Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

bài tập ôn tập toán 6 bài tập ôn tập toán 6 iphần số học bài 1 tính số phần tử của tập hợp a197519761977 2009 c 197619781980 2010 b 197519771979 2009 d 199920002001 2009 b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.74 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP ƠN TẬP TỐN 6</b>


<b>I/Phần số học:</b>


<b>Bài 1: Tính số phần tử của tập hợp:</b>


A={1975;1976;1977;…;2009} C= {1976;1978;1980;…;2010}
B= {1975;1977;1979;…;2009} D= {1999;2000;2001;…;2009}
<b>Bài 2: Thực hiện phép tính:</b>


a, 3.52<sub>- 16: 2</sub>3<sub>+ 3</sub>4<sub>:3</sub>3 <sub> b,5</sub>2<sub>+ (5. 3</sub>3 <sub>-4 .2</sub>3<sub>).19</sub>


c,215- (52<sub>.2</sub>3 <sub>+ 700): 3</sub>2<sub> d, [504 - (5</sub>2<sub>.8 + 70) : 3</sub>3<sub>+6 ] :125</sub>


e,316 - (52 <sub>.2</sub>2 <sub>+ 2</sub>4<sub>) :2</sub>2 <sub>-3.2</sub>3 <sub> f,27.2</sub>3 <sub>+ 4.3</sub>2<sub> – 5.12</sub>0


g,220 - [32<sub>.3</sub>3<sub> – (12 -7</sub>0<sub>)</sub>2<sub>] h,1125:3</sub>2<sub> + 4</sub>3<sub>.125 - 125:5</sub>2
<sub>i, 1450 - {[(215 + 185):2</sub>3<sub>].3</sub>2<sub> }.2009</sub>0


<b>Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết:</b>


a, 10+2x = 45<sub>:4</sub>3 <sub>b,5</sub>x-2<sub>= 1</sub>


c, 440 + 2(125-x) = 546 d,75+ (285 – 2x):5 = 24<sub>.5</sub>


e,2x – 138 = 23<sub>.3</sub>2<sub> f,</sub> <sub>2</sub>3<sub> .x + 28 = 4</sub>3<sub>+6</sub>2


g,2.3x<sub> – 5= 13</sub>2<sub>:13 h,(7x – 11)</sub>3<sub> = 2</sub>5<sub>.5</sub>2<sub> + 200</sub>


i,(111 + 222+ 333 + x) chia hết cho 3 và x là số lớn nhất có 5 chữ số khác nhau?
<b>Bài 4: Cho A = 1+3 + 3</b>2<sub> +3</sub>3<sub> + …+ 3</sub>2008<sub> + 3</sub>2009<sub>. Tìm số tự nhiên n, biết 2A + 1 = 3</sub>n<sub>.</sub>



<b>Bài 5:Tìm số tự nhiên n sao cho 18n + 3 chia hết cho 7.</b>


<b>Bài 6: Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24</b>
<b>Bài 7: Tìm ƯCLN của :</b>


a) Hai số chẵn khác 0 liên tiếp


b) 7n + 3 và 8n – 1 (n thuộc N*) tìm trong khoảng từ 40 đến 90 để chúng không
nguyên tố cùng nhau.


<b>Bài 8: Tìm số tự nhiên a, biết rằng 264 chia cho a dư 24, còn 363 chia cho a dư 43</b>
<b>II/ Phần hình học:</b>


<b>Bài 1: Vẽ hình theo diễn đạt bằng lời sau:</b>
a/Vẽ đường thẳng AB


b/ Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB


c/ Lấy điểm N thuộc tia AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB


d/ Lấy điểm C nằm giữa A và M; điểm D nằm giữa B và N; điểm E nằm giữa M và B.
<b>Bài 2:Vẽ hai tia Ox và Oy (không đối nhau). Trên tia Õ lấy hai điểm BvàA sao cho điểm </b>
A nằm giữa Ovà B. Trên tia Oy lấy điểm M.


a, Trên hình vẽ có mấy đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào?
b, Nêu tên các tia trùng nhau có gốc O?


c, Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox, tia Oy’ là tia đối của tia Oy


d, Lấy điểm C trên tia Ox’; điểm Nvà P trên tia Oy’ sao cho N và O nằm cùng phía đối


với điểm P.


</div>

<!--links-->

×