Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.41 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Trang 1/2 – Mã đề 202 </i>
ĐỀ CHÍNH THỨC
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>QUẢNG NAM </b>
<i> (Đề gồm có 02 trang) </i>
<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>Môn: VẬT LÝ – Lớp 10 </b>
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
<b>MÃ ĐỀ 202 </b>
<b>A. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ). </b>
<b>Câu 1. Sự rơi tự do là sự rơi </b>
<b>A. chỉ dưới tác dụng của trọng lực. </b> <b>B. không chịu tác dụng của lực nào. </b>
<b>C. chỉ dưới tác dụng của lực cản khơng khí. </b> <b>D. dưới tác dụng của lực cản và trọng lực. </b>
<b>Câu 2. Điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo xuất hiện </b>
<b>A. ở một đầu của lò xo. </b> <b>B. ở hai đầu của lị xo. </b>
<b>C. ở chính giữa của lò xo. </b> <b>D. chỉ ở một đầu treo vật vào lò xo. </b>
<b>Câu 3. Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng </b>
<b>A. nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>
<b>B. hai lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. </b>
<b>C. hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>
<b>D. một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. </b>
<b>Câu 4. Mọi vật trong vũ trụ hút nhau một lực gọi là lực </b>
<b>A. đàn hồi. </b> <b>B. điện. </b> <b>C. hấp dẫn. </b> <b>D. ma sát . </b>
<b>Câu 5. Sai số tỉ đối của phép đo là </b>
<b>A. tỉ số giữa sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên. </b>
<b>B. tỉ số giữa sai ngẫu nhiên và sai số hệ thống. </b>
<b>C. tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. </b>
<b>D. tỉ số giữa sai số ngẫu nhiên và sai số tuyệt đối. </b>
<b>Câu 6. Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên gọi là </b>
<b>A. vận tốc tuyệt đối. </b> <b>B. vận tốc tương đối. </b> <b>C. vận tốc góc. D. vận tốc kéo theo. </b>
<b>Câu 7. Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo tồn </b>
<b>A. gia tốc của vật. B. khối lượng của vật. </b>
<b> C. lực tác dụng vào vật. D. vận tốc của vật. </b>
<b>Câu 8. Đơn vị của tần số trong chuyển động tròn đều là </b>
<b>A. giây (s). B. radian trên giây (rad/s). C. héc (Hz). D. radian (rad). </b>
<b>Câu 9. Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi </b>
<b>A. vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. </b>
<b>B. vận tốc của vật này so với vật khác theo thời gian. </b>
<b>C. gia tốc của vật này so với vật khác theo thời gian. </b>
<b>D. tốc độ góc của vật này so với vật khác theo thời gian. </b>
<b>Câu 10. Độ lớn của lực ma sát trượt </b>
<b>A. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. </b>
<b>B. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc và tốc độ của vật. </b>
<b>C. tỉ lệ nghịch với độ lớn của áp lực và tỉ lệ thuận với hệ số ma sát. </b>
<b>D. khơng phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc . </b>
<b>Câu 11. Một vật bị ném ngang từ độ cao h so với mặt đất, tại nơi có gia tốc rơi tự do là g (bỏ qua </b>
<i>Trang 2/2 – Mã đề 202 </i>
<b>A. t = </b>2h
g. <b>B. t = </b>√
2h
g. <b>C. t = </b>
h
g. <b>D. t = √</b>
2g
h.
<b>Câu 12. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v thì </b>
<b>A. tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v. </b>
<b>B. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. </b>
<b>C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. </b>
<b>D. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v. </b>
<b>Câu 13. Gia tốc trong chuyển động thẳng </b>
<b>A. nhanh dần đều lớn thì có vận tốc lớn. </b>
<b>B. biến đổi đều tăng đều theo thời gian. </b>
<b>C. nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. </b>
<b>D. nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn chậm dần đều. </b>
<b>Câu 14. Trong giờ thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do xác định gia tốc rơi tự do đồng hồ nào </b>
là dụng cụ cần thiết nhất?
<b> A. đồng hồ treo tường, độ chia nhỏ nhất 1 s. </b>
<b> B. đồng hồ vạn năng, độ chia nhỏ nhất 0,001 s </b>
<b> D. Đồng hồ đo thời gian hiện số, độ chia nhỏ nhất 0,001 s. </b>
<b>Câu 15. Theo định luật III Niu – tơn lực và phản lực không có đặc điểm. </b>
<b>A. trực đối nhau. </b> <b>B. cân bằng nhau. </b>
<b>C. không cân bằng nhau. </b> <b>D. xuất hiện đồng thời. </b>
<b>B. TỰ LUẬN: ( 5 điểm ). </b>
<b>Bài 1. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 45 m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s</b>2
.
a/ Tính quãng đường và vận tốc của vật sau khi rơi được 2,5 s kể từ lúc bắt đầu rơi.
b/ Tính thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi chạm đất.
