Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao an Vat li 7 HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.33 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Học Kỳ II



TUẦN 19 Ngày soạn :
Tiết 19 Ngày dạy :


Chương III:

Điện học



Bài 17:

SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT



<b>I- MỤC TIÊU : </b>

<i><b>1-Kiến thức</b></i>



Học sinh mô tả được 1 hiên tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát


Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với
nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện).


<i><b>2-Kỹ năng:</b></i>


Làm thí nghiệm nhiễm điện do cọ xát.


<i><b>3-Thái độ:</b></i>


u thích mơn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh.
<b>II</b>


<b> / CHUẨN BỊ : </b>


1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh nilông( thường dùng làm túi đượng hàng) kích
thước 130mm*250mm.



một quả cầu nhựa xốp(hoặc bấc) đường kính 1cm hoặc 2cm có xun sợi chỉ khâu, 1 giá treo.
1 mảnh len hoặc 1 mảnh lơng thú, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa kích thước khoảng 150mm*150mm, cán
phải sấy khơ nếu trời ẩm.


1 số mẩu giấy vụn.


1 mảnh tơn kích thước khoảng( 80mm*80mm). 1 mảnh nhựa kích thước(130mm*180mm).
1 bút thử điện khơng mạnh(hoặc bóng đèn nêon của bút thử điện).


Gv phô tô bảng ghi kết quả thí nghiệm 1(tr.48-sgk) cho các nhóm hoặc cho hs chép sẵn ra vở.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b> <b>Bài ghi </b>


<b>Hđ 1:Tạo tình huống:</b>


+ Gv gọi 2 hs tả hiên tượng trong ảnh đầu
chương III(sgk), nêu thêm các hiện tượng
khác?


+ Yêu cầu hs nêu mục tiêu của chương III
Để tìm hiểu các loại điện tích, trước hết
ta phải tìm hiểu 1 trong các cách nhiễm
điển cho các vật là” nhiễm điện do cọ
xát”.


+ Em đã từng thấy hiên tượng gì vào
những ngày khơ hanh khi cởi áo bằng len
hoặc da?



+ Nguyên nhân của hiện tượng sấm sét là
gì?


+ Quan sát tranh vẽ trang 47
sgk, nêu ví dụ khác.


+ Đọc sgk trang 47 , nêu được
những mục tiêu cần thiết
+ Nêu được: khi cởi áo len, dạ
trong tối thấy chớp sáng li ti và
tiếng lách tách


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hđ 2: TN phát hiện vật nhiễm điện </b>
<b>+ Yêu cầu hs nêu dụng cụ thí nghiệm và</b>
cách tiến hành


<b>+ Đưa các vật cần thí nghiệm lại gần giấy</b>
vụn, nhận xét hiện tượng xảy ra khi chưa
cọ xát ?


+ Nhắc các nhóm lưu ý cọ xát nhiều lần
theo một chiều.


+ u cầu kiểm tra để phát hiện hiện
tượng và ghi kết quả vào bảng.


+ Hướng dẫn hs thảo luận và ghi bài
<b>Hđ 3: Thí nghiệm phát hiện khả năng</b>
<b>của vật nhiễm điện :</b>



+ Tại sao vật sau khi cọ xát lại có khả
năng hút vật khác?


+ hướng dẫn hs kiểm tra theo các phương
án hs đã nêu


+ u cầu hs làm thí nghiệm như hình
17.2, thảo luận trả lời kết luận 2.


+ Thoâng báo về vật nhiễm điện ( vật
mang điện tích)


<b>Hđ 4: Vận dụng :</b>


+ Có thể làm nhiễm điện cho vật bằng
cách nào?


+ u cầu hs thảo luận và trả lời các câu
1,2,3 sgk trang 49.


+ Đọc yêu cầu thí nghiệm,
nhận dụng cụ và nêu cách tiến
hành


+ Dự đốn hiện tượng


+Nhóm tiến hành thí nghiệm,
thảo luận và ghi kết quả vào
bảng 1.



+ Thảo luận để điền từ vào kết
luận


+ Trả lời và nêu cách kiểm tra
+ nhận xét các kết quả thí
nghiệm


+ đọc cách tiến hành thí
nghiệm 2, và kiểm tra dự đoán
+ thảo luận điền từ vào kết
luận 2


+ Giải thích C1: Lược cọ xát
vào tóc -> lược và tóc bị nhiễm
điện -> lược hút tóc thẳng ra.
+ Giải thích C2: thổi gió làm
bụi bay


Cánh quạt cọ xát không khí ->
nó bị nhiễm điện -> có khả
năng hút các hạt bụi


Mép quạt có xát nhiều ->
nhiễm điện nhiều -> hút nhiều
bụi.


+ Giải thích C3: ... cọ xát 


nhiễm điện  hút bụi ....



<b>I/ Vật nhiễm điện :</b>


Nhiều vật sau khi cọ
xát có khả năng :
<b> hút vật khác</b>


<b> làm sáng bóng</b>
<b>đèn</b>


<b>có thể l2m nhiễm</b>
điện cho vật bằng
cách cọ xát.


<b>*Củng cố : </b>


Cách tạo ra vật nhiễm điện ?
Vật nhiễm điện có khả năng gì?


u cầu hs trả lời hiện tượng nêu ở đầu bài
<b>*Dặn dò : </b>


Học bài. đọc phần “có thể em chưa biết”
Làm bài tập 17.1 đến 17.4 sbt


Chuẩn bị bài “ Hai loại điện tích”
<b>* GV nhận xét * Rút kinh nghiệm </b>


TUẦN 20 Ngày soạn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tieát 20 Ngày dạy :



<i>Bài 18</i>:

HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


Biết có 2 loại điện tích đó là điện tích âm và điện tích dương, hai diện tích cùng dấu thì
đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.


Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrơn mang
điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện.


Biết vật mang điện tích âm thừa êlectrơn, vật mang điện tích dương thiếu êlectrơn.


<i><b>2.Kỹ năng :</b></i>


Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát.


<i>3.Thái độ :</i>


Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>Cả lớp:</b>


Tranh phóng to mơ hình đơn giản của nguyên tử (tr51)


Bảng phụ ghi sẳn nội dung cấu tạo nguyên tử có phần trống để hs điền từ.
Phơ tơ bài tập trên bảng phụ cho các nhóm.



<b>Mỗi nhóm:</b>


Hai mảnh nilơng 70mm x 12mm hoặc một mảnh 70mm x 250mm.
Một bút chì gổ hoặc đủa nhựa + 1 kẹp nhựa.


Một mảnh len hoặc da cỡ 150mm x 150mm, một mảnh lụa cỡ 105mm x 150mm.
Một thanh thủy tinh hữu cơ kích thước (5 x 10 x 20)mm


Hai đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa kích thước 10, dài 20mm + một mũi nhọn đặt trên đế nhựa.


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1 Kiểm tra bài cũ :</b>


Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào?
Vật nhiễm điện có khả năng gì?


Sửa các bài tập trong sbt
<b>2 Bài mới:</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b> <b>Bài ghi</b>


<b>Hđ 1: Tạo tình huống:</b>


<b>+ Nếu hai bật đều bị nhiễm điện thì</b>
khi tiếp xúc nhau chúng tương tác với
nhau như thế nào ?


+ Kiểm tra hiện tượng đó bằng cách
nào?



<b>Hđ 2 : Làm thí nghiệm tạo hai vật</b>


+ Hs trả lời và hs khác nhận
xét


+ Hs nêu phương án kieåm
tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>nhiễm điện cùng loại và lực tác</b>
<b>dụng giữa chúng:</b>


+ Yêu cầu hs tìm hiểu dụng cụ cần
thiết và cách tiến hành thí nghiệm 1
+ Yêu cầu chuẩn bị thí nghiệm


+ u cầu đại diện nhóm cầm kẹp hai
mảnh nilong t.nghiệm.


+ Lưu ý hs không cọ xát quá mạnh và
chỉ cọ xát theo một chiều với số lần
như nhau.


+ Nhận xét kết quả các nhóm


+ Nhận xét cách tiến hành và giải
thích trường hợp khơng theo kết quả
đẩy nhau.


+ Hai mảnh nilông sau khi cọ xát vào
len nhiễm điện giống hay khác loại?


+ Với hai vật giống nhau khác có xảy
ra hiện tượng vậy khơng?


+ Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm 1
hình 18.2


+ u cầu hs đọc thí nghiệm, chọn
dụng cụ và tiến hành thí nghiệm hình
18.3 và hoàn thành nhận xét .


+ Thống nhất ý kiến hoàn thành phần
nhận xét


+ Thông báo qua nhiều thí nghiệm
khác cũng thu kết quả như vậy => yêu
cầu hs ghi baøi


+ Hai vật nhiễm điện khác nhau
chúng hút hay đẩy nhau?


Hđ 3: Thí nghiệm phát hiện hai vật
<b>nhiễm điện khác loại hút nhau:</b>
+ Yêu cầu hs đọc thí nghiệm 2, chuẩn
bị dụng cụ và tiến hành


+ Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm
theo từng bước .


+ Yêu cầu hs hoàn thành nhận xét và
ghi bài



+ Tại sao biết thanh thuûy tinh và


+ Nêu cách tiến hành


+ Tiến hành thí nghiệm kẹp
hai mảnh nilông nêu hiện
tượng ban đầu


+ Nêu hiện tượng xảy ra ở
hai mảnh nilơng sau khi cọ
xát.


+ Nhận xét ý kiến các nhóm
khác


+ Thảo luận để trả lời
+ Thảo luận trả lời


+ Tiến hành thí nghiệm


+ Thảo luận điền từ vào
nhận xét


+ Phát biểu ý kiến nhận xét
và nhận xét ý kiến các
nhóm điền từ : ... cùng ...đẩy
....


+ Tiến hành thí nghiệm


kiểm tra


+ đọc thí nghiệm, lấy dụng
cụ và từng bước tiến hành
thí nghiệm và nhận xét :
-Đặt đũa nhựa chưa nhiễm
điện lên mũi nhọn, đưa
thanh thủy tinh khác chủa
nhiễm điện lại gần và nhận
xét hiện tượng


-Cọ xát thanh thủy tinh với
len và đưa lại gần , nhxét.


<b>I/ Hai loại điện tích :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thanh nhựa nhiễm điện khác loại?
<b>Hđ 4: Tìm hiểu lực tác dụng giữa hai</b>
<b>loại điện tích :</b>


+ Yêu cầu hs hồn thành kết luận
+ thơng báo dấu điện tích :


-điện tích dương (+)
-điện tích âm(-)


+ u cầu hs thảo luận trả lời C1
<b>Hđ 5: Tìm hiểu cấu tạo ngtử:</b>
+ Treo tranh vẽ mơ hình ngtử
+ u cầu hs đọc phần II



+ Yêu cầu hs thảo luận điền từ vào
bài tập mà gv đã chuẩn bị ở bảng phụ.
+ gọi hs trình bày, lưu ý cách sử dụng
từ ngữ chính xác.


