Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.45 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 13 Ngày soạn: 9/11/2009
Tiết 25 Ngày dạy: 11/11/2009
Lớp dạy:8C2;8C4;8C7
<b>Họ Và Tên: ... KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG I</b>
<b>Lớp : 8C ... Môn: Hình Học 8 </b>
<i>ĐIỂM</i> <i>LỜI PHÊ CỦA THẦY, CÔ GIÁO</i>
<b>A/TRẮC NGHIỆM:(2,0 điểm )</b>
Đánh dấu “X” vào ơ thích hợp:
<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
1 Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau tại trung điểm <sub>mỗi đường là hình thoi.</sub>
2 Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau là hình thoi.
3 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
4 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
5 Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình <sub>hành.</sub>
6 Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
7 Hình vng là hình chữ nhật.
8 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
<b>I/ PHẦN TỰ LUẬN : (8đ) </b>
<b>Bài 1: (6,0đ)</b>
Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Qua B vẽ đường thẳng song
song với AC, qua C vẽ đường thẳng song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.
a/ Tứ giác OBKC là hình gì? vì sao?
b/ Chứng minh rằng AB = OK.
c/ Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vng.
<b>Bài :(2,0đ) </b>
Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vng có hai cạnh
góc vng bằng 3cm và 4cm.
<i>Bài làm:</i>
K
O
A
C
D B
M
A C
B
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>A/TRẮC NGHIỆM:(2,0 điểm )</b>
Đánh dấu “X” vào ơ thích hợp: (Mỗi ý đúng được 0,25đ)
<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
1 Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau tại trung điểm <sub>mổi đường là hình thoi.</sub> X
2 Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau là hình thoi. X
3 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. X
4 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. X
5 Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình <sub>hành.</sub> X
6 Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. X
7 Hình vng là hình chữ nhật. X
8 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. X
B/ PHẦN TỰ LUẬN : (6 đ)
vẽ hình đúng và nêu GT,KL (1đ) a/OBKC là hình chữ nhật .(0,5 đ)
vì :tứ giác có các cạnh đối song song
BK // OC , OB // CK là hình bình hành. (1,0đ) đ)
Hình bình hành có một góc vng là
hình chữ nhật . (0,5 đ)
b/chứng minh OA = KB (0,5 đ)
OA // BK (0,5 đ)
Suy ra ABKO là hình bình hành (0,5 đ)
Suy ra AB = OK (T/c cạnh đối HBH ) (0,5 đ)
.C/ Để OBKC là hình vng thì hình thoi ABCD phải có hai đường chéo bằng nhau
(0.5đ)
vì nếu AC = BD suy ra 1<sub>2</sub> AC = <sub>2</sub>1 BD suy ra CO = OB
mà OBKC là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vng (0,5 đ)
Bài 2(2 đ) Học sinh không cần ghi GT và KL
Áp Dụng định l ý Pytago
ta c ó : BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2
2
2 <i><sub>AC</sub></i>
<i>AB</i>
<i>BC</i>
BC = 42 32 25 5
vậy BC = 5 cm (Tìm được BC : 1 đ)
Mặt khác AM = <sub>2</sub>1 BC (theo định lý đ ường trung
tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông ).
Suy ra AM =
2
1