Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG. SỔ TAY SINH VIÊN (Áp dụng khóa Đại học quy đào tạo theo hệ thống tín chỉ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 109 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG


SỔ TAY SINH VIÊN
(Áp dụng các khóa Đại học chính quy đào tạo theo hệ thống tín chỉ)

Đà Nẵng - 2017


MỤC LỤC
TRANG
1. Lời nói đầu

5

2. Phần I: Giới thiệu khái quát Trường Đại học TDTT Đà Nẵng

6

- Cơ cấu tổ chức quản lý của Trường Đại học TDTT Đà Nẵng

7

- Các địa chi cần biết

8

- Lịch tiếp sinh viên

11



3. Phần II: Quy định về đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ tại Trường Đại học

12

TDTT Đà Nẵng
4. Phần III: Chương trình đào tạo

34

5. Phần IV: Quy chế, quy định về công tác học sinh – sinh viên

51

6. Phần V: Công tác Nghiên cứu khoa học của sinh viên

80

7. Phần VI: Hướng dẫn sinh viên xin kiến tập, thu học phí và hình thức nộp học phí, phúc
khảo điểm thi.
8. Phần VII: Công tác Thông tin - Thư viện.
9. Phần VIII: Các biểu mẫu dành cho sinh viên.


LỜI NÓI ĐẦU
Trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng áp dụng quy chế đào tạo theo hệ thống
tín chỉ đối với tất cả các ngành học trong toàn trường từ năm học ( 2013 – 2014) đến nay.
Đây là một hình thức đào tạo tiên tiến đang được áp dụng ở hầu hết các nước trên thế giới.
Đào tạo theo tín chỉ là một quy trình đào tạo mềm dẻo, lấy người học làm trung tâm, tạo điều
kiện cho sinh viên chủ động xây dựng kế hoạch học tập của mình: Đ ăng ký mơn học, kéo dài

hoặc rút ngắn thời gian của khóa học, học song hành hai chương trình..
Để hồn thành tốt việc học tập tại Trường, ngoài việc nhận được sự hướng dẫn từ
giảng viên, cố vấn học tập, các phòng, khoa, trung tâm và các tổ chức đoàn thể, mỗi sinh viên
cũng phải tự trang bị cho mình những kiến thức hết sức cơ bản liên quan đến quyền lợi, nghĩa
vụ của sinh viên, biết khai thác thông tin liên quan đến việc tổ chức học tập, cuộc sống của
sinh viên.
Trong cuốn Sổ tay này, chúng tôi mang đến cho các bạn thông điệp về sứ mạng, tầm
nhìn, giá trị văn hóa và triết lý giáo dục của Nhà trường, đồng thời hướng dẫn một số phần trong
Quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Quy định của Trường Đại học Thể dục Thể
thao Đà Nẵng: Chế độ chính sách, khen thưởng và kỷ luật, các chương trình đào tạo, các quy
chế, quy định về thi và kiểm tra, quy định về nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết quả, quy định về
thôi học, điều kiện được chuyển trường, quy định làm khố luận về xét cơng nhận tốt nghiệp,
hướng dẫn các thủ tục cần thiết cho sinh viên…
Chúng tôi hy vọng rằng cuốn “Sổ tay sinh viên” này sẽ là một người bạn gần gũi của
mỗi SV Trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng, các cán bộ quản lý, các nhà giáo của
Trường có thể căn cứ tài liệu này để chỉ đạo, hướng dẫn và thực hiện công tác quản lý đào tạo và
quản lý sinh viên.
Chúng tôi mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp để cuốn “Sổ tay sinh viên”
ngày một hồn thiện hơn./.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG

1


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG
DANANG UNIVERSITY OF PHYSICAL EDUCATION AND SPORTS
I. KHÁI QUÁT CHUNG
Trường Đại học TDTT Đà Nẵng là đơn vị sự nghiệp cơng lập trực thuộc Bộ Văn hố, Thể
thao và Du lịch, Trường có chức năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thể dục, thể thao có
trình độ đại học, sau đại học và trình độ thấp hơn về các ngành được cơ quan quản lý nhà nước

có thẩm quyền cho phép; nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực thể dục thể thao nhằm nâng cao
chất lượng đào tạo. Tiền thân của Trường Đại học TDTT Đà Nẵng là trường Trung học TDTT
Trung ương III, được thành lập ngày 13 tháng 12 năm 1977, được nâng cấp thành trường Cao
đẳng TDTT Đà Nẵng năm 1997, được Thủ tướng chính phủ quyết định nâng cấp thành Trường
Đại học TDTT III Đà Nẵng ngày 25 tháng 4 năm 2007 và được đổi tên thành Trường Đại học
TDTT Đà Nẵng theo Quyết định số 720/QĐ-BVHTTDL ngày 21 tháng 02 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ VHTTDL. Đến nay, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng đã có lịch sử 40 năm xây dựng
và phát triển.
Hiện nay quy mô đào tạo gần 3200 người học ở bậc đại học và sau đại học. Bậc đại học
có 03 ngành đào tạo là: Quản lý TDTT, Huấn luyện thể thao và Giáo dục thể chất (trong dó,
Trường đào tạo có 13 chuyên ngành hẹp gồm: Bơi lội, Điền kinh, Thể dục, Võ thuật, Bóng đá,
Bóng chuyền, Bóng bàn, Bóng rổ, Bóng ném, Cầu lơng, Quần vợt, Cờ vua, Thể thao giải trí);
Bấc sau đại học có 01 ngành là Khoa học giáo dục, Trường đang trình đề án đào tạo Tiến sĩ khoa
học giáo dục. Ngồi các ngành trên, Trường cịn được giao liên kết đào tạo cấp chứng chỉ
GDQPAN cho sinh viên của 27 trường đại học, cao đẳng trên địa bàn TP Đà Nẵng; mở các lớp
bồi dưỡng cấp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp và chứng chỉ, chứng nhận chuyên môn trong
lĩnh vực TDTT; Trường có quan hệ hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, giao lưu văn hóa với
các nước bạn trong khu vực châu Á, châu Âu.
1. Sứ mạng của Trường: "Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có tư duy sáng tạo
và chủ động cơng tác trong lĩnh vực thể dục thể thao; thực hiện nghiên cứu khoa học góp phần
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế”.
2. Tầm nhìn của Trường: “Đến năm 2020, Trường trở thành một cơ sở đào tạo, nghiên
cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và cưng ứng dịch vụ về lĩnh vực thể dục thể thao có chất
lượng, uy tín. Phấn đấu đạt 100% giảng viên có trình đô sau đại học; phát triển vững mạnh trên
các mặt cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên, cơ sở vật chất; Tiến hành các
hoạt động đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ, đạt tiêu chuẩn kiểm định chất
lượng giáo dục của mạng lưới các trường đại học”.
3. Giá trị văn hóa: “Đồn kết, trí tuệ, đổi mới, sáng tạo”
4. Triết lý giáo dục: “Nhân văn, hội nhập, chất lượng và tin cậy”
Với những nỗ lực của cả tập thể qua nhiều giai đoạn phát triển, Trường Đại học Thể dục

