Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Quản lý hoạt động can thiệp sớm trẻ mần non chậm phát triển trí tuệ tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt trên địa bàn thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 161 trang )

Đ IăH CăĐẨăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH Mă
----------

LểăTH ăTHUăTRANG

QU NăLụăHO TăĐ NGăCANăTHI PăS Mă
TR ăM MăNONăCH MăPHỄTăTRI NăTRệăTU ă
T IăCỄCăS ăS ăGIỄOăD CăCHUYểNăBI Tă
TRểNăĐ AăBẨNăTHẨNHăPH ăĐẨăN NG

LU NăVĔNăTH CăSƾăQU NăLụăGIỄOăD C

ĐƠăN ngă- 2020


Đ IăH CăĐẨăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH Mă
----------

LểăTH ăTHUăTRANG

QU NăLụăHO TăĐ NGăCANăTHI PăS Mă
TR ăM MăNONăCH MăPHỄTăTRI NăTRệăTU ă
T IăCỄCăS ăS ăGIỄOăD CăCHUYểNăBI Tă
TRểNăĐ AăBẨNăTHẨNHăPH ăĐẨăN NG

ChuyênăngƠnh:ăQu nălỦăgiáoăd c
Mƣăs :ă81.40.114



LU NăVĔNăTH CăSƾă

NG
IăH
NGăD NăKHOAăH C
TS.ăăNGUY NăTH ăTRỂMăANH

ĐƠăN ngă- 2020





iv

M CăL Că
L IăCAMăĐOAN ...........................................................................................................i
TịMăT Tă .................................................................................................................... ii
M CăL C .....................................................................................................................iv
DANHăM CăCH ăVI TăT T................................................................................. viii
DANHăM CăCỄCăB NG............................................................................................ix
DANHăM CăCỄCăS ăĐ ............................................................................................ x
DANHăM CăCỄCăBI UăĐ ......................................................................................xi
M ăĐ U ......................................................................................................................... 1
1. LỦ do chọn đề tài...................................................................................................1
2. M c tiêu nghiên c u ............................................................................................. 2
3. Khách thể và đối t ợng nghiên c u ......................................................................2
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 2
5. Nhiệm v nghiên c u ............................................................................................ 2

6. Phạm vi nghiên c u .............................................................................................. 3
7. Ph ơng pháp nghiên c u ...................................................................................... 3
8. Cấu trúc c a luận văn ............................................................................................ 3
CH
NGă 1. C ă S ă Lụă LU Nă V ă QU Nă Lụă HO Tă Đ NGă CANă THI Pă
S M TR ăCH MăPHỄTăTRI NăTRệăTU .............................................................. 4
1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên c u về can thiệp sớm trẻ chậm phát triển trí tuệ ......4
1.1.1. Các nghiên c u n ớc ngoài .........................................................................4
1.1.2. Các nghiên c u trong n ớc .............................................................................7
1.2. Các khái niệm chính c a đề tài ...............................................................................12
1.2.1. Quản lỦ, Quản lỦ giáo d c, Quản lỦ nhà tr ng ...........................................12
1.2.2. Giáo d c chuyên biệt, Quản lỦ cơ s giáo d c chuyên biệt .......................... 17
1.2.3. Can thiệp sớm, chậm phát triển trí tuệ .......................................................... 18
1.2.4. Hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ ..................... 21
1.2.5. Quản lỦ hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ tại
Cơ s giáo d c chuyên biệt ........................................................................................... 21
1.3. Hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ tại Cơ s giáo
d c chuyên biệt ..............................................................................................................21
1.3.1. M c tiêu hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ tại
Cơ s giáo d c chuyên biệt ........................................................................................... 21
1.3.2. Nội dung và quy trình can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ
tại Cơ s giáo d c chuyên biệt ...................................................................................... 22


v
1.3.3. Các ph ơng pháp và hình th c can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát
triển trí tuệ tại Cơ s giáo d c chuyên biệt ....................................................................26
1.3.4. Các điều kiện tổ ch c hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát
triển trí tuệ tại Cơ s giáo d c chuyên biệt ....................................................................27
1.3.5. Kiểm tra, đánh giá hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển

trí tuệ tại Cơ s giáo d c chuyên biệt ............................................................................29
1.4. Quản lỦ hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ tại Cơ s
giáo d c chuyên biệt ......................................................................................................30
1.4.1. Quản lỦ m c tiêu hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí
tuệ tại Cơ s giáo d c chuyên biệt.................................................................................30
1.4.2. Quản lỦ nội dung, quy trình can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí
tuệ tại Cơ s giáo d c chuyên biệt.................................................................................30
1.4.3. Quản lỦ ph ơng pháp, hình th c can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát
triển trí tuệ tại Cơ s giáo d c chuyên biệt ....................................................................31
1.4.4. Quản lỦ các điều kiện tổ ch c hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm
phát triển trí tuệ tại Cơ s giáo d c chuyên biệt ............................................................ 32
1.4.5. Quản lỦ công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm
non chậm phát triển trí tuệ tại Cơ s giáo d c chuyên biệt ...........................................33
Tiểu kết Ch ơng 1 .........................................................................................................34
CH
NGă 2. TH Că TR NGă QU Nă Lụă HO Tă Đ NGă CANă THI Pă S M
TR ă M Mă NONă CH Mă PHỄTă TRI Nă TRệă TU ă T Iă CỄCă C ă S ă GIỄOă
D CăCHUYểNăBI TăTRểNăĐ AăBẨNăTHẨNHăPH ăĐẨăN NG ....................... 36
2.1. Khái quát quá trình điều tra khảo sát thực trạng .................................................... 36
2.1.1. M c tiêu khảo sát .......................................................................................... 36
2.1.2. Nội dung khảo sát ......................................................................................... 36
2.1.3. Khách thể khảo sát và mẫu khảo sát ............................................................. 36
2.1.4. Ph ơng pháp khảo sát ...................................................................................37
2.2. Khái quát về tình hình trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ và các cơ s giáo
d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng ........................................................ 39
2.2.1. Tình hình trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ tại các cơ s giáo d c
chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng ............................................................... 39
2.2.2. Hệ thống các cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn TP Đà Nẵng.............41
2.3. Thực trạng hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ tại các
cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng .......................................45



vi
2.3.1. Thực trạng nhận th c c a cán bộ quản lỦ, GV và ph huynh về hoạt động
can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ tại các cơ s giáo d c chuyên
biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng ............................................................................45
2.3.2. Thực trạng m c tiêu hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát
triển trí tuệ các cơ s giáo d c chuyên biệt Thành phố Đà Nẵng .............................. 47
2.3.3. Thực trạng nội dung và quy trình can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát
triển trí tuệ tại các cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng .............48
2.3.4. Thực trạng các ph ơng pháp và hình th c CTS trẻ mầm non CPTTT tại
các cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng....................................................... 51
2.3.5. Thực trạng các điều kiện tổ ch c hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non
chậm phát triển trí tuệ tại các cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng .............53
2.3.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non
chậm phát triển trí tuệ tại các cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà
Nẵng............................................................................................................................... 54
2.4. Thực trạng quản lỦ hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí
tuệ tại các cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng ..................... 55
2.4.1. Thực trạng quản lỦ m c tiêu hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm
phát triển trí tuệ tại các cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng ....................... 55
2.4.2. Thực trạng quản lỦ nội dung, quy trình hoạt động CTS trẻ mầm non
CPTTT tại các cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng ..............56
2.4.3. Thực trạng quản lỦ các ph ơng pháp và hình th c CTS trẻ mầm non
CPTTT tại Cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng .................... 60
2.4.4. Thực trạng quản lỦ điều kiện tổ ch c hoạt động CTS trẻ mầm non
CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng ....................................62
2.4.5. Thực trạng quản lỦ công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động CTS trẻ mầm
non CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng ............................. 64
2.5. Thuận lợi và khó khăn c a quá trình quản lỦ các hoạt động CTS trẻ mầm non

