xét
<i><b> e. Dặn dò : </b></i>


- về nhà tấp đếm các số 1- 3 , và đếm ngược từ 3- 1
- xem trướcbài tiếp theo


- Học sinh đếm ( 15 em )


- HS lên bảng điền vào chỗ trống


- HS cả lớp tham gia trò
chơi



- 1 HS lên làm trên bảng
- Cả lớp làm vào vở


- Gọi 2 HS làm trên bảng lớp
- Cả lớp làm vào vở


<i><b>ChiÒu:</b></i>



<b>TiÕt 1,2: HỌC VẦN</b>


<b>BÀI : O , C</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


-ẹọc vaứ vieỏt ủửụùc: o, c, boứ, coỷ; từ và câu ứng dụng.
-Viết đợc: o, c, bị, cỏ.


-Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: vó,bè
<b>II.ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC: </b>


-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khố: bị, cỏ và câu ứng dụng bị bê có bó cỏ).
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: vó bè.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’


30’



<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>
Đọc sách kết hợp bảng con.


Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về..
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài:</b></i>


GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và
trả lời câu hỏi:


 Tranh vẽ gì?


 Trong tiếng bị, cỏ có âm gì và dấu thanh
gì đã học?


Học sinh nêu tên bài trước.
6 em.


N1: l – lê, h – hè.
Tồn lớp.


Đàn bị đang ăn cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5’



GV viết bảng: bò, cỏ


Hơm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới:
o, c (viết bảng o, c)


<i><b>2.2.Dạy chữ ghi âm:</b></i>


<i>a) Nhận diện chữ:</i>


GV hỏi: Chữ o giống vật gì?


GV có thể minh hoạ bằng các mẫu vật và
yêu cầu học sinh tìm chữ o trong bộ chữ và
cài lên bảng cài.


Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>


-Phát âm.


GV phát âm mẫu: âm o. (lưu ý học sinh khi
phát âm mở miệng rộng, mơi trịn).


GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Giới thiệu tiếng:


GV gọi học sinh đọc âm o.


GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.



Có âm o muốn có tiếng bò ta làm như thế
nào?


Yêu cầu học sinh cài tiếng bò.


GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép
của các bạn.


GV nhận xét và ghi tiếng bò lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .


<i>Hướng dẫn đánh vần</i>


GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Gọi đọc sơ đồ 1.


GV chỉnh sữa cho học sinh.
Âm c (dạy tương tự âm o).


- Chữ “c” gồm một nét cong hở phải.
- So sánh chữ “c" và chữ “o”.


-Phát âm: Gốc lưỡi chạm vào vịm mềm rồi
bật ra, khơng có tiếng thanh.


-Viết giống âm o, điểm dừng bút trên
đường kẻ ngang dưới một chút.


Đọc lại 2 cột âm.



<i>Dạy tiếng ứng dụng:</i>


Cơ có bo, (co) hãy thêm cho cơ các dấu
thanh đã học để được tiếng có nghĩa.


GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn
tiếng.


Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.


<b> 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới</b>
học


Theo dõi.


Giống quả trứng, quả bóng bàn….
Tồn lớp thực hiện.


Lắng nghe.


Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát
âm.


CN-§T
Lắng nghe.


Thêm âm b đứng trước âm o, dấu huyền
ở trên âm o.



Cả lớp cài: bị.


Nhận xét một số bài làm của các bạn
khác.


1 em


Đánh vần 4 em, đọc trơn CN-§T
CN-§T


Lớp theo dõi.


Giống nhau: Cùng là nét cong.


Khác nhau: Âm c nét cong hở, âm o có
nét cong kín.


Lắng nghe.


2 em.


Bò, bó, bõ, bỏ, bọ.
Cò, có, cỏ, cọ.
CN-§T


1 em.


Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
CN-§T



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

35’


4’
1’


Đọc lại bài
NX tiết 1.


<b>Tiết 2</b>
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.


- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng: bò bê có bó cỏ.


Gọi đánh vần tiếng bị, có, bó cỏ, đọc trơn
tiếng.


Gọi đọc trơn tồn câu.
GV nhận xét.


<i>-Luyện viết:</i>


Viết bảng con: o – bò, c – cỏ.
GV nhận xét và sửa sai.


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.


Theo dõi và sữa sai.


Nhận xét cách viết.


- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là
gì nhỉ?


GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các
câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.


- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.


Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ
ở bảng con.


GV nhận xét cho điểm.


<b>4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới</b>
mang âm mới học


<b>5.Nhận xét, dặn dò:</b>


Dặn về nhà học bài xem trước bài sau


Tồn lớp.


Học sinh tìm âm mới học trong câu
(tiếng bị, có, bó, cỏ).



QS viết trên khơng
-Viết bảng con
Tồn lớp thực hiện.


“vó bè”.


Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của
GV.


CN


Lắng nghe.


