Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

gagdcd 9 tuần1 ngày soạn 23809 tiết 1 ngày dạy 25809 bài 1 chí công vô tư i mục tiêu bài học 1 kiến thức hs hiểu được thế nào là ccvt những biểu hiện của ccvt vì sao cần phải rèn luyện phẩm chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.68 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần1 Ngày soạn:23/8/09</i>
<i>Tiết 1 Ngày dạy 25/8/09</i>
<b> Bài 1 CHÍ CƠNG VƠ TƯ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


. <i><b> 1. Kiến thức: </b></i> HS hiểu được thế nào là CCVT, những biểu hiện của CCVT, vì sao
cần phải rèn luyện phẩm chất CCVT.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> HS phân biệt được hành vi có hoặc khơng CCVT. Biết kiểm tra, đánh
giá hành vi của mình để rèn luyện phẩm chất CCVT.


<i><b> 3. Thái độ: </b></i> Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi CCVT, phê phán, phản đối
những hành vi thiếu CCVT.


<b>II. Phương pháp </b> - Kể chuyện.


- Phân tích, giảng giải.


- Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề.


<b>III. Tài liệu phương tiện:</b>


- SGK, SGV GDCD 9.


- Mẫu chuyện, ca dao, danh ngơn nói về CCVT.
- Bài tập tình huống.


<b>IV. Hoạt động dạy học</b>


<i><b> 1. ỔN định tổ chức.</b></i>


<i><b> 2. Bài mới</b></i>


<i>Giói thiệu bài: </i>GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện phẩm


chất CCVT để dẫn dắt vào bài.


<i><b> Hoạt động GV-HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b> Hoạt động 1:Hướng dẫn phân tích truyện</b></i>


<i><b>đọc</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK )
- GV nêu câu hỏi:


1. Tơ Hiến Thành có suy nghĩ ntn trong việc
dùng người và giải quyết công việc?


2. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự
nghiệp cách mạng của chư tịch Hồ Chí
Minh? Điều đó đã tác động đén ntn đến tình
cảm của ND ta đối với Bác?


3. Những việc làm của Tô Hiến Thành và
Bác Hồ thể hiện phẩm chất gì?


- HS Thảo luận và trình bày


- GV nêu kết luận .


<i><b> Hoạt động 2:Hướng dẫn HS liên hệ thực</b></i>


<i><b>tế</b></i>


<b>1. Đặt vấn đề</b>


- Tô Hiến Thành dùng người là căn cứ vào khả
năng gánh vác công việc của mỗi người


, khơng vị nể tình thân. qua đó thể hiện ơng là
người công bằng không thiên vị, hoàn tồn
xuất phát từ lợi ích chung.


- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ
là một tấm gương sáng. Bác đã giành trọn cuộc
đời mình cho đất nước, Bác chỉ theo đuổi một
mục đích là “ Làm cho ích quốc, lợi dân ”.
Chính điều đó đã làm cho nhân dân ta càng
thêm tơn kính Bác.


- Những việc làm của THT và Bác Hồ đều biể
hiện phẩm chất CCVT. Điều dó mang lại lợi
ích chung cho toàn XH, làm cho dân thêm
giàu, nước thêm mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Gv yêu cầu HS nêu thêm một số VD về
CCVT ( trước đây và hiện nay )


- GV nêu VD để HS phân biệt được CCVT,
Không CCVT và giả danh CCVT.


<i><b>Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học</b></i>



-GV nêu câu hỏi:
1 Thế nào là CCVT?


2. CCVT có ý nghĩa như thế nào?


3. HS phải rèn luyện CCVT như thế nào?


<i><b>Hoạt động4: Hướng dẫn giải bài tập</b></i>


- GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2
- HS chuẩn bị bài và trình bày.


- GV nhận xét, bổ sung.


- HS nêu VD.


+ Tầm gương hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích
đất nước của Trần Hưng Đạo ( trước đây)
+ làm giàu chính đáng.


+ Hiến đất xây trường học.


+ Tự bỏ tiền cá nhân ra làm cầu cho nhân dân
đi lại.


+ Dạy học miễn phí cho trẻ mồ cơi…( hiện
nay)


<b>2. Nội dung bài học</b>


1. Kh¸i niƯm


- Chí cơng vơ t là phẩm chất đạo đức của con
ngời, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị,
giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ
lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi
ích cá nhân.


2. ý nghÜa:


Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, góp phần
làm cho đất nớc giàu mạnh, xã hội cơng bằng,
dân chủ, văn minh


3. C¸ch rÌn lun chÝ c«ng v« t :


- Có thái độ ủng hộ, giúp đỡ những ngời chí
cơng vơ t.


- Phê phán những hành động vụ lợi thiếu công
bằng trong việc giải quýet mọi công việc.


<b>3. Bài tập</b>


Bài 1: những việc làm thể hiện p/c CCVT là:
a, b, c, d .


Bài 2: Tán thành các quan niệm d, đ .





<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>


<b> </b>- HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về CCVT hoặc thiếu CCVT.
- GV nêu kết luận toàn bài.


-HS làm bài tập 3, 4 và chuẩn bị bài : Tự chủ.


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tuần2 NS:</i>
<i>Tiết 2 ND:</i>


<b> Bài 2: TỰ CHỦ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> HS hiểu:


- Thế nào là tự chủ, Biểu hiện của tính tự chủ.


- Ý nghĩa của tính tự chủ và sự cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết được biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ.
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác.


- Biết cách rèn luyện tính tự chủ.
<b>3. Thái độ:</b>


- Tôn trọng những người biết sống tự chủ .



- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người.


<b>II. Phương pháp</b>


- Đàm thoại, kể chuyện, thuyết trình.
- Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế.


<b>III. Tài liệu phương tiện</b>


- SGK, SGV GDCD 9.
- Mẫu chuyện, ví dụ thực tế.
- Bảng phụ để hoạt động nhóm.


<b>IV. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i> - Thế nào là CCVT? Nêu VD về những việc làm CCVT trong
thực tế cuộc sống hàng ngày.


- HS cần rèn luyện p/c CCVT như thế nào?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i>Giới thiệu bài: </i>GV giới thiệu về tấm gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí để dẫn dắt


vào bài.


<i><b> Hoạt động GV-HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thơng</b></i>



<i><b> tin trong mục đặt vấn đề</b></i>


- Gv yêu cầu HS đọc 2 mẫu chuyện (SGK)
- GV nêu câu hỏi:


1. Bà tâm có th độ ntn khi biết con mình
bị nhiểm HIV/AIDS?


2. N từ một hs ngoan đã trở thành người
nghiện ngập, trộm cắp ntn? Vì sao?


3. Cách cư xử của bà Tâm và N khác nhau
ntn?


4. Theo em ntn là một người có tính tự
chủ?


5. Vì sao con người lại cần có tính tự chủ?
- HS thảo luận nhóm và trình bày.


- GV nhận xét, bổ sung.


<b>1. Đặt vấn đề</b>


- Khi biết con mình bị nhiễm HIV?AIDS Bà
Tâm rất đau xót nhưng khơng khóc trước mặt
con, bà đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con và
độngviên những gia đình có người bị nhiểm
HIV khác không xa lánh, hắt hủi người



Bi nhiểm HIV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những biểu hiện</b></i>
<i><b>của tính tự chủ và thiếu tự chủ </b></i>


- GV gọi 2 HS lên bảng ghi ý kiến: Tự chủ
và thiếu tự chủ.


- HS nhân xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ bản thân .


<i><b> Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung bài</b></i>
<i><b>học </b></i>


- GV nêu câu hỏi:
1. Thế nào là tự chủ?


2. Tự chủ có ý nghĩa như thế nào?


3. Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự
chủ?


- HS trả lời


-GV tóm tắt theo nội dung bài học.


<i><b> Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập</b></i>


- GV yêu cầu HS giải bài tập 1, 2.


- HS chuẩn bị bài và trình bày.


- Con người có tính tự chủ thì mới đứng vững
được trước mọi hồn cảnh. Tính tự chủ giúp con
người có tính tự tin và hành động đúng đắn.
Nếu khơng có tính tự chủ thì dễ bị sa ngã, hư
hỏng.


* Biểu hiện củ tự chủ và thiếu tự chủ


- Tự chủ: Bình tĩnh khơng nóng nảy, khơng vội
vàng, ln tự tin, khơn bị người khác lôi kéo…
- Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóng nảy,
khơng vững vàng trước cám dỗ.


<b>2. Nội dung bài học</b>
1. ThÕ nµo lµ tù chđ?


- Tự chủ là làm chủ bản thân: Làm chủ đợc
những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình
trong mọi hồn cảnh, tình huống có thái độ bình
tỉnh, tự tin, tự điều chỉnh hành vi của mình.
2. ý nghĩa:


- Là đức tính quý giá.


- Giúp con ngời biết sống đúng đắn, c xử có đạo
đức, có văn hố.


- gióp ta vỵt qua thử thách, cám dỗ.


3. Cách rèn luyện tính tự chñ:


- Suy nghĩ trớc và sau khi hành động.


- Tập điều chỉnh hành vi, thái độ của mình: Bình
tĩnh, ơn hồ, lễ độ.


- Hạn chế những địi hỏi, mong muốn hởng thụ
cá nhân, xa lánh cám dỗ để tránh những việc
làm xấu.


<b>3. Bài tập</b>


<b> </b>Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, e .
Bài 2: HS liên hệ thực tế để kể một câu
. chuyện về một người có tính tự chủ.


<b>4. Củng cố - dặn dò</b>


- HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ hoặc thiếu tự chủ
- GV nêu kết luận toàn bài.


- Bài tập về nhà: 3, 4


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


:


………
………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tuần 3</i> <i> NS:</i>


<i>Tiêt 3 ND:</i>


<b>Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT </b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật, Những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật.
- Hiểu ý nghĩa của việc tự giác thực hiên yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là
cơ hội, là điều kiện để mọi người phát triển nhân cách, góp phần xây dựng XH cơng
bằng dân chủ văn mimh.


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử phát huy tính dân chủ và thể hiện tính kĩ luật.
- Biêt nhận xét, góp ý với bạn bè và những người xung quanh nhằm thực hiện
dân chủ và kỉ luật.


- Nhận biết được hành vi dân chủ, thiếu dân chủ hoặc giả danh dân chủ.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức tự giác rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật. Có thái độ ủng hộ những
việc làm tốt, phản đối những việc làm trái với dân chủ XHCN.



- Biết đánh giá nhận xét hành vi của bản thân và những người xung quanh.


<b>II. Phương pháp</b>


<b> </b> - Kích thích tư duy.
- Thảo luận nhóm.
- Giải quyết tình huống.
- Giảng giải.


<b>III. Tài liệu phương tiện</b>


<b> </b>- SGK, SGV GDCD 9.


- Các tình huống có nội dung liên quan.


- Ca dao tục ngữ, mẫu chuyện có nội dung liên quan.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b></i> - Tự chủ là gì? Hãy nêu một số biểu hiện tự chủ của một bạn
HS trong


học tập và rèn luyện.


- Em cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ?


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i> Giới thiệu bài: </i>GV nêu lên tầm quan trọng của việc phát huy tính dân chủ và kỉ



luật để dẫn dắt vào bài mới.


<i><b> Hoạt động GV-HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Đàm thoại giúp HS bước</b></i>


<i><b>đầu tìm hiểu những biểu hiện của dân chủ</b></i>
<i><b>và kĩ luật</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc tình huống ( SGK )
- GV chia nhóm thảo luận:


1. Hãy nêu các việc làm phát huy dân chủ và
thiếu dân chủ trong các tình huống trên?


<b>1. Đặt vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Sự kết hợp biện pháp dân chủ của lớp 9A
được thể hiện như thế nào?


3. Tác dụng của việc phát huy dân chủ của
lớp 9A là gì?


4. Việc làm của giám đốc trong câu chuyện
2 có tác hại như thế nào?


- HS thảo luận trả lời.


- GV nhận xét bổ sung và kết luận phần 1.



<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học</b></i>


? Em hiểu thế nào là dân chủ ? Thế nào là kỉ
luật?


? Hãy nêu các việc làm thể hiện tính dân chủ
và thiếu dân chủ trong thực tế cuộc sống
hiện nay?


? Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế
nào?


? Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế
nào? Nêu ví dụ?


? Mọi người cần làm gì để phát huy DC và
rèn luyện tính KL?


- GV nhận xét, bổ sung.


- GV tóm tắt nội dung chính của bài học


<i><b> Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập.</b></i>


-GV yêu cầu HS giải các bài tập, 2 .
- HS chuẩn bị bài và trình bày.


bảo hộ LĐ, lương thấp, CN kiến nghị khơng
được giám đốc chấp thuận.



* Sự kết hợp DC và KL ở lớp 9A:


Mọi người được tự do bàn bạc, không ai đứng
ngoài cuộc, lớp đã thành lập đội cờ dỏ để nhắc
nhỡ đơn đốc.


* Ở lớp 9A mọi khó khăn đã được khắc phục,
kế hoạch đã được thực hiện tốt, cuối năm lớp
được tuyên dương.


* Việc làm của giám đốc có tác hại: SX giảm
sút, cơng ti bị thua lỗ nặng.


<b>2. Nội dung bài học</b>


- Dân chủ là mọi người được làm chủ công
việc của tập thể và xã hội, mọi người được biết,
được bàn, được thực hiện và được kiểm tra
giám sát những cơng việc chung đó.


- Kỉ luật là tn theo những qui định chung của
tập thể, của cộng đồng nhằm tạo ra sự thống
nhất trong hành động để đạt chất lượng, hiệu
quả cao trong cơng việc vì mục tiêu chung.
- Những việc làm thể hiện tính dân chủ: Đại
biểu QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri,
nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào bản
nội quy của học sinh, trong các cuộc họp của
thôn buôn bà con được tự do phát biểu ý
kiến…



- Những việc làm thiếu dân chủ của một số cơ
quan nhà nước hiện nay: Hạch sách nhũng
nhiễu nhân dân, không tôn trọng và tiếp thu ý
kiến nhân dân, người dân không được biết,
được bàn bạc những cơng việc liên quan đến
lợi ích chính đáng của mình…


- DC và KL có mối quan hệ hữu cơ với nhau:
DC để mọi người phát huy khả năng của mình
vào công việc chung. KL là điều kiện để phát
huy dân chủ.


- DC và KL đem lại lợi ích cho việc phát triển
nhân cách của mỗi người và góp phần phát
triển XH ( nêu ví dụ )


- Mọi người cần tự giác chấp hành KL, các tổ
chức XH phải có trách nhiệm tạo điều kiện để
mọi người phát huy được tính dân chủ.


<b>3. Bài tập</b>


<i>Bài 1:</i> Những việc làm thể hiện tính dân chủ
là: ý a, c, d .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nghe
<b>4. Củng cơ- dặn dị</b>


- GV gợi ý để HS hiểu được ý nghĩa của chủ trương “ Dân biết, dân bàn, …


kiểm tra ”.