CPTTT tại các cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn TP Đà Nẵng ........................... 65
Tiểu kết Ch ơng 2 .........................................................................................................67
CH

NGă3. BI NăPHỄPăQU NăLụăHO TăĐ NGăCANăTHI PăS M TR ă

M Mă NONă CH Mă PHỄTă TRI Nă TRệă TU ă T Iă CỄCă C ă S ă GIỄOă D Că
CHUYểNăBI TăTRểNăĐ AăBẨNăTHẨNHăPH ăĐẨăN NG ................................ 68
3.1. Các nguyên tắc chung đề xuất biện pháp ............................................................... 68
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính m c tiêu ............................................................... 68
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................................... 68
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ..................................................................68


vii
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ................................................................ 69
3.2. Các biện pháp quản lỦ hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển
trí tuệ tại các cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng .................69
3.2.1. Nâng cao nhận th c c a CBQL, Giáo viên và Ph hunh về tầm quan
trọng c a quản lỦ hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ .........69
3.2.2. Tổ ch c tập huấn cho cán bộ quản lỦ, giáo viên và nhân viên về nội
dung, quy trình, ph ơng pháp và các hình th c can thiệp sớm cho trẻ mầm non
chậm phát triển trí tuệ ....................................................................................................71
3.2.3. Tăng c ng điều kiện tổ ch c hoạt động CTS trẻ mầm non CPTTT tại
các cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng ................................ 75
3.2.4. Xây dựng tiêu chí đo l ng chất l ợng c a ch ơng trình can thiệp sớm
trẻ CPTTT ...................................................................................................................... 76
3.2.5. Tổ ch c h ớng dẫn cho CBQL, GV, NV cách sử d ng các Bộ công c
đánh giá sự phát triển c a trẻ mầm non và phát hiện sớm trẻ CPTTT .......................... 81
3.2.6. Phối hợp giữa gia đình và cơ s giáo d c chuyên biệt trong công tác CTS

trẻ mầm non CPTTT ......................................................................................................86
3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...................................................................88
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi c a các biện pháp đề xuất ..................88
3.3.1. M c đích khảo nghiệm..................................................................................88
3.3.2. Nội dung khảo nghiệm ..................................................................................88
3.3.3. Ph ơng pháp khảo nghiệm ...........................................................................88
3.3.4. Địa bàn và đối t ợng khảo nghiệm ............................................................... 89
3.3.5. Kết quả khảo nghiệm .................................................................................... 89
Tiểu kết Ch ơng 3 .........................................................................................................91
K TăLU NăVẨăKHUY NăNGH .............................................................................93
DANHăM CăTẨIăLI UăTHAMăKH O ...................................................................97
PH ăL C
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ ăTẨIăLU NăVĔNă(B năsao)


viii

DANHăM CăCH

VI TăT T

BCC

Bộ công c

CN

Ch c năng

CSVC


Cơ s vật chất

CT

Can thiệp

CTCTCN

Ch ơng trình can thiệp cá nhân

CTS

Can thiệp sớm

CPTTT

Chậm phát triển trí tuệ

CBQL

Cán bộ quản lý

ĐK

Điều kiện

ĐN

Đà Nẵng


GDCB

Giáo d c chuyên biệt

GDCN

Giáo d c cá nhân

GDĐB

Giáo d c đặc biệt



Gia đình

GV

Giáo viên



Hoạt động

HT

Hình th c

KH


Kế hoạch

KT – ĐG

Kiểm tra – Đánh giá

KQ

Kết quả

MN

Mầm non

MT

M c tiêu

ND

Nội dung

NV

Nhân viên

PHS

Phát hiện sớm


PP

Ph ơng pháp

QL

Quản lý

QT

Quy trình

TP

Thành phố

XD

Xây dựng

XH

Xã hội



Vận động



ix

DANHăM CăCÁC B NG
S ăhi uă
b ng

Tênăb ng

Trang

2.1.

Bảng phân phối khách thể khảo sát

36

2.2.

Bảng đánh giá thực trạng nhận th c c a CBQL, GV, ph huynh
về CTS trẻ mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB TP Đà Nẵng

45

Bảng đánh giá thực trạng quản lỦ m c tiêu hoạt động CTS trẻ
2.3.

mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố

55


Đà Nẵng
Bảng đánh giá thực trạng quản lỦ quy trình hoạt động CTS trẻ
2.4.

mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố
Đà Nẵng

58

Bảng đánh giá thực trạng quản lỦ các điều kiện tổ ch c hoạt
2.5.

động CTS trẻ mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa

62

bàn TP Đà Nẵng
Các nội dung tập huấn, bồi d ỡng nâng cao năng lực đội ngũ
3.1.

3.2.

cán bộ quản lỦ, giáo viên, nhân viên thực hiện hoạt động CTS
trẻ mầm non CPTTT
Các tiêu chí đo l
thiệp sớm

ng chất l ợng c a một ch ơng trình can

72


78

Kết quả khảo sát về tính cấp thiết c a các biện pháp quản lỦ
3.3.

hoạt động CTS trẻ mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB trên

89

địa bàn TP Đà Nẵng
Kết quả khảo sát về tính khả thi c a các biện pháp quản lỦ hoạt
3.4.

động CTS trẻ mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa
bàn TP Đà Nẵng

91


x

DANHăM CăCÁC S ăĐ
S ăhi uă
s ăđ

Tênăs ăđ

Trang


1.1.

Quy trình can thiệp sớm trẻ chậm phát triển trí tuệ

24

1.2.

Quy trình triển khai kế hoạch Giáo d c cá nhân cho trẻ
CPTTT

25

2.1.

Sơ đồ các Cơ s GDCB trên địa bàn TP Đà Nẵng

42


xi

DANHăM CăCÁC BI UăĐ
S ăhi u
bi uăđ
2.1.

Tênăbi uăđ

Trang


Biểu đồ m c độ nhận th c c a CBQL, GV và ph huynh về
hoạt động CTS trẻ mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB trên

46

địa bàn Thành phố Đà Nẵng
2.2.

M c độ đánh giá hiệu quả c a các m c tiêu hoạt động can thiệp
sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ tại các cơ s GDCB

47

Thành phố Đà Nẵng
2.3.

