Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

tiõt 1 ¤n tëp tr­êng thcs minh hoµ gi¸o ¸n ho¸ häc 9 tr­êng thcs minh hoµ gi¸o ¸n ho¸ häc 9 tr­êng thcs minh hoµ tæ khoa häc tù nhiªn o0o gi¸o ¸n ho¸ häc 8 gi¸o viªn thùc hiön §ç thþ lµn ngµy so¹n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.34 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trêng THCS Minh Hoµ</b>


<b>Tỉ Khoa häc tù nhiên</b>


<b></b>


--==o0o==--Giáo án


Hoá học 8



<b>Giáo viên thực hiện Đỗ Thị Làn</b>


<i>Ngày soạn: .</i>
<i>Ngày dạy: ..</i>


<b>Tuần 6: Tiết 11</b> Bµi7:

<b>tính chất hoá học của Bazơ</b>



<b>I.Mục tiêu</b>: Biết đợc những tính chất hố học chung của Bazơ vàviết đợc phơng trình hố
học tơng ứng cho mỗi tính chất.


HS vận dụng những hiểu biết về tính chất hố học của Bazơ để giải thích những hiện tợng
thờng gặp trong đời sống sản xuất.


HS vận dụng đợc những tính chất của Bazơ để làm bài tập định tính và định lợng.


<b>B. Chuẩn bị đồ dùng D - H:</b>
<b>* Hố chất</b>


C¸c dd Ca(OH)2 ; NaOH ; HCl (l) ; H2SO4 (l) ;
Ba(OH)2 ; CuSO4 ; Na2CO3 hc CaCO3


<b>* Dơng cơ</b>



ống nghiệm cỡ nhỏ ; đũa thuỷ tinh ;
phễu ; giấy lọc ; Thiết bị điều chế CO2 từ

<b>Trờng THCS Minh Hồ</b>



<b>Tỉ Khoa học XÃ Hội</b>
<b></b>


--==o0o==--Giáo án


Ngữ văn 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phơng pháp ; quỳ tím. CaCO3 hoặc SO2 từ CaSO3
C. TiÕn tr×nh tỉ chøc D - H:


Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh


§V§: sgk


? Bazơ có mấy t/ đó là những tích chất hố học
nào?


1) T¸c dơng của bazơ với chất chỉ thị màu:
TN: (sgk - )


? NhËn xÐt khi nhá NaOH vµo quú tÝm ?
? NhËn xÐt khi nhá p p q tÝm ?


2) T¸c dơng víi oxit axit:
(Xem mơc 2 - Bµi 1)
VD:



NaOH + CO2  ...
NaOH + P2O5  ...
...


? Nhận xét và đa ra kết kluận ntn khi cho Bazơ
tác dụng với oxit axit?


3) Tác dụng với axit:
( Xen mục 3 - Bài 3)
KOH + H2SO4 


Al(OH)3 + HNO3


? So s¸nh 2 bazơ KOH ; Al(OH)3 có gì khác
nhau?


? Nhận xét gì khi cho Bazơ tan và không tan tác
dụng víi axit?


? Phản ứng giữa Axit và Bazơ đợc gọi là phản
ứng gì ? (Đã học cha).


<i><b>Chý ý:</b></i> Khi cho Bazơ tan và không tan tác dụng
với Axit thì sản phẩm tạo thành đều là muối v
nc.


5) Bazơ tan bị nhiệt phân huỷ:
! TN sgk.


? Phản ứng phân huỷ bazơ không tan tạo sản


phẩm là gì ?


Vd:


Cu(OH)2(r ) <i>t</i>0 <sub> CuO (r) + H2O (h)</sub>


Al(OH)3 <i>t</i>0 <sub> ...</sub>


Fe(OH)3 <i>t</i>0


5) Bazơ tác dụng với muối: (Học - Bài 9)


Hs: Cú 5 tính chất hố học
Hs: Quỳ tím chuyển xanh
p p chuyển


Hs viết phơng trình phản ứng hoá học
Hs:


Bazơ + oxit axit  Muèi + H2O


Hs: KOH lµ bazơ tan còn Al(OH)3 là
bazơ không tan.


