Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

de thi hoc ki toan lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.98 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề số 16/Toán 9/học kỳ 2/Quận 3-TP Hồ Chí Minh </b> 1
PHỊNG GIÁO DỤC QUẬN 3


<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MƠN TỐN LỚP 9
<b>Thời gian làm bài: 90 phút </b>
<b>I. Trắc nghiệm khách quan (2điểm) </b>


<i>Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ </i>
<i>có một phương án đúng. Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. </i>
<b>Câu 1: Cho phương trình: mx</b>2<sub> – nx – p = 0 (m ≠ 0), x là ẩn số. Ta có biệt thức ∆ bằng: </sub>


2 2


. <i>n</i> ; . <i>p</i> ; . 4 ; . 4


<i>A</i> <i>B</i> <i>C n</i> <i>mp</i> <i>D n</i> <i>mp</i>


<i>m</i> <i>m</i>


− <sub>−</sub> <sub>+</sub>




<b>Câu 2: Gọi x</b>1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x2 – 7x – 12 = 0, khi đó tổng và tích
của chúng là :


1 2 1 2



1 2 1 2


1 2 1 2


1 2 1 2


x x 7 x x 7


A. ; B.


x .x 12 x .x 12


x x 7 x x 7


C. ; D.


x .x 12 x .x 12


+ = + = −
⎧ ⎧
⎨ <sub>=</sub> ⎨ <sub>= −</sub>
⎩ ⎩
+ = + = −
⎧ ⎧
⎨ <sub>= −</sub> ⎨ <sub>=</sub>
⎩ ⎩


<b>Câu 3: Trong các số sau, số nào là nghiệm của phương trình 4x</b>2 – 5x + 1 = 0 ?
5



. ; . 1 ; . 0, 25 ; . 0, 25


4


<i>A</i> <i>B</i> − <i>C</i> <i>D</i> −


<b>Câu 4: Phương trình 64x</b>2 + 48x + 9 = 0


A. có vơ số nghiệm B. có nghiệm kép
C. có hai nghiệm phân biệt D. vô nghiệm


<b>Câu 5: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), biết </b>n<i><sub>BAC</sub></i><sub>=</sub><sub>30</sub>0<sub>. Ta có số đo </sub><i><sub>BOC</sub></i>n<sub>bằng : </sub>


A. 150 ; B. 300 ; C. 600 ; D. 1200


<b>Câu 6: Cho các điểm A; B thuộc đường tròn (O; 3cm) và sđ</b>p<i>AB</i> = 1200.. Độ dài cung
p


<i>AB</i> bằng:


A. π (cm) ; B. 2π (cm) ; C. 3π (cm) ; D. 4π (cm)
<b>Câu 7: Diện tích hình quạt trịn bán kính R, cung n</b>0 được tính theo cơng thức :


2 2


2 2


. ; . ; . ; .


360 180 360 180



<i>R n</i> <i>Rn</i> <i>R n</i> <i>Rn</i>


<i>A</i> π <i>B</i> π <i>C</i> π <i>D</i> π


<b>Câu 8: Một hình trụ có chiều cao bằng 7cm, đường kính của đường trịn đáy bằng 6cm. </b>
Thể tích của hình trụ này bằng:


A. 63π (cm3<sub>) ; </sub> <sub>B. 147π (cm</sub>3<sub>) ; C. </sub><sub>21π (cm</sub>3<sub>) ; </sub> <sub>D. 42π (cm</sub>3<sub>) </sub>
<b>II. Tự luận (8 điểm) </b>


<b>Câu 9: (2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau </b>
a) 4x4<sub> – 25x</sub>2<sub> + 36 = 0 </sub>


b) 2 3 8


3 7
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
− =

⎨ + =


<b>Câu 10: (1 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

De so13/lop9/ki2 1

PHÒNG GIÁO DỤC CÁT TIÊN



LÂM ĐỒNG




ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MƠN TỐN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút


<b>I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) </b>


<i> Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; </i>
<i>trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương </i>
<i>án đúng. </i>


<b>Câu 1. Độ dài cung </b><sub>90</sub>0<sub> của đường trịn có bán kính </sub> <sub>2</sub><sub>cm là </sub>


A. 2


2 π cm B. 2 2π cm C.