M c độ thực hiện các nội dung can thiệp sớm trẻ mầm non
chậm phát triển trí tuệ tại các cơ s GDCB Thành phố Đà Nẵng

48

M c độ hiệu quả các hoạt động trong quy trình CTS trẻ mầm
2.4.

2.5.

2.6.

non CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố Đà

Nẵng
M c độ hiệu quả c a các ph ơng pháp CTS trẻ mầm non
CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng
M c độ hiệu quả c a các hình th c can thiệp sớm trẻ mầm non
chậm phát triển trí tuệ tại các cơ s GDCB trên địa bàn Thành

50

51

52

phố Đà Nẵng
2.7.

M c độ đáp ng c a các điều kiện tổ ch c hoạt động CTS trẻ
mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố

53

Đà Nẵng
2.8.

M c độ th ng xuyên c a việc kiểm tra, đánh giá hoạt động
CTS trẻ mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa bàn

54

Thành phố Đà Nẵng
2.9.


M c độ hiệu quả c a việc quản lỦ m c tiêu hoạt động CTS trẻ
mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố

55

Đà Nẵng
2.10.

M c độ hiệu quả c a việc quản lỦ nội dung hoạt động CTS trẻ
mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố

57

Đà Nẵng
2.11.

M c độ hiệu quả c a việc quản lỦ quy trình hoạt động CTS trẻ
mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố
Đà Nẵng

59


xii
S ăhi u
bi uăđ

Tênăbi uăđ


Trang

2.12.

M c độ thực hiện đúng việc quản lỦ Ph ơng pháp CTS trẻ mầm
non CPTTT tại Cơ s GDCB trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng

60

2.13.

2.14.

2.15.

M c độ hiệu quả c a việc quản lỦ các hình th c CTS trẻ mầm
non CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa bàn TP Đà Nẵng
M c độ chú trọng vào quản lỦ các điều kiện tổ ch c hoạt động
CTS trẻ mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB trên địa bàn TP
Đà Nẵng
M c độ đánh giá thực trạng quản lỦ công tác KT-ĐG hoạt động
CTS trẻ mầm non CPTTT tại các cơ s GDCB TP Đà Nẵng
M c độ đáp ng c a các yêu tố ảnh h

2.16.

63

64


ng đến quá trình quản

lỦ các hoạt động CTS cho trẻ mầm non CPTTT tại các cơ s
GDCB TP Đà Nẵng

61

66


1

M ăĐ U
1.ăLỦădoăch năđ ătƠi
Giáo d c - đào tạo là một trong những nhiệm v trọng yếu trong mọi giai đoạn
phát triển c a đất n ớc. Trong đó, giáo d c chuyên biệt tập trung vào đối t ợng là học
sinh có nhu cầu đặc biệt nh các vấn đề khuyết tật hoặc các rối loạn phát triển mà giáo
d c thông th ng sẽ không thể giải quyết đ ợc. Hiện nay, trẻ có nhu cầu đặc biệt mặc
dù chiếm tỷ lệ không cao, trên d ới 2% tổng dân số nh ng đây thực sự là bài tốn khó
c a tồn xư hội và ngành giáo d c. Trong số đó trẻ chậm phát triển trí tuệ chiếm tỷ lệ
lớn và đang có xu h ớng ngày càng tăng, vấn đề này khiến cho ngành giáo d c gặp
khá nhiều khó khăn trong việc giáo d c trẻ, giúp trẻ có thể hịa nhập với cộng đồng.
Từ năm 1987 tr lại đây Phát hiện sớm – Can thiệp sớm trẻ khuyết tật nói chung, trẻ
mầm non chậm phát triển trí tuệ nói riêng tại Việt Nam đ ợc thực hiện trong ch ơng
trình ph c hồi ch c năng dựa vào cộng đồng. Kết quả đư cho thấy nếu trẻ mầm non
chậm phát triển trí tuệ đ ợc phát hiện và can thiệp sớm ngay từ khi cịn rất nhỏ thì ảnh
h ng c a khuyết tật với cuộc sống, học tập c a trẻ sẽ giảm đi rất nhiều và nhiều trẻ
đư có cơ hội hòa nhập xư hội. Để can thiệp sớm đạt hiệu quả cao nhất, công tác quản lỦ
hoạt động can thiệp sớm tại các cơ s giáo d c chuyên biệt có vai trị đặc biệt quan
trọng, khơng chỉ góp phần nâng cao chất l ợng giáo d c và đào tạo cho trẻ đặc biệt mà

cịn có Ủ nghĩa trong việc phát triển quy mô, hệ thống các cơ s can thiệp sớm và đảm
bảo các nhiệm v c a giáo d c th i đại mới.
Chính vì vậy trong 15 năm tr lại đây, một số tổ ch c Phi chính ph quốc tế đư
phối hợp với các đối tác c a mình để triển khai ch ơng trình Phát hiện sớm – Can
thiêp trẻ khuyết tật sớm một số tỉnh/thành phố, trong đó chậm phát triển trí tuệ là
một trong số các khuyết tật phổ biến và đ ợc quan tâm nhất. Đáng chú Ủ là y ban Y
tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), Tổ ch c Tầm nhìn Quốc tế - Mỹ (Word Vision
International), Tổ ch c Tàn tật Quốc tế (HI), Tổ ch c CRS-Mỹ, Tổ ch c Global Civil
Sharing – Korea…đư đóng góp rất nhiều công s c và thu hút nhiều kết quả tốt

một

số tỉnh điểm nh Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam, Đắk Lắc, Hịa Bình, Ninh Bình,
Hà Nội….
Trên thực tế, từ 10 năm tr lại đây Nhà n ớc bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến
Phát hiện sớm – Can thiệp sớm trẻ khuyết tật và trẻ có các rối loạn phát triển. Bộ Y tế
đư triển khai nhiều lớp tập huấn về Phát hiện sớm – Can thiệp sớm trẻ chậm phát triển
trí tuệ cho khoảng hơn 30 tỉnh/thành phố. Đồng th i, để đáp ng nhu cầu số l ợng trẻ
đặc biệt ngày càng tăng, các cơ s giáo d c chuyên biệt đ ợc thành lập và đi vào hoạt
động ngày càng nhiều, hầu hết tất cả các tỉnh thành đều đư có các cơ s giáo d c