<b>Bài 2. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận </b>
tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB,
dưới tác dụng của lực 𝐹⃗ có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết
thời gian 4 s thì lực 𝐹⃗ ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường
liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD).
a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB.
b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B.
c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 2√2 𝑠. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn
BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2<sub>. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD. </sub>
--- HẾT ---
𝐹ሬሬሬ⃗
• • • •
<b>ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>
<b>Môn: VẬT LÝ – Lớp 10 </b>
<b> ĐÊ </b>
201
ĐỀ
202
ĐỀ
203
ĐỀ
204
1. C 1A 1. B 1C
2. C 2B 2. C 2C
3. B 3D 3. C 3D
4. D 4C 4. A 4A
5. B 5C 5. D 5D
6. A 6D 6. D 6D
7. C 7D 7. C 7B
8. A 8C 8. C 8A
9. D 9A 9. B 9C
10. B 10A 10. B 10C
11. D 11B 11. B 11A
12. A 12B 12. A 12B
13. C 13C 13. A 13D
14. B 14D 14. D 14B
<b>ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN </b>
<b>Môn: VẬT LÝ – Lớp 10 </b>
<b>MÃ ĐỀ 201 VÀ 203 </b>
<b>Bài /câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>Bài 1 </b> <b> Chọn chiều dương là chiều rơi của vật </b>
<b> a/ 1đ </b> <sub>Học sinh ghi đúng công thức s = g</sub> <sub>……… </sub>
Thay số tính đúng: s = 45 m………...
Học sinh ghi đúng công thức v = g.t………..
Thay số tính đúng v = 30m/s ………
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>b/1đ </b> <sub>Học sinh ghi đúng công thức h = s’ = g ……….………… </sub>
Thay số tính đúng t = 4s ...
<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>
<b>Bài 2 </b>
<b>a./ 1đ </b> Vẽ hình các lực tác dụng lên vật trên đoạn AB và chọn HQC…
Áp dụng định luật II Niutơn ⃗+ ⃗ + ⃗ = m ⃗ ………(1)
Chiếu (1)/Ox F = ma………....
Thay số tính được a = 3 m/s2<sub>……… </sub>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>b./ 1đ </b>
Ghi được công thức vB = vA + at ………....
Thay số tính được vB = 10 m/s ………....
Ghi được công thức SAB = vAt + 0,5at2. …………...
Thay số tính được SAB = 16,5 m………...
<b>c./ 1đ </b>
Ghi được công thức v − v = 2a1 .SBD
v − v =2a1 .SBC ...
Lập tỉ lệ tính được V = 5√2 m/s
………...
Dùng công thức vD = vC + a1t
=> a1 = -1 m/s2 ………...
Lực F ngừng tác dụng nên a1 = - µg =>
µ = 0,1 …………
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>Chú ý:- HS sai hoặc thiếu từ 2 đơn vị trở lên – 0,25đ cho toàn bài. </b>
<b>ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN MÃ ĐỀ 202 VÀ 204 </b>
<b>Bài /câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>Bài 1 </b> <b> Chọn chiều dương là chiều rơi của vật </b>
<b> a/ 1đ </b> <sub> Học sinh ghi đúng công thức s</sub><sub>1</sub><sub> = g ……… </sub>
Thay số tính được s1 = 31,25 m…………
Học sinh ghi đúng công thức v1 = g.t………
Thay số tính được v1 = 25m/s ………
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>b/1đ </b> <sub> Học sinh ghi đúng công thức h = s’= g ……… </sub>
Thay số tính được t = 3s ...
<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>
<b>Bài 2 </b> <b>Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật </b>
<b>a./ 1đ </b> vẽ hình các lực tác dụng lên vật trên đoạn AB và HQC………...
Áp dụng định luật II Niu Tơn ⃗+ ⃗ + ⃗ = m ⃗ ………
F = ma………....
a = 2 m/s2<sub>……… </sub>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>b./ 1đ </b>
vB = vA + at………
vB = 10 m/s ………
SAB = vAt + 0,5at2. ………..
SAB = 24 m………
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>c./ 1đ </b> v − v = 2a1 .SBD
Học sinh ghi đúng công thức v − v =2a1 .SBC ...
Lập tỉ lệ tính được V = 5√2 m/s ………...
Lực F ngừng tác dụng nên a1 = - µg
=> a1 = -2,5 m/s2 ………
<b> µ = 0,25 ……… </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>