Thể thao Đà Nẵng đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng Ba (năm 1997),
Huân chương lao động hạng Nhì (năm 2007), Huân chương lao động hạng Nhất (2012) và nhiều
Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, của các Bộ ngành và thành phố Đà Nẵng.
Địa chỉ: Số 44 Đường Dũng Sỹ Thanh Khê – TP. Đà Nẵng
Điện thoại: 0511(2225945), 0511(3746631)
Fax:

0511(3759409)

Website:
2


2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC
Trường Đại học TDTT Đà Nẵng tổ chức và hoạt động theo Quyết định số 1281/QĐBVHTTDL ngày 29/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao & Du lịch. Quy chế tổ chức và
hoạt động ban hành theo quyết định số 908/QĐ-TDTTDN ngày 18/12/2008 của Hiệu trưởng nhà
trường.
Cơ cấu tổ chức Bộ máy hành chính của nhà trường được thể hiện ở Sơ đồ sau:
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

HỘI ĐỒNG TRƯỜNG

PHÒNG

- Đào tạo
- Tổ chức cán bộ
- QLKH và HTQT
- Cơng tác sinh viên
- Hành chính quản trị

- Tài vụ
- Khảo thí và Đảm bảo
chất lượng.

BAN GIÁM HIỆU

CÁC HỘI ĐỒNG TƯ VẤN

KHOA

BỘ MÔN

- Giáo dục thể chất
- Quản lý TDTT
- Huấn luyện thể thao
- Tại chức - Sau đại học
- Ngoại ngữ-Tin học
- Y sinh thể dục thể thao

- Điền kinh
- Thể thao dưới nước
- Thể dục – Cờ vua
- Bóng đá
- Bóng chuyền
- Bóng rổ - Bóng ném
- Bóng bàn
- Cầu lơng - Quần vợt
- Võ
- Thể thao giải trí
- Lý luận chính trị


3

TỔ CHỨC
TRỰC THUỘC

- Viện khoa học,
cơng nghệ TDTT
- Trung tâm Giáo
dục quốc phịng
- Trung tâm Thông
tin - Thư viện
- TT Ngoại ngữ Tin học
- Trạm y tế


3. BẬC HỌC, PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO, CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO
Trường Đại học TDTT Đà Nẵng hiện có các Khoa, bộ môn đào tạo ngành Giáo dục thể
chất, Quản lý TDTT và Huấn luyện thể thao; ngành Giáo dục thể chất đào tạo các chuyên ngành:
Điền kinh, Thể dục, Bơi lội, Bóng đá, Cầu lơng, Bóng rổ, Bóng bàn, Bóng chuyền, Bóng ném,
Cờ vua, Võ, Quần vợt, Thể thao giải trí.
3.1. Bậc học
- ĐẠI HỌC
 CỬ NHÂN
- CAO HỌC
 THẠC SỸ GDH
3.2. Phương thức đào tạo
 Chính quy
 Khơng chính quy
 Chính quy tập trung, liên thơng

 Vừa làm vừa học
 Liên thông vừa làm vừa học
3.3. Đơn vị quản lý đào tạo
- Phòng Đào tạo: Quản lý đào tạo hệ chính quy bậc đại học.
- Khoa Tại chức sau đại học: Quản lý đào tạo hệ khơng chính quy và sau đại học.
- Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh: Tổ chức quản lý giảng dạy và cấp chứng chỉ
giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên.
3.4. CÁC ĐỊA CHỈ CẦN BIẾT VÀ LIÊN HỆ
Khi cần giải quyết công việc, SV liên hệ trực tiếp với các đơn vị có chức năng sau đây:
+ Phịng Cơng tác sinh viên (P.CTSV): ĐT - 0236.2225945
- Phịng CTSV là đầu mối tiếp nhận, điều phối và giải đáp các yêu cầu, đơn, thư của SV.
- Quản lý, thực hiện chế độ chính sách cho SV.
- Theo dõi công tác đánh giá kết quả rèn luyện của SV.
- Tổ chức Tuần sinh hoạt công dân.
- Tổ chức khám sức khoẻ cho SV theo quy định.
- Xác nhận điểm rèn luyện của SV trong quá trình học tập tại trường.
- Theo dõi công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật SV.
- Theo dõi việc quản lý lớp SV.
- Cấp giấy xác nhận, thẻ SV.
- Phối hợp xét cho SV tạm ngừng học (bảo lưu kết quả học tập) và tiếp tục học. Khoá/mở Mã số
SV.
- Hỗ trợ sinh viên: Xin học bổng, vay tín dụng học tập, giới thiệu nhà trọ, tư vấn học tập, hướng
nghiệp và giới thiệu việc làm…
- Những công việc SV thường liên hệ:
+ Xin giấy giới thiệu, giấy xác nhận SV
+ Rút hồ sơ, giấy tờ.
+ Xin nghỉ học có thời hạn, thơi học, du học.
+ Thắc mắc về học bổng, chế độ chính sách .
+ Liên hệ nhờ giúp đỡ để tổ chức một số hoạt động của SV.
+ Phòng đào tạo (P. ĐT) và Khoa Tại chức sau đại học (K.TC- SĐH)

