Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Tội cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

VÕ NGỌC TUẤN

TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH
DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH
DO VƢỢT QUÁ GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Định hƣớng ứng dụng
Mã số: 60380104

Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Tuệ Phƣơng
Học viên: Võ Ngọc Tuấn
Lớp: C họ uật, nh Thuận h


TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài: “Tội cố ý gây thương
tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng theo luật hình sự Việt Nam” là
cơng trình nghiên cứu do chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.
Hồng Thị Tuệ Phương. Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm
khoa học của một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể và
chính xác. Các số liệu, thơng tin được sử dụng trong Luận văn là hồn toàn khách
quan và trung thực.
Tác giả

Võ Ngọc Tuấn


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG ................................................................................................................8
DẤU HIỆU “VƢỢT QUÁ GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG” TRONG
TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ
CHÍNH ĐÁNG ..........................................................................................................8
. . Quy định của pháp luật hình sự về dấu hiệu “vƣợt q giới hạn phịng
vệ hính đáng” tr ng Tội cố ý gây thƣơng tí h d vƣợt quá giới hạn phịng
vệ hính đáng .......................................................................................................................... 8
1.2. Một số bất cập về dấu hiệu “vƣợt quá giới hạn phòng vệ hính đáng”
trong Tội cố ý gây thƣơng tí h d vƣợt q giới hạn phịng vệ hính đáng...13
1.3. Kiến nghị hồn thiện về dấu hiệu “vƣợt q giới hạn phịng vệ chính
đáng” tr ng Tội cố ý gây thƣơng tí h d vƣợt q giới hạn phịng vệ chính
đáng ...........................................................................................................................................17

KẾT LUẬN CHƢƠNG ........................................................................................21
CHƢƠNG 2..............................................................................................................22
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH DO
VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG .......................................22
2.1.Quy định của pháp luật hình sự về định tội d nh đối với hành vi cố ý gây
thƣơng tí h d vƣợt q giới hạn phịng vệ hính đáng ........................................22
2.2. Những vƣớng mắc trong thực tiễn định tội d nh đối với hành vi cố ý gây
thƣơng tí h d vƣợt q giới hạn phịng vệ hính đáng ........................................28
2.3. Kiến nghị hồn thiện đối với việ định tội danh hành vi cố ý gây thƣơng
tí h d vƣợt q giới hạn phịng vệ hính đáng ........................................................39
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................45
KẾT LUẬN ..............................................................................................................46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................1


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Tính mạng, sức khỏe là vốn quý của mỗi con người; vì vậy cần phải được tôn
trọng và bảo vệ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Hiến pháp năm
2013 đã quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp
luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức,
nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc
phạm danh dự, nhân phẩm”.1 Do đó, đứng trước sự xâm phạm về tính mạng, sức
khỏe, pháp luật cho phép cá nhân được quyền chống trả lại một cách cần thiết để
ngăn chặn sự xâm phạm nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho bản thân. Nội dung
này đã được cụ thể hóa trong quy định của pháp luật hình sự thơng qua chế định về
phịng vệ chính đáng. Theo đó, phịng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ
quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước,
của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm

phạm các lợi ích nói trên. Hành vi phịng vệ chính đáng khơng phải là tội phạm.2
Tuy nhiên, bên cạnh ghi nhận quyền được phịng vệ chính đáng, pháp luật
cũng ngăn chặn các trường hợp lợi dụng quyền phịng vệ chính đáng để xâm phạm
ngược trở lại đối với cá nhân khác một cách q mức cần thiết.Do đó, pháp luật
hình sự cũng đã dự liệu trường hợp này và quy định vượt q giới hạn phịng vệ
chính đáng là “hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết”, không phù hợp với
tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi
vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự.3
Hành vi vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng thể hiện dưới nhiều hình thức
khác nhau trong đó có trường hợp cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng
vệ chính đáng. Trước đây, Bộ luật Hình sự vào năm 1985 (sửa đổi, bổ sung năm
1989, 1991, 1992, 1997) đã ghi nhận hành vi cố ý gây thương tích do vượt q giới
hạn phịng vệ chính đáng trong nhóm các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự của con người; tuy nhiên Bộ luật này chưa quy định riêng về tội cố ý
gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng mà lại quy định chung
Khoản 1 Điều 20 Hiến pháp năm 2013.
Khoản 1 Điều 22 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
3
Khoản 2 Điều 22 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
1
2


2
trong một điều luật về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của
người khác tại khoản 4 Điều 109. Sau đó, Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ
sung năm 2009) tiếp tục kế thừa quy định này và đã tách riêng thành một tội danh độc
lập tại Điều 106 với tên gọi “Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của người khác do vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng”. Hiện nay, tội danh này
được quy định tại Điều 136 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Mặc dù đã được nghiên cứu khá nhiều, tuy nhiên cho đến nay các vấn đề
pháp lý liên quan đến tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính
đáng vẫn chưa được giải quyết một cách thấu đáo, nhiều nội dung còn nhiều quan
điểm trái ngược, đặc biệt là liên quan đến vấn đề định tội danh và xác định “giới
hạn của phịng vệ chính đáng”,… Thực tiễn xét xử cũng cho thấy việc giải quyết
các vấn đề này còn nhiều khó khăn, thiếu nhất quán trong việc áp dụng pháp luật,
trong nhiều trường hợp kết án oan sai gây thiệt hại cho người bị kết án.
Do đó, trong bối cảnh Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017) mới có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018, việc nghiên cứu về tội cố ý gây
thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng sẽ đáp ứng được sự phù hợp
với những thay đổi của các quy định pháp luật hình sự về tội danh này. Luận văn sẽ
phân tích các quy định pháp luật hiện hành, chỉ ra những tồn tại, bất cập trong các
quy định pháp luật cũng như thực tiễn thi hành, đưa ra một số giải pháp nhằm khắc
phục những bất cập đó hướng tới việc đấu tranh, ngăn chặn và xử lý nghiêm khắc
hành vi cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng trên thực tế.
Chính vì lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tội cố ý gây thương tích do vượt q
giới hạn phịng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam” để làm Luận văn
tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Qua khảo cứu, tác giả nhận thấy cho đến nay chưa có nhiều cơng trình nghiên
cứu trực tiếp về tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng.
Các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố đa phần nghiên cứu riêng lẻ về tội cố ý gây
thương tích và chế định phịng vệ chính đáng chứ chưa có nhiều cơng trình nghiên
cứu chun sâu và tồn diện về tội cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phịng
vệ chính đáng. Có thể liệt kê các cơng trình nổi bật sau:
Ở cấp độ khóa luận cử nhân Luật, có đề tài “Phịng vệ chính đáng lý luận và
thực tiễn” của tác giả Nguyễn Thị Hồng Phúc năm 2014.