+ thơng báo về kích thước nhỏ bé của
ngun tử.


<b>+ Giới thiệu về vật nhiễm điện âm,</b>
dương.


-Thanh nhựa đặt trên mũi
nhọn cọ xát vào mảnh len
và nhận xét hiện tượng .
+ thảo luận điền từ vào nhận
xét trang 51 sgk


+ hoàn thành kết luận và ghi
bài


+ đọc phần II, thảo luận
nhòm hoàn thành bài tập
điền từ vào bảng phụ theo
yêu cầu của gv.


+ nêu sơ lược cấu tạo
nguyên tử.


Có hai loại điện tích là


<b>điện tích dương và điện</b>
<b>tích âm.</b>


Các vật nhiễm điện cùng
<b>loại thì đẩy nhau, khác loại</b>
thì hút nhau.


<b>II/ Sơ lược về cấu tạo</b>
<b>nguyên tử:</b>


Sgk


<b>Hđ 6: Vận dụng – Củng cố :</b>
Yêu cầu hs trả lời C2, C3, C4 sgk
Kể tên các loại điện tích ?


vật như thế nào thì nhiễm điện âm? Nhiễm điện dương


Điền từ vào chỗ trống : Ở tâm nguyên tử có: ……… mang điện tích dương


Xung quanh hạt nhân có: ……… mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ
của ngun tử.


Tổng điện tích âm của các êlectrơn có trị số tuyệt đối:……… điện tích dương hạt
nhân. Do đó bình thường ngun tử trung hịa về điện.


……… có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật
khác.





<b>-*Dặn dò :</b>


Học bài. Đọc phần “có thể em chưa biết”
Làm bài 18.1 đến 18.4 sbt


Chuẩn bị bài :” Dòng điện . Nguồn điện”
* GV nhận xét


* Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>TUẦN 21 </i>Ngày soạn :
Tiết 21 Ngày dạy :


Bài 19:

DÒNG ĐIỆN. NGUỒN ĐIỆN.



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


•Mơ tả một thí nghiệm tạo dịng điện, nhận biết có dịng điện ( bóng đèn, bút thử điện sáng,
đẻn pin sáng, quạt điện quay . . . ) và nêu được dịng điện là gì.


Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện, nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai
cực của chúng (cực dương và cực âm của pin hay ắcquy).


Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín để đèn sáng.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm
Có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 (SGK), 1 ắcquy.Mỗi nhóm:


Một số loại pin thật, 1 mảnh tôn, một mảnh nhựa, 1 mảnh len.1 bút thử điện,
1 bóng đèn pin lắp sẳn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.
Thế nào là vật mang điện tích dương, thế nào là vật mang điện tích âm?
BT 18.3 (SBT tr.19).


Nêu lợi ích và thuận tiện khi sử dụng điện?
<b>2.Bài mới:</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b> <b>Bài ghi</b>


<b>Hđ 1: Tạo tình huống:</b>


Các thiết bị mà các em vừa nêu
chỉ hoạt động khi có dịng điện
chạy qua. Vậy dịng điện là gì?


Chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời
trong bài hơm nay.


<b>Hđ 2: tìm hiểu dịng điện :</b>
+ Treo hình 19.1 cho hs tìm hiểu
sự tương tự dịng điện và dòng
nước


+ Yêu cầu hs trả lời C2, làm thế


+ 1 Học sinh lên bảng trả lời câu
hỏi, các HS khác lắng nghe để
nêu nhận xét.


+ Một học sinh đứng tại chỗ trả
lời câu hỏi.


+ Tìm hiểu sự tương tự của dòng
điện và dòng nước, thảo luận
điền từ vào C1


<b>I/ Doøng ñieän :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nào để đèn lại sáng?


+ Chốt lại từ đúng điền vào n xét
+ thơng báo dịng điện là gì
+ Yêu cầu hs nêu dấu hiệu nhận
biết có dịng điện chạy qua các
thiết bị điện



+ nếu thấy đèn sáng=> kết luận
có dịng điện chạy qua đèn nhưng
nếu đèn khơng sáng có chắc rằng
khơng có dòng điện chạy qua
đèn khơng? Vì sao?


<b>+ lưu ý: nếu các điện tích dịch</b>
chuyển hỗn độn khơng tạo ra
dịng điện


<b>Hđ 3: Tìm hiểu nguồn điện:</b>
+ thơng báo về khả năng và 2
cực của nguồn điện


+ Yêu cầu hs trả lời C3


<b>Hđ 4: mắc mạch điện đơn giản:</b>
+ thông báo dụng cụ thí nghiệm,
treo hình 19.3, u cầu hs mắc
mạch điện đó


+ u cầu đóng cơng tắc, quan
sát độ sáng của đèn và làm theo
các yêu cầu phần 2b nếu đèn
khơng sáng.


+ kiểm tra hoạt động nhóm, giúp
đỡ hs khi cần



+ Làm thí nghiệm 19.1, điền từ
vào nhận xét


+ nhắc lại khái niệm dòng điện
và ghi bài.


+ cho ví dụ về dấu hiệu nhận biết
có dòng điện chạy qua các thiết
bị điện


+ một trong những lí do đèn
khơng sáng có thể do đèn bị hư
+ lưu ý thực hiện an tồn khi sử
dụng điện, khơng tự ý chạm tay
vào các dụng cụ điện mà không
biết cách sử dụng.


+ đọc thông báo về khả năng của
nguồn điện và về 2 cực của nó
+ chỉ ra các cực âm, dương của
pin, acquy


+ nhóm hs mắc mạch điện


+kiểm tra mạch nếu đèn không
sáng: ngắt công tắc, kiểm tra:
dây tóc,chỗ tiếp xúc với đế đèn,
các đầu dây nối, dây dẫn, pin cịn
hay hết.



+ trả lời nguồn điện có khả năng
gì và có đặc điểm gì ?


+ trả lời dòng điện chạy trong
mạch khi nào?


Dịng điện là dịng
các điện tích dịch chuyển
có hướng.


<b>II/Nguồn điện:</b>


Nguồn điện có hai cực:
cực âm và cực dương.


Dòng điện chạy trong
mạch kín bao gồm các
thiết bị điện được nối liền
với hai cực của nguồn
điện bằng dây điện.


<b>*Vận dụng – Củng cố: </b>


u cầu hs trả lời C4, C5, C6
làm bài tập 19.1, 19.2


Dòng điện là gì? Mạch kín bao gồm gì?


<b>*Dặn dò : </b>



Học bài. Đọc phần “có thể em chưa biết”
Làm bài 19.1 đến 19.4 sbt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chuẩn bị bài : “Chất dẫn điện.Chất cách điện...”


<b>* GV nhận xét </b>


*Rút kinh nghiệm


TUẦN 22 Ngày soạn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tieát 22 Ngày dạy :


Bài 20:

CHẤT DẪN ĐIỆN & CHẤT CÁCH ĐIỆN .


DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI



<b>I/ MỤC TIEÂU:</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


Nhận biết dược vật dẫn điện , vật cách điện .


Kể tên được một số vật dẫn điện và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện ) thường dùng.
Biết được dòng điện trong kim loại là dịng các êlectrơn tự do dịch chuyển có hướng.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


Mắc mạch điện đơn giản


Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điên, vật cách điện



<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Có thói quen sử dụng điện an tồn
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1 bóng đèn (thắp sáng trong gia đình) đui ngạch hoặc đui xốy được nối với phích
cắm điện bằng một đoạn dây điện có vỏ bọc cách điện.


2 pin, một bóng đèn pin, 1 cơng tắc, 5 đoạn dây dẫn có mỏ kẹp.
1 đoạn dây thép, 1 đoạn vỏ nhựa bọc ngoài dây điện, 1 chén sứ
<b>II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Giáo viên đưa ra mạch điện hở gồm 2 pin, một khóa K, một bóng đèn và dây dẫn (mạch hở
do hai đầu dây dẫn là hai mỏ kẹp không nối với nhau). Hỏi:


Trong mạch điện đã có dịng điện chay qua khơng?


Muốn có dòng điện chạy trong mạch em phải kiểm tra và mắc lại mạch điện như thế nào?
Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có dòng điện trong mạch?


Sửa bài 19.3
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Bài ghi</b>


<b>Hđ 1: Tạo tình huống:</b>



+ Nếu giữa 2 mỏ kẹp, tơi nối với một
đoạn dây đồng thì mạch điện có
dịng điện khơng?


+ Sau đó GV làm mắc mạch thử để
thấy có dòng điện trong mạch.


+ Nếu thay đoạn dây đồng bằng một
lớp vỏ nhựa của bút bi, theo em có
dịng điện chay trong mạch không?


+ 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi
+ u cầu nêu được:


-Chưa có dịng điện trong mạch
vì đèn chưa sáng


-HS mắc lại mạch điện: nối 2
mỏ kẹp với nhau.


-Đèn sáng  có dịng điện chạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 GV kiểm tra mạch điện để thấy


không có dịng điện trong mạch.
+ Dây đồng người ta gọi là vật dẩn
điện, còn vỏ nhựa của bút bi gọi là
vật cách điện. vậy vật dẫn điện là
gì? Vật cách điện là gì? Bài học hơm
nay chúng ta đi trả lời câu hỏi đó.


+ GV ghi đầu bài lên bảng.


<b>Hđ 2: tìm hiểu chất dẫn điện và</b>
<b>chất cách điện.</b>


+ Muốn dẫn điện vào nhà người ta
dùng gì?


+ Dây điện gồm mấy phần?


+ Vỏ có cách điện khơng? Làm
bằng chất gì?  người ta gọi


nó là chất cách điện


+ Yêu cầu nhóm rút ra kết luận về
chất dẫn điện và chất cách
điện ?


+ Treo hình 20.1 yêu cầu học sinh
làm bài tập C1


+ Kết luận và yêu cầu học sinh điền
vào SGK.


<b>Hđ 3: xác định vật dẫn điện vật</b>
<b>cách điện.</b>


+ Nhận xét, chú ý với học sinh:sắt,
chì kim loại dẫn điện.



+ Yêu cầu học sinh về nhà làm lại
câu C3.


