Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

sanpham sinh 8 toán học 6 đặng văn nuôi thư viện tài nguyên giáo dục long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC</b>


<b>PHÀN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHƠNG ĐIỀU KIỆN</b>
<b>1.Thơng tin chung:</b>


<b>1.Trường THCS Phước Vân</b>
2.Mơn: Sinh học


3.Thơng tin nhóm


<b>STT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Đơn vị</b> <b>Điện thoại/email</b> <b>Ghi chú</b>


1 Đặng văn Nuôi THCS PVân 01248668654 Nhóm trưởng


2 Trịnh Thu Ánh THCS PVân 0723883495 Thành viên


3 Huỳnh Văn Khải THCS PVân 01656133029 Thành viên


4 Nguyễn Thị Thanh Nhàn THCS PVân 0723883724 Thành viên


5 Lê Thị Ngọc Diện THCS PVân 01658171699 Thành viên


6 Nguyễn Ngọc Trâm THCS PVân 01668080311 Thành viên


<b>II.Nội dung:</b>


1.Tổng hợp ý kiến của thành viên


<b>STT</b> Họ và tên Nội dung thảo luận Ghi chú


1 Đặng Văn Nuoi bài phản xạ có diều kien khơng diều kiện



Mục tiêu bổ sung kĩ năng xử lí thơng tin SGK, phân
biệt phản xạ có điều kiện ,khơng điều kiện


Bài mới Phần phân biệt phản xạ :để kiểm tra khả
năng nắm kiến thức yêu cầu học sinh cho ví dụ về
các loại phản xạ


Phần hình thành phản xạ có điều kiên giáo viên
cần lưu ý học sinh yếu tố kích thích có điều kiện
thực hiện trước


2 Trịnh Thu Ánh BÀI : PXCĐK& PXKĐK-Sau khi HS biết Những
PXCĐK nào nên duy trì, những phản xạ nào nên
ức chế? - GV khắc sâu: những thói quen tốt cần
được duy trì, những thói quen xấu như nghiện
thuốc, nghiện ma tuý... cần phải loại bỏ. ...


3 Huỳnh Văn Khải Bài PXCĐK &PXKĐK giáo viên nên bổ sung phần
liên hệ thực tế như giáo dục kĩ năng sống giáo dục
đạo đức HS thông qua nhiều ví dụ về PXCĐK như
lễ phép , an tồn giao thơng ,giáo dục mơi


trường ... ...


Những nội dung đã được thống nhất để thực hiện bài dạy


Phần kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh giáo viên kiểm tra trước khi giới thiệu bài.
Các ý kiến cịn lại thống nhất với sự góp ý



<b> 3. Nội dung bài dạy</b>


Tuần 28 Tiết 56 Bài 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN


<i><b>I/ Mục tiêu </b></i>:
1/Kiến thức:


 Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện
 Trình bày được quá trình hình thành phảnn xạ mới, ức chế phản xạ cũ.


Nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập phản xạ có điều kiện .
 Nêu ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, khả năng tư duy so sánh, liên hệ
thực tiễn.


<b>- Kĩ năng xử lí thơng tin SGK</b>
<b>-</b> Khả năng hoạt động nhóm.
3/Thái độ : bão vệ tai


<i><b>II / Chuẩn bị</b></i> :


1 / Tài liệu và phương tiện:
a.GV


-Tranh phóng to 52.1, 52.2, 52.3 SGK
-Bảng phụ lục ghi nội dung bảng 52.2.


b.HS:Xem lại bài phản xạ


2<i><b>Phương pháp</b></i> : đàm thoại, hoạt động nhóm hỏi đáp
- 2 / Học sinh : -Xem trước bài


<i><b>III / Tổ chức hoạt động dạy và học </b></i>
1) On định: (1’).


2) Kiểm tra:( 5’).


a. Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tai.
b. Cấu tạo ốc tai- cơ chế truyền sóng âm


3) Bài mới :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1:<i> .(10’)</i>


MT:<i>phân biệt phản xạ có điều kiện và </i>
<i>phản xạ có điều kiện </i>


<i>TH:Thảo luận</i>


Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
mục lệnh trang 166 SGK


Giáo viên ghi nhanh đáp án lên góc
bảng.


Giáo viên yêu cầu các nhóm lên chữa
bài tập.



Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
<b>Giáo viên yêu cầu hs cho một số ví </b>
<b>dụ về phản xạ có điều kiện và khơng đk</b>


 Giáo viên giúp học sinh hoàn thành
khái niệm.


* Hoạt động 2: <i>(12’)</i>


<i>MT:sự hình thành phản xạ có điều kiện</i>
<i>TH:Cả lớp</i>


Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
thí nghiệm của Paplốp.


 trình bày thí nghiệm tiết nước bọt khi
có ánh đèn.


Giáo viên gọi học sinh lên trình bày


Hoạt động của trị


I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và
<b>phản xạ có điều kiện. </b>


Học sinh đọc thơng tin bảng 52.1 <sub></sub>
thảo luận nhóm hồn thành bài tập.


Một số nhóm đọc kết quả



Học sinh khác nhận xét bổ sung.
Học sinh tự thu nhận thông tin và
ghi nhớ kiến thức.