3

Ở cấp độ luận văn thạc sĩ, có đề tài “Các tội cố ý gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe người khác những vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Lê
Văn Quang năm 2009, đề tài “Khía cạnh nạn nhân trong nguyên nhân và điều kiện
của các tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” của tác giả Tống Việt Nhân năm 2012, đề tài
“Phòng ngừa tội phạm cố ý gây thương tích do người chưa thành niên thực hiện tại
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Vũ Quang Long năm 2012, đề tài
“Phòng ngừa tội phạm cố ý gây thương tích do người chưa thành niên thực hiện
trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp” của tác giả Hồ Hữu Phước năm 2013, đề tài “Phịng
vệ chính đáng theo luật hình sự Việt Nam” của tác giả Đỗ Trí Hùng năm 2018.
Ở góc độ các bài báo khoa học, có bài viết “Phịng vệ chính đáng theo Luật
hình sự Việt Nam” của tác giả Giang Sơn đăng trên Tạp chí Nhà nước và pháp luật
số 115 năm 1997, bài viết “Về trách nhiệm hình sự của người gây thương tích do
vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” của tác giả Trương Thanh Đức đăng trên
Tạp chí Tịa án nhân dân số 3 năm 1999, bài viết “Những quy định về phịng vệ
chính đáng và tình thế cấp thiết trong bộ luật hình sự Nhật Bản và Trung Quốc” của
tác giả Hồng Văn Hùng đăng trên Tạp chí Luật học số 1 năm 1999, bài viết
“Phịng vệ chính đáng theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999” của tác giả
Nguyễn Đức Mai đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân số 6 năm 2000, bài viết “Quy
định về chế định phịng vệ chính đáng theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999”
của tác giả Giang Sơn đăng trên Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 160 năm 2001,
bài viết “Đinh Văn Giang phạm tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn
phịng vệ chính đáng” của tác giả Vũ Hồng Thiêm đăng trên Tạp chí Tịa án nhân
dân số 8 năm 2005, bài viết “Đinh Văn Giang phạm tội “Cố ý gây thương tích do
vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” của tác giả Nguyễn Đức Dũng đăng trên
Tạp chí Tịa án nhân dân số 12 năm 2005, bài viết “Hoàng Ngọc Long phịng vệ
chính đáng” của tác giả Nguyễn Tiến Đạt đăng trên Tạp chí Tịa án nhân dân số 14
năm 2006, bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội cố ý gây thương tích
hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trong Bộ luật hình sự năm 1999” của
tác giả Nguyễn Anh Tuấn đăng trên Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 7 năm 2007,

bài viết “Bàn về áp dụng pháp luật đối với những hành vi cố ý gây thương tích theo
quy định trong Bộ luật Hình sự” của tác giả Nguyễn Thanh Mai đăng trên Tạp chí
Nghề luật số 1 năm 2010, bài viết “N. phạm tội cố ý gây thương tích do vượt quá


4
giới hạn phịng vệ chính đáng” của tác giả An Văn Khối đăng trên Tạp chí Tịa án
nhân dân số 3 năm 2011, bài viết “Vấn đề thi hành công vụ và chế định phịng vệ
chính đáng trong luật hình sự Việt Nam” của tác giả Nguyễn Ngọc Hòa đăng trên
Tạp chí Luật học số 2 năm 2012, bài viết “Phịng, chống oan sai trong tội cố ý gây
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác” của tác giả Đỗ Xuân
Tựu đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 23 năm 2016, bài viết “Chống người thi hành
cơng vụ hay phịng vệ chính đáng?” của tác giả Ngơ Ngọc Trai đăng trên Tạp chí
Luật sư số 5 năm 2016, bài viết “Phịng vệ chính đáng theo quy định của Bộ luật
Hình sự Việt Nam năm 2015” của tác giả Nguyễn Văn Cơng đăng trên Tạp chí Tịa
án nhân dân số 13 năm 2016, bài viết “Một số ý kiến về quy định về phịng vệ chính
đáng theo Điều 22 Bộ luật Hình sự năm 2015” của tác giả Hồng Thị Tuệ Phương
đăng trên Tạp chí Khoa học pháp lý số 8 năm 2016.
Các cơng trình nghiên cứu nói trên đã làm rõ những nội dung nhất định liên
quan đến tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng từ
quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng pháp luật. Tuy nhiên, các cơng trình này
hầu hết được thực hiện trước thời điểm Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017) có hiệu lực thi hành nên nội dung chưa thể hiện được các quy
định mới, chẳng hạn như yếu tố định tội “tỷ lệ thương tật”, bổ sung tình tiết định
khung hình phạt mới “phạm tội dẫn đến chết người” tại khoản 3 Điều 136, quan
điểm về việc xác định thế nào là phịng vệ chính đáng và vượt q giới hạn phịng
vệ chính đáng,… Ngồi ra, qua khảo cứu có thể thấy chưa có một cơng trình nào
nghiên cứu về tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng
một cách chun sâu dưới góc độ một luận văn thạc sĩ luật học. Do đó, việc
nghiên cứu đề tài “Tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính

đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam” sẽ đáp ứng được yêu cầu về tính mới và
tính thực tiễn cao.
3. Mụ đí h vànhiệm vụnghiên cứu
- Mụ đí h nghiên ứu:Trên cơ sở phân tích, đánh giá những bất cập,
vướng mắc khi áp dụng trong thực tiễn về việc định tội danh và xác định dấu hiệu
“vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng” trong tội cố ý gây thương tích do vượt
q giới hạn phịng vệ chính đáng, đề tài sẽ đưa ra những kiến nghị hoàn thiện quy
định pháp luật hình sự và các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự về các
vấn đề này.


5
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài đặt ra và giải
quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về định tội danh và xác định dấu hiệu
“vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” trong tội cố ý gây thương tích do vượt quá
giới hạn phịng vệ chính đáng.
- Chỉ ra những vướng mắc, hạn chế trong việc quy định và áp dụng các quy
định của luật hình sự về định tội danh và xác định dấu hiệu “vượt q giới hạn
phịng vệ chính đáng” trong tội cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phịng vệ
chính đáng.
- Đưa ra những kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật hình sự và hướng
dẫn áp dụng pháp luật hình sự về định tội danh và xác định dấu hiệu “vượt quá giới
hạn phòng vệ chính đáng” trong tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn
phịng vệ chính đáng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là thực tiễn áp
dụng pháp luật hình sự về định tội danh và xác định dấu hiệu “vượt q giới hạn
phịng vệ chính đáng” trong tội cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phịng vệ
chính đáng tại Điều 136 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

- Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi của một luận văn thạc sĩ, đề tài chủ
yếu tập trung nghiên cứu về định tội danh và xác định dấu hiệu “vượt quá giới hạn
phịng vệ chính đáng” trong tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ
chính đáng trong quy định của pháp luật hình sự Việt Nam, đặc biệt là quy định của
Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) cũng như là thực tiễn xét xử
các vụ án về tội danh này ở các địa phương trên lãnh thổ Việt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên ứu
- Phương pháp luận: tác giả sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu trong luận văn.
- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: tác giả sử dụng các phương pháp sau:
phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp
thống kê, phương pháp nghiên cứu án điển hình.


