Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CAC BAI KT TRONG HOC KI I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.05 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNG</b>
<b>TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN</b>


<b>______________________________</b>
<b>Đề số : 01</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>Năm Học 2008 - 2009</b>


<b>Môn: Lý - lớp 9</b>
<b>Thời gian: 45 phút </b>
<i><b>( không kể thời gian chép đề )</b></i>
<b>Họ và tên:... Lớp : ...</b>


<b>Điểm: ... Người chấm bài :...</b>
<b>Bài Làm</b>


<b>A/ Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm)</b>


<b>Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b>


<i>1. Một bếp điện có ghi 220V – 1000W. Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng hiệu </i>


<i>điện thế định mức trong 2 giờ là:</i>


A. 2000W B. 2kwh C. 2000J D. 720 kJ


<i>2. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về nam châm:</i>
A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt.


B. Nam châm nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm.



C. Khi bẻ gãy nam châm, ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau.
D. Các phát biểu A và B đều đúng.


<i><b>Câu 2: Ghép m i ý c t A v i m i ý c t B </b><b>ỗ</b></i> <i><b>ở ộ</b></i> <i><b>ớ</b></i> <i><b>ỗ</b></i> <i><b>ở ộ</b></i> <i><b>để đượ</b><b>c m t câu có n i dung úng.</b><b>ộ</b></i> <i><b>ộ</b></i> <i><b>đ</b></i>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Kết quả</b>


<i><b>1.</b></i> Động cơ điện hoạt động dựa


vào


a. sự nhiễm từ của sắt, thép. <sub>……….</sub>
2. Nam châm điện hoạt động dựa


vào


b. tác dụng từ của dòng điện. <sub>……….</sub>


3. Nam châm vĩnh cửu được chế
tạo dựa vào


c. tác dụng của từ trường lên dòng điện


đặt trong từ trường. ………


d. khả năng giữ được từ tính lâu dài của


thép sau khi bị nhiễm từ. ………
e. điện năng chuyển hoá thành cơ năng.



<b>B/ Phần tự luận: ( 5 điểm)</b>


Câu 1: a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết
chiều dòng điện.


b) Hình 1 cho biết chiều dịng điện chạy qua
các vòng dây.


Dùng quy tắc trên để xác định tên các từ cực
của ống dây.


A B


<b>Câu 2: Một bàn là được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức là 200V trong 15 phút thì </b>


tiêu thụ một lượng điện năng là 720kJ. Hãy tính:
a) Cơng suất của bàn là.


b) Cường độ dịng điện chạy qua bàn là và điện trở của nó khi đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM</b>
<b>A/ Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm)</b>


<b>Câu 1: ( 2 điểm)</b>


1. B (1 điểm)
2. A (1 điểm)


<b>Câu 2: ( 3 điểm) Mỗi ý ghép đúng được 1 điểm</b>



1. a ( 1 điểm)
2. b ( 1 điểm)
3. d ( 1 điểm)


<b>B/ Phần tự luận: ( 5 điểm)</b>
<b>Câu 1: ( 1 điểm)</b>


a) Phát biểu đúng quy tắc (sgk/67) (0,5 điểm)


b) Đầu A của cuộn dây là cực bắc, đầu B là cực nam (0,5 điểm)


<b>Câu 2: ( 4 điểm)</b>


Tóm tắt:


U = 220V
t = 15’ = 900s


A = 720 kJ = 720000 J ( 0,75 điểm)
a)

P

= ?


b) I = ?; R = ?


<b>GIẢI</b>


a) ADCT:

A=

P

<i>.t</i>

=>

P

<i>A<sub>t</sub></i> <sub> </sub> <sub>( 0,5 điểm)</sub>


Thay số:

P

<i>W</i>



<i>s</i>
<i>J</i>


800
900


720000


 ( 0,5 điểm)


Công suất của bàn là :

P

= 800W ( 0,25 điểm)
b) ADCT:

P

<i>U I</i>. <i>I</i>


<i>U</i>


  p <sub>( 0, 5 điểm)</sub>


Thay số: <i>A</i>


<i>V</i>
<i>W</i>


<i>I</i> 3,636
220


800


 ( 0,5 điểm)







 60,5
636


,
3


220
<i>A</i>
<i>V</i>
<i>I</i>


<i>U</i>


<i>R</i> <sub>( 0,5 điểm)</sub>


Vậy cường độ dòng điện chạy qua bàn là: I = 3,636 A ( 0,25 điểm)
Điện trở của bàn là : R = 60,5  ( 0,25 điểm)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×