2


2π cm D.


1


2π cm.


<b>Câu 2. Một mặt cầu có diện tích là 400</b>Π (cm2<sub>). Bán kính của mặt cầu đó là: </sub>


A. 100cm B. 50cm C. 10cm D. 200cm.


<b>Câu 3. S</b>ố x = –1 là nghiệm của phương trình nào sau đây ?



A. <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub>−</sub><sub>3</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>1</sub><sub>= 0 B. –</sub><sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub>+</sub><sub>3</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+ =</sub><sub>1 0</sub><sub> C. </sub><i><sub>x</sub></i>2<sub>− =</sub><sub>1 0</sub><sub> </sub> <sub>D. 2x</sub>2<sub> + 3x </sub>


<b>+ 5 = 0. </b>


<b>Câu 4. </b>

S

ố giao điểm của Parapol y = 2x2 và đường thẳng y = -3x + 1 là bao nhiêu?


A. 0 B. 1


C. 2 D. nhiều hơn 2.


<b>Câu 5. Phương trình x</b>2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là


A. {−2; −3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}.


<b>Câu 6. Nếu tam giác ABC vuông tại C và có </b>sin 2
3


<i>A</i>= thì cotgB bằng


A. 5


2 B.


2


5 C.


5



3 D.


3
5.


<b>Câu 7. Từ 7</b>h đến 9h kim giờ quay được một góc ở tâm là:


A. 300 <sub>B. 60</sub>0<sub> </sub> <sub>C. 90</sub>0<sub> </sub> <sub>D. 120</sub>0<sub>. </sub>


<b>Câu 8. Cho h</b>ệ phương trình: 2x 3y 1


2x 3y 1


⎧ − = −





− =


⎪⎩ (I). Khẳng định nào sau đây là


đúng?


A. Hệ (I) vô nghiệm B. Hệ (I) có một nghiệm duy nhất

(

x; y

)

=

(

2, 3

)



C. Hệ (I) có vơ số nghiệm D. Hệ (I) có một nghiệm.


<b>Câu 9. Giao điểm của hai đường thẳng x + 2y = –2 và x – y = 4 có toạ đ</b>ộ là:



A. (2;-2) B. (-4;1) C. (4;0) D. (2;-3).


<b>Câu 10. Nếu </b> 3+ x =3 thì x bằng bao nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

De so13/lop9/ki2 2


<b>Câu 11. Gọi x</b>1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 – 5x + 6 = 0. Khẳng định


<b>nào sau đây không đúng?</b>


A. x12+x22 =10 B. x1 + x2 = 5 C. x1.x2 = 6 D. x1 + x2 = –5.


<b>Câu 12. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: </b> x 2y 0


2x y 5


− =




⎨ <sub>+ =</sub>




A. (4; 2) B. (1; 3) C. (2; 1) D. (1; 2).


<b>Câu 13. Điểm H(1; -2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ? </b>


A. y = -2x2 B. y = 2x2 C. 1 2



2


<i>y</i>= <i>x</i> D. 1 2


2


<i>y</i>= − <i>x</i> .


<b>Câu 14.</b>Cho phương trình 3x2 − 5x − 7 = 0. Tích hai nghiệm của phương trình là


A. 7


3


− B. 7


3 C.


5
3


− D. 5


3.


<b>II. Tự luận (6,5 điểm) </b>
<b>Câu 15. </b>


a) Giải phương trình x4 + x2 – 20 = 0.



b) Giải hệ phương trình






=



=
+


7
2
3


1


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


.


c) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2.


<b>Câu 16. Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ trồng 120 cây. Khi làm việc có </b>



hai học sinh được cử đi làm việc khác do đó mỗi học sinh còn lại phải trồng thêm
hai cây so với dự định. Hỏi nhóm có bao nhiêu học sinh (biết mỗi học sinh trồng
số cây là như nhau).


