Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giao an nghe dien dan dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.38 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1-2-3: an toàn điện</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- Nờu c cỏc quy tc v an toàn điện


- Sử dụng đợc một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an tồn điện
- Rèn luyện tính cn thn chớnh xỏc


<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo


- Một số dụng cụ thiết bị bảo vệ an toàn điện
- Máy chiếu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp ( 1 )</b>’
<b>2. Giới thiệu bài mới ( 2 )</b>’
<b>GV: Chiếu thông tin giới thiệu về nghề điện dân dụng:</b>


Điện năng là nguồn lực chủ yếu của con ngời hiện nay. Nghề điện dan dụng
rất đa dạng và phong phú, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục
vụ cho đời sống, sinh hoạt và sản xuất của các hộ tiêu thụ điện. Bài đầu tiên chúng ta
sẽ tìm hiểu về các biện pháp an tồn điện


<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu tác hại của dịng điện với cơ thể ng ời </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b> <b>Ni dung</b>


- Chiếu câu hỏi gọi HS trả
lêi:


?1. Điện giật có tác động
đến cơ thể ngời nh thế
nào?


- Gọi nhận xét chiếu đáp
án và giải thích thêm về tác
hại của dịng điện với con
ngi


?2. Hồ quang điện xuất
hiện khi nào?


?3. Nêu các tác hại của hồ
quang điện?


- Chiu ỏp ỏn v giải
thích thêm để HS thấy rõ
tác hại của hồ quang điện
- Chiếu câu hỏi gọi HS trảb
lời:


?4. Mức độ nguy hiểm của
tai nạn điện phụ thuộc
những yếu tố nào?



- Chiếu đáp án và bảng 1-1
hớng dẫn HS c bng


?5. Đờng đi của dòng điện
qua cơ thĨ ngêi cã ý nghÜa


- Theo dâi c©u hái tr¶ lêi


- Theo dõi đáp án ghi bài


- Hå quang ®iƯn xt hiƯn
khi cã c¸c sù cè vỊ ®iƯn
( chập, cháy, nổ)


- Trả lời câu hỏi và ghi bài


- Theo dõi thông tin SGK
trả lời câu hỏi


- Nghe theo dõi và đọc
bảng theo hớng dãn của
GV


<b>I. Tác hại của dòng điện </b>
<b>đối với cơ thể ng ời và </b>
<b>điện áp an toàn</b>


<i>1. Điện giật tác động tới </i>
<i>con ng ời nh thế nào?</i>
- Điện giật tác động tới hệ


thần kinh và cơ bắp. Nu
nng cú th dn n t
vong


<i>2. Tác hại của hồ quang </i>
<i>điện.</i>


- Gây bỏng cho ngời hoặc
gay cháy, gây thơng tích
ngoài da, phá hoại phần
mềm, gân và xơng


<i>3. Mc nguy him ca </i>
<i>tai nn điện.</i>


<i>a) Cờng độ dòng điện đi </i>
<i>qua cơ thể</i>


- Mức độ nguy hiểm phụ
thuộc vào trị số cờng độ
dòng điện và loại nguồn
một chiều hay xoay chiều
(nh bng 1-1. SGK)


<i>b) Đờng đi của dòng điện </i>
<i>qua c¬ thĨ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nh thế nào đến mức đọ
nguy hiểm của nó?
?6. Thời gian dịng điện


qua cơ thể ngời có mức độ
nguy hiểm nh thế nào?
- Chiếu và thông báo về
điện trở của ngời


?7. ë điều kiện bình thờng
điện áp an toàn là bao
nhiêu?


- Giải thích cho HS hiểu ý
nghĩa của điện ¸p an toµn,
giíi thiƯu t¸c dơng cđa bót
thư điện


- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Theo dõi thông tin


- Trả lời câu hỏi


- Nghe ghi bài


- Nguy hiểm nhất là dòng
điện đi qua các cơ quan
chức năng quan trọng nhất
của sự sống nh: nÃo, tim và
phổi


<i>c) Thời gian dòng điện qua</i>
<i>cơ thể.</i>



- Dũng điện qua cơ thể
ng-ời càng lâu thì mức độ
nguy hiểm càng cao
<i>4. Điện áp an toàn.</i>
- ở điều kiện bình thờng
với da khơ thì điện áp an
tồn là 40V


- ở nơi ẩm ớt, bẩn, nóng thì
điện áp an tồn là 12V
<b>Hoạt đơng 2: tìm hiểu về nguyên nhân của các tai nạn điện</b>
- Chiếu câu hỏi gi HS tr


lời


?8. Nêu các nguyên nhân
xảy ra tai nạn điện?


- Lờy dẫn chứng thực tế, ví
dụ minh hoạ giải thích cho
HS hiểu các nguyên nhân
của tai nạn điện


?9. Tai nạn do phóng điện
thờng xảy ra trong trờng
hợp nào?


- Giải thích cho HS hiểu về
điện áp bớc



- Theo dõi trả lời câu hỏi


- Nghe ghi bµi


- Phân tích từng ví dụ để
hiểu các nguyờn nhõn ca
tai nn in


- Trả lời câu hỏi


- Nghe ghi bài


<b>II. Nguyên nhân của các </b>
<b>tai nạn điện</b>


<i>1. Chạm vào vật mang </i>
<i>điện</i>


- Khi sa cha ng dõy,
thiết bị điện không cắt điện
- Sử dụng các đồ dùng thiết
bị điện thiếu an tồn(rị
điện)


<i>2. Tai nạn do phóng điện</i>
- Do vi phạm khoảng cách
an tồn khi n gn in
cao ỏp



<i>3. Do điện áp b ớc </i>


- Điện áp bớc là điện áp
tồn tại giữa hai chân khi
đến gần nơi có điện
<b>Hoạt động 3: tìm hiểu các biện pháp an tồn điện</b>
?10. T cỏc nguyờn nhõn


trên hÃy nêu các cách
phòng tránh tai nạn điện?
- Y/c HS thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi trong 5 phút
- Điều khiển các nhóm
tho¶ ln


- Mời đại diện các nhóm
trả lời câu hi nhúm khỏc
nhn xột


- Thảo luận nhóm nêu các
cách phòng tránh tai nạn
điện


- Đại diện nhóm trả lời câu
hỏi nhóm khác nhận xét


- Theo dừi ỏp ỏn, nghe rỳt
kinh nghim


<b>III. An toàn điện trong </b>


<b>sản xuất và sinh hoạt</b>
<i>1. Chống chạm vào vật </i>
<i>mang điện</i>


- Thực hiện cách điện tốt
- Che chắn bộ phận dễ gây
nguy hiĨm


- Đảm bảo an tồn khi đến
gần đờng dây cao áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chiếu đáp án nhận xét và
cho điểm các nhóm


- Híng d·n HS quan s¸t sử
dụng một số dụng cụ thiết
bị an toàn điện


- Làm quen với các thiết bị
dụng cụ an toàn ®iƯn


®iƯn


<i>3. Nối đất bảo vệ và nối </i>
<i>trung tính bảo vệ</i>


<b>Hoạt động 4: Củng cố vận dụng</b>
- Hớng dẫn HS t rỳt ra


kiến thức cần nhớ



- Lần lợt chiếu các câu hỏi
bài tập SGK y/c HS trả lời

<b>*</b>

<b>Dặn dò HS:</b>


- Học bài và làm bài tập về
nhà


- Chuẩn bị trớc bài sau


- Tự rút ra kiến thức cần
nhớ


- Trả lời các câu hỏi bài tập
trong SGK


- Nghe ghi nhiƯm vơ


<b>C©u hái:</b>


1. Điện giật tác động trực
tiếp tới hệ thần kinh trung
-ơng và tê liệt các hệ cơ
quan khác nh tim,


phỉi...nÕu nỈng cã thĨ gây
tử vong


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 4-5-6: Đặc điểm mạng điện sinh hoạt</b>
<b>Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt</b>



<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- Nờu c cỏc c im của mạng điện sinh hoạt


- Nêu đợc các nguyên nhân và cách phòng tránh tai nạn lao động khi lắp điện
- Biết rõ và lựa chọn đợc các vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện


- RÌn lun tÝnh cÈn thận chính xác
<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham kh¶o


- Một số vật liệu dùng trong lắp đặt in
- Mỏy chiu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hi gi HS tr li:</b>


?. Nêu các nguyên nhân xảy ra tai nạn điện và các cách phòng tránh?
<b>HS: trả lêi c©u hái</b>


<b>GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu an toàn lao động khi lắp đặt điện</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


?1. Trong q trình lắp đặt
điện thờng xảy ra tai nạn
do những ngun nhân
nào?


- Nêu những ví dụ, những
tình huống cụ thể để HS
biết và nêu các cách phòng
tránh


- Chính xác lại các nguyên
nhân và các quy tắc an
toàn


- Theo dõi trả lời câu hỏi


- Phõn tớch các ví dụ và
nêu các cách phồng trnhs
tai nạn lao động


- Nghe ghi bµi


<b>I. An tồn lao động khi </b>
<b>lắp điện</b>


<i>1. Do ®iƯn giËt</i>


- Cần đảm bảo các quy tc


an ton in


<i>2. Các nguyên nhân khác</i>
- Do sơ ý ngà từ trên cao
xuống


- Do sử dụng các dụng cụ
cơ khí thiếu an toàn


<b>Hot ng 2: tìm hiểu các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt</b>


- Chiếu câu hỏi gọi HS trả
lời


?2. Nờu cỏc c điểm của
mạng điện sinh hoạt?
- Lấy các ví dụ dẫn chứng
cụ thể hớng dẫn HS tìm
hiểu các đặc điểm của
mạng điện sinh hoạt


- Theo dâi suy nghĩ trả lời
câu hỏi


- Nghe v phõn tớch cỏc ví
dụ theo hớng dẫn của GV
- Nghe ghi các c im
ca mng in sinh hot


<b>II. Đặc điểm của mạng </b>


<b>điện sinh hoạt</b>


- Là mạng điện một pha
- Có điện áp thấp, ở Việt
Nam là 220V


- Cấu tạo gồm mạch chính
và mạch nhánh


- Cỏc thit b dùng của
mạng điện phong phú đa
dạng có điện áp định mức
phù hợp điện áp của mạng
điện


<b>Hoạt động 3: tìm hiểu về vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt</b>
- Chiếu bảng 3-1 hớng dẫn


HS dọc hiểu bảng - Theo dõi và dọc bảng theo hớng dẫn của GV <b>III. Dây dẫn điện và dây cáp điện</b>
<i>1. Dây dẫn điện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chiu hình 3.3 giới thiệu
với HS về dây dẫn điện
- Cho HS quan sát dây dẫn
điện thật đã chuẩn b


? Nêu cấu tạo của dây dẫn
điện và công dụng?


- Chiếu hình vẽ và kết hợp


cho HS quan sát các mẫu
dây cáp điện thật.