HS nêu tên bài vừa học


<b>Về nhà học bài xem trước bài ô,ơ</b>


<b>TiÕt 3: luyện toán</b>


<b> Ôn các số 1,2,3,4,5.</b>
<b>I.MụC TIấU:</b>


- Học sinh nhớ được cỏc số 1, 2, 3, 4, 5.
- Học sinh đỳng vào bảng con- vở cỏc số trờn.
- Rốn nền nếp giơ bảng- viết bảng- vào vở kẻ li.
<b>II.C C HOạT động dạy học:</b>Á


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>



<b>8’</b> <b><sub>1.Học sinh đọc ôn lại các số.</sub></b>


- Đọc xuôi từ 1- 5. - HS Đọc xuôi từ 1- 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>15’</b>


<b>7’</b>


<b>2’</b>


- Đọc ngược từ 5- 1.
<b>2.Hướng dẫn viết.</b>
- Viết bảng con


+ Giáo viên viết mẫu các số 1, 2, 3, 4, 5.
- Viết vở


Giáo viên hướng dẫn cho học sinh viết mỗi
số 2 dòng.


Viết từ 1-> 5 ( 1 dòng)
5-> 1 ( 1 dòng)
<b>3. Trò chơi.</b>


Điền số dưới chấm tròn


- 2 đội, mỗi đội 5 em, mỗi em điền 1 số.
- Đội nào nhanh -> thắng cuộc.


<b>4. Nhận xét </b>


NhËn xÐt giê häc


+ Học sinh quan sát nêu cách viết.
+ Học sinh viết bảng con từng số 1, mỗi
số 1 dòng


HS viết vào vở


Tham gia chơI trò chơi


<b>Tiết 4 : THỂ DỤC</b>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI .</b>
<b>I.MỤC TIấU : </b>


- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.


- Bc u bit cách đứng nghiêm, đứng nghỉ( bắt chớc đúng theo GV).
-Tham gia chơi đợc (có thể vẫn cịn chậm).


<b>II.CHUẨN BỊ : </b>


-Còi, sân bãi. Vệ sinh nơi tập …
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


7’


15’



<b>1.Phần mở đầu:</b>


Thổi còi tập trung học sinh thành 4 hàng dọc,
cho quay thành hàng ngang.


Phổ biến nội dung u cầu bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)


Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, … (2
phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc.
<b>2.Phần cơ bản:</b>


<i>*Ôn tập hàng dọc, dóng hàng: 2 – 3 lần.</i>


Lần 1: GV chỉ huy, sau đó cho học sinh giải
tán; lần 2 – 3: để cán sự điều khiển, GV giúp
đỡ.


<i>*Tư thế đứng nghiêm: 2 – 3 lần.</i>


Xen kẽ giữa các lần hô “Nghiêm … ! ”, GV
hô “Thôi ! ” để học sinh đứng bình thường.
Chú ý sữa chữa động tác sai cho các em.
<i>*Tư thế đứng nghỉ: 2 – 3 lần.</i>


HS ra sân tập trung.


Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh sửa sai lại trang phục.



Ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trưởng
điều khiển.


Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Tập luyện theo tổ, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

8’


1’


Như hướng dẫn động tác nghiêm.


<i>*Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ: 2 – 3 lần.</i>
<i>*Tập phối hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng</i>


<i>hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 2 lần. GV cho</i>


học sinh giải tán, sau đó hơ khẩu lệnh tập
hợp, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ. Nhận xét
rồi cho học sinh giải tán để tập lần 2.


<i>*Trò chơi:</i>


Diệt các con vật có hại (5 – 6 phút)


GV nêu trị chơi, hỏi học sinh những con vật
nào có hại, con vật nào có ích. Cho học sinh
kể thêm những con vật có hại mà các em
biết.



Cách chơi:


GV hô tên các con vật có hại thì học sinh hô
diệt, tên các con vật có ích thì học sinh lặng
im, ai hô diệt là sai.


<b>3.Phần kết thúc :</b>


Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1, 2, 1, 2, …
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


GV cùng HS hệ thống bài học.


<b>4.Nhận xét giờ học.</b>


Hướng dẫn về nhà thực hành.


GV hô “Giải tán”


Nêu tên các con vật có hại, các con vật
có ích.


Thực hiện theo hướng dẫn của lớp
trưởng.


Thực hiện giậm chân tại chỗ.
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0


0 0 0 0 0 0 0 0 0 0


0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Voã tay và hát.
Lắng nghe.


Học sinh hô : Khoẻ !


<i><b>Thø 4 ngày 1 tháng 9 năm 2010</b></i>

<b> Tiết 1,2: HOẽC VAN</b>



<b>BAỉI : Ô , Ơ.</b>
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Đọc đợc: ô,ơ,cô,cờ; từ và câu ứng dụng.
-Viết đợc: cô, cờ.


-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:bừ hồ.
<b>II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: </b>


-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khố: cơ cờ và câu ứng dụng bé có vở vẽ.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’ <b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>
Đọc sách kết hợp bảng con.
Đọc câu ứng dụng:



Viết bảng con: bò, cỏ.


Học sinh nêu tên bài trước.
6 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

30’ GV nhận xét chung.<b>2.Bài mới:</b>
<i><b>2.1.Giới thiệu bài:</b></i>


GV đưa tranh thứ 1 hỏi: Tranh vẽ gì?
GV đưa ra lá cờ hỏi: Trên tay cơ có gì?


Trong tiếng cơ, cờ có âm gì và dấu thanh gì
đã học?


