Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

2013 - Tư liệu tham khảo - Đặng Văn Thinh - Thư viện Tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.58 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 10/08/2010


<i><b> Tieát: 01 * Bài dạy:</b></i>


Cổng trường mở ra


( Theo Lí Lan)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1/ Kiến thức: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày </b></i>


khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.


<i><b> 2/ Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.</b></i>
<i><b> 3/ Thái độ: Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 1/ Giáo viên: </b></i>


<i><b> - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.</b></i>


- Soạn giáo án + Chân dung tác giả và bảng phụ…


<i><b> 2/ Hoïc sinh:</b></i>


<b> - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: 8.</b>
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b> 1/ Oån định tình hình lớp: ( 1’)</b></i>


- Nề nếp: ( Của từng lớp…)



- Chuyeân caàn: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….


<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’) ( GV kiểm tra sách vở HS về sự chuẩn bị cho môn học và dặn dị HS một số </b></i>


cơng việc để học tốt phân môn: văn.)


<i><b> 3/ Giảng bài mới:</b></i>


<i><b> * Giới thiệu bài: ( 1’) Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã ra đi nhưng những sáng tác của ông mãi mãi để lại </b></i>


cho đời những giai điệu thật đẹp đặc biệt là về tình mẹ đối với con “Mẹ thương con có hay
chăng, thương từ khi thai nghén trong lòng…” thế đấy mẹ lo lắng cho con từ lúc mang thai
đến lúc sinh con ra lo cho con ăn ngoan chóng khoẻ rồi đến lúc con chuẩn bị bước vào một
chân trời mới – trường học. Con sẽ được học hỏi, tìm tịi, khám phá những điều hay mới lạ.
Đó cũng là giai đoạn mẹ lo lắng quan tâm đến con nhiều nhất. Để hiểu rõ tâm trạng của
các bậc cha mẹ nhất là trong cái đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con, chúng ta
sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra”.


<i><b> * Tiến trình bài dạy: ( 37’)</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NOÄI DUNG</b>


10’ <i><b>* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung:</b></i> <i><b>1/ Tìm hiểu chung:</b></i>


* GV giới thiệu tác giả và tác phẩm:
 Tác giả: Líù Lan ( Sinh ngày


16/ 07/ 1957)


Tại Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương.
- Quê mẹ ở Lái thiêu - Bình Dương,
Quê cha: Huyện Triều Dương, Thành
phố Sán Dầu, Tỉnh Quảng Đơng,
Trung Quốc.


- Líù Lan tốt nghiệp Đại học sư phạm
Taị phố Hồ Chí Minh và học cao học
( M.A) Anh văn: Đại học Wake Forest
( Mỹ).


- Liù Lan lập gia đình với một người
Mỹ và hiện nay định cư hai nơi: Mỹ


- HS theo dõi phần giới thiệu
của GV về tác giả và tác
phẩm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vaø Vieät Nam.


 Tác phẩm: Tuỳ bút: cổng trường
Mở ra của Lý Lan được in trong SGK
Ngữ văn lớp 7 tập I.


<i> Đây là văn bản Nhật dụng đầu tiên ở</i>
chương trình ngữ văn lớp 7.


- GV nêu yêu cầu đọc văn bản:


 Đoạn đầu: giọng nhẹ nhàng.
 Đoạn chính: Giọng đọc bồi hồi xao
xuyến.


 Đoạn cuối: giọng đọc thể hiên
được tâm trạng xao xuyến của người
mẹ.


- GV đọc mẫu một đoạn… gọi HS đọc
tiếp theo.


- GV nhận xét cách đọc của từng em…
- GV gọi HS đọc chú thích SGK trang:
08.


<i><b>- Hỏi: Theo em, Văn bản trên chia </b></i>
<i><b>làm mấy đoạn và ý chính của từng </b></i>
<i><b>đoạn?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Văn bản chia làm hai đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu  “ Ngày đầu năm
học” Tâm trạng của hai mẹ con trong
buổi tối trước ngày khai giảng.


+ Đoạn hai: Còn lại.


Aán tượng tuổi thơ và liên tưởng của


người mẹ.


<i><b>- Hỏi: Qua văn bản: cổng trường mở </b></i>
<i><b>ra nhà văn Lí Lan đã nói với chúng </b></i>
<i><b>ta điều gì?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Bài văn viết về tâm trạng của người
mẹ trong đêm không ngủ, trước ngày
khai trường đầu tiên của con.


- HS theo dõi GV nêu yêu cầu
đọc của văn bản.


- HS đọc tiếp theo….


- HS đọc 10 chú thích SGK
trang 08.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Văn bản chia làm hai đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu  “ Ngày
đầu năm học” Tâm trạng của
hai mẹ con trong buổi tối trước
ngày khai giảng.


+ Đoạn hai: Còn lại.
Aán tượng tuổi thơ và liên


tưởng của người mẹ.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Bài văn viết về tâm trạng của
người mẹ trong đêm không
ngủ, trước ngày khai trường
đầu tiên của con.


b. Đọc và tìm hiểu chú
thích:


- Đọc văn bản:
- Tìm hiểu chú thích:


c. Bố cục:


Văn bản chia làm hai
đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu 
“ Ngày đầu năm học”
Tâm trạng của hai mẹ con
trong buổi tối trước ngày
khai giảng.


+ Đoạn hai: Còn lại.
Aán tượng tuổi thơ và liên
tưởng của người mẹ.



d. Đại ý:


Bài văn viết về tâm trạng
của người mẹ trong đêm
không ngủ, trước ngày
khai trường đầu tiên của
con.


16’ <i><b>* Hoạt động 2/ Tìm hiểu chi tiết:</b></i> <i><b>2/ Tìm hiểu chi tiết:</b></i>


- GV gọi HS đọc đoạn đầu văn bản.


<i><b>- Hỏi: Trong đêm trước ngày khai </b></i>
<i><b>trường, tâm trạng của người mẹ và </b></i>
<i><b>đứa con có gì khác nhau? Điều đó </b></i>
<i><b>biểu hiện những chi tiết nào?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


- Tâm trạng của:
+ Người mẹ: thao thức.


+ Người con: giấc ngủ đến dễ dàng.
- Biểu hiện:


+ Người mẹ:


 Giúp con chuẩn bị đồ dùng học


- HS đọc đoạn đầu văn bản.



<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


- Tâm trạng của:
+ Người mẹ: thao thức.


+ Người con: giấc ngủ đến dễ
dàng.


- Biểu hiện:
+ Người mẹ:


 Giúp con chuẩn bị đồ dùng
học tập, quần áo giầy mũ,… cho
ngày mai; mẹ dọn dẹp nhà cửa,
mẹ làm một vài việc lặt vặt


a. Tâm trạng của người
mẹ:


- Tâm trạng của:
+ Người mẹ: thao thức.
+ Người con: giấc ngủ đến
dễ dàng.


- Biểu hiện:
+ Người mẹ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tập, quần áo giầy mũ,… cho ngày mai;
mẹ dọn dẹp nhà cửa, mẹ làm một vài


việc lặt vặt cho riêng mẹ.


Mẹ tự nhủ mình cũng cần phải đi
ngủ sớm.


 Thật ra tất cả những việc đó chẳng
có khó khăn, phức tạp gì, chủ yếu là
thể hiện nổi lòng của người mẹ giàu
tình cảm.


<i><b>- Hỏi: Theo em, Tại sao người mẹ </b></i>
<i><b>khơng ngủ được?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Mẹ vừa lo lắng cho con vừa bồi hồi
nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của
mình.


<i><b>- Hỏi: Chi tiết nào chứng tỏ ngày </b></i>
<i><b>khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu </b></i>
<i><b>đậm trong tâm hồn người mẹ?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Một số chi tiết chứng tỏ ngày khai
trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm
trong tâm hồn người mẹ: “ Tiếng đọc
bài trầm bỗng: Hằng năm, cứ vào
cuối thu, mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay


tôi đi trên con đường làng dài và
hẹp”.


<i><b>- Hỏi: Có phải người mẹ đang nói </b></i>
<i><b>trực tiếp với con khơng? Theo em, </b></i>
<i><b>người mẹ đang tâm sự với ai? Cách </b></i>
<i><b>viết này có tác dụng gì?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Văn bản này là lời người mẹ nói với
chính mình, ơn lại những kỉ niệm của
mình thơng qua việc nói với con. Đây
là cách viết hay, tinh tế và giàu cảm
xúc.


<i><b>- Hỏi: Em hãy kể lại ngày khai </b></i>
<i><b>trường của em? (  HS kể xong GV </b></i>


<i>bổ sung và liên hệ thực tế…)</i>


- GV gọi HS đọc đoạn còn lại của văn
bản.


<i><b>- Hỏi: Câu văn nào trong bài nói lên </b></i>
<i><b>tầm quan trọng của nhà trường đối </b></i>
<i><b>với thế hệ trẻ?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>



Câu: “ Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm
trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả
một thế hệ mai sau, và sai lầm một li
có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng


cho rieâng mẹ.


 Mẹ tự nhủ mình cũng cần
phải đi ngủ sớm.


 Thật ra tất cả những việc đó
chẳng có khó khăn, phức tạp
gì, chủ yếu là thể hiện nổi lịng
của người mẹ giàu tình cảm.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Mẹ vừa lo lắng cho con vừa
bồi hồi nhớ lại ngày khai
trường đầu tiên của mình.


<i><b>* HS thảo luận nhóm:</b></i>


+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.



- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Văn bản này là lời người mẹ
nói với chính mình, ơn lại
những kỉ niệm của mình thơng
qua việc nói với con. Đây là
cách viết hay, tinh tế và giàu
cảm xúc.


- HS trả lời độc lập theo từng
suy nghĩ của cá nhân…


- HS đọc đoạn còn lại của văn
bản.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Câu: “ Ai cũng biết rằng mỗi
sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh
hưởng đến cả một thế hệ mai
sau, và sai lầm một li có thể
đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng
ngàn dặm sau này”.


làm một vài việc lặt vặt
cho riêng mẹ.



 Mẹ tự nhủ mình cũng
cần phải đi ngủ sớm.
 Thật ra tất cả những
việc đó chẳng có khó
khăn, phức tạp gì, chủ yếu
là thể hiện nổi lịng của
người mẹ giàu tình cảm.
- Mẹ vừa lo lắng cho con
vừa bồi hồi nhớ lại ngày
khai trường đầu tiên của
mình.




- Một số chi tiết chứng tỏ
ngày khai trường đã để lại
dấu ấn thật sâu đậm trong
tâm hồn người mẹ: “
Tiếng đọc bài trầm bỗng:
Hằng năm, cứ vào cuối
thu, mẹ tôi âu yếm nắm
lấy tay tôi đi trên con
đường làng dài và hẹp”.


- Văn bản này là lời người
mẹ nói với chính mình, ơn
lại những kỉ niệm của
mình thơng qua việc nói
với con. Đây là cách viết


hay, tinh tế và giàu cảm
xúc.


b. Tầm quan trọng của nhà
trường đối với thế hệ trẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ngàn dặm sau này”.


<i><b>- Hỏi: Vậy theo em, nhà trường có </b></i>
<i><b>tầm quan trọng như thế nào trong </b></i>
<i><b>việc giáo dục thế hệ trẻ?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Nhà trường, thơng qua hai hoạt động
giáo dục sẽ đem lại:


+ Tri thức.


+ Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực…
 Nhà trường có một vị trí vơ cùng
quan trọng đối với sự phát triển của
thế hệ trẻ và sự phát triến của đất
nước.


 GV liên hệ thực tế…


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Nhà trường, thông qua hai hoạt


động giáo dục sẽ đem lại:
+ Tri thức.


+ Bồi dưỡng phẩm chất, năng
lực…


 Nhà trường có một vị trí vơ
cùng quan trọng đối với sự
phát triển của thế hệ trẻ và sự
phát triến của đất nước.


laïi:


+ Tri thức.


+ Bồi dưỡng phẩm chất,
năng lực…


 Nhà trường có một vị trí
vơ cùng quan trọng đối với
sự phát triển của thế hệ trẻ
và sự phát triến của đất
nước.


3’ <i><b>* Hoạt động 3/ Tổng kết bài:</b></i> <i><b>3/ Tổng kết bài:</b></i>


<i><b>- Hỏi: Nêu lại tóm tắt về giá trị nghệ </b></i>
<i><b>thuật và nội dung của văn bản?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>



- Nghệ thuật: bài văn cảm động, như
lời tâm tình sâu lắng.


- Nội dung: Thể hiện tình cảm thương
yêu sâu sắc của mẹ và khẳng định vai
trò to lớn của nhà trường đối với cuộc
đời của mỗi con người.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


- Nghệ thuật: bài văn cảm
động, như lời tâm tình sâu
lắng.


- Nội dung: Thể hiện tình cảm
thương yêu sâu sắc của mẹ và
khẳng định vai trò to lớn của
nhà trường đối với cuộc đời
của mỗi con người.


- Nghệ thuật: bài văn cảm
động, như lời tâm tình sâu
lắng.