+ thông báo: ở điều kiện thường
không khí khơng dẫn điện nhưng
điều kiện đặc biệt khơng khí cũng có
thể dẫn điện. Nước cất khơng dẫn
điện cịn nước thường dẫn điện vì
vậy tránh điện giật ta khơng nên sờ
vào ổ cắm hay phích điện, các thiết
bị điện phải để nơi khơ ráo.


=>vật dẫn điện hay cách điện chỉ có


trong mạch.


-HS có thể nêu được: có dịng
điện chạy trong mạch.


-HS có thể nêu được: khơng có
dịng điện chạy trong mạch.


-Hs trả lời
-Vỏ và ruột.


+ thảo luận trả lời C2


+ trả lời về chất dẫn điện và
chất cách điện



+ trả lời C3


-Đọc yêu cầu TN và lắp ráp TN
theo mơ hình 20.2.


Chọn lựa lõi bút chì, sắt,
sứ...làm theo nhóm điền vào


SGK.các nhóm cử đại diện


lên làm BT C2.


<b>I/ Chất dẫn điện và</b>
<b>chất cách điện:</b>


<b>Chất dẫn điện là chất</b>
cho dòng điện chạy qua
<b>Chất cách điện là chấ</b>
khộng cho dòng điện
chạy qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tính tương đối, tuỳ điều kiện cụ thể.
<b>Hđ 4: tìm hiểu dịng điện trong kim</b>
<b>loại.</b>


+ yêu cầu hs nhắc lại dòng điện là
gì?


+ đưa ra tranh vẽ hình 20.3



+ GV nhắc lại cấu tạo nguyên tử.
Đặt câu hỏi tại sao kim loại dẫn điện
được?


+ Treo hình 20.3 và yêu cầu học sinh
làm BT C5. Chú ý Electron tự do
+ Nhận xét và rút ra kết luận
đúng.C5


+ Giới thiệu hình 20.4. Gồm các bộ
phận:bóng đèn, dây dẫn và pin( có 2
cực +.- ).Yêu cầu HS trả lời C6.
+ Phân tích lại sự chuyển động của
các electron tự do. tạo ra dịng


điện.


+ Vì sao trong kim loại dẫn điện.
+ Các chất đều cấu tạo từ nguyên tử
nhưng chỉ trong kim loại mới có
electron tự do, nó có mặt ở mọi chỗ
trong dây dẫn  dẫn điện.


<b>Hđ 5: vận dụng:</b>


+ cho hs đọc lần lượt C7, C8, C9 và
giơ tay chọn câu đúng


+ thông báo về kim loại dẫn điện tốt


nhất: bạc, sử dụng nhiều nhất : đồng


-Đọc phần 1a, trả lời C4
-đọc phần 1b


+ chỉ ra ký hiệu electron tự do
+ chỉ ra ký hiệu phần cịn lại?
Chúng mang điện tích gì?


- Trả lời cá nhân.


-Trả lời C6 và lên bảng vẽ
chiều dịch chuyển của electron.
Các học sinh khác nhận xét.


+ điền từ vào kết luận trả lời về
bản chất dòng điện trong kim
loại.


+ chọn trắc nghiệm C7, C8, C9


<b>II/Dịng điện trong</b>
<b>kim loại:</b>


<b>Dòng điện trong kim</b>
<b>loại là dòng các</b>
electron tự do dịch
chuyển có hướng.


<b>3.Củng cố:</b>



Chất dẫn điện? Chất cách điện? Vì sao có dịng điện trong kim loại.
kể tên 3 chất dẫn điện , 3 chất cách điện và ứng dụng của nó


<b>4. Dặn dò:</b>
• Học bài


• Làm các bài tập trong SBT.
• Đọc phần “ Có thể em chưa biết”.


• Chuẩn bị bài “Sơ đồ mạch điện –Chiếu dịng điện”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TUẦN 23 Ngày soạn :


Tiết :23 Ngày dạy :


Bài 21:

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN –CHIỀU DỊNG ĐIỆN



<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<i>1.</i> <i><b>Kiến thức:</b></i>


• Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực (hoặc ảnh vẽ, chụp của mạch điện thật ) loại đơn
giản.


<i>2.</i> <i><b>Kỹ năng:</b></i>


• Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.


• Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ


đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.


<i>3.</i> <i><b>Thái độ:</b></i>


Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực.
<b>II . PHƯƠNG PHÁP:</b>


• Thực nghiệm,thơng báo, pháp vấn.
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


Đối với giáo viên:


• Tranh kí hiệu của một số mạch điện.
• Hình 21.1, 21.2.


Học sinh:( theo nhóm ):


• đèn pin, pin đèn , cơng tắc.


• 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện.
• Bóng đèn pin lắp sẵn vào đế.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


Dịng điện là gì? Bản chất dịng điện trong kim loại?


Lắp mạch điện đơn giản, chỉ ra chất cách điện và chất dẫn điện trong đó?
Sửa bài tập trong sbt



<b>2. B mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Bài ghi</b>


<b>Hđ 1: Đặt vấn đề:</b>


Trong các tiết học trước ta đã
biết mắc một số mạch điện
đơn giản. Có phải mọi cách
mắc đều đúng? Phải mắc theo
đúng sơ đồ và chiều dòng điện.
Vậy sơ đồ mạch điện, chiều
dịng điện là gì?


<b>Hđ 2: Sử dụng kí hiệu để vẽ</b>
<b>sơ đồ mạch điện và mắc theo</b>
<b>sơ đồ.</b>


+ Treo bảng kí hiệu một số bộ
phận mạch điện và giới thiệu
cho học sinh cách vẽ.


-Vẽ theo GV vào vở.


<b>I/ Sơ đồ mạch điện :</b>


Ký hiệu một số bộ phận trong
mạch điện


Sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Treo bảng 19.3.yêu cầu các
nhóm cử đại diện lên bảng làm
C1, các nhóm ở dưới cùng tiến
hành


+ yêu cầu hs kiểm tra đóng
mạch đảm bảo đèn sáng


+ Sửa sai (nếu có ). Sau đó 1
nhóm cử đại diện lên làm C2.
+ Quan sát và sửa sai.


<b>Hđ 3: Xác định biểu diễn</b>
<b>chiều dòng ñieän:</b>


+ yêu cầu hs đọc thông báo
mục II


+ Treo hình 21.1. Từ hình
21.1a hướng dẫn chiều dòng
điện: Chiều dòng điện :Chiều
từ cực dương qua dây dẫn và
các dụng cụ điện ( bóng đèn,
khố K) tới cực âm của nguồn
điện.


+ yêu cầu hs nhắc lại chiều
chuyển động của electron.
<b>Hđ 4: Tìm hiểu cấu tạo và</b>


<b>hoạt động của đèn pin.</b>


+ Yêu cầu học sinh mô tả đèn
pin.


+ Treo hình 21.2. bổ sung phần
còn thiếu của học sinh.


+ Nhận xét, kết luận đúng sai.


-Vẽ vào vở.


-Làm C2 và mắc mạch điện
vào sơ đồ.


+ đọc thông báo mục II


+ nhắc lại về quy ước chiều
dịng điện


-Làm BT C5.


-Làm BT C4.


-mơ tả :Pin, đèn, khố K, dây
dẫn.


-Trả lời câu C6.


<b>II/ Chiều dòng điện :</b>



<b>Quy ước: chiều dịng điện là</b>
Chiều từ cực dương qua dây
dẫn và các dụng cụ điện tới
cực âm của nguồn điện.


<b>3.Củng cố:</b>


Nêu quy ước về chiều dịng điện


Treo bảng 21.1. Trong SBT, yêu cầu HS làm bài.
GV hướng dẫn học sinh làm bài 21.2 nếu có thời gian.
<b>4.Dặn dò:</b>


Học ghi nhớ, làm BT trong SBT.
Đọc phần: “ Có thể em chưa biết”.


Chuẩn bị bài “Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện “


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TUẦN 24 Ngày soạn :


Tiết :24 Ngày dạy :


Bài 22:

TÁC DỤNG NHIỆT & TÁC DỤNG PHÁT SÁNG



CỦA DÒNG ĐIỆN



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>



Nếu được vật dẫn thơng thường nếu có dịng điện đi qua làm cho vật dẫn nóng lên. Kể tên
5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dịng điện.


Kể tên và mơ tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn.


<i><b>2.Kó năng:</b></i>


Vận dụng kiến thức vào thực tế để tìm hiểu.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


Nghiêm túc, cẩn thận, phối hợp chung cả nhóm cùng làm việc.
<b>II.PHƯƠNG PHÁP:</b>


Thực nghiệm, phát vấn.
<b>III.CHUẨN BỊ:</b>


Hai pin loại 1,5V


1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn


1 công tắc, 5 đoạn dây nối, mỗi đoạn khoảng 30cm


1 bút thử điện với bóng đèn có hai đầu dây bên trong tách rời nhau
1 đèn điốt phát quang


<b>V.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>



Mạch điện dụng cụ mô tả bằng gì?


Vẽ mạch điện đèn pin có ghi chiều dịng điện
Nêu quy ước của chiều dòng điện?


Vẽ chiều dòng điện câu C5(c-d)
Sửa bài tập 21.1 và 21.2


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Bài ghi</b>


<b>Hđ 1:Tạo tình huống:</b>


+ u cầu hs đọc thơng báo trong
sgk


+ thông báo :“ Dòng điện là
dòng ....có hướng”. Tuy nhiên ta
khơng thể thấy được sự chuyển
dời ấy, nhưng ta có thể biết sự tồn
tại của nó qua việc: bật công tắc
quạt quay, cắm chui vào ổ điện
sau thời gian bàn ủi nóng lên;
....đó chính là các tác dụng của
dòng điện. Qua bài này ta lần lượt
tìm hiểu các tác dụng đó.


+ đọc thơng báo trong sgk



+ hs chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hđ 2:Tìm hiểu tác dụng nhiệt </b>
<b>của dòng ñieän :</b>


+ Cho HS đọc câu C1
+ Tổ chức thảo luận chung


+ Xác nhận độ chính xác các dụng
cụ học sinh nêu ra


+ yêu cầu hs lắp mạch điện như
hình 22.1


Cho HS đọc câu C2:a,b,c


+ Giới thiệu bảng nhiệt độ nóng
chảy trong SGK gọi HS trả lời câu
C2


+ Tiến hành thí nghiệm hình 22.2
-Cho HS dự đốn hiện tượng xảy
ra khi cơng tắc đóng Từ quan


sát tác dụng đó là tác dụng gì?