- Quản lý việc thực hiện chương trình đào tạo.
4


- Xây dựng và theo dõi việc thực hiện kế hoạch đào tạo năm học, học kỳ.
- Sắp xếp thời khóa biểu, sắp xếp lịch thi, điều phối giảng đường.
- Quản lý, đánh giá kết quả đào tạo hệ chính quy và khơng chính quy.
- Cấp phát bằng, chứng chỉ cho SV.
- Kết hợp với Khoa, bộ môn và một số phòng ban chức năng để tổ chức xét chuyển tiếp, thôi
học, xét tốt nghiệp cho SV.
- Tổ chức học lại.
- Những cơng việc sinh viên thường liên hệ: Có vướng mắc về học tập, được Khoa, bộ môn
giới thiệu lên làm việc trực tiếp với Phòng, trung tâm và khoa, bộ mơn.
+ Phịng Tài vụ (P.TV) - Số ĐT: 0236.374.6990.
- Chi tiền khen thưởng, các loại học bổng cho SV.
- Hồn học phí: Thực hiện theo quy định của nhà trường.
- Xác nhận đã đóng học phí (Mẫu kèm theo).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phòng Tài vụ Trường đại học TDTT Đà Nẵng
Sinh viên:........................................…………………………………………………
Lớp: ................................................…………………………………………………
Đã nộp học phí:.........................................................
Số tiền:......................................................................
Đà Nẵng, ngày…….tháng ……….năm 201...
PHỊNG TÀI VỤ
- Nộp học phí tại phịng hoặc nộp qua Ngân hàng.

Những công việc sinh viên thường liên hệ: Học bổng, học phí ...
+ Trung tâm Thơng tin - Thư viện
- Đăng tải các thông tin khoa học, sự kiện, tin tức trên trang Websites của trường để SV theo dõi.
- Cập nhật liên tục điểm thi, lịch thi, thời khoá biểu, học phí lên trang Websites Trường để SV
theo dõi.
- Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng Elearning
- Nơi lưu trữ và cung cấp các tài liệu, giáo trình phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa
học của SV và CBGV trường.
- Tổ chức phòng đọc cho SV và CBGV trường.
+ Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục
- Phối hợp với các phòng chức năng, khoa, bộ môn tổ chức thi kết thúc học kỳ, thi lại.
- Quản lý, lưu trữ và bảo mật đề thi hết học phần, đề thi và bài thi tốt nghiệp.
- Xây dựng, quản lý và sử dụng ngân hàng đề thi hết học phần cho các ngành đào tạo.
+ Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh
- Tổ chức, quản lý các hoạt động sinh hoạt của Đoàn viên thanh niên.
5


- Phối hợp tổ chức các hoạt động văn hóa xã hội trong và ngoài trường.
- Quản lý Đoàn viên TN.
Những công việc sinh viên thường liên hệ:
+ Nộp, rút sổ lý lịch Đoàn viên.
+ Đăng ký và tuyển chọn Thanh niên tình nguyện
+ Đề nghị hỗ trợ làm hồ sơ thủ tục vào Đảng.
+ Có nguyện vọng được hỗ trợ, giúp đỡ trong học tập và cuộc sống của SV.

6


4. LỊCH TIẾP SINH VIÊN VÀ PHỤ HUYNH SINH VIÊN

------------------------4.1. Tất cả các Phịng, Khoa, Bộ mơn của nhà trường:
Buổi sáng:

Từ 7 giờ 30 – 11 giờ 00 (Thứ 2 – T6)

Buổi chiều:

Từ 13 giờ 30 – 16 giờ 30 (Thứ 2 – T6)

4.2. Lưu ý trước khi đến phòng chức năng theo lịch tiếp SV
a) Xác định rõ ràng vấn đề cần giải quyết.
b) Đọc kỹ các quy định có liên quan.
c) Xem các mục hỏi – đáp trên diễn đàn.
d) Tham khảo ý kiến cố vấn học tập.
e) Gửi thư điện tử để hỏi (nếu không phải là việc cấp bách).
f) Đến theo đúng lịch tiếp SV, ghi đầy đủ vào các mẫu biểu liên quan đến công việc SV
cần giải quyết.
Khi có câu hỏi liên quan đến học vụ hoặc có ý kiến muốn đóng góp cho nhà trường,
SV có thể (theo thứ tự):
- Trình bày với cố vấn học tập (CVHT) để được giải đáp cụ thể. CVHT là người có trách
nhiệm giải đáp tất cả các ý kiến của SV.
- Trình bày rõ sự việc bằng văn bản (đơn, thư theo lĩnh vực công việc liên quan) nộp
tại ơ cửa tiếp SV của Phịng Đào tạo, Phịng cơng tác sinh viên, Phịng Tài vụ, Phịng Tổ
chức cán bộ, Phịng Hành chính quản trị, … để được trả lời (bằng bút phê trên đơn, thư).
- Đối thoại trực tiếp qua e-mail mạng Internet của nhà trường.
- SV hoặc phụ huynh trực tiếp đăng ký gặp ban lãnh đạo các phịng chức năng thơng
qua các thư ký Phòng. Việc tiếp xúc được giải quyết ngay nếu thu xếp được hoặc sẽ hẹn lại
buổi khác./.

