Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

ĐỀ ÁN: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁCĐIỂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀNCÁC HUYỆN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.04 KB, 21 trang )

UBND TỈNH ĐỒNG NAI
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

DỰ THẢO

ĐỀ ÁN
NHỮNG NHIỆM VỤ CẤP THIẾT THỰC HIỆN
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
ĐIỂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN
CÁC HUYỆN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020

Biên Hòa, ngày

tháng 8 năm 2016

1


ĐỀ ÁN
NHỮNG NHIỆM VỤ CẤP THIẾT PHẢI THỰC HIỆN TRONG TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐIỂM THÔNG TIN KH&CN TRÊN ĐỊA BÀN
CÁC HUYỆN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020
–––––––––––––––––––
PHẦN THỨ I
Tổng quan xây dựng Đề án
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN
Nhu cầu cung cấp thông tin khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế
- xã hội vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh là hết
sức quan trọng; là trách nhiệm của xã hội và là nhiệm vụ chính trị khơng kém phần
quan trọng. Đưa được thơng tin KHCN về nông thôn là việc làm tạo nên sự bình
đẳng trong khai thác, sử dụng thơng tin, thu hẹp khoảng cách số giữa thành thị và


nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Để áp dụng tiến bộ
KH&CN vào trong sản xuất, kinh doanh và đời sống, nhất là ở các vùng nông thôn
trong tiến trình CNH-HĐH, thì cơng tác thơng tin KHCN lại càng đóng vai trị
quan trọng hơn nữa, khơng chỉ cung cấp, đáp ứng về mặt kỹ thuật cơng nghệ mà
cịn tạo nên nét văn hóa trong sản xuất và đặc biệt là sự tin tưởng của người dân đối
với Đảng và Nhà nước.
Với phương châm “Đưa khoa học đến tận nhà, không để nông dân phải đi
xa”; “Thu hẹp khoảng cách số giữa nông thôn và thành thị”. Năm 2003, được sự
chấp thuận của UBND tỉnh Đồng Nai “Mơ hình cung cấp thông tin khoa học và
công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn các huyện tỉnh Đồng
Nai” được ra đời, đó là bước đi đột phá của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng
Nai trong hoạt động KH&CN lâu nay. Với mục tiêu của dự án là: Góp phần nâng
cao dân trí, xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần
cho cư dân các xã được lựa chọn triển khai dự án, làm cơ sở để nhân rộng mơ hình
trên địa bàn tồn tỉnh Đồng Nai.
Dự án này được Sở Khoa học và Công nghệ triển khai thí điểm năm 2004 tại
12 xã trên tồn tỉnh (mỗi huyện thí điểm 1 Điểm); đến năm 2008 Dự án được
UBND tỉnh chấp thuận cho triển khai nhân rộng mơ hình này tại 44 xã/phường; và
đến nay qua nhiều phương thức triển khai nhân rộng đã có tổng cộng 148 Điểm
thơng tin KH&CN trên tồn tỉnh đi vào hoạt động ổn định và nề nếp.
Điểm thông tin KH&CN đặt tại Trung tâm Văn hóa Thể thao và Học tập
cộng đồng hoặc tại trụ sở UBND các xã/phường. Điểm thông tin KH&CN được
trang bị gồm: 02 máy vi tính, 01 máy chụp hình KTS, 01 máy in, 01 bộ lưu điện, 02
bộ bàn vi tính, 01 bộ bàn ghế để đọc sách báo và tiếp người dân khi đến Điểm
2


thông tin, 01 bảng hiệu ghi tên Điểm thông tin, 01 tủ đựng tài liệu, 01 cán bộ có
trình độ tin học tương đương A trở lên và được đào tạo các kỹ năng quản lý và cung
cấp thông tin. Điểm Điểm được trang bị các cơ sở dữ liệu (CSDL) thông tin

KHCN, gồm: CSDL 10 vạn câu hỏi đáp khoa học và kỹ thuật; CSDL 60.000 công
nghệ nông thôn toàn văn; CSDL 40.000 câu hỏi đáp khoa học thường thức; CSDL
3.000 phim công nghệ nông thôn; CSDL 2000 câu hỏi đáp về dịch hại trên cây
trồng và cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; CSDL 21 giống cây ăn trái có lợi thế
cạnh tranh và xuất khẩu; CSDL 150 chuyên gia và tổ chức KHCN có khả năng tư
vấn về các vấn đề trong sản xuất, kinh doanh và đời sống vùng nơng thơn. Ngồi ra
mỗi Điểm cịn được trang bị 01 Trang Thông tin điện tử (website) trên Internet để
chia sẻ, giới thiệu, quảng bá hình ảnh, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, sản
phẩm, hàng hóa của địa phương với mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài tỉnh, khu
vực và quốc tế.
Theo báo cáo hoạt động của Điểm thông tin từ năm 2013 đến nay, số lượng
người dân đến Điểm lấy thông tin ngày càng ít do các dịch vụ viễn thơng ngày càng
phát triển, đường truyền băng thông rộng (internet, 3G) đã phủ khắp trên địa bàn
tỉnh; đời sống và nhu cầu thông tin của dân ngày càng cao và nhiều, trong khi dữ
liệu có tại Điểm thơng tin được xây dựng khá lâu (12 năm) chưa được sàn lọc, một
số đã lạc hậu khơng cịn phù hợp, nhiều thơng tin về cơng nghệ mới lại chưa được
cập nhật; bên cạnh đó, một số huyện phản ánh dự án duy trì hoạt động hàng năm
của Điểm khơng hiệu quả, khơng thích hợp so với trong bối cảnh, tình hình hiện
nay.
Trên cơ sở hiện trạng của hệ thống các Điểm Điểm Thông tin KH&CN, xét
thấy việc tận dụng cơ sở vật chất, hạ tầng, sàn lọc và xây dựng mới lại các CSDL
thông tin KHCN hiện có, thay đổi cách cung cấp thơng tin KHCN hiệu quả đáp ứng
được trong việc thực hiện các tiêu chí về nơng thơn mới của ngành khoa học và
công nghệ theo quy định về xây dựng nông thơn mới là phù hợp và rất cần thiết. Vì
vậy Trung tâm Thơng tin và Thống kê KH&CN, Phịng Quản lý Khoa học và Công
nghệ Cơ sở thuộc Sở Khoa học và Cơng nghệ phối hợp với Phịng Kinh tế/Kinh tế Hạ tầng thuộc 09 huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòa xây dựng đề án
“Những nhiệm vụ cấp thiết phải thực hiện trong tổ chức và hoạt động của các
Điểm Thông tin KH&CN trên địa bàn các huyện tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn
2016-2020”
II. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP ĐỀ ÁN

Căn cứ Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung
ương Đảng (khóa X), về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Căn cứ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính
phủ, về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới; Quyết định số
342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ, về việc sửa đổi một số
tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới.
3