2
chuyên biệt. Trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, một trong những thành phố đang trên
đà phát triển v ợt bậc về mọi mặt, các c s giáo d c chuyên biệt cũng theo đó ngày
càng phát triển và m rộng. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai Phát hiện sớm – Can
thiệp sớm trẻ khuyết tật, đặc biệt là công tác quản lỦ hoạt động Can thiệp sớm cho trẻ
mầm non chậm phát triển trí tuệ tại các Cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng đư bộc lộ nhiều hạn chế và lỏng lẻo khiến ph huynh các trẻ đặc biệt tr
nên hoang mang, làm tốn kém th i gian, tiền c a và cơng s c c a gia đình, số l ợng

trẻ đ ợc phát hiện sớm tăng nh ng không đi cùng với chất l ợng can thiệp sớm. Vì
vậy, tr ớc nhu cầu cấp bách c a xư hội về can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật nói chung
trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ nói riêng, cũng nh giải quyết hạn chế cịn tồn tại
trong cơng tác quản lỦ can thiệp sớm, tôi chọn đề tài : « QU NăLụăHO TăĐ NGă
CANăTHI PăS MăTR ăM MăNONăCH MăPHỄTăTRI NăTRệăTU ăT IăCỄCă
C ăS ăGIỄOăD CăCHUYểNăBI TăTRểNăĐ AăBẨNăTHẨNHăPH ăĐẨăN NG”
2.ăM cătiêuănghiênăc u
Trên cơ s nghiên c u lỦ thuyết và thực trạng hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm
non chậm phát triển trí tuệ tại các Cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố
Đà Nẵng để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lỦ hoạt động
can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ tại các Cơ s giáo d c chuyên biệt
trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.
3.ăKháchăth ăvƠăđ iăt ngănghiênăc u
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lỦ hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ tại các Cơ
s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng
4.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
Quản lỦ hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ tại các Cơ
s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng hiện nay còn nhiều hạn chế
và ch a hiệu quả, việc tổ ch c tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn c a cán bộ
quản lý, giáo viên và những ng i thực hiện can thiệp sớm đồng th i tăng c
điều kiện tổ ch c hoạt động can thiệp sớm sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.

ng các

5.ăNhi măv ănghiênăc u
5.1. Nghiên c u cơ s lỦ luận về quản lỦ hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non
chậm phát triển trí tuệ tại Cơ s giáo d c chuyên biệt

5.2. Khảo sát thực trạng quản lỦ hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm
phát triển trí tuệ tại các Cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.


3
5.3. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lỦ hoạt động can thiệp
sớm trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ tại các Cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa
bàn Thành phố Đà Nẵng.
6.ăPh măviănghiênăc u
Đề tài đ ợc triển khai nghiên c u tại 8 cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn
Thành phố Đà Nẵng.
7.ăPh ngăphápănghiênăc u
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa tài liệu thơng qua nghiên c u các
giáo trình, sách báo, các cơng trình nghiên c u liên quan.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp : phân tích lý thuyết thành những mặt,
những bộ phận, phát hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau c a lỦ thuyết từ đó
chọn lọc để tổng hợp lại thành một chỉnh thể những thông tin cần thiết ph c v cho đề
tài nghiên c u.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ cá nhân
- Phương pháp chuyên gia
7.3. Phương pháp thống kê toán học
Để xử lý kết quả điều tra, khảo sát
8.ăC uătrúcăc aălu năvĕn
Ngoài phần m đầu và kết luận, đề tài đ ợc bố c c trong 3 ch ơng
Ch ngă1ă : Cơ s lỦ luận về quản lỦ hoạt động can thiệp sớm trẻ chậm phát
triển trí tuệ

Ch ngă 2ă : Thực trạng quản lỦ hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm
phát triển trí tuệ tại các cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng
Ch ngă3ă: Biện pháp quản lỦ hoạt động can thiệp sớm trẻ mầm non chậm phát
triển trí tuệ tại các cơ s giáo d c chuyên biệt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng


4

CH
NGă1
C ăS ăLụăLU NăV ăQU NăLụăHO TăĐ NGăCANăTHI PăS M
TR ăCH MăPHỄTăTRI NăTRệăTU
1.1.ăTổngăquanăcácăv năđ ănghiênăc uăv ăcanăthi păs mătr ăch măphátătri nă
tríătu
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngồi
Lịch sử nghiên c u về hoạt động can thiệp sớm trẻ chậm phát triển trí tuệ nói
riêng và trẻ có nhu cầu đặc biệt nói chung trên thế giới sớm hơn so với Việt Nam. Các
nghiên c u đư đ ợc ng d ng vào thực tiễn để rút ra kinh nghiệm và tiếp t c phát triển
trong từng giai đoạn, tuy nhiên những vấn đề về trẻ có nhu cầu đặc biệt ch a bao gi
là dễ dàng đối với xư hội, các cấp quản lỦ và gia đình.
Đầu tiên phải kể đến nhóm tác giả Odom, Samuel L.; McLean, Mary E.(1996),
đư viết cuốn “Can thiệp sớm/ Giáo d c đặc biệt cho trẻ em” trong đó có 15 ch ơng,
bàn về xây dựng các hoạt động giáo d c c thể trong can thiệp sớm và giáo d c đặc
biệt cho trẻ em. Quyển sách đư đ ợc Hội đồng khoa học cấp quốc gia đánh giá cao và
đ a vào triển khai trong thực tiễn. Các tác giả bàn về các vấn đề liên quan đến can
thiệp sớm cho trẻ nh : thiết lập các thực hành đ ợc khuyến nghị trong can thiệp sớm/
Giáo d c đặc biệt cho trẻ em, đánh giá can thiệp sớm: Ch đề và thực tiễn đang nổi
cộm. Để hỗ trợ cho quá trình can thiệp sớm đ ợc hiệu quả, các tác giả còn nghiên c u
sự tham gia c a gia đình đến việc phát triển và triển khai các kế hoạch dịch v gia đình
cá nhân và ch ơng trình giáo d c cá nhân, cơ hội trao quyền. Trong cuốn sách chỉ ra

cách áp d ng rộng rưi các khuyến nghị cung cấp dịch v : Quan điểm thay đổi hệ thống
và các chỉ số về chất l ợng trong can thiệp truyền thông. Các tác giả nghiên c u về
việc xây dựng ch ơng trình giảng dạy chung và các chiến l ợc can thiệp cũng nh
việc thúc đẩy năng lực nhận th c c a trẻ nhỏ có hoặc có nguy cơ bị khuyết tật phát
triển nh thế nào một cách c thể. Bên cạnh đó, các chiến l ợc thúc đẩy t ơng tác xư
hội và phát triển cảm xúc c a trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khuyết tật và gia đình c a chúng;
chiến l ợc can thiệp để thúc đẩy các kỹ năng vận động; can thiệp để thúc đẩy các kỹ
năng hành vi thích ng; chuyển đổi; giáo d c trẻ nhỏ có năng khiếu cũng quan trọng
khơng kém. Cuốn sách trình bày một cách rõ ràng việc chuẩn bị nhân sự trong giáo
d c sớm và can thiệp: thực hành dịch v và dịch v đ ợc đề xuất cũng nh đánh giá
ch ơng trình sau can thiệp.
Trong một nghiên c u khác c a Samuel L. Odom (2009), “Thực hành dựa trên
bằng ch ng, khoa học thực tiễn và kết quả cho trẻ em”. Tác giả cho rằng một yếu tố
đặc biệt quan trọng trong can thiệp sớm và giáo d c đặc biệt cho trẻ nhỏ là sử d ng