+ u cầu hs điền từ vào kết luận
của C3


+ Cho Hs quan sát một số cầu chì


chuẩn bị sẵn


<b>Hđ 3:Tìm hiểu tác dụng phát </b>
<b>sáng của dòng điện :</b>


+ có nhiều đèn hoạt động dựa trên
tác dụng này,trong đó có đèn bút
thử điện , chúng ta sẽ tìm hiểu
+ Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh
nói lên tác dụng phát sáng của
dòng điện


+ Cho HS quan sát bút thử điện.
Cho HS xem, dự đoán hiện tượng
khi ta đảo hai đầu dây đèn C7
<b>Hđ 4:Vận dụng-Củng cố :</b>
+ Cho HS đọc câu C8


Nhắc lại chiều dòng điện(+-)


Đặt câu hỏi gợi ý  Cho HS làm


thí nghiệm kiểm chứng  Trả lời


câu C9


-Cho HS ghi phần ghi nhớ.


*+ kể tên tác dụng đã học và nêu
ví dụ từng tác dụng



+ nêu tên các dụng cụ , thiết
bị thường được đốt nóng khi
có dịng điện chạy qua.
+ lắp mạch điện hình 22.1
+ lần lượt trả lời câu ;a,b,c


+ quan sát thí nghiệm, trả lời
C3, hiện tượng xảy ra khi
cơng tắc đóng, từ đó suy ra
tác dụng của dịng điện đối
với dây sắt


+ điền từ vào kết luận C3,
nhắc lại kết luận đúng và
ghi vở


+ trả lời C4


+ quan sát hai đầu dây đèn
tách rời nhau, trả lời C5
+ quan sát đèn khi sáng để
trả lời C6 và điền từ vào kết
luận


+ trả lời C7 và điền kết luận
+ chọn câu đúng trong C8
+ thảo luận trả lời C9


<b>I/Tác dụng nhiệt:</b>



Dịng điện đi qua vật dẫn
thơng thường làm cho vật
dẫn nóng lên. Nếu vật
dẫn nóng đến nhiệt độ cao
thì phát sáng.


Dịng điện có thể làm
sáng bóng đèn bút thử
điện và đèn điôt phát
quang mặc dù các đèn này
chưa tới nhiệt độ cao.


<b>3.Dặn dò : </b>


Đọc phần”Có thể em chưa biết”


Học bài, làm các bài tập 22.1 đến 22.3 trong SBT.


Chuẩn bị bài “Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện”


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TUẦN 25 Ngày soạn :
Tiết : 25 Ngày dạy :
Bài 22 :

TÁC DỤNG TỪ – TÁC DỤNG HÓA HỌC



- TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN



<b>I/MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>



Mơ tả thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dịng điện
Mơ tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dịng điện
Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể con người.
3. <i><b>Kĩ năng:</b></i> Vận dụng kiến thức vào thực tiễn để tìm hiểu, làm thí nghiệm.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Nghiêm túc, cẩn thận, phối hợp chung cả nhóm cùng làm việc.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


2 pin loại 1,5V 1 kim nam châm, đinh sắt


1 công tắc, 5 đoạn dây nối, mỗi đoạn khoảng 30cm


1 mẫu dây đồng hoặc dây nhôm Tranh vẽ to sơ đồ chng điện
1 bình đựng dung dịch đồng sunphat


<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


1. <b>Kiểm tra bài cũ :</b> Nêu các tác dụng của dòng điện đã học?
Sửa bài tập 22.1, 22.3


<b>2.Bài mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Bài ghi</b>


<b>Hđ 1:Tạo tình huống:</b>


+ cho hs quan sát hình ảnh ở đầu
chương III.Nam châm điện là gì? Nó
hoạt động dựa trên tác dụng nào của


dòng điện ?Chúng ta cùng trả lời
trong bài hơm nay.


<b>Hđ 2: Tìm hiểu nam châm điện:</b>
+ nêu những hiểu biết của em về
nam châm


+ Tại sao sơn hai maøu?


+ các nam châm tương tác với nhau
như thế nào ?


+ yêu cầu hs đưa nam châm lại gần
kim nam châm và nêu nhận xét sự
tương tác


+ Lấy một ít đinh sắt cho nam châm
tiến lại gần. hiện tượng gì sảy ra?
+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
hình 23.1, u cầu hs tiến hành thí
nghiệm và trả lời C1


-hiện tượng gì sảy ra khi đóng cơng
tắc?khi mở? Khi đổi đầu nam châm ?


+ Cho học sinh so sánh tính chất từ


+ quan sát hình đầu chương
III



+ Hs lần lượt trả lời


+ tiến hành và trả lời hiện
tượng


+ HS trả lời câu hỏi theo
nhóm


+ Tiến hành thí nghiệm hình
23.1.


<b>I/ Tác dụng từ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

của cuộn dây có có dịng chạy qua
với tính chất từ của từ của nam châm
vĩnh cửu


+ thông báo cuộn dây có lõi sắt có
dòng điện chạy qua gọi là nam châm
điện --> Kết luận.


<b>Hđ 3:Tìm hiểu hoạt động của nam</b>
<b>châm điện:</b>


+ Yêu cầu hs mắc chuông điện như
hình 22.3


+ Chuông điện có cấu tạo như thế
nào?( GV treo tranh veõ)



+ Khi ngắt nguồn điện cuộn dây
trong chng điện trở thành gì?
+ Có hiện tượng gì sảy ra giữa cuộn
dây với miếng sắt ở đầu thanh kim
loại đối diện (hút nhau)


+ lưu ý hs chỉ được nhấn chuông khi
gv cho phép để tránh làm ồn lớp
+ sửa sai cho hs


+ thông báo hoạt động của chuông
điện dựa trên tác dụng từ ; đầu gõ
chuông điện chuyển động làm cho
chuông kêu liên tiếp -> biểu hiện
tác dụng cơ học của dịng điện.
<b>Hđ 4:Tìm hiểu tác dụng hóa học:</b>
+ Tiến hành thí nghiệm


+ Cho học sinh quan sát và ghi nhận
thỏi than nối với cực âm của ác quy
<b>Hđ 5:Tìm hiểu tác dụng sinh lý:</b>
+ Nếu sơ ý chạm tay vào đoạn dây
điện bị tróc vỏ: hiện tượng gì sảy ra?
+ Dịng điện đi qua cơ thể người có
lợi hay có hại? Có lợi khi nào?
+ lưu ý cẩn thận khi sử dụng điện
Hđ 6:Vận dụng – Củng cố :


+ Cho học sinh đọc phần có thể em
chưa biết



+ Cho học sinh làmbài C7 ,C8


+ nêu tên các tác dụng đã học và cho
ví dụ chứng tỏ


+ thảo luận trả lời lần lượt
từng ý ở C1


+ điền từ vào kết luận


+ mắc chuông điện vào
mạch cho chng hoạt động
+ mơ tả các bộ phận chính
của chuông điện


+ lắp mạch chuông điện, chú
ý khi đóng mở cơng tắc,
quan sát hoạt động đầu gõ
chng


+ Các nhóm thảo luận. Đại
diện trả lời các câu C2, C3,
C4.


+ hs khác nhận xét
+ trả lời C5


+ hs quan sát hiện tượng thí
nghiệm trả lời C6 và điền


từ vào kết luận


+ Đọc thông báo


+ trả lời tác hại của tác
dụng sinh lý và ứng dụng
khi có lợi


+ Nhóm thảo luận. Cá nhân
trả lời. Nhận xét.


+ cá nhân trả lời


Dịng điện có tác dụng từ
vì nó có thể làm quay kim
nam châm.


<b>II/Tác dụng hóa học:</b>
Dịng điện có tác dụng hố
học


<b>III/ Tác dụng sinh lý:</b>
Dịng điện có tác dụng sinh
lý khi qua cơ thể người vá
động vật


<b>3. Dặn dò:</b>


Học bài, làm các bài tập trong SBT.



Học lại từ bài7 đến bài 23 => tiết sau ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TUẦN 26 Ngày soạn :
Tiết 26: Ngày dạy :


<b>ÔN TẬP</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


ơn tập ,củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học.
Vẽ các mạch điện đơn giản.


Biết sử dụng điện an toàn.
II/CHUẨN BỊ :


Câu hỏi ôn tập


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1.Viết đầy đủ các câu sau:


Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách ...
Vật bị nhiễm điện có khả năng ...
Có ... loại điện tích , là điện tích ... và điện tích ...
Nguồn điện có 2 ... là cực ... và cực ...
Các vật nhiễm điện ... thì đẩy nhau, ... thì hút nhau


Nguyên tử gồm các electron mang điện tích ... và nhân mang điện tích ...
Vật nhiễm điện ... nếu nhận thêm electron , nhiễm điện ... nếu mất bớt ...
Dịng điện là gì ...


Mạch điện kín là ...
Chất cách điện là ..., chất dẫn điện là ...
Bản chất dòng điện trong kim loại là ...
Chiều dòng điện theo quy ước là chiều ...
Dòng điện có thể gây ra ... tác dụng , đó là ...
2.Sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện (chọn theo tác dụng
nổi bật):


a/ Đùi ếch bị co giật khi chạm vào dây dẫn có dịng điện c/ Rơle nhiệt


b/ Màn hình tivi đang hoạt động d/ Mạ vàng cho đồ trang sức
e/ Máy giặt đang hoạt động f/ màn hiện số của máy tính.
3.Các vật sau đây làm bằng chất dẫn điện hay chất cách điện :


giấy, vải , vàng, thuỷ tinh, gỗ, than, nước muối, thép


<i>4Tại sao </i>càng lau chùi bàn ghế càng bám bụi?


Càng chải tóc khơ bằng lược nhựa, tóc càng dựng đứng?
Xe chở xăng dầu có đoạn xích thả xuống đường?


5.Chọn câu đúng:


A.chỉ có chất rắn mới bị nhiễm điện B. chỉ có chất rắn và lỏng mới bị nhiễm điện
C. Chất khí khơng bao giờ bị nhiễm điện D. Tất cả mọi vật đều có khả năng nhiễm điện .
6.Thiết bị nào sau đây là nguồn điện:


A. Acquy C. Quạt máy


B. Đèn pin. D. Tất cả các thiết bị trên.



7. Hiện tượng nào sau đây vừa toả sáng vừa tỏa nhiệt khi có dịng điện chạy qua?
A. sấm sét C. Máy điều hồ nhiệt độ đang hoạt động
B. chng điện đang reo D. Chiếc loa đang hoạt động


Dặn dò : Học và xem lại bài 17 đến 23. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TUẦN 27 Ngày soạn :


Tieát : 27 Ngày dạy :


<i>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</i>


<b>PHẦN I:Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em chọn:</b>


<b>1.Vật dẫn điện là vật có khả năng :</b>


A . Cho dòng điện đi qua. C .Cho các điện tích âm chuyển động
B .Cho các điện tích dương chuyển động D .Các câu A,B,C đều đúng.