Căn cứ Quyết định số 2276/QĐ-UBND ngày 18/7/2013 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc điều chỉnh, bổ sung bảng tiêu chí nơng thơn mới đính kèm theo
Quyết định số 1527/QĐ-UBND ngày 22/5/2013 của UBND tỉnh;
Căn cứ Quyết định số 387/QĐ-UBND ngày 10/02/2015 của UBND tỉnh
Đồng Nai ban hành bộ tiêu chí nơng thơn mới nâng cao tỉnh Đồng Nai;
Căn cứ Kế hoạch số 155-KH/TU ngày 11/11/2013 của Tỉnh ủy Đồng Nai ban
hành về thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 của Hội nghị Ban
Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (khóa XI) về phát triển khoa học và cơng nghệ
phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các Điểm Thông tin khoa học và công
nghệ xã/phường nhằm đáp ứng nhu cầu đảm bảo thông tin KHCN trong sản xuất và
đời sống, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ
CNH-HĐH;
- Duy trì, nâng cao hiệu quả hoạt động để Điểm Thơng tin KH&CN tiếp tục là
một trong các tiêu chí quan trọng, không thể thiếu trong việc xét duyệt đạt chuẩn
nông thôn mới hiện nay.
PHẦN THỨ II
Đánh giá kết quả hoạt động của các Điểm Thông tin KH&CN
trên địa bàn các huyện, thị, thành phố tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
- Ngày 25/12/2003, UBND tỉnh Đồng Nai đã có văn bản số 4970/2003/QĐ.
CT.UBT ngày 25/12/2003 về việc chấp thuận chủ trương Sở Khoa học và Công
nghệ tỉnh Đồng Nai thực hiện dự án "Mơ hình cung cấp thơng tin khoa học và công
nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn các huyện tỉnh Đồng Nai". Với
mục tiêu của dự án là: Góp phần nâng cao dân trí, xố đói giảm nghèo, nâng cao
chất lượng đời sống vật chất và tinh thần cho cư dân các xã được lựa chọn triển
khai dự án làm cơ sở để nhân rộng trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới,
đồng thời trên cơ sở các kết quả của mô hình này tạo lập cho nơng dân có thể truy
cập vào các website để lấy các thơng tin bổ ích ứng dụng vào đời sống và sản xuất
đồng thời cập nhật các kết quả đã có vào cơ sở dữ liệu phục vụ công tác thông tin
trên phạm vi của tỉnh; Đào tạo cán bộ kỹ thuật tại chổ để có thể vận hành tốt, làm
cơ sở cho việc triển khai mơ hình góp phần thực hiện cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa nơng thơn.
Dự án này được Sở Khoa học và Cơng nghệ triển khai thí điểm tại 12 xã trên
toàn tỉnh. Tại mỗi xã ra đời 01 Điểm Thông tin khoa học và công nghệ (Riêng xã
Sông Trầu, huyện Trảng Bom lúc đó xây dựng 02 Điểm).
4


Điểm thông tin KH&CN đặt tại Trung tâm Học tập cộng đồng (nay là Trung
tâm Văn hóa, Thể thao và Học tập cộng đồng)/UBND xã. Điểm thông tin KH&CN
được kết cấu: Có phịng làm việc với diện tích từ (12-20)m 2, được trang thiết bị 02
máy vi tính, 01 máy chụp hình KTS, 01 máy in, 01 bộ lưu điện, 02 bộ bàn vi tính,
01 bàn làm việc để tiếp nhân dân, 10 chiếc ghế, 01 bảng hiệu, có 01 CB hướng dẫn
được đào tạo có trình độ tin học tương đương A trở lên, có CSDL- Thơng tin về 21
giống cây ăn trái có lợi thế cạnh tranh ở khu vực miền Đông Nam bộ; Thông tin về
các câu hỏi đáp về dịch hại và thuốc bảo vệ thực vật trên cây trồng; Tra cứu địa chỉ
của trên một trăm chuyên gia tư vấn về khoa học nông nghiệp; Thông tin về các
loại phim khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và phát triển kinh tế xã hội; Thông

tin về Cơ sở dữ liệu 10 vạn câu hỏi - đáp khoa học-kỹ thuật thường thức; Thông tin
về cơ sở dữ liệu tồn văn 40 nghìn cơng nghệ nơng thôn...; Mỗi tuần cung cấp tối
thiểu 02 lượt thông tin khoa học cho người dân; Mỗi tháng cập nhật tối thiểu 10 tin
hoạt động của địa phương lên website do Điểm Thông tin KH&CN quản lý; Mỗi
năm chiếu phim khoa học công nghệ tối thiếu 4 lần phục vụ người dân với những
bộ phim có nội dung đáp ứng được thực tế nhu cầu; Thực hiện chế độ báo cáo theo
đúng thời gian quy định; Hằng năm tổ chức đánh giá kết quả hoạt động, định
phương hướng hoạt động của điểm đó cho năm sau.
Ngồi thư viện điện tử nêu trên, trang thông tin điện tử trên Internet
(website) là kênh tập hợp đa dạng và phong phú các thông tin của địa phương, đồng
thời được chuyển ngữ bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh, như thông tin tổng quan về
tiềm năng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương; thông tin
về hoạt động của các cơ quan, đồn thể; thơng tin về thị trường nông sản, giới thiệu
sản phẩm; thông tin về thời tiết, dịch bệnh v.v…
Hiện tại các website xã đã được chuyển đổi trên nền công nghệ Sharepoint
để đáp ứng nhu cầu cập nhật tin tức tại địa phương một cách nhanh chóng, chính
xác, kịp thời bằng ngơn ngự tiếng Việt.
- Ngày 25/12/2003, UBND tỉnh Đồng Nai đã có văn bản số 4970/2003/QĐ.
CT.UBT ngày 25/12/2003 về việc chấp thuận chủ trương Sở Khoa học và Công
nghệ tỉnh Đồng Nai thực hiện dự án "Mơ hình cung cấp thơng tin khoa học và công
nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn các huyện tỉnh Đồng Nai"; Từ
kết quả hình thành lần đầu tiên 12 Điểm Thơng tin khoa học và công nghệ (sau đây
gọi tắt là Điểm Thông tin), sau 2 năm tổng kết hiệu quả của dự án mơ hình và căn
cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của các các địa phương; ngày 27/9/2005,
UBND tỉnh Đồng Nai tiếp tục có văn bản số 6109/UBND-NL về việc chấp thuận
chủ trương cung cấp thông tin khoa học và công nghệ cho 44 trung tâm học tập
cộng đồng. Năm 2008, dự án nhân rộng hoàn thành nâng tổng số Điểm thơng tin
trong tồn tỉnh lên 56 Điểm đi vào hoạt động ổn định.
- Nhận thấy hiệu quả của dự án mang lại, UBND cấp huyện tiếp tục xây
dựng dự án nhân rộng Điểm thông tin KH&CN theo cơ chế 70/30 (70% kinh phí sự