?. Nờu cu to và công
dụng của dây cáp điện?
- Chiếu bảng 3-2 hớng dẫn
HS tìm hiểu đặc điểm một
số loại cỏp in


- Chiếu câu hỏi gọi HS trả
lời


?. Nêu các công dụng của
vật liệu cách điện?


- Quan sát hình vẽ và vật
mẫu dây dẫn điện và nêu
cấu tạo của dây dẫn điện


- Nghe ghi bài
- Trả lời câu hỏi


- Quan sát các mẫu cáp
điện thật


- Đọc bảng theo hớng dẫn
- Theo dõi trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi


- Câú tạo gồm:


+ Lõi dây
+ Vỏ dây
<i>a) Dây trần</i>


<i>b) Dây bọc cách điện</i>
- Có cấu toạ gồm phần lõi
dẫn điện và phần vỏ bọc
cách điện


<i>2. Dây cáp điện</i>


- L loi dõy dn in có
một hay nhiều sợi đợc bện
chắc chắn và cách điện với
nhau


<b>IV. Vật liệu cách điện</b>
- Dùng để cách li các phần
cách điện với nhau, phần
mang điện với phần khơng
mang điện


- Mét sè vËt liƯu cách điện
thờng dùng: sứ, nhựa, cao
su...


<b>Hot ng 4: củng cố vận dụng</b>


- Híng dÉn HS tù rót ra kiến
thức cần nhớ



- Lần lợt chiếu các câu hỏi bài
tập SGK y/c HS trả lời


<b>*</b>

<b>Dặn dò HS:</b>


- Tự rút ra kiến thức cần
nhớ


- Trả lời các câu hỏi bài tập
trong SGK


- Nghe ghi nhiệm vụ


<b>Câu hỏi:</b>


1. Đặc điểm mạng điện sinh
hoạt


- Là mạng điện một pha
- Có điện áp thấp, ở Việt
Nam là 220V


<b>Tiết 7-8-9: thực hành</b>


<b>Mắc nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>



- Nờu c cỏc bc nối nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện
- Thực hành đợc các mối nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện
- Rèn luyện tính cẩn thận chớnh xỏc


<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham kh¶o


- Một số vật liệu dùng trong lắp đặt điện, dây dẫn điện, dụng cụ thực hành
- Máy chiếu


<b>iii. tiÕn trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp ( 1 )</b>
<b>2. Kim tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời:</b>


?. Nêu các nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động khi lắp đặt điện và các cách
phòng tránh?


<b>HS: trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Gi nhn xột, chiu ỏp ỏn, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


- Y/c HS theo dâi th«ng tin



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bài thực hành


- Chiếu các nội dung bài
thực hành y/c HS theo dõi
ghi bài


- Lần lợt hớng dẫn HS thực
hành


? Nêu các yêu cầu chung
của mối nối dây dẫn điện?
?. Có những loại mối nối
nào?


? Nêu các bớc nối nối tiếp
dây dẫn điện lõi một sợi?
- Hớng dẫn HS thực hành


hành


- Theo dõi ghi bài


- Trả lời, ghi bài


- Kể tên các loại mối nối
- Lần lợt nêu các bớc nối
nối tiếp dây dẫn lõi một sợi
- Thực hành các mèi nèi
theo híng dÉn cđa GV



- DÉn ®iƯn tèt


- Độ bền cơ học cao
- Đảm bảo an toàn


- Đảm bảo yêu cầu về thẩm


b) Các loại mối nối


- Nối nối tiếp ( Nối thẳng)
- Nối phân nhánh ( nối rẽ)
- Mối nối dùng phụ kiện
<b>II. Thực hành</b>


<i>1. Nối dây lõi một sợi</i>
a) Nối nối tiếp


b) Nối phân nhánh


<i>2. Nối dây dẫn lõi nhiều </i>
<i>sợi</i>


a) Ni ni tip
b) Ni phõn nhánh
<b>Hoạt động 2: tổng kết đánh giá bài thực hành</b>
- Theo dõi hớng dẫn HS


thực hiện các mối nối đối


với từng loại dây dẫn
- Nhắc nhở những sai
phạm của HS trong quá
trình thực hành


- Nhận xét đánh giá thái độ
và kết quả thực hành của
HS


- Thu bài thực hành của HS
cho điểm những bài tốt


<i><b>Dặn dò HS;</b></i>


- Thực hiện các mối nối


- Nghe rút kinh nghiệm


- Nộp những bài thực hành
theo yêu cầu của GV


- Nghe ghi nhiƯm vơ


<b>III. Tổng kết đánh giá</b>


* ChiÕu lại các yêu cầu của
một mối nối dây dẫn điện
- Dẫn điện tốt


- Độ bền cơ học cao


- Đảm bảo an toàn


- Đảm bảo yêu cầu về thẩm


<b>Tiết 10-11-12: thực hành</b>
<b>Nối dây ở hộp nối</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- Nêu đợc các bớc nối nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện ở hộp nối
- Thực hành đợc các mối nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện ở hộp nối
- Rèn luyện tính cẩn thận chớnh xỏc


<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham kh¶o


- Một số vật liệu dùng trong lắp đặt điện, dây dẫn điện, dụng cụ thực hành
- Máy chiếu


<b>iii. tiÕn trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp ( 1 )</b>
<b>2. Kim tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả li:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HS: trả lời câu hỏi</b>



<b>GV: Gi nhn xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


- Y/c HS theo dõi thông tin
SGK nêu các nội dung của
bài thực hành


- Chiếu các nội dung bài
thực hành y/c HS theo dõi
ghi bài


- Lần lợt hớng dẫn HS thực
hành


? Nêu trình tự thực hiện
mối nối dùng hộp nối?
?. Có những cách làm đầu
nối nào?


? Nêu các bớc nối dây dẫn
trong hộp nối?


- Hớng dẫn HS thực hành


- Theo dõi thông tin SGK
nêu các nội dung bài thực


hành


- Theo dõi ghi bài


- Trả lêi, ghi bµi


- Kể tên các cách làm đàu
mối ni


- Lần lợt nêu các bớc nối
- Thực hành c¸c mèi nèi
theo híng dÉn cđa GV


<b>I. Néi dung thực hành</b>
<i>1. Nối dây dẫn điện ở hộp </i>
<i>nối</i>


a) Bóc vỏ cách điện
- Dùng dao hoặc kìm cắt
bỏ lớp vỏ cách điện ở đầu
nối


b) Làm sạch lõi


- Dùng giấy ráp hoặc dao
làm sạch đầu nối dây
c) Làm đầu nối
- Làm khuyên kín
- Làm khuyên hở
- Làm đầu nối thẳng


d) Nối dây


- Nối bằng vít


- Nối bằng hộp nối dây
<i>2. Hàn và cách điên mối </i>
<i>nối</i>


a) Hàn mối nối
b) Cách điện mối nối
<b>II. Thực hành</b>


<b>Hot ng 2: tng kết đánh giá bài thực hành</b>
- Theo dõi hớng dẫn HS


thực hiện các mối nối đối
với từng loại dây dẫn
- Nhắc nhở những sai
phạm của HS trong quá
trình thực hành


- Nhận xét đánh giá thái độ
và kết quả thực hành của
HS


- Thu bµi thùc hµnh của HS
cho điểm những bài tốt
- Chiếu các câu hỏi SGK
gọi HS trả lời



<i><b>Dặn dò HS;</b></i>


- Thực hành lại các loại
mối nối dây dẫn điện
- Chuẩn bị cho kiểm tra
thực hành tiết sau


- Thực hiện các mối nối


- Nghe rút kinh nghiệm


- Nộp những bài thực hành
theo yêu cầu của GV


- Trả lời các câu hỏi SGK


- Nghe ghi nhiƯm vơ


<b>III. Tổng kết đánh giá</b>


<b>C©u hái:</b>


1. Khi hàn dây đồng nếu
không cạo sạch sẽ không
đợc vì cha loại bỏ hết các
lớp ơ xi hố mối nối sẽ dẫn
điện kém và hàn khơng
chắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 13-14-15: kiểm tra thực hành nối dây dẫn điện</b>


<b>Các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt in</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- ỏnh giỏ c k năng nối dây dẫn của HS thông qua bài kiểm tra
- Làm quen với các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn chÝnh xác
<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giỏo ỏn v ti liu tham kho, các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện
- Một số vật liệu dùng trong lắp đặt điện, dây dẫn điện, dụng cụ thực hành
- Máy chiếu


<b>iii. tiÕn tr×nh d¹y häc</b>


<b>1. ổn định lớp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời:</b>


?. Nêu các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện?
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Gi nhn xột, chiu ỏp ỏn, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: kiểm tra thực hành nối dây dẫn điện</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>



- Chiếu đề bài thơng báo
với HS về quy định tổ chức
làm bài


- §iỊu khiển HS thực hành,
nhắc nhở những HS có
biểu hiện thiÕu tËp trung
khi lµm bµi


- Tổ chức chấm điểm cho
những HS đã thực hành
xong


-Tổng kết đánh giá rút
kinh nghiệm tiết kiểm tra
thực hành


- Theo dõi đề bài và các
quy định khi thực hành


- Thực hành theo quy định
của GV


- Nép bµi


- Thu dọn phịng, đồ dùng,
nghe rút kinh nghiệm


<b>I. KiĨm tra thùc hành nối</b>
<b>dây dẫn điện</b>



<b>1. Đề bài:</b>


- Thực hành nối nối tiếp
và nối phân nhánh dây dẫn
điện lõi một sợi và lõi
<i>nhiều sợi</i>


- Yêu cầu: Thời gian thùc
hµnh 45 phót


<b>Hoạt động 2: tìm hiểu các dụng cụ cơ bản</b>
- Chiếu bảng 3-3 giới thiệu


với HS về một số dụng cụ
cơ bản dùng trong lắp đặt
điện


- Kết hợp đặt các câu hỏi
giúp HS tìm hiểu về các
dụng cụ


- Cho c¸c nhãm quan s¸t
c¸c dơng cơ thËt cđa nhãm
- Híng dÉn HS sư dơng c¸c
dơng cơ thËt


- Quan s¸t theo dâi bảng
3-3 và dụng cụ thật



- Trả lời câu hỏi


- Quan sát các dụng cụ thật
và sử dụng theo hớng dÉn
cña GV


<b>II. Các dụng cụ cơ bản </b>
<b>dùng trong lắp đặt điện</b>


( Nội dung bảng 3-3 )
- Thớc: dùng để đo hoặc
vạch dấu


- Panme: dùng để đo đờng
kính ngồi của dây dẫn khi
cần độ chính xác cao


- Đục: dùng để cắt, đục
<b>Hoạt động 3: tổng kết đánh giá</b>


- Yêu cầu các nhóm thu
dọn dụng cụ và dọn dẹp
phòng học


- Các nhóm thu dọn dụng


cụ và dän dĐp phßng häc <b>III. Tỉng kÕt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét đánh giá thái độ
học tập của HS