Hs: u phn ứng và sản phẩm tạo
thành đều là Muối và nc


Hs: Phản ứng trung hoà
Hs: Ghi chú ý



Hs: Oxit và nớc ở dạng hơi bay đi
Hs: Ghi VD


Cu(OH)2(r ) <i>t</i>0 <sub> CuO (r) + H2O (h)</sub>


Al(OH)3 <i>t</i>0 <sub> Al2O3(r) + H2O (h)</sub>


Fe(OH)3 <i>t</i>0 <sub> Fe2O3(r) + H2O (h)</sub>


4.<b>Cñng cố</b>: GV hệ thống lại nội dung bài.
?1: Bazơ có những tính chất hoá học gì.


?2: Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)2, Ba(OH)2, NaOH
a.Gọi tên phân loại các chÊt trªn.


b.Trong các chất trên chất nào tác dụng đợc với H2SO4; CO2. Chất nào bị phân huỷ.
Viết phơng trình phản ứng.


5<b>. DỈn dò</b>: Học bài, trả lời câu hỏi và làm các bài tập 15 (SGK)
Xem và chuẩn bị trớc bài Một số Bazơ quan trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

________________________________________________________


Ngày soạn:
Ngày..


Tuần...Tiết.


<b>Chơng 5: Dẫn xuất của hiđrocacbon</b>



<b>Bài 44. </b>

<b>Rợu etylic</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


HS nm đợc cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học và
ứng dụng của rợu etylic.


Biết nhóm OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hóa học đặc trng của rợu.
Biết độ rợu, cách tính độ rợu, cách điều chế rợu


Viết đợc phơng trình phản ứng của rợu với natri, biết cách giải bi tp v ru.


<b>B. Chuẩn bị của gv và HS </b>


Mơ hình phân tử rợu etylic, dạng rỗng, dạng đặc
* Thớ nghim


- Đốt rợu etylic


- Rợu etylic tác dụng víi natri.


* Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đèn cồn, phanh sắt, diêm
* Hóa chất: Na, c2h5oh, H2O


C. Hoạt động của thầy và trò


Hoạt động của gv Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b>
<i><b>I. Tính chất vật lí </b>(7phút)</i>



Gv. Giíi thiƯu về hợp chất có oxi, giới
thiệu các chất tiêu biểu rợu etylic,
axitaxetic, glucozo.


Gv. cho HS quan sát lọ rợu etylic (gv liên
hệ thực rợu etylic còn gọi là cồn)


<i>? Nêu các tính chất vật lí của rợu etylic</i> HS. Nhận xét các tính chất của rợu etylic - Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nớc,tan
vô hạn trong nớc.


- Rợu etylic sôi ở 78,40<sub>c</sub>


- Ru etylic hũa tan đợc nhiều chất iốt,
benzen ….


Gv. Gọi 1 HS đọc khái niệm độ rợu và giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gv. Đa ra VD.


<i>? Vậy rợu 450<sub> có ý nghĩa là gì</sub></i>


Gv. Đa ra bài tập 1


Bi tp 1: Em hóy khoanh tròn vào câu trả
lời đúng trong các câu sau:


Cån 900<sub> cã nghÜa lµ:</sub>


a. Dung dịch đợc tạo thành khi hòa tan
90ml rợu etylic nguyên chất vào 100ml nớc


b. Dung dịch đợc tạo khi hòa tan 90(gam)
rợu etylic với 100(gam) nớc.


c. Dung dịch đợc tạo khi hòa tan 90(gam)
r-ợu etylic với 10g nớc


d. Trong 100ml dd có 90 ml rợu etylic
nguyên chất.