- GV nêu kết luận toàn bài.


- Bài tập về nhà 3, 4 và chuẩn bị bài “ Bảo vệ hịa bình ”


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Tuần4 NS:</i>
<i>Tiết4</i> <i> ND:</i>
<b> Bài 4 BẢO VỆ HỊA BÌNH</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>HS hiểu:


- Thế nào là hịa bình, thế nào là bảo vệ hịa bình.
- Vì sao phải bảo vệ hịa bình chống chiến tranh.


- Trách nhiệm của mỗi người đối với việc bảo vệ hịa bình chống chiến tranh.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Tích cực tham gia các hoạt động vì hịa bình, chống chiến tranh do nhà trường
hoặc địa phương tổ chức.



- Biết cư xử một cách hịa bình thân thiện.


<b>II. Phương pháp</b>


- Thảo luận nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Giảng giải.


- Xây dựng đề án.


<b>III. Tài liệu phương tiện</b>


<b> -</b>SGK, SGV GDCD 9.


- Tranh ảnh, bài báo, tư liệu về chiến tranh và các
hoạt động bảo vệ hịa bình.


<b>IV. Các hoạt động dạy học </b>


<i><b>1 Ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> - Dân chủ là gì? Nêu ví dụ.
- Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ.


- Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào?
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i>Giới thiệu bài:</i> GV yêu cầu cả lớp hát bài: “ Trái đất này là của chúng mình ”.


yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài hát để dẫn dắt vào bài mới.



<i><b> Hoạt động GV-HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động1: Phân tích thơng tin, tình</b></i>


<i><b>huống</b></i>


-GV u cầu HS đọc phần thơng tin và quan
sát ảnh để thảo luận trả lời câu hỏi


-GV chia lớp thành 3 nhóm ( mỗi nhóm thảo
luận 1 câu hỏi )


1. Em có suy nghĩ gì khi xem các hình ảnh và
đọc các thơng tin trên?


2. Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như
thế nào?


3. Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn chiến
tranh, bảo vệ hịa bình?


- HS các nhóm thảo luận và trình bày.


- GV nhận xét và kết luận: Hịa bình đem lại
cho con người những điều tốt đẹp. Đó là
hạnh phúc, là khát vọng của lồi người. Ngày


<b>1. Đặt vấn đề</b>


<b>- </b>Qua các thông tin và hình ảnh trên chung ta



thấy được sự tàn khốc của chieenstrang, giá trị
của hịa bình và sự cần thiết phải bảo vệ hịa
bình chống chiến tranh.


- Hâu quả của chiến tranh:


+Cuộc CT TG lần thứ nhất đã làm 10 triệu
người chết. CTTG lần thứ hai có 60 triệu
người chết


+ Từ 1900-2000 CT đã làm hơn 2 triệu trẻ em
chết, 6 triệu trẻ em bị thương, 20 triệu trẻ em
phải bơ vơ, hơ 300000 trẻ em buộc phải đi
lính ,cầm súng giết người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nay, các thế lực phản động hiếu chiến vẫn
đang có âm mưu phá hoại hịa bình, gây
chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới. Vì
vậy, bảo vệ hịa bình chống chiến tranh là
trách nhiệm của mọi người, mọi dân tộc, mọi
quốc gia trên thế giới.


<i><b>Hoạt động 2:Hướng dẫn phân tích làm rõ</b></i>
<i><b>nội dung</b></i>


-GV nêu câu hỏi:


1. Nêu sự đối lập giữa CT và hòa bình.



2. Hãy phân biệt giữa CT chính nghĩa và CT
phi nghĩa.


- HS suy nghĩ trả lời


- GV nêu kết luận: Chúng ta phải biết ủng hộ
các cuộc CT chính nghĩa, lên án, phản đối
các cuộc CT phi nghĩa.


<i><b>Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học</b></i>


?. Thế nào là hịa bình? Biểu hiện của hịa
bình là gì?


?. Vì sao ngày nay vẫn phải tiếp tục bảo vệ
hịa bình, chống chiến tranh?


? Vì sao nhân dân Việt Nam lại u hịa bình
và ln phản đối chiến tranh?


?. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hịa bình,
chống chiến tranh?


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài tập</b></i>


-GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3, 4 .
- HS chuẩn bị bài và trình bày


- GV nhận xét, bổ sung.



người, giữa các dân tộc, giữa các quốc gia trên
thế giới.


- Hịa bình đem lại sự bình n, ấm no, hạnh
phúc cho con người. Còn chiến tranh đem lại
đau thương, nghèo nàn, lạc hậu, bất hạnh cho
con người.


- Chiến tranh chính nghĩa là các nước tiến
hành CT chống xâm lược, bảo vên độc lập tự
do, bảo vệ hịa bình. Cịn CT phi nghĩa là CT
xâm lược, xung đột sắc tộc, khủng bố.


<b>2. Nội dung bài học</b>


- Hồ bình l : khơng có chiến tranh hay xungà
đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tơn
trọng, bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia,
dân tộc, ngời – ngời là khát vọng của tồn
nhân loại.


- Biểu hiện hồ bình: Giữ cuộc sống xã hội
bình yên; dùng đàm phán, thơng lợng để giải
quyết mâu thuẩn, xung đột giữa các quốc gia,
tơn giáo, dân tộc.


- Ngày nay trên thế giới có nhiều nơi vẫn đang
xẩy rá chiến tranh, xung đột sắc tộc, chủ nghĩa
khủng bố vẫn cịn hồnh hành. Vì vậy, ngăn
chặn chiến tranh, bảo vệ hịa bình là trách


nhiệm chung của mọi quốc gia, mọi dân tộc và
toàn nhân loại.


- Dân tộc Việt Nam là dân tộc u chuộng hịa
bình vì chúng ta đã phải chịu đựng quá nhiều
đau thương mất mát của các cuộc chiến tranh
ác liệt để bảo vệ độc lập, tự do của tổ quốc.


- Để bảo vệ hoa bình chống chiến tranh chúng
ta cần phải xây dựng mối quan hệ tơn trọng,
bình đẳng, thân thiện giữa ngời_ngời; thiết lập
quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các
quốc gia, dân tộc.


<b>3.Bài tập </b>


<i> Bài 1:</i> Các hành vi thể hiện lịng u chuộng
hịa bình : a, b, d, e, h, i.


<i> Bài 2:</i> Tán thành ý kiến : a, c


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> 4. Củng cố - dặn dò: </b> - Tổ chức cho HS vẽ cây “Hịa bình”


- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động vì hịa bình.
- GV nêu kết luận toàn bài.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Tuần5 </i> <i>Ngày soạn:</i>



<i>Tiết 5 Ngày dạy: </i>
<b> Bài 5</b>


<b> TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THỄ GIỚI.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> HS hiểu:


- Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, ý nghĩa của tình hữu nghị
giữa các dân tộc.


- Biểu hiện của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- HS biết thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong
cuộc sống hàng ngày.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Biết ủng hộ các chính sách hịa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta.


<b>II. Phương pháp</b>


<b> </b> - Thảo luận nhóm.


- Giảng giải, phân tích.<b> </b>


- Điều tra thực tế.
- Xây dựng đề án.



<b>III. Tài liệu phương tiện</b>


- SGK, SGV GDCD 9.


- Bản đồ về quan hệ hữu nghị giữa nước ta với các dân
tộc khác.


- Bài hát, mẫu chuyện về tình đồn kết,hữu nghi


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i> - Vì sao phải bảo vệ hịa bình? Hãy nêu các hoạt động bảo vệ
hịa bình chống chiến tranh mà em có thể tham gia.


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i> Giới thiệu bài: </i>GV nêu ví dụ về một hoạt động có ý nghĩa xây dựng tình hữu nghị


giữa các dân tộc trên thế gới để dẫn dắt vào bài mới.


<i><b> Hoạt động GV-HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b> Hoạt động 1:Phân tích thơng tin phần đặt</b></i>


<i><b>vấn đề</b></i>


-GV u cầu HS đọc phần thông tin và quan
sát ảnh trong SGK.


- GV nêu câu hỏi:



? Qua các thông tin, sự kiện và hình ảnh
trên em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa
VN với các dân tộc khác?


? Nêu ví dụ về mối quan hệ hữu nghị giữa
VN với các dân tộc khác mà em biết?


<i><b>Hoạt động 2:Liên hệ thực tế về tình hữu</b></i>
<i><b>nghị giữa nước ta với các dân tộc khác</b></i>
<i><b>trên thế giới</b></i>


<b>1. Đặt vấn đề</b>


- Tính đến tháng 10/2002 VN đã có QH với 47
tổ chức song phương và đa phương. Đến tháng
3/2003, VN có quan hệ ngoại giao với 167
quốc gia, trao đổi ngoại giao với 61 quốc gia
trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV yêu cầu HS các nhóm giới thiệu các tư
liêu đã sưu tầm về các hoạt động hữu nghị
của nhân dân ta với các dân tộc khác, của
thiếu nhi nước ta với thiếu nhi các nước
khác.


<i><b> Hoạt động3:Tìm hiểu nội dung bài học</b></i>


? Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc
trên thế giới? Cho vd?



? Quan hệ hữu nghị…có ý nghĩa như thế
nào?


? Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách
hịa bình hữu nghi với các dân tộc khác ntn?


? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng
tình hữu nghị với các dân tộc khác?


<i><b>Hoạt động 4:Luyên tập giải bài tập</b></i>


- GV yêu cầu HS giải các bài tập 2 .
- HS chuẩn bị bài và trình bày


* HS các nhóm trình bày tư liệu đã sưu tầm


<b>2. Nội dung bài học</b>


<b>1) Kh¸i niƯm :</b>


<i>Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là</i>
<i>quan hệ bạn bè thân thiện giữa nc này víi</i>
<i>nước kh¸c . </i>


<b>2. ý nghÜa : </b>


<i>- Tạo cơ hội , điều kiện để các nước , các dân</i>
<i>tộc cựng hp tỏc phỏt trin .</i>



<i>- Hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng phát triển</i>
<i>kinh tế văn hóa giáo dục , y tÕ , khoa häc kÜ</i>
<i>thuËt </i>


<i>- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau , tránh gây mâu</i>
<i>thuẫn , căng thẳng , dẫn đến nguy cơ chiến</i>
<i>tranh . </i>


<b>3. ChÝnh sách của Đảng ta về hòa bình :</b>


<i>- Chớnh sách của Đảng ta đúng đắn có hiệu</i>
<i>quả </i>


<i>- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế</i>
<i>thuận lợi . </i>


<i>- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của</i>
<i>đất nớc . </i>


<i>- Hòa nhập với các nớc trong quá trình tiến lên</i>
<i>của nhân loại</i> .


<b>4. Học sinh chúng ta phải làm gì :</b>


<i><b>- </b>Thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với bạn bè</i>
<i>và ngi nớc ngoài </i>


- <i>Cú thái độ, cử chỉ,việc làm và sự tôn trọng,</i>
<i>thân thiện khi người nước ngoài đến VN.</i>



<b>3. Bài tập</b>


<i>Bài 1:</i> Các việc làm thể hiện tình hữu nghị
với bạn bè và người bè quốc tế.


- Tham gia giao lưu văn hóa thể thao.


- Tham gia quyên góp các nước gặp khó
khăn.


- Lịch sự, cởi mở với người nước ngoài.
<i> Bài 2:</i> Em sẽ làm như sau:


- Góp ý với các bạn có thái độ thiếu văn
minh lịch sự với người nước ngoài.


- Em sẽ cùng tham gia với các bạn.nước
ngoài


- Viết thư thăm hỏi bạn


<b>4. Củng cố - dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hướng dẫn HS lập kế hoach hoạt động thể hiện tình hữu nghị với HS
trường khác.


- Chuẩn bị trước bài “ Hợp tác cùng pháu triển ”


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>



………
………
………


<i> **************************************</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Tiết 6 Ngày dạy:</i>
<b> Bài 6</b>


<b> HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. Kiến thức: </b> HS hiểu:


- Thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.


- Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác,
trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- HS có tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- HS biết ủng hộ chính sách hịa bình hữu nghị và hợp tác của Đảng và Nhà nước
ta.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Thảo luận nhóm.


- Liên hệ thực tế.
- Phân tích, giảng giải.
- Tổ chức trò chơi.


<b>III. Tài liệu phương tiện:</b>


- SGK, SGV GDCD 9


<b> </b>- Tranh ảnh, băng hình, bài báo có chủ đề liên
quan.<b> </b>


<b>IV. Hoạt động dạy học</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức </b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: - </b></i>Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
-HS có thể làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị giữa
các dân tộc trên thế giới?


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i>Giới thiệu bài : </i>GV nêu một cơng trình xây dựng hoặc một cơng trình khoa học


mà đó là kết quả của sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác để từ đó dẫn dắt vào
bài mới


<i><b> Hoạt động GV-HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b> Hoạt động 1: Phân tích thơng tin</b></i>


- GV u cầu HS đọc thơng tin trong SGK
- GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu câu


hỏi:


1. Qua các thơng tin tình huống trên, em
có nhận xét gì về QHHT giữa nước ta với
các nước trong khu vực và trên thế giới?
2. Sự hợp tác mang lại lợi ích gì cho nước
ta và các nước khác? Vì sao lại phải hợp
tác


3. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương như
thế nào trong vấn đề hợp tác với các nước
khác? Sự hợp tác phải dựa trên những
nguyên tắc nào?


<b>1.Đặt vấn đề</b>


-Việt Nam đã tham gia vào tất cả các tổ chức
quốc tế trên nhiều lĩnh vực: Thương mại, y tế,
lương thực, giáo dục...


<b>-</b> Chúng ta cần hợp tác vì: Này nay thế giới đang


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-HS các nhóm thảo luận và trình bày
- GV nhận xét và nêu kết luận.


<i><b>Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học</b></i>


-GV nêu câu hỏi:


? Em hiểu thế nào là hợp tác?



? Hợp tác phải dựa trên những nguyên tắc
nào?


? Sự hợp tác quốc tế có ý nghĩa như thế
nào?


? Đảng và nhà nước ta có chủ trương như
thế nào đối với vấn đề hợp tác quốc tế?
- HS trả lời


- GV tóm tắt nội dung chính của bài học


? Trách nhiệm của bản thân em trong việc
rèn luyện tinh thần hợp tác là gì?


<i><b>Hoạt động 3: Trao đổi về thành quả hợp </b></i>


<i><b>tác quốc tế</b></i>


- GV u cầu các nhóm thảo luận và trình
bày một số thành quả của sự hợp tác giữa
nước ta với các nước khác. VD: Nhà máy
thủy điện Hịa Bình, nha máy lọc dầu
Dung Quất...


- HS các nhóm trình bày


tắc tơn trọng, bình đẳng, các bên cùng có lợi,
giải quyết bất đòng tranh chấp bằng thương


lượng hịa bình, tránh dùng vũ lực, áp đặt ,
cường quyền.