- Nội dung: Thể hiện tình
cảm thương yêu sâu sắc
của mẹ và khẳng định vai
trò to lớn của nhà trường
đối với cuộc đời của mỗi


con người.


5’ <i><b>* Hoạt động 4/ Luyện tập:</b></i> <i><b>4/ Luyện tập:</b></i>


- Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn
khoảng 7 đến 10 dòng : Về ngày đầu
tiên đi học của mình.


- HS làm bài cá nhân….
- Trình bày ( 2 HS)


- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Theo dõi phần GV chốt lại.


3’ <i><b>* Hoạt động 5/ Củng cố bài:</b></i> <i><b>5/ Củng cố bài:</b></i>


- GV Củng cố về:


+ Đọc diễn cảm văn bản.
+ Tác giả và tác phẩm.
+ Nội dung và nghệ thuật.


 Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK trang: 9.


- HS đọc Ghi nhớ SGK trang:
9.


- Ghi nhớ SGK trang: 9.


<i><b> 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’</b></i>


a/ Ra bài tập về nhà:


- Đọc lại văn bản SGK.


- Học bài ở vở ghi và ghi nhớ...
b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài: Mẹ tôi.


- Đọc kĩ văn bản SGK trang 10 và 11.
- Soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: 11….
<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
Ngày soạn: 10/08/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

( Eùt - môn - đô đơ A - mi - xi)
<b>I. MỤC TIEÂU:</b>


<i><b> 1/ Kiến thức: Cảm nhận vàhiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đốivới con cái.</b></i>
<i><b> 2/ Kỉ năng: Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận tác phẩm văn học.</b></i>


<i><b> 3/ Thái độ: Giáo dục u thương, kính trọng cha mẹ cho HS.</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 1/ Giáo viên: </b></i>


<i><b> - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.</b></i>


- Soạn giáo án + Chân dung tác giả và bảng phụ…



<i><b> 2/ Hoïc sinh:</b></i>


<b> - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: 8.</b>
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b> 1/ Oån định tình hình lớp: ( 1’)</b></i>


- Nề nếp: ( Của từng lớp…)


- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….


<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) </b></i>


<i><b> Câu hỏi: 1/ Qua văn bản “ Cổng trường mở ra”, em hãy nêu suy nghĩ của mình về nhân vật người mẹ?</b></i>
2/ Em hiểu câu văn “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”


như thế nào?
<i><b> Dự kiến trả lời </b></i>


1/ Người mẹ:


-Tâm hồn trong sáng.


-Luôn yêu thương, chăm chút, quan tâm đến con.


-Con luôn bé nhỏ trong mắt mẹ, là niềm tin yêu của mẹ


2/ Câu văn “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” Có nghĩa là:Nhà
trường là một thế giới kì diệu về tình cảm thầy trị, bạn bè;tình yêu quê hương qua trang


sách, vềø tri thức mới…


<i><b> 3/ Giảng bài mới:</b></i>


<i><b> * Giới thiệu bài: ( 1’) Từ xưa đến nay người VN ta ln có truyền thống thờ cha kính mẹ. Dầu xã hội</b></i>


có văn minh tiến bộ như thế nào đi nữa thì sự hiếu thảo, thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện
hàng đầu của con cháu. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó, có lúc vì
vơ tình hay tự nhiên mà ta phạm phải những lỗi lầm đối với cha mẹ. Chính những lúc ấy cha
mẹ mới giúp ta nhận ra được những tội lỗi mà ta đã làm. Văn bản “Mẹ tơi” mà chúng tá
cùng tìm hiểu ngày hơm nay sẽ cho ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái
của mình.


<i><b> * Tiến trình bài dạy: ( 35’)</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG</b>


8’ <i><b>* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung:</b></i> <i><b>1/ Tìm hiểu chung:</b></i>


- GV gọi HS đọc Chú thích * SGK trang:
11.


<i><b>- Hỏi: Qua chú thích * , Em hãy trình </b></i>
<i><b>bày vài nét cơ bản về tiểu sử và tác </b></i>
<i><b>phẩm Mẹ tôi của…A – mi – xi?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>



- Tác giả: t-môn-đô-đơ A-mi-xi
(1946-1908) nhà văn Ý.


- Tác phẩm: VB trích trong “Những tấm


- HS đọc Chú thích * SGK
trang: 11.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


- Tác giả: t-mơn-đơ-đơ
A-mi-xi (1946-1908) nhà văn Ý.
- Tác phẩm: VB trích trong
“Những tấm lịng cao cả”.


a. Tác giả – Tác phẩm:
- Tác giả: t-môn-đô-đơ
A-mi-xi (1946-1908) nhà văn
Ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lòng cao cả”.


- GV nêu u cầu đọc văn bản:


+ Đoạn 1 đọc chậm rãi thể hiên sự hối
hận của En – ri – cô.


+ Các đoạn cịn lại đọc: khi thủ thỉ tâm
tình ( nói về tình yêu và sự hi sinh của


ngườ mẹ đối với En – ri – cô), khi tức
giận ( biểu lộ thái đọ giận dữ của người
cha đối với E. – ri – cô)


 GV đọc mẫu một đoạn …gọi HS đọc
tiếp theo cho đến hết.


 GV nhận xét cách đọc của từng em…
sửa chữa…


- GV gọi HS đọc chú thích SGK tr.11.


<i><b>- Hỏi: Hãy tóm tắt văn bản trên?</b></i>
<i><b>* GV nhận xét và chốt lại </b></i>
<i><b> ( Bảng phụ)</b></i>


En – ri –cơ ăn nói thiếu lễ độ với mẹ.
Bố biết chuyện viết thư cho En – ri - cô
với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận.
Trong thư bố viết về tình yêu , về sự hi
sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En – ri –
cô… Trước cách xử sự tế nhị nhưng
không kém phần quyết liệt, gay go của
người bố, En – ri – cô vô cùng hối hận.


- HS đọc văn bản theo yêu
cầu của GV.


- HS đọc chú thích SGK tr.11.



<i><b>* HS thảo luận nhoùm:</b></i>


+ Nhoùm 1:……….
+ Nhoùm 2:……….
+ Nhoùm 3:………
+ Nhoùm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.


- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.


b. Đọc văn bản và tìm hiểu
chú thích:


- Đọc: giọng đọc chậm rãi,
diễn cảm.


- Chú thích SGK tr.11.
c. Tóm tắt văn bản:


En – ri –cơ ăn nói thiếu lễ
độ với mẹ. Bố biết chuyện
viết thư cho En – ri - cô với
lời lẽ vừa yêu thương vừa
tức giận. Trong thư bố viết
về tình yêu , về sự hi sinh to
lớn mà mẹ đã dành cho En
– ri –cô… Trước cách xử sự


tế nhị nhưng không kém
phần quyết liệt, gay go của
người bố, En – ri –cô vô
cùng hối hận.


16’ <i><b>* Hoạt động 2/ Tìm hiểu chi tiết:</b></i> <i><b>2/ Tìm hiểu chi tiết:</b></i>


- GV gọi HS đọc 3 dòng đầu của văn
bản.


<i><b>- Hỏi: Hãy xác định vị trí của đoạn văn </b></i>
<i><b>và ngơi kể của người kể chuyện?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


- Ví trí của đoạn văn: Đoạn văn giới
thiệu vắn tắt nguyên nhân và mục đích
của người bố phải viết thư cho con trai:
Chú bé hổn láo với mẹ khi cô giáo đến
thăm.


- Ngôi kể: Ngôi kể thứ nhất ( Nhân vật “
tơi” – Chú bé. Kể chuyện dưới dạng
nhật kí, ghi chép tâm tình và sự việc
riêng qua từng ngày.


- GV gọi HS đọc tiếp theo cho đến hết
văn bản.


<i><b>- Hỏi: Tâm trạng của người cha trước </b></i>


<i><b>lỗi lầm của người con như thế nào? Tại </b></i>
<i><b>sao nhà văn viết: “ Sự hổn láo của con </b></i>
<i><b>như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”?</b></i>
<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


- Trước sai lầm của người con, người cha
rất đâu đớn và bực bội. Oâng nghiêm


- HS đọc 3 dòng đầu của văn
bản.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


- Ví trí của đoạn văn: Đoạn
văn giới thiệu vắn tắt nguyên
nhân và mục đích của người
bố phải viết thư cho con trai:
Chú bé hổn láo với mẹ khi
cô giáo đến thăm.


- Ngôi kể: Ngôi kể thứ nhất
( Nhân vật “ tôi” – Chú bé.
Kể chuyện dưới dạng nhật kí,
ghi chép tâm tình và sự việc
riêng qua từng ngày


- HS đọc tiếp theo cho đến


a. Thái độ tình cảm của
người bố:



- Ví trí của đoạn văn: Đoạn
văn giới thiệu vắn tắt
nguyên nhân và mục đích
của người bố phải viết thư
cho con trai: En-ri- cô phạm
lỗi với mẹ.


- Ngôi kể: Ngôi kể thứ nhất
(Nhân vật “ tơi” ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khắc phê bình thái độ vô lễ của đứa con
mag ông vô cùng u q và ơng đã nói
dứt khốt: việc như thế này không bao
giờ được tái phạm nữa.


- Tác giả so sánh sự hổn láo của đứa con
như nhát dao đâm vào tim người bố: là
thể hiện sự đau xót và bất ngờ của người
bố do hậu quả tội lỗi của đứa con đối với
mẹ và đối với chính ơng. Đó là sự xúc
phạm sâu sắc.


<i><b> * GV bình ngắn: Hiện giờ trong lịng </b></i>


<i>người cha đã bùng lên cơn tức giận khó </i>
<i>kìm nén khi nghĩ đến tình u thương, sự </i>
<i>hi sinh vơ bờ bến của người mẹ đối với </i>
<i>đứa con lần đầu tiên tỏ ra vơ ơn, bạc bội </i>
<i>với chính người đã sinh ra mình.</i>



<i> Và ơng đã vẽ ra cho đứa con hư dại </i>
<i>thấy trước nổi buồn thảm nhất của mỗi </i>
<i>con người: khi mất mẹ.</i>


<i><b>- Hỏi: Người cha có thể hình dung trong</b></i>
<i><b>suốt cuộc đời mỗi người, người mẹ đóng </b></i>
<i><b>vai trị to lớn như thế nào?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Vai trị của người mẹ đối với con qua
hình dung của bố:


- Thời thơ ấu: lúc con ốm đau, người mẹ
có thể hi sinh cho con tất cả, có thể chịu
đựng để nuôi con, cứu con. ( Chỗ ướt mẹ
nằm, chỗ chỗ ráo dành con).


- Khi con khôn lớn và trưởng thành: mẹ
vẫn là người che chở, chỗ dựa tinh thần ,
nguồn an ủi của con. ( Dẫu khôn lớn con
vẫn là con cuat mẹ. Đi suốt cuộc đời,
lòng mẹ vẫn theo con – Chế Lan Viên)


<i><b>- Hỏi: Trong bức thư, người bố bắt đứa </b></i>
<i><b>con phải lập tức làm gì để nhận lỗi, để </b></i>
<i><b>được mẹ tha thứ? </b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>



Người cha yêu cầu con rất dứt khoát và
nghiêm khắc như mệnh lệnh: “Từ nay
con khơng được nói nặng lời với mẹ, dù
chỉ một lời, một lần – Thành khẩn xin
lỗi mẹ – Cầu xin mẹ hơn con”. ( Cách
biểu hiện tình cảm cơng khai và nồng
nhiệt của người châu Âu, còn người châu
Á thì kín đáo và tế nhị hơn.)


<i><b>- Hỏi: Em hiểu chi tiết “chiếc hơn của </b></i>
<i><b>mẹ sẽ xố đi dấu vết vong ân bội nghĩa </b></i>
<i><b>trên trán con” như thế nào? </b></i>


hết văn bản.
<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


- Trước sai lầm cỏa người
con, người cha rất đau đớn và
bực bội. ng nghiêm khắc
phê bình thái độ vơ lễ của
đứa con mag ơng vơ cùng u
q và ơng đã nói dứt khốt:
việc như thế này khơng bao
giờ được tái phạm nữa.
- Tác giả so sánh sự hổn láo
của đứa con như nhát dao
đâm vào tim người bố: là thể
hiện sự đau xót và bất ngờ
của người bố do hậu quả tội


lỗi của đứa con đối với mẹ và
đối với chính ơng. Đó là sự
xúc phạm sâu sắc.


<i><b>* HS thảo luận nhóm:</b></i>


+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.


- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Người cha yêu cầu con rất
dứt khoát và nghiêm khắc
như mệnh lệnh: “Từ nay con
không được nói nặng lời với
mẹ, dù chỉ một lời, một lần –
Thành khẩn xin lỗi mẹ – Cầu
xin mẹ hôn con”.


- Tác giả so sánh : “Sự hổn
láo của con như một nhát
dao đâm vào tim bố vậy”


là thể hiện sự đau xót và bất
ngờ của người bố. Đó là sự
xúc phạm sâu sắc.