5


nghiệp KH&CN tỉnh và 30% kinh phí sự nghiệp khoa học của huyện), đồng thời
tỉnh cũng đã đưa tiêu chí xây dựng Điểm thơng tin KH&CN vào tiêu chí xây dựng
nông thôn mới. Kết quả từ năm 2009 đến năm 2013 đã xây dựng được 86 Điểm
thông tin KH&CN, nâng số Điểm thông tin KH&CN tại địa bàn cấp huyện lên 148
điểm.
Từ năm 2010 đến nay, dự án duy trì hoạt động của các điểm thông tin
KH&CN cũng được UBND cấp huyện xây dựng nhằm duy trì hoạt động của các
Điểm thông tin KH&CN đã được bàn giao và đưa vào vận hành.
Kết quả xây dựng và duy trì 148 điểm thông tin KH&CN tại các xã, phường,
thị trấn thuộc địa bàn cấp huyện được thể hiện ở bảng dưới đây:
STT

TÊN ĐIỂM THÔNG TIN

XÃ XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI

NĂM XÂY DỰNG ĐTT
KHCN
10
2008
2008
2008
2012
2004
2008
2012

2012
2012
2012

I.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

THÀNH PHỐ BIÊN HỊA
phường Thống Nhất
Phường Trảng Dài
Phường Bửu Hịa
Phường Tân Vạn
Xã Hiệp Hòa
Xã Tân Hạnh
Xã Tam Phước
Xã Phước Tân
Xã An Hịa
Xã Long Hưng
Xã Hóa An


6/7

II.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

THỊ XÃ LONG KHÁNH
Phường Xn Bình
Phường Xn An
Phường Xn Hịa
Xã Xn Tân
Phường Phú Bình
Phường Xn Trung
Phường Xuân Thạnh
xã Bình Lộc
Xã Suối Tre
Xã Bảo Quang
Xã Xuân Lập
Xã Bảo Vinh

Xã Hàng Gòn

9/9

X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X

15
2008
2008
2010
2008
2012
2012
2010
2004
2010

2010
2010
2008
2012
6


14
15
III.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Xã Bàu Sen
Xã Bàu Trâm
HUYỆN LONG THÀNH
Thị trấn Long Thành

Xã Long An
Xã Phước Thái
Xã Tân Hiệp
Xã Cẩm Đường
Xã Long Phước
Xã Tam An
Xã Bình An
Xã Lộc An
Xã Phước Bình
Xã Bàu Cạn
Xã Bình Sơn
Xã Long Đức
Xã An Phước
Xã Suối Trầu

X
X
13/14

IV.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
V.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

HUYỆN NHƠN TRẠCH
Xã Phước Thiền
Xã Long Thọ
Xã Vĩnh Thanh
Xã Đại Phước
Xã Phú Đông
Xã Long Tân
Xã Phú Thạnh
Xã Phước Khánh
Xã Phước An
Xã Phú Hữu
Xã Phú Hội
Xã Hiệp Phước
HUYỆN TRẢNG BOM
TT Trảng Bom
Xã Sông Trầu

Xã An Viễn
Xã Đơng Hịa
Xã Quảng Tiến
Xã Hố Nai 3
Xã Thanh Bình
Xã Hưng Thịnh
Xã Trung Hịa
Xã Đồi 61

12/12
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
16/16

X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X

2012
2012
14
2012
2004
2008
2008
2008
2010
2012
2012

2012
2012
2012
2012
2012
2012
12
2008
2008
2008
2004
2008
2012
2013
2012
2012
2012
2013
2013
17
2008
2004
2004
2008
2008
2008
2010
2010
2012
2012

7


11
12
13
14
15
16
17
VI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
VII.
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
VIII.
1
2
3
4
5

Xã Cây Gáo
Xã Bàu Hàm
Xã Sơng Thao
Xã Bắc Sơn
Xã Bình Minh
Xã Giang Điền
Xã Tây Hòa
HUYỆN CẨM MỸ
Xã Xuân Đường
Xã Bảo Bình
Xã Xn Bảo
Xã Long Giao
Xã Sơng Ray
Xã Lâm San

Xã Thừa Đức
Xã Nhân Nghĩa
Xã Xuân Tây
Xã Sông Nhạn
Xã Xuân Quế
Xã Xuân Đông
Xã Xuân Mỹ
HUYỆN ĐỊNH QUÁN
Thị trấn Định Quán
Xã Phú Vinh
Xã Phú Hòa
Xã La Ngà
Xã Túc Trưng
Xã Gia Canh
Xã Phú Ngọc
Xã Thanh Sơn
Xã Suối Nho
Xã Phú Túc
Xã Phú Tân
Xã Phú Lợi
Xã Ngọc Định
Xã Phú Cường
HUYỆN TÂN PHÚ
Xã Phú Lập
Xã Phú Điền
Xã Nam Cát Tiên
Xã Thanh Sơn
Xã Phú Thịnh

X

X
X
X
X
X
X
13/13
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
13/13
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
17/17

2012
2012
2012
2012
2012
2012
2012
13
2010
2008
2008
2004
2008
2008
2010
2010
2010
2010
2010
2010
2010
14
2008
2004

2008
2008
2008
2010
2010
2010
2010
2010
2012
2012
2012
2012
17

X
X
X
X
X

2008
2008
2004
2008
2008
8


6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
IX.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
X.
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
XI.
1
2
3
4

Xã Phú Trung
Xã Phú Xuân
Xã Phú Thanh
Xã Phú Lâm
Xã Phú Lộc
Xã Núi Tượng
Xã Phú An
Xã Phú Bình
Xã Trà Cổ
Xã Phú Sơn
Xã Tà Lài
Xã Đắc Lua
HUYỆN THỐNG NHẤT
Xã Hưng Lộc
Xã Bàu Hàm 2
Xã Lộ 25
Xã Xuân Thạnh
Xã Xuân Thiện

Xã Quang Trung
Xã Gia Kiệm
Xã Gia Tân 1
Xã Gia Tân 2
Xã Gia Tân 3
HUYỆN XUÂN LỘC
Xã Xuân Phú
Xã Xuân Hưng
Xã Xuân Thọ
Xã Suối Cát
Xã Xuân Định
Xã Lang Minh
Xã Xuân Bắc
Xã Xuân Trường
Xã Xuân Tâm
Xã Xuân Hòa
Xã Xuân Thành
Xã Suối Cao
Xã Xuân Hiệp
Xã Bảo Hịa
HUYỆN VĨNH CỬU
TT.Vĩnh An
Xã Tân Bình
Xã Tân An
Xã Thạnh Phú

X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
10/10
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
14/14
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
11/11
X
X
X

2011
2011
2011
2013
2013
2013
2014
2014
2014
2014
2014
2014
10
2010
2008
2011
2004
2008
2008
2011
2011

2008
2010
14
2008
2008
2008
2008
2010
2010
2010
2004
2011
2011
2011
2011
2011
2011
12
2008
2004
2008
2008
9