Gv. Gọi HS lựa chọn và giải thích.


ru vi nc gi l ru
Vớ d: Ru 450 <sub>cú ngha l</sub>


Cứ 100ml dung dịch rợu thì có chứa 45ml
rợu etylic nguyên chất


HS. Làm bài tËp
Bµi tËp 1:


HS. Lùa chän ý d


<b>Hoạt động 2</b>
<i><b>II. Cấu tạo phân tử </b>(8phút)</i>


Gv. Cho HS quan sát mơ hình phân tử của
rợu etylic ( dạng đặc và dạng rng) sau ú
yờu cu


<i>? Viết công thức cấu tạo rỵu etylic ?</i>



Gv. Gọi HS khác nhận xét sửa sai nếu có
<i>? Em hãy nhận xét về đặc điểm cầu tạo của</i>
<i>rợu etylic ?</i>


<i> <b>* Lu ý:</b> Sự khác nhau về vị trí 6 nguyên tử </i>
<i>hiđro</i>


gv. Gii thiu nhúm OH lm cho ru có
tính chất đặc trng


HS. Quan sát mơ hình phân tử rợu etylic
dạng đặc và dạng rỗng.


HS. ViÕt c«ng thức cấu tạo của rợu etylic
Viết gọn : ch3 ch2 OH


<i><b>*Nhận xét:</b></i>


<i>Trong phân tử rợu etylic có một nguyên tử </i>
<i>hiđro không liên kết với nguyên tử cacbon </i>
<i>mà liên kết với n/ tử oxi tạo ra nhãm (-OH)</i>
HS. Nghe vµ ghi


<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>III. TÝnh chÊt hãa häc </b>(15phót)</i>


gv. Y/c HS đốt rợu etylic và q/s ngọn lửa.
<i>? Nêu hiện tợng và rút ra nhận xét và viết</i>


<i>phơng trình phản ứng nếu có.</i>


Gv. Cã thĨ liªn hệ: Các ứng dụng của rợu
cồn.


Gv. Hớng dẫn HS làm thÝ nghiÖm


- Cho một mẩu Na vào cốc đựng rợu etylic
- Cho một mẩu Na vào cốc nớc để so sánh
<i>?Em hãy nêu hiện tợng, nhận xét, viết </i>
<i>ph-ơng trình phản ứng nếu có?</i>


Gv. Giíi thiƯu


2Na + 2H2O  2naoh + h2


<i>?Em hÃy viết phơng trình phản ứng của Na</i>
<i>với C2h5oh</i>


<i>? Phản ứng này thuộc loại phản ứng g×?</i>


Gv. thơng báo tính chất 3 đó là phản ứng


<b>1. Rợu etylic</b> <b>có cháy không?</b>


HS. Nêu hiện tợng.


Rợu etylic cháy víi ngän lưa mµu xanh, táa
nhiƯt.



<i><b>* *NhËn xÐt</b>: </i>


<i>Rợu etylic t/d mạnh với oxi khi đốt nóng.</i>
Phơng trình


C2h5oh + 3O2 <sub></sub><sub> </sub>


<i>o</i>


t <sub> 2CO2 + 3H2O </sub>
(l) (k) (k) (h)
2. Rỵu etylic cã p/øng víi natri không?
HS. Làm thí nghiệm theo hớng dẫn
HS. Nêu hiện tợng.


- Có bọt khí thoát ra.
- Mẩu Na tan dần.
<i><b>*Nhận xét:</b></i>


<i>- Rợu etylic tác dụng đợc với natri, giải</i>
<i>phóng khí đó là khí H2</i>


<i>- Natri phản ứng với rợu không mÃnh liệt</i>
<i>bằng nớc.</i>


HS. Nghe và ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

t¸ch níc chóng ta sÏ häc ë bài sau. (etylatnatri)
HS. Trả lới thuộc loại phản ứng thế.
3. Phản ứng với axitaxetic



(s học ở bài 45)
<b>Hoạt động 4</b>


<i><b>IV. </b><b>ø</b><b>ng dơng </b>(5phót)</i>
<i>? Dùa vµo tÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chÊt hãa</i>


<i>häc vµ thùc tế em hÃy nêu ứng dụng của </i>
<i>r-ợu etylic ?</i>


Gv. Đa ra câu hỏi.


<i>? Theo các em rợu có lợi hay cã h¹i cho</i>
<i>søc kháe?</i>


Gv. Giíi thiƯu


Rợu có tác dụng kích thích tiêu hóa nhng
nếu dùng nhiều có thể bị đau đầu, gây tác
hại đối với hệ thống tiêu hóa, d dy tim
mch.


