Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài giảng giao an lop 1 -tuan 22 - CKTKN + LG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.54 KB, 13 trang )

Tuần 22: Thứ hai ngày tháng 1 năm 2011.
Tiết 1: Chào cờ
-------------------------------------------------------
Tiết 2 + 3:
Học vần (90): ôn tập
A- Mục tiêu:
- Đọc viết 1 cách chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 đến bài 89.
- Viết dợc các từ ngữ, câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Ngỗng và Tép.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng. - Tranh minh hoạ cho truyện kể.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc câu ứng dụng của bài trớc.
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp):
2- Ôn tập:
a- Ôn các vần có p ở cuối
- Cho HS lên bảng ghi các vần đã học có âm p ở
cuối.
- Y/c HS chỉ vần theo lời đọc của mình ( GV đọc
không theo thứ tự).
- GV cho 1 HS lên bảng chỉ vần bất kì để HS
khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần.
- Cho HS ghép vần trong vở BTTV
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
- 1,2 HS lên bảng ghi.


- 1 vài HS lên bảng chỉ.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghép vần theo hớng dẫn.
b- Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS lên gạch chân tiếng có vần mới.
- Cho HS HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
c- Tập viết:
- GVHDHS viết các từ ứng dụng vào bảng.
+ Lu ý HS nét nối giữa các chữ, vị trí các dấu
- 1 vài HS đọc.
đầy ắp đón tiếp ấp trứng
- HS chú ý quan sát.
thanh, khoảng cách giữa các từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại bài.
- HS luyện viết trên không sau đó
viết trên bảng con.
- HS đọc ĐT (1 lần).
Tiết 2:
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
* Đọc lại bài ôn ở tiết 1.
1
- GV chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự
cho HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Cho HS cầm SGK, đọc bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
* Đọc đoạn thơ ứng dụng.

- Treo tranh minh hoạ và hỏi.
+ Tranh vẽ gì?
+ Đoạn thơ ứng dụng hôm nay sẽ cho các con
biết thêm về nơi sinh sống của một số loài cá.
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết các từ đón
tiếp, ấp trứng.
- Y/C HS nhắc lại quy trình viết.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm.
- Nhận xét bài viết.
- 1 vài em.
- Tranh vẽ cảnh các con vật dới ao,
có cá, có cua.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 vài HS nêu
- HS tập viết trong vở.
c- Kể chuyện: Ngỗng và tép.
+ GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu câu
chuyện chúng ta nghe và kể hôm nay là Ngỗng
Tép. Qua câu chuyện này chúng ta sẽ biết đợc tại
sao Ngỗng không bao giờ ăn Tép.
+ GV kể chuỵện.
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tranh và Y/C HS tập
kể theo nội dung của tranh.
- GV theo dõi, và HD thêm
- HS chú ý nghe
- HS kể chuyện theo nhóm.

- Các nhóm cử đại diện kể.
- Kể nối tiếp theo từng tranh.
- Ca ngợi tính vợ chồng biết hy
sinh vì nhau.
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
4- Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Tuyên dơng những em học tốt, nhắc nhở các em
về nhà ôn lại bài và tìm các từ, tiếng có chứa các
vần vừa ôn tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 5:
Đạo đức (T22):
Em và các bạn (T2)
A- Mục tiêu:
- Trẻ em có quyền đợc học tập, có quyền đợc vui chơi, có quyền đợc kết giao với bạn
bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
- HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của bạn thân và những ngời khác khi học, khi chơi
với bạn.'
- Biết c xử đúng mực với bạn, khi học, khi chơi
: GĐ HS có hành vi đúng mực ,đoàn kết với bạn bè xung quanh.
B- Tài liệu và phơng tiện:
- Bút mầu, giấy vẽ. - Bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết"
2
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
+ Muốn có những bạn cùng học, cùng chơi em
phải c xử nh thế nào ?

- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 vài HS nêu
II- Dạy - học bài mới:
1- Khởi động: Cho cả lớp hát bài:
"Lớp chúng ta đoàn kết"
2- Hoạt động1: Đóng vai
- Chi lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đóng vai một
tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của BT3.
+ Cho các nhóm lên đóng vai trớc lớp
Gợi ý: Em cảm thấy thế nào khi:
+ Em đợc bạn c xử tốt
+ Em c xử tốt với bạn.
- Kết luận: C xử tốt với bạn là đem lại niềm vui
cho bạn và cho chính mình. Em sẽ đợc các bạn
yêu quý và có thêm những bạn.
- HS quan sát tranh, thảo luận để
chuẩn bị đóng vai
- Cả lớp theo dõi, NX
- HS tự trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
3- Hoạt động 2: HS vẽ tranh về chủ đề bạn em.
- GV yêu cầu vẽ tranh.
- HS vẽ tranh CN và theo nhóm
- Cho HS trng bày tranh lên bảng (trng bày theo
tổ)
- GV nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm.
- Kết luận chung :
+Trẻ em có quyền đợc học tập, đợc vui chơi, có
quyền đợc tự do, kết giao với bạn bè.
+ Muốn có ngời bạn, phải biết c xử tốt với bạn

khi học, khi chơi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS nêu tranh mà mình thích
- HS nghe và ghi nhớ
4- Củng cố - dặn dò:
+ C xử tốt với bạn sẽ có lợi gì ?
- GV nhận xét giờ học
: Thực hiện c xử tốt với bạn
- 1 vài HS nhắc lại
- HS nghe và ghi nhớ
----------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng 1 năm 2011.
Tiết 1 + 2:
Học vần (T91): oa - oe
A. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc và viết đợc : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
- Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy học:
3
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: đầy ắp, ấp trúng, đón tiếp.
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
II. Dạy bài mới:
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
1- Giới thiệu bài: ( Trực tiếp )
2- Dạy vần:

OA:
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần oa.
H: Vần oa do mấy âm tạo nên ?
- HS đọc theo GV: oa, oe
- Vần oa do 2 âm tạo nên là o và a
- Cho HS phân tích vần oa ?
b. Đánh vần:
- Vần oa có o đứng trớc a đứng sau.
- Cho HS ghép vần oa vào bảng cài. - HS gài vần oa.
- GV đánh vần mẫu và cho HS đọc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- Muốn có tiếng hoạ ta phải thêm âm nào và
dấu nào?.
- o - a - oa (ĐT-CN)
- Ta phải thêm âm h và dấu nặng .
- Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong
tiếng hoạ.
- Cho HS tìm và gài tiếng hoạ.
- Cho HS đánh vần tiếng hoạ.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
Tranh vẽ gì ?
- GV giải thích và rút ra từ khoá: hoạ sĩ.
- Vừa rồi các em học vần gì mới ? GV viết
bảng.
- GV đọc trơn: oa hoạ - hoạ sĩ.
* OE (Quy trình tơng tự )
- hoạ âm h đứng trớc vần oa đứng
sau, dấu nặng dới o.
- HS lấy bộ đồ dùng gài tiếng hoạ.

- hờ - oa - hoa - nặng - hoạ
- Tranh hoạ sĩ
- 2 HS đọc trơn: hoạ sĩ
- HS: vần oa
- HS đọc CN - ĐT
* So sánh vần oe, oa:
- GV đọc mẫu đầu bài: oa, oe.
- Cho HS đọc cả 2 vần vừa học.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Giống nhau: đều bắt đầu bằng o.
- Khác nhau: oe kết thúc bằng e, oa
kết thúc bằng a .
- 2 HS đọc đầu bài.

sách giáo khoa chích choè
- Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ. hoà bình mạnh khoẻ
- GV cho HS đọc ĐT bài một lần.
d- Hớng dẫn viết chữ.
- GV viết mẫu và hớng dẫn vừa viết vừa nêu

quy trình viết.
- Cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS viết hờ trên không sau đó viết
trên bảng con.
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
* Đọc ND tiết 1:

- HS đọc CN, nhóm, lớp
4
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng. - HS quan sát tranh
- Cho HS tìm tiếng chứa vần mới. Hoa ban xoè cánh trắng
Lan tơi màu nắng vàng- GV cho HS đánh vần tiếng chứa vần mới.
- GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc sau
đó cho HS đọc theo thứ tự.
- GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho học
sinh đọc.
- GV cho HS đọc cả 2 tiết 1 lần.
b- Luyện viết
- GVHD học sinh viết bài trong VTV.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV thu bài chấm và nhận xét bài viết.
c- Luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
- Cho HS quan sát ảnh và cho biết các bạn
trong ảnh đang làm gì ?
+ Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào ?
+ Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể ?
- Yêu cầu HS nói câu hoàn chỉnh.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc toàn bài trong SGK.
- Cho HS thi tìm chữ có chứa vần vừa học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Cành hồnh khoe nụ thắm
Bay làn hơng dịu dàng.
- HS đọc theo CN- ĐT
- HS đọc ĐT 1 lần.
- HS viết bài vào vở tập viết.

- 2 HS đọc tên chủ đề.
+ Các bạn trong ảnh đang tập thể dục
- HS trình bày trớc lớp.
+ Tập thể dục đều sẽ giúp cho cơ thể
khoẻ mạnh ...
-------------------------------------------------------------
Tiết 4:
Toán (T82):
Giải toán có lời văn
*Những KT đã biết liên quan đến bài học :
- nhận thức về bài toán có lời văn
*Những KT mới cần hình thành cho hs :
nhận biết các việc thờng làm khi giải toán
có lời văn. Thực hiện phép tính để tìm hiểu
điều cha biết.
A- Mục tiêu:
- Bớc đầu nhận biết các việc thờng làm khi giải toán có lời văn
+ Tìm hiểu bài toán:
- Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? (bài toán đòi hỏi gì ?)
+ Giải bài toán:
- Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều cha biết.- Trình bày bài giải.
B. Đồ dùng dạy học:
* - Giáo viên: que tính.
- Học sinh: Que tính, giấy nháp.
* PP dạy học : pp trực quan , pp luyện tập thực hành .
C- Các hoạt động dạy - học:
5

×