Học sinh ghi:


<i><b>Phản xạ không điều kiện: là phản </b></i>
<i><b>xạ sinh ra đã có, khơng cần phải học</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


<i><b> Phản xạ có điều kiện: là phản xạ </b></i>
<i><b>hình thành trong đời sống cá thể, là </b></i>
<i><b>kết quả của quá trình học tập rèn </b></i>
<i><b>luyện. </b></i>


II/ Sự hình thành phản xạ có điều
kiện:


Học sinh quan sát kĩ hình 52.1->
52.3, đọc kĩ chú thích.


 thảo luận nhóm


 thống nhất ý kiến. Nêu được các
bước tiến hành thí nghịêm.


Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

qua hình 52.1-> 52.3.


Vậy muốn có phản xạ thì phải cóyếu
tố kích thích


Giáo viên chỉnh lí hồn thiện kiến
thức.


Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận:
- Điều kiện để thảnh lập phản xạ


có điều kiện?


- Thực chất của phản xạ có điều
kiện?


Giáo viên chốt lại:


Thí nghiệm trên nếu ta bật đèn nhiều lần mà
không cho chó ăn thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế
phản xạ có điều kiện trong đời sống
GV yêu cầu hs làm bài tập trang 167
SGK


<b>Gv giáo dục học sinh có ý thức trong </b>
<b>học tập,lao động,cơng tác,biết khắc </b>
<b>phục những thói quen tập quán xấu </b>
<b>đồng thời sửa chửa để hoàn thiện bản </b>
<b>thân</b>



GV hoàn thiện kiến thức


Hoạt động 3 <i>(14’) </i>:


MT: <i>Thấy được sự khác nhau giữa </i>
<i>PXCĐK và PXKĐK </i>


<i>TH:Cá nhân</i>


GV yêu cầu hs thảo luận nhóm hồn
thành bảng 52.2 sgk


GV treo bảng phụ gọi đại diện các nhóm


Học sinh ghi:


<i><b>1) Sự hình thành phản xạ có điều </b></i>
<i><b>kiện :</b></i>


<i><b>-Điều kiện để thành lập phản xạ có </b></i>
<i><b>điều kiện:</b></i>


<i><b>+ phải có sự kết hợp kích thích có </b></i>
<i><b>điều kiện và kích thích khơng điều </b></i>
<i><b>kiện.</b></i>


<i><b>+ q trình kết hợp đó phải lập đi, </b></i>
<i><b>lập lại nhiều lần.</b></i>



<i><b>-Thực chất của việc thành lập phản </b></i>
<i><b>xạ có điều kiện là sự hình thành </b></i>
<i><b>đường liên hệ thần kinh tạm thời nối</b></i>
<i><b>các vùng của đại não với nhau.</b></i>


Học sinh nêu được: chó khơng tiết
nước bọt.


Đảm bảo sự thích nghi với mơi trường
sống.


HS ghi :


<i><b>2/ Ức chế PXCĐK :</b></i>


<i><b>+ Khi PXCĐK không củng cố </b><b></b><b> Phản </b></i>
<i><b>xạ sẽ mất đi .</b></i>


<i><b>+ Ý nghĩa : Đảm bảo sự thích nghi </b></i>
<i><b>với mơi trường và đời sống ln thay</b></i>
<i><b>đổi .</b></i>


<i><b>+ hình thành các thói quen , tập tính</b></i>
<i><b>tốt đối với con người .</b></i>


<i><b>III/ So sánh các tính chất của </b></i>
<i><b>PXCĐK và PXKĐK :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lên hoàn thành bảng
GV chốt lại đáp án :



Bảng
52.2


Gv yêu cầu hs đọc thông tin mối quan hệ giữa cung phản xạ có điều kiện và
cung phản xạ không điều kiện


 Hs đọc kết luận chung


<i><b>IV/ Củng cố - Hướng dẩn chuẩn bị về nhà</b></i>
1/<i><b>Củng cố(3’)</b></i>


Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện ? cho ví dụ .
<i><b>2/ Hướng dẩn chuẩn bị về nhà</b></i> (2’)


-Học bài – đọc “em có biết”.


Chuản bị ơn tập các bài thực hành ==> Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết thực hành
<i><b>* Rút kinh nghiệm </b></i>:




<i><b> Tính chất PXKĐK </b></i> <i><b> Tính chất PXCĐK</b></i>


<i>-Trả lời kích tích tương ứng hay </i>
<i>không điều kiện </i>


<i>-bẩm sinh </i>
<i>-Bền vững </i>



<i>-Có tính chất di truyền </i>
<i>- hạn định </i>


<i>- cung phản xạ đơn giản </i>


<i>- trung ương : trụ não , tuỷ sống</i>


<i>-Kích thích bất kì ( KT có ĐK )</i>
<i> -Học tập </i>


<i> -Dể mất nếu không được củng cố</i>
<i> -Khơng </i>


<i> -Số lượng khơng hạn định </i>
<i> -Hình thành đường liên hệ tạm </i>
<i>thời </i>


</div>

<!--links-->

×