<b>II. Nội dung bài học</b>
1.Khái niệm<i>:</i>


- Hợp tác là cùng chung sức làm việc , giúp đỡ
hỗ trợ lẫn nhau trong cơng việc lĩnh vực nào đó
vì lợi ích chung .


2 Nguyên tắc hợp tác :
- Dựa trên cơ sở bình đẳng .
- Hai bên cùng có lợi .


- Khơng hại đến lợi ích người khác .
<i><b> 3. ý nghĩa</b></i> :


- Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những
vấn đề bức xúc có tính tồn cầu .


- Giúp đỡ , tạo điều kiện cho các nước nghèo
phát triển .


- Để đạt đợc mục tiêu hịa bình cho tồn nhân
loại


<i><b> 4. Chđ trư¬ng của Đảng và nhà nớc ta </b></i>
<b>- Coi trọng , tăng cờng hợp tác các nớc trong</b>
khu vực và trên thế giới .



<b>- Nguyên tắc : </b>


+ c lập chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ .
+ Không can thiệp nội bộ , không dùng vũ lực .
+ Bình đẳng cùng có lợi


+ Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hịa
bình .


+ Phản đối âm mu và hành động gây sức ép , áp
đặt ,cờng quyền , can thiệp nội bộ nước khác .
* Về bản thân em :<b> </b>


- RÌn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi
ngời xung quanh .


- Ln ln quan tâm đến tình hình thế giới và
vai trị của Việt Nam .


- Có thái độ hữu nghị . đoàn kết với ngời nớc
ngoài và giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt
Nam trong giao tiếp .


- Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập , lao
động và hoạt động tinh thần khác .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 4:Biểu hiện của tinh thần</b></i>
<i><b>hợp tác trong cuộc sống hằng ngày</b></i>



- GV yêu cầu HS nêu các biểu hiện của
tinh thần hợp tác trong cuộc sống trong các
mối quan hệ hàng ngày( thể hiện trong
cách xử sự với mọi người)


- HS trình bày


- Cả lớp nhận xét, bổ sung


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài tập</b></i>
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3 .


* HS trình bày.


<b>3. Bài tập </b>


<i>Bài 2: </i> HS tự nêu sự hợp tác của bản thân
trong công việc chung và kết quả của sự hợp tác
đó.


<i>Bài 3:</i> HS giới thiệu những tấm gương hợp
tác tốt của các bạn trong trường, trong lớp hoặc
ở địa phương .



<b>4. Củng cố - dặn dò</b>


- GV nêu kết luận toàn bài.



- HS về nhà giải bài tập 3 và chuẩn bị bài “ Kế thừa và phát huy...”


<i><b>Rútkinhnghiệm:</b></i>


………
………
………..


<i> ******************************</i>


<i>Tuần 7,8 Ngày soạn: </i>
<i>Tiết 7,8 Ngày dạy: </i>
<b> </b>


<b> Bài7 </b>


<b>KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> HS hiểu :


- Thế nào là truyền thống tốt đẹp , biết một số truyền thống tiêu biểu.


- Ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền
thống dân tộc.


- Trách nhiệm của công dân HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của DT.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Biết phân biệt những truyền thống tốt đẹp với những phong tục tập quán lạc hậu
cần xóa bỏ.


- Có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau
liên quan đến các giá trị truyền thống.


- Có thói quen học tập, tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống
dân tộc.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ tơn trọng, bảo vệ, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Phê phán, lên án những thái độ việc làm thiếu tôn trọng truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.


- Có việc làm cụ thể góp phần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Thảo luận nhóm.
- Tìm hiểu thực tế.
- Phân tích, giảng giải.


<b>III. Tài liệu phương tiện:</b>


- SGK, SGV GDCD 9


- Ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan.



- Những tình huống có chủ đề liên quan đến bài học.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Thế nào là hợp tác? Hãy nêu các VD về sự hợp tác trong


cuộc sống hàng ngày.


- Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương như thế nào trong vấn
đề hợp tác quốc tế?


<i><b>3. Bài mới: Tiết 1</b></i>


<i>Giới thiệu bài: </i> GV giới thiệu một số phong tục tập quán, một số truyền thống tốt


đẹp của dân tộc Việt Nam để dẫn dắt vào bài.


<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động GV-HS</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Nội dung</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin trong</b></i>
<i><b>mục đặt vấn đề</b></i>



- GV yêu cấu HS đọc mục đặt vấn đề
( SGK)


- GV chia nhóm thảo luận:


1. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta
được thể hiên như thế nào qua lời nói của
Bác Hồ?


2. Em có nhận xét gì về cách cư xử của học


<b>1. Đặt vấn đề</b>


<b>-Nhóm 1: </b>Truyền thống yêu nước được thể hiện
qua những lời nói của Bác: Lòng yêu nước
nồng nàn, tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm,
vượt qua khó khăn gian khổ, nhấn chìm tất cả
bè lũ cướp nước và bán nước


Đó là truyền thống yêu nước nồng nàn của
dân tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trò cụ Chu Văn An? Cách cư xử đó thể hiện
truyền thống gì của DT ta?


- Các nhóm thảo luận và trình bày
- GV nhân xét, bổ sung


<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu những truyền</b></i>


<i><b>thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam</b></i>


- GV nêu câu hỏi:


? Thế nào là truyền thống tốt đẹp?


? Hãy kể một số truyền thống tốt đẹp của
dân tộc VN?


- GV nhận xét và nêu kết luận


<i><b>Hoạt động 3:Thảo luận về nội dung của</b></i>
<i><b>việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt</b></i>
<i><b>đẹp của dân tộc</b></i>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập 1 và
câu hỏi : thế nào là kế thừa và phát huy…
DT?


HS thảo luận và trả lời


- GV nhận xét và nêu kết luận.


quan to nhưng đến ngày mừng thọ cụ vẫn về
thăm, họ cư xử đúng mực, đúng tư cách của
người học trị, lễ phép, kính trọng thầy giáo cũ.
Cách cư xử đó thể hiện truyền thống tôn sư
trọng đạo của dân tộc VN.


<b>2. Nội dung bài học</b>



- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá
trị tinh thần hình thành trong lịch sử được
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.


- Một số truyền thống tốt đẹp củadân tộc


* Truyền thống dân tộc có nhiều loại:


- Truyền thống đạo đức:Yêu nước, thủy chung,
nhân nghĩa, hiếu thảo, tôn sư trọng đạo…


- Truyền thống lao động: Các nghề truyền
thống( Trồng lúa nước, dệt lụa, chạm khắc…)


<b>- </b>Truyền thống văn hóa nghệ thuật: ( lễ hội, trò


chơi dân gian, nếp sống, điệu hát…)


<i><b>* Bài tập 1</b></i>: Những hành vi thể hiện sự kế thừa
và phát huy truyền thống …của DT là: a, c, e, g,
h, i, l.


<b>*</b> Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của


dân tộc là tích cực tìm hiểu các truyền thống và
thực hành theo các chuẩn mực giá trị truyền
thống để cái hay, cái đẹp của dân tộc tiếp tục
phát huy và tỏa sáng.



<b> 4. Củng cố - dặn dò</b>


- GV tóm tắt những nội dung đã học trong tiết 1


- HS về nhà sưu tầm những truyền thóng tốt đẹp của que hương mình để giới
thiệu cho


bạn bè trong tiết học sau.
__<i><b>Rútkinhnghiệm:</b></i>


………
………
……….


<b> Tiết 2</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b></i> - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hãy nêu 5 truyền
thống tốt đẹp


của dân tộc ta.


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i> Giới thiệu bài: </i> GV tóm tắt nội dung tiết 1 chuyển ý vào tiết 2


<i><b> Hoạt động GV-HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 1:Trao đổi những truyền</b></i>


<i><b>thống tốt đẹp mà HS đã tìm hiểu được</b></i>
<i><b>trong thực tế.</b></i>


? Kể những truyền thống tốt đẹp của quê


<b>2. Nội dung bài học</b>:


*Những truyền thống tốt đẹp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hương ( Phong tục tập quan, lễ hội, nghề
truyền thống…) và nêu nguồn gốc, ý nghĩa
của nó?


? Trong các phong tục, tập quán đó có cái
nào là lạc hậu? Cái nào là tích cực?


? Chúng ta cần làm gì để gìn giữ và phát
huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
và xóa bỏ những tập tục lạc hậu?


- HS trình bày


- GV nhận xét, bổ sung.


<i><b> Hoạt động 2:Tìm hiểu về ý nghĩa và thảo</b></i>
<i><b>luận biện pháp gìn giữ và phát huy truyền</b></i>
<i><b>thống tốt đẹp...</b></i>


- GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận
- GV nêu câu hỏi:



1. Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy
truyền thống tót đẹp của dân tộc?


2. Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?


- Các nhóm thảo luận ( 2 nhóm 1 câu hỏi )
- HS các nhóm trình bày


- GV nhận xét, bổ sung và liên hệ thực tế


<i><b>Hoạt động3: Luyện tập giải bài tập</b></i>


- GV yêu cầu HS giải các bài tập 3, 4, 5 .
- HS thảo luận giải các bài tập .


-HS trình bày.


-GV nhận xet, bổ sung.


trâu, ném cịn, nấu bánh chưng ngày tết...


- Nghề truyền thống: Điêu khắc, dệt lụa, mộc
mĩ nghệ, đúc đồng…


* Tập tục lạc hậu: Cờ bạc, ma chay, cưới xin
linh đình, tảo hơn…


* Chúng ta cần học tập, giữ gìn, bảo vệ, phát


huy truyền thống tốt đẹp, vận động mọi người
xóa bỏ những tập tục lạc hậu có hại cho đời
sống xã hội.


<b>Nhóm 1,2:</b> Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là
vơ cùng q giá. Nó góp phần tich cực vào q
trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì
vậy chúng ta cần phải kế thừa và phát huy.


<b>Nhóm 3,4</b>: Chúng ta cần phải tìm hiểu, học tập
để kế thừa phát huy những truyền thống tốt đẹp,
lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại
đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


<b>3. Bài tập</b>


<i>Bài 3:</i> Đồng ý với các ý kiến: a, b, c, e .
<i>Bài 4: </i> HS tự liên hệ bản thân và kể những
việc mình đãlàm góp phần giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa
phương ( VD: Tích cực tham gia phong trào
đền ơn đáp nghĩa nhằm phát huy truyền thống
uống nước nhớ nguồn…)


<i>Bài 5</i>: Không đồng ý với ý kiến của bạn An
vì: một dân tộc dù nghèo, lạc hậu vẫn có những
truyền thống tốt đẹp đáng tự hào . VD: Việt
Nam có những cơng trình kiến trúc đặc sắc,
những nghề truyền thống nổi tiếng, truyền
thống hiếu học…





<b>4. Củng cố - dặn dò</b>


- GV nêu kết luận toàn bài.


- HS về nhà ôn các bài đã học chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i>Tuần 9</i> <i> Ngày soạn18/10/09</i>
<i>Tiết 9 Ngày thực hiện: </i>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> I.Mục tiêu</b>:


<i>1. Kiến thức</i>: _ Hệ thống hóa kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 7.
<i>2. Kĩ năng</i>: _ Vận dụng kiến thức đã học để làm bài.


<i> 3. Thái độ:</i> _ u thích mơn học, làm bài nghiêm túc.


<b>II. Phương tiện:</b>


_ Gv chuẩn bị câu hỏi kiểm tra.


_ Hs học bài ở nhà, giấy bút kiểm tra.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>:
1. Ổn định tổ chức.



2. Kiểm tra: Gv phát bài kiểm tra cho hs.
Yêu cầu hs làm bài nghiêm túc.


<b>ĐỀ BÀI:</b>


<b>I/ Trắc nghiệm:</b> (4đ)


Câu 1: <i><b>Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.</b></i>


1. Những biểu hiện nào sau đây thể hiện rõ tính tự chủ ?
A. Luôn làm theo số đông


B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình
C. Ln tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập


D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập
2. Hành vi nào sau đây thể hiện tính dân chủ ?


A. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, không tuân
theo quyết định của trọng tài.


B. Ông An tổ trưởng tổ dân phố quyết định mỗi gia đình nộp 5000 đồng làm quỹ
thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn.


C. Nhà trường tổ chức cho hs học tập nội quy của trường, hs được thảo luận và
thống nhất nội quy.


D. Ông Hùng giám đốc cty triệu tập công nhân phổ biến các yêu cầu của ơng,
nhưng mọi người khơng được tham gia đóng góp ý kiến.



3. Ý kiến nào sau đây thể hiện lịng u hịa bình ?


A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn.
B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết.
C. Sống khép mình mới tránh được xung đột.


D. Chỉ cần quan hệ với những người có quan hệ mật thiết với mình.
4. Hành vi nào sau đây thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư ?


A. Là lớp trưởng Hà thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với
mình.


B. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ
tiêu chuẩn đã đề ra.


C. Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông Minh cho rằng chỉ nên đề bạt những người
luôn ủng hộ và bảo vệ ông trong mọi việc.


D. Để chấn chỉnh nề nếp kỉ luật trong xí nghiệp, theo ơng Hồng cần phải xử lí
nghiêm những trường hợp vi phạm của cán bộ cấp dưói.


Câu 2: (1đ) Hãy chọn hai trong những cụm từ sau:
_<i>tương trợ nhau trong mọi công việc</i>
<i> _ hỗ trợ lẫn nhau trong công việc</i>
<i> _lợi ích chung của mọi người</i>
<i> _lợi ích của những người khác</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ,……….., lĩnh vực nào
đó vì mục đích chung.



Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và khơng làm phương
hại……….
Câu 3:(1đ) Hãy nối các hành vi ở cột A với truyền thống đạo đức ở cột B sao cho
đúng .


A B
a) Tham gia các hoạt động đền ơn đáp


nghĩa


1.Hiếu thảo
b) Tìm hiểu về lịch sử chống ngoại xâm


của dân tộc


2. Cần cù lao động
c) Làm việc một cách thường xuyên, liên


tục.


3. Yêu nước


d) Thăm hỏi, chăm sóc ơng bà 4. Biết ơn


e ) Hợp tác với các nước khác trên nhiều
lĩnh vực.


…. nối… …..nối….. ….nối…. …nối ….



<b>II/ Tự luận</b>: (6đ)


Câu 4: (3đ) Vì sao chúng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình ?


Bản thân em có thể làm gì để thể hiện lịng u hịa bình ? ( nêu 4 việc có thể làm)
Câu 5:(3đ) Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
?