-Vai trị của người mẹ đối
với con qua hình dung của
bố:


+ Thời thơ ấu: lúc con ốm
đau, người mẹ có thể hi sinh
cho con tất cả, có thể chịu
đựng để nuôi con, cứu con.
+ Khi con khôn lớn và
trưởng thành: mẹ vẫn là
người che chở, chỗ dựa tinh
thần , nguồn an ủi của con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


<i> Chi tiết: chiếc hơn của mẹ sẽ xố đi </i>


<i>dấu vết vong ân bội nghóa trên trán con”</i>


mang ý nghĩa tượng trưng. Bỡi đó là cái
hơn tha thứ, cái hơn của lịng mẹ bao
dung, cái hơn xố đi nổi ân hận của đứa
con và làm dịu đi nổi đau của người mẹ,
cái hôn trong nước mắt của cả hai mẹ
con.



<i><b>- Hỏi: Theo em, điều gì khiến cho En – </b></i>
<i><b>ri – cơ xúc động? Vì sao?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


En – ri – cô xúc động khi đọc lá thư
của bố, vì :


+ Bố đã gợi lại kỉ niệm giữa mẹ và En –
ri – cô.


+ Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc
của bố.


+ Những lời nói chân tình nhưng nhưng
vơ cùng sâu sắc của bố.


+ Ngồi ra En – ri – cơ là một cậu bé
ngoan, ln u q và kính trọng cha
mẹ.


<i><b>- Hỏi: Theo em, tại sao người bố không </b></i>
<i><b>nói trực tiếp với En – ri – cơ mà lại viết </b></i>
<i><b>thư?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Có những chuyện có thể nói trực tiếp
dễ có kết quả, nhưng có những chuyện


phải nói gián tiếp qua người khác hoặc
viết thư . Trường hợp này thuộc dạng thứ
hai, vì:


Bằng hình thức viết thư, người cha có
điều kiện dạy con vừa tâm tình với con
trai một cách tỉ mỉ, cặn kẽ, ddaayd đủ,
cho con có thời gian và hồn cảnh suy
ngẫm qua từng câu, từng chữ. Mặt khác,
người cha tỏ ra tế nhị, kín đáo bỡi khơng
làm cho người con xấu hổ, bẽ bảng khi
ơng chỉ nói riêng với con, thậm chí ơng
có thể khơng nói cả chuyện này với vợ
mình.


Vậy, đó là cách ứng xử của người có
văn hố.


<i><b>- Hỏi: Sau khi học xong văn bản, Em </b></i>
<i><b>có suy nghĩ gì về cậu bé En – ri – cơ, về </b></i>
<i><b>người bố, người mẹ của En – ri – cô?</b></i>
<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


- Chia sẻ, thông cảm với ba nhân vật.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


<i>- Chi tieát: chiếc hôn của mẹ </i>


<i>sẽ xố đi dấu vết vong ân bội </i>


<i>nghĩa trên trán con” mang ý </i>


nghĩa tượng trưng.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


En – ri – cô xúc động khi
đọc lá thư của bố, vì :


+ Bố đã gợi lại kỉ niệm giữa
mẹ và En – ri – cô.


+ Thái độ kiên quyết và
nghiêm khắc của bố.
+ Những lời nói chân tình
nhưng nhưng vơ cùng sâu sắc
của bố.


+ Ngồi ra En – ri – cô là
một cậu bé ngoan, luôn yêu
q và kính trọng cha mẹ.


<i><b>* HS thảo luận nhóm:</b></i>


+ Nhoùm 1:……….
+ Nhoùm 2:……….
+ Nhoùm 3:………
+ Nhoùm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày


trước lớp.


- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


- Chia sẻ, thơng cảm với ba
nhân vật.


- Kính trọng tấm lòng và thái
độ sống của những người làm
cha, làm mẹ.


<i>- Chi tiết: chiếc hôn của mẹ </i>


<i>sẽ xố đi dấu vết vong ân </i>
<i>bội nghĩa trên trán con” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Kính trọng tấm lịng và thái độ sống
của những người làm cha, làm mẹ.


3’ <i><b>* Hoạt động 3/ Tổng kết bài:</b></i> <i><b>3/ Tổng kết bài:</b></i>


<i><b>- Hỏi: Nêu lại tóm tắt về giá trị nghệ </b></i>
<i><b>thuật và nội dung của văn bản?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


- Giọng điệu chân thành, tha thiết vừa


nghiêm khắc vừa phân tích thiệt hơn đầy
sức thuyết phục, phù hợp với tâm lí trẻ
lần đầu phạm khuyết điểm, mong được
tha thứ và mong có cơ hội sữa chữa.
- Qua bức thư, chúng ta không chỉ thấy
đứa con mà còn nhận rõ thêm người:
Cha và mẹ.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


- Giọng điệu chân thành, tha
thiết vừa nghiêm khắc vừa
phân tích thiệt hơn đầy sức
thuyết phục, phù hợp với tâm
lí trẻ lần đầu phạm khuyết
điểm, mong được tha thứ và
mong có cơ hội sữa chữa.
- Qua bức thư, chúng ta khơng
chỉ thấy đứa con mà cịn nhận
rõ thêm người: Cha và mẹ.


Qua việc phê bình nghiêm
khắc thái độ sai trái của En
– ri – cơ, lá thư bộc lộ tình
cảm, thái độ của người cha,
từ đó ca ngợi tình cảm lớn
lao của người mẹ và giáo
dục con cái lòng biết ơn về
cha mẹ.



5’ <i><b>* Hoạt động 4/ Luyện tập:</b></i> <i><b>4/ Luyện tập:</b></i>


<i><b> * Bài tập: Hãy đặt nhan đề khác cho </b></i>


<i><b>văn bản?</b></i>


<i><b>* GV dự kiến trả lời:</b></i>


Có thể chọn một trong các nhan đề sau:
- Bài học đầu tiên của tơi.


- Lòng cha, lòng mẹ.
- Sau một lỗi lầm.
- Thư cảnh cáo.


<i><b>* HS thảo luận nhóm:</b></i>


+ Nhóm 1:……….
+ Nhoùm 2:……….
+ Nhoùm 3:………
+ Nhoùm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.


- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.


<i><b>* Đáp án:</b></i>



Có thể chọn một trong các
nhan đề sau:


- Bài học đầu tiên của tơi.
- Lịng cha, lịng mẹ.
- Sau một lỗi lầm.
- Thư cảnh cáo.


3’ <i><b>* Hoạt động 5/ Củng cố bài:</b></i> <i><b>5/ Củng cố bài:</b></i>


- GV Củng cố về:


+ Đọc diễn cảm văn bản.
+ Tác giả và tác phẩm.
+ Nội dung và nghệ thuật.


 Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK trang:


- HS đọc Ghi nhớ SGK trang: - Ghi nhớ SGK trang:


<i><b> 4/ Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’</b></i>
a/ Ra baøi tập về nhà:


- Đọc lại văn bản SGK.


- Học bài ở vở ghi và ghi nhớ...


b/ Chuẩn bị bài mới : Đọc và soạn bài: “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
( Theo các câu hỏi SGK trang: 26 và 27)



<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b> - Thời gian:……….</b>
<b> - Nội dung kiến thức:………</b>
- Phương pháp giảng dạy:………
- Hình thức tổ chức:……….
- Thiết bị dạy học:………
Ngày soạn: 18/08/2010


<i><b> Tieát: 05 * Bài dạy:</b></i>


Cuộc chia tay của những con búp bê



( Khánh Hoài)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> - Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của 2 anh em trong câu chuyện.</b></i>


- Cảm nhận được nổi đau đớn, xót xa của nhựng bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất
hạnh. Biết thơng cảm và chia sẻ với những người bạn ấy.


- Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động.
- Đọc, tóm tắt truyện, tìm hiểu chú thích.


- Tìm hiểu phần 1) cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thuỷ.
<i><b> 2/ Kỉ năng: Rèn kĩ năng đọc – kể, cảm nhận tác phẩm văn học.</b></i>


<i><b> 3/ Thái độ: Giáo dục lòng nhân hậu, vị tha, trong sáng cho HS.</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<i><b> 1/ Giáo viên: </b></i>


<i><b> - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.</b></i>


- Soạn giáo án + Chân dung tác giả và bảng phụ…


<i><b> 2/ Hoïc sinh:</b></i>


<b> - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: 26 &27.</b>
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b> 1/ Oån định tình hình lớp: ( 1’)</b></i>


- Nề nếp: ( Của từng lớp…)


- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….


<i><b> 2/ Kieåm tra bài cũ: ( 5’) </b></i>


Hỏi: Em hiểu chi tiết “chiếc hơn của mẹ sẽ xố đi dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con” như
<i><b>thế nào? </b></i>


<i><b> * GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


<i> Chi tiết: chiếc hơn của mẹ sẽ xoá đi dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con” mang ý nghĩa </i>
tượng trưng. Bỡi đó là cái hơn tha thứ, cái hơn của lịng mẹ bao dung, cái hơn xố đi nổi ân hận
của đứa con và làm dịu đi nổi đau của người mẹ, cái hôn trong nước mắt của cả hai mẹ con.


<i><b> 3/ Giảng bài mới:</b></i>



<i><b> * Giới thiệu bài: ( 1’) Trong cuộc sống, trẻ em sinh ra và lớn lên nhờ sự chăm lo của bố mẹ, cả về đời </b></i>


sống vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên cũng có những em rơi vào hồn cảnh bất hạnh, gia
đình tan vỡ. Để hiểu rõ những hoàn cảnh éo le, ngang trái ấy đã tác động đến tuổi thơ của
các em như thế nào, Thầy cùng các em tìm văn bản: “cuộc chia tay của những con búp
bê” – của nhà văn Khánh Hoài.


<i><b> * Tiến trình bài dạy: ( 35’)</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NOÄI DUNG</b>


10’ <i><b>* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung:</b></i> <i><b>1/ Tìm hiểu chung:</b></i>


- GV gọi HS đọc chú thích * SGK tr:
26.


<i><b>- Hỏi: Nêu lại tóm tắt về tác giả: </b></i>
<i><b>Khánh Hồi và tác phẩm: “Cuộc </b></i>
<i><b>chia tay của những con búp bê”?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


- Tác giả Khánh Hoài :


tên khai sinh: Đỗ Văn Xuyền, sinh
ngày 10 tháng 7 năm 1937. Quê gốc: xã


Đông Kinh, Đông Hưng, Thái Bình.
Nơi ở hiện nay: thành phố Việt Trì. Tốt
nghiệp Đại học sư phạm (khoa sinh
ngữ). Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
(1981)


- HS theo dõi phần giới thiệu
của GV về tác giả và tác
phẩm…


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Khánh Hoài :


tên khai sinh: Đỗ Văn Xuyền,
sinh ngày 10 tháng 7 năm 1937.
Q gốc: xã Đơng Kinh, Đơng
Hưng, Thái Bình. Nơi ở hiện
nay: thành phố Việt Trì. Tốt
nghiệp Đại học sư phạm (khoa
sinh ngữ). Hội viên Hội Nhà văn
Việt Nam (1981)


Tác phẩm đã xuất bản: Trận


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tác phẩm đã xuất bản: Trận chung kết
(truyện dài, 1975); Những chuyện bất
ngờ (truyện vừa 1978); Cuộc chia tay
của những con búp bê (truyện, 1992);
Chuyện ở lớp, chuyện ở nhà (hay Băng


ngũ hổ, truyện vừa, 1993-1994)


- Tác phẩm: Truyện ngắn: “Cuộc chia
tay của những con búp bê” đạt giải
nhì trong cuộc thi thơ- văn viết về
quyền trẻ em do Viện Khoa học Giáo
dục và tổ chức….1992.


- GV nêu yêu cầu đọc văn bản. Đọc
mẫu một đoạn goị HS đọc tiếp…
- GV nhận xét và bổ sung…


- GV gọi HS đọc chú thích SGK tr: 26.


<i><b>- Hỏi: Văn bản: “ Cuộc chia tay của </b></i>
<i><b>những con búp bê” chia làm mấy </b></i>
<i><b>đoạn? Nội dung chính của từng </b></i>
<i><b>đoạn?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Văn bản chia làm 3 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu  “…hiếu thảo như
vậy”.


 Tâm trạng của hai anh em Thành –
Thuỷ trong đêm trước và sáng hôm
sau khi mẹ giục chia đồ chơi.
+ Đoạn 2: tiếp theo  “ …trùm lên


cảnh vật”.


 Thành đưa Thuỷ đến lớp chào chia
tay cơ giáo cùng các bạn.


+ Đoạn 3: cịn lại.


 Cuộc chia tay đột ngột ở nhà.


chung kết (truyện dài, 1975);
Những chuyện bất ngờ (truyện
vừa 1978); Cuộc chia tay của
những con búp bê (truyện,
1992); Chuyện ở lớp, chuyện ở
nhà (hay Băng ngũ hổ, truyện
vừa, 1993-1994)


- Tác phẩm: Truyện ngắn:
“Cuộc chia tay của những con
búp bê” đạt giải nhì trong cuộc
thi thơ- văn viết về quyền trẻ
em do Viện Khoa học Giáo
dục và tổ chức….1992


- HS đọc tiếp… cho đến hết văn
bản.


- HS đọc chú thích SGK tr: 26.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>



Văn bản chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu  “…hiếu
thảo như vậy”.