6
Thứ nhất, phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp là hai phương
pháp chủ đạo, được sử dụng để phân tích các vấn đề lý luận cũng như quy định của
pháp luật liên quan đến định tội danh và xác định dấu hiệu “vượt q giới hạn
phịng vệ chính đáng” trong tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ
chính đáng; tổng hợp, phân tích các vấn đề pháp lý có liên quan từ thực tiễn áp dụng
pháp luật. Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp để tóm tắt nội dung của
mỗi chương và đưa ra kết luận chung cho toàn luận văn.
Thứ hai, phương pháp so sánh: được sử dụng để đánh giá các quy định pháp
luật vềđịnh tội danh và xác định dấu hiệu “vượt quá giới hạn phòng vệ chính
đáng” trong tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng
trong các Bộ luật Hình sự qua các thời kỳ để thấy được sự thay đổi của pháp luật
về các vấn đề này.
Thứ ba, phương pháp nghiên cứu án điển hình được sử dụng để nghiên cứu
các vụ án cụ thể trong thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm tìm ra những vướng mắc
trong q trình áp dụng pháp luật để từ đó kiến nghị hoàn thiện hoặc hướng dẫn áp

dụng thống nhất pháp luật.
6. Ý nghĩ kh

học và giá trị ứng dụng củ đề tài

Việc nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến định tội danh
và xác định dấu hiệu “vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” trong tội cố ý gây
thương tích do vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng có ý nghĩa hết sức quan
trọng và cần thiết trong việc đấu tranh, phòng chống loại tội phạm này. Do đó, nội
dung của đề tài đáp ứng được điều kiện về tính mới cũng như có khả năng ứng
dụng cao. Những kiến nghị của luận văn hy vọng sẽ đem lại kết quả thiết thực cho
việc hoàn thiện các quy định pháp luật, cũng như nâng cao hiệu quả xét xử các vụ
án về tội cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng trong
thực tế.
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận về định
tội danh và xác định dấu hiệu “vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng” trong tội cố
ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng. Bên cạnh đó, đề tài có
thể làm tài liệu tham khảo cần thiết cho các nhà khoa học, các sinh viên, học viên
cao học chuyên ngành luật hình sự và những người làm công tác thực tiễn như luật
sư, kiểm sát viên, điều tra viên...


7
7. Cơ ấu củ đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có
hai chương:
Chƣơng : Dấu hiệu “vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng” trong tội cố ý
gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng
Chƣơng 2: Định tội danh đối với hành vi cố ý gây thương tích do vượt q
giới hạn phịng vệ chính đáng



8
CHƢƠNG
DẤU HIỆU “VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG”
TRONG TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH DO VƢỢT QUÁ GIỚI HẠN
PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG
. . Quy định ủ pháp luật h nh sự về dấu hiệu “vƣợt quá giới hạn
phòng vệ hính đáng” tr ng Tội ố ý gây thƣơng tí h d vƣợt q giới hạn
phịng vệ hính đáng
Tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật hình sự được xác định dựa trên 4 dấu
hiệu gồm tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình sự và tính
phải chịu hình phạt. Tội phạm được quy định trong BLHS thơng qua những mơ
hình pháp lý cụ thể đó là cấu thành tội phạm, điều đó có nghĩa hành vi bị xem là tội
phạm khi hành vi đó hội đủ các yếu tố cấu thành tội phạm. Nếu hành vi trên thực tế
xâm hại đến các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ nhưng có những tình tiết làm mất
đi một trong các dấu hiệu của tội phạm thì hành vi đó cũng khơng phải là tội phạm.
Khoa học pháp lý hình sự xác định đó là các tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của
hành vi.4 Có hai tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi gồm: Tình tiết loại
trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi và tình tiết loại trừ tính có lỗi. BLHS
2015 quy định các tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi trong đó
có “phịng vệ chính đáng”. Theo quy định tại khoản 1 Điều 22 BLHS năm 2015 thì
dấu hiệu “phịng vệ chính đáng” là “hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích
chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ
chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi
ích nói trên. Phịng vệ chính đáng khơng phải là tội phạm”.
Phịng vệ chính đáng là tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành
vi vì phù hợp với lợi ích của Nhà nước, của xã hội. Nhà nước muốn thơng qua hành vi
phịng vệ chính đáng của cơng dân sẽ ngăn chặn những hành vi nguy hiểm, gây thiệt
hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, lợi ích chính đáng

của họ hoặc của người khác. Do đó, hành vi phịng vệ chính đáng đã làm loại trừ tính
nguy hiểm cho xã hội của hành vi nên không phải là tội phạm mặc dù hành vi phịng vệ
chính đáng có thể gây ra những thiệt hại nhất định. Phịng vệ chính đáng là hành vi tích
cực và nhà nước khuyến khích cơng dân thực hiện nhưng phịng vệ là quyền của cơng
Trường Đại học Luật Tp.HCM (2019), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Phần chung, NXB Hồng Đức –
Hội luật gia Việt Nam, tr.234.
4


9
dân chứ không phải là nghĩa vụ, việc thực hiện hay không thực hiện quyền này là phụ
thuộc vào các điều kiện khách quan và chủ quan trong từng trường hợp cụ thể. Quy
định phịng vệ chính đáng là tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi đã tạo cơ
sở pháp lý vững chắc để mọi người tích cực ngăn chặn các hành vi nguy hiểm, góp
phần đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Tuy nhiên, hành vi phịng vệ chính
đáng phải được thực hiện trong những khn khổ pháp lý nhất định, vì tuy là quyền
của công dân nhưng công dân không thể thay nhà nước để xử lý các hành vi vi phạm.5
Một trong những điều kiện quan trọng để xem xét phòng vệ chính đáng là sự
phịng vệ phải trong giới hạn “cần thiết” để ngăn chặn sự tấn công, đây là phạm vi
của hành vi phòng vệ. Phòng vệ trong giới hạn cần thiết nghĩa là người phòng vệ
trên cơ sở tự đánh giá về những điều kiện khách quan và chủ quan để quyết định
biện pháp và mức độ chống trả mà người đó cho là “cần thiết” nhằm ngăn chặn
hành vi tấn cơng. Sự “cần thiết” của hành vi phịng vệ khơng địi hỏi sự tương xứng
về cơng cụ, phương tiện, hoặc sự tương đồng về mức độ thiệt hại mà hành vi tấn
cơng và hành vi phịng vệ gây ra. Thực tiễn vẫn chấp nhận phòng vệ trong giới hạn
“cần thiết” ngay cả khi thiệt hại do hành vi phòng vệ gây ra lớn hơn thiệt hại do
hành vi tấn cơng gây ra, nếu có đủ căn cứ chứng minh rằng trong điều kiện hoàn
cảnh cụ thể biện pháp và mức độ phịng vệ đó là cần thiết để ngăn chặn sự tấn công.
Tuy nhiên, việc lựa chọn biện pháp cũng như mức độ phịng vệ cũng khơng được rõ
ràng quá mức cần thiết, tức là hành vi phòng vệ cũng phải có mức độ, vì chỉ ở mức

độ cần thiết mới được coi là chính đáng, là có ích cho xã hội, nếu vượt qúa mức độ
cần thiết thì hành vi đó lại trở nên nguy hiểm cho xã hội. Để đánh giá giới hạn cần
thiết cần xem xét tổng hợp tồn bộ các tình tiết liên quan đến sự việc.
Tuy nhiên, hành vi phịng vệ khơng phải bao giờ cũng đảm bảo trong giới
hạn “cần thiết” để ngăn chặn sự tấn cơng mà người phịng vệ cịn có thể vượt quá
giới hạn “cần thiết” này khi thực hiện hành vi phịng vệ. Trường hợp này pháp luật
hình sự gọi là “vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng”. Theo đó, khoản 2 Điều 22
BLHS quy định: “Vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ
ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng
phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này”. Đây là trường hợp
người phịng vệ đã có quyền phịng vệ, đã phịng vệ vào chính người có hành vi tấn
5

Trường Đại học Luật Tp.HCM (2019), tlđd (4), tr.236.