- Rót kinh nghiƯm bµi häc


- Nghe rót kinh nghiƯm bµi
häc


trong lắp đặt điện: thớc,
panme, búa, ca sắt, tua vít,
đục, kìm, khoan


<b>TiÕt 16-17: thùc hµnh</b>


<b>Sử dụng các dụng cụ dùng trong lp t in</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- Nờu đợc các dụng cụ dùng trong lắp đặt điện


- Thực hành sử dụng đợc các dụng cụ nh thớc cặp, dụng cụ vạch dấu
- Rèn luyện tính cẩn thận chớnh xỏc, lm vic theo quy trỡnh


<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo


- Miếng tôn cho mỗi nhóm, dụng cụ thực hành
- Máy chiếu


<b>iii. tiến trình dạy häc</b>



<b>1. ổn định lớp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời:</b>


?. Nªu các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện?
<b>HS: trả lêi c©u hái</b>


<b>GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


- Y/c HS theo dâi th«ng tin
SGK nêu các nội dung của
bài thực hành


- Chiếu các néi dung bµi
thùc hµnh y/c HS theo dâi
ghi bài


- Lần lợt hớng dẫn HS làm
quen với các dụng cụ thực
hành nh thớc cặp và dụng
cụ v¹ch dÊu


- Hớng dẫn các nhóm sử
dụng thớc cặp và panme để


đo đờng kính dây dẫn
- Chiếu thơng tin hớng dẫn
HS tìm hiểu phơng pháp
vạch dấu


- Y/c HS thực hành vạch
dấu trên miếng tôn của
nhóm


- Hớng dẫn HS thực hành
khoan lỗ trên vật liệu
+ Khoan xuyên bằng mũi


- Theo dõi thông tin SGK
nêu các nội dung bài thực
hành


- Theo dõi ghi bài


- Theo dõi làm quen với
các dụng cụ


- S dụng panme và thớc
cặp để đo đờng kính dây
dn theo hng dn ca GV


- Thực hành vạch dấu theo
hớng dẫn của GV


- Thực hành khoan lỗ theo


híng dÉn cđa GV


<b>I. Néi dung thùc hµnh</b>


<i>1. Dùng th ớc cặp và </i>
<i>panme để đo đ ờng kính </i>
<i>dây dẫn</i>


a) Th íc cỈp


- Dùng để đo kích thứơc
bao ngồi của một vật hình
cầu, hình trụ, đo chiều sâu
của lỗ


b) Panme


- Là loại dụng cụ đo chính
xác vi chớnh xỏc n
1/100mm


<i>2. Vạch dấu</i>


- Phơng pháp vạch dấu:
+ Cần chọn vạch chuẩn,
đ-ờng chuẩn, vạch chuẩn
<i>3. Khoan các lỗ</i>


<i>4. Kiểm tra</i>
<b>II. Thực hành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khoan 2mm vµ 5mm


<b>Hoạt động 3: tổng kết đánh giá</b>
- Yêu cầu các nhóm thu


dän dơng cơ vµ dän dĐp
phßng häc


- Nhận xét đánh giá thái độ
học tập của HS


- Rút kinh nghiệm bài học


- Các nhóm thu dọn dụng
cụ và dọn dẹp phòng học


- Nghe rút kinh nghiƯm bµi
häc


<b>III. Tỉng kÕt</b>


- Các dụng cụ cơ bản dùng
trong lắp đặt điện: thớc,
panme, búa, ca sắt, tua vít,
đục, kìm, khoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TiÕt 18-19-20: mét sè khí cụ và thiết bị của mạng điện sinh hoạt</b>
<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>



- Nờu c mt s khớ cụ và thiết bị của mạng điện sinh hoạt
- Lựa chọn và sử dụng đợc các khí cụ thiết bị của mạng điện
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác


<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo


- Một số khí cụ và thiết bị của mạng điện
- Máy chiếu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời:</b>


?. Nêu các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện?
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu một số khí cụ, thiết bị điện</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


- Chiếu câu hỏi gọi HS trả
lời



?. Công dụng của cầu dao?
? Phân loại cầu dao?


- Cho HS quan sát cầu dao
thật để nhận biết cấu tạo
các loại cầu dao


?. áp tơmát dùng để làm
gì?


? Ph©n loại áptômát?
? Nguyên lý làm việc của
áptômát?


- Cho HS quan sát một số
áptômát thật


?. Công dụng của cầu chì?
? Nêu các cách phân loại
cầu chì?


? Nêu cấu tạo của cầu chì
hộp?


? V trớ lp t ca cầu trì
trên mạch điện?


- ChiÕu b¶ng 3-4 giíi thiƯu


- Theo dõi trả lời câu hỏi



- Nêu các cách phân loại
cầu dao


- Trả lời câu hỏi


- Nêu các cách phân loại
áptômát


- Trình bày nguyên lí làm
việc của áptômát


- Quan sát vật thật
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi


- Quan sát cầu chì hộp thật
và nêu cấu tạo của cầu chì
hộp


- Trả lời câu hỏi
- Theo dõi ghi bài


<b>1. Cầu dao</b>


- L khớ c dùng để đóng
cắt dồng điện trực tiếp
bằng tay n gin


- Có nhiều loại cầu dao:


<b>2. Aptômát</b>


- L khớ cụ dùng để đóng
cắt mạch điện bán tự động,
bảo vệ quá tải, ngắn mạch
- Phân loại có nhiều loại
- Ngun lý làm việc:
<b>3. Cầu chì</b>


- Cầu chì là khí cụ dùng để
bảo vệ thiết bị điện và lới
điện khi có ngắn mạch
- Có nhiều loại cầu chì: CC
ống, CC hộp, CC nắp vặn...
- Cấu tạo của cầu chì hộp:
+ Vỏ hộp: cách điện
+ Chốt giữ dây: đồng
+ Dây chảy: Chì
<b>4. Cơng tắc điện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

víi HS vỊ tiêu chuẩn của
một số loại dây chì


? Công dụng của công tắc?
? Nêu cách phân loại công
tắc điện?


? vị trí lắp đặt cơng tắc
điện?



- Cho HS quan sát một số
loại công tắc thật


? Công dụng của ổ điện và
phích cắm điện?


? Phân loại ổ điện?


? Nờu cỏc yờu cu i vi
in?


? Phân loại phích cắm
điện?


- Cho HS quan sát một số
loại ổ điện và phích cắm
điện thật


- Trả lời câu hỏi


- Nêu các cách phân loại
công tắc điện


- Cụng tắc đợc lắp nối tiếp
với phụ tải, sau cầu chỡ
- Quan sỏt vt tht


- Trả lời câu hỏi


- Nêu các cách phân loại ổ


điện


- Yờu cu i vi in:
an ton, bn..,


- Phân loại phích cắm điện


kiểu hộp với các mạch điện
công suất nhỏ


- Có nhiều loại công tắc:
CT xoay, CT bật, CT giật...
- Công tắc lắp nối tiếp với
phụ tải, sau cầu chì


<b>5. </b>


<b> ổ điện và phích cắm </b>
<b>®iƯn</b>


- Là các dụng cụ dùng để
lấy điện đơn gin


- Có nhiều loại ổ điện: ổ
tròn, ổ vuông....


- Có nhiều loại phích cắm
điện phù hợp với ổ ®iÖn


<b>Hoạt động 2: củng cố, vận dụng</b>


- Hớng dẫn HS t rỳt ra


kiến thức cần nhớ


- Lần lợt chiếu các câu hỏi
SGK y/c HS trả lời


- Nhn xột thỏi v kt
qu hc tp ca lp


<b>*</b>

<b>Dặn dò HS:</b>


- Học bài và trả lời các câu
hỏi SGK


- Chuẩn bị trớc bài sau


- Tự rút ra kiến thức cần
nhớ


- Trả lời các câu hỏi


- Nghe ghi nhiệm vụ


<b>Củng cố:</b>


- Các khí cụ thiết bị điện
của mạng điện là: cầu dao,
aptômat, cầu chì, công tắc,
ổ điện và phích cắm điện



<b>Tit 21-22-23: lp t dõy dn v thiết bị của mạng điện sinh hoạt</b>
<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- Nêu đợc hai kiểu lắp đặt mạng điện sinh hoạt và u nhợc điểm của nó
- Lựa chọn đợc cách lắp đặt phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ii. chuÈn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo


- Mt s sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mng in
- Mỏy chiu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lớp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu cõu hi gi HS tr li:</b>


?. Nêu các khí cụ và thiết bị dùng trong mạng điện sinh hoạt?
<b>HS: trả lêi c©u hái</b>


<b>GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu một số kiểu lắp đặt</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b> <b>Ni dung</b>



- Chiếu câu hỏi gọi HS trả
lêi


?. Mạng điện thờng lắp đặt
theo các kiểu nào?


- ChiÕu h×nh 3.27 giíi
thiƯu víi HS


- u cầu HS chỉ ra các
thiết bị và đờng đi của dây
trên hình


? Nêu u nhợc điểm của
cách lắp đặt kiểu nổi dùng
ống luồn dây?


- Giới thiệu các loại ống
dùng trong lắp đặt


?. Nêu quy trình lắp đặt
dõy dn kiu ni dựng ng
lun dõy?


- Giải trình híng dÉn tõng
bíc cđa quy tr×nh


- Hớng dẫn HS tìm hiểu
quy trình lắp đặt



- ChiÕu b¶ng 3-5 giíi thiệu
với HS vè tiêu chuẩn một
số loại đây dẫn


- Hớng dẫn HS đi dây trên
puli sứ


- Hớng dẫn HS hai cách
buộc dây trên puli


- Theo dõi trả lêi c©u hái


- Theo dõi hình vẽ chỉ trên
hình các yêu cầu của GV
- Nêu các u nhợc điểm của
lắp đặt kiểu nổi dùng ống
luồn dây


- Tr¶ lời câu hỏi
- Nghe ghi bài


- Theo dừi quy trỡnh lắp đặt
- Quan sát bảng đọc bảng
theo hớng dẫn


- Theo dõi hớng dẫn của
GV đi dây trên puli sứ
- Quan sát GV làm mẫu



- Nêu các yêu cầu


<b>I. Lắp đặt kiểu nổi dùng </b>
<b>ống luồn dây</b>


- Dây dẫn đặt trong ống
luồn dây và đặt nổi, song
song vi cỏc kt cu kin
trỳc


- Ưu nhợc điểm:


+ Tránh đợc các tác động
xấu của môi trờng tới dây
dẫn


+ Đảm bảo đợc yêu cầu
thẩm mỹ


* Quy trình lắp đặt: gồm 3
bớc:


<b>1. V¹ch dÊu</b>


<i>a) Vạch dấu vị trớ t bng</i>
<i>in</i>


<i>b) Vạch dấu các lỗ bắt vít </i>
<i>bảng ®iƯn</i>



<i>c) Vạch dấu điểm đặt các </i>
<i>thiết bị</i>


<i>d) V¹ch dÊu ® êng ®i cđa </i>
<i>d©y dÉn</i>


<b>2. Lắp đặt</b>


<b>II. Lắp đặt kiu ni trờn </b>
<b>puli s v kp s</b>


<b>1. Đi dây trên puli sứ</b>
- Đi dây từ một phía,
Th-ờng từ bảng điện


- Buc dõy dn vo puli s
n định


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Nêu các yêu cầu kĩ thuật
khi lắp đặt dây dẫn dùng
puli và kẹp sứ?