Hơm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: ô,
ơ (viết bảng ô, ơ)


<i><b>2.2.Dạy chữ ghi âm:</b></i>


<i>a) Nhận diện chữ:</i>


GV hỏi: Chữ ô giống với chữ nào đã học?
Chữ ô khác chữ o ở điểm nào?


Yêu cầu học sinh tìm chữ ơ trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>


-Phát âm.



GV phát âm mẫu: âm ô. (lưu ý học sinh khi
phát âm mở miệng hơi hẹp hơn o, mơi trịn).
GV chỉnh sữa cho học sinh.


-Giới thiệu tiếng:


GV gọi học sinh đọc âm ô.


GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.


Có âm ô muốn có tiếng cô ta làm như thế
nào?


Yêu cầu học sinh cài tiếng cô.


GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép
của các bạn.


GV nhận xét và ghi tiếng cô lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .


<i>Hướng dẫn đánh vần</i>


GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Gọi đọc sơ đồ 1.


GV chỉnh sữa cho học sinh.
Âm ơ (dạy tương tự âm ô).



- Chữ “ơ” gồm một chữ o và một dấu “?” nhỏ
ở phía phải, trên đầu chữ o.


- So sánh chữ “ơ" và chữ “o”.
-Phát âm: Miệng mở trung bình.


-Viết: Lưu ý: Chân “râu” (dấu hỏi nhỏ) chạm
vào điểm dừng bút.


Đọc lại 2 cột âm.


<i>Dạy tiếng ứng dụng:</i>


Cô có tiếng hơ, hơ, hãy thêm cho cơ các dấu
thanh đã học để được tiếng có nghĩa.


Cơ giáo dạy học sinh tập viết.
Lá cờ Tổ quốc.


Âm c, thanh huyền đã học.
Theo dõi.


Giống chữ o.


Khác: Chữ ơ có thêm dấu mũ ở trên
chữ o.


Tồn lớp thực hiện.
Lắng nghe.



Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng,
phát âm.


CN-§T
Lắng nghe.


Thêm âm c đứng trước âm ơ.
Cả lớp cài: cơ.


Nhận xét một số bài làm của các bạn
khác.


Lắng nghe.
1 em


Đánh vần 4 em, đọc trơn CN-§T
2 em.


Lớp theo dõi.


Giống nhau: Đều có một nét vịng
khép kín.


Khác nhau: Âm ơ có thêm “dấu”.
Lắng nghe.


2 em.
Toàn lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5’



35’


4’
1’


GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.


<b> 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới</b>
học


Đọc lại bài
NX tiết 1.


<b>Tiết 2</b>
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.


<i>- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi</i>
bảng: bé có vở vẽ.


Gọi đánh vần tiếng vở, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tồn câu.


GV nhận xét.


<i>-Luyện viết: GV hướng dẫn học sinh viết trên</i>


bảng


Viết bảng con: ô – cô, ơ - cờ.
GV nhận xét và sửa sai.


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt
Theo dõi và sữa sai.


Nhaän xét cách viết.


<i>- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì</i>
nhỉ?


GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.


Giáo dục tư tưởng tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.


Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở
bảng con.


GV nhận xét cho điểm.
<b>4.Củng cố :Hỏi lại bài</b>


Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
<b>5.Nhận xét, dặn dị:</b>


Dặn về nhà học bài xem bài Ôn tập



CN
CN-§T
CN-§T


CN
CN


Lắng nghe.
CN-§DDT


HS quan sát tập viết trên không
-Viết bảng con .


Tồn lớp thực hiện.
Lắng nghe.


“bờ hồ”.


Học sinh luyện nói theo hệ thống câu
hỏi của GV.


10 em


HS nêu bài Ô, Ơ
Thi đua tìm


Lớp lắng nghe về nhà thực hiện


<b>TiÕt 3: TỐN : </b>



<b>BÉ HƠN. DẤU<</b>


<b>I.YÊU CẦU</b>


-Bửụực ủaàu bieỏt so saựnh soỏ lửụùng ,ứ bieỏt sửỷ duùng tửứ beự hụn, daỏu < để so saựnh caực soỏ.
<b>II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III.CÁC HOẠT DẠY HỌC:</b>


<b>TLTL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


1’
4’


25’


<b>1.n định</b>
<b>2.KTBC</b>


Các em đã học bài gì ?


Gv đọc: năm, bốn, ba, hai. Một
Một, hai, ba, bốn, năm
<b>3.Bài mới</b>


Gv giới thiệu – ghi ơc bµi
*Nhận biết quan hệ bé hơn
Gv đính lên bảng:



Bên trái có mấy hình tam giác?
Bên phải có mấy hình tam giác?


1 hình tam giác so với 2 hình tam giác như
thế nào ?


Gv đính lên bảng:


- < 2


Bên trái có mấy hình vuông ?
Bên phải có mấy hình vuông ?


1 hình vng so với 2 hình vng thì như thế
nào ?


<i><b>Gv nói: “1 hình tam giác ít hơn 2 hình tam </b></i>
giác”, “1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ”.Ta
nói: Một bé hơn hai và viết như sau:


1 < 2 ( dấu < đọc là “bé hơn” )


Gv đính lên bảng 2 con voi với 3 con voi, 2
chấm tròn với 3 chấm tròn rồi hỏi tương tự như
trên để có 2 < 3.