5
6
7
8
9

10
11
12

Xã Phú Lý
Xã Trị An
Xã Bình Lợi
Xã Thiện Tân
Xã Vĩnh Tân
Xã Mã Đà
Xã Hiếu Liêm
Xã Bình Hịa
TỔNG CỘNG:

X
X
X
X
X
X
X
X
134/136

2008
2010
2010
2010
2013
2013

2013
2013
148

- Về đầu tư kinh phí để xây dựng và duy trì điểm thơng tin KH&CN: Trong
giai đoạn 2008-2014, với nguồn kinh phí đầu tư từ ngân sách sự nghiệp khoa học
của tỉnh và ngân sách sự nghiệp khoa học của cấp huyện đã xây dựng và duy trì
hoạt động của 148 điểm thơng tin KH&CN, với tổng kinh phí đầu tư là:

10


BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ ĐẦU TƯ ĐỂ DUY TRÌ ĐIỂM THƠNG TIN KH&CN TỪ NĂM 2008-2014

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tên
huyện,
thị xã và
thành

phố
Thành
phố Biên
Hịa
Huyện
Cẩm Mỹ
Huyện
Định
Quán
Huyện
Long
Thành
Thị xã
Long
Khánh
Huyện
Nhơn
Trạch
Huyện
Tân Phú
Huyện
Thống
Nhất
Huyện
Trảng
Bom
Huyện
Xuân Lộc
Huyện
Vĩnh Cửu

Tổng
cộng

Năm 2010
NS tỉnh

NS huyện

Năm 2011
NS tỉnh

NS huyện

Năm 2012
NS tỉnh

NS huyện

Năm 2013
NS tỉnh

NS huyện

Năm 2014
NS tỉnh

NS huyện

102.161.392


43.783.454

176.301.674

75.557.860

227.295.660

97.412.426

373.584.877

160.107.805

509.879.720

218.519.880

208.429.200

89.326.800

430.724.560

184.596.240

592.242.700

253.818.300


605.371.200

259.444.800

656.227.000

281.240.000

134.638.000

57.702.000

209.603.400

89.830.029

337.509.204

144.646.802

491.902.982

210.815.564

700.098.000

300.042.000

86.882.351


37.235.293

145.511.811

62.362.205

195.001.255

83.571.967

456.700.300

195.728.700

663.697.000

284.442.000

134.638.000

57.702.000

360.861.200

154.654.800

479.024.000

205.296.000


604.294.652

258.983.422

693.857.000

297.367.000

134.638.000

57.702.000

179.345.600

76.862.400

234.040.873

100.303.231

273.986.068

117.422.601

538.534.500

230.800.500

97.019.300


41.579.700

149.966.000

65.447.000

334.724.600

143.453.400

372.353.800

159.580.200

536.337.000

229.858.000

120.603.024

51.687.010

229.327.840

98.283.360

354.326.000

176.195.163


331.524.086

142.143.080

470.679.300

201.719.700

161.034.000

69.014.000

266.569.000

114.243.800

336.878.000

144.376.800

687.866.200

294.799.800

800.201.000

342.943.000

125.219.080


53.665.320

186.827.340

80.068.860

345.029.189

147.869.653

533.709.750

228.732.750

743.497.300

318.641.700

112.125.524
1.417.387.87
0

48.053.796
607.451.37
3

283.368.960

121.443.840
1.123.350.39

4

312.662.039
3.748.733.52
1

133.998.017

280.000.000
5.011.293.916

610.910.300
6.923.918.12
0

261.818.700

1.630.941.757

120.000.000
2.147.758.72
1

2.618.407.385

2.967.392.480

11



BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ ĐẦU TƯ ĐỂ XÂY DỰNG MỚI ĐIỂM THÔNG TIN KH&CN TỪ NĂM 2008-2013

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tên
huyện,
thị xã và
thành
phố
Thành
phố Biên
Hòa
Huyện
Cẩm Mỹ
Huyện
Định
Quán
Huyện
Long
Thành

Thị xã
Long
Khánh
Huyện
Nhơn
Trạch
Huyện
Tân Phú
Huyện
Thống
Nhất
Huyện
Trảng
Bom
Huyện
Xuân Lộc
Huyện
Vĩnh Cửu
Tổng
cộng

Năm 2008
NS tỉnh

400.000.000

Năm 2009

NS
huyện


NS
tỉnh

0

0

Năm 2010

NS
huyện

NS tỉnh

NS huyện

Năm 2011
NS tỉnh

NS huyện

0

400.000.000

0

0


0

544.955.600

233.552.40
0

400.000.000

0

0

0

369.914.300

158.534.70
0

400.000.000

0

0

0

400.000.000


0

0

0

400.000.000

0

0

0

401.486.400

172.065.60
0

296.987.60
0

127.280.40
0

252.522.60
0

108.220.40
0


Năm 2012
NS tỉnh

NS huyện

344.638.000

147.702.000

287.230.357

123.098.724

622.660.037

266.854.301

352.431.800

151.042.200

366.902.200

157.243.800

400.000.000

0


0

0

400.000.000

0

0

0

153.847.000

83.558.000

400.000.000

0

0

0

175.442.000

75.189.575

653.221.800


279.952.200

400.000.000

0

0

0

195.293.000

400.000.000
4.400.000.00
0

0

0

0

233.141.018
2.074.079.31
8

83.697.000
100.300.00
0
906.897.27

5

381.068.675
3.008.152.86
9

163.315.147
1.289.208.37
2

0

0

0

549.510.20
0

235.500.80
0

Đơn vị tính:
Đồng
Năm 2013
NS tỉnh

148.351.00
0
226.298.80

0

277.940.00
0
652.589.80
0

NS huyện

63.579.000
96.985.200

119.117.100
279.681.300

12


II. MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
1. Về hoạt động cung cấp thông tin KH&CN: 148 Điểm Thông tin
KH&CN đã cung cấp thông tin cho 115.890 lượt người dân đến Điểm yêu cầu
cung cấp thông tin cho người dân trên địa bàn các xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh
Đồng Nai. Đối tượng cung cấp thông tin đa số là nông dân, học sinh, sinh viên
và cán bộ công chức, viên chức xã, phường thị trấn; Thông tin do Điểm thông
tin KH&CN cung cấp chủ yếu về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, dịch hại cây
trồng, một số mơ hình thuộc lĩnh vực nông nghiệp, văn bản pháp luật….; xem
tin tức trong nước trên internet qua các trang thông tin điện tử trong và ngoài
tỉnh.
2. Về hoạt động quản lý và cập nhật thông tin lên trang thông tin điện
tử (website) của địa phương: Từ thực tế hoạt động và trên cơ sở thông tin của