- ChiÕu b¶ng 3-6 giíi thiƯu
víi HS


? Thế nào là lắp đặt mạng
điện kiểu ngầm?


? Các u điểm khuyết điểm
của lắp đặt mạng điện kiểu


ngầm?


- Theo dõi đọc bảng


- Trả lời câu hỏi


- Nêu các u khuyết điểm


- Cho dây vào rãnh của kẹp
sứ dùng tua vít vặn chặt
<b>3. Yêu cầu kĩ thuật khi </b>
<b>lắp đặt dây dẫn trên puli </b>
<b>và kẹp sứ</b>


<b>III. Lắp đặt mạng điện </b>
<b>kiểu ngầm</b>


- Dây dẫn đợc đặt trong
các ống luồn dây và đặt
chìm trong tờng, hay các
kết cấu xây dựng


- Ưu khuyết điểm:
Hoạt động 2: củng cố, vận dụng


- Híng dÉn HS tù rót ra
kiÕn thøc cÇn nhí


- LÇn lợt chiếu các câu hỏi
SGK y/c HS trả lời



- Nhận xét thái độ và kết
quả học tập của lp


<b>*</b>

<b>Dặn dò HS:</b>


- Học bài và trả lời các câu
hỏi SGK


- Chuẩn bị trớc bài sau


- Tự rút ra kiến thức cần
nhớ


- Trả lời các câu hỏi


- Nghe ghi nhiƯm vơ


<b>Cđng cè:</b>


- Có hai kiểu lắp đặt dây
đẫn:


+ Lắp đặt kiểu nổi
+ Lắp đặt kiểu chìm


<b>TiÕt 24-25-26: thực hành</b>
<b>Lắp bảng điện</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>


<b>i. mục tiêu</b>


- Thc hành sử dụng đợc các dụng cụ để lắp đợc bảng điện theo yêu cầu
- Xây dựng đợc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt bảng điện theo yêu cầu
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, lm vic theo quy trỡnh


<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo
- Dụng cụ thực hành cho mỗi HS
- Máy chiếu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời:</b>


?. Nêu các yêu cầu khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện?
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


- Y/c HS theo dâi th«ng tin
SGK nêu các nội dung của


bài thực hành


- Theo dõi thông tin SGK
nêu các nội dung bài thực
hành


<b>I. Nội dung thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chiếu các nội dung bµi
thùc hµnh y/c HS theo dâi
ghi bµi


- Hớng dẫn HS xây dựng
sơ đồ nguyên lí của mạng
điện


- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm xây dựng sơ đồ lắp
đặt của mạch điện


- Hớng dẫn HS chọn sơ đồ
lắp đặt phù hợp nhất


- Híng dÉn HS lắp mạch
điện bảng điện theo yêu
cầu


- Theo dâi ghi bµi


- Xây dựng sơ đồ ngun lí


và sơ đồ lắp đặt theo hớng
dẫn của GV


- Chọn s lp t phự
hp nht


- Lắp mạch điện theo híng
dÉn cđa GV


<i>1. Xây dựng sơ đồ lắp đặt</i>
a) Tìm hiểu về mạch điện
- Lắp mạch điện bảng điện
gồm: 2 cầu chì, 1 cơng tắc
2 cực tắt mở 1 đèn sợi đốt,
1 ổ điện


b) Xây dựng sơ đồ nguyên


<b>II. Thực hành</b>
<b>Hoạt động 3: tổng kết ỏnh giỏ</b>


- Yêu cầu các nhóm thu
dọn dụng cụ và dọn dẹp
phòng học


- Nhn xột ỏnh giỏ thỏi
hc tp ca HS


- Rút kinh nghiệm bài học



- Các nhóm thu dọn dụng
cụ và dọn dẹp phòng học


- Nghe rót kinh nghiƯm bµi
häc


<b>III. Tỉng kÕt</b>


- Các bớc lắp đặt mạch
điện: xây dựng sơ đồ
nguyên lí, sơ đồ lắp đặt,
thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 27-28-29-30: kiểm tra thực hành lắp bảng điện</b>
<b>Một số sơ đồ mạng in</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- ỏnh giỏ c k năng nối dây dẫn của HS thông qua bài kiểm tra
- Làm quen với các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn chÝnh xác
<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giỏo ỏn v ti liu tham kho, các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện
- Một số vật liệu dùng trong lắp đặt điện, dây dẫn điện, dụng cụ thực hành
- Máy chiếu



<b>iii. tiÕn tr×nh d¹y häc</b>


<b>1. ổn định lớp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời:</b>


?. Nêu các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện?
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Gi nhn xột, chiu ỏp ỏn, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: kiểm tra thực hành lắp bảng điện</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


- Chiếu đề bài thơng báo
với HS về quy định tổ chức
làm bài


- §iỊu khiĨn HS thực hành,
nhắc nhở những HS có
biểu hiện thiếu tËp trung
khi lµm bµi


- Tổ chức chấm điểm cho
những HS đã thực hành
xong


-Tổng kết đánh giá rút
kinh nghiệm tiết kiểm tra


thực hành


- Theo dõi đề bài và các
quy định khi thực hành


- Thực hành theo quy định
của GV


- Nép bµi


- Thu dọn phịng, đồ dùng,
nghe rút kinh nghiệm


<b>I. KiĨm tra thùc hµnh nối</b>
<b>dây dẫn điện</b>


<b>1. Đề bài:</b>


- Thc hnh mắc bảng
<i>điện gồm: 1 cầu chì, 1 </i>
cơng tắc điều khiển 1 đèn
sợ đốt, 1 ổ điện


- Yªu cầu: Thời gian thực
hành 45 phút


<b>Hot ng 2: tỡm hiểu một số sơ đồ của mạng điện</b>
- Chiếu bảng 3-7 giới thiệu


với HS về một số kí hiệu


quy ớc trong sơ đồ


- Kết hợp đặt các câu hỏi
giúp HS tìm hiểu về các
dụng cụ


- Cho các nhóm quan sát
sơ đồ của các loại mạch
điện


- yêu cầu HS vẽ lại các sơ
đồ các mạch điện vào vở
- Giải thích các thắc mắc


- Quan sát theo dõi bảng
3-7 và liên hệ với bộ phận
thật


- Trả lời câu hỏi


- Quan sỏt cỏc s đồ và vễ
các sơ đồ vào vở


<b>II. Một số sơ đồ của </b>
<b>mạng điện</b>


<b>A. Khái niệm sơ đồ điện</b>
<i>1. Một số kí hiệu quy ớc </i>
( Nội dung bảng 3-7 )
<i>2. Phân loại sơ đồ điện</i>


<i>a) Sơ đồ nguyên lí</i>


- Biểu diễn mối liên hệ về
điện giữa các phần tử điện
<i>b) Sơ đồ lắp đặt</i>


- Thể hiện vị trí lắp đặt của
các phần tử


<b>B. Một số sơ đồ điện</b>
<i>1.mạch bảng điện</i>


<i>a) Mạch bảng điện chính</i>
- Đợc quy định chung cho
một cấp điện áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

của HS


- Hớng dẫn HS tìm hiểu về
các mạch điện


- Cp in trc tip cho
dựng in


<i>2. Mt s mch ốn chiu </i>
<i>sỏng</i>


( Các mạch điện chiÕu
s¸ng nh SGK)



<b>Hoạt động 3: tổng kết đánh giá</b>
- u cầu các nhóm thu


dän dơng cơ vµ dän dĐp
phßng häc


- Nhận xét đánh giá thái độ
học tập ca HS


- Rút kinh nghiệm bài học

<b>*</b>

<b>Dặn dò HS:</b>


- Các nhóm thu dọn dụng
cụ và dọn dẹp phòng học


- Nghe rót kinh nghiƯm bµi
häc


- Nghe ghi nhiƯm vơ


<b>III. Tỉng kÕt</b>


- Có hai loại sơ đồ mạch
điện là sơ đồ nguyên lí và
sơ đồ lắp đặt



<b>Tiết 31-32-33: thực hnh</b>
<b>Lp mch in mt ốn si t</b>



<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mơc tiªu</b>


- Thực hành lắp đợc mạch điện một đèn sợi đốt


- Xây dựng đợc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện theo yêu cầu
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trỡnh


<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo
- Dụng cụ thực hành cho mỗi HS
- Máy chiếu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp ( 1 )</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời:</b>


?. Nêu các yêu cầu khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện?
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>



- Y/c HS theo dõi thông tin
SGK nêu các nội dung của
bài thực hành


- Chiếu các nội dung bài
thùc hµnh y/c HS theo dâi
ghi bµi


- Hớng dẫn HS xây dựng
sơ đồ nguyên lí của mạng
điện


- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm xây dựng sơ đồ lắp
đặt của mạch điện


- Theo dâi th«ng tin SGK
nêu các nội dung bài thực
hành


- Theo dõi ghi bµi


- Xây dựng sơ đồ ngun lí
và sơ đồ lắp đặt theo hớng
dẫn của GV


- Chọn sơ đồ lắp đặt phù


<b>I. Néi dung thùc hµnh</b>



<i>1. Xây dựng sơ đồ lắp đặt</i>
b) Xây dựng sơ đồ nguyên


O




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hớng dẫn HS chọn sơ đồ
lắp đặt phù hợp nhất


- Hớng dẫn HS lắp mạch
điện bảng điện theo yêu
cầu


hợp nhất


- Lắp mạch điện theo hớng
dẫn của GV


<b>II. Thực hµnh</b>


<b>Hoạt động 3: tổng kết đánh giá</b>
- Yêu cầu các nhúm thu


dọn dụng cụ và dọn dẹp
phòng học


- Nhận xét đánh giá thái độ
học tập của HS



- Rót kinh nghiệm bài học


- Các nhóm thu dọn dụng
cụ và dọn dẹp phòng học


- Nghe rút kinh nghiệm bài
học


<b>III. Tæng kÕt</b>


- Các bớc lắp đặt mạch
điện: xây dựng sơ đồ
nguyên lí, sơ đồ lắp đặt,
thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 34-35-36: ôn tập</b>
<b>Kiểm tra học kì i</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- H thng hoỏ li kin thức đã học


- Đánh giá đợc kĩ năng thực hành và mức độ nắm vững kiến thức của HS
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trỡnh


<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo


- Dụng cụ thực hành cho mỗi HS
- Máy chiếu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp ( 1 )</b>
<b>2. Kim tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời:</b>


?. Nêu các yêu cầu khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện?
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


- Hớng dẫn HS hệ thống
hoá kiến thức bằng cách
đặt các câu hỏi định hớng
?1. Những nguyên nhân
xảy ra tai nạn điện?
?2. Những biện pháp
phòng trnáh tai nạn điện?
?3. Các đặc điểm của
mạng điện sinh hoạt?
?4. Kể tên và công dụng
của các dụng cụ cơ bản


dùng trong lắp đặt điện?
?5. Kể tên và công dụng
một số khí cụ và thiết bị
của mạng điện sinh hoạt?
?6. Nêu các u-khuyết điểm
của lắp đặt dây dẫn kiểu
ngầm?


- HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc
theo hớng dẫn của GV
- Trả lời câu hỏi


- Nờu cỏc c im ca
mng in sinh hot


- Nêu tên và công dụng của
các khi cụ cơ bản


- Nêu u khuyết điểm


<b>I. Ôn tập</b>


<i>1. Hệ thống hoá kiến thức</i>
- Các nguyên nhân xảy ra
tai nạn điện


+ Do chạm vào vật mang
điện


+ Do phóng điện


+ Do điện áp bớc


- Các dụng cụ cơ bản dùng
trong lắp đặt mạng điện:
Kìm, panme, thứơc, búa,
tua vít, khoan


<b>Hoạt động 2: kiểm tra học kì i</b>
<b>a. đề bài</b>


<b>i. phÇn lý thut ( 5 ®iĨm ) ( 45 )</b>’


<b>C</b>


<b> âu 1 ( 3 điểm ) ; </b> Nêu các nguyên nhân xảy ra tai nạn điện ?
<b>Câu 2 (2 điểm): Vẽ sơ đồ ca mch ốn cu thang?</b>


<b>ii. Phần thực hành ( 5 ®iÓm ) ( 45 )</b>’


Lắp mạch bảng điện gồm: 1 công tắc điều khiển 1 đèn sợi đốt, 1 ổ điện, 1 cầu
chì


<b>Hoạt động 3: tổng kết đánh giá</b>
- Yêu cầu cỏc nhúm thu


dọn dụng cụ và dọn dẹp
phòng học


- Các nhóm thu dọn dụng



cụ và dọn dẹp phßng häc <b>III. Tỉng kÕt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét đánh giá thái độ
học tập của HS


- Rót kinh nghiƯm bài học
<b>* Dặn dò HS:</b>


- Luyện tập lắp bảng điện
- Chuẩn bị trớc bài sau


- Nghe rút kinh nghiệm bài
học


- Nghe ghi nhiƯm vơ


điện bảng điện: xây dựng
sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp
đặt, thực hành





</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 37-38-39: thực hành</b>
<b>Lắp mạch điện hai đèn sợi đốt</b>


<i>Ngµy soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- Thc hnh s dng đợc các dụng cụ để lắp đợc bảng điện theo yêu cầu
- Xây dựng đợc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện theo yêu cầu


- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trỡnh


<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo
- Dụng cụ thực hành cho mỗi HS
- Máy chiếu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp ( 1 )</b>
<b>2. Kim tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời:</b>


?. Nêu các yêu cầu khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện?
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


- Y/c HS theo dõi thông tin
SGK nêu các nội dung của
bài thực hành


- Chiếu các nội dung bài
thực hµnh y/c HS theo dâi


ghi bµi


- Hớng dẫn HS xây dựng
sơ đồ nguyên lí của mạng
điện


- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm xây dựng sơ đồ lắp
đặt của mạch điện


- Hớng dẫn HS chọn sơ đồ
lp t phự hp nht


- Hớng dẫn HS lắp mạch
điện bảng điện theo yêu
cầu


- Theo dõi thông tin SGK
nêu các nội dung bài thực
hành


- Theo dâi ghi bµi


- Xây dựng sơ đồ ngun lí
và sơ đồ lắp đặt theo hớng
dẫn của GV


- Chọn sơ lp t phự
hp nht



- Lắp mạch điện theo híng
dÉn cđa GV


<b>I. Néi dung thùc hµnh</b>


<i>1. Xây dựng sơ đồ lắp đặt</i>
a) Tìm hiểu về mạch điện
- Lắp mạch điện chiếu
sáng gồm: 2 cầu chì,2 cơng
tắc 2 cực tắt mở 2 đèn sợi
đốt,


b) Xây dựng sơ đồ nguyên


A B


<b>II. Thc hnh</b>
<b>Hot ng 3: tng kt ỏnh giỏ</b>


- Yêu cầu các nhóm thu
dọn dụng cụ và dọn dẹp
phòng häc


- Nhận xét đánh giá thái độ
học tập của HS


- Rút kinh nghiệm bài học
<b>* Dặn dò HS:</b>



- Các nhóm thu dọn dụng
cụ và dọn dẹp phòng học


- Nghe rót kinh nghiƯm bµi
häc


<b>III. Tỉng kÕt</b>


- Các bớc lắp đặt mạch
điện bảng điện: xây dựng
sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp
đặt, thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- LuyÖn tập lắp bảng điện
- Chuẩn bị trớc bài sau


- Nghe ghi nhiƯm vơ





<b>Tiết 40-41-42-43: một số vấn đề chung về mỏy bin ỏp</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- Nờu c cơng dụng, phân loại, ngun lí làm việc của máy biến áp
- Nêu đựơc các thông tin về ổn áp


- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trình
<b>ii. chuẩn bị</b>



- Giáo án và tài liệu tham khảo


- Một số bộ phận của máy biến áp, mô hình máy biến áp
- Máy chiếu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiu cõu hi gi HS tr li:</b>


?. Nêu các khí cụ và thiết bị dùng trong mạng điện sinh hoạt?
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Gi nhn xột, chiu ỏp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu các khái niệm chung</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


- ChiÕu c©u hái gäi HS tr¶
lêi


?. Nêu định nghĩa về máy
biến áp ?


- Giải thích cho HS hiểu
thế nào là thiết điện áp, tần


số


? Nêu công dụng của máy
biến áp?


- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi trong
4 phót


- Y/c đại diện nhóm trả lời
câu hỏi nhóm khác nhận
xét


- Chiếu đáp án, nhận xét
cho im cỏc nhúm


?. Nêu các cách phân loại
máy biến áp?


- Cho HS quan sát mô
hình, các bộ phận của máy
biến áp


- Chiếu thông tin phân loại
máy biến áp


-


- Theo dõi trả lời câu hỏi



- Nghe hiểu thông tin
- Thảo luận trả lời câu hỏi


- Đại diện nhóm trả lời
nhóm khác nhận xét
- Nghe ghi bài


- Theo dõi thông tin SGK
nêu các cách phân loại
máy biến áp


- Theo dõi thông tin ghi bài


<b>I. Khái niệm chung</b>
<b>1. Định nghĩa</b>


- L thit b t tnh, làm
việc theo nguyên lí cảm
ứng điện từ, dùng để biến
đổi điện áp của dòng điện
xoay chiều m vn gi
nguyờn tn s


<b>2. Công dụng của máy </b>
<b>biến áp</b>


- Trong truyền tải và phân
phối điện năng: giúp giảm
hao phí điện năng



- Trong kĩ thuật điện tử:
thực hiện chức năng giữa
các tầng tín hiệu


<b>3. Phân loại máy biến áp</b>
<i>a) Theo công dụng của </i>
<i>máy</i>


- MBA điện lực
- MBA điều chỉnh
- MBA đặc biệt


<i>b) Theo số pha của dòng </i>
<i>điện đ ợc biến đổi</i>


- MBA mét pha
- MBA ba pha


<i>c) Theo vËt liƯu lµm lâi</i>
- MBA lõi thép


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Quan sát nêu cấu tạo
máy biến áp?


- Chiếu hình vẽ, hớng dẫn
HS quan sát mô hình máy
biến áp tìm hiểu cấu tạo


? Nêu các thông số kĩ thuật
của máy biến áp



- Giải thích các số liệu
định mức của máy biến áp
?. Hiện tợng cảm ứng điện
từ là gì?


- Gi¶i thích cho HS hiểu về
hiện tợng cảm ứng điện từ
qua các ví dụ


?. trình bày nguyên lý làm
việc của máy biến áp?
- Hớng dẫn HS tìm hiểu
nguyên lý làm việc của
máy biến áp


- Giải thích ý nghĩa của hệ
số biến áp


- Nêu cấu tạo máy biến áp


- Quan sát cấu tạo máy
biến áp, quan sát mô hình
- Trả lời câu hỏi


- Nghe ghi bài


- Nêu khái niệm về hiện
t-ợng cảm ứng điện từ



- Nghe và ghi bài


- Trả lời câu hỏi


- Tìm hiểu nguyên lí làm
việc của máy biến áp
- Nghe ghi bài


<i>d) Theo ph ơng pháp làm </i>
<i>mát</i>


- MBA làm mát bằng dầu
- MBA làm mát bằng
không khí


<b>2. Cấu tạo máy biến áp</b>
<i>a) Lõi thép: cấu tạo từ các </i>
lá thép kĩ thuật điện ghép
cách điện với nhau


<i>b) Dây quấn </i>
<i>c) Vỏ máy</i>


<i>d) Vật liệu cách điện</i>
<b>5. Các thông số kĩ thuật </b>
<b>của máy biến áp</b>


<b> 6. Nguyên lí làm việc của</b>
<b>máy biến áp</b>



a. Hiện t<i> ợng cảm ứng điện</i>
<i>từ</i>


- Khi cho dũng in bin
đổi chạy qua một cuộn dây
nó sẽ sinh ra trong cuộn
dây đó một từ trờng biến
đổi.


- Nếu đặt cuộn dây thứ hai
trong từ trờng này trong
cuộn dây thứ hai sẽ xuất
hiện dòng điện cảm ứng
--> Hiện tợng này gọi là
hiện tợng cảm ứng điện từ
<i>b) Ngun lí làm viêc của </i>
<i>máy biến áp</i>


- HƯ sè m¸y biÕn ¸p:


<b>Hoạt động 2: tìn hiểu về ổn áp</b>
- Chiếu câu hỏi y/c HS


theo dâi th«ng tin SGK trả
lời câu hỏi


?. ổn áp là gì?