Gv có thể viết lên bảng: 1 < 3, 2 < 5, 3 < 4,
… rồi gọi Hs đọc.


<i><b>Gv lưu ý: Khi viết dấu bé vào giữa hai số, </b></i>


bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
<b>THỰC HÀNH:</b>


<i><b>Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách làm bài (viết dấu </b></i>
bé hơn)


GV quan sát và giúp HS làm bài


<i><b>Bài 2: GV cho HS quan sát tranh ở bên trái và </b></i>


Lớp hát
Luyện tập


Mỗi dãy viết 1 trường hợp vào bảng
con


1 số Hs nhắc
Hs quan sát


Bên trái có 1 hình tam giác
Bên phải có 2 hình tam giác


1 hình tam giác ít hơn 2 hình tam giác
1 số Hs nhắc lại


Hs quan sát


Bên trái có 1 hình vuông
Bên phải có 2 hình vuông



1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
1 số Hs nhắc lại


Hs lắng nghe


1 số Hs đọc


1 số Hs đọc


1 HS nêu cách làm ,
1 HS khác nhận xét
HS làm bài


5


2 4 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4’


1’


nêu cách làm bài (Bên trái có 1 chấm trịn ,bên
phải có 3 chấm trịn, ta viết 1<3, đọc là”một bé
hơn ba”


<i><b>Bài 3: Cho HS làm tương tự bài 2</b></i>
GV chữa bài .Gọi HS đọc bài


<i><b>Bài 4: Nối với số thích hợp (Nối mỗi vào một</b></i>
hay nhiều số thích hợp )



<b>4.Củng cố </b>


Các em vừa học bài gì?


GV tổ chức trị chơi :Thi đua nói nhanh, nối
vào 1 hay nhiều số thích hợp (có thể lấy bài 4
để cho chơi trị chơi)


<b>5.Dặn dò</b>


GV nhận xét , uyên dương
Về nha ølàm bài tập


HS làm tương tự với các tranh khác


HS thực hiện


1 HS đọc ,lớp tự chữa bài
HS làm bài


1 hs đọc kết quả ,lớp chữa bài
Bé hơn , dấu <


2 nhóm thi đua chơi trị chơi
nhóm nào làm nhanh và đúng thì
thăng cuộc


<b>TiÕt 4: lun to¸n</b>



<b>ƠN – BÉ HƠN , DẤU < </b>
<b> AYÊU CẦU : </b>


- Giúp học sinh nắm lại khái niêm về các bài toán bé hơn , dấu bé
- Làm tốt vở bài tập


<b> B.LÊN LỚP : </b>


TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


25’


5’
5’


<i><b>a. Hoạt động 1 : hướngdẫn HS làm bài tập </b></i>
-Bài 1 : Viết dấu <


- GV viếtmẫu –Hướng dẫn HS viết vào vở
+ Bài 2 : Viết theo mẫu :


GV treo bài tập 2 – Cho HS nhìn vào tranh và
So sánh


+ Bài 3 : viết dấu bé vào ô trống


- Gọi HS lên bảng điền dấu vào ô trống
- Cả lớp làm vào vở


- Nhận xét



+ Bài 4 : nối ô trống với số thích hợp
- GV tổ chức thành trò chơi – Cho HS xung
phong nối


<i><b>b. Hoạt động 2 : tổ chức chấm một số bài – </b></i>
Nhận xét


<i><b>c. Dặn dò :</b></i>


- về nhà xem lại các bài tậpđã làm
- xem trước bài tiếp theo Lớn hơn , dấu >


- HS viết vào vở


- Học sinh đếm ( 15 em )


- HS làm vào vở : T1 : 2< 5 ; 3 < 4 ;
1 < 5


- 2 HS lên b¶ng điền dấu
- Lớp làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Thứ 5 ngày 2 tháng 9 năm 2010</b></i>


Tiết 1,2:<b> HỌC VẦN</b>


<b>BÀI: ÔN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU : </b>



- Đọc đợc: ê,v,l,h,o,c,ô,ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
-Viết đợc: ê,v,l,h,o,c,ô,ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Nghe hiểu và kể đợc một đoạn truyện theo tranh truyện kể:Hổ
<b>II.ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC: </b>


-Sách Tiếng Việt 1, tập một.
-Bảng ôn (tr. 24 SGK).


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-Tranh minh hạo cho truyện kể “hổ”.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’


30’


<b>1.KTBC : </b>


GV cho học sinh viết bảng con (2 học sinh viết
bảng lớp và đọc): ô – cô, ơ – cờ.


Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng của bài 10:
hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, và đọc câu ứng dụng: bé
có vở vẽ.


Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh.
<b>2.Bài mới:</b>



<i><b>2.1 Giới thiệu bài: Ghi mơc bµi</b></i>


Gọi học sinh nhắc lại các âm và chữ mới đã
được học thêm.


GV gắn bảng ơ đã đươcï phóng to và nói: Cơ có
bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta học từ
đầu năm đến giờ. Các em hãy nhìn xem cịn
thiếu chữ nào nữa khơng?


<i><b>2.2 n tập</b></i>


<i>a) Các chữ và âm đã học.</i>


Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở
bảng ôn 1 (SGK) và thực hiện theo yêu cầu
của GV.