 Tâm trạng của hai anh em
Thành – Thuỷ trong đêm trước
và sáng hôm sau khi mẹ giục
chia đồ chơi.


+ Đoạn 2: tiếp theo  “ …trùm
lên cảnh vật”.


 Thành đưa Thuỷ đến lớp
chào chia tay cô giáo cùng các
bạn.


+ Đoạn 3: còn lại.


 Cuộc chia tay đột ngột ở
nhà.


b. Đọc và tìm hiểu chú
thích:


- Đọc văn bản:
- Tìm hiểu chú thích:
c. Bố cục:


Văn bản chia làm 3 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu  “…
hiếu thảo như vậy”.
 Tâm trạng của hai anh
em Thành – Thuỷ trong
đêm trước và sáng hôm
sau khi mẹ giục chia đồ
chơi.


+ Đoạn 2: tiếp theo  “ …
trùm lên cảnh vật”.
 Thành đưa Thuỷ đến
lớp chào chia tay cơ giáo
cùng các bạn.


+ Đoạn 3: cịn lại.


 Cuộc chia tay đột ngột
ở nhà.


16’ <i><b>* Hoạt động 2/ Tìm hiểu chi tiết:</b></i> <i><b>2/ Tìm hiểu chi tiết:</b></i>


<i><b> - Hỏi: Câu chuyện được kể theo ngôi </b></i>


<i><b>kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngơi kể </b></i>
<i><b>này có tác dụng gì?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


- Kể theo ngơi kẻ thứ nhất.
- Người kể xưng tôi là Thành.


Ngôi kể này giúp tác giả thể hiện
một cách sâu sắc những suy nghĩ, tình
cản và tâm trạng của nhân vật, làm
tăng tính thuyết phục.


<i><b>- Hỏi: Tại sao tên truyện lại là: “</b></i>
<i><b>Cuộc chia tay của</b></i>


<i><b>Tại sao tên truyện lại là” Cuộc chia</b></i>
<i><b>tay của những con búp bê”? Tên</b></i>
<i><b>truyện có liên quan gì đến ý nghĩa</b></i>
<i><b>truyện? </b></i>


<i><b>* GV gợi ý và bình ngắn:</b></i>


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


- Kể theo ngôi kẻ thứ nhất.
- Người kể xưng tôi là Thành.
Ngôi kể này giúp tác giả thể
hiện một cách sâu sắc những
suy nghĩ, tình cản và tâm trạng
của nhân vật, làm tăng tính
thuyết phục


<i><b>* HS thảo luận nhóm:</b></i>


+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….





</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Những con búp bê gợi cho em suy
nghĩ gì?


- Trong tuyện chũng có chia tay thật
không?


- Chúng đã mắc những lỗi gì? Vì sao
chúng phải chia tay?


 Những con búp bê vốn là đồ chơi


<i>của trẻ con, của cái tuổi ngộ nghónh, </i>
<i>trong sáng, hồn nhiên và vô tư, vô tội.</i>
<i> Cũng như hai anh em Thành và Thuỷ </i>
<i>không có tội gì thế mà phảo chia tay </i>
<i>vì cha mẹ chúng li hôn.</i>


<i> Như vậy tên truyện đã gợi ra một tình</i>
<i>huống buộc người đọc phải theo dõi </i>
<i>và góp phần thể hiện ý đồ tư tưởng mà</i>
<i>người viết muốn nêu ra.</i>


<i><b>- Hỏi: Đọc qua văn bản, Em có nhận </b></i>
<i><b>xét gì về tình cảm của hai anh em </b></i>
<i><b>Thành Và Thuỷ?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>



Hai anh em Thành và Thuỷ rất mực
gần gũi, yêu thương nhau, chia sẻ và
luôn quan tâm đến nhau.


<i><b>- Hỏi: Những chi tiết nào thể hiện </b></i>
<i><b>điều đó?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Điều đó được thể hiện qua các chi
tiết sau:


+ Thuỷ vá áo cho anh.


+ Chiều nào Thành cũng đón em đi
học về, dắt tay nhau vừa đi vừa trò
chuyện.


+ Hai anh em nhường đồø chơi cho
nhau.


<i><b>- Hỏi: Vậy hai anh em Thành Thuỷ </b></i>
<i><b>rất thương yêu nhau, quan tâm đến </b></i>
<i><b>nhau, nhưng tại sao họ phải chia tay </b></i>
<i><b>nhau?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Vì bố mẹ li hôn. ( GV liên hệ thêm)



<i><b>- Hỏi: Khi thấy anh chia hai con búp</b></i>
<i><b>bê Vệ Sĩ và Em nhỏ ra hai bên, Thuỷ</b></i>
<i><b>đã nói và hành động như thế nào?</b></i>
<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Hành động và lời nói của Thuỷ: Tru
tréo lên giận dữ: “ Anh lại chia rẽ con
Vệ Sĩ với Em Nhỏ ra à? Sao anh ác
thế?”


<i><b>- Hỏi: Khi Thành đặt con Vệ Só cạnh</b></i>


+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.


- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Hai anh em Thành và Thuỷ rất
mực gần gũi, yêu thương nhau,
chia sẻ và luôn quan tâm đến
nhau.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>



Điều đó được thể hiện qua các
chi tiết sau:


+ Thuỷ vá áo cho anh.


+ Chiều nào Thành cũng đón
em đi học về, dắt tay nhau vừa
đi vừa trò chuyện.


+ Hai anh em nhường đồø chơi
cho nhau.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Vì bố mẹ li hôn.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Hành động và lời nói của
Thuỷ: Tru tréo lên giận dữ: “
Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ với
Em Nhỏ ra à? Sao anh ác thế?”


b. Cuộc chia tay của hai
anh em Thành và Thuỷ:
- Hai anh em Thành và
Thuỷ rất mực gần gũi, yêu
thương nhau, chia sẻ và
luôn quan tâm đến nhau.



- Điều đó được thể hiện
qua các chi tiết sau:
+ Thuỷ vá áo cho anh.
+ Chiều nào Thành cũng
đón em đi học về, dắt tay
nhau vừa đi vừa trò
chuyện.


+ Hai anh em nhường đồø
chơi cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Em Nhỏ, Thuỷ nói như thế nào?</b></i>
<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Thuỷ nói:“Nhưng như vậy lấy ai gác
đêm cho anh?”


<i><b>- Hỏi: Em thấy lời nói và hành động</b></i>
<i><b>của Thuỷ có gì mâu thuẩn?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Vừa giận dữ vừa thương anh nên
Thuỷ bối rối sau khi tru tréo


<i><b>- Hỏi: Theo em có cách nào để giải</b></i>
<i><b>quyết mâu thuẩn này khơng?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>



Gia đình Thuỷ phải sum hợp, đồn
tụ, hai anh em Thuỷ và Thành không
phải chia tay.


<i><b>- Hỏi: Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa</b></i>
<i><b>chọn cách giải quyết nào?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Thuỷ giải quyết: Để con Em Nhỏ lại
bên Vệ Sĩ.


<i><b>- Hỏi: Hình ảnh hai con búp bê của</b></i>
<i><b>anh em Thành và Thuỷ ln đứng</b></i>
<i><b>cạnh nhau mang ý nghĩa tương trưng</b></i>
<i><b>gì? Chi tiết đó gợi cho em suy nghĩ</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


- Tình anh em bền chặt khơng có gì
chia rẽ được.


 Ước muốn gia đình đồn tụ.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Thuỷ nói:“Nhưng như vậy lấy
ai gác đêm cho anh?”



<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Vừa giận dữ vừa thương anh
nên Thuỷ bối rối sau khi tru
tréo


<i><b>* HS thảo luận nhóm:</b></i>


+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.


- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Thuỷ giải quyết: Để con Em
Nhỏ lại bên Vệ Sĩ.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


- Tình anh em bền chặt khơng
có gì chia rẽ được.


 Ước muốn gia đình đồn tụ.



- Khi Thành đặt con Vệ Só
<i><b>cạnh Em Nhỏ, Thuỷ </b></i>
nói:“Nhưng như vậy lấy ai
gác đêm cho anh?”


- Lời nói và hành động của
Thuỷ mâu thuẩn nhau:
Vừa giận dữ vừa thương
anh nên Thuỷ bối rối sau
khi tru tréo


- Cách giải quyết mâu
thuẩn: Gia đình phải sum
hợp, đồn tụ, hai anh em
Thuỷ và Thành không
phải chia tay.


- Thuỷ giải quyết: Để con
Em Nhỏ lại bên Vệ Sĩ.


- Tình anh em bền chặt
khơng có gì chia rẽ được.
 Ước muốn gia đình
đồn tụ.


6’ <i><b>* Hoạt động 4/ Luyện tập:</b></i> <i><b>4/ Luyện tập:</b></i>


- Bài tập : Tóm tắt ngắn gọn văn bản:
“Cuộc chia tay của những con búp


bê”?


 HS trình bày… GV nhâïn xét , bổ
sung.


- HS làm bài cá nhân….
- Trình bày ( 2 HS)


- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Theo dõi phần GV chốt lại.


3’ <i><b>* Hoạt động 5/ Củng cố bài:</b></i> <i><b>5/ Củng cố bài:</b></i>


- GV Cuûng cố về:


+ Đọc diễn cảm văn bản.
+ Tác giả và tác phẩm.
+ Nội dung và nghệ thuật ….




<i><b> 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’</b></i>
a/ Ra bài tập về nhà:


- Đọc lại văn bản SGK.


- Học bài ở vở ghi và ghi nhớ...


b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài tiếp theo: “ Cuộc chia tay của những con búp bê”.
- Đọc kĩ văn bản SGK trang



- Soạn bài theo các câu hỏi còn lại SGK .
<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> - Nội dung kiến thức:………</b>
- Phương pháp giảng dạy:………
- Hình thức tổ chức:……….
- Thiết bị dạy học:………


Ngày soạn: 18/08/2010


<i><b> Tiết: 06 * Bài daïy:</b></i>


Cuộc chia tay của những con búp bê



( Khánh Hoài) – (Tiếp theo)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1/ Kiến thức: Tiếp tục giúp cho HS nắm:</b></i>


<i><b> - Noäi dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Nổi bất hạnh của trẻ em khi cha mẹ li hôn.


- Nghệ thuật: Kể chuyện nhỏ nhẹ, tự nhiên, xen nhiều lời đối thoại chân thành cảm động.
<i><b> 2/ Kỉ năng: Kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật.</b></i>


<i><b> 3/ Thái độ: Thông cảm chia sẻ với những bạn khơng may rơi vào hồn cảnh éo le, đáng thương. Qua đó </b></i>


giáo dục các em: Quyền trẻ em được hưởng hạnh phúc gia đình; trách nhiệm của cha mẹ đối với con


cái.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 1/ Giáo viên: </b></i>


<i><b> - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.</b></i>


- Soạn giáo án và bảng phụ…


<i><b> 2/ Hoïc sinh:</b></i>


<b> - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi còn lại SGK trang: 26 &27.</b>
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b> 1/ Oån định tình hình lớp: ( 1’)</b></i>


- Nề nếp: ( Của từng lớp…)


- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….


<i><b> 2/ Kieåm tra bài cũ: ( 5’) </b></i>


- Hỏi: Hình ảnh hai con búp bê của anh em Thành và Thuỷ luôn đứng cạnh nhau mang ý nghĩa
tương trưng gì? Chi tiết đó gợi cho em suy nghĩ gì?


* GV nhận xét và chốt lại:


- Tình anh em bền chặt khơng có gì chia rẽ được.
 Ước muốn gia đình đồn tụ.



<i><b> 3/ Giảng bài mới:</b></i>


<i><b> * Giới thiệu bài: ( 1’) Trước khi về ngà ngoại, Thuỷ đã chia tay với anh trai, chia tay những con thú đồ </b></i>


chơi thân thương, song bên cạnh gia đình, Thuỷ cịn cơ giáo, bạn bè, và tất nhiên lần ra đi
này em không thể không chào, không chia tay với họ. Cuộc chia tay ấy diễn ra như thế
nào, các em sẽ được tìm hiểu ở tiết học này.


<i><b> * Tiến trình bài dạy: ( 35’)</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG</b>


20’ <i><b>* Hoạt động 1/ Tìm chi tiết ( Tiếp theo)</b></i> <i><b>2/ Tìm chi tiết ( Tiếp theo)</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn “gần trưa, chúng
tôi tới trường học … nắng vẫn vàng
ươm trùm lên cảnh vật”.


<i><b>- Hỏi: Chi tiết nào trong cuộc chia tay</b></i>
<i><b>của Thủy với lớp học khiến cơ giáo</b></i>
<i><b>bàng hồng? Vì sao cơ giáo bàng</b></i>
<i><b>hồng?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


- Thủy khơng đi học nữa vì nhà bà


ngoại ở xa trường.


- Vì cơ giáo q bất ngờ khơng chỉ gia
đình của học trị mình bị tan vỡ mà
em cịn chẳng được đi học nữa.