địa phương, cán bộ Điểm thông tin KH&CN viết tin bài, thu thập xử lý các
nguồn tin, biên tập và cập nhật lên website các xã, phường, thị trấn với số lượng
là: 52.995 tin/năm. Nội dung tin thể hiện được hoạt động thực tế của các xã, các
nội dung chính như: tổng quan, hiện trạng kinh tế - xã hội, tiềm năng kinh tế - xã
hội và định hướng phát triển; thông tin động như: hoạt động của hội đồng nhân
dân, đoàn thể, kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế và thời tiết, dịch bệnh... Trong đó,
đặc biệt quan trọng là những thơng tin về tiến bộ KH&CN, kinh nghiệm sản
xuất … được ưu tiên đầu tư, cập nhật và phổ biến đến người dân.
3. Về hoạt động chiếu phim KH&CN phục vụ bà con nông dân: Căn cứ
nhu cầu thực tế của từng địa phương, cán bộ quản lý Điểm Thông tin KH&CN
đã chọn lọc Phim từ Cơ sở dữ liệu KHCN nông thôn của Điểm để tổ chức chiếu
phim KH&CN cho người dân với tổng số lần chiếu là 8.034 lần và cung cấp đĩa
phim miễn phí cho người dân. Về hình thức được thực hiện dưới 02 hình thức:
tổ chức chiếu tập trung đến các ấp, khu, thôn trên địa bàn xã; tổ chức chiếu lồng
ghép vào các cuộc họp, hội nghị, lớp tập huấn của xã. Hoạt động trên đã đảm
bảo người dân nắm bắt thông tin, nâng cao hiểu biết, học hỏi những mơ hình
sản xuất kinh doanh có hiệu quả từ khắp các nơi trong cả nước.
4. Về hoạt động phát thanh trên đài phát thanh xã, phường, thị trấn:
Các tin đã được upload trên website các xã, phường, thị trấn và các cơ sở sữ liệu
nông thôn do cán bộ quản lý Điểm Thông tin KH&CN chọn lọc được phát thanh
trên đài phát thanh xã, phường, thị trấn hàng tuần, tối đa là 3 lần/tuần. Qua đó,
hoạt động cung cấp thơng tin được đa dạng về hình thức, phục vụ tốt cho cả về
sản xuất – đời sống và tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân.
III. MỘT SỐ ƯU ĐIỂM NỖI BẬC
- Được sự quan tâm của Tỉnh ủy; UBND tỉnh; Sở Khoa học và Công nghệ;
UBND các huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòa; Phòng Quản lý
KH&CN cơ sở; Trung tâm Tin học và Thơng tin KHCN; Phịng Kinh tế/Kinh tế
Hạ tầng các huyện; UBND các xã, phường, thị trấn nên các Điểm thơng tin
KH&CN sớm được hình thành và đi vào hoạt động ổn định, có hiệu quả;


13


- Cư dân các xã vùng nông thôn vốn cần cù trong lao động sản xuất và có
tinh thần học tập, áp dụng khoa học kỹ thuật để vươn lên nên các Điểm Thông
tin KHCN trong giai đoạn vừa qua được người dân quan tâm tìm hiểu và khai
thác. Ngồi việc cung cấp thông tin, Điểm Thông tin KHCN cũng đem lại kết
quả về mặt tinh thần cho người dân như: người nơng dân làm quen với máy vi
tính, biết cách truy cập Internet để tìm kiếm thơng tin hữu ích trong cuộc sống
hàng ngày.
- Điểm Thông tin KHCN được đặt tại Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Học
tập cộng đồng xã/phường với các các hoạt động thường xuyên, như: hội nghị,
tổng kết, sinh hoạt Hè của học sinh và các hoạt động vui chơi của thanh thiếu
niên … nên thu hút nhiều đối tượng truy cập thông tin. Bên cạnh đó, điểm đặt tại
đây thuận tiện cho việc chiếu các phim KHCN phổ biến áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật định kỳ và chiếu các phim tài liệu tuyên truyền trong các ngày lễ,
sự kiện lớn của đất nước và địa phương;
- Nguồn cơ sở dữ liệu (CSDL) đã tích hợp trong thư viện điện tử của các
Điểm Thông tin KHCN được chọn lọc phong phú về nội dung, đa dạng về hình
thức; dữ liệu số được định dạng thân thiện theo chuẩn quốc tế, như: .pdf, .dat,
.mpg, … cho phép truy cập một cách dễ dàng, nhanh chóng, chính xác. Trong
q trình khai thác các CSDL cung cấp theo yêu cầu, nhiều thông tin KHCN
được áp dụng trong sản xuất và đời sống mang lại hiệu quả kinh tế cao cho
người dân;
- Cán bộ quản lý và vận hành Điểm thơng tin KHCN trẻ, nhiệt tình,
thường xuyên được bồi dưỡng và đào tạo, tập huấn nâng cao về nghiệp vụ và
kiến thức khoa học – kỹ thuật, công nghệ thông tin, kỹ năng viết tin, bài, khai
thác thông tin nên đã thực sự mang đến sự thuận tiện cho người dân khi có nhu cầu
tra cứu thông tin KHCN, nhất là các thông tin về nông nghiệp;
V. NHỮNG HẠN CHẾ (KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN) DẦN PHÁT

SINH DẪN ĐẾN PHẢI THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ NHẰM THÍCH
NGHI VÀ ĐẠT HIỆU QUẢ CHO VIỆC DUY TRÌ CÁC ĐIỂM TRONG
THỜI GIAN TỚI
Trong giai đoạn đầu, các Điểm Thông tin KHCN (goi tắt là Điểm) đã đóng
vai trị tích cực và đột phá trong việc đưa thông tin KHCN gắn với đưa internet
về nơng thơn góp phần phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; tạo diện mạo và điểm
sáng văn hóa ở khu vực nơng thơn thích ứng thời kỳ CNH-HĐH. Điểm thực sự
đã cung cấp thông tin giúp cho người dân trong việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật
vào sản xuất và đời sống, đặc biệt trên lĩnh vực nông nghiệp và đời sống nông
thôn; Điểm đã góp phần đáng kể trong việc xóa đói giảm nghèo về tri thức
KHCN cho người nông dân, rút ngắn khoảng cách giữa nơng thơn và thành thị;
Điểm ngồi việc tuyên truyền giáo dục đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước cịn đặc biệt giới thiệu hình ảnh nông thôn Đồng Nai với cả
nước, khu vực và thế giới qua Website các các xã/phường có Điểm Thơng tin
KHCN.
14


Tuy nhiên, những năm gần đây hoạt động của Điểm Thông tin KHCN, đặc
biệt là việc cung cấp thông tin KHCN cho người dân có những hạn chế nhất
định trong cả cung và cầu, dự báo Điểm sẽ mất đi vai trị nếu khơng kịp thay đổi
cách cung cấp thơng tin. Nguyên nhân cụ thể như sau:
1. Nguyên nhân khách quan
Thứ 1: Trong giai đoạn hiện nay với sự phát triển như vũ bảo của cơng
nghệ thơng tin, máy tính, Smartphone đã được người dân trang bị tại nhà; đường
truyền tốc độ cao (Internet, 3G) đã được phủ rộng khắp ở địa bàn nông thôn,
người dân ngồi tại nhà hay ở ngồi đồng ruộng đều có thể truy cập internet để
lấy thơng tin mình cần, dẫn đến dần ít người đến với Điểm Thơng tin KHCN nếu
Điểm khơng có thơng tin KHCN mới có tính chọn lọc, chun đề và thích hợp
với địa phương;