GV đọc.
GV chỉ chữ.


<i>b) Ghép chữ thành tiếng.</i>


Lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dịng
ngang thì sẽ được tiếng gì? GV ghi bảng be.
Gọi học sinh tiếp tục ghép b với các chữ còn
lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa ghép
được.



Tương tự, GV cho học sinh lần lượt ghép hết
các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và


Thực hiện bảng con.
Học sinh đọc.


Chỉ trên bảng lớp.


Aâm eâ, v, l , h, o, c, ô, ơ.


Đủ rồi.


1 học sinh lên bảng chỉ và đọc các
chữ ở Bảng ôn 1


Học sinh chỉ chữ.
Học sinh đọc âm.
Be.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

5’


35’


điền vào bảng (lưu ý không ghép c với e, ê).
GV hỏi: Trong tiếng ghép được, thì các chữ ở
cột dọc đứng ở vị trí nào?


Các chữ ở dịng ngang đứng ở vị trí nào?


Nõu ghép chữ ở dịng ngang đứng trước và chữ


ở cột dọc đứng sau thì có được khơng?


GV gắn bảng ôn 2 (SGK).


u cầu học sinh kết hợp lần lượt các tiếng ở
cột dọc với các thanh ở dịng ngang để được
các tiếng có nghĩa.


GV điền các tiếng đó vào bảng.


Giúp học sinh phân biệt nghĩa của các từ khác
nhau bởi dấu thanh.


GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.


<i>c) Đọc từ ngữ ứng dụng</i>


Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng:


+ lò cò: co một chân lên và nhảy bằng chân
còn lại từng quãng ngắn một.


+ vơ cỏ: thu gom cỏ lại một chỗ.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
<b>3.Củng cố tiết 1: </b>


Đọc lại bài
NX tiết 1.


<b>Tiết 2</b>


Luyện tập


<i>1 Luyện đọc</i>


Đọc lại bài học ở tiết trước.


GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.


<i>*Đọc câu ứng dụng</i>


GV gắn tranh và hỏi:


Các em thấy gì ở trong tranh?
Bạn có đẹp khơng?


Bạn nhỏ trong tranh đang cho chúng ta xem hai
tranh đẹp mà bạn vừa vẽ về cơ giáo và lá cờ
Tổ quốc.


Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm
nay. Hãy đọc cho cô.


GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học
sinh đọc trơn tiếng .


GV đọc mẫu câu ứng dụng.
<i>1 Tập viết từ ngữ ứng dụng</i>


Viết mẫu lên bảng lớp lò cò, vơ cỏ. Vừa viết
vừa lưu ý học sinh cách viết nét nối giữa các


chữ, vị trí của dấu thanh.


Đồng thanh đọc những tiếng ghép
được trên bảng.


Đứng trước.
Đứng sau.


Khơng, vì không đánh vần được,
khơng có nghĩa.


Học sinh đọc theo GV chỉ bảng, 1
học sinh lên bảng đọc toàn bộ bảng.
1 học sinh đọc các dấu thanh và bê,
vo.


Cá nhân, nhóm, lớp.


Lắng nghe.


CN, nhóm, lớp đọc các từ ngữ ứng
dụng viết trên bảng.


1 học sinh lên biểu diễn.
Lắng nghe.


Đọc lại bài


Đọc: co, cỏ, cị, cọ.



Đọc tồn bộ bài trên bảng lớp (CN,
nhóm, lớp).


Em bé đang giơ hình vẽ cơ gái và lá
cờ, trên bàn có bút vẽ màu…


Đẹp.


Bé vẽ cơ, bé vẽ cờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

5’


Yêu cầu học sinh nhận xét một số bài viết của
các bạn. Bạn viết đúng chưa? Đẹp chưa? Trình
bày đã hợp lí chưa?


GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh cho học
sinh.


Yêu cầu học sinh tập các từ ngữ còn lại của
bài trong vở Tập viết.


<i><b>c) Kể chuyện: hổ (lấy từ truyện “Mèo dạy Hổ” </b></i>


 Dựa vào nội dung trên, GV kể lại một cách
diễn cảm có kèm theo tranh.


GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại
diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết
thể hiện ở mỗi tranh, Nhóm nào có tất cả 4


người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.


Qua câu chuyện này, các em thấy được Hổ là
con vật như thế nào?


<b>4.Củng cố, dặn dò: </b>


GV chỉ bảng ơn cho học sinh theo dõi và đọc
theo.


Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một
đoạn văn bất kì.


Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 12.


Viết bảng con từ ngữ: lò cò, vơ cỏ.
Học sinh nhận xét và trả lời các câu
hỏi của GV.


Học sinh tập viết lị cị vµ từ ngữ cịn
lại của bài trong vở Tập viết.


Theo dõi và lắng nghe.
Lắng nghe.


Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với
nhau.


+Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền
cho võ nghệ. Mèo nhận lời.



+Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp
học tập chun cần.


+Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi
thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ
Mèo định ăn thịt.


+Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo
nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng
dưới đất gầm gào, bất lực.


2Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ.
HS nêu mơc bài


Học sinh tìm chữ và tiếng trong một
đoạn văn bất kì.


Học sinh lắng nghe, thực hành ở
nhà.