10
cơng nhưng đã đánh giá sai tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại,
nên đã lựa chọn biện pháp và mức độ phòng vệ rõ ràng qúa mức cần thiết cho người
có hành vi xâm hại, trong khi rõ ràng không cần thiết để gây thiệt hại như vậy6. Để
đánh giá hành vi phòng vệ là vượt quá giới hạn cần thiết cần xem xét tổng hợp tồn
bộ các tình tiết liên quan đến sự việc, trong đó cần so sánh khách thể được phịng vệ
và khách thể bị hành vi phòng vệ gây thiệt hại, mức độ thiệt hại gây ra cho người
tấn công và mức độ thiệt hại do hành vi tấn công đe dọa gây ra, tương quan lực
lượng, công cụ, phương tiện bên tấn cơng và bên phịng vệ sử dụng, v.v...
Người gây ra thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của người khác do vượt q giới
hạn phịng vệ chính đáng có thể bị truy cứu TNHS về Tội giết người do vượt q giới
hạn phịng vệ chính đáng (Điều 126 BLHS), hoặc Tội cố ý gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng (Điều

136 BLHS) tùy thuộc vào hành vi khách quan mà họ thực hiện là hành vi giết người
hay cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
Đối với việc truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích do vượt
q giới hạn phịng vệ chính đáng (Điều 136 BLHS) địi hỏi hành vi của người
phạm tội phải “vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” và đã gây thương tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% trở lên7.
Như vậy, việc xác định dấu hiệu “vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng”,
và phân biệt với trường hợp được xem là phòng vệ chính đáng là một hoạt động bắt
buộc trong khi áp dụng tội cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phịng vệ
chính đáng (Điều 136 BLHS). Nếu xét về hình thức, phịng vệ chính đáng và vượt
q giới hạn của phịng vệ chính đáng chỉ khác nhau ở mức độ và sự cần thiết cho
xã hội. Nhưng nếu đứng trên góc độ luật hình sự, thì phịng vệ chính đáng và vượt
q giới hạn phịng vệ chính đáng có bản chất hồn tồn khác nhau. Phịng vệ chính
đáng khơng phải là tội phạm, vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng là tội phạm.
Vì vậy cần có định nghĩa cụ thể về phịng vệ chính đáng. Có nhiều tác giả cũng đã
đưa ra các cách giải thích khác nhau về vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng.
Như trong cuốn từ điển thuật ngữ pháp lí thơng dụng giải thích: “Vượt q giới hạn
phịng vệ chính đáng là trường hợp người phịng vệ có hành vi chống trả quá mức
cần thiết để ngăn chặn hành vi trái pháp luật”.
6
7

Trường Đại học Luật Tp.HCM (2019), tlđd (4), tr.242.
Khoản 1 Điều 136 BLHS


11
Để xác định xem có phải là vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng hay
khơng, cần phải xem xét các yếu tố như mức độ nguy hiểm, hậu quả của hành vi trái
pháp luật, mức độ thiệt hại của hành vi phòng vệ gây ra. Trong trường hợp người

phòng vệ đã sử dụng những phương tiện, phương pháp rõ ràng là quá đáng và gây
thiệt hại quá mức (gây thương tích nặng, gây chết người...) trong khi nguy cơ đe
dọa của hành vi trái pháp luật không phải là lớn thì người phịng vệ vượt q giới
hạn phịng vệ chính đáng bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trong cuốn từ điển pháp luật hình sự, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hịa và PGS.TS
Lê Thị Sơn đã giải thích vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng như sau: “Vượt q
giới hạn phịng vệ chính đáng là người phịng vệ đã vượt ra ngồi phạm vi cho phép
của quyền phịng vệ, đã gây ra thiệt hại cho người tấn công rõ ràng q mức cần
thiết, khơng tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi tấn công”.
Tuy nhiên, giải thích này có vẻ chưa hợp lý, vì hiện nay BLHS không dùng thuật
ngữ “tương xứng” để quy định về phịng vệ chính đáng và vượt q giới hạn phịng
vệ chính đáng mà dùng thuật ngữ “cần thiết”.
Sau khi đã xem xét một cách đầy đủ, khách quan tất cả các mặt nói trên mà
nhận thấy rõ ràng là trong hồn cảnh sự việc xảy ra, người phịng vệ đã sử dụng
những phương tiện, phương pháp rõ ràng quá đáng và gây thiệt hại rõ ràng quá mức
cần thiết để ngăn chặn hành vi tấn công (như: gây thương tích nặng, làm chết người
một cách khơng “cần thiết”) đối với người có hành vi xâm hại thì coi hành vi chống
trả là rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm
cho xã hội của hành vi xâm hại và là vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng.
Ngược lại, nếu hành vi chống trả là “cần thiết” thì đó là phịng vệ chính đáng.
Qua nghiên cứu các dấu hiệu pháp lý của phịng vệ chính đáng cho thấy, quy
định hiện nay của Luật hình sự Việt Nam về vấn đề này mặc dù đã cụ thể hơn trước,
nhưng vẫn còn những quy định chưa thực sự rõ ràng dẫn đến có có các quan điểm
cách hiểu khác nhau về phịng vệ chính đáng. Đây chính là vấn đề cần phải tiếp tục
nghiên cứu để có thể quy định rõ ràng hơn.
Từ sự phân tích trên, có thể thấy rằng: Khoản 2 Điều 22 của Bộ luật hình sự
chỉ có tính chất giải thích hành vi vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng chứ chưa
thể coi đó là khái niệm tội phạm do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng. Hơn
nữa, nó phải đặt trong tổng thể của Bộ luật hình sự. Cịn khi chúng ta tách biệt,