5
khoa học để khám phá các ph ơng pháp hiệu quả nhất để tăng hiệu quả tích cực cho
trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị khuyết tật và cho gia đình. Từ việc tổng hợp các tài liệu đ ợc
ng d ng dựa theo thực tiễn kinh nghiệm, nh ng vẫn tồn tại một khoảng cách giữa
thực tiễn dựa trên bằng ch ng và thực tiễn thực tế sử d ng trong các ch ơng trình can
thiệp sớm. Trong bài viết này, việc thực hiện can thiệp sớm và giáo d c đặc biệt đ ợc
đề xuất nh là mối liên hệ giữa thực tiễn dựa trên bằng ch ng khoa học đư nghiên c u
và kết quả tích cực đư thu đ ợc trong suốt quá trình thực nghiệm.
Tác giả Joan Dean biên soạn cuốn sách “Quản lỦ các nhu cầu đặc biệt

tr

ng


tiểu học” năm 2013 trình bày các quy tắc thực hành về cách xác định và đánh giá các
nhu cầu giáo d c đặc biệt đư thay đổi đáng kể cách th c các tr ng đánh giá và cung
cấp cho học sinh có nhu cầu đặc biệt. Cuốn sách đề cập đến nhu cầu c a trẻ em với các
loại nhu cầu đặc biệt khác nhau; chính sách c a tr

ng và cách tiếp cận tồn tr

ng;

ph ơng pháp tiếp cận ch ơng trình giảng dạy quốc gia; cách tổ ch c cho các nhu cầu
giáo d c đặc biệt; vai trò c a điều phối viên có nhu cầu đặc biệt; vai trị c a giáo viên;
đánh giá và l u trữ hồ sơ; làm việc với cha mẹ; phát triển nhân viên; dịch v hỗ trợ.
Cuốn sách đ ợc viết với nhu cầu c a giáo viên tiểu học và những ng i đ ng đầu,
cuốn sách này đề cập đến những hàm Ủ mà Quy tắc thực hành dành cho các tr

ng

tiểu học, đặc biệt tập trung vào những vấn đề từ quan điểm quản lỦ.
Trong cuốn sách “Quản lỦ giáo d c hịa nhập: Từ chính sách đến kinh nghiệm”
đ ợc biên soạn b i Peter Clough năm 1998, các vấn đề mà biên tập viên c a cuốn sách
tập hợp lại thực sự là mối quan tâm lớn trong kịch bản giáo d c đang thay đổi hiện
nay. Tác giả đư tổng hợp nhiều quan điểm chuyên môn về giáo d c hịa nhập, cuốn
sách này giải thích: thay đổi chính sách và vai trị c a ch ơng trình giảng dạy và các
nguồn lực trong việc hiện thực hóa lỦ t ng hịa nhập. Nó xem xét các cách tiếp cận
khác nhau để quản lỦ giáo d c; và nhìn vào lịch sử quản lỦ trong giáo d c đặc biệt.
Các đóng góp phản ánh một giai đoạn chuyển đổi từ các thực tiễn đặc biệt và tách biệt
c a 20 năm tr ớc, sang các phát triển tích hợp hơn c a thập niên 1980, và diễn ngôn
rộng hơn về giáo d c hòa nhập. Cuốn sách thực sự hữu ích cho các nhà hoạch định và
hoạch định chính sách, và ph c v nh một cuốn sách tài nguyên dành cho những
ng i quan tâm đến việc giáo d c trẻ em nói chung và trẻ gặp các rối loạn phát triển

nói riêng trong mơi tr ng xư hội.
Nhóm tác giả Daniel M. Bagner và Sheila M. Eyberg nghiên c u về “Liệu pháp
t ơng tác trẻ em c a cha mẹ đối với hành vi gây rối trẻ chậm phát triển tâm thần:
Một thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm sốt” năm 2007. Bài viết này trình bày kết quả
c a một thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát, kiểm tra hiệu quả c a Liệu pháp t ơng
tác trẻ em để điều trị các hành vi gây rối

trẻ nhỏ (từ 3 đến 6 tuổi) bị chậm phát triển


6
trí tuệ và rối loạn thách th c đối nghịch. Ba m ơi gia đình đ ợc phân ngẫu nhiên vào
nhóm kiểm sốt điều trị ngay lập t c hoặc danh sách ch . Kết quả chỉ ra rằng các bà
mẹ đ ợc điều trị ngay đư t ơng tác tích cực hơn với con cái sau khi điều trị so với các
bà mẹ đang ch điều trị và con cái họ tuân th tốt hơn sau khi điều trị. Về các biện
pháp báo cáo c a ph huynh, các bà mẹ đ ợc điều trị ngay đư báo cáo các hành vi gây
rối nhà ít hơn và giảm căng thẳng cho cha mẹ liên quan đến hành vi khó khăn c a trẻ
so với các bà mẹ trong danh sách ch sau khi điều trị. Nghiên c u chỉ ra vấn đề răng
“Liệu các ph ơng pháp điều trị dựa trên bằng ch ng cho hành vi gây rối cần phải sửa
đổi tr ớc khi áp d ng cho trẻ bị chậm phát triển trí tuệ?”
Nhóm tác giả Jean B. Crockett, Bonnie Billingsley, Mary Lynn Boscardin đư
viết cuốn “Sổ tay lưnh đạo và quản lỦ Giáo d c đặc biệt” (2012). Cuốn sách này tập
hợp lần đầu tiên nghiên c u thông báo thực hành lưnh đạo trong giáo d c đặc biệt từ
tr ng mầm non thông qua việc chuyển đổi sang các thiết lập sau trung học. Nó bao
ph tồn diện về: chính sách khuyết tật; kiến th c lưnh đạo; cải cách tr ng học và
thực hành lưnh đạo giáo d c hiệu quả. Phạm vi rộng hơn so với các cuốn sách tr ớc
đây, nó cung cấp phân tích chuyên sâu b i các học giả nổi tiếng từ khắp các lĩnh vực
c a cả lưnh đạo giáo d c nói chung và đặc biệt. Thơng tin bao gồm nguồn gốc lịch sử,
quan điểm chính sách và pháp lỦ, và nội dung hỗ trợ lưnh đạo hợp tác và h ớng dẫn hỗ
trợ quản lỦ giáo d c đặc biệt. Toàn diện - Đây là cuốn sách đầu tiên tích hợp các nền

tảng kiến th c c a giáo d c đặc biệt và lưnh đạo giáo d c vì các lĩnh vực này tác động
đến việc cải thiện tr ng học và hiệu suất c a học sinh khuyết tật. Cấu trúc ch ơng Các ch ơng cung cấp đánh giá về nền tảng kiến th c cũng nh các khuyến nghị cho
lưnh đạo giáo d c đặc biệt và nghiên c u trong t ơng lai. Tập trung đa văn hóa - Giải
quyết vấn đề lưnh đạo giáo d c đặc biệt trong bối cảnh xư hội đa văn hóa, các ch ơng
kết hợp nội dung liên quan đến sự đa dạng c a gia đình, giáo viên và học sinh. Chun
mơn - Các tác giả c a ch ơng đư có những đóng góp đáng kể cho nền tảng kiến th c
trong các lĩnh vực nghiên c u c thể c a họ nh chính sách giáo d c, luật giáo d c đặc
biệt và tài chính, cải cách tr ng học, quản lỦ tổ ch c và lưnh đạo giảng dạy. Cuốn
sách này là một bộ tài liệu tham khảo cho các học giả, nhà lưnh đạo, nhà hoạch định
chính sách và sách giáo khoa cho các khóa học sau đại học về giáo d c đặc biệt, quản
lý giáo d c và nghiên c u chính sách.
Nhóm tác giả Sandall, Susan; McLean, Mary E.; Smith, Barbara J đư biên soạn
cuốn sách “Thực hành khuyến nghị trong can thiệp sớm/ Giáo d c đặc biệt cho trẻ
nhỏ” năm 2000. Cuốn sách này đ ợc thiết kế để cung cấp h ớng dẫn về cách thực
hành hiệu quả tốt hơn đối với trẻ nhỏ bị khuyết tật, gia đình c a trẻ và ng i chăm sóc
trẻ. Thực tiễn đ ợc xác định thơng qua các nhóm liên quan tập trung: các học viên,