TiÕt 3: TOÁN :


<b>LỚN HƠN. DẤU ></b>


<b>I.YÊU CẦU</b>


-Bửụực ủầu bieỏt so saựnh soỏ lửụùng ; bieỏt sửỷ dúng tửứ “lụựn hụn”, daỏu > để so saựnh caực soỏ.
<b>II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC</b>



Các nhóm đồ vật , mơ hình phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn.
Các tấm bìa có ghi từng số 1 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu lớn


<b>III.CÁC HOẠT DẠY HỌC</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


1’
4’


25’


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.KTBC</b>


Các em dã học bài gì ?


Gv đọc: năm, bốn, ba, hai. Một
Một, hai, ba, bốn, năm
<b>3.Bài mới</b>


Gv giới thiệu – ghi mơc bµi


Lớp hát


Bé hơn. Dấu bé


Mỗi dãy viết 1 trường hợp vào bảng
con



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4’


1’


*Nhận biết quan hệ bé hơn
Gv đính lên bảng:


Bên trái có mấy hình tam giác?
Bên phải có mấy hình tam giác?


1 hình tam giác so với 2 hình tam giác như
thế nào ?


Gv đính lên bảng:


1 < 2


Bên trái có mấy hình vuông ?
Bên phải có mấy hình vuông ?


1 hình vng so với 2 hình vng thì như thế
nào ?


<i><b>Gv nói: “1 hình tam giác ít hơn 2 hình tam </b></i>
giác”, “1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ”.Ta
nói: Một bé hơn hai và viết như sau:


1 < 2 ( dấu < đọc là “bé hơn” )


Gv đính lên bảng 2 con voi với 3 con voi, 2


chấm tròn với 3 chấm tròn rồi hỏi tương tự như
trên để có 2 < 3.


Gv có thể viết lên bảng: 1 < 3, 2 < 5, 3 < 4, …
rồi gọi Hs đọc.


<i><b>Gv lưu ý: Khi viết dấu bé vào giữa hai số, </b></i>
bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
<b>THỰC HÀNH:</b>


<i><b>Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách làm bài (viết </b></i>
dấu bé hơn)


GV quan sát và giúp HS làm bài


<i><b>Bài 2: GV cho HS quan sát tranh ở bên trái </b></i>
và nêu cách làm bài (Bên trái có 1 chấm trịn
,bên phải có 3 chấm tròn, ta viết 1<3, đọc là”một
bé hơn ba”


<i><b>Bài 3: Cho HS làm tương tự bài 2</b></i>
GV chữa bài .Gọi HS đọc bài


<i><b>Bài 4: Nối với số thích hợp (Nối mỗi vào </b></i>
một hay nhiều số thích hợp )


<b>4.Củng cố </b>


Các em vừa học bài gì?



GV tổ chức trị chơi :Thi đua nói nhanh, nối
vào 1 hay nhiều số thích hợp (có thể lấy bài 4 để
cho chơi trị chơi)


<b>5.Dặn dò</b>


GV nhận xét , uyên dương


Hs quan sát


Bên trái có 1 hình tam giác
Bên phải có 2 hình tam giác
1 hình tam giác ít hơn 2 hình tam
giác


1 số Hs nhắc lại
Hs quan sát


Bên trái có 1 hình vuông
Bên phải có 2 hình vuông


1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
1 số Hs nhắc lại


Hs lắng nghe


1 số Hs đọc


1 số Hs đọc



1 HS nêu cách làm ,
1 HS khác nhận xét
HS làm bài


HS làm tương tự với các tranh khác


HS thực hiện


1 HS đọc ,lớp tự chữa bài
HS làm bài


1 hs đọc kết quả ,lớp chữa bài
Bé hơn , dấu <


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Về nha ølàm bài tập


<b>TiÕt 4: lun tiÕng viƯt</b>


<b>LUYỆN : Ô – Ơ</b>
<b>A. YÊU CẦU : </b>


- Củng cố cách đọc và viết : ô , ơ.


- Tìm đúng tên những đồ vật có chứa âm ô , ơ.
- Làm tốt vở bài tập


<b>B. LÊN LỚP : </b>


TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



10’


5’


10’


5’


5’


<i><b>a. Hoạt động 1 : Đọc bài SGK </b></i>


- Gọi HS nhắc lại tên bài học ?
- Cho HS mở sách đọc


<i><b>b. Hướng dẫn viết bảng con </b></i>


- GV cho HS lấy bảng con – GV đọc : ơ, ơ, cơ, cờ
- Tìm âm ô, ơ,trong các tiếng sau : Hô, hồ, hở,
bơ,bờ,bở..


- Nhận xét


<i><b>c. Hướng dẫn làm vở bài tập :</b></i>


<b>+ Bài 1 : Nối tranh với tiếng </b>


- GV treo bài tập 1 – Yêu cầu HS nối


- Nhận xét



<b>+ Bài 2 : Điền vào chỗ trống ô hayơ</b>


- GV treo bài tập2 lên bảng yêu cầu HS điền sao
cho đúng từ .


- Nhận xét
<b>+ Bài 3 : Viết </b>
- Hổ1 dòng
- bơ 1 dịng


<b>d. Trị chơi : Đọc nhanh những tiếng có chứa âm ô,</b>
ơ.