------------------------------------------


7


5. HƯỚNG DẪN SINH VIÊN XIN KIẾN TẬP, THU HỌC PHÍ VÀ HÌNH THỨC NỘP
HỌC PHÍ, PHÚC KHẢO ĐIỂM THI VÀ NHỮNG THÔNG TIN VỀ THƯ VIỆN
5.1. Điều kiện SV xin giấy kiến tập ( TRẠM Y TẾ )
SV bị ốm, đau (nhẹ), trước giờ học 15 phút đến Trạm Y tế nhà trường báo cáo và xin giấy
kiến tập (kiến tập là nghỉ tập và được ngồi tại lớp xem, theo dõi lớp học)
+ Quyền lợi của sinh viên khi tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thân thể
(BHTT);
5.2. QUY ĐỊNH THU BẢM HIỂM Y TẾ
Việc tham gia bảo hiểm y tế là bắt buộc đối với tồn thể sinh viên của nhà trường. SV
khơng tham gia tham gia bảo hiểm y tế sẽ khơng có tên trong danh sách thi và không được
xét kết quả học tập:
Mức thu: 491.400 đ/1 SV/1 năm học.
Sinh viên có thẻ BHYT cịn hiệu lực, phơ tơ thẻ và nộp cho phòng Tài vụ hoặc Trạm y
tế của nhà trường.
- Khi SV bị ốm đau đến trạm y tế khám bệnh và nhận thuốc với các bệnh thông thường,
trường hợp nặng chuyển đến viện điều trị.
- Thứ 2,4,6 hàng tuần Trạm y tế giải quyết các trường hợp mất thẻ, hỏng thẻ BHYT,
BHTT (khi đi mang theo giấy chứng minh nhân dân pho to).
- Thứ 3,5 hàng tuần Trạm y tế giải quyết bồi thường BHTT cho các trường hợp: Ốm năm
viện, phẩu thuật hoặc các chấn thương …( khi đến trạm y tế mang theo đầy đủ các loại giấy tờ
như: giấy ra viện, giấy phẩu thuật, phim X quang, đơn thuốc, các loại giấy tờ trên phải có đóng
đấu tại nơi khám chữa bệnh ).
5.3. Mức thu học phí và hình thức nộp học phí:
ĐVT: đồng/sinh viên/ tháng. Thu 10 tháng/1 năm
học
Số

TT

Trình độ đào tạo

01

Đại học chính qui

02

Đại học LTCQ, KCQ

Năm học
2017-2018

2018-2019

2019-2020

2020-2021

870.000đ

960.000đ

1.060đ

1.170đ

1.100


1.200

1.300

1.400đ

Học phí được thu theo học kỳ và căn cứ vào số lượng tín chỉ đăng ký.
∑ Học phí cho 4 năm học
+ Học phí tín chỉ = -----------------------------------------∑ Học phí tín chỉ
+ Học phí 1 kỳ = Số tín chỉ X học phí tín chỉ
+ Hình thức nộp học phí
- Bằng chuyển khoản: Chuyển từ tài khoản thẻ thông qua máy ATM, từ tài khoản thẻ của
sinh viên ngân hàng trực tiếp trích nộp học phí cho nhà trường .
- Bằng tiền mặt: Sinh viên trực tiếp đến các điểm giao dịch của ngân hàng EXIMBANK
nộp tiền học phí vào tài khoản của nhà trường. Sáng ngày thứ 2 – 4 – 6 hàng tuần: Từ 7 giờ 30
đến 11 giờ SV nộp học phí trực tiếp tại phịng Tài vụ của nhà trường.
- Thơng tin về tài khoản của nhà trường: Trường đại học TDTT Đà Nẵng Tài khoản số
160014851008850 tại ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam- Chi nhành Hùng
Vương Đà Nẵng .
8


Yêu cầu sinh viên khi nộp tiền ghi đầy đủ thơng tin: Họ tên, số tiền nộp, lớp, khóa, mã số
sinh viên.
-Thanh toán học bổng và trợ cấp xã hội cho sinh viên
Mỗi một sinh viên được mở một thẻ ATM đồng thời là thẻ sinh viên, sinh viên nộp vào tài khoản
thẻ để thực hiện giao dịch nộp học phí. Đối với các khoản thanh tốn học bổng và trợ cấp xã hội
cho sinh viên được thực hiện thông qua hình thức chuyển khoản vào tài khoản thẻ của sinh
viên./.


9


10


11


12


Phần II
HƯỚNG DẪN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
1. Chức năng của Phịng Đào tạo
1.1. Quản lý chương trình đào tạo
1.2. Quản lý kế hoạch, tiến độ đào tạo theo học kỳ, năm học, khóa học
1.3. Sắp xếp thời khóa biểu, lịch thi, điều phối giảng đường
1.4. Quản lý kết quả đào tạo của hệ chính quy
1.5. Cấp phát bằng tốt nghiệp, giấy chứng nhận kết quả học tập
1.6. Tổ chức học lại, học cải thiện điểm
1.7. Phối hợp với các đơn vị chức năng trong nhà trường để thựuc hiện công tác Quản lý đào tạo.
2. Lịch tiếp sinh viên, phụ huynh:
Buổi sáng: 7 giờ 00 từ thứ 2 - thứ 6 hàng tuần
Buổi chiều: 13 giờ 00 tứ thứ 2 - thứ 6 hàng tuần
3. Nội dung giải quyết các vấn đề liên quan đến sinh viên, phụ huynh
- Cấp bảng điểm: Buổi sáng các ngày thứ 2 - 4 - 6 hàng tuần
- Cấp phát bằng: Ngày thứ 3 và ngày thứ 5 hàng tuần