HS. Nêu các ứng dụng


- L nguyờn liu để sản xuất, tổng hợp các
chất hữu cơ, cao su, axitaxetic…


- Là dung môi pha chế nớc hoa, sơn,vecni.
- Làm nhiên liệu trong động cơ, đèn cồn
phịng thí nghiệm



- Dùng làm rợu uống khác nhau về độ rợu
HS. Trả lời.


HS. Nghe và ghi
<b>Hoạt động 5</b>


<i><b>V. §iỊu chÕ </b>(5phót)</i>
<i>? Trong thùc tÕ ngêi ta điều chế rợu etylic</i>


<i>bng cỏch no?</i> HS. Tr lời.Rợu etylịc thờng đợc đ/chế bằng cách


- Chất bột (hoặc đờng) lên men  Rợu
etylic


GV. Giíi thiƯu


Ngêi ta cã thể điều chế rợu etylic b»ng
c¸ch cho etilen t¸c dơng với nớc theo
ph-ơng trình


Gv. Giới thiệu cơ chế ph¶n øng céng.
C2h2 = ch2 + H – OHch3-ch2 – OH


- Etylen t¸c dơng víi níc


Ch2=ch2 + H2O


o
4


2SO d/.170


H


axit, <sub>ch</sub><sub>3</sub><sub>ch</sub><sub>2OH</sub>


<b>Hoạt ng 6</b>


<i><b>VI. Luyên tập </b></i><i><b> củng cố </b>(5phút)</i>
<i>? Nêu lại các tính chất hóa học của rợu</i>


<i>etylic và giải thích bằng cấu tạo phân tử </i>
<i>r-ợu</i>


Gv. Đa ra bài tập 2


HS. Nêu các tính chÊt hãa häc của rợu
etylic


Bài tập 2:


Cho Na d vo cốc đựng rợu etylic 500<sub>. Viết</sub>
phơng trình phản ứng xảy ra(lu ý phn ng
ca Na vi nc)


Gv. Yêu cầu HS hoàn thành vào vở và gọi
1HS lên bảng.


Gv. Gọi HS kh¸c nhËn xÐt, sưa sai nÕu cã.



Gv. Đa ra đề bài tập 3
Bài tập 3:


TÝnh sè (mol) rỵu etylic cã trong 650ml rợu
40o


Gv. Yêu cầu HS lên bảng và yêu cầu HS cả
lớp hoàn thành vảo vở.


HS. Làm bài
Bài tập 2:


HS. Viết phơng trình phản ứng
2Na + 2H2O  2NaOH + h2


2Na + 2C2h5oh 2C2h5oNa + h2
HS. NhËn xÐt


Bµi tËp 3:
HS. Lµm bµi 3.


Ta cã cø 100ml hỗn hợp rợu với nớc có
45ml rợu nguyên chất.


Vậy có 650ml hỗng hợp rợu với nớc ta có x
ml rợu nguyên chất


x =
100



45
.
650


= 260ml


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hot ng 7</b>


<b>VII. Dặn dò </b><b> Ra bài tập VN </b><i>(1phót)</i>
Bµi tËp SGK: 1, 2, 3, 4, 5 (tr. 139)


Bµi tập SBT: 44.1, 44.3, 44.5(tr. 48)
Bài tập nâng cao:


Bài tập 1:


Cho 10ml rợu 960<sub> phản ứng với Na d.</sub>


a. Tớnh thể tích và khối lợng rợu nguyên chất đã tham gia phản ứng biết Drợu = 0,8g/ml
b. Tính thể tích khí hiđro thu đợc (ở đktc) biết H = 100% và khối lợng riêng của nớc
bằng 1g/ml


Bµi tËp 2:


Sục V lit khí etilen vào nớc có axit xúc tác thu đợc m(gam) dung dịch rợu A. Cho toàn bộ
dd A phản ứng với Na d thu đợc 11,2lit khí H2 ở đktc (H = 100%). Mặt khác đốt cháy hồn
tồn dung dịch rợu A nói trên thu đợc 2,2g khí CO2


</div>

<!--links-->

×