<b>2 .Chọn câu đúng :</b>


A .Chỉ có vật rắn mới bị nhiễm điện C .Chất khí khơng bao giờ bị nhiễm điện
B . Chỉ có chất rắn , lỏng mới bị nhiễm điện D .Tất cả mọi vật đều có thể bị nhđiện
<b>3 .Nếu A đẩy B,B đẩy C, C hút D thì:</b>


A. A và D có điện tích khác loại. C . B và D có điện tích cùng loại.
B. A và D có điện tích cùng loại. D .A và C có điện tích khác loại.
<b>4 . Có dịng điện chạy trong vật nào sau:</b>



A. Bình acquy trong tủ. C. Chiếc pin đặt trong hộp.
B. Đồng hồ điện tử đang chạy. D. Tất cả các vật trên.
<b>5 .Phát biểu nào sau đây khơng chính xác:</b>


A. Nguồn điện có hai cực : âm và dương C .Chất dẫn điện la økim loại.
B .Chất cách điện là chất không cho dòng điện qua. D.Sứ cách điện tốt nhất.
<b>6. Những hạt mang điện nào có thể tạo thành dịng điện? Chọn câu trả lời đúng:</b>


A.Hạt nhân mang điện dương C.Những hạt mang điện có thể chuyển động tự do
B.Các nguyên tử D.Tất cả các điện tích dương và âm


7. Đèn nào sau sáng do dòng điện chạy qua chất khí:


A. Bóng đèn đui ngạnh C. Bóng đèn pin.


B. Bóng đèn điơt phát quang D. Bóng đèn xe gắn máy.
<b>8. Chọn câu SAI:</b>


A. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt có dịng điện chạy qua có thể hút vật bằng sắt hoặc thép.
B. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt có dịng điện chạy qua có khả năng làmquay kim nam châm.
C. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt có khả năng hút vật bằng sắt hoặc thép, quay kim nam châm.
D. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt có dịng điện chạy qua có vai trị như 1 nam châm.


<b>PHẦN II : Điền vào chỗ trống (4 điểm)</b>


1 Chất cách điện là ………, được dùng nhiều nhất là ……… ……
2 Dòng điện là ………...
3 Khi chải tóc khơ bằng lược nhựa, tóc nhiễm điện dương còn lược nhiễm điện ………
electron từ ……… truyền sang ………, các sợi tóc nhiễm điện ………. loại nên ……… nhau.



4 Mạch điện bao gồm các bộ phận chính là : ……….….
5 Muốn mạ điện cho 1 vật ta nối vật đó với cực…..…………, thanh kim loại mạ nối với cực ……….…
6 Nguyên tử gồm……… mang điện tích âm và ………mang điện tích dương.
7 Chiều dịng điện đi từ ……….. qua ……… và ... ……… đến ...…
8 Vật ……….thì nhiễm điện ……… ... ...………


<b>PHẦN III:Trả lời, làm các câu sau:</b>


<b>1.Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn 3 pin ,2 đèn ,khóa .Có mũi tên chỉ chiều dịng điện .</b>
2. Treo 1 quả cầu nhôm nhỏ nhẹ nhiễm điện âmgiữa hai tấm kim loại nhiễm điện trái dấu.
a.lúc đầu quả cầu chuyển động về phía tấm kim loại nào ? Vì sao?


b.sau đó quả cầu chuyển động về phía nào ? Vì sao? Khi nào dừng chuyển động?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TUẦN 28 Ngày soạn :
Tiết : 28 Ngày dạy :


Bài : 24

CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


Hiểu được dịng điện càng mạnh thì cường độ dịng điện của nó càng lớn và tác dụng của dịng
điện càng mạnh


Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là ampe. Ký hiệu A
Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dịng điện


<i><b>2.Kó năng:</b></i>



Vận dụng kiến thức vào thực tế để tìm hiểu, làm thí nghiệm
Rèn luyện kĩ năng thực hành, sử dụng dụng cụ đo


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


Nghiêm túc, cẩn thận, phối hợp chung cả nhóm cùng làm việc.
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


2pin loại 1,5V; 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn
1 công tắc, 5 đoạn dây nối, mỗi đoạn khoảng 30cm
1 biến trở ; 1 đồng hồ đa năng


1 ampe kế có GHĐ 1A và có ĐCNN 0,05A
<b>III/.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>1. Trả bài kiểm tra, nhận xét </b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Bài ghi</b>


<b>Hđ 1: Tạo tình huống:</b>


+ Đặt vấn đề như đầu SGK .
Vậy cường độ dịng điện là gì
chúng ta cùng tìm hiểu bài
hơm nay


<b>Hđ 2: Tìm hiểu về cường độ</b>
<b>dòng điện :</b>



+ Giới thiệu mạch điện thí
nghiệm hình 24.1 và tác dụng
của từng thiết bị .


+ làm lại thí nghiệm, dịch
chuyển con chạy của biến trở
để thay đổi độ sáng của bóng
đèn,yêu cầu hs quan sát số chỉ
của ampe kế tương ứng khi
đèn sáng mạnh, yếu và hoàn
thành nhận xét .


+ thơng báo về cường độ dịng
điện, ký hiệu và đơn vị đo


+ đọc phần mở bài


+ quan sát dụng cụ thí nghiệm


+ Đọc giá trị trên ampe kế. So
sánh giá trị khi con chạy thay
đổi


+ hs nêu nhận xét


+ lắng nghe, nhắc lại và ghi vở


<b>I/ Cường độ dòng điện :</b>



Dòng điện càng mạnh thì
cường độ dòng điện càng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cường độ dòng điện. Lưu ý ký
hiệu chữ A để ghi nhớ công
lao nhà bác học người Pháp
André Marie Ampère.


<b>Hđ 3:Tìm hiểu về Ampe kế:</b>
<b>+ yêu cầu hs đọc thông báo về</b>
công dụng ampe kế


+ yêu cầu HS đọc câu và trả
lời C1


+ Giới thiệu cho học sinh
ampe kế


+ Yêu cầu các nhóm học sinh
nêu kết quả thảo luận


+ Chốt lại câu trả lời đúng
+ Cho các nhóm lần lượt thực
hiện theo từng nội đề ra ở từng
phần


<b>Hđ 4: Tìm hiểu III: </b>


<b>+giới thiệu ký hiệu ampe kế</b>
+ Mắc mạch như hình 24.3


+ Chỉnh lại sơ đồ cho đúng
+ Cho từng nhóm xác định
GHĐ và ĐCNN này có phù
hợp như trong SGK khơng?
+ Lưu ý:


-Cách mắc ampe kế vào
nguồn


-Kiểm tra các nhóm trước khi
đóng khóa


-Điều chỉnh kim ampe kế về
vạch số 0


+ Treo bảng phụ để học sinh
sau khi có kết quả ghi lên.
Nhóm nhận xét


+ Cho HS ghi vào vở


+ Cho HS tiến hành với mạch
điện dùng nguồn điện gồm hai
pin mắc liên tiếp so sánh độ
sáng của đèn. Trả lời C2
<b>Hđ 5:Vận dụng – Củng cố :</b>
+ Cho đại diện nhóm làm C3
+ Rút ra kết luận đúng


+ Tương tự cho C4, C5



+ đọc thông báo về công dụng
ampe kế và ghi bài


+ trả lời C1


+ Nhóm thao tác cá nhân,đại
diện ý kiến


+ Cá nhân đưa ra ý kiến


+ Làm việc theo nhóm


+ làm theo sự hướng dẫn của
giáo viên


+ Nhận xét sơ đồ mạch điện
của bạn


+ đóng cơng tắc khi gv cho
phép


+ hồn thành thí nghiệm và
điền C2.


+ nêu quy tắc dùng ampe kế


+ Ghi kết luận


+ Làm câu C3,4,5. Nhận xét



Ký hiệu cường độ dòng điện I
Đơn vị cường độ dòng điện là
A ( ampe )


1A = 1000 mA; 1mA = 0,001A
<b>II/Ampe keá: </b>


<b>Ampe kế là dụng cụ dùng để</b>
đo cường độ dòng điện .


<b>III/ Đo cường độ dòng điện :</b>


- chọn ampe kế có giới hạn


đo phù hợp


- mắc chốt dương của ampe


kế với cực dương của
nguồn điện.


<b>3. Dặn dò:</b>


Học bài, làm các bài tập trong SBT.Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
Chuẩn bị bài “ Hiệu điện thế”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TUẦN 29 Ngày soạn :
Tiết 29 Ngày dạy :



Bài 25:

HIỆU ĐIỆN THẾ



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


Biết ở hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế
Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là vơn V


<i><b>2.Kó năng:</b></i>


Sử dụng được vôn kế và đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của pin hay acquy


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


Hiểu được ý nghĩa số vôn trên vỏ pin
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Cho cả lớp: một số loại vỏ pin và acquy có ghi rõ số vơn
Cho mỗi nhóm học sinh:


 2pin 1,5V vôn kế ( 5V-0,1V )


 1 đèn ( 2,5V-1W )+ đế- một khóa-dây dẫn ( 7 đoạn 30cm)


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


Dụng cụ, đơn vị đo cường độ dòng điện ?



Dịng điện càng ...thì cường độ dịng điện càng...
Đổi đơn vị cho các giá trị sau:


0,15A=...mA 0,05A=...mA
1,15A=...mA 1500mA=...A
Khi đo cần chọn và mắc ampe kế như thế nào ?


<b>2.Bài mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Bài ghi</b>


<b>Hđ 1: tạo tình huống:</b>


<b>+ u cầu hs đọc phần mở bài </b>
<b>Hđ 2: Tìm hiểu hiệu điện thế và</b>
<b>đơn vị hiệu điện thế:</b>


+ Ở bài 19 ta đã học về nguồn điện,
hãy nhớ xem nguồn điện có cơng
dụng gì? Do đâu mà nguồn điện có
khả năng đó?


+ thơng báo giữa hai cực của nguồn
điện có hiệu điện thế


+ yêu cầu hs đọc thông báo kí hiệu
và đơn vị hiệu điện thế. Lưu ý viết
V theo tên nhà vật lý học người
Italia tên là Alessandro Volta



+ thông báo hiệu điện thế của một
số nguồn: ổ lấy điện trong nhà 220V,
máy biến thế , ổn áp còn có các ổ
lấy ñieän ghi 220V, 110V, 12V,


+ đọc phần mở bài trong
sgk


+ trả lời về cơng dụng của
nguồn điện


+ đọc và ghi kí hiệu và đơn
vị hiệu điện thế


<b>I/ Hiệu điện thế :</b>


Nguồn điện tạo ra giữa hai cực
của nó một hiệu điện thế .
Hiệu điện thế kí hiệu là U
Đơn vị đo hiệu điện thế là V
(vôn)


1V = 1000 mV; 1mV = 0,001V


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

9V ...v.v là giá trị hiệu điện thế khi
chưa mắc vào mạch.