Theo em, hs có thể làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:</b>


I<b>/ Trắc nghiệm</b>:


Câu 1:(2đ) Mỗi ý đúng 0,5đ
1. D (0,5đ)


2. C (0,5đ)
3. B (0,5đ)
4. D (0,5đ)


Câu 2: (1đ) 1) hỗ trợ nhau trong công việc (0,5đ)
2) đến lợi ích của những người khác (0,5đ)
Câu 3: (1đ) Mỗi kết nối đúng 0,25đ


a nối 4 ; b nối 3 ; c nối 2 ; d nối 1


<b>II/ Tự luận</b>: (6đ)
Câu 4: (3đ)



_ Chúng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình vì :


+ Hịa bình là khát vọng của mọi người. Chiến tranh là thảm họa, gây đau thương
cho loài người. (0,5đ)


+ Hiện nay nhiều nơi trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột và ngòi nổ
chiến tranh âm ỉ ở nhiều nơi. Nước ta tuy đang hịa bình nhưng nhiều thế lực thù địch
vẫn đang tìm cách phá hoại cuộc sống bình n đó. (1,5đ)


_ 4 việc hs có thể làm thể hiện lịng u hịa bình. (1đ) VD:
+ Tôn trọng và lắng nghe người khác


+ Chung sống thân ái, khoan dung với các bạn và mọi người xung quanh.
+ Tôn trọng người dân tộc khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

_ Phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì truyền thống tốt đẹp
của dân tộc là vơ cùng q giá, góp phần vào quá trình phát triển cùa dân tộc và mỗi
cá nhân. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là góp phần giữ vững
bản sắc dân tộc VN. (1,5đ)


_ Hs phải tích cực học tập truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tuyên truyền các giá trị
truyền thống, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân
tộc. (1,5đ)


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
****************************



<i>Tuần 10, 11. Ngày soạn:</i>
<i>Tiết 10, 11. Ngày dạy:</i>
<b> Bài 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> 1. Kiến thức:</b> HS hiểu được:
- Thế nào là năng động, sáng tạo


- Những biểu hiện của sự năng động sáng tạo và thiếu năng động sáng tạo.
- Ý nghĩa những biện pháp để rèn luyện tính năng động sáng tạo


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


<i><b> </b></i> - HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về những biểu hiện


năng động, sáng tạo.


- Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người sống
xung quanh.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động và sáng tạo ở bất cứ
điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống


<b>II. Phương pháp</b>


<b> </b>- Giảng giải.
- Đàm thoại.
- Nêu gương.
- Thảo luận nhóm.



<b>III. Tài liệu phương tiện</b>


<b> </b>- SGK, SGV GDCD 9


- Ca dao, tục ngữ, danh ngơn có nội dung liên quan.
- Một số mẫu chuyện về năng động sáng tạo.


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Vi sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
DT?


- Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của DT?


<i><b>3. Bài mới Tiết 1</b></i>


<b> </b><i>Giới thiệu bài: </i>GV nêu một ví dụ về năng động, sáng tạo để dẫn dắt vào bài mới.


<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận phân tích</b></i>
<i><b>truyện đọc </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc truyện đọc( SGK)
- GV nêu câu hỏi:



1.Em có nhận xét gì về việc làm của
Ê-đi-xơn


và Lê Thái Hồng? Tìm những chi tiết thể
hiện tính năng động sáng tạo của họ?
2. Những việc làm của Ê-đi-xơn và Lê
Thái Hoàng đã đem lại thành quả gì?
3. Em học tập được những gì qua việc làm
của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng?


- HS các nhóm thảo luận và trình bày
-GV nhận xét, bổ sung và nêu kêt luận


<b>1. Đặt vấn đề</b>


- Nhóm 1: Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng là người
làm việc năng động, sáng tạo.Điếu đó được thể
hiện qua các chi tiết:


+ Ê-đi-xơn dùng những tấm gương để tạo thêm
ánh sáng để bác sĩ thực hiện ca mổ cho mẹ
mình.


+ Lê Thái Hồng: nghiên cứu tìm ra cách giải
tốn nhanh hơn…


-Nhóm 2: Thành quả mà họ đã đạt được:
Ê-đi-xơn cứu sống được mẹ mình và sau này trở
thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới. Lê
Thái Hoàng giành được nhiều huy chương


trong các kì thi tốn quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Sự thành công của mỗi người là kết quả
của đức tính năng động, sáng tạo. Sự năng
động, sáng tạo thể hiên ở mọi khía cạnh
trong cuộc sống. trong thời đại ngày nay
NĐ,ST sẽ giúp con người tím ra cái mới,
rút ngắn thời gian để đạt được mục đích.
Vậy NĐ, ST được biểu hiên trong thực tế
như thế nào?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i><b>Liên hệ thực tế để thấy</b></i>
<i><b>được biểu hiện khác nhau của tinh năng</b></i>
<i><b>động, sáng tạo.</b></i>


- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm ra các
biểu hiện khác nhau của tính năng động,
sáng tạo.


- HS trình bày


- GV nhận xét, bổ sung.


<i><b> </b></i>


+ Kiên trì, chịu khó.


+ Suy nghĩ tìm tịi để tìm ra cách giải quyết tốt
nhất trong mọi cơng việc.



* Ví dụ về năng động, sáng tạo


- Trong học tập: Thể hiện ở phương pháp học
tập khoa học, say mê tìm tịi, phát hiện ra cái
mới, không thỏa mãn với kết quả đã đạt được,
luôn tím cách áp dụng những điều đã học vào
thực tiễn cuộc sống.


- Trong lao động: Dám nghĩ, dám làm, tìm ra
cái mới.


- Trong sinh hoạt hàng ngày: Biêt tiếp thu cái
hay, cái đẹp, tránh những điều không phù hợp,
không bắt chước người khác một cách rập
khuôn, máy móc.


<b> 4. Củng cố - dặn dò</b>


- GV tóm tắt nội dung chính của tiết học.
- HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
………


*****************************



<b> </b>
<b> Tiết 2</b>




<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i> : -Qua hai tấm gương Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng , em học tập
được những gì về tính sáng tạo của họ?


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i>Giới thiệu bài:</i> Gv tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vào tiết 2.
<i><b>Hoạt động GV- HS</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm năng</b></i>
<i><b>động, sáng tạo và ý nghĩa của nó trong</b></i>
<i><b>cuộc sống</b></i>


? Thế nào là năng động, sáng tạo?


<i><b> Nội dung</b></i>
<b>2. Nội dung bài học:</b>


<b> a) Khái niệm: </b>


- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ,
dám làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Biểu hiện của năng động, sáng tạo ?


? Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế
nào trong cuộc sống, học tập và lao động?


3. Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính
năng động, sáng tạo?


- HS trả lời.


- GV tóm tắt thành nội dung bài học


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập củng cố kiến</b></i>
<i><b>thức</b></i>


-GV nêu các bài tập,1, 2, 5 yêu cầu HS
giải.


-HS thảo luận giải các bài tập và trình bày
- GV nhận xet, bổ sung.


ra giá trị mới về vật chất và tinh thần khơng bị
gị bó, phụ thuộc vào cái cũ.


- Biểu hiên của NĐ, ST là say mê tím tịi và
linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao
động và trong các lĩnh vực khác của cuộc sống.
<b>b) Ý nghĩa:</b>


- NĐ, ST là phẩm chất cần thiết của người lao
động, giúp con người vượt qua khó khăn để dạt
được mục đích, làm nên những kì tích vẻ vang


mang lại niềm vinh quang cho bản thân, gia
đình và xã hội.


<b> c) Cách rèn luyện:</b>


- Để rèn luyện đức tính này, chúng ta cần siêng
năng, cần cù, kiên trì, chịu khó vượt qua khó
khăn, thử thách, vận dụng những điều đã biết
vào cuộc sống.


<b>3. Bài tập</b>


<i>Bài 1:</i> những hành vi thể hiện tính năng động,
sáng tạo là: b, d, e, h . Các hành vi còn lại là
không năng động, sáng tạo.


<i> Bài 2:</i> Em tán thành với quan điểm d, e .
<i>Bài 5:</i> HS chuẩn bị bài vào vở và trình bày
- HS cần phải rèn luyện tính NĐ, ST vì đức
tính này giúp các em có thái độ tích cực, chủ
động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các
tình huống trong học tập, lao động… nhằm đạt
kết quả cao. Để trở thành người NĐ, ST , học
sinh cần tím ra cách học tập tốt nhất cho mình
và tích cực vận dụng những điều đã học vào
cuộc sống .


<b> 4. Củng cố - dặn dò</b>


- GV nêu kết luận toàn bài.



- HS về nhà làm các bài tập 3, 4, 6 . và chuẩn bị bài 9.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
………..


<i> **********************************</i>


<i>Tuần12 Ngày soạn:</i>
<i>Tiết12 Ngày dạy:</i>
<b> Bài 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Học sinh hiểu được:


- Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.


- Giải thích được vì sao phải làm việc có năng suất, chất lương, hiệu quả.
<b> 2. Kĩ năng:</b>


- HS phân biệt được việc làm nào có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Những biểu hiện của lối làm việc có năng suất, chất lương, hiệu quả.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Biết quí trọng người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Có nhu cầu làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.



<b>B. Phương pháp</b>


- Phân tích, giảng giải.
- Đàm thoại , nêu gương.
- Thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề.


<b>C. Tài liệu phương tiện</b>


- SGK, SGV GDCD 9. bảng phụ.


- Những mẫu chuyện, tấm gương về LĐ có NS, CL,
HQ.


<b>D. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b> 1. Ôn định tổ chức</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> - Thế nào là năng động, sáng tạo? Nêu ví dụ.


- NĐ, ST có ý nghĩa như thế nào trong thới đại ngày nay?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i>Giới thiệu bài: </i>GV nêu một tình huống có nội dung liên quan để dẫn dắt vào bài


mới.


<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận phân tích</b></i>



<i><b>truyện đọc</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc truyện đọc
-GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận.
1. Qua truyện trên, em có nhận xét gì về
những việc làm của GS Lê Thế Trung?
2. Tìm những chi tiêt trong truyện chứng
tỏ GS LTT làm việc có NS, CL, HQ.
3. Làm việc có năng suât, chất lương,
hiệu quả có tác dụng như thế nào đối với
cuộc sống?


<b>1. Truyện đọc</b>


<i>Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung</i>


- Những việc làm của GS LTT chứng tỏ ông là
người có ý chí, quyết tâm cao, có sức làm việc phi
thường. Ơng ln say mê tìm tịi, sáng tạo và có ý
thức trách nhiệm cao đối với cơng việc.


- Những chi tiết:


+ Tốt nghiệp y tá, tiếp tục học trỏ thành bác sĩ,
tiến sĩ


+ Trong chiến tranh, ông đã ra tận mặt trậnđể
chữa bỏng và nghiên cứu. Cuối cùng đã thành
công trong việc dùng da ếch thay da người.



+ Khi đất nước hịa bình vẫn tiếp tục nghiên cứu
tìm tịi và đã chế ra được nhiều loại thuốc chữa
bỏng có hiệu quả cao


+ Với những cống hiến to lớn đó, ơng đã dược
nhà nước phong tặng danh hiệu giáo sư, thầy thuốc
nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b> Hoạt động 2</b></i>: <i><b>Liên hệ thực tế</b></i>


- GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ về làm
việc NS, CL, HQ trong thực tế.


- HS nêu VD
- GV nêu kết luận.


<i><b>Hoạt động3: Tìm hiểu nội dung bài học</b></i>


? Làm việc có NS, CL, HQ là như thế
nào?


? Làm việc có NS, CL, HQ có ý nghĩa
như thế nào?


? Để làm việc có NS, CL, HQ chúng ta
cần phải làm gì?


- HS trả lời.



- GV tóm tắt nội dung bài học.


<i><b>Hoạt động4 :Hướng dẫn giải bài tập</b></i>


- GV nêu các bài tập 1, 2, 3 yêu cầu HS
giải.


- HS thảo luận giải các bài tập.


thời đại ngày nay, nó góp phần nâng cao đời sống
của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.


* HS nêu các ví dụ :


- Trong lao động sản xuất.
- Trong sinh hoạt.


- Trong học tập.


Trong bất cứ lĩnh vực nào làm việc có năng
suất ln phải đi đơi với chất lượng thì công việc
mới đạt hiệu quả cao.


<b>2. Nội dung bài học</b>


1. ThÕ nµo lµ làm việc có năng st, chÊt l ỵng,
hiƯu qu¶?


- Tạo ra nhiều sản phẩm có gia trị cao, (nội dung,
hình thức) trong một thời gian nhất định.



2. ý nghÜa


- Là yêu cầu đối với người lao động trong sự
nghiệp CNH, HĐH.


- Nâng cao chất lợng cuộc sống cá nhân, gia đình,
xã hội.


3. BiƯn ph¸p:


- Lao động tự giác, kỉ luật.
- Năng động, sáng tạo.


- N©ng cao tay nghỊ, rÌn lun søc kh.
* HS:


- Häc tËp, ý thức kỉ luật tốt.
- Tìm tòi, sáng tạo.


- Có lối sống lành mạnh.
- Vợt khó khăn.


- Tránh xa tệ nạn x· héi.
<b>3. Bài tập</b>


Bài 1: Những hành vi thể hiện làm việc có NS,
CL, HQ là: hành vi c, d, e .


Bài 2: Làm việc gì cũng địi hỏi phải có NS,CL,


HQ vì: Ngày nay XH chúng ta khơng chỉ có nhu
cầu về số lượng mà đòi hỏi về chất lượng ngày
càng cao.


Bài 3: HS nêu ví dụ cụ thể trong cuộc sống hàng
ngày về làm việc có NS, CL, HQ.


<b> 4. Củng cố - dặn dò</b>


- GV nêu kết luận toàn bài.


- BTVN: bài 4 và chuẩn bị bài 10.


<i>Tuần13,14 Ngày soạn:20/11/2009 </i>
<i>TIết 13, 14 Ngày dạy:23/11/2009</i>
<b> Bài 10</b>


<b> LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (2tiết)</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> HS hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Ý nghĩa của việc xác định đúng đắn lí tưởng sống


- Những biện pháp rèn luyện để thực hiện dúng lí tưởng sống.


<i><b> 2. Kĩ năng: </b></i> HS biết lập kế hoạch để thực hiện lí tưởng, biết bày tỏ ý kiến trong
những buổi hội thảo, trao đổi về lí tưởng sống của thanh niên trong giai đoạn hiện
nay.



<i><b>3. Thái độ: </b></i>HS có thái độ dúng dắn trước những biểu hiện sống có lí tưởng đúng
dắn và khơng có lí tưởng đúng dắn.


<b>B. Phương pháp</b>


- Nêu gương, kể chuyện.
- Phân tích, giảng giải.


- Đàm thoại, thảo luận nhóm.


<b>C. Tài liệu phương tiện</b>


- SGK, SGV GDCD 9.


- Tư liệu về lí tưởng sống của thanh niên qua các thời kì.
- Những tấm gương thanh niên sống có lí tưởn trong
thực tế.


<b>D. Các hoạt động dạy học</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> - Thế nào là làm việc có NS, CL, HQ?


<b> </b>- Tại sao làm việc gì cũng địi hỏi phải có NS, CL, HQ?
<i><b>3. Bài mới</b></i> <b>Tiết 1</b>


<i> Giới thiệu bài:</i> Lứa tuổi thanh niên là lứa tuổi có nhiều ước mơ, hồi bảo. Đây
củng là lứa tuổi cần hướng tới lí tưởng sống trong sáng, đẹp đẽ để khẳng định mình.
Nhằm hiểu rõ hơn vấn đề đó, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài ngày hơm nay.