Điện thoại phịng Đào tạo: 0236.3759918; 0236.3746631
4. Nội dung liên quan cơng tác Đào tạo
4. 1. Chương trình đào tạo
- Chương trình đào tạo trình độ đại học bao gồm: mục tiêu đào tạo, chuẩn kiến thức, kỹ
năng của người học khi tốt nghiệp; khối lượng kiến thức lý thuyết, thực hành, thực tập; kế hoạch
đào tạo theo thời gian thiết kế; phương pháp và hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết quả
học tập; các điều kiện thực hiện chương trình.
Hiện nay, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng đáng triển khai 03 chương trình đào tạo đại học
chính quy của 03 ngành, bao gồm như sau:
4.1.1. Chương trình đào tạo ngành Giáo dục thể chất: 130 tín chỉ (khơng bao gồm tín chỉ
Giáo dục quốc phịng - An ninh) được áp dụng cho khóa đại học 10 trở đi, các khóa đại học 8,9
là 132 tín chỉ.
4.1.2. Chương trình đào tạo ngành Quản lý TDTT: 130 tín chỉ ( khơng bao gồm tín chỉ
Giáo dục quốc phịng - An ninh) được áp dụng cho khóa đại học 10 trở đi, các khóa đại học 8,9
là 125 tín chỉ.
4.1.3. Chương trình đào tạo ngành Huấn luyện thể thao: 138 tín chỉ (khơng bao gồm tín
chỉ Giáo dục quốc phịng - An ninh).
4.2. Tín chỉ
- Tín chỉ (TC) là đơn vị quy chuẩn dùng để lượng hoá khối lượng kiến thức học tập của
sinh viên. Một TC được quy đổi theo số tiết ở các hình thức tổ chức dạy học như bảng 1.
Bảng 1: Một đơn vị tín chỉ quy đổi bằng số tiết tín chỉ
13


TT

Hình thức tổ chức dạy học

Số tiết cho 01 tín chỉ


1

Lý thuyết

15 tiết

2

Phương pháp giảng dạy và thực hành
(PPGD&TH) các mơn chun ngành và phổ tu

3

Thực tập cuối khóa

60 tiết

4

Tiểu luận, Khóa luận tốt nghiệp

45 tiết

27 tiết
(03 tiết lý thuyết, 24 tiết thực
hành)

4.3. Thời gian, kế hoạch đào tạo
Trường Đại học TDTT Đà Nẵng tổ chức đào tạo theo khoá học, năm học và học kỳ. Thời
gian đào tạo của khóa học theo bảng sau:

Bảng 2: Thời gian đào tạo
Chương trình đào tạo

Thời gian
thiết kế

Thời gian tối đa hồn thành khóa
học

Liên thơng chính quy từ cao đẳng lên
đại học

2 năm

3 năm

4 năm

6 năm
8 năm
(đối với ngành HLTT: VĐV học
tích lũy)

Đại học

Sinh viên ngành HLTT muốn đăng ký học tích lũy học phần theo tín chỉ thì làm đơn gửi
về phịng đào tạo của nhà trường để trình Hiệu trưởng ban hành Quyết định sinh viên đăng ký
học theo tích lũy tín chỉ.
4.3.1. Thời gian hoạt động giảng dạy
Thời gian hoạt động giảng dạy của trường được tính từ 7 giờ 00 đến 19 giờ 45 hàng ngày.

Tùy theo tình hình thực tế của trường, nhu cầu của sinh viên có thể mở rộng thời gian hoạt động
giảng dạy, học tập và thi của trường vào ngày thứ bảy, hoặc buổi tối nhưng không kéo dài quá
21 giờ 00.
Thời gian cụ thể giữa các tiết học được thể hiện qua bảng 3.
Bảng 3: Phân bố tiết dạy hàng ngày (*)
Buổi học

SÁNG

CHIỀU

Tiết học

Giờ học

1
2
3
4
5
6
7

07h.00 – 07h.50
07h.55 – 08h.45
09h.15 - 10h.05
10h.10 - 11h.00
13h.00 – 13h.50
13h.55 – 14h.45
15h.15 – 16h.05

14

Thời gian nghỉ
05 phút
30 phút
05 phút
05 phút
05 phút
30 phút
05 phút


8
16h.10 – 17h.00
9
17h.30 – 18h.20
TỐI
10
18h.25 – 19h.15
(*): Không bao gồm giờ thi kết thúc học phần

05 phút
05 phút

4.3.2. Học kỳ
Một năm học có hai học kỳ chính, mỗi học kỳ chính có ít nhất 15 tuần thực học và 3 tuần
thi. Ngồi hai học kỳ chính, nhà trường sẽ tổ chức thêm một học kỳ phụ để sinh viên học lại;
học lại, học cải thiện hoặc học tiến độ nhanh. Học kỳ phụ có ít nhất 5 tuần thực học và 1 tuần
thi.
4.3.3. Đăng ký tín chỉ, số TC được đăng ký trong một học kỳ