<i><b>- Hỏi: Theo em từ chi tiết trên ở khía</b></i>
<i><b>cạnh đề tài sáng tác về quyền trẻ em</b></i>
<i><b>thì truyện ngắn nói lên điều gì?</b></i>


- HS đọc đoạn “gần trưa, chúng
tôi tới trường học … nắng vẫn
vàng ươm trùm lên cảnh vật”.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


- Thủy khơng đi học nữa vì nhà
bà ngoại ở xa trường.


- Vì cơ giáo q bất ngờ khơng
chỉ gia đình của học trị mình bị
tan vỡ mà em còn chẳng được
đi học nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Muốn đề cập đến quyền lợi gì của trẻ</b></i>
<i><b>em</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


- Cha mẹ cần chú ý đến tâm tư tình


cảm của con mình.


- Trẻ em phải được ni dưỡng, được
yêu thương và được đi học.


Đây là văn bản thể hiện vấn đề
“Quyền trẻ em”, một trong những nội
dung chính của VBND ngữ văn 7. Đó
là loại VB có tính cập nhật, có tính
thời sự, đồng thời là những vấn đề xã
hội có ý nghĩa lâu dài.


<i><b>- Hỏi: Trong đoạn văn này chi tiết</b></i>
<i><b>nào khiến cho em cảm động nhất? Vì</b></i>
<i><b>sao?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Cơ giáo tặng Thủy cây bút máy có
nắp vàng và quyển vở  Thể hiện sự
quan tâm, sự yêu thương của cơ giáo
đối với học trị.


<i><b>- Hỏi: Hãy giải thích vì sao khi dắt</b></i>
<i><b>Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của</b></i>
<i><b>Thành lại “Kinh ngạc thấy mọi</b></i>
<i><b>người vẫn đi lại bình thường và nắng</b></i>
<i><b>vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”?</b></i>


* <i><b>GV bình ngắn</b></i>:



<i> Thành thấy kinh ngạc là vì trong </i>
<i>khi mọi việc đều diễn ra rất bình </i>
<i>thường, cảnh vật rất đẹp, cuộc đời vẫn</i>
<i>bình yên, ấy vậy mà hai anh em Thành</i>
<i>phải chịu sự mất mát, đỗ vỗ q lớn. </i>
<i>Nói cách khác Thành ngạc nhiên vì </i>
<i>trong tâm hồn mình đang nổi giơng, </i>
<i>nỗi não vì sắp phải chia lìa với đưa </i>
<i>em gái nhỏ, thân thiết cả đất trời như </i>
<i>sụp đổ trong tâm hồn em, thế mà bên </i>
<i>trong mọi người cũng như đất trời vẫn</i>
<i>khơng có gì thay đổi  Diễn biến tâm</i>
<i>lý được tác giả miêu tả khá chính xác, </i>
<i>nó làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm, </i>
<i>trạng thái thất vọng, bơ vơ lạc lõng </i>
<i>của nhân vật trong truyện)</i>


<i><b>- Hỏi: Trong truyện có mấy cuộc</b></i>
<i><b>chia tay? Cuộc chia tay nào em cảm</b></i>
<i><b>động nhất, vì sao? Tại sao tác giả đặt</b></i>
<i><b>tên truyện là: “ Cuộc chia tay của</b></i>
<i><b>những con búp bê”?</b></i>


<i><b>* GV nhaän xét và chốt lại:</b></i>


- HS Trả lời theo sự cảm nhận
của cá nhân….


 Theo dõi phần nhận xét của


GV.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Cô giáo tặng Thủy cây bút
máy có nắp vàng và quyển vở
 Thể hiện sự quan tâm, sự
yêu thương của cô giáo đối với
học trị.


<i><b>* HS thảo luận nhóm:</b></i>


+ Nhóm 1:……….
+ Nhoùm 2:……….
+ Nhoùm 3:………
+ Nhoùm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.


- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


- Trong truyện 4 cuộc chia tay:
+ Cuộc chia tay giữa bố và mẹ.
Đây là cuộc chia tay không
được miêu tả trực tiếp nhưng
lại đóng vai trị là đầu mối dẫn


đến các cuộc chia tay khác.
+ Cuộc chia tay của các đồ


- Cô giáo mở cặp lấy một
quyển số cùng với chiếc
bút máy nắp vàng đưa cho
em tôi.


- Em tôi . . . nức nở
 Mọi người cần quan
tâm, yêu thương trẻ em,
đừng làm tổn hại đến
những tình cảm tự nhiên,
trong sáng của các em.


- Trong truyện 4 cuộc chia
tay:


+ Cuộc chia tay giữa bố và
mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trong truyện 4 cuộc chia tay:
+ Cuộc chia tay giữa bố và mẹ. Đây
là cuộc chia tay không được miêu tả
trực tiếp nhưng lại đóng vai trị là đầu
mối dẫn đến các cuộc chia tay khác.
+ Cuộc chia tay của các đồ chơi của
anh em Thành và Thuỷ.


+ Cuộc chia tay giữa cô giáo, các bạn


với bé Thuỷ.


+ Cuộc chia tay giữa hai anh em.
- Cuộc chia tay thứ tư là cảm động
nhất…


- Tên truyện như thế là tác giả tạo
tình huống để làm háp dẫn lơi cuốn
bạn đọc đặc biết là bạn đọc nhỏ tuổi…


<i><b>- Hỏi: Nét đặc sắc nghệ thuật kể </b></i>
<i><b>chuyện ở đây là gì?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


- Kể chuyện xen miêu tả và biểu
cảm.


- Đối thoại linh hoạt.


- Ngơi kể thứ nhất. Nhân vật Thành –
Người anh tự kể chuyện gia đình
mình.


chơi của anh em Thành và
Thuỷ.


+ Cuộc chia tay giữa cô giáo,
các bạn với bé Thuỷ.



+ Cuộc chia tay giữa hai anh
em.


- Cuộc chia tay thứ tư là cảm
động nhất…


- Tên truyện như thế là tác giả
tạo tình huống để làm háp dẫn
lôi cuốn bạn đọc đặc biết là
bạn đọc nhỏ tuổi…


<i><b>* HS thảo luận nhóm:</b></i>


+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.


- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.


chơi của anh em Thành và
Thuỷ.


+ Cuộc chia tay giữa cô
giáo, các bạn với bé Thuỷ.
+ Cuộc chia tay giữa hai


anh em.


- Cuộc chia tay thứ tư là
cảm động nhất…


- Tên truyện như thế là tác
giả tạo tình huống để làm
háp dẫn lơi cuốn bạn đọc
đặc biết là bạn đọc nhỏ
tuổi…


c. Ngheä thuật kể chuyện:
- Kể chuyện xen miêu tả
và biểu cảm.


- Đối thoại linh hoạt.
- Ngơi kể thứ nhất. Nhân
vật Thành – Người anh tự
kể chuyện gia đình mình.


5’ <i><b>* Hoạt động 2/ Tổng kết bài:</b></i> <i><b>3/ Tổng kết bài:</b></i>


- GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK trang:
27.


<i><b>- Hỏi: Bài học được rút ra từ câu </b></i>
<i><b>chuyện này là gì?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>



Bài học được rút ra từ câu chuyện
này:


+ Vai trò quan trọng của gia đình đối
với sự phát triển của trẻ thơ.


+ Vai trò trách nhiệm của cha mẹ đối
với con cái.


+ Đảm bảo quyền sống hạnh phúc
của trẻ em.


<i><b> GV liên hệ về môi trường sống của</b></i>


<i><b>trẻ em hiện nay....</b></i>


- HS đọc Ghi nhớ SGK trang:
27.


<i><b> * Dự kiến trả lời:</b></i>


Bài học được rút ra từ câu
chuyện này:


+ Vai trò quan trọng của gia
đình đối với sự phát triển của
trẻ thơ.


+ Vai trò trách nhiệm của cha
mẹ đối với con cái.



+ Đảm bảo quyền sống hạnh
phúc của trẻ em.


- Ghi nhớ SGK trang: 27.
- Bài học được rút ra từ
câu chuyện này:


+ Vai trị quan trọng của
gia đình đối với sự phát
triển của trẻ thơ.


+ Vai trò trách nhiệm của
cha mẹ đối với con cái.
+ Đảm bảo quyền sống
hạnh phúc của trẻ em.


7’ <i><b>* Hoạt động 4/ Luyện tập:</b></i> <i><b>4/ Luyện tập:</b></i>


<i><b>- Bài tập: Kể lại câu chuyện theo ngôi</b></i>
<i><b>kể của người mẹ?</b></i>


- HS kể lại câu chuyện trên
theo ngơi kể của người mẹ.
- Trình bày trước lớp...
- Lớp nhận xét...


- Lắng nghe nhận xét cuûa GV.


3’ <i><b>* Hoạt động 5/ Củng cố bài:</b></i> <i><b>5/ Củng cố bài:</b></i>



- GV Củng cố về:


+ Đọc diễn cảm văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Tác giả và tác phẩm.
+ Nội dung và nghệ thuật.


 Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK trang: 27


<i><b> 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’</b></i>
a/ Ra bài tập về nhà:


- Đọc lại văn bản SGK.


- Học bài ở vở ghi và ghi nhớ...


b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài : Ca dao – dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình.
- Đọc kĩ văn bản SGK trang


- Soạn bài theo các câu hỏi SGK tr: 36 ( Lưu ý: Câu 1 và 4 ) .
<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b> - Thời gian:……….</b>
<b> - Nội dung kiến thức:………</b>
- Phương pháp giảng dạy:………
- Hình thức tổ chức:……….
- Thiết bị dạy học:………


Ngày soạn: 25/08/2010



<i><b> Tieát: 09 * Bài dạy:</b></i>


Ca dao, daân ca



Những câu hát về tình cảm gia đình


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1/ Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có chủ đề </i>


tình cảm gia đình.


<i><b> 2/ Kỉ năng: - Biết cảm nhận cái hay, cái đẹp qua ngôn ngữ ca dao.</b></i>


- Sưu tầm thêm một số câu ca dao nói về mơi trường gia đình: sự tơn kính, u thương, …


<i><b> 3/ Thái độ: Giúp học sinh ý thức và trân trọng những tình cảm thiêng liêng của gia đình.</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 1/ Giáo viên: </b></i>


<i><b> - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.</b></i>


- Soạn giáo án + Chân dung tác giả và bảng phụ…


<i><b> 2/ Hoïc sinh:</b></i>



<b> - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: </b>
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b> 1/ Oån định tình hình lớp: ( 1’)</b></i>


- Nề nếp: ( Của từng lớp…)


- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….


<i><b> 2/ Kieåm tra bài cũ: ( 5’) </b></i>
<i><b> * Hoûi:</b></i>


<i> - Hãy tóm tắt câu chuyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” </i>


<i> - Qua văn bản em có suy nghó gì về Thành và Thủy? </i>


<i><b> * Dự kiến trả lời: </b></i>


- Kể theo trình tự của truyện chú ý những chi tiếtchính .


- HS phải có suy nghó chân thành sâu sắc về hai nhân vật Thành và Thuỷ.


<i><b> 3/ Giảng bài mới:</b></i>


<i><b> * Giới thiệu bài: ( 1’) Mỗi người sinh ra từ chiếc nơi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương của </b></i>


cha mẹ, trong sự đùm bọc nâng niu của anh chị em ruột thịt. Mái ấm gia đình dẫu có đơn
sơ đến đâu đi nữa vẫn là nơi tránh nắng, che mưa là nơi mỗi ngày khi bình minh thức dậy
ta đến với cơng việc. Mái ấm gia đình cũng là nơi ta trở về nghỉ ngơi, tìm niềm an ủi, động
viên, nghe những lời bàn bạc chân tình. Điều đó được thể hiện qua những câu hát ngọt


<i>ngào thấm đẫm tình yêu của : “ Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình” Mà </i>
Thầy sẽ giúp các em tìm hiểu qua tiét học hơm nay.


<i><b> * Tiến trình bài dạy: ( 35’)</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NOÄI DUNG</b>


10’ <i><b>* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung:</b></i> <i><b>1/ Tìm hiểu chung:</b></i>


- GV gọi HS đọc chú thích * SGK
trang: 35.


<i><b>- Hỏi: Qua đó , Em hãy trình bày hiẻu</b></i>
<i><b>biết của mình về ca dao, dân ca?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


- Ca dao đân ca là các thể loại trữ tình
dân gian, kết hợp nhạc và lời, thể hiện
nội tâm của con người…


+ Dân ca: Gồm cả lời và nhạc.
+ Ca dao: Gồm phần lời thơ.


Ca dao - dân ca là mẫu mực về tính
chân thật, hồn nhiên; cơ đúc về sức gợi
cảm và cód khả năng lưu truyền.


Ngôn ngữ ca dao dân ca là ngôn ngữ
thơ nhưng vẫn rất gần với ăn tiếng nói


- HS đọc chú thích * SGK
trang: 35.


- HS trả lời theo sự hiểu biết
của mình qua phần chú thích *.
 HS: Theo dõi phần GV chốt
lại.


a. Khái niệm về ca dao,
dân ca:


- Ca dao đân ca là các thể
loại trữ tình dân gian, kết
hợp nhạc và lời, thể hiện
nội tâm của con người…
+ Dân ca: Gồm cả lời và
nhạc.