<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: <i><b>Tìm hiểu thơng tin mục</b></i>


<i><b>đặt vấn đề.</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin trong
SGK.


- GV chia nhóm nêu câu hỏi:


1. Trong cuộc cách mạng giải phóng DT,
thế hệ trẻ nước ta đã làm gì? Lí tưởng của
họ trong giai đoạn này là gì?


2. Trong thời kì đổi mới hiện nay, TN
chúng ta đã có những đóng góp gì cho đất
nước? Lí tưởng của TN ngày nay là gì?
3. Qua hai nội dung trên, em rút ra bài học
gì cho mình?


- Các nhóm thảo luận và trình bày
-GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2: Liên hệ thực tế về lí tưởng</b></i>
<i><b>của thanh niên qua các thời kì.</b></i>


? Nêu những tấm gương thanh niên tiêu


<b>1. Đặt vấn đề</b>



Nhóm 1: Trong cuộc CM giải phóng DT, dưới
sự lãnh đạo của Đảng đã có hàng triệu người
con ưu tú mà phần lớn là TN anh dũng hi sinh
như: Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn
Trổi… Lí tưởng của họ thời kì này là giải
phóng DT, giành độc lập tự do cho đất nước.
Nhóm 2: Ngày nay trong thời kì CNH-HĐH đất
nước, TN đã tham gia tích cực, năng động, sáng
tạo vào tất cả các lĩnh vực xây dựng và bảo vệ
tổ quốc. Lí tưởng của họ thời kì này là dân giàu,
nước mạnh, XH cơng bằng, dân chủ, văn minh.
Nhóm 3: Qua hai nội dung trên giúp chúng ta
thấy được tinh thần yêu nước, sẵn sàng cống
hiến, sẵn sàng hi sinh của TN Việt Nam qua các
thời kì lịch sử. Đó là những tấm gương sáng
ngời để chúng ta học tập và làm theo.


* Những tấm gương tiêu biểu:


- Thời kì CM giải phóng DT: Lí Tự Trọng,
Nguyển Viết Xuân…


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

biểu và lí tưởng mà họ đã chon và phấn
đấu qua các thời kì cách mạng của đất
nước ?


? Sưu tầm những câu nói, lời dạy của Bác
Hồ đói với thanh niên.


? Lí tưởng của em là gì? Em cần làm gì


để thực hiện lí tưởng đó?


- HS trình bày.


-GV nhận xét, bổ sung.


* Những lời dạy của Bác Hồ:
- Đoàn là đội hậu bị của Đảng


- Khơng có việc gì khó, chỉ sợ lịng khơng
bền…


- Một năm khởi đầu bằng mùa xuân, một đòi
khởi đầu bằng tuổi trẻ, tuổi tre là mùa xuân của
xã hội.


* HS tự nêu suy nghĩ của bản thân.


<b> 4. Củng cố - dặn dò</b>


- GV nêu tóm tắt nội dung tiết học


- HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
………



<b> </b>


<b> Tiết 2</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


2. <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> - Hãy nêu một số tấm gương thanh niên VN sống có lí tưởng


và đã phấnđấu suốt đời cho lí tưởng đó.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i> Giới thiệu bài: </i>GV nêu câu nói của Bác Hồ và nêu câu hỏi: “ Non sông VN có trở
nên vẻ vang….ở các em”. Câu nói trên có vấn đề gì liên quan đến lí tưởng không?


<i> </i> - HS trả lời.


- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.


<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học.</b></i>


? Lí tưởng sống là gì?


? Biểu hiện của sống có lí tưởng và thiếu lí
tưởng ?


<b>2. Nội dung bài học</b>
1. LÝ t ởng sống là gì ?


- Cỏi đích của cuộc sống mà mọi ngời khát


khao đạt đợc.


* BiĨu hiƯn.
Sèng cã lÝ t ëng
- Vỵt khã trong häc
tËp.


- Vận dụng kiến
thức đã học vào
thực tiễn.


- Năng động, sáng
tạo trong công việc.
- Phấn đấu làm
giàu chính đáng
cho mình, gia đình,
xã hội.


- §Êu tranh chống
các hiện tợng tiªu


ThiÕu lÝ t ëng


- Sèng ỷ lại, thực
dụng.


- Không có ớc mơ,
hoài bÃo.


- Sống vì tiỊn tµi,


danh väng.


- ¡n chơi, nghiện
ngập, cờ bạc..
- Thờ ¬ víi mäi
ngêi.


- LÃng quên quá
khứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Xác định đúng đắn lí tưởng sống có ý
nghĩa như thế nào?


? Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay là
gì? HS cần làm gì để thực hiện lí tưởng?
- HS thảo luận trả lời.


- GV nhận xét và nêu kết luận:


* Trung thành với lí tưởng XHCN là yêu
cầu nghiêm túc đối với thanh niên ngày
nay. Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rén
luyện để góp phần thực hiện thành cơng lí
tưởng đó.


<i><b>Hoạt động 2: Liên hệ thực tế sống có lí</b></i>
<i><b>tưởng và thiếu lí tưởng</b></i>


- GV nêu câu hỏi:



1. Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng và
thiếu lí tưởng của một số thanh niên hiện
nay.


2. Lớp tổ chức thảo luận: “ Lí tưởng của
thanh niên ngày nay ”. Bạn Nam tham gia
còn bạn Thắng lại cho rằng: “ HS lớp 9 còn
nhỏ chưa cần phải tham gia ”. Em đồng tình
với ý kiến của bạn nào? Vì sao?


- HS thảo luận nhóm và trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập</b></i>


- GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2 .
- HS thảo luận giải các bài tập.


cùc.


- Tham gia quân
đội bảo vệ tổ quốc.


2. ý nghÜa cđa lÝ t ëng sèng :


- Góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung.
- XH tạo điều kiện để họ thực hiện lí tởng.
- Đợc mọi ngời tơn trọng.


* Ý kiến của em: Đồng tình với quan điểm của


bạn Nam. Vì ngay từ khi cịn là HS lớp 9 đã cần
phải xác định đúng đắn lí tưởng sống để có
động cơ phấn đấu đúng.


<b>3. Bài tập</b>


<i>Bài 1:</i> Những việc làm đúng: a, c, d, đ, e, l, k


<i>Bài 2</i>: Tán thành quan điểm trên vì: Xác định
đúng đắn lí tưởng, xác định được trách nhiệm
của thanh niên đối với chính bản thân mình và
đối với đất nước.


<b>4. Củng cố - dặn dị </b>


- GV nêu kết luận tồn bài.


- BTVN: HS làm các bài cịn lại.Tìm hiểu về luật gthơng…


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Tuần 15 Ngày soạn:</i>
<i>Tiết 15 Ngày dạy: </i>




<b>THỰC HÀNH - NGOẠI KHOÁ</b>


<i>( Tìm hiểu về trật tự an tồn giao thơng )</i>
<b> A. Mục tiêu bài học:</b>



-Thông qua việc cung cấp các thông tin, tình huống về giao thơng , giúp HS thấy
được sự cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>B. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Bài mới</b>


<i> giới thiệu bài</i>: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thơng và tình tai nạn giao
thơng ở thời gian qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài


<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b> Tìm hiểu thơng tin,</i>
<i>tình huống </i>


<i> -GV đọc thơng tin, tình huống</i>


( Tài liệu giáo dục về TTATGT)
GV nêu câu hỏi:


a. Nêu nguyên nhân tai nạn của H
và của những người cùng đi.


b. H có những vi phạm gì về trật tự
ATGT?
c. Theo em khi muốn vượt xe khác


thì phải làm gì?


-GV nêu tình huống 2 ( Xem tài
liệu nêu trên )


GV nêu câu hỏi: Theo em tình
huống trên ,ai đúng, ai sai?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung</b></i>
<i>bài học</i>


- GV nêu câu hỏi


* Nêu những quy định chung về TT
ATGT.


<i><b>Hoạt động 3</b><b> </b></i>: <i>Giải các bài tập tình</i>
<i>huống</i>


- GV nêu các bài tập tình huống


<b>1. Thơng tin, tình huống</b>


* HS thảo luận trả lời câu hỏi phần thông tin


- Nguyên nhân: H chở quá người quy định, vượt xe
khác mà khơng chú ý quan sát


- H có những vi phạm: Chở 3, đi xe phân khối lớn khi
chưa đủ tuổi và khơng có giấy phép lái xe, vượt xe


không quan sát.


- Khi muốn vượt xe khác thì phải quan sát thấy an
tồn thì mới vượt và phải vượt bên trái xe đi trước.
* HS thảo luận trả lời câu hỏi phần tình huống
- Bạn Vân nói đúng


<b>2. Nội dung bài học</b>
<b>a.Những quy định chung</b>


- Khi phát hiện cơng trình giao thơng bị xâm phạm
hoặc có nguy cơ khơng an tồn thì phải báo ngay cho
chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm
biết


-Các hành vi vi phạm TTATGT sẽ bị xử phạt nghiêm
khắc đúng pháp luật không phân biệt đối tượng vi
phạm


- Khi xẩy ra tai nạn giao thông phải giữ nguyên hiện
trường giúp đỡ người bị nạn, báo ngay cho chính


quyền địa phươnghoặc CSGT biết


<b> b. Một số quy định cụ thể</b>


- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn , các
phương tiện giao thông phải đi đúng làn đường quy
định



- Khi vượt xe phải chú ý quan sát khi thấy an toàn
mới được vượt .


- Khi tránh xe phải tránh về phía bên phải.


-Khi xuống phà, xe cơ giới xuống trước, xe thô sơ và
người đi bộ xuống sau để đảm bảo an toàn cho người
và xe


<b>3. Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

( Tài liệu nêu trên )


- HS thảo luận và trình bày


<i>- Bài tập 2</i>; Em không đồng ý vì:


Xe đạp đi sai đường, xe máy đi đúng phần đường của
mình


<i>- Bài tập 3;</i> Các bạn trong hình đã vi phạm TTANGT
( đi xe đạp hàng 5 )


<i> </i>
<b> 4. Củng cố - dặn dò</b> :


- GV tóm tắt nội dung chính của tiết học


- GV nêu một số bài tập 4,5 ( tài liệu ) HS về nhà làm.



<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
………
****************************


<i>Tuần 16</i> <i> Ngày soạn:</i>
<i>Tiết 16</i> <i>Ngày dạy:</i>
<i><b> Thực hành – Ngoại khóa</b></i>


<b> TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


Giúp HS nắm được một số qui định đối với người ngồi trên xe mô tô, xe máy,
người điều khiển xe đạp, xe thô sơ và một số qui định đối với an toàn giao thông
đường sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i> - Khi phát hiện cơng trình GT bị xâm phạm hoặc có nguy cơ
khơng an tồn thì phải làm gì?


- Khi xẩy ra tai nạn giao thơng thì phải làm gì?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i>Giới thiệu bài:</i> GV nêu lên tình hình chấp hành TTATGT đối với người điều


khiển mô tô, xe máy, người xe đạp, xe thô sơ trong thời gian qua để dẫn dắt vào bài.



<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:tìm hiểu thơng tin tình huống</b></i>


-GV nêu các thơng tin tình huống 1 (xem
tài liệu)


- GV nêu câu hỏi:


1. Em hãy cho biết Hùng vi phạm những
lỗi nào về TTATGT?


2. Em của Hùng có vi phạm gì khơng?
- HS thảo luận trả lời


- GV nêu tình huống 2 va nêu câu hỏi:
1. Theo em, Tuấn nói có đúng khơng?
2. Việc lấy đá ở đường sắt gây nguy hiểm
như thế nào?


- HS thảo luận trả lời


- GV cho HS quan sát ảnh và nhận xét


<i><b> Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài</b></i>
<i><b>học</b></i>


- GV nêu câu hỏi


1. Tất cả mọi người tham gia GT phải
chấp hành qui tắc chung nào?



2.Người ngồi trên mô tô, xe máy không
được có những hành vi nào?


3. Người ngồi điều khiển xe đạp phải chấp
hành những qui định nào?


4. Người điều khiển xe thô sơ phải chấp
Hành những qui định nào?


<b>1. Thông tin, tin tình huống</b>


- Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi được điều khiển xe
máy.


- Em của Hùng vi phạm: Sử dụng ô khi ngồi trên
xe máy đang chạy.


- Điều Tuấn nói là sai vì làm như vậy thì đường
vào trường sạch sẽ nhưng lại phá hoại cơng trình
GT đương sắt. Việc làm đó là vi phạm pháp luật.
- Việc lấy đá ở đường săt là rất nguy hiểm vì có
thể xẩy ra tai nạn khi các đoàn tàu chạy qua thì
hậu quả khơng lường trước được.


- Tát cả những hành vi của những người trong
các bức ảnh đều vi phạm TTATGT


<b>2. Nội dung bài học</b>



a. Những qui định chung về GT đường bộ


Người tham gia GT phải đi bên phải theo chiều
đi của mình, đi đúng phần đường và phải chấp
hành hệ thống báo hiệu đường bộ.


b. Một số qui định cụ thể


- Người ngồi trên mô tô, xe máy không được
mang vác vật cồng kếnh, không bám, kéo đẩy
nhau, không sử dụng ô…


- Người điều khiển xe đạp chỉ được chở tối đa
một ngưới lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi, không
được mang vác vật cồng kềnh, không bám
phương tiện khác, không kéo đẩy nhau…


- Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng
một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép
trên xe phải đảm bảo an tồn, khơng gây cản trở
GT.


c. Một số qui định về ATGT đường sắt


- Khi đi qua đoạn đường bộ giao cắt đường sắt
phải chú ý quan sát că hai phía thấy an tồn mới
vượt qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hoạt động 3: Giải bài tập </b></i>



- GV nêu các bài tập yêu cầu HS giải.
- GV nhận xét, bổ sung.


<b>3. Bài tập</b>


Bài 1: Kể tên một số tuyến đường GT đường
bộ: Quốc lộ 1A, quốc lộ 26, tỉnh lộ 12 (ĐắcLăk)
Bài 2: Những nơi có đèn tín hiêu hoặc có biển
báo GT lại có người điều khiển GT thì chúng ta
phải chấp hành hiệu của người điều khiển GT.


<b> 4. Củng cố - dặn dò</b>


- GV tóm tắt lại nội dung tiết học.


- HS chú ý thực hiện qui định về TTATGT đã học.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
………


********************************


<i>Tuần17 Ngày soạn:</i>
<i>Tiết17 Ngày dạy:</i>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kì I để chuẩn bị tốt cho
việc kiểm tra cuối học kì đạt kết quả tốt


<b>B. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>3. Bài mới</b></i>


- Tiến hành ôn tập


- GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm và trả lời .