12
nghiên cứu nó trong một nội dung độc lập, cần có định nghĩa trong đó thể hiện đầy
đủ các yếu tố cấu thành của tội phạm do vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng.
Trong lý luận cũng như thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm
cho thấy, xác định sự “cần thiết” là một vấn đề khó. Căn cứ vào quy định của BLHS
và căn cứ vào thực tiễn công tác đấu tranh chống tội phạm cho thấy, để xem xét
hành vi chống trả có cần thiết hay khơng, có rõ ràng là q mức cần thiết hay
khơng, thì phải xem xét tồn diện những tình tiết có liên quan đến hành vi xâm hại
và hành vi phòng vệ như8:
+ Khách thể cần bảo vệ;
+ Mức độ thiệt hại do hành vi xâm hại có thể gây ra hoặc đã gây ra và do
hành vi phòng vệ gây ra;
+ Vũ khí, phương tiện, phương pháp mà hai bên đã sử dụng;
+ Nhân thân của người xâm hại (nam, nữ; tuổi; người xâm hại là côn đồ,
lưu manh…);
+ Cường độ của sự tấn cơng và của sự phịng vệ;
+ Hoàn cảnh và nơi xảy ra sự việc (nơi vắng người, nơi đông người, đêm
khuya) v.v…
Đồng thời cũng cần phải chú ý đến yếu tố tâm lý của người phải phịng vệ có
khi khơng thể có điều kiện để bình tĩnh lựa chọn được chính xác phương pháp,
phương tiện chống trả thích hợp, nhất là trong trường hợp họ bị tấn công bất ngờ.
Như vậy, cần phải đánh giá tồn diện các tính tiết trên để đánh giá hành vi
phòng vệ là “cần thiết” hay “rõ ràng quá mức cần thiết”. Bên cạnh đó, cũng cần
phải làm rõ quy định tạ cũng cần phải làm rõ q “Vưcũng cần phải làm rõ quy định
tcần thiết”. tiết trện để rõ ràng q mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất và
mức độ nguy hiểm cho xã h phải làm rõ quy định ”. Do đó, để xem xét là vượt q
giới hạn phịng vệ chính đáng thì hành vi phòng vệ phải “rõ ràng quá mức cần
thiết”. Thuật ngữ “rõ ràng” được hiểu là “rành mạch, dễ hiểu”9, tức là nhìn vào là
nhận ra ngay. Nếu hành vi phịng vệ được đánh giá là có “quá mức cần thiết” nhưng

khơng “rõ ràng” thì khơng phải là vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng.
Trường Đại học Luật TP.HCM (2012), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam - Phần chung, Nhà xuất bản
Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr. 238.
9
/>8


13
Ngồi ra, có quan điểm cho rằng: trong một trường hợp có yếu tố phịng vệ
chính đáng, việc xem xét hành vi chống trả của bị cáo có cần thiết hay khơng là một
vấn đề khó khăn; nhất là khi nó chủ yếu dựa vào đánh giá chủ quan của thẩm phán
về - thực ra là chỉ về - các yếu tố khách quan của hành vi phòng vệ mà khơng xem
xét ý chí, nhận thức, thái độ chủ quan của người phòng vệ vào thời điểm thực hiện
hành vi. Sự đánh giá dựa trên một loạt các yếu tố khách quan này đã bỏ qua một
thực tế phổ biến trong các trường hợp phịng vệ, đó là người phịng vệ thường
“khơng thể có điều kiện để bình tĩnh lựa chọn được chính xác phương pháp, phương
tiện chống trả thích hợp, nhất là trong trường hợp họ bị tấn công bất ngờ.” Chính vì
vậy, khi đánh giá hành vi phịng vệ, ngoài việc dựa vào các yếu tố khách quan nói
trên, cũng cần phải đánh giá cả thái độ chủ quan của người phòng vệ; nhất là trong
xu thế thúc đẩy hành vi phịng vệ chính đáng khơng chỉ dừng lại ở việc gạt bỏ sự đe
doạ, đẩy lùi sự tấn cơng mà cịn tích cực chống lại sự xâm hại, kể cả với việc gây
thiệt hại cho người có hành vi tấn công.10
.2. Một số bất ập về dấu hiệu “vƣợt q giới hạn phịng vệ hính đáng”
tr ng Tội ố ý gây thƣơng tí h d vƣợt quá giới hạn phịng vệ hính đáng
Khó khăn trong thực tiễn về việc xác định cố ý gây thương tích do “phịng
vệ chính đáng” hay “vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng”
Vụ án thứ nhất
Khoảng 22 giờ ngày 07/3/2017, ơng Nguyễn Văn Chiến đến nhà ông Nguyễn
Văn Thắng (sinh năm 1965, ĐKTT: Ấp Long Thị, xã Phước Long, huyện Giồng
Trôm, tỉnh Bến Tre để trị chuyện. Ơng Chiến và ơng Thắng nói chuyện được

khoảng 5 phút thì có ơng Lê Văn Yên, ông Văn Tuấn Kiệt và bà Lương Thị Bé Hai
là vợ ông Kiệt đến đứng trước cửa nhà ông Thắng chửi ông Chiến và nói ông Chiến
giật đồ của họ. Lúc này ơng Chiến bước ra ngồi định nói chuyện với 3 người đó,
nhưng khi ơng Chiến vừa ra khỏi cửa nhà ơng Thắng thì ơng n, ơng Kiệt và Bé
Hai bao vây và cùng xông vào đánh ơng Chiến. Trong lúc đánh nhau thì ơng Chiến
có sử dụng hung khí đâm vào bụng ơng n và ơng Kiệt gây thương tích (ơng n
35%, ơng Kiệt 40%); ơng Chiến bị xây xát và bầm ở bụng.
Quan điểm của cơ quan điều tra thì ơng Chiến phạm tội “cố ý gây thương tích
do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” bởi vì khi ơng Chiến từ trong nhà ông
Hoàng Thị Tuệ Phương (2016), “Một số ý kiến về quy định về phịng vệ chính đáng theo Điều 22 Bộ luật
hình sự 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 08 (102), tr27-34.
10


14
Thắng đi ra thì ơng Kiệt, n và Bé Ba xơng vào tấn cơng đánh Chiến trước, sau đó
Chiến dùng hung khi đánh trả lại và gây thương tích cho các nạn nhân.
Quan điểm của Viện kiểm sát cho rằng hành vi của ơng Chiến thuộc trường
hợp phịng vệ chính đáng, khơng có dấu hiệu của tội phạm, bởi vì ông Chiến dùng
hung khí chống trả lại và gây thương tích cho các bị hại trong lúc ơng Chiến từ
trong nhà ơng Thắng đi ra thì bị ơng Kiệt, n và Bé Ba xơng vào đánh Chiến
trước, sau đó Chiến mới có hành vi chống trả gây thương tích cho các bị hại.
Tác giả Đỗ Chí Hùng cho rằng trong trường hợp này Chiến không phạm tội
do hành vi của Chiến thuộc trường hợp “Phịng vệ chính đáng”, khi ơng Chiến từ
trong nhà ơng Thắng đi ra thì bị ơng Kiệt, Yên và Bé Ba xông vào đánh; trong lúc
này, ông Chiến hoàn toàn bị động, bất ngờ; mặc dù, các đối tượng chỉ dùng tay
đánh nhưng rõ ràng ở đây đã có sự xâm hại và ở mức độ đáng kể vì sự tấn cơng bất
ngờ, liên tục, sự tương quan lực lượng giữa hai bên... trong thời điểm, hồn cảnh
này hồn tồn cho phép ơng Chiến đánh giá hành vi của ông Kiệt, Yên và bà Bé Ba
là hành vi nguy hiểm đáng kể, ơng Chiến có quyền chống trả lại để ngăn chặn hành

