Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án – Trường THCS Thượng Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.45 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS THƯỢNG HÓA


<b>TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MƠN: VẬT LÍ 9 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) </i>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ 9 </b>


<b>Nội dung - chủ đề </b> <i><b>Nhận biết </b></i> <i><b>Thông hiểu </b></i> <i><b>Vận dụng </b></i> <i><b>Vận dụng </b></i>
<i><b>cao </b></i>


<i><b>Chủ đề 1: Điện học </b></i>
<b>1. Điện trở dây dẫn. </b>


<b>Định luật Ôm </b>


<b>2. Đoạn mạch mắc </b>
<b>nối tiếp và song song </b>
<b>3. Biến trở, lực điện </b>
<b>từ,cơng thức tính </b>
<b>điện năng </b>


<b>4. Cơng suất điện </b>
<b>5. Điện trở suất, cơng </b>
<b>suất dịng điện. </b>


- Nhận biết
được công
thức định luật
Ôm đối với
một đoạn
mạch có điện


trở.


- Phát biểu
đúng định luật
Jun-Lenxơ.
- Biết được ý
nghĩa của các
con số ghi
trên bóng đèn.


- Hiểu được
các dạng
chuyển hóa
năng lượng
của điện năng
ở một số dụng
cụ điện.


- Hiểu được
sự phụ thuộc
của các yếu tố
của dây dẫn,
từ đó xác định
được các yếu
tố đó.


- Tính điện trở
của đoạn mạch
mắc nối tiếp và
song song.


Vận dụng định
luật ơm để tính
điện trở và hiệu
điện thế.


-Vận dụng
công thức
định luật
ôm và điện
trở suất để
tính cường
độ dịng
điện và
cơng suất
điện.


<b>Số câu (điểm) </b>


C1 (TN); C2
(TN)
C14a(TL)
C5 (TN);
C6(TN);
C13(TL)
C9(TN);
C14b (TL)
C11(TN);
C12(TN)


<b>Số câu (điểm) </b>


<b>Tỉ lệ </b>


TN: 4câu (1,0 điểm)
TL: 1,5 câu (2,5 điểm)
35%


TN: 3 câu (0,75 điểm)
TL: 1/2 câu (2,0 điểm)
27,5%


<i><b>Chủ đề 2: Lực điện từ </b></i>
<b>1.Tác dụng từ của </b>


<b>dòng điện </b>
<b>2. Từ trường </b>


<b>Từ phổ - Đường sức </b>
<b>từ </b>


<b>3. Từ trường trong </b>
<b>ống dây có dịng điện </b>
<b>chạy qua. </b>


<b>4. Sự nhiễm từ của </b>
<b>sắt, thép – Nam </b>
<b>châm điện </b>


- Nắm được
quy tắc bàn
tay phải dùng


để xác định
chiều đường
sức từ.


- Nhận biết
được sự
chuyển hóa
năng lượng
của động cơ


- Xác định
được đặc
điểm của các
đường sức từ
trong lòng
ống dây.
- Hiểu được
tác dụng khi
sử dụng lõi
sắt non (lõi
thép) trog


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5. Lực điện từ </b>


<b>6. Động cơ điện một </b>
<b>chiều </b>


<b> </b>


điện.



- Nắm được
nội dung quy
tắc bàn tay
trái.


lòng ống dây.


Số câu (điểm) C3(TN);
C4(TN)
C15a (TL)


C7(TN);
C8(TN)


C10(TN)
C15b (TL)
Số câu (điểm)


Tỉ lệ %


TN: 4 câu (1,0 điểm)
TL: 1/2 câu (1,0 điểm)
20%


TN: 1 câu (0,25 điểm)
TL: 1/2 câu (1,5 điểm)
17,5%


<b>Tổng số câu (điểm) </b>


<b>Tỉ lệ % </b>


<b>TN: 8 câu (2,0 điểm) </b>
<b>TL: 2 câu (3,5 điểm) </b>


<b>55% </b>


<b>TN: 4 câu (1,0 điểm) </b>
<b>TL: 1 câu (3,5 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TRƯỜNG THCS THƯỢNG HÓA


<b>TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MƠN: VẬT LÍ 9 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) </i>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) </b>
<i><b>Hãy chọn một đáp án em cho là đúng: </b></i>


<b>Câu 1. Phát biểu nào sau đây về định luật Ôm cho một đoạn mạch là đúng? </b>


A. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn.


B. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.


C. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây dẫn.


D. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu


dây dẫn và không phụ thuộc vào điện trở của dây dẫn.


<b>Câu 2: </b>Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật
Jun-Lenxơ?


A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t
<i><b>Câu 3: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái chỗi ra chỉ: </b></i>


A. Chiều của đường sức từ trường. B. Chiều của lực điện từ.
C. Chiều của dòng điện. D. Chiều của cực Bắc địa lý.
<b>Câu 4: </b>Số đếm của cơng tơ điện ở gia đình cho biết:


A. Thời gian sử dụng điện của gia đình.
B. Cơng suất điện mà gia đình sử dụng.


C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.


<b>Câu 5: Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ </b>
năng?


A. Bàn là điện, quạt máy. B. Máy khoan điện, ấm điện.
C. Quạt máy, mỏ hàn điện. D. Quạt máy, máy khoan điện.
<b>Câu 6: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều </b>
dài lần lượt là l1,l2<b> . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện: </b>


A.