<i><b>Câu 1;</b></i> Thế nào là dân chủ ? thế nào là kĩ luật ? Nêu ví dụ về việc làm phát huy dân
chủ và kĩ luật của HS ở trong nhà trường.


<i><b>Câu 2;</b></i> Tơn trọng kĩ luật có làm chúng ta mất tự do khơng ? Nêu ví dụ chứng
minh .Để thực hiện tốt dân chủ và kĩ luật trong nhà trường, học sinh cần phải làm gì ?


<i><b>Câu 3;</b></i> Hịa bình là như thế nào? Vì sao lại phải bảo vệ hịa bình chống chiến tranh ?
Bản thân em có thể tham gia những hoạt động nào để góp phần bảo vệ hịa bình
chống chiến tranh ?


<i><b>Câu 4;</b></i> Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? Xây dưng tình hữu
nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào ? Chúng ta cần làm gì để thể hiện tình
hữu nghị với các dân tộc khác trên thế giới ?


<i><b>Câu 5 ;</b></i> Thế nào là năng động, sáng tạo ? Nêu ví dụ về năng động, sáng tạo trong học


tập hoặc lao động.


<i><b>Câu 6;</b></i> Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào ? Vì sao học sinh phải rèn luyện
tính năng động sáng tạo ? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính năng động, sáng
tạo ?


<i><b>Câu 7;</b></i> Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Ý nghĩa của làm
việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu
quả cần có những yếu tố nào ?


<i><b>Câu 8 ;</b></i> Lí tưởng sống là gì ? Vì sao thanh niên cần phải sống có lí tưởng ?


<i><b>Câu 9;</b></i> Nêu xác định đúng lí tưởng và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng thì có lợi cho
bản thân, gia đình và xã hội như thế nào ? Nêu ví dụ để chứng minh .


<i><b>Câu 10;</b></i> Háy nêu một tấm gương thanh niên Việt Nam sống có lí tưởng và đã phấn
đấu suốt đời cho lí tưởng đó. Em học tập được ở họ đức tính gì ?


- HS lần lượt trả lờ các câu hỏi
- GV giải đáp thắc mắc.


<b> 3. Nhận xét – dặn dò:</b>


<b> </b>Hs về nhà học bài chuẩn bị để kiểm tra học kì I


<i>Tuần18 NS:</i>
<i>Tiết18 NTH:</i>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



(Thời gian 45 phút)


<b>I. Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

học xong bài Lí tưởng sống của thanh niên và biện pháp để hs có được lí tưởng sống
đúng đắn. Vận dụng kiến thức đã học để xử lí 1tình huống về việc làm có năng suất,
chất lượng.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Gv: đề kiểm tra


- Hs: giấy, bút, học bài.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


1. Ổn định
2. Kiểm tra.


<i><b>ĐỀ KIỂM TRA:</b></i>
<b>I. Trắc nghiệm:</b> (3đ)


<b>Câu 1:</b> (0,5đ) Hãy điền cụm từ còn thiếu vào trong câu sau cho đúng với nội dung
bài học.


Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là………


<b>Câu 2:</b> (1,5đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.


1. Em tán thành quan điểm nào sau đây về khả năng sáng tạo của con người ?


A. Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo được


B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của các thiên tài
C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần đến sáng tạo


D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người


2. Câu nào sau đây thể hiện lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên hiện nay ?
A. Là thanh niên phải biết chơi hết mình, làm hết mình


B. Là thanh niên là phải biết hưởng thụ


C. Là thanh niên ngồi lợi ích và sự tiến bộ của bản thân, phải biết cống hiến cho
quê hương, đất nước


D. Là thanh niên phải biết làm giàu và phấn đấu để có địa vị cao trong xã hội


3. Theo em, biểu hiện nào sau đây <i>không</i> thể hiện tính tự chủ ?


A. Bình tĩnh, tự tin trong mọi việc


B. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác
C. Luôn cố gắng ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp
D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh


<b>Câu 3</b>:(1đ) Hãy nối các hành vi cột A với các phẩm chất đạo đức ở cột B sao cho


đúng


A B



a) Là lớp trưởng Hoa luôn luôn tôn trọng
bạn bè trong các cuộc họp lớp.


1. Tự chủ
b) Thành không theo lời rủ rê chích hút


ma túy.


2. Dân chủ và kỉ luật.
c) Trong giờ sinh hoạt lớp, Nam xung


phong phát biểu, góp ý kiến vào kế hoạch
hoạt động của lớp


3. Chí cơng vơ tư.
d) Là bạn thân nhưng Hồng vẫn phê bình


Hoa khơng trung thực trong giờ kiểm tra.


4. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.


e) Ngoài giờ học, Linh cịn tìm đọc thêm
sách để biết nhiều về lịch sử dân tộc.


….nối…. ; …..nối….. ; ……nối…. ; ….nối…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Câu 1</b>: (1đ) Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện
nay ?



<b>Câu 2</b>:(3đ) Em có suy nghĩ gì sau khi học xong bài “ Lí tưởng sống của thanh
niên” ? Là học sinh lớp 9, em cần làm gì để có lí tưởng sống đúng đắn ?


<b>Câu 3</b>: (3đ) Cho tình huống sau:


Minh thưịng mang bài tập môn khác ra làm trong lúc cô giáo đang giảng bài môn
mà bạn ấy cho là không quan trọng.


Có bạn khen đó là cách làm việc có năng suất.
a) Em có tán thành với ý kiến đó khơng ? Vì sao ?
b) Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ ứng xử như thế nào ?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM


I/ Trắc nghiệm: (3đ)


Câu 1: quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. (0,5đ)
Câu 2:(1,5đ) mỗi ý đúng được (0,5đ)


1. D (0,5đ)
2. C(0,5đ)
3. B(0,5đ)


Câu 3: (1đ) mỗi kết nối 0,25đ


nối b với 1 ; c với 2 ; d với 3 ; e với 4
II/ Tự luận (7đ)


Câu 1: (1đ)



Ý nghĩa của tính năng động, sáng tạo:


- Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội
hiện nay. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hồn cảnh, rút
ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp.(0,5đ)
- Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại
niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước.(0,5đ)


Câu 2: (3đ)


- Là thanh niên trong thời đại ngày nay phải có lí tưởng đúng đắn.(0,5đ)


- Vì lí tưởng sống đúng đắn là động lực thúc đẩy con người tự hoàn thiện mình và
đóng góp cho q hương, đất nước. (1đ)


Hs lớp 9 cần phải:


- Ra sức học tập để có tri thức. (0,5đ)
- Tìm hiểu và xác định lí tưởng đúng đắn (0,5đ)


- Rèn luyện sức khỏe, phẩm chất, năng lực cần thiết (0,5đ)
Câu 3: (3đ)


a) Không tán thành với việc làm của Minh (0,5đ)
Vì :


Việc làm của Minh tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm việc có năng suất
nhưng thật ra khơng năng suất (0,5đ)


Vì : - Mỗi người chỉ làm được một đáp án trong 1 thời gian nhất định do cô giáo


đề ra nên đây không phải là việc làm có năng suất.(0,5đ)


- Đây là việc làm xấu vì nó biểu hiện sự đối phó, dối trá với cô giáo.(0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Tuần19, 20 NS:</i>
<i>Tiết19, 20 ND:</i>
<b> </b>


<b> Bài 11</b>


<b> TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG THỜI KÌ </b>
<b> CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>HS nắm được


- Định hướng cơ bản của thời kì CNH, HĐH đất nước
- Mục tiêu, vị trí của CNH, HĐH đất nước.


- Thấy được trách nhiệm của thanh niên trong thời kì CNH, HĐH đất nước.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Xác định được hướng phấn đấu cho tương lai của bản thân.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Tin tưởng vào đường lối và mục tiêu xây dựng đất nước.


- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đôics với bản thân, gia
đình và xã hội.



<b>B. Phương pháp</b>


- Đàm thoại, diễn giải.
- Thảo luận nhóm.
- Hoạt động cá nhân


<b>C. Tài liệu phương tiện</b>


- SGK, SGV GDCD 9


- Tư liệu về sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.


- Nghị quyết của Đảng về xây dựng và phát triển đất
nước.


<b> Tiết 1</b>
<b>D. Các hoạt động dạy học</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i> Giới thiệu bài:</i> GV giải thích câu nói của Bác Hồ đối với thanh niên: “ Đâu cần
TN có, đâu khó có TN ” để dẫn dắt vào bài


<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa</b></i>


<i><b>của sự nghiệp cơng nghiệp hóa,</b></i>


<i><b>hiện đại hóa đất nước</b></i>


- GV nêu câu hỏi:


1. Mục tiêu của CNH, HĐH đất
nước là gì?


2. Nhiệm vụ của CNH, HĐH đất
nước là gì?


3. Ý nghĩa của CNH, HĐH đất
nước là gì ?


- HS thảo luận cả lớp và trả lời


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung</b></i>
<i><b>phần đặt vấn đề để thấy được vai</b></i>
<i><b>trị, vị trí của thanh niên trong sự</b></i>
<i><b>nghiệp CNH, HĐH đất nước</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc mục vấn đề.
- GV nêu câu hỏi:


- CNH, HĐH là quả trình chuyển từ nền văn
minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công
nghiệp, xây dựng và phát triển nền kinh tế tri
thức.


- Nhiệm vụ của CNH, HĐH đất nước là ứng
dụng công nghệ mới, công nghệ hiện đại vào


mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Để thực hiện
CNH, HĐH thì yếu tố con người và chất lượng
nguồn nhân lực là yếu tố quyết định. Vì vậy,
Đảng và Nhà nước ta đã xác định “ Giáo dục là
quốc sách hàng đầu ”


- CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tâm của thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tạo tiền đề về mọi
mặt ( KT- XH- Con người ) để thực hiện mục
tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh ”


* HS trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

1. Trong thư Đ/C Nơng Đức Mạnh
có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng
của đảng ta đề ra là gì?


2. Thanh niên có vai trị, vị trí như
thế nào trong sự nghiệp CNH,
HĐH ?


3. Tại sao CNH, HĐH là nhiêm vụ
vẻ vang, là cơ hội to lớn của thanh
niên ?


3. Em có suy nghĩ gì khi đọc nội
dung bức thư trên ?


- HS thảo luận nhóm trả lời


- GV nhận xét, bổ sung.


đất nước ra khỏi tình trạng nước nghèo kém
phát triển, đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện
đại.


- <i>Nhóm 2</i>: Thanh niên là lực lượng nòng cốt
khơi dậy lòng tự hào dân tộc, quyết tâm xóa bỏ
tình trạng nước nghèo kém phát triển thực hiện
thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH.


- <i>Nhóm 3</i>: Thanh niên là lực lượng xung kích
góp phần vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân
tộc, ý nghĩa của cuộc đời mỗi người là tự vươn
lên gắn liền với sự phát triển của xã hội.


- <i>Nhóm 4</i>: Qua nội dung bức thư trên giúp ta
thấy được trách nhiệm của thanh niên đối với
đất nước trong giai đoạn hiện nay, vai trò của
thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất
nước, những việc cần phải làm của thanh niên
học sinh hiện nay




<b>4. Củng cố - dặn dò</b>


- GV nêu tóm tắt nội dung kiến thức của tiết học
- HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài.



<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
………


<b> </b>


<b> Tiết 2</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : - CNH – HĐH là gì và có ý nghĩa như thế nào đối với
nước ta ?


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i> : GV tóm tắt nội dung tiết 1 và chuyển ý vào tiết 2


<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung</b></i>


<i><b>bài học</b></i>


- GV nêu câu hỏi:


1. Thanh niên có trách nhiệm như
thế nào trong sự nghiệp CNH-HĐH
đất nước ?



2. Nhiệm vụ của thanh niên học
sinh trong sự nghiệp CNH-HĐH là
gì ?


3. Phương hướng phấn đấu của bản
thân em và tập thể lớp là gì ?


- HS thảo luận và trình bày


<b>II. Nội dung bài học</b>


- Trách nhiệm của thanh niên là ra sức học
tập, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính tri, lối
sống lành mạnh, rèn luyện các kĩ năng, phát
triễn các năng lực, rèn luyện sức khỏe , tham
gia các hoạt động CT-XH, lao động sản xuất
góp phần thực hiên mục tiêu CNH-HĐH…
Thanh niên phải là lực lượng nịng cốt vì họ là
những người được đào tạo, giáo dục toàn
diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>- </b>GV nhận xét và bổ sung


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i><b>Hướng dẫn giải bài</b></i>
<i><b>tập</b></i>


- GV nêu các bài tập , yêu cầu HS
giải


<b>-Bài 1:</b> Tại sao Đảng và nhân dân ta


lại tin vào thế hệ thanh niên trong
việc thực hiện mục tiêu CNH-HĐH
đất nước ?


<b>- Bài 3:</b> Em có nhận xét gì về những
biểu hiện ở một số thanh niên học
sinh hiên nay, như: Đua xe, lười
học, nghiện ngập…?


<b>- Bài 4:</b> Có quan niệm cho rằng: “
Được đến đâu thì hay đến đấy ”, “
Nước đến chân thì mời nhảy ”. Em
có đồng ý khơng ? Vì sao?


- <b>Bài 5:</b> Em hiểu thế nào về câu
nói : “Cống hiến thì nhìn về phía
trước, hưởng thụ thì nhìn về phía
sau ” ?


đời. Mỗi HS phải xác định lí tưởng đúng đắn,
tự vạch kế hoạch học tập rèn luyện, lao động
để thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh
lớp 9.


<b>III. Bài tập</b>


- <b>Bài 1:</b> Đảng và nhân dân ta tin tưởng vào
thế hệ thanh niên vì thanh niên là lớp người
được đào tạo tồn diện nên có tri thức, nhạy
bén với các thành tựu khoa học cơng nghệ


hiên đại, có sức khỏe tốt, có ý chí vươn lên…
Đây chính là lực lượng nồng cốt của xã hội.


<b>-Bài 2:</b> Những thanh niên học sinh này là
những người sống thiếu lí tưởng, thiếu trách
nhiệm với cuộc sống của bản thân, gia đình và
xã hội họ khơng có ý chí nghị lực vươn lên
nên dễ bề sa ngã trước những cám dỗ đời
thường…


- <b>Bài 4:</b> Em khơng đồng ý vì: Mỗi người cần
phải xác định được lí tưởng sống, cái đích của
cuộc sống mà mình cần đạt được thì mới có
động cơ, ý chí, nghị lực để phấn đấu và vượt
qua mọi khó khăn thử thách và mới thấy được
ý nghĩa đích thực của cuộc sống . Muốn vậy
thì phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
tức là phải nổ lực học tập rèn luyện lâu dài,
kiên trì, bền bỉ thì mới thực hiện được những
điều mà ta mong muốn. Nếu chỉ khi có việc
mới lo thì nhất định sẽ thất bại.