7
ng

i đào tạo nhân lực, nhà nghiên c u, quản trị viên và thành viên gia đình. Những

thực hành này đư đ ợc tích hợp với những gì đ ợc tìm thấy từ một tổng quan rộng rưi
c a tài liệu. Nội dung đ ợc khuyến nghị trong các vấn đề sau: đánh giá; các can thiệp
tập trung vào trẻ em; các can thiệp dựa trên gia đình; mơ hình liên ngành; ng d ng
cơng nghệ; chính sách, th t c và hệ thống thay đổi; và chuẩn bị nhân sự. Cuốn sách
còn thảo luận về các ph ơng pháp và hoạt động đ ợc sử d ng để tạo ra các thực tiễn
đ ợc đề xuất và cung cấp các ng d ng để minh họa các cách th c thực hành có thể
đ ợc sử d ng trong lĩnh vực này.

tr

Các tác giả Walther-Thomas, Chriss cũng đư nghiên c u về vấn đề “Hiệu
ng và giáo d c đặc biệt: Vai trò quan trọng c a lưnh đạo nhà tr ng” năm 2003.

Tài liệu này xem xét các vấn đề lưnh đạo quan trọng liên quan đến giáo d c đặc biệt
hiệu quả và xem xét các tiêu chuẩn mới nổi về kiến th c và kỹ năng để thực hiện hiệu
quả chính. Bài báo xem xét sự phát triển c a vai trò c a hiệu tr ng và ảnh h ng c a
hiệu tr ng đối với các dịch v giáo d c đặc biệt cấp độ xây dựng. Thảo luận về nhu
cầu phát triển nghề nghiệp c a hiệu tr ng đ ợc xem xét sau khi xác định các thách
th c c a lưnh đạo bao gồm thiếu h t hiệu tr ng ngày càng tăng và tác động c a nó
đối với giáo d c đặc biệt. Tiếp theo, sử d ng khung tiêu chuẩn cho lưnh đạo nhà
tr ng dùng để kiểm tra các khuyến nghị hiện tại để phát triển hiệu tr ng và những
tác động có thể có đối với việc quản lỦ giáo d c đặc biệt hiệu quả. Các tiêu chuẩn này
đề cập đến một tầm nhìn chung về học tập, văn hóa và h ớng dẫn tr ng học, quản lỦ
tổ ch c, cộng tác với gia đình và cộng đồng và đạo đ c xư hội. Bài viết l u Ủ kết quả
ngoài Ủ muốn c a các tiêu chuẩn này là các ch ơng trình chuẩn bị nhân sự dài hơi.
Các nghiên c u tiêu biểu trên thế giới c a các tác giả nói trên tựu chung lại đều
tập trung vào các yếu tố vai trò c a ng i quản lỦ, giáo viên và ph huynh trong can
thiệp sớm cho trẻ có nhu cầu đặc biệt cũng nh việc áp d ng hiệu quả các ph ơng
pháp và hình th c can thiệp sớm. Bên cạnh đó, qua các nghiên c u cũng bộc lộ khó
khăn đối với cơng tác quản lỦ can thiệp sớm nói chung là việc kiểm tra, đánh giá q
trình Can thiệp sớm cịn nhiều hạn chế.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Tác giả Lê Thị Minh Hà đư viết ba bài báo đăng trên Tạp chí khoa học ĐHSP
TPHCM nghiên c u một số vấn đề về can thiệp sớm cho trẻ có nhu cầu đặc biệt.
Trong tạp chí số 25 năm 2011 là bài báo “Khảo sát vận d ng kế hoạch giáo d c cá
nhân một số tr ng chuyên biệt tại TP Hồ Chí Minh” đư nghiên c u về thực trạng
giáo viên vận d ng kế hoạch giáo d c cá nhân trong giáo d c trẻ khuyết tật một số
tr ng chuyên biệt tại TPHCM. Kết quả nghiên c u cho thấy hầu hết giáo viên đ ợc

hỏi có biết và có sử d ng kế hoạch giáo d c cá nhân, có chú trọng đến việc xác định


8
khả năng c a trẻ trong nội dung kế hoạch giáo d c cá nhân. Trong thực tế, khi thực
hiện kế hoạch giáo d c cá nhân họ ch a xây dựng m c tiêu, ch a thực hiện chẩn đốn,
đánh giá trẻ tr ớc và trong q trình thực hiện kế hoạch giáo d c cá nhân, ch a đề cập
đến sự phối hợp giữa họ và ph huynh trong việc tham gia xây dựng, thực hiện và
quản lỦ kế hoạch giáo d c cá nhân. Đặc biệt, không giáo viên nào nhắc đến nhóm đa
ch c năng trong nội dung và quy trình xây dựng kế hoạch giáo d c cá nhân.
Trong tạp chí số 31 năm 2011 là bài báo “ASQ - Bộ công c sàng lọc, phát hiện
và can thiệp sớm trẻ có nhu cầu giáo d c đặc biệt” đư đề xuất Bảng câu hỏi Độ tuổi và
Giai đoạn (Ages and Stages Questionnaires) phát triển là hệ thống câu hỏi dành cho
cha mẹ/ng i chăm sóc trẻ hồn thiện nhằm sàng lọc và theo dõi sự phát triển toàn
diện c a trẻ từ 1 tháng đến 6 tuổi, trên cơ s đó phát hiện sớm các nguy cơ chậm phát
triển trẻ. ASQ sàng lọc và theo dõi 5 lĩnh vực phát triển c a trẻ: giao tiếp, vận động
thô, vận động tinh, giải quyết vấn đề và cá nhân - xư hội.
Bài báo th 3 c a tác giả đ ợc đăng trên Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Số
37 năm 2012, đó là “Thực trạng cơng tác chẩn đốn trẻ khuyết tật một số tr ng
chuyên biệt tại Thành phố Hồ Chí Minh” đư cho thấy chẩn đoán là b ớc quan trọng
trong quá trình đánh giá trẻ khuyết tật. Chẩn đốn phải đ ợc thực hiện th ng xuyên
trong quá trình giáo d c trẻ khuyết tật. Chẩn đoán trẻ khuyết tật nhằm xác định loại
khuyết tật c a trẻ và phân loại trẻ theo m c độ tật khác nhau. Trên cơ s đó, xác định
loại hình dịch v can thiệp sớm hoặc giáo d c đặc biệt phù hợp với trẻ.
Nhóm tác giả Phan Minh Tiến, Phạm Thị Quỳnh Ni, Đinh Thị Hồng Vân,
Tr ng Đại học S phạm - Đại học Huế với nghiên c u “Kĩ năng sinh hoạt hàng ngày
c a học sinh khuyết tật trí tuệ các tr ng chuyên biệt miền Trung”ăđ ợc tiến hành
trên 177 học sinh khuyết tật trí tuệ các tr ng chyên biệt 4 tỉnh miền Trung Việt Nam
(Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng) nhằm đánh giá kỹ năng sinh hoạt
hàng ngày c a các em. Kết quả nghiên c u cho thấy kỹ năng sinh hoạt hàng ngày c a