+ u cầu hs trả lời C1


+ Hãy xem nguồn điện em có đang


có ghi mấy voân?


+ đưa thêm vài pin hoặc acquy cho
học sinh xem các số vôn khác nhau.
+ yêu cầu hs đổi đơn vị phần C4


<b>Hđ 3: Tìm hiểu vôn kế:</b>


+ Muốn đo hiệu điện thế ta dùng
dụng cụ gì?


+ u cầu hs quan sát hình 25.2
+ Trên mặt vơn kế có ghi chữ gì?
+ Các chốt có ghi dấu gì?


+ Nếu kim chỉ vôn kế không đúng
số 0 ta làm thế nào?


+ yêu cầu hs nêu GHĐ và ĐCNN
của vôn kế nhóm dùng


<b>Hđ 4:Đo hiệu điện thế :</b>


+ u cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch
điện hình 25.3


+ Yêu cầu hs kiểm tra xem vơn kế
của nhóm có phù hợp để đo nguồn
điện 6V khơng? Khi chưa mắc vào
mạch điện có chỉ số 0 không?



+ Yêu cầu mắc mạch điện theo
hình 25.3 lưu ý các chốt của vơn kế
được mắc như thế nào vào 2 cực?
+ Yêu cầu hs để mạch hở và đọc số
chỉ của vôn kế ghi vào bảng 2
+ Hãy so sánh số vôn kế đọc được
và số vôn kế ghi trên vỏ pin


+ Thông báo số vôn kế ghi trên
mỗi nguồn điện chính là hđt giữa
hai cực của nguồn khi mạch hở
<b>Hđ 5: Vận dụng</b>


+ yêu cầu hs laøm C5, C6.


+ nhận xét và sửa sai


+ đọc số ghi hiệu điện thế
của pin tròn, acquy xe máy,
giữa hai lỗ của ổ lấy điện
trong nhà.


+ đổi đơn vị phần C4


+ nêu công dụng của vôn
kế


+ nêu quy tắc dùng vôn kế



+ nêu GHĐ và ĐCNN của
vôn kế


+ xem ký hiệu vôn kế
+ vẽ sơ đồ mạch điện hình
25.3 với khóa mở


+ mắc mạch điện như hình
25.3


+ trả lời lần lượt các câu 2,
3, 4 và làm thí nghiệm với 1
và 2 pin.


+ điền kết quả vào bảng 2
+ nêu kết luận và ghi


+ cá nhân hs làm C5, C6
+ hs khác nhận xét


<b>II/ Đo hiệu điện thế giữa hai</b>
<b>cực của nguồn khi mạch hở:</b>
Vôn kế là dụng cụ dùng để đo
hiệu điện thế


Số vôn ghi trên mỗi nguồn
điện là giá trị của hiệu điện
thế giữa hai cực của nó khi
chưa mắc vào mạch.



<b>3: .Củng cố: số vôn ghi trên nguồn cho biết gì? Dụng dụng cụ gì để đo hiệu điện thế .</b>
đơn vị, ký hiệu của hiệu điện thế ?


<b>4.Dặn dò :</b>


Đọc phần có thể em chưa biết
Học kĩ bài- làm các bài tập SBT


Chuẩn bị bài “Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện”


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TUẦN 30 Ngày soạn :
Tiết : 30 Ngày dạy :
Bài :26 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


Hiểu được ý nghĩa số vôn ghi trên dụng cụ dùng điện.


Hiểu được khi không có dịng điện qua đèn thì hiệu điện thế giữa hai đầu đèn bằng 0.


Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu đèn càng lớn thì cường độ dịng điện qua đèn càng lớn.


<i><b>2.Kó năng:</b></i>


Hiểu được mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng hiệu điện thế định
mức có giá trị bằng số vơn ghi trên dụng cụ đó


Sử dụng được ampe kế để đo A và vôn kế để đo U



<i><b>3.Thái độ:</b></i>


ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
Sử dụng đúng cách và an tồn về điện.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Cho mỗi nhóm học sinh:
2 pin 1,5V-->nguồn 3v


1 vơn kế giới hạn đo 5V độ chia nhỏ nhất 0,1V
1 ampe kế giới hạn đo 0,5A độ chia nhỏ nhất 0.01A
1 đèn ( 2,5V- 1W) lắp sẵn trên đế đèn


1 khóa; 7 đoạn dây dẫn có bọc (30cm)
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


Hiệu điện thế có ký hiệu, đơn vị đo như thế nào?
Dùng dụng cụ gì để đo hiệu điện thế ?


Sửa bài tập 25.1 đến 25.3
2.Bài mới:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Bài ghi</b>


<b>Hđ 1: Tạo tình huống:</b>


+ Bóng đèn ghi 220V, con số
này có ý nghĩa gì?



+ câu trả lời của bạn có đúng
hay khơng , đáp án sẽ có trong
bài hơm nay.


<b>Hđ 2: đo hiệu điện thế giữa</b>
<b>hai đầu bóng đèn:</b>


+ u cầu nhóm hs mắc mạch
thí nghiệm 1, quan sát số chỉ
của vôn kế và trả lời C1


+ tương tự u cầu các nhóm
tiến hành thí nghiệm 2


+ kiểm tra hỗ trợ nhóm, yêu
cầu nhóm đóng khố khi gv


+ hs trả lời câu hỏi của gv


+ nhóm hs mắc mạch thí
nghiệm 1, quan sát số chỉ của
vơn kế và trả lời về hiệu điện
thế giữa hai đầu bóng đèn khi
chưa mắc vào mạch.


+ tiến hành thí nghiệm 2, ghi
kết quả vào bảng 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cho phép và đo hiệu điện thế


đèn , đại diện nhóm ghi kết
quả vào bảng 1


+ yêu cầu hs điền từ vào C3
+ giữa hai cực của một pin mới
và một pin cũ khác nhau ở
điểm nào khi ta nối hai cực với
một bóng đèn?


+ có phải hiệu điện thế qua
đèn cáng lớn thì đèn cáng sáng
và càng tốt đối với đèn, phải
khơng? Vì sao?


+ u cầu hs đọc thơng báo và
trả lời C4


<b>Hđ 3: Tìm hiểu sự tương tự</b>
<b>giữa hiệu điện thế và sự</b>
<b>chêng lệch mực nước:</b>


+ Thống nhất giữa các nhóm,
sử dụng bảng phụ có ghi sẵn
để học sinh điền từ vào C5
<b>Hđ 6:Vận dụng - Củng cố:</b>
+ yêu cầu hs làm C6, C7, C8


+ lưu ý khóa đang mở trong
mạch khơng có dịng điện, khi
mắc vôn kế giữa hai điểm nào


mà làm cho mạch thành mạch
kín sẽ có hiệu điện thế .


+ Khi chưa mắc đèn vào mạch
điện thì hiệu điện thế giữa hai
đầu đèn là bao nhiêu?


+ Bóng đèn đang sáng bình
thường muốn đèn sáng yếu đi
ta làm thế nào?


+ Trên một bóng đèn ghi 6V.
Hỏi có thể mắc đèn vào hiệu
điện thế bao nhiêu để đèn
không bị hỏng?


+ dựa vào bảng kết quả thảo
luận và điền từ vào C3


+ Pin mới làm đèn cháy sáng
--> giữa hai cực của hiệu điện
thế có một hiệu điện thế


+ đọc và ghi thông tin về hiệu
điện thế định mức trang 73.
Trả lời C4


+ thảo luận trả lời C5


+ thảo luận nhóm câu C6, C8


-C6 chọn C


- C8 chọn C
+ câu C7 chọn A


+ đọc và viết ghi nhớ vào vở.




<b>GHI NHỚ:</b>


Trong mạch điện kín,
hiệu điện thế giữa hai đầu
bóng đèn tạo ra dòng điện
chạy qua bóng đèn đó


Đối với một bóng đèn
nhất định, hiệu điện thế giữa
hai đầu bóng đèn càng lớn thì
dịng điện chạy qua đèn có
cường độ càng lớn.


Số vôn ghi trên mỗi
dụng cụ điện cho biết hiệu
điện thế định mức để dụng cụ
đó hoạt động bình thường.
<b>3.Dặn dị :</b>


Đọc phần có thể em chưa biết
Học kĩ bài- làm các bài tập SBT



Chuẩn bị bài “Thực hành đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạm mạch mắc
nối tiếp”


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TUẦN 31 Ngày soạn :
Tiết :31 Ngày dạy :
Bài :27 THỰC HAØNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN & HIỆU ĐIỆN THẾ


ĐỐI VỚI MẠCH MẮC NỐI TIẾP


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1Kiến thức và kỹ năng:</b></i>


Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn


Biết thực hành đo và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế
trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn


<i><b>2.Thái độ:</b></i>


Hứng thú học tập bộmo6nr, có ý thức thu thập thông tin trong đời sống thực tế .
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


1. Giáo viên : 1 bộ – hình 27.1 a; hình 27.2
2. Học sinh : 6bộ; mỗi bộ gồm


 1 nguồn điện 3V hoặc 6V


 1 vôn kế giới hạn đo 3V độ chia nhỏ nhất 0,1V


 1 ampe kế giới hạn đo 0,5A, độ chia nhỏ nhất 0,01A
 2 bóng đèn pin như nhau


 1 công tắc ( khóa K )


 7 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện mỗi đoạn dài 30 cm
 Mỗi học sinh một mẫu báo cáo


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức lớp:</b>


Điểm danh ổn định lớp ( nhóm )
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết điều gì?


Để đo cường độ dịng điện ta dùng dụng cụ gì?mắc như thế nào ?
Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn ta dùng dụng cụ gì?
* Kiểm tra phần điền từ trong mẫu báo cáo của học sinh
<b>3.Bài mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Bài ghi</b>


<b>Hđ 1:Tạo tình huống:</b>


<b>+ mắc mạch điện như hình 27.1a và giới thiệu đó</b>
là mạch điện hai đèn mắc nối tiếp.Trong mạch này
cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mỗi dụng
cụ có bằng nhau khơng, chúng ta cùng khảo sát


trong bài hơm nay


<b>Hđ 2: Mắc nối tiếp hai bóng đèn:</b>


+ yêu cầu hs quan sát hình 27.1a và b để biết thế
nào là mắc nối tiếp đồng thời suy ra cách mắc
ampe kế và công tắc trong mạch.