<b>+ Cách chơi : </b>


- GV cầm trên tay một số tiếng như : Cô, cờ,bơ, hổ,
….... …


-GV giơ lên bất kỳ chữ nào , yêu cầu HS đọc to chữ
đó


- Bạn nào đọc đúng , nhanh , bạn đó sẽ thắng .
- Nhận xét – Tuyên dương


<b>Dặn dò : </b>


- Về nhà tập đọc lại bài : ô, ơ
- Xem trước bài tiếp theo.



- ô, ơ


- Đọc cá nhân- đồng thanh
- HS viết bảng con


- HS tìm – gạch chân


- 2,3 HS lên bảng nối – Cả lớp làm
vào vở


- 2 HS lên bảng điền
-Lớp làm vào vở


- HS viết vào vở


- HS tham gia trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> TiÕt 1,2: HỌC VẦN</b>



<b>BÀI : I, A</b>
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Đọc đợc: I, a, bi, cá; từ và các câu ứng dụng.
- Viết đợc: I, a, bi, cá.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ.
<b>II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: </b>


-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.



-Một số vieân bi.


-Tranh vẽ con cá hoặc con cá đồ chơi bằng nhựa.
-Tranh minh hoạ từ khoá.


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: lá cờ.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


1’


30’


<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>
Đọc sách kết hợp bảng con.


Viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): lò cò,
vơ cỏ.


Gọi học sinh đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ
cờ.


GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài</b></i>


GV cầm một viên bi và hỏi: cơ có cái gì đây?


GV đưa tranh con cá và hỏi: Đây là cái gì?
Trong chữ bi, cá có chữ nào đã học?


Hơm nay, cơ sẽ giới thiệu với các em chữ ghi âm
mới: I, a.


<i><b>2.2.Dạy chữ ghi âm</b></i>


<i>a) Nhận diện chữ:</i>


GV viết chứ I trên bảng và nói: chữ I in trên
bảng là một nét sổ thẳng và một dấu chấm ở
trên nét sổ thẳng. Chữ I viết thường gồm nét
xiêng phải và nét móc ngược, phia trên có dấu
chấm.


u cầu học sinh tìm chữ I trong bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>


-Phát âm.


GV phát âm mẫu: âm i.


Lưu ý học sinh khi phát âm miệng mở hẹp hơn
khi phát âm ê, đây là âm có độ mở hẹp nhất.
-Giới thiệu tiếng:


GV gọi học sinh đọc âm i



Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.


N1: lò cò, N2: vơ cỏ.
1 học sinh đọc.


Bi.
Cá.


Có chữ b, c.


Theo dõi và lắng nghe.


Tìm chữ I đưa lên cao cho cơ giáo
kiểm tra.


Lắng nghe.


Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều
lần (cá nhân, nhóm, lớp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5’


35’


GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.


Có âm I muốn có tiếng bi ta là như thế nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng bi.



GV nhận xét và ghi tiếng bi lên bảng.
Gọi học sinh phân tích tiếng bi.
Hướng dẫn đánh vần


GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.


GV chỉnh sữa cho học sinh.
Aâm a (dạy tương tự âm i).


- Chữ “a” gồm một nét móc cong hở phải và một
nét móc ngược.


- So sánh chữ “a và chữ “i”.


-Phát âm: miệng mở to nhất, mơi khơng trịn.
-Viết: Khi viết nét cong, điểm đặt bút hạ thấp
hơn điểm đặt bút khi viết chữ o, Đến điểm dừng
bút thì lia bút lên tới đường kẻ ngang trên. Đưa
nét bút thẳng xuống viết nét móc phải


Đọc lại 2 cột âm.
Dạy tiếng ứng dụng:


GV ghi lên bảng: bi – vi – li, ba – va – la .
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.



<b> 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học</b>
Đọc lại bài


NX tiết 1.


<b>Tiết 2</b>
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.


2 Luyện câu : Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng: bé hà có vở ơ li.


Gọi đánh vần tiếng hà, li, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tồn câu.


GV nhận xét.
-Luyện viết:


Viết bảng con: ê – bê, v – ve.
GV nhận xét và sửa sai.


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt
trong 3 phút.


3 Luyện nói : Chủ đề luyện nói hơm nay là
gì nhỉ?


GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu



Laéng nghe.


Ta cài âm b trước âm i.
Cả lớp


1 em


CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm 1, nhóm 2.


CN 2 em.
Lớp theo dõi.


Giống nhau: đều có nét móc ngược.
Khác nhau: Aâm a có nét cong hở
phải.


Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.


CN 2 em.


CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.


Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.


CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.


Học sinh tìm âm mới học trong câu
(tiếng hà, li).



CN 6 em.
CN 7 em.


Tồn lớp.


-viết trên khơng
-Viết bảng con
Tồn lớp thực hiện.
“lá cờ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4’
1’


hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ
trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).


VD:


 Trong tranh vẽ gì?
 Đó là những cờ gì?
 Cờ Tổ quốc có màu gì?


 Cờ Tổ quốc thường được treo ở đâu?


 Ngoài cờ Tổ quốc (cờ đỏ sao vàng), em còn
biết loại cờ nào nữa?