học sinh khuyết tật trí tuệ m c độ ranh giới giữa “thiếu hụt trung bình” và “thiếu hụt
nhẹ”. Trong kỹ năng sinh hoạt hàng ngày, kỹ năng sinh hoạt tại cộng đồng tốt hơn so
với kỹ năng cá nhân và sinh hoạt tại nhà. Về địa bàn khảo sát, kỹ năng sinh hoạt hàng
ngày c a học sinh khuyết tật trí tuệ tỉnh Quảng Bình có m c độ thấp nhất và học sinh
khuyết tật trí tuệ Quảng Trị có m c độ kỹ năng sinh hoạt hàng ngày cao nhất. Khơng
có sự khác biệt rõ ràng về kỹ năng sinh hoạt hàng ngày giữa học sinh nam và học sinh
nữ. Kết quả nghiên c u cũng chỉ ra rằng kỹ năng sinh hoạt hàng ngày có mối t ơng
quan thuận với m c độ phát triển trí tuệ. Mặc dù kết quả nghiên c u t ơng đối t ơng
đồng với các kết quả nghiên c u khác trên thế giới, nh ng những nghiên c u tiếp theo
về kỹ năng sinh hoạt hàng ngày trên đối t ợng trẻ khuyết tật trí tuệ

độ tuổi và địa bàn


9
khác nhau cũng cần đ ợc quan tâm.
Tác giả Đặng Thị Mỹ Ph ơng với bài báo “Một số biện pháp tổ chức nhằm
nâng cao hiệu quả công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại một số Trường
chuyên biệt TP Hồ Chí Minh” đăng trên Tạp chí Khoa Học ĐHSP TP HCM, Số 22
năm 2010 đư nghiên c u Ch ơng trình Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính nhằm
h ớng dẫn ph huynh có con bị khiếm thính, giúp họ biết cách trực tiếp giúp đỡ con
mình phát triển khả năng giao tiếp, khả năng nghe và nói ngay từ khi cịn nhỏ.
Tác giả Đỗ Hạnh Nga Tr ng ĐH Khoa học Xư hội & Nhân văn, ĐHQG.HCM,
tạp chí Phát triển Khoa học & Cơng nghệ, tập 15, Số 2 năm 2012 với bài báo “Những
khó khăn của gia đình có trẻ khuyết tật phát triển và nhu cầu của họ đối với các dịch
vụ xã hội tại TP.HCM”. Bài báo phân tích những khó khăn c a gia đình có trẻ khuyết
tật và nhu cầu c a họ đối với các dịch v xư hội. Số liệu thu đ ợc từ việc lấy Ủ kiến
c a 105 ph huynh có con khuyết tật phát triển đang học tại các tr ng chuyên biệt tại
TP. HCM về th i điểm họ phát hiện ra dấu hiệu chậm phát triển c a con, những vấn đề
gia đình gặp khó khăn sau khi biết con họ bị khuyết tật phát triển và những mong

muốn đ ợc xư hội hỗ trợ. Kết quả khảo sát cho thấy ph huynh còn thiếu hiểu biết về
các dấu hiệu chậm phát triển c a con, thiếu những nhân viên xư hội hỗ trợ trong việc
phát hiện sớm, chẩn đoán đánh giá khuyết tật c a con họ cũng nh giúp ph huynh tìm
kiếm các dịch v xư hội. Từ đó đề xuất xây dựng một số công việc mà nhân viên xư
hội cần thực hiện để hỗ trợ gia đình ng i khuyết tật.
Tác giả Tr ơng Thanh Loan đăng trên Tạp chí khoa học - Tr

ng ĐHSP

TPHCM, Tập 14, Số 7 (2017) “Hướng dẫn phát âm nguyên âm, phụ âm và từ đơn tiết
cho trẻ chậm phát triển trí tuệ” chỉ ra cho các giáo viên trong các tr ng chuyên biệt
h ớng dẫn trẻ chậm phát triển trí tuệ phát âm. Giáo viên có thể dạy trẻ phát âm 9
nguyên âm, 22 ph âm và các từ đơn tiết thông qua trị chơi và hình ảnh. Giáo viên
cũng có thể chọn từ để dạy theo cách đề ra trong bài viết và thay đổi trị chơi hay hình
ảnh cho phù hợp.
Nhóm tác giả Đỗ Hạnh Nga, Cao Thị Xuân Mỹ đăng trên Tạp chí Khoa học
ĐHSP TP HCM, Số 23 năm 2010 bài báo “Thực trạng trẻ chậm phát triển trí tuệ ở
Thành phố HCM hiện nay” đư xử lỦ các số liệu thu thập đ ợc từ kết quả khảo sát ph
huynh trẻ chậm phát triển trí tuệ tại một số cơ s giáo d c trẻ khuyết tật trong phạm vi
TP HCM. Kết quả cho thấy những khó khăn trong việc giáo d c trẻ chậm phát triển trí
tuệ, những nhu cầu b c thiết c a gia đình trẻ trong hiện tại cũng nh trong t ơng lai,
nh : việc giao tiếp với trẻ ln gặp khó khăn; nỗi lo lắng nếu ng i lao động chính
trong gia đình ốm đau, tai nạn; khơng có ai chăm sóc trẻ; băn khoăn về nghề nghiệp
c a trẻ một khi bố mẹ khơng cịn.