- <b>Bài 5</b>: Khi cống hiến thì nhìn về phía trước
tức là phải biết cống hiến những gì mà xã hội
đang cần ở mình. Khi hưởng thụ thì phải thấy
được mình đã cống hiến những gì cho xã hội,
đừng đòi hỏi xã hội phải đáp ứng những yêu
cầu của mình.


<b>4. Củng cố - dặn dị</b>



- GV tóm tắt nội dung tiết học và nêu kết luận toàn bài.


<b>- </b>Bài tập về nhà<b>: </b>Bài 7
- Chuẩn bị bài học 12


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Tuần21,22 NS:</i>
<i>Tiết21,22 ND:</i>
<b> Bài 12</b>


<b> QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>HS hiểu:


- Khái niệm về hôn nhân, các biểu hiện đúng đắn và lệch lạc trong tình u và hơn
nhân.


- Nắm được một số qui định của pháp luật về nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn
nhân, ngĩa vụ của công dân trong hôn nhân, trách nhiệm của vợ và chồng trong gia
đình.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Biết ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ hôn nhân của
bản thân.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>



- Tôn trọng qui định của pháp luật về hôn nhân.


- Ủng hộ những việc làm đúng, phản đối những việc làn trái pháp luật về hôn nhân.


<b>II. Phương pháp</b>


- Đàm thoại.
- Thảo luận nhóm.
- Phân tích tình huống.
- Làm việc cá nhân.
- Liên hệ thực tế.


<b>III. Tài liệu phương tiện</b>


- SGK, SGV GDCD 9


- Luật hơn nhân và gia đình năm 2000
Cac thông tin, sự kiện liên quan.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b> 1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:


- Thanh niên có trách nhiệm như thế nào trong sự nghiệp CNH-HĐH đất
nước ?


- Để hoàn thành trách nhiệm của thanh niên, Bản thân em thấy mình cần
phải làm gì ?



<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i> Giới thiệu bài:</i> GV nêu một tình huống hoặc một thơng tin có liên quan đến nội
của bài để dẫn


dắt vào bài.


<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin</b></i>


<i><b>phần đặt vấn đề</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin (SGK)
- GV nêu câu hỏi:


1. Em có suy nghĩ gì về tình u và
hơn nhân trong những trường hợp
trên ?


2. Em cần rút ra bài học gì cho bản
thân ?


- HS thảo luận và trình bày


- GV nhận xét và bổ sung.


<b>I. Đặt vấn đề</b>


* Chuyện của T


* Nổi khổ của M


- Trường hợp của T và K: Hôn nhân khơng
có tình u, Bố mẹ T tham giàu đã ép gã con
gái cho K ( là một thanh niên lười biếng,
ham chơi, rượu chè sống thiếu trách
nhiệm…)


Cuộc sống của T khơng hạnh phúc
- M và H là tình u bồng bột, nơng cạn, H
khơng có trách nhiệm đối với những việc
mình làm


M phải sống một cuộc sống vất vả, bất
hạnh.


- Em cần rút ra bài học:


+ Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là
học sinhTHCS


+ Khơng u sớm và lấy chồng sớm


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận giúp HS có</b></i>
<i><b>quan niệm đúng đắn về tình u và</b></i>
<i><b>hơn nhân</b></i>


- GV nêu câu hỏi:


1. Em có quan niệm như thế nào về


tình yêu? Tuổi kết hôn, trách nhiệm
của vợ chồng trong gia đình ?


2. Thế nào là tình u chân chính ? Tại
sao nói tình u chân chính là cơ sở
quan trọng của hơn nhân và gia đình
hạnh phúc ?


- HS thảo luận và trả lời.
- GV nhận xét và bổ sung


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài</b></i>
<i><b>học</b></i>


- GV nêu câu hỏi:
1. Hôn nhân là gì?


2.Tình u chân chính có ý nghĩa như
thế nào ?


- HS trả lời.


- GV nhận xét bổ sung rút ra nội dung
bài học.


yêu và hôn nhân đúng pháp luật.


- TY là tình cảm quyến luyến giữa hai người
khác giới, biết quan tâm, chia sẽ, tin cậy lẫn
nhau, vị tha, chung thủy.



- Tuổi kết hôn : Nam 20, Nữ 18 tuổi


- Vợ chồng bìnhđẳng và đều phải có trách
nhiệm như nhau với gia đình.


- TY chân chính là tình cảm quyến luyến…
Giữa hai người thấy sống không thể thiếu
nhau họ sẵn sàng chia sẻ, thông cảm và hi
sinh cho nhau . Đó lá cơ sở quan trọng nhất
của hơn nhân và gia đình hạnh phúc.


<b>II. Nội dung bài học</b>


- Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một
nam và một nữ trên nguyên tắc tự nguyện,
bình đẳng, được Nhà nước thừa nhận nhằm
chung sống lâu dài và xây dựng một gia
đình hịa thuận hạnh phúc.


- Tình u chân chính là cơ sở quan trọng
nhất của hon nhân và gia dình hạnh phúc.


<b> 4. Củng cố - dặn dò</b>


- GV nêu kết luận nội dung tiết 1


- HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài.


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>



………
………
……….
************************


<b>Tiết 2</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : Hơn nhân là gì? Ví sao nói tình u chân chính là cơ sở quan


trọng của nhân và gia đình hạnh phúc ?
<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vào tiết 2


<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài</b></i>


<i><b>học</b></i>


GV nêu câu hỏi:


1.Những nguyên tắc cơ bản của chế


<b>2. Nội dung bài học</b>


- Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn
nhân ở VN:



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

độ hơn nhân ở Việt Nam hiện nay là
gì?


2. Để được kết hôn cần có những
điều kiện gì ?


3. Pháp luật cấm kết hơn trong những
điều kiện nào ?


4. Pháp luật có những qui định như
thế nào về quyền và nghĩa vụ của vợ
và chồng trong gia đình ?


5. Cơng dân – Học sinh phải có trách
nhiệm như thế nào trong vấn đề tình
u và hơn nhân ?


- HS thảo luận nhóm và trình bày.
- GV nhân xét và kết luận theo nội
dung bài học


<i><b>Hoạt động 2: Trao đổi về những</b></i>
<i><b>vấn đề trong thực tế</b></i>


- GV tổ chức cho HS trao đổi về tình
hình kết hôn đúng pháp luật và
không đúng pháp luật ở địa phương
cũng như trong cả nước . Cần làm gì
để khắc phục tình trạng kết hôn
không đúng pơhaps luật ?



<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài</b></i>
<i><b>tập</b></i>


- GV yêu cầu HS giải các bài tập 1,
4, 5, 6, 7 (SGK)


chồng bình đẳng


+ Hơn nhân khơng phân biệt tơn giáo, dân tộc,
hôn nhân giữa công dân VN với người nước
ngoài được pháp luật bảo vệ


+ Vợ và chồng có nghĩa vụ thực hiện kế
hoạch hóa gia đình.


- Điều kiên để được kết hôn: Nam đủ 20, Nữ
dduur 18 tuổi trở lên. Việc kêt hôn do nam, nữ
tự nguyện và phải được đăng kí tại cơ quan
nhà nước có thẫm quyềm


- Cấm kê hơn : Nười đang có vợ, có chồng,
người mất năng lực hành vi dân sự, giữa
những người có cùng dòng máu trực hệ,
những người cùng họ trong phạm vi ba đời,
những người cùng giới tính…


- Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ
ngang nhau, phải tôn trong danh dự nhân
phẩm, nghề nghiệp của nhau



- Học sinh phải có thái độ nghiêm túc trong
tình u và hôn hân, không yêu sớm để ra sức
học tập, không vi phạm những qui định của
pháp luật về hôn nhân.


* HS trao đổi:


- Tình hình kết hơn đúng pháp luật.


- Tình hình kết hôn không đúng pháp luật
( khơng đăng kí kết hơn, tảo hôn, ép hôn…)
- Các biện pháp khắc phục: Tuyên truyền
pháp luật về hôn nhân cho mọi người hiểu, xử
lí nghiêm những trường hợp vi pham pháp
luật về hôn nhân…


<b>3. Bài tập</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Đáp án đúng : d, đ, g, h, t, k .


<i><b>Bài 4:</b></i> Ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là
đúng vì cả hai cần phải có việc làm ổn định
rồi mới kết hôn.


<b>Bài 5</b> : Anh Đức và chị Hoa muốn kết hơn là
khơng được vì hai người này là anh em cùng
họ trong phạm vi ba đời


<i><b>Bài 6 :</b></i> Việc làm của gia đình Bình là sai vì ép


con kết hơn khi con chưa đủ tuổi. Bình có thể
nhờ pháp luật can thiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- GV nêu kết luận toàn bài.
- Bài tập về nhà: Bài 8


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
……….
***************************


<i>Tuần23 NS:</i>
<i>Tiết23 ND:</i>
<b> Bài 13</b>


<b> QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ</b>
<b>A.Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS hiểu:


- Thế nào là quyền tự do kinh doanh


- Thuế là gì? Vai trị của thuế, những qui định của pháp luật về nghĩa vụ đóng thuế


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Phân biệt được một số hành vi vi phạm pháp luật và nghĩa vụ đóng thuế.



- Biết vận động mọi người thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng
thuế.


<b> 3. Thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>B. Phương pháp:</b>


- Thảo luận nhóm.
- Làm bài tập cá nhân.
- Liên hệ thực tế.


<b>C. Tài liệu phương tiện:</b>


- SGK, SGV GDCD 9.
- Luật thuế.


- Các ví dụ thực tế liên quan đến kinh doanh và thuế.


<b>D. Các hoạt động dạy học</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> - Hơn nhân là gì? Để được kết hơn cần có những điều kiện


nào?


- Pháp luật cấm kết hôn những trường hợp nào? HS cần có
thái độ như thế nào đối với vấn đề tình u và hơn nhân?


<b> 3. Bài mới</b>



<i>Giới thiệu bài:</i> GV giới thiệu điều 57, điều 80 ( Hiến pháp 1992 ), để dẫn dắt
vào bài.


<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>




<i><b>Hoạt động 1: </b></i> <i><b>Tìm hiểu về kinh</b></i>
<i><b>doanh và quyền tự do kinh doanh</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc phần đặt vần đề.
-GV nêu câu hỏi:


1. Kinh doanh bao gồm những hoạt
động nào? Hãy nêu một số ví dụ về
kinh doanh.


2. Thế nào là quyền tự do kinh
doanh? trong khuôn khổ của pháp
luật?


3. Những hành vi nào là vi phạm
pháp luật về kinh doanh?


-HS thảo luận trả lời:


-GV nhận xét, bổ sung và nêu kết
luận nội dung phần 1(NDBH)


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về thuế, vai</b></i>


<i><b>trị, ý nghĩa của thuế</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc phần 2 ( ĐVĐ )
-GV nêu câu hỏi:


1. Thuế là gì? Nêu một vài loại thuế
mà em biết.


2. Vì sao Nhà nước lại qui định các
mức thuế suất khác nhau đối với các
mặt hàng?


3. Thuế có tác dụng gì?
-HS thảo luận trả lời


-GV nhận xet, bổ sung và nêu kết
luận nội dung phần 2 ( NDBH)


<b>1. Đặt vấn đề</b>
<i><b>a, Kinh doanh</b></i>


- Kinh doanh bao gồm các hoạt động: sản
xuất, buôn bán và dịch vụ.


Ví dụ: Sản xuất phân bón, mở đại lí bán
hàng, làm dịch vụ vận tải…


-Quyền tự do kinh doanh là công dân có
quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế,
ngành nghề kinh doanh, qui mô kinh doanh


nhưng phải tuân theo qui định của pháp luật.
- Những hành vi vi phạm pháp luật về kinh
doanh là: Kinh doanh không có giấy phép,
kinh doanh khơng đúng các mặt hàng đã
đăng kí, kinh doanh những mặt hàng Nhà
nước cấm…


<i><b>b, Thuế.</b></i>


- Thuế là một phần thu nhập mà công dân
nộp vào ngân sách Nhà nước để chi dùng
cho công việc chung.


- Nhà nước qui định các mức thuế suất khác
nhau để khuyến khích SX, KD những mặt
hàng thiết yếu cho đời sống nhân dân, hạn
chế bớt những mặt hàng xa xỉ không cần
thiết đối với đời sống nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài</b></i>
<i><b>học</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài
học.


- GV tóm tắt những ý chính.


<i><b>Hoạt động 4: </b><b>Hướng dẫn giải bài</b></i>
<i><b>tập</b></i>



- GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3
(SGK)


<b>2. Nội dung bài học</b>
<i>( Xem SGK)</i>


<b>3. Bài tập</b>


<i><b>Bài 2:</b></i> Bà H vi phạm pháp luật đó là kinh
doanh mà không đăng kí đầy đủ các mặt
hàng theo qui định của pháp luật.


<i><b>Bài 3:</b></i> Đồng ý với các ý kiến: c, đ, e.


<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>


- GV nêu kết luận nội dung toàn bài.
- HS chuẩn bị bài 14.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
………


<i>Tuần24,25 NS: </i>
<i>Tiết24, 25 ND: </i>
<b> Bài 14</b>


<b> QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN</b>


<b>A.Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. Kiến thức: HS hiểu:</b>


- Ý nghĩa của lao động, quyền của công dân trong lao động và nghĩa vụ lao động
của công dân.


- Nắm được một số qui định của pháp luật về lao động, những qui tắc kí kết hợp
đồng lao động, lao động chưa thành niên


<b> 2. Kĩ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Nhận biết được những hình thức hợp đồng lao động, một số nguyên tắc kí kết hợp
đồng lao động, hình thành, rèn luyện ý thức kĩ luật lao động.


<b> 3. Thái dộ: </b>


- Hình thành ý thức tự giác, sáng tạo trong lao động, bồi dưỡng tình u lao động,
khơng phân biệt giữa lao động chân tay và lao động trí óc.


<b>B. Phương pháp:</b> - Làm việc cá nhân.
- Thảo luận nhóm.
- Phân tích tình huống


<b>C. Tài liệu phương tiện</b>


- SGK, SGV GDCD 9.
- Hiến pháp 1992.


- Bộ luật lao động năm 2002.



<b>D. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b> - Kinh doanh là gì? Tại sao tự do kinh doanh nhưng lại phải
tuân theo qui . định của pháp luật?


- Thuế là gì? Thuế có tác dụng như thế nào?


<b> 3. Bài mới</b>


<b> Tiết 1</b>


<i>Giới thiệu bài:</i> Cơng dân có quyền tự do kinh doanh, vậy một người đứng ra


thành lập một cơ sở sản xuất thí có quyền th mướn lao động khơng? Vì sao? Chúng
ta cùng tím hiểu vấn đề này qua bài học hôm nay.


<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>




<i><b>Hoạt động 1: Ý nghĩa của LĐ đối với</b></i>
<i><b>con người và xã hội</b></i>


-GV nêu câu hỏi


1. Hãy nêu một số ví dụ về lao động.
2. Cơng việc của thợ cắt tót, gội đầu có


phải là lao động khơng? vì sao?