vi xâm hại của mình11.
Tuy nhiên, tác giả lại đồng tình với quan điểm của cơ quan cảnh sát điều tra
về việc xác định Chiến phạm tội “cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng
vệ chính đáng”. Hành vi của ơng Chiến “rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp
với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại”, tức là vượt quá
giới hạn phịng vệ chính đáng. Tác giả cho rằng sự “q mức cần thiết” trong vụ án
trên là “rõ ràng”, bởi xét về tương quan lực lượng, tuy phía nạn nhân có nhiều
người nhưng trong đó có 2 đàn ơng và 1 phụ nữ; thêm nữa các nạn nhân chỉ dùng
sức mạnh sinh học bằng tay chân để đánh ông Chiến, hậu quả gây ra cho ông Chiến
cũng không quá nghiêm trọng bởi ông Chiến chỉ bị xây xát và bầm ở bụng. Trong
khi đó, ơng Chiến tuy rơi vào thế bị động do bị các nạn nhân tấn công bất ngờ nên
pháp luật đã cho phép ơng Chiến có quyền chống trả các hành vi tấn công của nạn
nhân. Tuy nhiên, thay vì chống trả một cách cần thiết thì ông Chiến lại dùng hung
khí nguy hiểm là dao để gây thương tích cho ơng n và ơng Kiệt với tỷ lệ thương
tật cao (35% và 40%). Rõ ràng việc chống trả này là khơng phù hợp với tính chất và
mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.
Đỗ Chí Hùng (2018), Phịng vệ chính đáng theo Luật Hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại
học Luật Tp.HCM, tr.31.
11


15
Qua vụ việc đã trình bày ở trên, có thể thấy rằng việc đánh giá “phịng vệ
chính đáng” hay “vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc xác định người thực hiện hành vi gây thương tích có bị truy cứu trách
nhiệm hình sự theo tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính
đáng hay khơng. Tuy nhiên, do khơng có văn bản hướng dẫn chi tiết cũng như công
tác tập huấn nghiệp vụ, rút kinh nghiệm trong q trình xét xử cịn chưa được tổ
chức nhiều trong thực tiễn nên có nhiều vụ án các cơ quan tiến hành tố tụng thường
phát sinh các quan điểm bất đồng với nhau trong việc định tội.

Vụ án thứ h i
Ngày 10/10/2011, Vũ Văn Minh (1982) dẫn 2 người trong họ hàng là Vũ Văn
Hạnh (1980) và Phạm Như Ý (1979) cầm gậy từ xã Tân Châu đến xã Tân Nghĩa –
huyện Di Linh – Lâm Đồng để giải quyết mâu thuẫn với gia đình ơng Lý Văn
Truyện (55 tuổi). Đến nơi, Hạnh xông vào nhà vung gậy đánh Truyện đang ngồi
uống nước một mình. Truyện vụt chạy vào góc nhà cầm con dao và gọi con trai là
Lý Văn Vui đang ngồi chơi ra tiếp ứng. Lúc này bà Trần Thị Mai (vợ Truyện) vừa
đi làm về bị bọn Hạnh xông vào đánh cho ngất xỉu. Truyện xông ra đánh lại nhưng
bị rớt dao. Lập tức Truyện giật cây gậy của Hạnh và Vui cũng cầm gậy lao vào
đánh túi bụi nhóm của Hạnh. Hai bên đánh nhau khoảng 4-6 phút. Hậu quả Phạm
Như Ý chết do chấn thương sọ não vùng đỉnh máu tụ dưới màng cứng thái dương,
phù não nặng; Vũ Văn Hạnh bị thương tật 38%; Vũ Văn Minh bị gãy tay nhưng
không đi giám định. Ông Lý Văn Truyện bị thương tật 22%, Lý Văn Vui bị thương
tật 12%, bà Trần Thị Mai bị trầy xước nhẹ.
Tại bản án sơ thẩm số 10/2012/HSST ngày 20/4/2012 Tòa án sơ thẩm huyện
Di Linh xử phạt Vũ Văn Minh, Vũ Văn Hạnh, từ 30 đến 48 tháng tù về tội “Cố ý
gây thương tích” theo khoản 2 Điều 104 BLHS như cáo trang truy tố. Riêng phần
truy tố tội “Cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng” đối
với Lý Văn Truyện, Lý Văn Vui theo khoản 2 Điều 106 BLHS Tòa cấp sơ thẩm
tun khơng phạm tội vì đó là hành vi phịng vệ chính đáng.
Theo lập luận của bản án sơ thẩm nói trên, nhóm của Hạnh có 03 người tuổi
đều còn trẻ (tuổi từ 30 đến 33 tuổi), đều sử dụng gậy dài hơn 1m trở lên, đầu bịt sắt.
Nhóm của ơng Truyện chỉ có 02 người, ơng Truyện tuổi đã cao (55 tuổi), cầm 01
con dao dài 55cm, lưỡi dài 30cm nhưng bị ngăn lại khi vừa đưa lên gạt đỡ; Vui mới
19 tuổi sử dụng 01 gậy cây cà phê chỉ ra “tự vệ” khi bà Mai bị đánh ngất xỉu. Bên


16
nhóm ơng Truyện khơng thể nhận thức và phân biệt đựợc hành vi chống trả như thế
nào là vượt quá mức cần thiết. Hai bên đánh nhau hỗn loạn, 1 người có thể đánh

trúng nhiều người hoặc nhiều người bên này có thể đánh trúng 1 người bên kia.
Thời điểm bọn Hạnh cùng đồng bọn chấm dứt tấn cơng thì Truyện, Vui cũng đã hết
đánh trả. Kết thúc “cuộc chiến” Truyện bị đánh ngất xỉu trước ngõ nhà. Các vết
thương để lại trên người các đối tượng Phạm Như Ý, Vũ Văn Minh, Vũ Văn Hạnh,
Lý Văn Truyện, Lý Văn Vui là do các bên gây ra mà không thể xác định cụ thể ai
gây thương tích cho ai. Biện pháp chống trả của Truyện và Vui là cần thiết, bảo vệ
lợi ích chính đáng của mình và gia đình mình. Nhóm của Hạnh bị thiệt hại lớn hơn
là hồn toàn do lỗi tự chủ động gây ra xâm nhập vào gia đình ơng Truyện.
VKSND huyện Di Linh kháng nghị xử theo hướng buộc tội “Cố ý gây
thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” đối với Truyện và Vui.
Nhóm của Hạnh cũng kháng cáo khơng đồng ý với bản án sơ thẩm.
Tại bản án phúc thẩm số 135/HSPT/2012 ngày 09/7/2012 của TAND tỉnh
Lâm Đồng tuyên xử Y án về tội “Cố ý gây thương tích”; hủy phần tuyên bố Lý Văn
Truyện và Lý Văn Vui không phạm tội “cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn
phịng vệ chính đáng”, giao cấp sơ thẩm điều tra, giải quyết lại theo thủ tục chung.
Nhận định của cấp phúc thẩm về bản án sơ thẩm là: Tuy xảy ra cùng lúc
nhưng tính chất của hai nhóm hành vi tấn công và chống trả khác nhau, cấp sơ thẩm
xét xử trong cùng một vụ án là không đúng. Để đánh giá hành vi phịng vệ chính
đáng hoặc vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng cần phải xác minh lại mâu thuẫn
giữa hai bên (chưa thu thập tài liệu chứng minh phía Vũ Văn Hạnh trộm cắp tài sản
của ơng Lý Văn Truyện); chưa làm rõ tính chất đánh trả sự tấn cơng của nhóm
Truyện như thế nào, trong tình trạng sức khỏe ra sao. Cáo trạng truy tố Truyện và
Vui chỉ dựa vào lời khai của chính bị cáo nhưng trước, sau lại không thống nhất...
+ Từ nội dung trên tác giả đồng ý với quan điểm xử lý của bản án phúc
thẩm số 135/HSPT/2012 ngày 09/7/2012 của TAND tỉnh Lâm Đồng. Bởi vì trong
quá trình điều tra cũng như tại phiên tòa sơ thẩm đều chưa chứng minh được hành
vi của hai nhóm Hạnh và nhóm Truyện thực hiện gây thương tích cụ thể ai gây
thương tích cho ai. Hơn nữa cần tách riêng hành vi của nhóm Hạnh và nhóm của
Truyện để xử lý bằng hai vụ án khác nhau khi có căn cứ chứ không được nhập
chung vụ án như TAND huyện Di Linh đã xét xử. Bên cạnh đó, trong vụ án nêu

