Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

mathtype commands 6 for word giáo án vật lí 6 tuần 27 bài 23 thực hành đo nhiệt độ tiết ppct 27 tiết tkb 3 lớp 64 ngày soạn 05032010 ngày dạy 10032010 người soạn gvhd i mục tiêu 1 kiến thức biế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN VẬT LÍ 6</b>



<i><b> Tuần: 27 </b></i>

<b>Bài 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ</b>



<i><b>Tiết PPCT: 27 Tiết TKB: 3 Lớp: 6/4</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 05/03/2010</b></i>



<i><b> Ngày dạy: 10/03/2010</b></i>


<i><b>Người soạn: </b></i>



<i><b>GVHD: </b></i>


<i><b>I/. Mục tiêu:</b></i>


<i> 1/. Kiến thức</i>

<b>:</b>



<i>- Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế.</i>


<i> - Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.</i>
<i>- Biết đọc được chính xác nhiệt độ trên nhiệt kế.</i>


<i><b> 2/. Kĩ năng:</b></i>



<i> - Vẽ được đường biểu diễn của sự thay đổi này.</i>


<i> 3/. Thái độ:</i>



<i>- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong khi tiến hành thí nghệm .</i>


<i><b>II/. Chuẩn bị:</b></i>


<i><b> 1/. Giáo viên:</b></i>



+ Chuẩn bị mỗi nhóm HS: 2 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế thủy ngân(hoặc dầu), 1 đồng hồ và 1


cuộn bông y tế,


+ Một giá đỡ, một đèn cồn, một lọ thủy tinh, một miếng lưới.

<i> 2/. Học sinh:</i>



+ Xem trước nội dung bài học, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.

<i><b>III/. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học</b></i>

:


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>Hoạt động I: Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b> Đánh giá - Đặt vấn đề vào bài mới:(4phút)</b></i>


- Y/C Báo cáo sĩ số.


- Kiểm tra bài cũ:


+ <i>Hãy cho biết công dụng của</i>
<i>nhiệt kế y tế? GHĐ và ĐCNN của</i>
<i>nhiệt kế y tế?</i>


- Đánh giá, cho điểm.


- <i><b>Đặt vấn đề vào bài</b></i>: Các em đã
biết công dụng của nhiệt kế y tế là
đo nhiệt độ của cơ thể. <i>Vậy thì</i>
<i>cách đo và đọc nhiệt độ của nhiệt</i>
<i>kế y tế như thế nào?</i>Để biết được
chúng ta sẽ bước vào nội dung của
tiết học hôm nay tiết 27 bài 23.


- Ghi bảng tựa bài.


- Lớp trưởng báo cáo.


<i>- Trả bài</i>: Công dụng của
nhiệt kế y tế là dùng để đo
nhiệt độ của cơ thể, GHĐ từ
35o<sub>C đến 42</sub>o<sub>C và độ chia</sub>


nhỏ nhất là 0,1o<sub>C.</sub>


- Ghi vở tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động II: Tìm hiểu và thực hành đo nhiệt độ cơ thể:(17phút)</b></i>


- Nêu mục tiêu của tiết thực hành.


- Sinh hoạt thang điểm:(Ghi bảng)
+ Trật tự: +1đ.


+ Tích cực: +0.5đ.
+ Chú ý ATLĐ: +0.5đ.
+ Giữ gìn vệ sinh: 0.5đ


+ Điểm trình bày sạch, đẹp: 0.5đ.
+ Điểm BCTH: 7đ.


- Ở tiết thực hành này được chia
làm 2 nội dung chính là: Thực hành
dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của cơ
thể; Thực hành theo dõi sự thay đổi


của nhiệt độ theo thời gian. <i>Chúng</i>
<i>ta sẽ bước vào phần 1: “Dùng</i>
<i>nhiệt kế đo nhiệt độ của cơ thể”</i>


- Trước khi tiến hành thực hành
chúng ta sẽ tìm hiểu các nội dung
chính của tiết thực hành.