 Lá cờ Đội có màu gì? Ở giữa lá cờ Đội có
hình gì?



 Lá cờ Hội có màu gì? Cờ Hội thường xuất
hiện trong những dịp nào?


Giáo dục tư tưởng tình cảm.


4 Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.


Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở
bảng con.


GV nhận xét cho điểm.


GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.


Nhận xét cách viết.


<b>4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm</b>
mới học


<b>5.Nhận xét, dặn dò:</b>
NX –tiết học –TD


Dặn về nhà học bài xem trước bài N,M


VD:


5 lá cờ.



Cờ Tổ quốc, cờ Đội, cờ Hội.
….


CN 10 em


.


Laéng nghe.


-HS nêu tên bài vừa học
-thi tìm tiếng từ mang âm I, a


V nh thc hin


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> Biết sử dụng các dấu <,> và các từ bé hơn,lớn hơn khi so sánh hai số; bớc đầu biết diễn đạt sự </b>
so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn(có 2<3 thì co 3>2).


<b>II. §å dïng:</b>


<b>-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2;3.</b>
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>



5’
2’


<b>1.Kiểm tra bài cũ </b>
- Viết và đọc dấu <;>.
- Điền dấu: 4…5; 3…2.
<b>2. Gii thiu bi </b>


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
30 <b>3. Làm bài tập </b>


<b>Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.</b> - tự nêu yêu cầu của bài.


- Giỳp HS nm yêu cầu. - điền dấu < hặc dấu > vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS làm vào vở , quan sỏt giỳp HS


yếu. - làm bài.


- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.


Chốt: Khi có hai số khác nhau thì bao giờ cúng có
1 số lớn hơn và số còn lại bé hơn ta có hai c¸ch
viÕt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giúp HS nắm yêu cầu. - tự bài mấu, xem tranh so sánh các đồ
vật rồi điền kết quả so sánh.


- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS


yÕu. - lµm bµi.



- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.


<b>Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.</b> - tự nêu yêu cầu của bài.


- Giúp HS nắm yêu cầu. - nối ô trống với số thích hợp.


- Yờu cu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS


yÕu. - lµm bµi, 1 < 2 ta nèi víi 2 vµ < 3 tanối với 3.


- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.


5 Chốt: Số bé lơn nhiều số nhất là số mấy?<b>6. Củng cố- dặn dò </b>
- ChơI điền dấu nhanh.


- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bÞ giê sau: B»ng nahu, dÊu =


- sè 1.


<b>TiÕt 4: ©m nh¹c:</b>


<b> MỜI BẠN VUI MÚA CA (t1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Biết hát theo giai điệu và lời ca .
- Bit hát kết hp vỗ tay theo bài hát.
<b>II. DNG DY HC:</b>



-Haựt chuaồn xaực baứi haựt.


-Nhc c, máy cát xét và băng, song loan hoặc thanh phách.
-Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’
25’


<b>1.KTBC: Học sinh xung phong hát lại bài hát:</b>
“Quê hương tươi đẹp”.


<b>2.Bài mới : </b>


GT bài, ghi mơc bµi


<i><b>Hoạt động 1 :Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca.</b></i>
 Giới thiệu bài hát.


 Hát mẫu (hoặc nghe băng).


 Trước khi dạy hát, GV đọc lời ca từng câu hát
ngắn cho học sinh đọc theo.


 Dạy hát từng câu, chú ý những chỗ lấy hơi:



<i>Chim ca líu lo. Hoa như đón chào</i>
<i>Bầu trời xanh. Nước long lanh</i>
<i>La la lá la. Là là la là</i>


<i>Mời bạn cùng vui múa vui ca.</i>


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


Khi học sinh đã hát được, GV dùng thanh phách
(hoặc song loan) gõ đệm theo phách:


<i>Chim ca líu lo. Hoa như đón chào</i>
<i> x</i> x x x x x x x


<i>Bầu trời xanh. Nước long lanh</i>


x x x x x x


<i>La la lá la. Là là la là</i>


x x x x x x x x


<i>Mời bạn cùng vui múa vui ca.</i>


3 hoïc sinh xung phong hát.


Vài HS nhắc lại


Lắng nghe.



Đọc lời ca theo GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3’


2’


x x x x x x x


Cho học sinh vừa hát vừa vổ tay (hoặc gõ theo
phách) theo tiết tấu lời ca:


GV thực hiện mẫu:


<i>Chim ca líu lo. Hoa như đón chào</i>


x x x x x x x x


Vừa hát vừa gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca.
Tổ chức cho HS vừa gõ theo tiết tấu lời ca.
Tổ chức cho học sinh biểu diển bài hát.
Thi đua giữa các tổ nhóm biểu diển.
<b>4.Củng cố :</b>


Hỏi tên bài hát.


HS hát có vận động phụ hoạ, gõ thanh phách theo
tiết tấu lời ca.


Nhận xét, tuyên dương.
<b>5.Dặn dò về nhaø:</b>



Học thuộc lời ca, tập hát và biểu diễn cho bố mẹ
cùng xem.


Học sinh thực hiện
Các tổ thi biểu diển.


Thực hiện.


Thực hiện ở nhà.


<b>TiÕt 5: SHTT</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×