+ Ca dao: Gồm phần lời
thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hằng ngày của nhân dân và mang màu
sắc địa phương rất rõ.


- GV nêu yêu cầu đọc văn bản:
+ Phần lớn các bài ca dao được viết
theo nhịp đều đặn: 2/2 hoặc 4/4.


+ Đọc hạ thấp giọng.


 Thể hiện nổi nhớ da diết hoặc tình
cảm gia đình thắm thiết, mặn nồng.
- GV đọc mẫu… gọi HS đọc lại văn bản
và GV nhận xét.


- GV gọi HS đọc chú thích SGK…


<i><b>- Hỏi: Lời của từ ngữ bài ca dao là lời</b></i>
<i><b>của ai, nói với ai ? Tại sao em khẳng </b></i>
<i><b>định như vậy ?</b></i>


<i><b> * GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


B1:Lời mẹ ru con; nội dung bài ca dao
nói lên điều đó.


B2:Lời người con gái lấy chồng xa quê
nói với mẹ và quê mẹ; lời ca hướng về
mẹ và quê mẹ, không gian “ngõ sau”,
“bến sông” thường gắn với tâm trạng
người phụ nữ.


B3:Lời cháu con nói với ơng bà hoặc
người thân; đối tượng của nỗi nhớ là
ơng bà.


B3:Có thể là lời của ông bà, cha mẹ,
cô bác nói với con cháu hay của anh


em ruột thịt nói với nhau; nội dung câu
hát nói lên điều đó.


- HS đọc văn bản ( 3 HS)
- HS đọc chú thích SGK…


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


B1:Lời mẹ ru con; nội dung bài
ca dao nói lên điều đó.


B2:Lời người con gái lấy
chồng xa quê nói với mẹ và
quê mẹ; lời ca hướng về mẹ và
quê mẹ, không gian “ngõ sau”,
“bến sông” thường gắn với
tâm trạng người phụ nữ.


B3:Lời cháu con nói với ơng
bà hoặc người thân; đối tượng
của nỗi nhớ là ơng bà.


B3:Có thể là lời của ông bà,
cha mẹ, cô bác nói với con
cháu hay của anh em ruột thịt
nói với nhau; nội dung câu hát
nói lên điều đó.


Ngơn ngữ ca dao dân ca là
ngôn ngữ thơ nhưng vẫn


rất gần với ăn tiếng nói
hằng ngày của nhân dân
và mang màu sắc địa
phương rất rõ.


b. Đọc và tìm hiểu chú
thích:


- Đọc:
- Chú thích.


c. Tìm hiểu chung các bài
ca dao:


B1:Lời mẹ ru con.


B2:Lời người con gái lấy
chồng xa quê nói với mẹ
và quê me.


B3:Lời cháu con nói với
ơng bà hoặc người thân.
B3:Có thể là lời của ơng
bà, cha mẹ, cơ bác nói với
con cháu hay của anh em
ruột thịt nói với nhau.


16’ <i><b>* Hoạt động2/ Tìm hiểu chi tiết:</b></i> <i><b>2/ Tìm hiểu chi tiết:</b></i>


- GV gọi HS đọc bài ca dao số 1 SGK


trang: 35.


<i><b>- Hỏi: Tình cảm mà bài ca dao số 1 </b></i>
<i><b>muốn diễn tả là tình cảm gì ?</b></i>


<i><b> * GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Cơng lao trời điểm của cha mẹ đối
với con và bổn phận, trách nhiệm làm
con trước công lao này.


<i><b>- Hỏi: Hãy chỉ ra cái hay của ngơn </b></i>
<i><b>ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao</b></i>
<i><b>này ?</b></i>


<i><b>* GV nhaän xét và chốt lại:</b></i>


Dùng lối so sánh để nói đến cơng lao
vơ hạn của cha mẹ được ví với những
vật to lớn và vĩnh hằng của thiên


- HS đọc bài ca dao số 1 SGK
trang: 35.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


<i><b> Công lao trời biển của cha mẹ</b></i>


đối với con và bổn phận, trách
nhiệm làm con trước công lao


này.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Bài ca dao đã dùng lối nói ví
quen thuộc để so sánh công
cha nghĩa mẹ với những cái to
lớn mênh mơng, vĩnh hằng của
thiên nhiên. Chỉ những hình
ảnh to lớn, cao rộng không
cùng ấy mới diễn tả nổi cơng


- Bài 1 :


“ Cơng cha ….. ngất trời
Nghĩa me ï….. biển Đông”
+ Dùng lối so sánh để nói
đến cơng lao vơ hạn của
cha mẹ được ví với những
vật to lớn và vĩnh hằng của
thiên nhiên


- Núi ngất trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nhieân.


- Núi ngất trời.


- Biển rộng mênh mông.



 Những vật khơng thể nào đo được
so sánh với công cha và nghĩa mẹ.
+ Chín chữ cù lao : Một mặt cụ thể hóa
về cơng cha nghĩa mẹ và tình cảm biết
ơn của con cái.


<i><b>- GV: Với hình ảnh so sánh ấy bài ca </b></i>
<i>dao không phải là lời giáo huấn khô </i>
<i>khan về chữ hiếu mà các khái niệm : </i>
<i>Công cha, nghĩa mẹ trở nên cụ thể sinh</i>
<i>động. </i>


<i><b>- Hỏi: Tìm những câu ca dao cũng </b></i>
<i><b>nói đến công cha nghĩa mẹ như bài 1?</b></i>


- GV gọi HS đọc bài ca dao số 2 SGK


trang: 35.


<i><b>- Hỏi: Là tâm trạng người phụ nữ lấy </b></i>
<i><b>chồng xa quê. Hãy nói rõ tâm trạng </b></i>
<i><b>đó qua việc phân tích các hình ảnh </b></i>
<i><b>thời gian, khơng gian, hành động và </b></i>
<i><b>nỗi niềm của nhân vật ?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


- Thời gian : “ Chiều chiều” nhiều buổi
chiều như vậy cô gái đã trông về quê.
Chiều hôm là thời điểm của sự trở về,


đồn tụ. Riêng cơ gái “Lấy chồng
thiên hạ” vẫn bơ vơ nơi đất khách quê
người.


- Không gian : “Ngõ sau” nơi vắng
lặng, heo hút  gợi đến cảnh ngộ cô
đơn của người phụ nữ trong gia đình
dưới chế độ gia trưởng phong kiến và
sự che giấu nỗi niềm riêng.


- Cô gái nhớ về mẹ, về quê nhà trong
tâm trạng buồn tủi, xót xa.


<i>- Giáo viên có thể giảng thêm về sự bất</i>
<i>bình đẳng nam nữ trong xã hội phong </i>
<i>kiến, thân phận người con gái xưa bị bố</i>
<i>mẹ gả bán về nhà chồng. </i>


- GV gọi HS đọc bài ca dao số 3 SGK


trang: 35.


<i><b>- Hỏi: Diễn tả nỗi nhớ và sự u kính </b></i>
<i><b>đối với ơng bà. Những tình cảm đó </b></i>
<i><b>được diễn tả như thế nào ? Cái hay </b></i>
<i><b>của cách diễn tả đó ?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Bằng hình thức so sánh bài ca dao đã


diễn tả sâu sắc tình cảm của con cháu


ơn sinh thành, nuôi dạy của
cha mẹ.


- Núi ngất trời.


- Biển rộng mênh mông.
Những vật không thể nào
đo được so sánh với cơng cha
và nghĩa mẹ.


+ Chín chữ cù lao : Một mặt cụ
thể hóa về cơng cha nghĩa mẹ
và tình cảm biết ơn của con
cái, mặt khác tăng thêm âm
điệu tơn kính, nhắn nhủ, tâm
tình của câu hát.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


“ Công cha … Thái Sơn
Nghĩa mẹ … đạo con”
“ Ơn cha nặng lắm ai ơi


Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng
cưu mang »


- HS đọc bài ca dao số 2 SGK
trang: 35.



<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


- Thời gian : “ Chiều chiều”
nhiều buổi chiều như vậy cô
gái đã trông về quê. Chiều
hơm là thời điểm của sự trở về,
đồn tụ. Riêng cô gái “Lấy
chồng thiên hạ” vẫn bơ vơ nơi
đất khách quê người.


- Không gian : “Ngõ sau” nơi
vắng lặng, heo hút  gợi đến
cảnh ngộ cơ đơn của người phụ
nữ trong gia đình dưới chế độ
gia trưởng phong kiến và sự
che giấu nỗi niềm riêng.
- Cô gái nhớ về mẹ, về quê
nhà trong tâm trạng buồn tủi,
xót xa.


- HS đọc bài ca dao số 3 SGK
trang: 35.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Bằng hình thức so sánh bài ca
dao đã diễn tả sâu sắc tình
cảm của con cháu đối với ơng
bà.



- Nhóm từ : “ Ngó lên” trong


cha nghóa mẹ và tình cảm
biết ơn của con cái.


- Bài 2 :


+ Thời gian : “Chiều
chiều”, buổi chiều là sự trở
về, sự đồn tụ. Cơ gái
“Lấy chồng xa” vẫn bơ vơ
nơi đất khách quê người.
+ Không gian : “Ngõ sau”
 nơi vắng lặng, heo
hút gợi đến cảnh ngộ cô
đơn của thân phận người
phụ nữ trong xã hội phong
kiến.


 Tâm trạng xót xa, sâu
lắng của người con gái lấy
chồng xa quê nhớ về mẹ.
- Bài 3:


<b>“Ngó lên …..bấy nhiêu” </b>
<b>+ Nhóm từ “ngó lên” thể </b>
hiện sự trân trọng tơn kính.
<i>+ Hình ảnh so sánh “ Nuộc</i>
lạt mái nhà”gợi sự nối kết


bền chặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đối với ơng bà.


- Nhóm từ : “ Ngó lên” trong văn cảnh
này thể hiện sự trân trọng tôn kính.
- Hình ảnh so sánh “Nuộc lạt mái nhà”
gợi sự nối kết bền chặt, không tách rời
của sự vật cũng như của tình cảm
huyết thống và công lao to lớn của ông
bà trong việc gây dựng ngơi nhà, gây
dựng gia đình.


<i>==> Nỗi nhớ, sự kính u của con cháu</i>


<i>đối với ơng bà.</i>


- GV gọi HS đọc bài ca dao số 4 SGK


trang: 35.


<i><b>- Hỏi: Tình cảm anh em thân thương </b></i>
<i><b>được diễn tả như thế nào ? Bài ca này </b></i>
<i><b>nhắc nhở chúng ta điều gì ?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Quan hệ anh em được thể hiện ở
<i><b>những chữ : Cùng, chung, một thật </b></i>
thiêng liêng. Anh em là hai nhưng lại


là một bởi cùng cha mẹ, cùng chung
sống, cùng sướng khổ có nhau.


- “Như thể tay chân” so sánh tình anh
em gắn bó thiêng liêng, bền chặt như
những bộ phận trên cơ thể.


- Bài ca dao nhắc nhở anh em hòa
thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết
nương tựa vào nhau. Hai chữ “Anh
<i><b>em” gắn bó với những chữ : Hịa </b></i>


<i><b>thuận, hai thân, vui vầy. </b></i>


văn cảnh này thể hiện sự trân
trọng tơn kính.


- Hình ảnh so sánh “Nuộc lạt
mái nhà” gợi sự nối kết bền
chặt, không tách rời của sự vật
cũng như của tình cảm huyết
thống và cơng lao to lớn của
ông bà trong việc gây dựng
ngơi nhà, gây dựng gia đình.
- HS đọc bài ca dao số 4 SGK
trang: 35.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


quan hệ anh em được thể hiện


<i><b>ở những chữ : Cùng, chung, </b></i>


<i><b>một thật thiêng liêng. Anh em </b></i>


là hai nhưng lại là một bởi
cùng cha mẹ, cùng chung sống,
cùng sướng khổ có nhau.
- “Như thể tay chân” so sánh
tình anh em gắn bó thiêng
liêng, bền chặt như những bộ
phận trên cơ thể.


- Bài ca dao nhắc nhở anh em
hòa thuận để cha mẹ vui lòng,
phải biết nương tựa vào nhau.
Hai chữ “Anh em” gắn bó với
<i><b>những chữ : Hịa thuận, hai </b></i>


<i><b>thân, vui vầy. </b></i>


độ gợi nỗi nhớ da diết,
khôn nguôi.


+Âm điệu của thể thơ lục
bát phù hợp cho sự diễn tả
tình cảm.


<i>==> Nỗi nhớ, sự kính u </i>


<i>của con cháu đối với ơng </i>


<i>bà.</i>


- Bài 4:


“Anh em nào ……


Anh em hịa thuận… vầy”
<b>+ Những chữ: cùng, </b>
<b>chung, một cùng cha </b>
mẹ, cùng chung sống,cùng
sướng khổ có nhautình
cảm thiêng liêng.