- Y/c 1 HS đọc to phần 1 (dụng cụ).
- Hướng dẫn HS cách hoàn thành
C1 đến C5(5 đặc điểm của nhiệt kế y


tế) và cách ghi vào mẫu báo cáo
thực hành:


<i><b>Quan sát nhiệt kế.</b></i>


<i>+ Ghi nhiệt độ thấp nhất trên nhiệt</i>
<i>kế vào(…)của C1.</i>


<i>+ Ghi nhiệt độ cao nhất trên nhiệt</i>
<i>kế vào(…)của C2.</i>


<i>+ Ghi phạm vi đo(GHĐ) của nhiệt</i>
<i>kế vào(…)của C3.</i>


<i>+ Ghi độ độ chia nhỏ nhất của</i>
<i>nhiệt kế vào(…)của C4.</i>


<i>+ Ghi giá trị của nhiệt độ được ghi</i>


<i>màu đỏ trên nhiệt kế vào(…)của</i>
<i>C5.</i>


- Y/c 1 HS đọc to phần 2 (tiến trình


- Lắng nghe.


- Quan sát, lắng nghe.


- Đọc to.
- Lắng nghe.


- Đọc to.


<i><b>Mục tiêu: </b></i>


<i>Giúp các em</i>


<i>+ Biết đo nhiệt độ cơ thể</i>
<i>bằng nhiệt kế y tế.</i>


<i>+Biết theo dõi sự thay đổi</i>
<i>nhiệt độ theo thời gian.</i>
<i>+ Biết đọc được chính xác</i>
<i>nhiệt độ trên nhiệt kế.</i>


<i>+Vẽ được đường biểu diễn</i>
<i>của sự thay đổi này</i>


<i><b>I. Dùng nhiệt kế y tế đo</b></i>


<i><b>nhiệt độ cơ thể:</b></i>


<i><b>a/. Năm đặc điểm của</b></i>
<i><b>nhiệt kế y tế:</b></i>


C1: Nhệt độ thấp nhất ghi
trên nhiệt kế: …


C2: Nhệt độ cao nhất ghi
trên nhiệt kế: …


C3: Phạm vi đo của nhiệt
kế: Từ … đến ….


C4: Độ chia nhỏ nhất của
nhiệt kế: …


C5: Nhiệt độ được ghi màu
đỏ: …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đo).


- GV làm mẫu và hướng dẫn HS
cách đo và đọc nhiệt kế:


<i> + B1: Quan sát xem thủy ngân đã</i>


<i>tụt hết xuống bầu chưa..</i>


<i> + B2: Dùng tay phải cầm thân</i>



<i>nhiệt kế đặt bầu nhiệt kế vào nách</i>
<i>phải và kẹp chặt cánh tay lại.</i>


<i> + B3: 3 phút sau lấy nhiệt kế ra</i>


<i>đọc.</i>


- Nhắc nhở HS <i><b>chú ý</b></i>: Khi vẩy, tay
cầm chặt nhiệt kế để khỏi bị văng
ra và phải chú ý không để nhiệt kế
va đập vào các vật khác<i>(thủy ngân</i>
<i>rất nguy hiểm đối với cơ thể người</i>
<i>nên cẩn thận tránh làm vỡ nhiệt</i>
<i>kế).</i>


- Có 2 nhiệt kế y tế các em sẽ đo
nhiệt độ của cơ thể mình và đo
nhiệt độ của cơ thể 1 bạn ghi kết
quả vào báo cáo thực hành(thời
gian đo khoảng 3 đến 5 phút).


- Phân nhóm tiến hành thực hành,
phân cơng nhóm trưởng.


- Nhắc nhở HS ATLĐ khi thực
hành và cho HS tiến hành thực
hành(7 phút).


- Quan sát, theo dõi và uốn nắn HS


thực hành.


- Yêu cầu HS dừng thực hành, cất
dụng cụ.


- Yêu cầu HS hoàn thành kết quả
vào mục 1 báo cáo thực hành
(2phút).


-Quan sát, lắng nghe.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


- HS phân nhóm.
- Tiến hành thực hành.


- Dừng thực hành, cất dụng
cụ.


- Hồn thành mục 1 báo cáo
thực hành(2phút).


<i><b>Hoạt độngIII: Tìm hiểu và thực hành theo dõi sự thay đổi nhiệt độ:(19phút)</b></i>


- Nội dung thứ 2 là theo dõi sự thay


đổi của nhiệt độ.


- Hướng dẫn HS hoàn thành từ C6



đến C9 và điền vào mẫu báo cáo


tương tự C1 đến C5. - Lắng nghe.


