Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng đề, đáp án HSG Vật lý 9 Uông Bí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.89 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO THỊ XÃ UÔNG BÍ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ LỚP 9
NĂM HỌC 2010- 2011
MÔN: VẬT LÍ
Ngày thi: 12/01/2011
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
(Đề thi này có 01 trang)
Bài 1 (2,0 điểm)
Để xác định trọng lượng của một vật nhưng trong phòng thí nghiệm của nhà trường
chỉ còn duy nhất một lực kế lò xo có giới hạn đo nhỏ hơn nhiều so với trọng lượng của
vật. Em hãy nghĩ xem cần có thêm dụng cụ đơn giản nào để có thể dùng với lực kế xác
định được trọng lượng của vật nói trên.
Bài 2 (3,0 điểm)
Một quả cầu kim loại được treo vào một lực kế nhạy và nhúng trong một cốc nước.
Nếu đun nóng đều cốc nước và quả cầu thì số chỉ của lực kế tăng hay giảm? biết rằng khi
nhiệt độ tăng như nhau, nước nở nhiều hơn kim loại.
Bài 3 (6,0 điểm)
Trên một điện trở dùng để đun nước có ghi 220V-484W. Người ta dùng dây điện trở
trên ở hiệu điện thế 200V để đun sôi 4 lít nước từ 30
0
C đựng trong một nhiệt lượng kế.
1. Tính cường độ dòng qua điện trở lúc đó.
2. Sau 25 phút, nước trong nhiệt lượng kế đã sôi chưa?
3. Tính lượng nước có trong nhiệt lượng kế để sau 25 phút thì nước trong nhiệt lượng
kế sôi.
Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgđộ và bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt.
Bài 4 (3,0 điểm)
Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần phải có những dụng cụ gì? Em hãy
trình bày các bước để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn đó.


Bài 5 (6,0 điểm)
1. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V, đèn
Đ
1
(10V-2W), đèn Đ
2
(12V-3W), một biến trở có con chạy và dây nối. Biết rằng (đèn Đ
1

nối tiếp với biến trở) song song với đèn Đ
2
.
2. Khi đèn Đ
1
sáng bình thường, điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch điện có
giá trị bằng bao nhiêu?
3. Nếu ta cho con chạy di chuyển về phía cuối của biến trở thì độ sáng của các bóng
đèn thay đổi như thế nào? Tại sao?
-----------------Hết -----------------
Chữ kí giám thị 1
……………...
Chữ kí giám thị 2
……………..
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Họ tên thí sinh: ………………………….. SBD: ………………………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UÔNG BÍ
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LỚP 9 NĂM HỌC 2010-2011

(ĐỀ THI CHÍNH THỨC)
Yêu cầu về kiến thức - phân phối điểm Điểm
Câu 1 Gợi ý phương án chấm 2 điểm
Có thể lấy một thanh đồng chất, hình dạng đều, có trọng lượng nhỏ so
với trọng lượng của vật để làm đòn
bẩy.
- Vạch trên thanh những đoạn dài
như nhau.
- Cách xác định trọng lượng của vật
như hình vẽ. Theo đó:
1
2


×= FP
Câu 2 Gợi ý phương án chấm 3 điểm
Số chỉ của lực kế: F = P - F
A
. Trong đó:
P là trọng lượng của vật;
F
A
là lực đẩy Acsimet.
Gọi thể tích của quả cầu là V; trọng lượng riêng của nước và kim loại
là d
n
, d
k
. Ta có:
Khi nhiệt độ tăng, nước nở nhiều hơn kim loại nên d

n
giảm nhiều hơn
d
k
 d
n
/d
k
giảm trong khi P không đổi. Vậy số chỉ của lực kế F sẽ tăng.
Câu 3 Gợi ý phương án chấm 6 điểm
1 Cường độ dòng qua điện trở:
Điện trở
Ω== 100
484
220
2
R

AI 2
100
200
==
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 25 phút
Nhiệt lượng cần thiết để nước sôi:
Ta thấy Q
t
< Q
n
nên nước trong nhiệt lượng kế chưa sôi.
Lượng nước trong bình nhiệt lượng kế sẽ sôi sau 25 phút:

Yêu cầu về kiến thức - phân phối điểm Điểm
Câu 4 Gợi ý phương án chấm 3 điểm
Dụng cụ: nguồn điện, bóng đèn Đ, vôn kế, dây nối và khóa K.
Các bước đo hiệu điện thế của Đ:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ.
- Đọc và ghi số chỉ của vôn kế. Đó chính là
giá trị cần đo.
Câu 5 Gợi ý phương án chấm
6 điểm
1 Sơ đồ mạch điện như hình vẽ.
Khi đèn Đ
1
sáng bình thường:
- Dòng điện qua biến trở;
- Hiệu điện thế hai đầu biến trở
Vậy
Ω10
Nếu ta cho con chạy di chuyển về phía cuối của biến trở tức là về phía
N thì độ sáng đèn Đ
1
giảm dần. Lí do: khi đó chiều dài

của biến trở
tăng  điện trở R
b
tăng  (R
b
+ R
đ1
) tăng  I

b
= I
đ1
giảm.
Còn riêng đèn Đ
2
thì dù con chạy C có di chuyển từ M đến N hay
ngược lại thì nó vẫn sang bình thường. Lí do:
22 đmABđ
UUU ==
Ghi chú:
- Trên cơ sở gợi ý phương án chấm, Giám khảo thống nhất việc chia nhỏ
biểu điểm tối thiểu đến 0,25 điểm cho mỗi ý.
- Học sinh giải theo cách khác, nếu đảm bảo tính chặt chẽ, logic cho điểm
tối đa.
- Học sinh có cách giải hay, độc đáo được cộng điểm khuyến khích. Tuy
nhiên, tối đa số điểm khuyến khích trong toàn bộ bài làm là 1 điểm.
---------------------------------------------------

×