10
Bài báo “Nghiên cứu cách tiếp cận phát triển kĩ năng tư duy cho học sinh
khuyết tật trí tuệ nhẹ và vừa bậc tiểu học” c a tác giả Lê Thị Bảo Châu, đăng trên Tạp
chí khoa học ĐHSP TP HCM, Số 31 năm 2011, Bài báo phân tích và bàn luận về

những điều chỉnh cần thiết để các cách tiếp cận phát triển kĩ năng t duy phù hợp với
việc phát triển t duy cho học sinh khuyết tật trí tuệ nhẹ và vừa bậc tiểu học. Tác giả
đư nghiên c u và giới thiệu các cách tiếp cận phát triển kĩ năng t duy, nhằm vận d ng
phát triển t duy cho học sinh khuyết tật trí tuệ nhẹ và vừa tại Thành phố Hồ Chí
Minh.
Trong nghiên c u c a Hoàng Thị Thơ với Đề tài “Nghiên cứu thực trạng công
tác Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trên địa bàn TP Đà Nẵng” năm 2009
đư nghiên c u thực trạng can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trên địa bàn TP.
Đà Nẵng để đề xuất một số biện pháp nhằm triển khai rộng rưi và phát triển công tác
Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trên địa bàn TP. Đà Nẵng, các biện pháp
tập trung khai thác yếu tố gia đình.
Cùng với một loạt các bài báo nghiên c u về Can thiệp sớm cho trẻ có nhu cầu
đặc biệt đ ợc đăng trên Tạp chí Giáo d c số đặc biệt năm 2016 đư cung cấp các thơng
tin đa chiều và hữu ích cho những ng i thực hành và quản lỦ hoạt động Can thiệp
sớm. Trong cùng số Kì 2, Tháng 6/2016 có các nghiên c u c a các tác giả sau:
Nhóm tác giả Đào Thị Bích Th y, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Hồ Thị Nết với
Nghiên c u “Can thiệp sớm hỗ trợ giáo dục hịa nhập theo mơ hình trung tâm: Hiệu
quả và những bài học kinh nghiệm” chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa gia đình và cơ s
can thiệp sớm cũng nh sự phối hợp liên ngành giữa Y tế - Giáo d c – Cộng đồng để
đạt hiệu quả can thiệp cao nhất. Các ch ơng tình can thiệp sớm ngoài việc tập trung
vào lĩnh vực phát triển, cần chú Ủ đến kỹ năng hòa nhập cho trẻ nh : hợp tác nhóm,
lắng nghe, làm theo h ớng dẫn, chia sẻ với ng i khác, chia sẻ tr ớc nhóm và kỹ năng
tự ph c v .
Tác giả Bùi Thế Hợp với nghiên c u “Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực phát
triển ngôn ngữ - giao tiếp trong giáo dục đặc biệt: Lĩnh vực nhiều tiềm năng còn để
ngỏ” đ a ra những giải pháp cho gia đình và các cấp quản lỦ cơ s can thiệp sớm: Rà
soát và đánh giá chất l ợng năng lực cho đội ngũ can thiệp sớm; xây dựng và ban hành
chuẩn nghề nghiệp can thiệp sớm giáo d c trẻ rối loạn phát triển cho đội ngũ giáo
viên, chuyên gia; th ng xuyên tổ ch c dự gi , đánh giá giáo viên; có mơn học bắt
buộc về can thiệp sớm giáo d c trẻ rối loạn phát trển; đảm bảo điều kiện cơ s vật

chất, trang thiết bị cho q trình can thiệp sớm.
Cũng trên Tạp chí Giáo d c số đặc biệt, Tháng 9/2016 có các nghiên c u sau:
Tác giả Nguyễn Xuân Hải với bài nghiên c u “Can thiệp sớm – Tiếp cận dựa


11
trên hoạt động” đư cho thấy để phát huy tối đa các cơ hội cho trẻ để đạt đ ợc các m c
đích cá nhân c a trẻ, sự can thiệp dựa trên hoạt động dẫn dắt những nỗ lực hoặc tích
hợp những can thiệp vào trong các t ơng tác hàng ngày mà trẻ đ ợc trải nghiệm. Sự
hỗ trợ c a tiếp cận dựa vào hoạt động là làm cho việc sử d ng sự t ơng tác với môi
tr ng hàng ngày c a trẻ một cách rõ ràng và sự tiếp cận này cung cấp một cấu trúc để
thực hiện hoạt động can thiệp đối với trẻ. Để đạt đ ợc sự thay đổi và tr ng thnafh
trong mong muốn c a trẻ, các cố gắng can thiệp cần tập trung vào các hoạt động và
ch ơng trình liên kết với các hoạt động diễn ra liên t c trong ngày c a trẻ. Việc học và
thiết kế các can thiệp dựa trên điểm mạnh, s thích và nhu cầu c a trẻ đ ợc thực hiện
ch yếu dựa trên bốn thành phần c a sự tiếp cận dựa trên hoạt động và có sự tác động
qua lại lẫn nhau trong một tiếp cận toàn diện.
Tác giả Đặng Lộc Thọ với bài báo “Phát hiện sớm, can thiệp sớm và giáo dục
hòa nhập trẻ tự kỉ” đư cung cấp cái nhìn tổng quan c a một vài nghiên c u gần đây về
trẻ tự kỉ qua ba nội dung: phát hiện sớm, can thiệp sớm, giáo d c hòa nhập trẻ tự kỉ.
Phát hiện sớm bằng cách sử d ng các công c nh : Danh sách kiểm tra tự kỉ trẻ em
(CHAT), CHAT Modified – (M-CHAT), sàng lọc thử nghiệm tự kỷ trẻ em (STAT),
Pervasive Developmental Screening Test-II…. Can thiệp sớm bằng các ph ơng pháp
đang đ ợc sử d ng rộng rưi trên thế giới nh : ph ơng pháp giap tiếp và thay đổi hành
vi; Giao tiếp tăng c ng và thay thế; Hệ thống giao tiếp qua tranh ảnh; Ph ơng pháp
phân tích hành vi ng d ng; Điều trị và giáo d c trẻ tự kỉ và trẻ khó khăn về giao tiếp;
Ph ơng pháp y – sinh học và dinh d ỡng… Bên cạnh đó, cịn sử d ng các ph ơng
pháp Can thiệp hành vi, điều hòa cảm giác, huấn luyện về nhìn, rèn luyện kỹ năng giao
tiếp sớm và trị liệu ngôn ngữ; Giáo d c cá nhân, sử d ng thuốc…. Mỗi giai đoạn phát
triển cần u tiên chọn lựa ph ơng pháp phù hợp. Và giáo d c hòa nhập cần tập trung

phát triển các kỹ năng: ngôn ngữ, xư hội, học đ ng, hành vi. Ba nội dung này có vai
trị rất quan trọng đối với trẻ t kỷ, gia đình và xư hội nhằm khắc ph c những khiếm
khuyết, giảm thiểu khuyết tật th phát và trẻ phát triển theo h ớng dễ dàng hòa nhập
với cuộc sống cộng đồng.
Nh vậy các nghiên c u trong n ớc cũng đư đề cập nhiều ph ơng pháp, hình
th c phát hiện sớm và can thiệp sớm, đồng th i cũng cho thấy tầm quan trọng c a các
yếu tố chuyên môn nh kỹ năng, kiến th c, quy trình để hoạt động can thiệp sớm có
chất l ợng. Tuy nhiên, các tác giả trên ch a nghiên c u sâu về các biện pháp quản lỦ
hoạt động can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tại các cơ s GDCB cũng nh
hệ thống GDCB hiện nay n ớc ta đối với từng vai trị khác nhau trong hệ thống. Đó
chính là khó khăn còn tồn tại cần đ ợc nghiên c u giải quyết cùng với hạn chế về các
điều kiện tổ ch c hoạt động can thiệp sớm.


×