- Sinh viên dựa vào kế hoạch học tập và thời khóa biểu các học phần giảng dạy trong học
kỳ được phịng Đào tạo cơng bố để đăng ký số TC học tập trong học kỳ bằng phiếu đăng ký ở
phòng Đào tạo (mẫu ĐT - 01). Thời gian thực hiện trước lúc kết thúc học kỳ 1 và học kỳ 2 là 03
tuần.
- Đối với sinh viên khố mới nhập họ (khóa mới): khơng bắt buộc sinh viên đăng ký khối
lượng học tập ở học kỳ đầu tiên. Các học phần của học kỳ này do phịng Đào tạo sắp xếp.
4.3.3.1. Học kỳ chính: Sinh viên phải đăng ký từ 14 – 22 TC cho một học kỳ (trừ học kỳ
cuối khoá học) đối với sinh viên được xếp hạng học lực trung bình trở lên. Từ 10 – 14 TC cho
mỗi học kỳ (trừ học kỳ cuối khóa học) đối với sinh viên đang trong thời gian bị xếp hạng học
lực yếu (có điểm trung bình chung học kỳ <2,00 theo thang điểm 4);
Sinh viên đang trong thời gian bị xếp hạng học lực yếu phải đăng ký học lại các học phần
chưa đạt ở học kỳ trước, không được đăng ký học vượt các học phần của học kỳ kế tiếp.
4.3.3.2. Học kỳ phụ: Sinh viên đăng ký tối đa không vượt quá 10 TC, học kỳ này được tổ
chức dành cho sinh viên học lại, học cải thiện điểm và học tiến độ nhanh (học vượt).
4.4. Kế hoạch đào tạo của các khóa trong năm học 2017 - 2018
Khóa Đại học 8: Niên khóa (2014 - 2018)
Ngành

Học
kỳ
1

GDTC
2

LL&PP thể
thao trường
học (2TC)
Học phần
thay thế khóa

luận
(7TC)

QLTDTT
1
2

Tổng số
TC

Học phần

Kinh tế
TDTT

Quản lý
TDTT


thuật

Tự chọn
(*)

(2TC)

(2 TC)

(2TC)


Khóa luận
tốt nghiệp
(7TC)

(2)

Tổ chức thi
đấu TT
(2TC)

Học phần

Khóa luận
15

Chuyên ngành
(3 TC)

Thực tập cuối khóa (7TC)

Tin học
trong QL
(2TC)

Tự chọn (**)
(2TC)

Thực tập cuối khóa (7TC)

11


14

08
14


thay thế khóa
luận
(7TC)
1
HLTT
2

Đường lối
TDTT của
ĐCSVN
(2TC)
Học phần
thay thế khóa
luận
(7TC)

tốt nghiệp
(7TC)
Sinh lý HL
TDTT

Thể thao chuyên ngành 6
(4 TC)


(4TC)
Khóa luận
tốt nghiệp
(7TC)

Thực tập cuối khóa (7TC)

(*): Tự chọn 1/3 học phần sau: Đá cầu - Cờ vua - Bắn súng
(**): Tự chọn 1/3 học phần sau: Bóng bàn - bắn súng - Bóng ném

16

10

14


KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TRONG NĂM HỌC 2017 - 2018
Khóa Đại học 9: Niên khóa (2015 - 2019)
Ngành

Học
kỳ
1

GDTC
2

1


Sinh lý
TDTT 1

Tư tưởng
HCM

Giao tiếp
sư phạm

Cơng tác
đồn đội

(3TC)

(2TC)

(2TC)

(2TC)

Đường lối Quản lý HC
CMĐCSVN
nhà nước
(2TC)
(3TC)
Tư tưởng
HCM
(2TC)


QLTDTT

Tổng
số TC

Học phần

Quản lý HC
nhà nước
(2TC)

Y học
TDTT

Bóng đá
(3TC)

Lý luận và
PP GDTC

Thể thao chun ngành 4
(3TC)

(4TC)

Cầu lơng
(2TC)

Tự chọn (I)
(2TC)


Bóng rổ

Thể thao chuyên ngành 5

(2TC)

(3TC)

Xã hội
học TDTT

Tâm lý học
ĐC

Tự chọn
(II)

Tâm lý
học TDTT

(2TC)

(2TC)

(2TC)

(2TC)

(2TC)


Kế
hoạch
hóa
TDTT

19

16

Luật TDTT
Tự chọn
(III)
(2TC)

(2TC)

18

(2TC)
2

1
HLTT
2

Đường lối
CMĐCSVN

Sinh lý học

TDTT

Lý luận và
PP GDTC

Tự chọn
(IV)

(3TC)

(3TC)

(3TC)

(2TC)

Quản lý
TDTT
(2TC)

PP NCKH
(2TC)

Bóng bàn
(2TC)

Lý luận Thể
thao 2
(3TC)


Tự chọn
(VII) (2TC)

Bóng chuyền (2TC)

Đường lối
CMĐCSVN

Sinh lý học
TDTT

Y học
TDTT

Cầu lơng

Tự chọn

Tuyển chọn VĐV

Bóng rổ

(2TC)

(VIII)

(2TC)

(2TC)


(3TC)

(2TC)

(2TC)

Tự chọn
(V) (2TC)

(2TC)
1

Tự chọn (VI)

Quản lý TT thành tích cao

(2TC)

(2TC)
Thể thao chuyên ngành 4
(4TC)
Thể thao chuyên
ngành 5
(4TC)

17

17

17



(I): Chọn 1/3 môn: Đá Cầu - Cờ vua - Bắn súng
(II): Chọn 1/2 môn: QL Quan hệ Quốc tế - QL Báo chí truyền thơng (III): Chọn 1/3 mơn: Khiêu
vũ TT - Karatedo - Taekwondo;
(IV): Chọn 1/2 môn: Môi trường con người - Toán kinh tế ; (V): Chon 1/2 môn: TLý học QL - Marketing TT;
(VI): Chọn 1/2 môn: Đá cầu - Quần vợt; (VII): Chọn 1/3 môn: Doping trong TT - Dinh dưỡng trong TT - QL thể thao thành tích cao; (VIII): Chọn
1/3 mơn: Trị chơi VĐ - Đá cầu - Quần vợt;
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TRONG NĂM HỌC 2017 - 2018
Khóa Đại học 10: Niên khóa (2016 - 2020)
Ngành