- Giải thích cho HS hiểu về



- Theo dõi thông tin SGK
- Trả lời câu hỏi


- Nghe ghi bài


<b>II. ổn áp</b>


- Thực chất là một máy
biến áp tự ngẫu


- Khi điện áp nguồn cung
cấp thay đổi máy duy trì
điện áp U2 khơng đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cÊu t¹o của máy ổn áp,
nguyên lí làm việc
- Hớng dẫn HS tìm hiểu
các ví dụ về tính toán máy
biến áp


- Yêu cầu HS làm các bài
tập ví dụ về tính toán máy
biến áp


- Tìm hiểu về các ví dụ
tính toán máy biến áp
- Làm các bµi tËp vÝ dơ


<b>III. Mét sè thÝ dơ vỊ tÝnh </b>
<b>to¸n m¸y biÕn ¸p</b>



Hoạt động 2: củng cố, vận dụng
- Hớng dẫn HS tự rút ra


kiÕn thøc cÇn nhí


- Lần lợt chiếu các câu hỏi
SGK y/c HS trả lêi


- Nhận xét thái độ và kết
quả học tập ca lp


<b>*</b>

<b>Dặn dò HS:</b>


- Học bài và trả lời các câu
hỏi SGK


- Chuẩn bị trớc bài sau


- Tự rút ra kiến thức cần
nhớ


- Trả lời các câu hỏi


- Nghe ghi nhiệm vụ


<b>Củng cố:</b>


1. Cấu tạo của mạch từ:
Làm từ các lá thép kĩ thuật


điện ghép cách điện với
nhau




<b>Tiết 44-45-46: sử dụng bảo dỡng máy biến áp</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- Nờu c cỏc chỳ ý khi sử dụng máy biến áp


- Nêu đựơc các h hỏng thờng gặp và biện pháp xử lý


- RÌn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trình
<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo


- Một số máy biến áp, mô hình máy biến áp


- Máy chiếu, phiếu học tập cho mỗi nhóm nội dung bảng 4-6
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gi HS tr li:</b>


?. Nêu cấu tạo của máy biến áp?
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>



<b>GV: Gi nhn xột, chiu ỏp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu các l u ý khi sử dụng máy biến áp</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


- Chiếu câu hỏi gọi HS trả
lời


?. Nêu các chú ý khi sử
dụng máy biến áp ?


- Giải thích cho HS hiểu
thêm về các lu ý khi sử
dụng máy biến áp


- Đa ra các ví dụ thực tiễn


- Theo dõi trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi


- Nghe hiểu thông tin
- Nghe ghi bài,


<b>I. Sử dụng máy biến áp </b>
Cần lu ý các vấn đề sau:
1) Điện áp nguồn đa vào
phải phù hp



2) Công suất tiêu thụ của
phụ tải


3) Ni đặt máy biến áp
phải khơ thống


4) Thờng xun theo dõi
nhiệt độ của máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

gióp HS biÕt các chú ý cần
thiết khi sử dụng máy biến
áp


?. Nêu các h hỏng thờng
gặp của máy biến ¸p khi sư
dơng?


- Y/c HS th¶o ln nhãm
tr¶ lêi câu hỏi hoần thành
từng cột của phiếu học tập
trong 10 phút


- Hớng dẫn điều khiển các
nhóm thảo luận


- Nhắc nhở các sai phạm
của các nhóm khi th¶o
ln


- u cầu đại diện nhóm


trả lời câu hỏi, nhóm khác
nhận xét


- Thu phiÕu häc tËp cđa
c¸c nhãm


- Chiếu đáp án, nhận xét
cho đỉêm các nhúm


- Nghe ghi bài


- Theo dõi câu hỏi


- Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi và hoàn thành từng
cột của phiếu học tập


- Thảo luận nhóm theo
điều khiển của GV
- Đại diện nhóm trả lời
câu hỏi nhóm khác nhận
xét


- Nộp phiếu học tập
- Nghe ghi bài rót kinh
nghiƯm


mạch khi đã cắt điện
6) Lắp các thiếtbị bo v
cho mỏy



7) Thử điện cho máy biến
áp


<b>II. Những h hỏng th ờng </b>
<b>gặp và biện pháp xử lí</b>
<i>1. Kiểm tra máy biến áp </i>
<i>xác định h hỏng</i>


- Bị chập mạch một số
vòng dây: máy núng, in
ỏp ra khụng


- Chạm mát: xuất hiện điện
ở vỏ máy, gây nguy hiểm
cho ngời sử dụng


- Đứt dây: Trớc hết cần
kiểm tra cầu chì và tiếp
xúc của máy


<i>a) Những h hỏng th ờng </i>
<i>gặp và biện pháp xử lí</i>
( Nội dung bảng 4-6)


Hot động 2: củng cố, vận dụng
- Hớng dẫn HS tự rỳt ra


kiến thức cần nhớ



- Lần lợt chiếu các câu hỏi
SGK y/c HS trả lời


- Nhn xột thỏi v kt
qu hc tp ca lp


<b>*</b>

<b>Dặn dò HS:</b>


- Học bài và trả lời các câu
hỏi SGK


- Chuẩn bị trớc bài sau


- Tự rút ra kiến thức cần
nhớ


- Trả lời các câu hỏi


- Nghe ghi nhiệm vụ


<b>Củng cố:</b>


- Các h hỏng thờng gặp khi
sử dụng máy biến áp: chập
mạch một số vòng dây,
chạm mát, đứt dây


<b>TiÕt 47-48: kiểm tra thực hành kiểm tra máy biến áp</b>
<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>



- ỏnh giỏ c k nng kiểm tra h hỏng của máy biến áp
- Làm quen với các dụng cụ kiểm tra (đo) của nghề điện
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trỡnh
<b>ii. chun b</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo, các dụng cụ đo lờng kiểm tra, tháo lắp
- Một số máy biến áp mô hình hỏng, cha hỏng, máy biến áp chạy tốt
- Máy chiếu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời:</b>


?. Nêu các h hỏng của máy biến áp và các biểu hiện?
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Gi nhn xột, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: kiểm tra thực hành lắp bảng điện</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


- Chiếu đề bài thông báo
với HS về quy định tổ chức
làm bi


- Điều khiển HS thực hành,
nhắc nhở những HS có
biĨu hiƯn thiÕu tËp trung


khi lµm bµi


- Tổ chức chấm điểm cho
những HS đã thực hành
xong


-Tổng kết đánh giá rút
kinh nghiệm tiết kiểm tra
thực hành


- Theo dõi đề bài và các
quy định khi thực hành


- Thực hành theo quy định
của GV


- Nép bµi


- Thu dọn phịng, đồ dùng,
nghe rút kinh nghiệm


<b>I. KiĨm tra thực hành nối</b>
<b>dây dẫn điện</b>


<b>1. Đề bài:</b>


- KiĨm tra ph¸t hiƯn c¸c h
háng cđa m¸y biến áp theo
hớng dẫn bài thực hành vận


hành kiểm tra máy biến áp
- Yêu cầu: Thời gian thực
hành 90 phót


<b>Hoạt động 3: tổng kết đánh giá</b>
- Yêu cầu cỏc nhúm thu


dọn dụng cụ và dọn dẹp
phòng học


- Rút kinh nghiệm bài học
<b>* Dặn dò HS:</b>


- Các nhóm thu dọn dụng
cụ và dọn dẹp phòng học
- Nghe rót kinh nghiƯm bµi
häc


- Nghe ghi nhiƯm vơ


<b>III. Tỉng kÕt</b>


<b>Tiết 49-54: một số vấn đề chung về động cơ in</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- Nờu c cụng dng, phân loại, nguyên lí làm việc của động cơ điện
- Biết cách sử dụng động cơ điện, vận dụng sử dụng tốt đồ điện trong nhà
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trình



<b>ii. chn bÞ</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo


- Mt s b phận của động cơ điện, mơ hình đọng cơ điện
- Mỏy chiu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gi HS tr li:</b>


?. Nêu các khí cụ và thiết bị dùng trong mạng điện sinh hoạt?
<b>HS: trả lời câu hái</b>


<b>GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu các loại động cơ không đồng bộ</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b> <b>Ni dung</b>


?. Động cơ điện có công
dụng g×?


- ChiÕu h×nh 5.1 SGK giíi
thiƯu víi HS


- Động cơ điện dùng để


biến điện năng thành cơ
năng để chạy máy cơng tác
- Quan sát hình vẽ, mơ


<b>I. Nguyên lý làm việc của </b>
<b>động cơ không đồng bộ</b>
<i>1. Nguyên lý cơ bản</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cho HS quan sát mơ hình
động cơ điện đơn giản
?. Nêu ngun lí làm việc
cơ bản của động cơ điện
khơng đồng bộ?


?. Giải thích nguyên lý cơ
bản của đơng cơ khơng
đồng bộ?


?. T¹o ra tõ trêng quay
bằng cách nào?


- Ly vớ d v t trng
quay giúp HS hình thành
đợc trong trí nhớ về hình
ảnh của từ trờng quay
- Hớng dẫn HS tìm hiểu về
cách tạo ra từ trờng quay
trong động cơ khơng đồng
bộ một pha



? Lùc tõ xt hiƯn khi nào?
- Chiếu thông tin về lực
điện từ


?. ng c diện khơng
đồng bộ có những loại
nào?


?. Động cơ không đồng bộ
một pha đợc phân loại nh
thế nào?


?. Đặc điểm cấu tạo, u
nh-ợc điểm của động cơ vòng
chập?


? Cấu tạo và u nhợc điểm
của động cơ có dây quấn
phụ nối tiếp cuộn cảm?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ
nguyên lí


?. Cấu tạo u nhợc điểm của
động cơ có dây quấn phụ
nối tip t in?


hình


- Trả lời câu hỏi



- Theo dừi thụng tin SGK
trả lời câu hỏi giải thích
nguyên lý làm việc của
động cơ không đồng bộ
- Trả lời cõu hi


- Hình dung từ các ví dụ về
từ trờng quay


- Theo dõi thông tin về từ
trờng quay


- Trả lời câu hỏi


- Theo dõi thông tin, ghi
bài


- Tr lời: Phân loại động cơ
không đồng bộ:


- Phân loại động c khụng
ng b mt pha


- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi


- V s nguyờn lớ ng


- Vẽ sơ đồ nguyên lí và trả


lời câu hỏi


độ n1, khung dây abcd sẽ tự


động quay theo cùng chiều
với tốc độ n < n1


<i>2. Tõ tr êng quay và lực </i>
<i>điện từ</i>


- Một nam châm quay sẽ
tạo ra tõ trêng quay


- ở động cơ không đồng bộ
một pha ngời ta tạo ra từ
tr-ờng quay bằng cách cho 2
dòng điện xoay chiều lệch
pha nhau vào hai quấn dây
đặt lệch trục nhau trong
không gian


- Tốc độ quay của từ trờng:
n1 = 60f/p


Trong ú:


- f là tần số dòng điện
- p: là số cặp cực tõ


- Khi dây đẫn có dịng điện


chạy qua đặt trong từ trờng
nó sẽ chịu tác dụng của lực
điện từ




<b>II. Phân loại động cơ điện</b>
<b>không đồng bộ</b>


- Phân loi ng c khụng
ng b mt pha:


<i>1. Động cơ dùng vòng </i>
<i>ngắn mạch ( Động cơ vòng</i>
<i>chập)</i>


- Nhợc điểm:


+ Chế tạo tốn kém vật liệu
+ Sử dụng tốn điện


+ Mơ men mở máy nhỏ
<i>2. Động cơ có dây quấn </i>
<i>phụ nối tiếp cuộn cảm</i>
- Có cấu tạo phức tạp hơn
động cơ vịng chập, mơ
men mở máy lớn


<i>3. Động cơ có dây quấn </i>
<i>phụ nối tiếp tụ điện</i>


- Nhợc điểm: Sửa chữa
phức tạp,


<i>4. ng c mt pha có </i>
<i>vành góp ( động cơ vạn </i>
<i>năng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

?. Vẽ sơ đồ cấu tạo động
cơ có vành góp, nêu các u
nhợc điểm của đơng cơ?
- Hớng dẫn HS tìm hiểu
cấu tạo ngun lí các đ/c
?. Nêu cấu tạo của động cơ
không đồng bộ một pha?
- Cho HS quan sát mơ hình
động cơ khơng đồng bộ
một pha


? CÊu t¹o cđa Xtato?