trên, các cơ quan tiến hành tố tụng, các cấp xét xử đã có những quan điểm khác


17
nhau trong việc xác định các bị cáo Truyện, Vui được xem là “phịng vệ chính
đáng” hay “vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng”. Theo lập luận của bản án sơ
thẩm nói trên, cấp sơ thẩm đã căn cứ vào “sự nhận thức chủ quan” của người
phòng vệ để đánh giá các bị cáo Truyện, Vui “không thể nhận thức và phân biệt
đựợc hành vi chống trả như thế nào là vượt quá mức cần thiết”, và từ đó xác định
các bị cáo là phịng vệ chính đáng. Tuy nhiên, VKS cùng cấp và cấp xét xử phúc
thẩm đã bác bỏ quan điểm này. Do đó, khi đưa ra các tình tiết để đánh giá sự “cần
thiết” và “rõ ràng quá mức cần thiết” nhằm xác định “phòng vệ chính đáng” hay
“vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” thì tình tiết “sự nhận thức chủ quan” của
người phịng vệ có được xem là một tiêu chí để đánh giá hay khơng là một vấn đề
cần có sự thống nhất về lý luận và thực tiễn xét xử. Tác giả cho rằng cần đánh giá
“sự nhận thức chủ quan” của người phòng vệ như khả năng nhận thức, đánh giá
của người phòng vệ tại thời điểm thực hiện hành vi phòng vệ, đồng thời cũng cần
phải chú ý đến yếu tố tâm lý của người phải phịng vệ có khi khơng thể có điều
kiện để bình tĩnh lựa chọn được chính xác phương pháp, phương tiện chống trả
thích hợp, nhất là trong trường hợp họ bị tấn công bất ngờ.
1.3. Kiến nghị hoàn thiện về dấu hiệu “vượt quá giới hạn phịng vệ chính
đáng” trong Tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng
Khoản 4 Điều 154 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 quy
định: “Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thì văn bản quy phạm pháp luật
quy định chi tiết thi hành, văn bản đó cũng đồng thời hết hiệu lực”. Hiện nay,
BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) đã chấm dứt hiệu
lực và bị thay thế bởi BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) nên các văn
bản hướng dẫn chi tiết thi hành về “phịng vệ chính đáng” và “vượt q giới hạn
phịng vệ chính đang” như Nghị quyết số 02-HĐTP-TANDTC/QĐ năm 1986 cũng
cần phải được thay thế cho phù hợp với các quy định mới cũng như thực tiễn đấu

tranh, phòng chống tội phạm.
Do vậy, để hoàn thiện các quy định pháp luật về việc áp dụng tình tiết “vượt
q giới hạn phịng vệ chính đáng” trong tội cố ý gây thương tích do vượt quá giới
hạn phịng vệ chính đáng, tác giả kiến nghị:
Thứ nhất, Tòa án nhân dân tối cao hoặc Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân
tơi cao cần xem xét ban hành các văn bản hướng dẫn mới thay thế cho Chỉ thị số 07TANDTC/CT và Nghị quyết số 02-HĐTP-TANDTC/QĐ để hướng dẫn các quy định


18
mới của BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), trong đó có quy định hướng
dẫn về việc áp dụng tình tiết “vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” để áp dụng
thống nhất pháp luật đối với các tội danh có liên quan đến tình tiết này, trong đó có
tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng. Nội dung của văn
bản hướng dẫn cần đưa ra tiêu chí cụ thể để xác định hành vi được thực hiện trong
trường hợp “phòng vệ chính đáng”, đồng thời nêu rõ tiêu chí nào để đánh giá hành vi
“vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng” để tạo thuận lợi cho các cơ quan tiến hành
tố tụng khi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi phạm tội.
Nội dung của văn bản hướng dẫn cần đưa ra các tiêu chí đánh giá, trong đó
cần chú ý các vấn đề sau:
- Nạn nhân (người bị chết hoặc bị thương tích) phải là người đang có hành vi
xâm phạm đến các lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, của các nhân người phịng vệ
hoặc của người khác. Đang có hành vi xâm phạm là hành vi đã bắt đầu và chưa kết
thúc. Hành vi xâm phạm phải cómức độ đáng kể, mức độ đáng kể ở đây tuỳ thuộc
vào tính chất quan trọng của quan hệ xã hội bị xâm phạm (quan hệ xã hội cần bảo
vệ). Nếu quan hệ xã hội cần bảo vệ càng quan trọng bao nhiêu thì tính chất, mức độ
nguy hiểm của hành vi xâm phạm của nạn nhân càng nghiêm trọng bấy nhiêu.Mức
độ đáng kể của hành vi xâm phạm cịn phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm
của hành vi tấn công của nạn nhân (người có hành vi xâm phạm).Nếu tính chất,
mức độ nguy hiểm của hành vi xâm phạm không đáng kể thì hành vi cố ý gây
thương tích khơng được coi là phịng vệ chính đáng.

- Hành vi xâm phạm phải là hành vi trái pháp luật, nếu hành vi xâm phạm lại
là hành vi mà pháp luật cho phép, thì người bị xâm phạm khơng có quyền chống trả
để phịng vệ. Pháp luật các nước nói chung cà nước ta nói riêng khơng coi hành vi
tấn cơng của người mắc bệnh tâm thần là hành vi trái pháp luật, bởi vì người mắc
bệnh tâm thần (người điên) họ khơng nhận thức được hành vi của họ là nguy hiểm
cho xã hội nên họ khơng có lỗi. Tuy nhiên, nếu một người bị người mắc bệnh tâm
thần tấn công, họ vẫn có quyền chống trả để bảo vệ mình, nhưng nếu cịn có thể bỏ
chạy mà khơng chạy lại chống trả gây thiệt hại cho người bị tâm thần thì khơng
được coi là phòng vệ. Nhưng nếu bị người say rượu tấn cơng mình hoặc tấn cơng
người khác thì hành vi gây thiệt hại cho người say rượu lại được coi là hành vi
phịng vệ, vì người say rượu nếu xâm phạm đến các lợi ích cần bảo vệ, theo pháp
luật nước ta vần bị coi là hành vi trái pháp luật.