2
1


<i>R</i>
<i>R</i>


=
2
1
<i>l</i>
<i>l</i>


. B.
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>


=
1
2
<i>l</i>
<i>l</i>


. C. R1 .R2 =l1 .l2 . D. R1 .l1 = R2 .l2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> A. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam </b>
đến cực Bắc của ống dây.


<b> B. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Bắc đến </b>
cực Nam của ống dây.


<b> C. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và vng góc với trục </b>


của ống dây.


<b> D. Là những vòng tròn cách đều nhau, có tâm nằm trên trục của ống dây. </b>
<b>Câu 8: Lõi sắt non (hoặc thép) khi cho vào ống dây làm thay đổi tác dụng gì </b>
của ống dây, có dịng điện chạy qua?


<b> A. Thay đổi tác dụng từ của ống dây lúc tăng, lúc giảm. </b>
<b> B. Giảm tác dụng từ của ống dây. </b>


<b> C. Không thay đổi tác dụng từ của ống dây. </b>
<b> D. Tăng tác dụng từ của ống dây. </b>


<b>Câu 9: Trong mạch gồm các điện trở R</b>1 = 6Ω, R2 = 12Ω được mắc nối tiếp.
Điện trở tương đương của đoạn mạch là


A. 4Ω B. 6Ω C. 9Ω D. 18Ω


<b>Câu 10: Cho hình vẽ. Hỏi kim nam châm sẽ như thế nào khi đóng khóa K? </b>
A. Bị hút về phía ống dây.


B. Đứng yên.


C. Luôn bị đẩy ra xa ống dây.
D. Lúc đầu bị đẩy sau đó bị hút.


<b>Câu 11: Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V- 100W và một bàn là có ghi 220V - </b>
1000W cùng mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình. Tính tiền điện phải trả cho
hai dụng cụ trên. Biết rằng thời gian sử dụng của bóng đèn là 30 giờ và bàn là 3
giờ, giá 1 kWh = 800 đồng.



A. 8400 đồng B. 4800 đồng C. 3200 đồng D. 2300 đồng


<b>Câu 12: Một dây dẫn nicrôm dài 15m, tiết diện 0,3mm</b>2 được mắc vào hai điểm
có hiệu điện thế 220V. Biết điện trở suất của nicrom là 1,1.10-6<sub> Ωm. Cường độ </sub>
dịng điện qua dây dẫn có giá trị là


A. 2A <b>B. 4A </b> C. 6A D. 8A


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN </b>
<b>Câu 13: (1,5 điểm) </b>


<b>a. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và </b>
vật liệu làm dây dẫn?


b. Tính chiều dài của một sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là
1,7.10-8 Ω.m, dây có điện trở là 3,4Ω và tiết diện là 2mm2.


<b>Câu 14: (2,5 điểm) </b>


a. Một bóng đèn ghi 12V – 6W. Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn.
N S


K


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R1 = 6  , R2 =
18<i><b>, R</b></i>3 = 16. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 52V.Tính điện trở
tương đương, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu của
mỗi điện trở?


<b>Câu 15: (2,5 điểm) </b>



a. Phát biểu quy tắc bàn tay trái?


b. Hãy xác định chiều của dòng điện hoặc chiều của lực điện từ trong hình
<i><b>vẽ sau. </b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TRƯỜNG THCS THƯỢNG HÓA


<b>TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MƠN: VẬT LÍ 9 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) </i>


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM </b>
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>A </b> <b>X </b> <b>X </b> <b>X </b> <b>X </b>


<b>B </b> <b>X </b> <b>X </b> <b>X </b> <b>X </b>


<b>C </b> <b>X </b> <b>X </b>


<b>D </b> <b>X </b> <b>X </b>


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) </b>


<b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN </b> <b>BIỂU ĐIỂM </b>



<b>Câu 13 </b>
<b>(1,5 </b>
<b>điểm) </b>


a. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, điện
trở suất và tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.


<b>R = </b> l
S




b. Ta có : 𝜌 =1,7.10-8 <sub>Ω.m; R = 3,4Ω; </sub>
S = 2mm2 = 2. 10-6 m2


R

=

l


S


 =>

l =

RS


ρ

=



2.10−6.3,4


1,7.10−8

=

400m.


<b>0,25 điểm </b>


<b>0,25 điểm </b>


<b>0,5điểm </b>
<b>0,5 điểm </b>
<b>Câu 14 </b>


<b>(3,0 </b>
<b>điểm) </b>


a, 12V - 6W là Hiệu điện thế định mức và công suất
định mức của bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường
khi dùng đúng hiệu điện thế định mức và khi đó cơng
suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất định
mức.


b. Vì R1 nt R2 nt R3 nên điện trở tương đương R123
của đoạn mạch là:


R123 = R1 + R2 + R3= 6 + 18 + 16 = 40 ()
- Cường độ dòng điện của đoạn mạch là :


123


U 52


I 1,3A
R 40


  


- Hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi điện trở là:
U1 = I.R1 = 7,8 V; U2 = I.R2 = 23,4 V;



U3 = I.R3 = 20,8 V


<b>1,0 điểm </b>


<b>0,5 điểm </b>


<b>0,5 điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>(2,5 </b>
<b>điểm) </b>


b. Lực điện từ hướng sang phải.
Dòng điện đi sau ra trước.


<b>0,75 điểm </b>
<b>0,75 điểm </b>
<b>KÝ DUYỆT CỦA TTCM GV RA ĐỀ </b>


</div>

<!--links-->

×