+ Cho gọi từng học sinh điền từ vào mục một của
mẫu báo cáo--> mục đích thực hành là sử dụng
ampe kế và vơn kế để đo và tìm hiểu cường độ
dịng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc
nối tiếp


+ chú ý lắng nghe


+ quan sát hình 27.1, trả lời
cách mắc ampe kế và công tắc
trong mạch.


(hs điền
vào mẫu
báo cáo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm


+ yêu cầu hs mắc và vẽ sơ đồ mạch điện hình
27.1a vào mẫu báo cáo thực hành.


+ Cho các nhóm học sinh làm việc theo sách giáo


khoa và ghi


+ Giáo viên kiểm tra và hướng dẫn nhóm học sinh
có khó khăn


<b>Hđ 3:Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch mắc</b>
<b>nối tiếp</b>


+ yêu cầu hs mắc ampe kế ở vị trí 1, 2, 3 tiến hành
đo 3 lần . Tính giá trị trung bình và ghi vào bảng 1.
+ theo dõi nhóm hoạt động và sửa sai khi cần.
+ treo bảng 1 cho các nhóm điền kết quả
+ yêu cầu hs thảo luận điền từ vào nhận xét


<b>Hđ 4: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc</b>
<b>nối tiếp:</b>


+ Giáo viên đề nghị học sinh giữ mạch điện cũ.
Cho học sinh xem sơ đồ hình 27.2 sách giáo khoa.
Chốt “+” mắc vào điểm 1 và chốt “-” mắc vào
điểm 2


+ hình 27.2 đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn nào?
+ yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện tương tự hình
27.2, vơn kế đo đèn 2 và ghi rõ chốt của vôn kế.
+ yêu cầu hs mắc mạch điện đo U1, U2 , UMN


+ Khi học sinh làm thí nghiệm số chỉ ampe kế có
thể bị lệch đi chút ít so với phần trên. Giải thích là
do mắc thêm vơn kế.



+ Cho học sinh nhận xét kết quả của mỗi nhóm,
xem xét và giải thích sự sai lệch nếu có


+ cho hs các nhóm thay phiên thực hiện thao tác
mắc vơn kế và đọc kết quả đo, các nhóm theo dõi
và nhận xét .


+ hướng dẫn thảo luận để đưa ra nhận xét đúng
Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng nộp bảng báo cáo
cho nhóm và bàn giao dụng cụ thí nghiệm cho lớp
tiếp


+ hs mắc và vẽ sơ đồ mạch
điện hình 27.1a vào mẫu báo
cáo thực hành.


+ tiến hành đo cường độ dòng
điện khi ampe kế ở vị trí 1, 2, 3.
+ ghi kết quả vào bảng 1 ở mẫu
báo cáo


+ đại diện nhóm ghi kết quả lên
bảng


+ thảo luận trả lời nhận xét


+ Học sinh tự vẽ sơ đồ mạch
điện ( giống hình 27.2)



+ Học sinh tự làm theo hướng
dẫn của sách giáo khoa


+ Học sinh thảo luận và ghi kết
quả vào mẫu báo cáo


+ Tự làm thí nghiệm. Thảo luận
kết quả thí nghiệm U 12, U 23
và U 13. Mỗi nhóm cử học sinh
lên bảng ghi kết quả.


+ Mỗi nhóm thảo luận và cử
học sinh đọc phần nhận xét ở
mục 3c trong mẫu báo cáo.


<b>3.Củng cố :</b>


Trong đoạn mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện tại điểm 1,2,3 như thế nào?


Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
như thế nào?


<b>4.Dặn dò:</b>


Học sinh làm bài và chuẩn bị mẫu báo cáo cho bài tiếp theo ( bài 28 )
Làm bài tập 27.1, 27.3, 27.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

TUẦN 32 Ngày soạn :
Tiết :32 Ngày dạy :



Bài 28:

Thực Hành

ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
ĐỐI VỚI MẠCH SONG SONG


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dịng điện trong đoạn
mạch mắc song song hai bóng đèn


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Biết mắc song song hai bóng đèn


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Cẩn thận – trung thực – chính xác khi thực hành
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Mỗi nhóm học sinh:


Hai bóng đèn giống nhau ; 1 vôn kế giới hạn đo 3V độ chia nhỏ nhất 0,1V
1 ampe kế giới hạn đo 0,5A độ chia nhỏ nhất 0,01A; 1 nguồn 3V; 1 khóa
9 đoạn dây dẫn có bọc ( 30cm )


Mỗi học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo như trang 81 SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


Trả mẫu báo cáo thực hành bài trước --> nhận xét đáng giá chung ở các nhóm


Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo của học sinh --> thơng báo học sinh, ta tìm hiểu việc đo hiệu
điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp, tiết này của bài ta thực hành tìm


hiểu đoạn mạch mắc song song đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện


<b>2. Thực hành:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Bài ghi</b>


<b>Hđ 1:Tổ chức tình huống:</b>


Trong mạch mắc nối tiếp cường độ dòng
điện bằng nhau còn hiệu điện thế bằng tổng
hiệu điện thế thành phần, còn mạch song
song thì như thế nào .Chúng ta cùng tiến
hành bài thực hành hơm nay sẽ biết


<b>Hđ 2: tìm hiểu và mắc mạch điện song</b>
<b>song hai bóng đèn:</b>


+ Kiểm tra phần 1 ( điền từ ) ở mẫu báo cáo
+cho hs quan sát mạch điện hình 28.1a và
mạch điện tương tự gv đã mắc sẵn, yêu cầu
hs trả lời thế nào là hai điểm nối chung của
bóng đèn?


+ thông báo thế nào là mạch rẽ, mạch
chính. Từ đó u cầu hs chỉ ra mạch chính,
mạch rẽ trên hình.


+ u cầu hs mắc mạch điện hình 28.1a
+ theo dõi, giúp đỡ nhóm khi cần thiết.
+ u cầu nhóm đóng khố, quan sát độ



+ kiểm tra chéo phần I của mẫu báo
cáo


+ Thảo luận câu C1--> thống nhất câu


trả lời


+ chỉ ra mạch chính, mạch rẽ trên hình.


+ mắc mạch điện hình 28.1a
+ đóng khố, quan sát độ sáng đèn.


(hs điền
vào mẫu
báo cáo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

sáng đèn.


+ u cầu tháo 1 trong 2 đèn quan sát và
nhận xét độ sáng đèn cịn lại so với trước 


đặc điểm mạch song song .


+ quạt và đèn trong lớp mắc theo kiểu song
song hay mắc nối tiếp ? vì sao biết?


+ yêu cầu hs cho thêm vd về mạch song
song trong thực tế



<b>Hđ 2:đo hiệu điện thế :</b>


+ u cầu nhómlắp ráp mạch điện như sơ
đồ mạch điện ở hình 28.1 -> lưu ý học sinh
khi mắc 2 bóng đèn song song.


+ gọi 3 nhóm ( 1 học sinh đại diện ) ghi kết
quả đo trên bảng--> nhận xét kết quả đo ở 3
nhóm--> u cầu các nhóm góp ý


+ Yêu cầu học sinh nhận xét về phép đo
U12, U34 và UMN ( câu C4 )


+ theo dõi, nhận xét , yêu cầu hs ghi vào
mẫu báo cáo nhận xét phaàn 2c


+ chốt lại kết quả đúng,sửa sai và phân tích
ngun nhân sai.


<b>Hđ 3: đo cường độ dịng điện :</b>


+ Yêu cầu hs sử dụng đoạn mạch đã mắc,
tháo vôn kế, mắc ampe kế vào mạch như sơ
đồ mạch điện ở hình 28.2 và tiến hành đo
cường độ dòng điện như ở sgk => lưu ý mắc
ampe kế nối tiếp với bóng đèn.


+ theo dõi và kiểm tra việc mắc ampe kế,
cách đọc giá trị => chấn chỉnh, lưu ý mỗi
phép đo cần đo 3 lần và tính giá trị trung


bình cộng.


+ u cầu nhóm thảo luận nhận xét kết
quả phép đo ở bảng 2 (I = I1 +I2) lưu ý hs về


trường hợp I  I1 +I2 giải thích trường hợp


này thật cụ thể, yêu cầu nhóm ghi nhận xét
đầy đủ ở phần b mục 3 của mẫu báo cáo.
<b>Hđ 4: củng cố, đánh giá công việc của hs:</b>
+ Yêu cầu hs nhắc lại quy luật về hiệu điện
thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch
mắc song song


+ đánh giá, nhận xét ý thức thái độ làm
việc của nhóm cũng như kết quả làm việc
của nhóm


+ thu mẫu báo cáo của hs


+ nhận xét độ sáng đèn cịn lại so với
trước , nêu đặc điểm mạch song song .
+ trả lời về cách mắc quạt và đèn trong
lớp và vì sao biết


+ cho thêm vd về mạch song song trong
thực tế


+ Đại diện 3 nhóm trả lời--> lớp góp ý
bổ sung(nếu có)



Tiến hành lắp ráp mạch theo sơ đồ
+ Phân công làm thí nghiệm--> tiến
hành đo hiệu điện thế ở đèn 1 ( U12 )


đèn 2 (U34) và hiệu điện thế đoạn mạch


( UMN ) --> mỗi lần thí nghiệm cần đo 3


lần rồi lấy giá trị trung bình cộng nhóm
thảo luận thống nhất giá trị đo hiệu
điện thế--> ghi vào bảng tổng kết vào
phần 2


+ Nêu nhận xét--> học sinh khác góp ý
bổ sung ( nếu có )


+ tiến hành đo cường độ dòng điện ở
mạch rẽ 1, mạch rẽ 2 và mạch chính.


+ ghi kết quả các phép đo I1, I2, I vào


bảng 2 mẫu báo cáo


+ ghi nhận xét đầy đủ ở phần b mục 3
của mẫu báo cáo.


+ nộp mẫu báo cáo


+ dọn vệ sinh


<b>Dặn doø :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Làm bài tập 28.1 đến 28.5


Chuẩn bị bài : “An toàn khi sử dụng điện”


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

TUẦN 33 Ngày soạn :
Tiết 33 Ngày dạy :


<b>Bài 29: </b>

AN TOAØN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>Kiến thức:</b></i>


Biết giới hạn nguy hiểm của dịng điện đối với con người


<i><b>Kỹ năng:</b></i>


Biết sử dụng cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoạn mạch.