<b>+ Như thể tay chân so </b>
sánh tình anh em gắn bó
như những bộ phận trên cơ
thể, nhấn mạnh được tình
cảm anh em thiêng liêng.
<i>==> Bài ca dao nhắc nhở </i>


<i>anh em hòa thuận để cha </i>
<i>mẹ vui lòng.</i>


5’ <i><b>* Hoạt động 3/ Tổng kết bài:</b></i> <i><b>3/ Tổng kết bài:</b></i>


<i><b>- Hoûi: Em thấy tình cảm 4 bài ca dao </b></i>
<i><b>diễn tả là tình cảm gì?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>



Chiếm toàn bộ khối lượng lớn trong
kho tàng ca dao dân tộc, những bài ca
dao về tình cảm gia đình đã diễn tả
chân thực và xúc động những mối quan
hệ tình cảm vừa chân mật vừa ấm
cúng vừa thiêng liêng của con người
Việt Nam. Đó là nổi nhớ, lịng kính
u, sự biết ơn ông bà, cha mẹ, tình
cảm anh em ruột thịt…


<i><b>- Hỏi:</b><b>Những biện pháp nghệ thuật </b></i>
<i><b>được cả 4 bài ca dao sử dụng?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


+ Thể thơ lục bát với âm điệu tâm tình
nhắn nhủ.


+ Các hình ảnh truyền thống quen


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Chiếm toàn bộ khối lượng lớn
trong kho tàng ca dao dân tộc,
những bài ca dao về tình cảm
gia đình đã diễn tả chân thực
và xúc động những mối quan
hệ tình cảm vừa chân mật vừa
ấm cúng vừa thiêng liêng của
con người Việt Nam. Đó là nổi


nhớ, lịng kính u, sự biết ơn
ơng bà, cha mẹ, tình cảm anh
em ruột thịt…


<i><b>* HS thảo luận nhóm:</b></i>


+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày


Các bài ca dao là :


-Tình cảm đối với cha mẹ,
ơng bà, anh em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thuộc.


+ Cả 4 bài đều là lời độc thoại, có kết
cấu một vế.


trước lớp.


- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.


5’ <i><b>* Hoạt động 4/ Luyện tập:</b></i> <i><b>4/ Luyện tập:</b></i>



- GV treo bảng phụ bài tập 1:
<b> ( SGK trang 36)</b>


- Gọi HS nêu yêu câu của bài tập đó.
<i><b>- GV nhắc lại yêu cầu :Tình cảm được </b></i>


<i>diễn tả trong 4 bài ca dao là tình cảm </i>
<i>gì ? Nhận xét gì về tình cảm đó ?</i>


- GV phân nhóm để HS thảo luận…
Trình bày trước lớp….


 GV chốt lại ….


- GV nêu bài tập tăng cường: Trình
bày các bài ca dao mà em đã sưu tầm
ở nói về : tình cảm gai đình.


- HS đọc bài tập 1: SGK trang
36.


<i><b>* HS thảo luận nhóm:</b></i>


+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.



- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
- HS trình bày những bài ca
dao nói về mơi trường gia đình.


<i><b>* Bài tập 1: Tình cảm được</b></i>


diễn tả được diễn tả trong
4 bài ca dao là tình cảm
gia đình. Những tình cảm
đó được diễn đạt bằng
những hình ảnh gần gũi,
dễ hiểu tác động vào tình
cảm của con người một
cách tự nhiên cảm động.


3’ <i><b>* Hoạt động 5/ Củng cố bài:</b></i> <i><b>5/ Củng cố bài:</b></i>


- GV Củng cố về:


+ Đọc diễn cảm 4 bài ca dao.
+ Nội dung và nghệ thuật.


 Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK trang: 36.


- HS đọc Ghi nhớ SGK trang:


36. - Ghi nhớ SGK trang: 36.



<i><b> 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’</b></i>
a/ Ra bài tập về nhà:


- Đọc lại văn bản SGK.


- Học bài ở vở ghi và ghi nhớ...


b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài: Những câu hát than thân
- Đọc kĩ văn bản SGK trang 48 .


- Soạn bài theo các câu hỏi SGK trang 49:
<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b> - Thời gian:……….</b>
<b> - Nội dung kiến thức:………</b>
- Phương pháp giảng dạy:………
- Hình thức tổ chức:……….
- Thiết bị dạy học:………
Ngày soạn: 25/08/2010


<i><b> Tieát: 10 * Bài dạy:</b></i>


Những câu hát



về tình u q hương, đất nước, con người


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của </b></i>



ca dao – dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình yêu, quê hương, đất nước, con người.


<i><b>2. Kiõ năng</b><b> : Biết cảm nhận cái hay cái đẹp qua ngôn ngữ của ca dao thuộc những bài ca dao trong văn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>3. Thái độ</b><b> : Giúp học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ những thắng cảnh của đất nước, quê hương và trân </b></i>
trọng những giá trị thuộc về con người.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 1/ Giáo viên: </b></i>


<i><b> - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.</b></i>


- Soạn giáo án + Chân dung tác giả và bảng phụ…


<i><b> 2/ Hoïc sinh:</b></i>


<b> - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: </b>
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b> 1/ Oån định tình hình lớp: ( 1’)</b></i>


- Nề nếp: ( Của từng lớp…)


- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….


<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) </b></i>


<i><b> * Hỏi: Ca dao, dân ca là gì? Đọc thuộc lòng bốn bài ca dao đã học ? </b></i>


<i><b> * Dự kiến trả lời: </b></i>


- Ca dao: lời thơ của dân ca và cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật
chung với lời thơ dân ca; Dân ca:những sáng tác kết hợp lời và nhạc.


- HS đọc đúng và diễn cảm 4 bài thơ đã học…


<i><b> 3/ Giảng bài mới:</b></i>


<i><b> * Giới thiệu bài: ( 1’) Nhà văn Ê-ren-bua đã từng nói : “Lịng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật </b></i>
<i><b>tầm thường nhất : yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra sông, yêu vị thơm </b></i>
<i><b>chua mát của quả lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh …” và trong mỗi </b></i>


<i>chúng ta, ai cũng có một tình u q hương đất nước tha thiết, mạnh mẽ. Đằng sau những </i>
<i>câu hát đối đáp, những lời mời, lời nhắn gửi ấy là cả một tình yêu chân chất, niềm tự hào </i>
<i>sâu sắc tinh tế, đối với quê hương đất nước, con người…Bài học hôm nay các em sẽ hiểu sâu</i>
<i>hơn về điều đó…</i>


<i><b> * Tiến trình bài dạy: ( 35’)</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NOÄI DUNG</b>


10’ <i><b>* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung:</b></i> <i><b>1/ Tìm hiểu chung:</b></i>


- GV nêu yêu cầu đọc 4 câu ca dao:
Có thể coi phần lớn các bài ca dao
này được viết theo thể thơ lục bát,


nhưng một số dịng được kéo dài ra:
Sơng nào/ bên đục/ bên trong


Núi nào thắt cổ bồng/ mà có thánh sinh
Do đó, cách hiệp vần cũng khơng
hồn tồn theo kiểu bình thường
Nước sơng Thương/ bên đục/ bên trong
Núi Đức Thánh Tản/ thắt cổ bồng/ lại
có thánh sinh.


Voiwis nhóm ca dao này, về cơ bản
vẫn đọc theo kiểu ca dao với giọng đều
đều, chậm rãi theo từng nhịp, từng vần.
Tuy nhiên, với những câu ca dao đặc
biệt trên, các em cần ngắt nhịp để đọc
cho đúng.


- GV đọc mẫu  Gọi HS đọc lại.
- GV nhận xét.


-HS theo dõi phần nêu yêu cầu
của GV.


- HS đọc 4 bài ca dao.


- HS đọc chú thích SGK trang
37 39


a. Đọc văn bản : rõ ràng ,
đúng và ngắt nhịp chính


xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV gọi HS đọc chú thích SGK trang
37  39.


16’ <i><b>* Hoạt động2/ Tìm hiểu chi tiết:</b></i> <i><b>2/ Tìm hiểu chi tiết:</b></i>


- GV gọi HS đọc bài ca dao số 1.


<i><b>- Hỏi:</b><b>Nhận xét về bài 1, em đồng ý </b></i>
<i><b>với ý kiến nào dưới đây : </b></i>


<i><b>a. Bài ca là lời của một người và chỉ </b></i>
<i><b>có một phần.</b></i>


<i><b>b. Bài ca có hai phần : Phần đầu là </b></i>
<i><b>câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời</b></i>
<i><b>đáp của cơ gái. </b></i>


<i><b>c. Hình thức đối đáp này có rất nhiều </b></i>
<i><b>trong ca dao – dân ca.</b></i>


<i><b>d. Hình thức đối đáp này khơng phổ </b></i>
<i><b>biến trong ca dao dân ca.</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Hình thức đối đáp (tình cảm tế nhị).
( GV trình bày vấn đề này trên bảng
phụ như ở phần nội dung)



<i><b>- Hỏi: Trong bài 1, vì sao chàng trai </b></i>
<i><b>cơ gái lại dùng những địa danh với </b></i>
<i><b>những đặc điểm ( của từng địa danh) </b></i>
<i><b>như vậy để hỏi đáp ?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Câu hỏi và lời đáp hướng về nhiều địa
danh ở nhiều thời kì của vùng Bắc bộ.
Những địa danh đó khơng chỉ có những
đặc điểm địa lí, tự nhiên mà cả những
dấu vết lịch sử, văn hóa rất nổi bật.
+ Người hỏi biết chọn nét tiêu biểu của
từng địa danh để hỏi.


+ Người đáp hiểu rất rõ và trả lời đúng
ý người hỏi.


+ Hỏi đáp như vậy là để thể hiện sự
chia sẻ, sự hiểu biết cũng như niềm tự
hào, tình yêu quê hương đất nước.


<i><b>- Hỏi: Em có nhận xét gì về người hỏi </b></i>
<i><b>và người đáp ?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Chàng trai, cô gái cùng chung sự hiểu
biết, cùng chung những tình cảm. Đó là


cơ sở và cách để họ giải bày tình cảm
với nhau.


- GV gọi HS đọc bài ca dao số 2.


<i><b>- Hỏi: Phân tích cụm từ “Rủ nhau” </b></i>
<i><b>và nêu lên nhận xét của em về cách tả</b></i>
<i><b>cảnh của bài 2 ?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt laïi:</b></i>


Cụm từ : “ Rủ nhau ” được dùng khi


- HS đọc bài ca dao số 1.


<i><b>* HS thảo luận nhóm:</b></i>


+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.


- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>



Câu hỏi và lời đáp hướng về
nhiều địa danh ở nhiều thời kì
của vùng Bắc bộ. Những địa
danh đó khơng chỉ có những
đặc điểm địa lí, tự nhiên mà
cả những dấu vết lịch sử, văn
hóa rất nổi bật.


+ Người hỏi biết chọn nét tiêu
biểu của từng địa danh để hỏi.
+ Người đáp hiểu rất rõ và trả
lời đúng ý người hỏi.


+ Hỏi đáp như vậy là để thể
hiện sự chia sẻ, sự hiểu biết
cũng như niềm tự hào, tình yêu
quê hương đất nước.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Chàng trai, cô gái cùng chung
sự hiểu biết, cùng chung những
tình cảm. Đó là cơ sở và cách
để họ giải bày tình cảm với
nhau.


- HS đọc bài ca dao số 2.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>



Cụm từ : “ Rủ nhau ” được
dùng khi người rủ và người
được rủ có quan hệ gần gũi,


* Bài 1:


Hỏi Đáp


- Ở đâu …?
- Sơng nào
…?


- Núi nào?
- Đền nào?


-Thành Hà
Nội


- Sơng Lục
Đầu


- Núi Đức
Thánh Tản
- Đền Sòng


<i> Câu hỏi và lời đáp hướng</i>
về nhiều địa danh ở vùng
Bắc bộ.


- Địa danh ấy mang những


dấu tích lịch sử, văn hóa rất
nổi bật.


<i>==> Qua lời hỏi đáp, chứng </i>


<i>tỏ chàng trai và cô gái là </i>
<i>những người lịch lãm, cùng </i>
<i>chung lí tưởng, hiểu biết về </i>
<i>thắng cảnh đất nước. </i>


* Baøi 2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

người rủ và người được rủ có quan hệ
gần gũi, thân thiết. Họ có chung mối
quan tâm và cùng muốn làm một việc
gì đó.


+ Bài ca gợi gợi nhiều hơn tả. Chỉ bằng
cách nhắc đến Kiếm Hồ, cầu Thê Húc,
đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút.
Đó là những địa danh, cảnh trí tiêu
biểu nhất của hồ Hồn Kiếm.


<i><b>- Hỏi: Địa danh và cảnh trí trong bài </b></i>
<i><b>gợi lên điều gì?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Địa danh và cảnh trí trong bài gợi một
Hồ Gươm, một Thăng Long đẹp giàu


truyền thống lịch sử và văn hóa. Địa
danh gợi lên âm vang lịch sử và văn
hóa,gợi tình u, niềm tự hào về Hồ
Gươm, về Thăng Long và đất nước.


<i><b>- Hoûi: Suy ngẫm của em về câu hỏi </b></i>
<i><b>cuối bài ca:</b></i>


<i><b> “Hỏi ai gây dựng nên non nước </b></i>
<i><b>này?”</b></i>


<i>GV: Câu hỏi cuối bài là lời khẳng định</i>
<i>về công lao xây dựng non nước của cha</i>
<i>ông và nhắc nhở con cháu ra sức dựng </i>
<i>xây, giữ gìn</i>


- GV gọi HS đọc câu ca dao số 3 SGK.