Thứ 2: Sự phát triển của một số loại giống cây trồng mới, công nghệ mới,
thuốc mới và kỹ thuật chăm sóc mới để phù hợp với yêu cầu của thị trường
chung trong nước, khu vực và thế giới, kéo theo phải kịp thời làm mới, cập nhật
thông tin KHCN mới;
Thứ 3: Kể từ khi các Điểm Thơng tin KHCN được hình thành và đi vào
hoạt động, đời sống của người dân được nâng cao hơn cả về vật chất lẫn tinh
thần; người dân đã hình thành được nếp suy nghĩ, cách thức làm ăn mới gắn với
áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và kinh doanh, dẫn đến nhu cầu cần thiết
phải có những thơng tin KHCN thích ứng và đạt chất lượng dẫn đến số lượng
người dân đến Điểm Thông tin KHCN sẽ giảm dần đến không cần thiết nếu
trang thiết bị, CSDL, cán bộ quản lý Điểm không được nâng cấp và ngược lại.
2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ 1: Về Cơ sở dữ liệu (CSDL) trang bị cho Điểm thông tin: Tuy nội dung
phong phú, hình thức thể hiện đa dạng, nhưng CSDL được xây dựng từ năm 2003 đến
nay đã qua 12 năm từ khi được xây dựng, đa số tài liệu đã cũ, một số đã khơng cịn phù
hợp. Nói cách khác, thông tin cần phải thực sự tuyển chọn xuất phát từ thực tiễn
một cách kịp thời và chính xác;
Thứ 2: Về cán bộ quản lý Điểm: Tuy được đạo tạo và làm chủ được quá trình vận
hành, khai thác và phục vụ dự án tại đơn vị mình; thành thạo việc viết và cập nhật nội
dung lên Website của đơn vị mình. Tuy nhiên thời gian vừa qua một số cán bộ có biểu
hiện lo lắng, khơng n tâm công tác do hợp đồng từng năm theo dự án; thậm chí có
Điểm, cán bộ quản lý xin thơi việc khi tìm được một cơng việc khác mặc dầu với lương
thấp hơn. Đối với nhân viên mới tuyển vào làm việc cho Điểm lại phải đào tạo lại từ
đầu;
Thư 3: Về việc quản lý Điểm và cung cấp thông tin:
+ Một số các cấp ủy đảng, lãnh đạo địa phương còn chưa nhận thức đúng, đầy đủ
về tầm quan trọng của Điểm thông tin KHCN nên dẫn đến chưa quan tâm và chỉ đạo
đúng mức đến hoạt động của Điểm mà thường phó thác cho cán bộ quản lý Điểm tự
vận hành;
15



+ Tuy Điểm Thông tin KHCN được đặt trên địa bàn của xã/phường, cán bộ quản
lý Điểm tuyển dụng từ địa phương nhưng việc quản lý và chi phí hoạt động Điểm lại do
Phòng Kinh tế/ Kinh tế - Hạ tầng của huyện, thị xã, thành phố quản lý điều hành;
+ Điểm Thông tin KHCN chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin KHCN
theo tên, đề mục người dân yêu cầu mà chưa giải đáp được hết các thắc mắc của
bà con nông dân do cán bộ quản lý Điểm khơng có đủ trình độ chun mơn trên
các lĩnh vực nơng nghiệp, văn hóa, xã hội… Một điều quan trọng nữa là thiếu sự
phối hợp với các tổ chức, đơn vị để chủ động cung cấp thông tin yêu cầu cho các
đơn vị này
Thư 4: Về địa điểm đặt Điểm Thông tin KHCN:
+ Một số được đặt tại Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Học tập cộng đồng
có lợi thế rộng rãi, là nơi giao lưu của nhiều đoàn thể và người dân; nhưng bất
lợi là dễ xảy ra mất cắp trang thiết bị đầu tư cho Điểm do cơ chế khơng có bảo
vệ ngày và đêm cho các Trung tâm
+ Một số Điểm Thông tin KHCN hiện được đặt trong khuông viên của trụ
sở UBND xã/phường nên có lợi thế được bảo vệ tránh mất cắp các trang thiết bị;
gần các đồn thể, như Hội Nơng dân, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu
chiến binh nên các tổ chức, Hội này có thể hỗ trợ trong việc giải thích cho bà
con nơng dân các vấn đề mà bản thân cán bộ quản lý Điểm chưa nắm bắt.
Ngược lại, cũng có hạn chế đối với một số người dân trong việc đến với Điểm
do tâm lý e ngại, cho là đây là cơ quan công quyền, chỉ có cơng có việc mới
được đến;
Thư 5: Về kinh phí hoạt động: Dự án duy trì hoạt động hàng năm thực hiện
theo cơ chế dự án, nên thường chậm và hay bị gián đoạn các tháng đầu năm.
VI. KẾT LUẬN
Khoa học và công nghệ là yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế - xã
hội nhanh và bền vững; Công nghệ thông tin ngày càng phát triển nhanh các tiện
ích dẫn đến chiếm ưu thế trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; thông qua

công nghệ thông tin, Điểm Thơng tin KH&CN là địa chỉ, nơi tích hợp số các
thành tựu KH&CN, tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống góp
phần phát triển kinh tế - xã hội;
Hệ thống mạng lưới 148 Điểm thông tin KHCN xã/phường đã được xây
dựng và đưa vào hoạt động từ 2004; và xuyên suốt trong thời gian qua, các
Điểm đã được nhân rộng và không ngừng nỗ lực để duy trì và phát triển. Từ đó,
Điểm Thơng tin KHCN đã trở nên thân thuộc, hữu ích, thực sự góp phần vào
việc tạo nên điểm sáng văn hóa trong lao động, sản xuất và đời sống của cư dân
vùng nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh. Từ đó,
Điểm Thơng tin KH&CN đã trở thành một trong các tiêu chí quan trọng trong
việc xét duyệt xã đạt chuẩn nông thôn mới hiện nay mà Thủ tướng Chính phủ đã
ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TT ngày 16/4/2099 về ban hành Bộ tiêu chí
quốc gia về nông thôn mới.
16