<i><b>Thái độ:</b></i>


Cẩn thận, nghiêm túc.
<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


nguồn điện, cơng tắc, đèn pin, ampe kế, dây dẫn , cầu chì, bút thử điện,
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cuõ :</b>



Trả bài thực hành và nhận xét kết quả của học sinh .
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Bài ghi</b>


<b>Hđ 1: Tạo tình huống:</b>


+ giới thiệu u cầu của bài
học: dịng điện có thể gây
nguy hiểm cho cơ thể con
người, do đó khi sử dụng điện
phải tuân thủ các quy tắc để
đảm bảo an tồn.


<b>Hđ 2: tìm hiểu các tác dụng</b>
<b>và giới hạn nguy hiểm của</b>
<b>dòng điện đối với cơ thể con</b>
<b>người:</b>


+ cho bút thử điện vào một
trong hai lỗ ở ổ lấy điện, yêu
cầu hs quan sát khi nào bóng
đèn sáng.


+ thơng báo lỗ mắc dây nóng
ở ổ lấy điện


+ yêu cầu hs trả lời C1



+ nếu tay cầm bút thử điện
vào đầu bên kia của bút để
cắm vào ổ lấy điện tịi bóng
đèn có sáng khơng? vì sao?
+ sửa sai cho hs và lưu ý sử
dụng bút thử điện đúng cách
+ yêu cầu hs đọc sgk, lắp ráp
và tiến hành thí nghiệm


+ tiến hành thí nghiệm và trả
lời tác dụng sinh lý của dòng


+ đọc phần mở bài sgk


+ quan sát và trả lời câu hỏi
của gv


+ quan sát và trả lời C1


+ tiến hành thí nghiệm, điền
từ, nhắc lại và ghi


+ đọc thông báo về giới hạn
nguy hiểm


<b>I/ Dịng điện qua cơ thể người</b>
<b>có thể gây nguy hiểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

điện? Giới hạn nào thì dịng
điện gây nguy hiểm?



+ yêu cầu hs nhắc lại và ghi.
+ yêu cầu hs làm bài 29.2 sbt
+ thông báo : cường độ dòng
điện 70mA trở lên tương ứng
hiệu điện thế 40V trở lên làm
tim ngừng đập. Cịn ở những
thí nghiệm thực hành tuy
cường độ dòng điện vài trăm
mA nhưng hiệu điện thế nhỏ
khoảng 3V nên không nguy
hiểm cho tính mạng


<b>Hđ 3: Tìm hiểu hiện tượng</b>
<b>đoản mạch và tác dụng của</b>
<b>cầu chì:</b>


<b>+ mắc mạch điện làm thí</b>
nghiệm về hiện tượng đoản
mạch. Yêu cầu hs quan sát đo
I1, I2 tính tỉ số I1, I2


+ thảo luận trả lời C2


+ yêu cầu hs nêu các tác dụng
của dòng điện, tác hại hiện
tượng đoản mạch?


+ làm thế nào để khắc phục
hiện tượng đoản mạch?



Tác dụng của cầu chì?


+ Cho hs quan sát các cầu chì
và nêu ý nghĩa các số ghi
+ Cho hs xem bảng cường độ
dòng điện


<b>Hđ 4: Tìm hiểu quy tắc an</b>
<b>toàn khi sử dụng điện:</b>


+ Cho hs đọc quy tắc an toàn
khi sử dụng điện sgk


+ cho hs quan sát hình 29.5 và
trả lời C6


+ hs nhắc lại và ghi.
+ làm bài 29.2 sbt


+ quan sát thí nghiệm


+ dựa vào số chỉ của ampe kế ,
trả lời C2


+ trả lời các tác dụng của dòng
điện, tác hại hiện tượng đoản
mạch?


+ tiến hành thí nghiệm theo


hướng dẫn và nêu tác dụng
của hiện tượng đoản mạch.
+ quan sát hình 29.3 và trả lời
câu C3, C4, C5


+ trả lời C6


Cơ thể người là
một vật dẫn điện. Dòng điện
với cường độ dòng điện 70 mA
trở lên đi qua cơ thể người
hoặc làm việc với hiệu điện
thế 40 V trở lên là nguy hiểm
với cơ thể người.


<b>II/ Hiện tượng đoản mạch và</b>
<b>tác dụng của cầu chì:</b>


Cầu chì tự động
đóng ngắt mạch khi cường độ
dòng điện tăng quá mức, đặc
biệt là khi đoản mạch.


<b>III/ Quy tắc an toàn khi sử</b>
<b>dụng điện:phải thực hiện quy</b>
tắc an toàn khi sử dụng điện.


<b>3. Củng cố :</b>


-Giới hạn nguy hiểm của dịng điện đối với cơ thể con người?


-Thế nào là hiện tượng đoản mạch?


-tác dụng của cầu chì?
<b>4.Dặn dò :</b>


Học bài. Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Làm bài 29.1 đến 29.4 sbt


Chuẩn bị bài “Tổng kết chương III: Điện học”


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

TUẦN 34 Ngày soạn :
Tiết 34 Ngày dạy :


Bài 30

: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC.



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc kiến thức cơ bản của chương III.


<i><b>2.Kyõ naêng:</b></i>


Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện
tượng có liên quan


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


Cẩn thận, chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>



Bài tập vận dụng 2,4,5.
Trị chơi ơ chữ.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


-Giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người?
-Thế nào là hiện tượng đoản mạch?


-tác dụng của cầu chì?
-Sửa bài tập trong sbt
<b>2.Bài mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chuù</b>


<b>Hđ 1: Củng cố các kiến thức cơ bản</b>
thông qua phần tự kiểm tra hs


+ kiểm tra sự chuẩn bị của hs về phần tự
kiểm tra


+ nhận xét, sửa sai.


<b>Hđ 2: Vận dụng tổng hợp các kiến</b>
<b>thức:</b>


<b>+ treo tranh có bài tập vận dụng cho cả</b>
lớp đọc và thảo luận nhóm



+ gọi hs lên bảng chọn câu đúng


+ yêu cầu hs ghi dấu điện tích vào bài
tập 2


+ sự tương tác giữa các điện tích ?
+ yêu cầu hs giải thích câu 3


+ yêu cầu hs nêu quy ước về chiều dòng
điện, chọn sơ đồ mạch điện có mũi tên
chỉ đúng chiều dịng điện


+ thí nghiệm nào trong hình 30.3 tương
ứng mạch kín và bóng đèn sáng? Thế
nào là chất cách điện? chất dẫn điện ?
+ tại sao các mạch kia là mạch hở?
+ đặc điểm về cường độ dòng điện và


+ kiểm tra chéo vở bài tập trong nhóm
+ hs sửa bài , nhận xét câu trả lời


+ nhóm thảo luận


+ chọn câu đúng


+ ghi dấu điện tích vào bài tập 2, giải
thích cách làm, hs khác nhận xét


+ vài hs giải thích câu 3



+ trả lời và chọn sơ đồ mạch điện có
mũi tên chỉ đúng chiều dịng điện


+ chọn câu đúng trong bài 5, trả lời câu
hỏi của giáo viên


+ trả lời mạch hở có chất cách điện
+ trả lời về đặc điểm về cường độ dòng


(học sinh
tự chép bài
sửa )


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

hiệu điện thế ở mạch song song ? ở mạch
mắc nối tiếp ?


+ yêu cầu hs thảo luận và giải thích C6,
làm C7


<b>Hđ 3: Trị chơi ơ chữ:</b>


+ yêu cầu hs lần lượt điền từ hàng
ngang, sau đó đọc từ hàng dọc.


<b>Hđ 4: Sửa bài tập </b>


+ sửa, giải thích cho hs những vấn đề do
hs nêu ra


+ yêu cầu hs trả lời, giải thích lại các câu


mà hs hay sai


điện và hiệu điện thế ở mạch song
song ? ở mạch mắc nối tiếp, trả lời và
giải thích C6, tính bài tập C7


+ điền từ, nhận xét


+ nêu những thắc mắc, những bài tập
cần giải đáp.


+ laøm theo yêu cầu của gv
<b>3.Củng cố – Ôân tập:</b>


 Dịng điện là gì? Các tác dụng của dịng điện ? bản chất dòng điện trong kim loại?
 Cách làm nhiễm điện cho vật ? vật như thế nào thì nhiễm điện âm? Nhiễm điện dương?
 Vật nhiễm điện có khả năng gì? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào ?
 Thế nào là chất cách điện ? chất dẫn điện ? mạch kín? Mạch hở?


 Các tác dụng của dòng điện ? Tác dụng nào phụ thuộc chiều dòng điện ?


 Quy tắc an toàn khi sử dụng điện? Giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người?
 Cường độ dòng điện : ký hiệu, đơn vị, dụng cụ đo, cách đổi đơn vị?Quy tắc dùng vampe kế?
 Hiệu điện thế : ký hiệu, đơn vị, dụng cụ đo, cách đổi đơn vị?Quy tắc dùng vơn kế?


 Vai trò và đặc điểm của nguồn điện?


 Đặc điểm hiệu điện thế và cường độ dòng điện của mạch song song và mạch mắc nối tiếp ?
 Cấu tạo nguyên tử?



 Sơ đồ mạch điện là gì? Thế nào là mạch kín?
 Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào?
 Tác dụng của cầu chì?


 Vật nhiễm điện hút vật khác,ta kết luận gì về vật khác đó?


 Dùng tác dụng nào của dịng điện hoặc dụng cụ nào có thể xác định được chiều dịng điện ?
 Số vơn trêndụng cụ điện, trên nguồn điện cho biết gì?


 Khi chọn dụng cụ đo cần có GHĐ và ĐCNN như thế nào ?


 Lắp bóng đèn vào mạch điện, những ngun nhân nào có thể khiến đèn khơng sáng?


 Các vật trung hoà về điện; nhiễm điện âm; nhiễm điện dương,sau khi nhận thêm electron thì


chúng sẽ nhiễm điện gì?


 Các vật trung hoà về điện; nhiễm điện âm; nhiễm điện dương,sau khi mất bớt electron thì


chúng sẽ nhiễm điện gì?


 Tại sao xe chở xăng dầu bao giờ cũng có dây xích sắt ở gầm xe kéo lê xuống đường?


 Chất cách điện khác chất dẫn điện ở chỗ nào? Tại sao b61t kì dụng cụ điện nào cũng gồm bộ


phận dẫn điện và bộ phận cách điện?
<b>4.Dặn dò :</b>


<i><b>Học, đọc thêm trong sgk, sbt, xem lại tất cả các bài tập.</b></i>




<i><b>CHUẨN BỊ THI HKII</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×