- Cho HS quan sát mơ hình
cấu tạo của Xtato và Roto
của động cơ


? Cấu tạo của Roto ?
- Hớng dẫn HS tìm hiểu
cấu tạo của hai loại roto
lồng sóc và roto dây quấn
- Thông báo cho HS biết
các chú ý



? Nêu các số liệu kĩ thuật
của động cơ không đồng
bộ ?


- Hớng dẫn HS tìm hiểu
các số liệu kĩ thuật của
động cơ


- Vẽ sơ đồ nguyên lí


- Tìm hiểu cấu tạo các loại
động cơ theo hớng dẫn
- Trả lời câu hỏi


- Quan sát cấu tạo ca
ng c


- Trả lời câu hỏi


- Quan sỏt mụ hình cấu tạo
của các bộ phận động cơ
- Trả lời cõu hi


- Tìm hiểu cấu tạo của hai
loại rôto


- Nghe ghi bài


- Trả lời câu hỏi



- Tỡm hiu cỏc s liu k
thut ca ng c


- Nhợc điểm:
+ Cấu tạo phức tạp


+ Vành góp, chổi than dễ
hỏng


+ Gõy nhiễu vô tuyến điện
nên phải lắp thêm tụ C
<b>III. Cấu tạo của động cơ </b>
<b>không đồng bộ một pha</b>
<i>1. Xtato ( phần tĩnh )</i>
- Gồm lõi thép, dây quấn,
ngồi ra cịn có ổ bi, vỏ và
nắp máy


<i>2. Roto( phần quay )</i>


- Gồm lõi thép dây quấn và
trục quay. Thêng dïng hai
lo¹i roto:


+ Roto lång sãc:
+ Roto dây quấn


<b>IV. Các số liệu kĩ thuật</b>
- Công suất cơ có ích trên


trục ( Pđm )


- Điện áp: ( U®m )


- Số đơi cực p, hoặc tốc độ
từ trờng ( n1đm )


Hoạt động 2: củng cố, vận dụng
- Hớng dẫn HS tự rút ra


kiÕn thøc cÇn nhớ


- Lần lợt chiếu các câu hỏi
SGK y/c HS tr¶ lêi


- Nhận xét thái độ và kết
quả học tp ca lp


<b>*</b>

<b>Dặn dò HS:</b>


- Học bài và trả lời các câu
hỏi SGK


- Chuẩn bị trớc bài sau


- Tự rút ra kiến thức cần
nhớ


- Trả lời các câu hỏi



- Nghe ghi nhiƯm vơ


<b>Cđng cè:</b>


- Các loại động cơ khơng
đồng bộ?


?. Ngun lí cơ bản của
động cơ khơng ng b?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tiết 55-58: Quạt điện</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- Nờu c nguyờn lớ lm vic, u nhợc điểm các loại quạt điện
- Sử dụng tốt quạt điện trong gia đình


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn chÝnh xác, làm việc theo quy trình
<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo
- Mô hình các loại quạt điện
- Máy chiếu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời:</b>



?. Nêu nguyên lí cơ bản của động cơ khơng địng bộ, giải thích ngun lí?
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu các cách làm thay đổi l u l ợng gió ở quạt</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


?. Quạt điện trong nhà
th-ờng sử dụng loại động cơ
nào?


? Có những cách nào để
làm thay đổi lu lợng gió
của quạt?


? Nêu đặc điểm cấu tạo và
u nhợc điểm của quạt trần
Marelli, Shanghai kiểu cũ?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ
nguyên lí của động cơ quạt
?Nêu cấu tạo và nguyên lí
làm việc của quạt trần gió
biển?


- Hớng dẫn HS tìm hiểu sơ
đồ của quạt trần gió biển
? Nêu đặc điểm cấu tạo và


u nhợc điểm của quạt trần
Diamond ( Trung Quốc)
? Nêu các thông số của dây
quấn cuộn kháng?


? Nêu các cách làm thay
đổi lu lợng gió qut
Orbita ( Nga)?


? Nêu cách điều chỉnh tốc


- Theo dõi thông tin trả lời
câu hỏi


- Trả lời câu hỏi


- Theo dõi thông tin SGK
trả lòi câu hỏi


- V s
- Tr li cõu hi


- Tìm hiểu nguyên lí làm
việc


- Theo dõi thông tin SGK
trả lời câu hỏi


- Nêu các thông số kĩ thuật



- Theo dõi thông tin SGK
trả lời câu hỏi


- Quát điện trong nhà
th-ờng sử dụng đọng cơ chạy
tụ hoặc động cơ dùng vịng
ngắn mạch


- Có các cách làm thay đổi
lu lợng gió của quạt:


<b>I. Nèi tiếp với dây quấn </b>
<b>Xtato một điện trở hoặc </b>
<b>điện kháng</b>


<i>1. Quạt trần Marelli, </i>
<i>Shanghai kiểu cũ</i>


- Dựng dõy in trở quấn
trên lõi sứ có nhiều đầu nối
ra để nối tiếp với dây quấn
Xtato


<i>2. Quạt trần gió biển</i>
- Hộp số đợc chế tạo bằng
cuộn day quấn trên lừi thộp


<i>3. Quạt trần Diamond </i>
<i>(Trung Quốc)</i>



- Dựng cun khỏng có đèn
tín hiệu, có 4 nấc điều
chỉnh lu lợng gió


<b>II. Thay đổi cách mắc nối</b>
<b>tiếp hoặc song song các </b>
<b>bối dây quấn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

độ bằng cách thay đổi số
vịng dây?


- Giải thích cách làm thay
đổi tốc độ của quạt


- Yêu cầu HS theo dõi sơ
đồ nguyên lí


? Nêu cách thay đổi tốc độ
bng cỏch thay i in ỏp
nh tiristo?


- Lần lợt chiếu các bảng
thông số trong SGK hớng
dẫn HS tìm hiểu


- Hớng dẫn HS tìm hiểu
thông tin SGK nhờ các câu
hỏi


- Trả lời câu hỏi



- Tỡm hiu v cách làm
thay đổi tốc độ của quạt


- Theo dõi s nguyờn lớ


- Trả lời câu hỏi


- Theo dõi các bảng thông
số


- Trả lời câu hỏi


3 tc độ khác nhau tơng
ứng số 1, số 2, số 3,


<b>III. Điều chỉnh tốc độ </b>
<b>bằng cách thay đổi số </b>
<b>vịng dây</b>


- Thờng có dây quấn khởi
động và dây quấn làm việc
- Khi bật số, từng phần của
dây quấn số sẽ nối vói cả
dây quấn làm việc và dây
quấn khởi động, làm tốc độ
quạt thay đổi


<b>IV. Thay đổi tốc độ bằng </b>
<b>cách thay đổi điện áp đặt </b>


<b>vào dây quấn Xtato nhờ </b>
<b>tiristo</b>


- Chiết áp điều khiển góc
mở của tiristo dịng điện
qua dây quấn Xtato đợc
thay đổi


Hoạt động 2: củng cố, vận dụng
- Hớng dẫn HS tự rút ra


kiÕn thøc cÇn nhí


- LÇn lợt chiếu các câu hỏi
SGK y/c HS trả lời


- Nhận xét thái độ và kết
quả học tập của lp


<b>*</b>

<b>Dặn dò HS:</b>


- Học bài và trả lời các câu
hỏi SGK


- Chuẩn bị trớc bài sau


- Tự rút ra kiến thức cần
nhớ


- Trả lời các câu hỏi



- Nghe ghi nhiƯm vơ


<b>Cđng cè:</b>


- Nêu các cách làm thay
đổi tốc qut khi s dng




<b>Tiết 59-60: thực hành quạt điện</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- Lm quen vi vic thỏo lắp quạt để bảo dỡng và sửa chữa
- Tập sử dụng các dụng cụ


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn chính xác, làm việc theo quy trình
<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo
- Dụng cụ thực hành cho mỗi HS
- Máy chiếu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời:</b>
?. Cấu tạo của quạt điện ?
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>



<b>GV: Gi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


- Y/c HS theo dõi thông tin
SGK nêu các nội dung của
bài thực hành


- Chiếu các nội dung bài
thực hµnh y/c HS theo dâi
ghi bµi


- Híng dÉn HS tìm hiểu
các cách thực hiện từng nội
dung của bài


- Cho HS quan sát mô hình
quạt bàn


- Hớng dẫn HS tìm hiểu
từng nội dung trớc khi tháo
lắp quạt


- Hớng dẫn HS thực hiện
tháo lắp và kiểm tra quạt
bàn



- Theo dõi thông tin SGK
nêu các nội dung bài thực
hành


- Theo dõi ghi bài


- Tìm hiểu tõng néi dung
cđa bµi thùc hµnh


- Quan sát mơ hình quạt
- Tìm hiểu quạt trớc khi
tháo quạt để kim tra


- Thục hiện tháo quạt và
kiểm tra theo hớng dẫn của
GV


<b>I. Nội dung thực hành</b>


<i>1. Tháo lắp quạt bàn</i>
- Tìm hiểu các số liệu kĩ
thuật chức năng của từng
chi tiết


- Kiểm tra quạt trớc khi
tháo


b) Tháo lắp quạt trần
- Tìm hiểu các số liệu kĩ


thuật


- Thực hành tháo quạt và
quan sát các bộ phËn cđa
qu¹t


<b>II. Thực hành</b>
<b>Hoạt động 3: tổng kết ỏnh giỏ</b>


- Yêu cầu các nhóm thu
dọn dụng cụ và dọn dẹp
phòng học


- Rút kinh nghiệm bài học
<b>* Dặn dò HS:</b>


- Tìm hiểu lại các cách
tháo lắp bảo dỡng sửa chữa
quạt bàn


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
thực hành quạt bàn


- Các nhóm thu dọn dụng
cụ và dọn dẹp phòng học
- Nghe rút kinh nghiệm bài
học


- Nghe ghi nhiệm vụ



<b>III. Tổng kết</b>


- Cấu tạo quạt điện gåm
hai phÇn:


+ Phần động cơ điện
+ Phần quạt với các chức
năng phù hợp ( cánh quạt,
bảo vệ...)