Vì những lẽ trên, việc duy trì và phát triển mạng lưới 148 Điểm Thông tin
KHCN là khách quan và cần phải khắc phục ngay các mặt hạn chế với những
nhiệm vụ cần thiết phải thực hiện.
PHẦN THỨ III
Những nhiệm vụ cấp thiết phải thực hiện để nâng cao hiệu quả hoạt động
của các Điểm Thông tin KH&CN trên địa bàn các huyện tỉnh Đồng Nai
trong giai đoạn (2015-2020)
I. NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ:
1/ Nhiệm vụ 1: Rà sốt, kiểm tra các CSDL đã tích hợp trong thư viện
điện tử của Điểm thông tin KHCN để sàn lọc ra được các thơng tin KHCN có
nội dung phù hợp, thích ứng với đặc thù sản xuất, đời sống, tập quán của địa
phương, thuận lợi trong việc tìm kiếm, sao chép phổ biến thơng tin; Xây dựng
thư viện điện tử thông tin KHCN trên Internet và trên 02 nền điện thoại thông
minh (SmartPhone) là: Android và IOS.

a/ Sự cần thiết:
Thứ 1. Các CSDL tích hợp trong các thư viện điện tử của các Điểm thông
tin KHCN trước đây, chủ yếu là CSDL cơng nghệ nơng thơn tồn văn; CSDL
Phim công nghệ nông thôn chuyển giao từ Trung tâm Thông tin KHCN Quốc
gia – Bộ KH&CN tập hợp các thông tin công nghệ nông thôn của các cơ quan,
tổ chức thông tin KH&CN các tỉnh, Viện, Trường Đại học, các chuyên gia, kỹ sư
chuyên ngành … được định dạng đi .pdf và trong đó có một số thơng tin
không mấy phù hợp với điều kiện của tỉnh; việc tìm kiếm và sao chép phổ biến
thơng tin chưa mấy thuận lợi nên cần thiết phải được kiểm tra, sàn lọc, định
dạng lại.
Thứ 2. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, Internet đã phủ khắp
trên địa bàn tỉnh các CSDL xây dựng theo dạng Application (Chương trình phần
mềm ứng dụng trên máy) đã khơng cịn phù hợp (khó trong phần quản lý, dung
lượng ổ cứng, chậm trong việc cập nhật thơng tin,…) nên cần thiết có phải xây
dựng theo hướng mở và chạy trên nên mạng (Internet); Một khi có CSDL thơng
tin KHCN đảm bảo thơng tin chính xác, phù hợp với địa phương, dễ dàng thuận
lợi trong khai thác, tìm kiếm, khi đó cán bộ Điểm sẽ làm tốt vai trị chủ động
cung cấp thơng tin KHCN cho người dân cũng như thực hiện tốt công tác
truyền thông KH&CN, phổ biến thông tin.
Thứ 3. Với sự phát triển mạnh mẽ của điện thoại “Thông minh”
(SmartPhone) nhu cầu truy cập nhanh, mọi lúc, mọi nơi của người dân trong
nhà, ngồi đồng ruộng,… sẽ là một cơng cụ, một cuốn sổ tay bổ ích và cần thiết.
b/ Nội dung và phân công thực hiện:
- Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa học – công nghệ thuộc Sở
KH&CN tiến hành sàn lọc, loại bỏ những tài liệu khơng cịn phù hợp trong thư
17


viện điện tử của Điểm; Định dạng lại các file cho phù hợp, dễ dàng sao chép,
phổ biến;

- Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa học – công nghệ thuộc Sở
KH&CN phối hợp với Trung tâm phát triển Phần mềm thuộc Sở nghiên cứu xây
dựng “Thư viện điện tử thông tin KH&CN trên Internet” và trên nền các thiết
bị điện thoại thông minh (smartphone);
- Trung tâm Thông tin và Thống kê KHCN phối hợp với các Phòng kinh
tế/Kinh tế hạ tầng các huyện xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao cán bộ quản lý
Điểm Thông tin KHCN về kỹ năng và quản lý mơ hình cung cấp thơng tin mới;
2/ Nhiệm vụ 2: Bố trí lại điểm đặt Điểm Thơng tin KHCN về Văn phịng
một cửa của xã và chủ động cung cấp thông tin KH&CN phục vụ sản xuất và
đời sống góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, được dự toán và cấp
kinh phí hàng năm (thường xuyên).
a/ Sự cần thiết:
Thứ 1: Hiện nay việc bố trí đặt Điểm thơng tin KHCN là khơng nhất qn
gây khó khăn trong quản lý và tiếp cận lấy thông tin của người dân, cụ thể: Một
số được đặt tại Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Học tập cộng đồng có lợi thế
rộng rãi, là nơi giao lưu của nhiều đoàn thể và người dân nhưng bất lợi là dễ xảy
ra mất cắp trang thiết bị đầu tư cho Điểm do cơ chế khơng có bảo vệ ngày và
đêm cho các Trung tâm; Một số Điểm Thông tin KHCN hiện được đặt trong
khuông viên của trụ sở UBND xã/phường;
Thứ 2: Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ hàng chính cơng của
các cơ quan hành chính cơng nhà nước tỉnh Đơng Nai, tiến tới chính phủ điện tử.
Hiện hầu như các xã, phường/thị trần trên địa bàn tồn tỉnh đều có văn phịng
một cửa là nơi tập trung tiếp, giải quyết các khó khăn, vướng mắt của người dân
nên rất thuận lợi cho việc đặt điểm thông tin KHCN.
Thứ 3. Trước đây các Điểm chỉ cung cấp thông tin theo yêu cầu người dân
đến Điểm; để nâng cao nhận thức và thuận lợi cho người dân trong áp dụng tiến
bộ KH&CN, các Điểm phối hợp với hội nơng dân xây dựng chương trình, kế
hoạch để chủ động cung cấp, đưa thông tin KHCN đến tận tay người dân để
phục vụ sản xuất, đời sống nhằm phát triển kinh tế - xã hội đúng định hướng.
b/ Nội dung và phân công thực hiện:

UBND các xã, phường/thị trần bố trí và chuyển Điểm thơng tin KHCN về
Văn phịng một của của xã, bố trí chỗ ngồi, bố trí cán bộ thích hợp viết tin và
cập nhật thơng tin hàng ngày lên website; và tạo điều kiện và hỗ trợ cho người
dân được lấy thông tin.
Cán bộ quản lý Điểm thông tin KH&CN trao đổi với Hội nông dân
xã/phường mình để cung cấp thơng tin KHCN cho người dân đúng theo định
hướng sản xuất của địa phương mình và thực hiện việc cung cấp theo Quy định
về tổ chức và hoạt động của Điểm Thông tin KH&CN và tiêu chí nơng thơn mới
nâng cao của tỉnh, cụ thể:
18