<b>Câu 17. Cho nửa đường trịn tâm O đường kính AD. Trên nửa đường tròn lấy hai </b>


điểm B và C sao cho cung AB bé hơn cung AC (<i>B</i>≠ <i>A C</i>, ≠<i>D</i>). Hai đoạn thẳng AC


và BD cắt nhau tại E. Vẽ <i>EF</i> vng góc với AD tại F.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

De so9/lop9/ki2 1


TRƯỜNG THCS BẮC NGHĨA
QUẢNG BÌNH


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN TỐN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
<b>I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) </b>


<i>Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 6 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; </i>
<i>trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước </i>
<i>phương án đúng. </i>


<b>Câu 1. Một nghiệm của phương trình 3x + 5y = </b>−3 là:


A. (−2; 1); B. (0; 2); C. (−1; 0); D. (1,5; 3)
<b>Câu 2. Tập hợp nghiệm của phương trình 35x</b>2 − 37x +2 = 0 là:



A. {2; 1}; B. {1; 37}; C. {1; 2


35}; D. {−1; −
2
35}.
<b>Câu 3. Tập hợp nghiệm của phương trình x</b>2 − 49x − 50 = 0 là:


A. {1; 50}; B. {−1; 50}; C. {1; −50}; D. {−1; −50}.
<b>Câu 4. Hệ phương trình </b> 2x y 3


x y 6
+ =


⎨ − =


⎩ có một nghiệm là:
A (2; -2); B (2; 3); C (3; -3); D (-3; 3)


<b>Câu 5. Phương trình 2x</b>2 − 5x + 3 = 0 có tổng hai nghiệm là
A. −3 B. 3 C. 2,5 D. −2,5.


<b>Câu 6. Cho hình vẽ (O) và có </b>Al = 350 <sub> ; </sub><sub>MBD</sub>n<sub> = 25</sub>0 <sub>, số đo của cung BmC bằng </sub>
A. 600 B. 700 C. 1200 D. 1300


<b>m</b>
<b>25</b>°


<b>35</b>°



<b>M</b>


<b>D</b>


<b>O</b>


<b>A</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

De so9/lop9/ki2 2


<b>Câu 7. Điền dấu “x” vào ô thích hợp </b>


Khẳng định Đúng Sai


A) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.


B) Trong một đường trịn, các góc nội tiếp bằng nhau chắn các
cung bằng nhau.


C) Trong hai cung trên một đường trịn, cung nào có số đo nhỏ
hơn thì nhỏ hơn.


D/ Một đường thẳng vng góc với bán kính của một đường
trịn là tiếp tuyến của đường tròn.


<b>II. Tự luận (7,5 điểm) </b>
<b>Câu 8. (2đ) </b>


Cho phương trình bậc 2 đối với ẩn x
x2 + 2 (m + 1)x + m2 = 0 (1)


a) Giải phương trình với m =1


b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
<b>Câu 9. (2đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 140m và diện tích của nó là </b>
1125m2. Tính các kích thước của mảnh vườn đó.


<b>Câu 10. (3,5đ) Cho đường trịn (O) bán kính OA = R. Tại trung điểm H của OA vẽ dây </b>
cung BC vng góc với OA. Gọi K là điểm đối xứng với O qua A. Chứng minh:


a) AB = AO = AC = AK. Từ đó suy ra tứ giác KBOC nội tiếp trong đường tròn.
b) KB và KC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đề số 16/Tốn 9/học kỳ 2/Quận 3-TP Hồ Chí Minh </b> 2
<b>Câu 11: (1 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: </b>


Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 3


2 chiều rộng và có diện tích bằng
1536m2. Tính chu vi của khu vườn ấy.


<b>Câu 12: (4 điểm) </b>


Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O ; R). Phân giác của n<i>ABC</i> và n<i>ACB</i>
cắt đường tròn (O) lần lượt tại E và F.


a/ Chứng minh OF ⊥ AB và OE ⊥ AC


b/ Gọi M là giao điểm của OF và AB; N là giao điểm của OE và AC. Chứng minh
tứ giác AMON nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.
c/ Gọi I là giao điểm của BE và CF và D là điểm đối xứng của I qua BC. Chứng


minh ID ⊥ MN.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×