Học
kỳ
1

Anh văn 2
(2TC)

GDTC
2

1
QLTDTT
2
HLTT

1

Tổng

số TC

Học phần

Anh văn 3
(2TC)
Pháp luật
ĐC

Tâm lý
học ĐC

Tâm lý
học TDTT

(2TC)

(2TC

Giáo dục
học ĐC

Giáo dục
học TDTT

(2TC)

(2TC)

Cơ sở

VHVN

Kinh tế
học ĐC

(2TC)

(2TC)

Tâm lý
học ĐC

Tâm lý
học TDTT

(2TC)

(2TC

Tâm lý
học ĐC

Tâm lý
học TDTT

(2TC)
Toán kinh
tế (2TC)
Anh văn 3
(2TC)


Bơi lội
(2TC)
QLHC và
QL ngành
GDĐT

Trị chơi


Tốn
thống kê

Tự chọn
(1)

Tự chọn
(2)

(2TC)

(2TC)

(2TC)

(2TC)

PP NCKH
(2TC)


(2TC)

Bóng
bàn
(2TC)

PP NCKH
(2TC)

Tự chọn
(3)

Lịch sử
TDTT

Xá hội
hóa TDTT

(2TC)
Tốn
thống kê

(2TC)

(3TC)
Tự chọn
(4)

TTCN 1 (tiếng anh
trong TT)


(2TC)

(3TC)

(3TC)

Tự chọn
(5)

Tự chọn
(6)

Tự chọn
(7)

TTCN 2 (tiếng anh
trong TT)

(2TC)

(2TC)

(2TC)

(3TC)

(3TC)

Bơi lội


Thể thao chun
ngành 3 (4TC)

Tự chọn
(8)

Tự chọn (9)

(3TC)
2

(3TC)
TTCN 2

Bóng đá
(3TC)

QLTT
thành
tích cao
(2TC)

QLTT cho
mọi người

TTCN 1

(2TC)


19

20

20

20
19


2

(2TC)

(2TC

Tư tưởng
HCM

Anh văn 3

(2TC)

(2TC)

(2TC)
Pháp luật
ĐC

Giáo dục

học ĐC

(2TC)

(2TC)

(2TC)
Đo lường
TT (2TC)

Thể thao chun
ngành 4 (4TC)

LL&PP
HLTT
(2TC)

Bóng đá
(3TC)

Giáo dục
học TDTT
(2TC)

(1): Chọn 1/3 mơn: Sinh hóa TDTT - Sinh cơ TDTT - Đo lường; (2): Chọn 1/5 mơn: Xã hội học ĐC - Hành chính lưu trữ - Môi trường và CN Tiếng việt TH - CSVH Việt Nam
(3): Chọn 1/3 môn: Cờ vua - Bắn súng - Khiêu vụ TT; (4): Chọn 1/2 môn: Bóng đá - Bóng chuyền; (5): Chọn 1/3 mơn: QL trí tuệ - Xã hội học
ĐC - Hành chính VT lưu trữ
(6): Chọn 1/2 môn: Quản trị nguồn nhân lực - QL sân bãi , CT TDTT; (7): Chọn 1/2 mơn : Bóng bàn - Cầu lơng;
(8): Chọn 1/4 mơn: Bóng ném - Karate do- Taekwondo - Cờ vua;
(9) Chọn 1/4 môn: Cơ sở VHVN - Môi trường và CN - Tiếng việt TH Giao tiếp SP


3

21


KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TRONG NĂM HỌC 2017 - 2018
Khóa Đại học 11: Niên khóa (2017 - 2021)
Ngành

Học
kỳ
1

GDTC
2

Những nguyên lý cơ
bản CN MLN 1

Giải phẫu
người

(2TC)

(3TC)

Anh
văn 1
(2TC)


1
QLTDTT
2

Những
NLCBCNM
LN2 (3TC)

Vệ sinh học

Bơi lội 1

(2TC)

(2TC)

Thể dục
1

Điền
kinh 1

(3TC)

(3TC)

Thể dục
2


Điền
kinh 2

Tin học
ĐC

(2TC)

(2TC)

(2TC)

Cờ vua
(2TC)

Ngoại ngữ
1

(2TC)

(4TC)

Những nguyên lý cơ
bản CN MLN 2

Tin học đại
cương
(2TC)

Toán

thống kê

Luật
TDTT

(2TC)

(2TC)

Giải phẫu
người

Tin học
đại cương
(2TC)

Điền
kinh

Những nguyên lý cơ
bản CN MLN 1

(3TC)

(2TC)

Tự chọn
(****)

Quản lý HCNN

&QL ngành GDĐT
(2TC)

Anh văn 1

1

2

Bóng rổ
(3TC)

Những nguyên lý cơ
bản CN MLN 1

(3TC)

HLTT

Tổng số
TC

Học phần

(3TC)
Anh
văn 2
(3TC)

Những nguyên

lý cơ bản CN
MLN 2 (3TC)

(3TC)
Thể dục
(3TC)

Pháp luật
ĐC

Lịch sử TDTT và
lịch sử Olympic

(2TC)

(2TC)

Giáo dục QP - An ninh (8TC)

Giải phẫu người

Khoa học quản lý

Điền kinh

Thể dục

(3TC)

(2TC)


(4TC)

(4TC)

Tự chọn
(***)
(2TC)

(2TC)

Học phần GDQP - AN: Nộp lệ phí theo quy định: 700.000đ/8 TC
4

Bơi bội
(3TC)

Anh văn
1
(4TC)

Tự chọn (*)

15

19

Giáo dục

(2TC)


QP - An ninh
(8TC)

Tự chọn (**)
(2TC)

Thể thao
chuyên ngành
1 (4TC)