19
- Nếu thiệt hại do người có hành vi xâm phạm gây ra có thể là thiệt hại về
tính mạng, sức khoẻ, có thể là thiệt hại về tài sản, nhân phẩm, danh dự hoặc các
lợi ích xã hội khác, thì thiệt hại do người có hành vi phịng vệ gây ra chỉ có thể là
thiệt hại về tính mạng hoặc sức khoẻ cho người có hành vi xâm phạm.Nếu người
phịng vệ khơng gây thiệt hại cho chính người có hành vi xâm phạm mà gây thiệt
hại cho người khác (thường là người thân của người có hành vi xâm phạm), thì
khơng được coi là hành vi phịng vệ và phải bị truy cứu trách nhiệm hình
sự.Trường hợp người phịng vệ khơng gây thiệt hại về tính mạng hoặc sức khoẻ
cho người có hành vi xâm phạm mà lại gây thiệt hại khác, thì cũng khơng được
coi là hành vi phịng vệ.
- Hành vi cố ý gây thương tích khơng chỉ gạt bỏ sự đe dọa, đẩy lùi sự tấn
công, mà cịn có thể tích cực chống lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho chính người
xâm hại.
- Hành vi cố ý gây thương tích phải tương xứng với hành vi xâm hại, tức là
khơng có sự chênh lệch q đáng giữa hành vi phịng vệ với tính chất và mức độ

nguy hiểm của hành vi xâm hại.
Căn cứ vào quy định của BLHS và căn cứ vào thực tiễn công tác đấu tranh
chống tội phạm cho thấy, để xem xét hành vi chống trả có cần thiết hay khơng, có
rõ ràng là q đáng hay khơng, thì phải xem xét tồn diện những tình tiết có liên
quan đến hành vi xâm hại và hành vi phòng vệ như:
+ Khách thể cần bảo vệ;
+ Mức độ thiệt hại do hành vi xâm hại có thể gây ra hoặc đã gây ra và do
hành vi phịng vệ gây ra;
+ Vũ khí, phương tiện, phương pháp mà hai bên đã sử dụng;
+ Nhân thân của người xâm hại (nam, nữ; tuổi; người xâm hại là côn đồ,
lưu manh…);
+ Cường độ của sự tấn cơng và của sự phịng vệ;
+ Hồn cảnh và nơi xảy ra sự việc (nơi vắng người, nơi đông người, đêm
khuya) v.v…
+ Khả năng nhận thức, đánh giá của người phòng vệ tại thời điểm thực hiện
hành vi phòng vệ.


20
Đồng thời cũng cần phải chú ý đến yếu tố tâm lý của người phải phịng vệ có
khi khơng thể có điều kiện để bình tĩnh lựa chọn được chính xác phương pháp,
phương tiện chống trả thích hợp, nhất là trong trường hợp họ bị tấn công bất ngờ.
Nếu không đáp ứng đủ các điều kiện nêu trên thì có thể xem hành vi cố ý gây
thương tích là “vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” và phải bị truy cứu trách
nhiệm hình sự.
Thứ hai, các cơ quan có thẩm quyền cũng cần ban hành án lệ xác định dấu hiệu
“vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” và trường hợp “phịng vệ chính đáng” theo
các tiêu chí tác giả đã nêu trong kiến nghị trên nhằm giúp các cơ quan tiến hành tố
tụng xác định chính xác dấu hiệu “vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” và phân
biệt với trường hợp không phạm tội do được xem xét là “phịng vệ chính đáng”.

Thứ ba, tổ chức thường xuyên các buổi tập huấn nghiệp vụ về kỹ năng đánh
giá các tình tiết của vụ án để xác định tính chất, mức độ, động cơ, mục đích của
hành vi phạm tội nhằm áp dụng chính xác tình tiết “vượt q giới hạn phịng vệ
chính đáng” chính xác trong thực tiễn xét xử về tội cố ý gây thương tích do vượt
q giới hạn phịng vệ chính đáng. Khi đánh giá về hành vi gây thương tích có
thuộc phịng vệ chính đáng hay vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng cần đánh giá
một cách tồn diện các tình tiết khách quan của vụ án để định tội. Khi xem xét một
vụ án có liên quan đến tội cố ý gây thương tích do vượt q giới hạn phịng vệ
chính đáng cần phải làm rõ được 2 vấn đề quan trọng:
- Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác có thuộc trường hợp phịng vệ
chính đáng hay khơng? Nếu khơng thuộc trường hợp phịng vệ chính đáng thì có thể
bị truy cứu theo các tội danh khác như Tội cố ý gây thương tích, Tội cố ý gây
thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh...
- Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác có tương xứng với hành vi trái
pháp luật của nạn nhân hay không? Nếu chống trả một cách cần thiết thì khơng cấu
thành tội phạm. Nếu vượt q giới hạn cần thiết thì mới bị truy cứu trách nhiệm
hình sự theo tội cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng.
Khi xem xét có “vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng hay khơng” phải xem xét
kỹ lưỡng về các yếu tố như: khách thể cần bảo vệ, mức độ thiệt hại do hành vi xâm
hại có thể gây ra đã gây ra; vũ khí, công cụ, phương tiện mà các bên thực hiện;
cường độ của sự tấn cơng và hành vi gây thương tích của người phạm tội; tương
quan lực lượng, hoàn cảnh và nơi xảy ra sự việc...


21
ẾT UẬN CHƢƠNG
Thơng qua phân tích thực trạng pháp luật và thực trạng xác định dấu hiệu
“vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng” trong Tội cố ý gây thương tích do vượt
q giới hạn phịng vệ chính đáng, tác giả đưa ra một số kết luận như sau:
1. Theo quy định tại Điều 136 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm

2017) thì tình tiết “vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng” là dấu hiệu bắt buộc
để xác định tội cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng.
Tuy nhiên, quy định pháp luật về việc xác định dấu hiệu này còn chưa được quy
định một cách rõ ràng
2. Chương 1 của Luận văn đã chỉ ra vướng mắc trong việc áp dụng tình tiết
“vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” trong thực tiễn xét xử, đặt ra những vấn đề
pháp lý cần hoàn thiện để nâng cao hiệu quả đấu tranh tội danh này trong thực tế.
3. Kiến nghị Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân
tối cao xem xét ban hànhvcác văn bản mới để hướng dẫn áp dụng các quy định của
BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), trong đó có quy định hướng dẫn tình
tiết “vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng” trong tội cố ý gây thương tích do
vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng (Điều 136).


×