- Về hoạt động cập nhật thông tin lên website (Mỗi tháng cập nhật tối thiểu
10 tin hoạt động của địa phương lên website do Điểm Thông tin KH&CN
quản lý)
- Về hoạt động cung cấp thông tin cho bà con nông dân (Mỗi tuần cung cấp
tối thiểu 04 lượt thông tin khoa học cho người dân)
- Về chiếu phim KHCN (Mỗi năm cung cấp tối thiểu 04 lượt chiếu phim
khoa học công nghệ cho người dân)
- Về phát thanh trên đài phát thanh xã (Mỗi tháng phát trên đài truyền
thanh xã tối thiểu 10 tin hoạt động về khoa học và cơng nghệ):
Phịng kinh tế/ Kinh tế - Hạ tầng 09 huyện, thị xã Long Khánh và thành
phố Biên Hòa, Phịng Quản lý khoa học cơ sở, Trung tâm Thơng tin và Thống kê
khoa học và công nghệ, Trung tâm Phát triển phần mềm tiếp tục hỗ trợ Điểm sau
khi di dời về địa điểm mới;
UBND các huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hịa cân đối, bố
trí kinh phí hoạt động thường xuyên hàng năm cho các xã để duy trì trang
Website của địa phương và một số nội dung cung cấp thông tin KHCN tại xã
(thuộc tiêu chí nơng thơn mới nâng cao);
Trung tâm Thơng tin và thống kê khoa học và công nghệ phối hợp với

UBND các các, phường/ thị trấn có website đào tạo, hường dẫn viết tin, chỉnh
sữa hình ảnh và cập nhật thông tin lên website;
Trung tâm Phát triển phần mềm hỗ trợ trong việc chỉnh sữa website theo
yêu cầu của xã, hỗ trợ server và tên miền hàng năm;
3/ Nhiệm vụ 3: Củng cố, hoàn thiện cơ sở vật chất, hạ tầng cho các Điểm
Thơng tin KH&CN theo tình hình mới.
Kiểm tra trang thiết bị các Điểm Thông tin KHCN, đặc biệt các Điểm
Thông tin KHCN đã được xây dựng từ năm 2012 về trước, bao gồm máy vi tính,
máy in, máy chụp hình kỹ thuật số, CSDL, bàn ghế, tủ kệ, bảng hiệu Điểm
Thông tin KHCN để xây dựng kế hoạch và dự trù kinh phí nhằm khắc phục, sửa
chữa hoặc thay mới đảm bảo trang thiết bị hoạt động tốt;
a/ Sự cần thiết: Các Điểm Thông tin KHCN đã được xây dựng từ năm
2012 về trước đến nay trang thiết bị bao gồm máy vi tính, máy in, máy chụp
hình kỹ thuật số, CSDL, bàn ghế, tủ kệ, bảng hiệu Điểm Thông tin KHCN đã
xuống cấp trầm trọng nên cần thiết phải được củng cố lại.
b/ Nội dung và phân công thực hiện: Trung tâm Thông tin và Thống kê
KHCN chủ trì phối hợp với Phịng Quản lý KH&CN cơ sở, Phòng Kinh tế/Kinh
tế hạ tầng và các Điểm Thông tin KHCN tiến hành kiểm tra trang thiết bị của
các Điểm Thông tin KHCN đã được xây dựng từ năm 2012 về trước, bao gồm
máy vi tính, máy in, máy chụp hình kỹ thuật số, CSDL, bàn ghế, tủ kệ, bảng
19


hiệu Điểm Thông tin KHCN để xây dựng kế hoạch và dự trù kinh phí nhằm
khắc phục, sửa chữa hoặc thay mới đảm bảo trang thiết bị hoạt động tốt;
4. Nhiệm vụ 4: Tổ chức hoạt động cung cấp thông tin khoa học và công
nghệ tại các xã thuộc huyện.
a/ Sự cần thiết: Đối với việc duy trì hoạt động tại các điểm thông tin
KHCN trên địa bàn các huyện thuộc tỉnh như hiện nay khơng phù hợp; Thay vào
đó sẽ nâng cao hoạt động cung cấp thông tin KHCN của Trung tâm THKC tại

các huyện.
b/ Nội dung và phân công thực hiện: Trung tâm Thông tin và Thống kê
KHCN chủ trì phối hợp với Phịng Kinh tế/Kinh tế hạ tầng tiến hành tuyển dụng
01 cán bộ trực thuộc THKC chuyên quản lý 148 điểm Thông tin KH&CN làm
việc tại huyện (Trung tâm trực tiếp ký hợp đồng và trả lương) thực hiện các
nhiệm vụ của Trung tâm THKC, bao gồm: Thay cán bộ quản lý Điểm cung cấp
thông tin KHCN, chiếu phim KHCN, xây dựng bản tin KHCN, thu thập nhu cầu
thông tin KHCN của xã để xây dựng CSDL; Ngồi ra cán bộ này cịn là đầu mối
Phối hợp, liên kết với Trung tâm KN, Trạm KN, Trạm BVTV, Hội nơng dân,
Phịng KT/KTHT, phịng NN để tìm hiểu, chuyển giao các tiến bộ KHKT tới
người dân thông qua việc triển khai các mơ hình, dự án (kinh phí thực hiện theo
cơ chế 50/50), thực hiện các cuộc điều tra thống kê khoa học và cơng nghệ,…
Kinh phí cấp trực tiếp cho THKC thông qua hợp đồng giao nhiệm vụ giữa
Sở và Trung tâm hàng năm;
II. KINH PHÍ THỰC HIỆN
Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ trên từ nguồn sự nghiệp KH&CN hàng
năm Sở Khoa học và Công nghệ. (phụ lục đính kèm)
PHẦN IV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Trung tâm Thơng tin và Thống kê KH&CN:
- Chủ trì, tổ chức triển khai Đề án này; hướng dẫn, thẩm định chuyên môn
kỹ thuật, định hướng giải pháp công nghệ; giám sát, đôn đốc các đơn vị thực
hiện Đề án đảm bảo tiến độ, mục tiêu, hiệu quả; tổng hợp tình hình báo cáo Sở
KH&CN theo quy định
- Tổ chức đào tạo, tập huấn nghiệp vụ để triển khai Đề án cho 148 Điểm
Thơng tin KHCN và cán bộ phịng kinh tế/ kinh tế- hạ tầng 09 huyện, thị xã long
khánh và thành phố Biên Hịa;
- Chủ trì, phối hợp Phịng KT/KT-HT và các Điểm thơng tin KH&CN
đánh giá tình hình hoạt động, trang thiết bị, khả năng quản lý và cung cấp thông
tin KHCN tại các địa phương;

20


2. Phòng Kinh tế/Kinh tế-Hạ tầng 09 huyện, TX.Long Khánh, TP.Biên
Hòa và phòng Quản lý KH cơ sở:
Phối hợp và hỗ trợ Trung tâm THKC thực hiện Đề án, bảo đảm đồng bộ,
đúng tiến độ, mục tiêu và hiệu quả đề ra.
II. THỜI GIAN, TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
1. Quý 4 năm 2016: Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN xây dựng
và hoàn thiện Đề án Những nhiệm vụ cấp thiết phải thực hiện trong tổ chức và
hoạt động của các điểm thông tin KH&CN trên địa bàn các huyện tỉnh Đồng Nai
trong giai đoạn 2016-2020;
2. Quý 1, 2 năm 2017: Triển khai thực hiện các nhiệm vụ địa bàn toàn
tỉnh;
4. Quý 4 năm 2017: Đánh giá hiệu quả Đề án.

21



×