<i><b>II. Theo dõi sự thay đổi</b></i>
<i><b>cuả nhiệt độ theo thời gian</b></i>
<i><b>trong quá trình đun nước:</b></i>
<i><b>1/. Bốn đặc điểm của nhiệt</b></i>
<i><b>kế thủy ngân:</b></i>


C6: Nhệt độ thấp nhất ghi
trên nhiệt kế: …


C7: Nhệt độ cao nhất ghi
trên nhiệt kế: …


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hướng dẫn HS quá trình thực
hành thí nghiệm:


<i> a. Lắp dụng cụ thí nghiệm như</i>
<i>(H23.1).</i>


<i> b. Ghi nhiệt độ của nước trước</i>
<i>khi đun(vào bảng theo dõi nhiệt độ</i>
<i>ở phút thứ 0)</i>


<i> c. Đốt đèn cồn để đun nước:</i>
<i>+ B1: Quan sát đồng hồ.</i>



<i>+ B2: Sau mỗi một phút ghi giá trị</i>


<i>nhiệt kế chỉ vào bảng theo dõi nhiệt</i>
<i>độ.</i>


- Hướng dẫn HS phân cơng các bạn
trong nhóm cụ thể:


<i> + 1 bạn quan sát theo dõi thời</i>
<i>gian.</i>


<i> + 1 bạn quan sát theo dõi đọc kết</i>
<i>quả nhiệt độ trên nhiệt kế.</i>


<i> + 1 bạn ghi kết quả vào bảng theo</i>
<i>dõi nhiệt độ(ở phần 2 BCTH).</i>


- Nhắc nhở HS ATLĐ khi thực
hành và cho HS tiến hành thực
hành(10 phút).


- Quan sát, theo dõi và uốn nắn HS
thực hành.


- Yêu cầu HS dừng thực hành, cất
dụng cụ.


- Yêu cầu HS hoàn thành kết quả
vào bảng theo dõi nhiệt độ trong
BCTH (2phút).



<i> d. Vẽ đồ thị: </i>hướng dẫn HS vẽ.


<i> + B1: Trục nằm ngang ghi giá trị</i>


<i>thời gian theo phút và mỗi cạnh</i>
<i>của ô vuông nằm trên trục ngang</i>
<i>biểu thị một phút.</i>


<i> + B2: Trục thẳng đứng ghi giá trị</i>


<i>của nhiệt độ(o<sub>C) và mỗi cạnh của ô</sub></i>


<i>vuông trên trục thẳng đứng biểu thị</i>
<i>nhiệt độ là 2o<sub>C.</sub></i>


<i> + B3: Vạch gốc của trục nhiệt độ</i>


<i>ghi giá trị nhiệt độ ban đầu của</i>
<i>nước.</i>


<i> + B4: Nối các điểm xác định nhiệt</i>


<i>độ ứng với thời gian đun.</i>


- Cho HS tiến hành thực hành vẽ đồ


- Lắng nghe, quan sát.


- Lắng nghe, quan sát, ghi


kết quả vào BCTH.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, phân cơng các
thành viên trong nhóm.


- Tiến hành thực hành
(10phút).


- Dừng thực hành, cất dụng
cụ.


- Hoàn thành kết quả vào
bảng theo dõi nhiệt độ trong
BCTH(2phút).


- Quan sát, lắng nghe.


- HS tiến hành vẽ đồ thị vào


C9: Độ chia nhỏ nhất của
nhiệt kế: ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thị(3 phút).


- Quan sát, theo dõi và uốn nắn HS.


BCTH(2 phút).



<i><b>Hoạt động IV: Đánh giá tiết thực hành - Vận dụng - Củng cố - Dặn dò:(5phút)</b></i>


- Kết thúc thời gian thực hành yêu


cầu HS nộp lại báo cáo thực hành
và tháo cất các dụng cụ thực hành.
- GV hướng dẫn HS nhận xét,
đánh giá kết quả thực hành từ C1


đến C9.


- GV nhận xét đánh giá chung.
- Đánh giá tiết thực hành:
+ Sự chuẩn bị của HS.
+ Quá trình thực hành.
+ Thái độ khi thực hành.

<i><b>Củng cố - Dặn dò:</b></i>



- Y/c HS về xem lại những nội
dung của bài thực hành.


- Y/c HS về xem trước nội dung
bài 24: SỰ NÓNG CHẢY <b>–</b> SỰ
ĐÔNG ĐẶC.


- Đánh giá chung tiết học.


- Ngừng thực hành và nộp
báo cáo, tháo cất dụng cụ
thực hành.



- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


</div>

<!--links-->

×