<b>TiÕt 61-64: kiểm tra thực hành quạt điện </b>
<b>Tìm hiểu máy bơm nớc</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- ỏnh giỏ c kĩ năng tháo lắp sửa chữa quạt của HS thông qua bài kiểm tra
- Làm quen với các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện


- RÌn lun tÝnh cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trình
<b>ii. chuẩn bÞ</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo, các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện
- Một số quạt điện hỏng đơn giản, dụng cụ thực hành,


- Mô hình máy bơm nớc
<b>iii. tiến trình dạy học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>1. ổn định lớp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời:</b>


?. Nêu cấu tạo của quạt điện ?
<b>HS: trả lời câu hái</b>


<b>GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: kiểm tra thực hành tháo, lắp quạt bàn</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


- Chiếu đề bài thơng báo
với HS về quy định tổ chức
làm bài


- §iỊu khiĨn HS thùc hành,
nhắc nhở những HS có
biểu hiện thiếu tập trung
khi lµm bµi


- Tổ chức chấm điểm cho
những HS đã thực hành
xong


-Tổng kết đánh giá rút
kinh nghiệm tiết kiểm tra
thực hành



- Theo dõi đề bài và các
quy định khi thực hành


- Thực hành theo quy định
của GV


- Nép bµi


- Thu dọn phịng, đồ dùng,
nghe rỳt kinh nghim


<b>I. Kiểm tra thực hành </b>
<b>quạt điện</b>


<b>1. Đề bài:</b>


- Thực hành tháo, lắp
<i>quạt bàn theo nội dung bài </i>
thực hành quạt điện


- Yêu cầu: Thời gian thực
hành 45 phút


<b>Hot ng 2: tỡm hiểu về máy bơm nớc</b>
- Hớng dẫn HS tìm hiểu


chung về máy bơm nớc
?. Nêu khái quát về máy
bơm nớc dùng đơng cơ
một pha rơto lồng sóc?



?. Nêu u nhợc điểm của
máy bơm nớc dùng động
c vn nng?


? Ưu nhợc điểm máy bơm
nớc kiểu nam châm rung?
- Cho HS quan sát hình vẽ
và mô hình các loại máy
bơm


?. Nêu các yêu cầu về bảo
dỡng và sử dụng máy bơm
nớc li tâm?


- Tìm hiểu khái quát về
máy bơm nớc


- Trả lời câu hỏi


- Trả lời câu hỏi


- Tìm hiểu máy bơm nớc
kiểu nam châm rung
- Quan sát tìm hiểu


- Trả lời câu hỏi


<b>I. Khái quát chung về </b>
<b>máy b¬m níc</b>



- Trục rơto của động cơ
bơm nớc nối cùng trục rôto
máy bơm


- Máy bơm nớc loại động
cô một pha rơto lồng sóc
có tụ khởi động ( máy bơm
li tâm )


- Máy bơm nớc có yêu cầu
mơ men mở máy lớn thì
dùng động cơ vạn nng
<b>II. S dng bo dng </b>
<b>mỏy bm nc</b>


<i>1. Máy bơm li tâm</i>


- Đặt nơi tiện mồi nớc, ống
hút càng ngắn càng tốt
- Thờng sau 4000 giờ sử
dụng phải bảo dỡng tra dầu
mỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Nêu các điều cần chú ý
khi sử dụng máy bơm kiểu
rung ?


?. Nêu các lu ý khi sửa
chữa bảo dỡng động c


mỏy bm nc?


- Hớng dẫn HS tìm hiểu
các lu ý


- Theo dõi thông tin trả lời
câu hỏi


- Trả lời câu hỏi


- Theo dõi và làm việc theo
hớng dÉn


- Tránh để máy làm việc
trong khơng khí ( thiếu nớc
)


- Treo máy ổn định mới
cho máy hoạt động
<b>III. Một số lu ý khi sửa </b>
<b>chữa động cơ mỏy bm </b>
<b>n-c</b>


- Cần lắp thêm rơle nhiệt
cho máy


- Phải đảm bảo đúng yêu
cầu khi sử dụng mỗi loại
máy bơm



- Máy bơm dùng động cơ
vạn năng dễ hỏng chổi than
<b>Hoạt động 3: tổng kết đánh giá</b>


- Yêu cầu các nhóm thu
dọn dụng cụ và dọn dẹp
phòng học


- Rút kinh nghiệm bài học
<b>* Dặn dò HS:</b>


- Tìm hiểu lại các cách
tháo lắp bảo dỡng sửa chữa
máy bơm nớc


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
thực hành quạt bàn


- Các nhóm thu dọn dụng
cụ và dọn dẹp phòng học
- Nghe rút kinh nghiệm bài
học


- Nghe ghi nhiệm vụ


<b>III. Tổng kết</b>


- Cấu tạo máy bơm nớc
gåm hai phÇn:



+ Phần động cơ điện
+ Phần bơm với các chức
năng phù hợp





</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TiÕt 59-60: thực hành máy bơm nớc</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- Làm quen với việc tháo lắp máy bơm nớc để bảo dỡng và sửa chữa
- Tập sử dụng các dụng c


- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trình
<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo
- Dụng cụ thực hành cho mỗi HS
- Máy chiếu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gi HS tr li:</b>


?. Cấu tạo của quạt điện ?
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>



<b>GV: Gi nhn xột, chiu ỏp ỏn, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


- Y/c HS theo dâi th«ng tin
SGK nêu các nội dung của
bài thực hành


- Chiếu các nội dung bài
thực hành y/c HS theo dõi
ghi bài


- Hớng dẫn HS tìm hiểu
các cách thực hiện từng nội
dung của bài


- Cho HS quan sát mô hình
may bơm nớc


- Hớng dẫn HS tìm hiểu
từng nội dung trớc khi tháo
lắp quạt


- Hớng dẫn HS thực hiện
tháo lắp và kiểm tra máy
bơm nớc bàn



- Theo dõi thông tin SGK
nêu các nội dung bài thực
hành


- Theo dõi ghi bài


- Tìm hiểu từng nội dung
của bài thực hành


- Quan sát mô hình máy
b¬m níc


- Tìm hiểu máy bơm trớc
khi tháo để kim tra


- Thực hiện tháo máy bơm
nớc và kiểm tra theo híng
dÉn cđa GV


<b>I. Néi dung thùc hµnh</b>


<i>1. Tháo lắp bảo d ỡng máy </i>
<i>bơm n ớc </i>


- Tìm hiểu các số liệu kĩ
thuật chức năng của từng
chi tiết


- Kiểm tra máy bơm nứơc
tríc khi th¸o nh: c¸c sè


liƯu kÜ tht....


<b>II. Thùc hµnh</b>


<b>Hoạt động 3: tổng kết đánh giá</b>
- Yêu cầu các nhúm thu


dọn dụng cụ và dọn dẹp
phòng học


- Rút kinh nghiệm bài học
<b>* Dặn dò HS:</b>


- Tìm hiểu lại các cách
tháo lắp bảo dỡng sửa chữa
quạt bàn


- Chuẩn bị tiết ôn tập kiểm


- Các nhóm thu dọn dụng
cụ và dọn dẹp phòng học
- Nghe rút kinh nghiƯm bµi
häc


- Nghe ghi nhiƯm vơ


<b>III. Tỉng kÕt</b>


- Cấu tạo máy bơm nớc
điện gồm hai phần:


+ Phần động cơ điện
+ Phần bơm với các chức
năng phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tra học kì hai



<b>Tiết 67-68: ôn tập</b> <b>học kì II</b>


<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- H thng hoá lại kiến thức đã học


- Đánh giá đợc kĩ năng thực hành và mức độ nắm vững kiến thức của HS
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm vic theo quy trỡnh


<b>ii. chuẩn bị</b>


- Giáo án và tài liệu tham khảo
- Dụng cụ thực hành cho mỗi HS
- Máy chiếu


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp ( 1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>GV: Chiếu câu hỏi gi HS tr li:</b>


?. Nêu các yêu cầu khi tháo, lắp máy bơm nớc ?


<b>HS: trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Gi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


- Hớng dẫn HS hệ thống
hoá kiến thức đã học
?. Nêu công dụng phân
loại, cấu tạo của máy biến
ỏp ?


?. Nêu các h hỏng thờng
gặp của máy biến áp cách
sửa chữa ?


?. Nờu cu to v ngun lí
cơ bản của động cơ khơng
đồng bộ ?


- Y/c HS giải thích nguyên
lí cơ bản của động cơ
khơng đồng bộ


- Híng dÉn HS «n tËp thùc
hành



- Hệ thống hoá kiến thức
theo hớng dẫn của giáo
viên


- Trả lời câu hỏi


- Trả lời câu hỏi


- Nghe ghi bài


- Thực hành ôn tập theo
h-ớng đẫn cña GV


<b>I. Nội dung lý thuyết</b>
<i>1. Những vấn đề chung v </i>
<i>mỏy bin ỏp</i>


- Cấu tạo:


+ Phần dẫn từ ( lâi thÐp)
+ D©y qn


<i>2. Động cơ khơng đồng bộ</i>
- Cấu tạo cơ bản: 1 nam
châm chữ U và 1 khung
dây dẫn kín abcd


<b>II. Thùc hµnh</b>


- VËn hµnh kiĨm tra máy


biến áp


- Bảo dỡng sửa chữa máy
bơm nớc, quạt điện


<b>Hot ng 3: tng kt ỏnh giỏ</b>
- Yờu cầu các nhóm thu


dän dơng cơ vµ dän dĐp
phòng học


- Rút kinh nghiệm bài học
<b>* Dặn dò HS:</b>


- Hệ thống hoá kiến thức
- Chuẩn bị tiết kiểm tra
học kì hai


- Các nhóm thu dọn dụng
cụ và dọn dẹp phòng học
- Nghe rút kinh nghiệm bài
học


- Nghe ghi nhiƯm vơ


<b>III. Tỉng kÕt</b>


- Cấu tạo máy bơm nớc
điện gồm hai phần:
+ Phần động cơ điện


+ Phần bơm với các chức
năng phù hợp



<b>TiÕt 69-70: kiÓm trahäc kì II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Ngày soạn:...</i> <i>Ngày dạy:...</i>
<b>i. mục tiêu</b>


- Hệ thống hoá lại kiến thức đã học


- Đánh giá đợc kĩ năng thực hành và mức độ nắm vững kiến thức của HS
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trình


<b>a. đề bài</b>


<b>i. phÇn lý thut ( 5 ®iĨm ) ( 45 )</b>’


<b>C</b>


<b> ©u 1 ( 3 điểm ) ; </b> Phân loại máy biến áp ?


<b>Câu 2 (2 điểm): Nêu các h hỏng thờng gặp và cách sửa chữa quạt bàn ?</b>
<b>ii. Phần thực hành ( 5 điểm ) ( 45 )</b>


HÃy thực hành tháo lắp bảo dỡng quạt bàn


<b>Hot ng 3: tng kt ỏnh giỏ</b>
- u cầu các nhóm thu



dän dơng cơ vµ dän dĐp
phßng häc


- Nhận xét đánh giá thái độ
học tập ca HS


- Rút kinh nghiệm bài học


- Các nhóm thu dọn dụng
cụ và dọn dẹp phòng học
- Nghe rút kinh nghiệm bài
học


<b>III. Tổng kết</b>


- Các bớc thá, lắp quạt bàn:
tìm hiểu các thông số kĩ
thuật trớc khi tháo, thùc
hµnh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×