<i><b>- Hỏi: Nhận xét của em về cảnh trí xứ</b></i>
<i><b>Huế và cách tả cảnh trong bài 3?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Bài ca phác họa cảnh đường vào xứ
Huế rất đẹp. Có non và có nước. Non
thì xanh, nước thì biếc được ví như
tranh họa đồ. Cảnh sơn thủy trên
đường vào xứ Huế là do tạo hóa và
bàn tay con người tạo nên.



<i><b>- Hỏi: Em hãy phân tích đại từ “ai” </b></i>
<i><b>và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa </b></i>
<i><b>trong lời mời, lời nhắn gửi:</b></i>


<i><b> “Ai vô xứ Huế thì vơ ”?</b></i>
<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


<b> Đại từ phiếm chỉ “ai” trong lời mời, </b>
lời nhắn gởi thường có rất nhiều nghĩa.
Nó có thể là số ít hoặc số nhiều, nhắn
gửi người đã quen biết hoặc chưa quen
biết.


- Lời mời, lời nhắn gửi đó vừa thể hiện
tình u, lịng tự hào với cảnh đẹp xứ
Huế vừa muốn chia sẻ với mọi người


thân thiết. Họ có chung mối
quan tâm và cùng muốn làm
một việc gì đó.


+ Bài ca gợi gợi nhiều hơn tả.
Chỉ bằng cách nhắc đến Kiếm
Hồ, cầu Thê Húc, đền Ngọc
Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút.
Đó là những địa danh, cảnh trí
tiêu biểu nhất của hồ Hoàn
Kiếm.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>



Địa danh và cảnh trí trong bài
gợi một Hồ Gươm, một Thăng
Long đẹp giàu truyền thống
lịch sử và văn hóa. Địa danh
gợi lên âm vang lịch sử và văn
hóa,gợi tình yêu, niềm tự hào
về Hồ Gươm, về Thăng Long
và đất nước.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Câu hỏi tự nhiên, giàu âm
điệu, nhắn nhủ tâm tình. Câu
hỏi khẳng định về cơng lao
xây dựng non nước của cha
ông nhiều thế hệ và nhắc nhở
các thế hệ con cháu phải biết
tiếp tục giữ gìn và xây dựng
non nước cho xứng với truyền
thống lịch sử, văn hóa dân tộc.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Bài ca phác họa cảnh đường
vào xứ Huế rất đẹp. Có non và
có nước. Non thì xanh, nước thì
biếc được ví như tranh họa đồ.
Cảnh sơn thủy trên đường vào
xứ Huế là do tạo hóa và bàn


tay con người tạo nên.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


<b> Đại từ phiếm chỉ “ai” trong </b>
lời mời, lời nhắn gởi thường có
rất nhiều nghĩa. Nó có thể là
số ít hoặc số nhiều, nhắn gửi
người đã quen biết hoặc chưa
quen biết.


- Lời mời, lời nhắn gửi đó vừa
thể hiện tình u, lịng tự hào
với cảnh đẹp xứ Huế vừa
muốn chia sẻ với mọi người về
cảnh đẹp, tình u và lịng tự


+ “Rủ nhau ”dùng trong
quan hệ gần gũi, thân thiết
<i> Họ có cùng mối quan </i>


<i>tâm. </i>


- Địa danh và cảnh trí trong
bài gợi lên một Hồ Gươm,
một Thăng Long đẹp giàu
truyền thống lịch sử và văn
hóa.


<i>  Gợi tình yêu và niềm tự </i>



<i>hào về đất nước. </i>


 Câu hỏi cuối bài là lời


<i>khẳng định về công lao xây </i>
<i>dựng non nước của cha ông </i>
<i>và nhắc nhở con cháu ra sức</i>
<i>dựng xây, giữ gìn. </i>


* Bài 3 :


- “Đường vơ xứ Huế…
Ai vơ xứ Huế thì vơ ”
 Cảnh được phác họa như


<i>một bức tranh rất đẹp. </i>


- Đại từ “ai” lời nhắn nhủ
cho một hay nhiều người.
 Thể hiện tình u, lịng tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

về cảnh đẹp, tình u và lịng tự hào
đó.


- GV gọi HS đọc câu ca dao số 4 SGK.


<i><b>- Hỏi: Hai dịng thơ đầu bài 4 có </b></i>
<i><b>những gì đặc biệt về từ ngữ? Những </b></i>
<i><b>nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa </b></i>


<i><b>gì ?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Những dịng thơ này, khác dịng thơ
bình thường, được kéo dài ra. Dịng thơ
nào cũng kéo dài 12 tiếng để gợi sự
dài rộng, to lớn của cánh đồng.
- Các điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối
xứng ( đứng bên ni đồng – ngó bên tê
đồng, mênh mơng bát ngát – bát ngát
mênh mơng ) nhìn ở phía nào cũng
thấy cái mênh mông, rộng lớn của
cánh đồng.


<i><b>- Hỏi: Phân tích hình ảnh cô gái </b></i>
<i><b>trong 2 cuối bài 4 ?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Cơ gái được so sánh “như chẽn lúa
địng địng .… ban mai” cơ gái và
những sự vật được so sánh có sự tương
đồng ở nét trẻ trung phơi phới và sức
sống đang xuân.


- So với cánh đồng bao la, bát ngát cô
gái quả là nhỏ bé, mảnh mai. Nhưng
chính bàn tay nhỏ bé đó đã làm ra
cánh đồng lúa “mênh mơng bát ngát ”,


“bát ngát mênh mông” kia. Trước cánh
rộng lớn, bát ngát tác giả dân gian vẫn
nhận ra cô gái đáng yêu.


 Cái hồn của cảnh vật đã hiện lên


<i><b>đó chính là con người, là cơ thôn nữ </b></i>
<i><b>mảnh mai nhiều duyên thầm và đầy </b></i>
<i><b>sức sống. </b></i>


<i><b>- Hỏi: Bài 4 là lời của ai ? Người ấy </b></i>
<i><b>muốn biểu hiện tình cảm gì ? Em có </b></i>
<i><b>biết cách hiểu nào khác về bài ca dao </b></i>
<i><b>này và có đồng ý với cách hiểu ấy </b></i>
<i><b>khơng ? Vì sao ?</b></i>


<i><b>- GV diễn giảng: Bài 4 là lời của chàng</b></i>
trai. Người ấy thấy cánh đồng mênh
mông, bát ngát và thấy cô gái với vẻ
đẹp mảnh mai, trẻ trung đầy sức sống.
Chàng trai đã ngợi ca cánh đồng, ngợi
ca vẻ đẹp của cô gái.


- Có cách hiểu khác cho rằng bài ca


hào đó.


- HS đọc câu ca dao số 4 SGK.


<i><b>* HS thảo luận nhóm:</b></i>



+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.


- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Cô gái được so sánh “như
chẽn lúa địng địng .… ban
mai” cơ gái và những sự vật
được so sánh có sự tương đồng
ở nét trẻ trung phơi phới và sức
sống đang xuân.


- So với cánh đồng bao la, bát
ngát cơ gái quả là nhỏ bé,
mảnh mai. Nhưng chính bàn
tay nhỏ bé đó đã làm ra cánh
đồng lúa “mênh mông bát ngát
”, “bát ngát mênh mông” kia.
Trước cánh rộng lớn, bát ngát
tác giả dân gian vẫn nhận ra
cô gái đáng yêu.



<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Bài 4 là lời của chàng trai.
Người ấy thấy cánh đồng
mênh mông, bát ngát và thấy
cô gái với vẻ đẹp mảnh mai,
trẻ trung đầy sức sống. Chàng
trai đã ngợi ca cánh đồng, ngợi
ca vẻ đẹp của cơ gái.


* Bài 4 :


- Hai câu thơ đầu của bài ca
dao :


“Đứng bên ni… bát ngát
Đứng bên tê… mơng”
 Dịng thơ kéo dài sự dài


<i>rộng, to lớn của cánh đồng. </i>


+ Hình ảnh cơ gái được so
sánh “như chẽn lúa đòng
đòng … ban mai ”


 Gợi lên nét trẻ trung,


<i>phơi phới và sức sống đang </i>
<i>xuân. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

này là lời của cô gái trước cánh đồng
rộng lớn mênh mông, cô gái nghĩ về
thân phân mình. Cơ gái “ Như chẽn lúa
địng địng ” đẹp cái đẹp của thiên
nhiên tươi tắn trẻ trung đầy sức sống
nhưng rồi sẽ ra sao ?


<i> Tác phẩm văn học ngoài ý nghĩa </i>


<i>khách quan, bao giờ cũng được cảm </i>
<i>nhận bỏi chủ quan của người tiếp nhận.</i>


- Có cách hiểu khác cho rằng
bài ca này là lời của cô gái
trước cánh đồng rộng lớn mênh
mơng, cơ gái nghĩ về thân
phân mình. Cơ gái “ Như chẽn
lúa địng địng ” đẹp cái đẹp
của thiên nhiên tươi tắn trẻ
trung đầy sức sống nhưng rồi
sẽ ra sao ?


<i>==> Caùi hồn của cảnh vật </i>


<i>đã hiện lên là cơ thơn nữ </i>
<i>mảnh mai, nhiều duyên </i>
<i>thầm, đầy sức sống. </i>


5’ <i><b>* Hoạt động 3/ Tổng kết bài:</b></i> <i><b>3/ Tổng kết bài:</b></i>



<i><b>- Hỏi: Qua 4 bài ca dao , tác giả dan </b></i>
<i><b>gian muốn nhắn nhủ với chúng ta </b></i>
<i><b>điều gì?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>
<i><b> Những câu hát về tình yêu quê </b></i>


hương, đất nước, con người thường gợi
nhiều hơn tả, hay nhắc đến tên núi, tên
sông, tên vùng đất với những nét đặc
sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn
hóa của từng địa danh. Đằng sau
những cau hỏi, lời đáp lời mời, lời
nhắn gửi và các bức tranh phong cảnh
là tình u chân chất, tinh tế và lịng tự
hào đối với con người và quê hương ,
đất nước.


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Những câu hát về tình yêu quê
hương, đất nước, con người
thường gợi nhiều hơn tả, hay
nhắc đến tên núi, tên sông, tên
vùng đất với những nét đặc sắc
về hình thể, cảnh trí, lịch sử,
văn hóa của từng địa danh.
Đằng sau những cau hỏi, lời
đáp lời mời, lời nhắn gửi và


các bức tranh phong cảnh là
tình yêu chân chất, tinh tế và
lòng tự hào đối với con người
và quê hương , đất nước.


- Ghi nhớ SGK…


5’ <i><b>* Hoạt động 4/ Luyện tập:</b></i> <i><b>4/ Luyện tập:</b></i>


<i><b> - Bài tập 1 : Em có nhận xét gì về thể </b></i>


<i><b>thơ trong 4 bài ca ? </b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Ngồi thể thơ lục bát, ở chùm bài ca
này cịn có lục bát biến thể, thể thơ tự
do


<i><b>- Bài tập 2: Tình cảm chung thể hiện </b></i>


<i><b>trong 4 bài ca này là gì ?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét và chốt lại:</b></i>


Tình cảm chung thể hiện trong 4 bài ca
dao này là tình yêu quê hương, đất
nước, con người.


<i><b>* Bài tập tăng cường: Em hãy tự trình </b></i>



<i><b>bày một số câu hay bài ca dao nói về </b></i>
<i><b>môi trường: Quê hương đất nước giàu </b></i>
<i><b>đẹp.</b></i>


<i><b> * Dự kiến trả lời:</b></i>


Ngoài thể thơ lục bát, ở chùm
bài ca này cịn có lục bát biến
thể, thể thơ tự do


<i><b>* Dự kiến trả lời:</b></i>


Tình cảm chung thể hiện trong
4 bài ca dao này là tình yêu
quê hương, đất nước, con
người.


<i><b>* HS thảo luận nhóm:</b></i>


+ Nhoùm 1:……….
+ Nhoùm 2:……….
+ Nhoùm 3:………
+ Nhoùm 4:………


- Cử đại diện nhóm trình bày
trước lớp.


- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.



1.Ngoài thể thơ lục bát, ở
chùm bài ca này cịn có lục
bát biến thể, thể thơ tự do.


2.Tình cảm chung thể hiện
trong 4 bài ca dao này là
tình yêu quê hương, đất
nước, con người.


3’ <i><b>* Hoạt động 5/ Củng cố bài:</b></i> <i><b>5/ Củng cố bài:</b></i>


- GV Củng cố về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Nội dung và nghệ thuật.


 Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK trang: 40.


<i><b> 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’</b></i>
a/ Ra bài tập về nhà:


- Đọc lại văn bản SGK.


- Học bài ở vở ghi và ghi nhớ...
b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài:


- Đọc kĩ văn bản SGK trang 37 và 38.
- Soạn bài theo các câu hỏi SGK
<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>



<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>

<!--links-->

×