3. Quan niệm lao động chỉ là hoạt động
tạo ra ủa cải vật chất có đúng khơng?
4. Hoạt động của nhà viết kịch có phải
là lao động khơng? Nó thuộc dạng nào?
5. Loa động có ý nghĩa như thế nào đối
với sự tồn tại, phát triển của con người
và xã hội?


- HS thảo luận và trình bày.
- GV nhận xét và nêu kết luận


<i><b>Hoạt động 2: Quyền lao động của</b></i>
<i><b>công dân</b></i>


-GV giới thiệu điều 55 HP 1992, điều
5, điều 13 luật lao động và nêu câu hỏi:
1, Công dân thực hiệ quyền lao động
bằng cách nào?


2, Cơng dân có được phép th mướn
lao động khơng?


<b>1. Đặt vấn đề</b>


- Ví dụ về lao động: Bác nông dân đang
gặt lúa, người ca sĩ đang biểu diễn bài hát
trên sân khấu..



- Công việc của thợ cắt tót, gội đầu cũng là
lao động.


- Quan niệm đó là chưa đúng ví lao động
khơng chỉ tạo ra sản phẩm vật chất mà còn
là những hoạt động tạo ra các giá trị tinh
thần.


- Hoạt động của nhà viets kịch cũng là lao
động, nó thuộc loại lao động trí óc.


- Lao động là điều kiện, là phương tiện
quyết định sự tồn tại và phát triển của con
người cũng như xã hội loài người.


<b>2. Nội dung bài học</b>


<i><b>a, Quyền lao động của cơng dân</b></i>


- Cơng dân có quyền lao động bằng cách
làm việc và tạo ra việc làm.


- Cơng dân có quyền th mướn lao động
dựa trên cơ sở thỏa thuận đôi bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

3, Hãy nêu một số ví dụ về việc làm
4, Thế nào là tự do sử dụng sức lao
động?


- HS thảo luận trả lời



- GV nhận xét nêu kết luận.
Hoạt động 3


Nghĩa vụ lao động của công dân
- GV nêu câu hỏi:


+ Vì sao lao động là nghĩa vụ của công
dân?


vận tải


- Quyền tự do sử dụng sức lao động là
cơng dân có quyền sử dụng sức lao động
của mình để tạo ra sản phẩm vật chât hoặc
tinh thần hay bán sức lao động của mình
cho người khác.


<i><b>b, Nghĩa vụ lao động của công dân</b></i>


- Mọi người đều phải lao động để ni
sống bản thân, gia đình mình


- Mọi người đều phải có nghĩa vụ đóng
góp sức lực của mình để tạo ra của cải vật
chất hoặc các giá trị tinh thần cho xã hội
để duy trì và phát triển đất nước.


<b> </b>



<b> 4. Củng cố - dặn dò</b>


- GV nêu kết luận tiết 1


- HS về chuẩn bị phần còn lại của bài.
Rút kinh nghiệm:


………
………
………
**********************


<b>Tiết 2</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b> - Tại sao nói: Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân ?
<b>3. Bài mới :</b>


<i> Giới thiệu bài:</i> GV tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vài tiết 2


<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về bộ</b></i>


<i><b>luật lao động</b></i>


- GV giới thiệu so lược Bộ luật lao động
và ý nghĩa của nó


- GV yêu cầu HS tìm hiểu một số qui
định của luật lao động đối với người lao


động, người học nghề, người sử dụng
lao động, tranh chấp lao động.


- Rút ra kết luận:


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hợp đồng lao</b></i>
<i><b>động</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK và trả lời câu hỏi gợi ý.


- GV nhận xét và kết luận


- GV yêu cầu HS nêu một số hợp đồng
lao động thường gặp trong cuộc sống
hàng ngày.


* Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ
giữa người lao động với người sử dụng
lao động và những quan hệ liên quan đến
quan hệ lao động khác ( Bảo hiểm, bồi
thường thiệt hại, tranh chấp lao động...).


* Hợp đồng lao động là bản thỏa thuận
giữa người lao động với người sử dụng
lao động về việc làm có trả cơng, điều
kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi
bên trong quan hệ lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Hoạt động 3: Một số qui định đối với</b></i>


<i><b>LĐ chưa thành niên</b></i>


- GV giới thiệu một số qui định của
pháp luật đối với lao động chưa thành
niên.


- GV nêu câu hỏi:


+ Lao động chưa thành niên là lao động
như thế nào?


+ Người sử dụng lao động chưa thành
niên phải tuân theo những qui định như
thế nào ?


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài tập</b></i>


- GV yêu cầu HS giải các bài tập 2,3


của pháp luật.


- Người lao động chưa thành niên là
người chưa đủ 18 tuổi.


- Người sử dụng lao động chưa thành
niên phải tuân theo những qui định của
pháp luật đối với lao động chưa thành
niên.


<b>III. Bài tập</b>



<i>Bài 2:</i> Phương án đúng là b, c.


<i>Bài 3:</i> Phương án đúng là a, b, d.




<b>4. Củng cố - dăn dò</b>


- GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học.


- HS về giải các bài tập còn lại và ôn các bài đã học tiết sau KT 45 ’
Rút kinh nghiệm:


………
………
……….
**************************


<i>Tuần26</i>
<i>Tiết 26</i>


<i> </i>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>


<i><b>( Thời gian 45 phút )</b></i>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau.



<i><b>Câu 1:</b></i> Những việc làm nào thể hiện sự có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình
và xã hội của thanh niên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

b. Rèn luyện kĩ năng lao động.
c. Tu dưỡng đạo đức, lối sống.
d. Cả 3 ý trên.


<i><b>Câu 2:</b></i> Những ý kiến nào sau đây về hôn nhân em cho là đúng pháp luật ?


a. Kết hôn khi cả nam và nữ đủ 18 tuổi.


b.Yêu nhau tự nguyện thì chỉ cần làm đám cưới khơng cân dăng kí kết hôn.
c. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.


d. Cha mẹ quyết định hôn nhân cho con.


<i><b> Câu 3:</b></i> Người lao động là người có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao
động và phải ít nhất là bao nhiêu tuổi ?


a. 15 tuổi. c. 17 tuổi.
b. 16 tuổi. d. 18 tuổi


<i><b> Câu 4:</b></i> Hà 17 tuổi , muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Hà có thể làm cách
nào sau đây ?


a. Xin vào biên chế trong cơ quan nhà nước.


b. Xin làm hợp đồng trong các cơ sở sản xuất kinh doanh.
c. Xin đi lao động xuất khẩu nước ngoài.



d. Xin vay vốn ngân hàng để mở cơ sở sản xuất kinh doanh.


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>


<i><b> Câu 1;</b></i> Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là gì ? Để thực hiện cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước thì yếu tố nào là quyết định ? Vì sao ?


<i><b> Câu 2:</b></i> Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc
thực hiện mục tiêu cơng nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ? Để xứng đáng với sự tin
tưởng đó, thanh niên cần phải làm gì ?


<i><b>Câu 3:</b></i> Kinh doanh là gì? Tại sao tự do kinh doanh nhưng phải tuân theo qui định
của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước ?


<i><b>Câu 4;</b></i> Ban Nam 17 tuổi, do hoàn cảnh gia đình q khó khăn nên Nam xin vào
làm việc tại công ti khai thác than. Được ông An-giám đốc công ti thông cảm nhận
vào làm việc và đã bố trí cho em xuống hầm lị khai thác than. Việc làm của ơng
giám đốc có đúng khơng ? Vì sao ?


<b> ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2đ) Mõi câu trả lời đúng cho 0.5đ)</b>


<i><b>Câu 1;</b></i> Ý d <i><b>Câu 3;</b></i> Ý a.
<i><b>Câu 2;</b></i> Ý ỉ<i><b> Câu 4;</b></i> Ý b


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN (8đ)</b>


<i><b>Câu 1 (2.5đ )</b></i>



- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển từ nền văn minh nơng nghiệp


sang nền văn minh hậu công nghiệp, xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức<i>.</i>


<i>(0.75đ)</i>


- Để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì yếu tố quyết định là con người và


chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định. <i>(0.5đ).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

làm chủ được công cụ lao động tiến tiến nhất trong quá trình lao động sản xuất. Vì


vậy, Đảng và Nhà nước ta đã xác định “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu ”.<i>(1,25đ)</i>


<i><b>Câu 2: (2.5đ)</b></i>


- Đảng và nhân dân ta tin tưởng vào thệ hệ thanh niên trong việc thực hiện mục
tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa là vì:


+ Thanh niện hiện nay là thế hệ được Nhà nước , gia đình và xã hội quan tâm giao
dục tốt nên đây là lực lượng có ti thức, có kĩ năng, nhanh nhẹn, nhạy bén trong việc
tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ mới.


+ Thanh niên là lứa tuổi có sức khỏe tốt, có nhiều ước mơ, hồi bảo và phần lớn có
ý chí, nghị lực


vươn lên làm chủ cuộc sống của mình, có lịng u nước, có trách nhiệm với cuộc
sống, với bản thân, với gia đình và xã hội...(1.5đ)



- Để xứng đáng với sự tin tưởng đó thanh niên cần phải : ra sức học tập, rèn luyện,
tu dưỡng đạo đức để trang bị kiến thức, kĩ năng, rèn luyện các năng lực, phẩm chất
và sức khỏe đảm nhận được sứ mạng lịch sử của tuổi trẻ trong giai đoạn cách mạng
hiện nay.(1đ)


<i><b>Câu 3; (2đ)</b></i>


- Trình bày được khái niệm về kinh doanh.(0.5)


- Tự do kinh doanh nhưng phải tuân theo qui định của pháp luật là vì:


+ Để việc kinh doanh của người này không xậm phạm, gây thiệt hại đến việc kinh
doanh của người khác.


+ Chống được những việc làm gian dối, thiếu lành mạnh trong kinh doanh, tránh
được việc kinh doanh những ngành nghề, những mặt hàng khơng có lợi cho xã hội.
+ Đảm bảo được lợi ích của người kinh doanh, của Nhà nước và của toàn xã hội.
(1.5đ)


<i><b> Câu 4:(1đ)</b></i>


- Việc nhận bạn Nam vào làm ở Cơng ti khai thác than và bố trí cho Nam xuống
hầm lị khai thác than là khơng đúng vì đây là công việc nặng nhọc, nguy hiểm không
phù hợp với sức khỏe của người lao động dưới 18 tuổi như qui định của Bộ luật Lao
động. (1.đ)


<i>Tuần 27,28 </i>
<i>Tiết 27,28 </i>


<b> Bài 15</b>



<b> VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. Kiến thức:</b> <i>HS hiểu được:</i>


- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật


- Trách nhiệm pháp lí là gì, ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí, thẩm
quyền áp dụng trách nghiệm pháp lí .


<b>2. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>3. Thái độ:</b> Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, biết phê phán, đấu tranh chống
các hành vi vi phạm pháp luật


<b>B. Phương pháp</b>


- Diễn giải.


- Phân tích tình huống.
- Nêu vấn đề.


- Thảo luận nhóm, thảo luận cả lớp.


<b>C. Tài liệu phương tiện</b>


- SGK, SGV GDCD 9.


- Hiến pháp 1992, luật Hình sự 1999.


- Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000.
- Luật Giao thông đường bộ.


- Pháp lệnh xử phạt hành chính.


<b>D. Các hoạt động dạy học</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b> - Tại sao nói Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân ?
- Tại sao khi tham gia lao động, muốn được đảm bảo lợi ích
hợp pháp thì phải kí kết hợp đồng lao động ?


<b>3. Bài mới </b>


<b> Tiết 1</b>


<i>Giới thiệu bài:</i> GV nêu một tình huống trong thực tế để dẫn dts vào bài.


<i><b> Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu hành vi vi</b></i>


<i><b>phạm pháp luật</b></i>


<i><b>- GV nêu tình huống1:</b></i> A hay vứt rác
sang nhà B. B nghĩ phải đánh cho B một
trận thật đau cho bỏ tức.


a. B vi phạm pháp luật.


b .B không vi phạm pháp luật.



- GV giới thiệu khoản 1, điều 103 luật
Hình sự về tội đe dọa giết người


- Nêu kết luận: B khơng vi phạm pháp
luật


<i><b>- GV nêu tình huống 2:</b></i> Trên đường đi
công tác, gặp 1 vụ tai nạn giao thồng,
mọi người đề nghị cứu giúp nhưng ông
Bá từ chối vì đang rất bận và đường đến
cơ quan cũng khơng đi qua bệnh viện
nào. Như vậy ơng Bá có vi phạm pháp
luật khơng ? Vì sao ?


- GV giới thiệu điều 102 Luật HS và
hướng dẫn HS nêu kết luận


<i><b>- GV nêu tình huống 3:</b></i>


1. Một thanh niên đi xe máy, phóng
nhanh, vượt ẩu, đã đâm phải một người
đi đường.


2. Một người bệnh tâm thân cướp giật


<b>1. Vi phạm pháp luật</b>


- Dấu hiệu đầu tiên khi xác định vi phạm
pháp luật phải là hành vi cụ thể.



VD: A dọa đánh B.


- Ơng Bá có vi phạm pháp luật vì khơng
cứu giúp người đang trong tình trạng
nguy hiểm đến tính mạng mà mình lại có
điều kiện.


- Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi có
một trong các điều kiện sau:


+ Không thực hiện quy định của pháp
luật.


+ Thực hiện không đúng quy định của
pháp luật.


+ Làm điều mà pháp luật cấm.


<i><b>- TH 1</b></i>: Vi phạm pháp luật vì đã khơng
thực hiện đúng qui định của pháp luật.


<i><b>- TH 2:</b></i> Khơng vi phạm PL vì người này
khơng có năng lực hành vi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

túi tiền của người qua đường.


3. Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy
nhà của người hàng xóm



4. Một người say rượu đi xe máy gây tai
nạn giao thông.


- HS nhận xét


- GV hướng dẫn HS nêu khái niệm vi
phạm PL.


<i><b>Hoat động 2:Tìm hiểu các loại vi phạm</b></i>
<i><b>pháp luật</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc các loại vi phạm
PL


- HS nêu ví dụ mỗi loại một ví dụ


- GV hướng dẫn phân tích dấu hiệu từng
loại


* Kết luận về các loại vi phạm pháp luật


tuổi chưa có năng lực hành vi .


<i><b>- TH 4:</b></i> Người này vi phạm PL vì làm mà
PL cấm.


<i>* Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp</i>
<i>luật, có lỗi, do người có năng lực hành vi</i>
<i>thực hiện, xâm hại các mối quan hệ xã</i>
<i>hội được pháp luật bảo vệ.</i>



<b>2. các loại vi phạm pháp luật</b>


- Vi phạm pháp luật hình sự ( Tội phạm ).
- Vi phạm pháp luật hành chính.


- Vi phạm pháp luật dân sự.
- Vi phạm pháp luật kỉ luật




<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>


- GV tóm tắt nội dung tiết 1.


- HS về chuẩn bị phần còn lại của bài.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>

<!--links-->

×