Thể thao
chuyên
ngành 2
(4TC)

20

18

19

Giáo dục
QP - An ninh
(8TC)

19


(*): Chọn 1/2 môn: Đá cầu - Trờ chơi VĐ; (**): Chọn 1/3 môn: Lịch sử TDTT và LS Olympic - Vệ sinh - luật TDTT

(***): Chọn 1/2 môn: Xã hội học ĐC - hành chính và lưu trữ;

(****): Chọn 1/3 mơn: Sinh cơ TDTT - Sinh hóa TDTT - TT Giải trí

5


4.5. Tổ chức lớp học
4.5.1. Lớp chuyên ngành: Là lớp được tổ chức theo khoá tuyển sinh và phân theo chuyên
ngành đào tạo (đối với các môn học bắt buộc).
4.5.2. Lớp học phần: Là lớp được tổ chức theo từng học phần dựa vào đăng ký khối lượng học
tập của sinh viên ở từng học kỳ (đối với các môn học tự chọn).
4.6. Học lại, học cải thiện điểm
4.6.1. Học lại: Các học phần có kết quả bị điểm F sẽ khơng được tích luỹ. Nếu là học phần bắt
buộc, sinh viên phải đăng ký học lại học phần này ở một trong các học kỳ tiếp theo hoặc trong học kỳ
phụ cho đến khi đạt điểm D trở lên. Nếu là học phần tự chọn, sinh viên có thể đăng ký học lại học
phần đó hoặc chọn học phần tự chọn khác(mẫu ĐT - 02).
4.6.2. Học cải thiện điểm: Sinh viên được đăng ký học lại để cải thiện điểm cho các học phần
đã tích luỹ đạt các mức điểm D, D+, C, C+ (mẫu ĐT - 03). Điểm đánh giá học phần là điểm đánh giá
cao nhất trong các lần học.
Đăng ký học lại, học cải thiện điểm:
- Phịng Đào tạo thơng báo kế hoạch, thời gian
- Sinh viên viết đơn theo mẫu (ĐT - 02 hoặc ĐT - 03) nộp cho phòng Đào tạo để xác nhận đăng
ký học, sau đó nộp học phí cho phịng Tài vụ. Trên cơ sở đó phịng Đào tạo xếp và thời khóa biểu.
4.7. Nghỉ ốm, hỗn thi và nghỉ học tạm thời
4.7.1. Nghỉ học: Sinh viên bị ốm đau, tai nạn…trong q trình học phải có đơn xin nghỉ học
kèm theo các minh chứng cần thiết, có xác nhận của CVHT và phòng CTSV (nếu nghỉ từ 2 ngày trở
lên), đơn phải được gửi cho khoa/bộ môn để báo cho giảng viên giảng dạy học phần biết để quản lý.
4.7.2. Sinh viên được phép hoãn thi trong các trường hợp sau:
- Có người thân (bố, mẹ, anh chị em ruột, ông, bà) mất hoặc bản thân bị ốm đau, tai nạn vào

ngày thi hoặc trước ngày thi. Trong trường hợp này cần nộp đơn có xác nhận CVHT, phịng CTSV và
các minh chứng cần thiết trước buổi thi (đối các học phần PPGD & thực hành) cho giảng viên coi thi
và ít nhất trước 01 ngày tổ chức thi các học phần thi chung theo đợt cho phịng Khảo thí &ĐBCLGD.
- Trường hợp sinh viên bị tai nạn phải nhập viện, đi cấp cứu, bị ốm vào ngày thi thì phải nộp
đơn xin hoãn thi và các giấy xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền trong vịng 3 ngày sau ngày thi
(mẫu ĐT - 04). Nếu được Phòng Đào tạo chấp nhận sinh viên sẽ được dự thi học phần với một nhóm
học phần khác nếu có trong kế hoạch thi của trường ở cùng học kỳ đó hoặc ở học kỳ tiếp theo.
- Sinh viên được cử đi thi đấu hoặc tham gia các hoạt động cho Trường (bao gồm các cuộc thi
thể thao, văn hóa, văn nghệ và các hoạt động khác....) được phép hoãn thi khi có quyết định của hiệu
trưởng hoặc xác nhận của các phịng chức năng, tổ chức đồn thể trong nhà trường.
Sinh viên được phép hoãn thi phải đăng ký thi lại học phần được hỗn thi trong vịng một học
kỳ. Sau 01 học kỳ không đăng ký thi, sinh viên sẽ mất quyền hỗn thi và phải đóng học phí tín chỉ học
lại học phần đó (trừ trường hợp trong học kỳ đó khơng có tổ chức kỳ thi phụ). Để được dự thi học
phần hoãn thi, sinh viên phải nộp đơn dự thi học phần được hoãn về phịng Khảo thí & ĐBCLGD
chậm nhất trước lúc thi 01 tuần. Điểm thi được tính lần thứ nhất.
4.7.3. Nghỉ học tạm thời: Sinh viên có thể làm đơn xin phép nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết
quả học tập (mẫu ĐT - 05) trong các trường hợp sau đây:
- Được điều động vào các lực lượng vũ trang.
6


- Ốm đau, tai nạn phải điều trị trong thời gian dài (có xác nhận của cơ quan y tế).
- Vì nhu cầu cá nhân (hồn cảnh gia đình khó khăn về kinh tế, neo đơn, việc riêng,...). Trường
hợp này chỉ giải quyết khi sinh viên đã học ít nhất 01 học kỳ tại trường, khơng rơi vào tình trạng bị
buộc thơi học và phải có điểm trung bình chung tích lũy ≥ 2,00.
- Đi tập huấn và thi đấu theo điều động của cơ quan có thẩm quyền.
. Khi đủ điều kiện, sinh viên sẽ nhận được quyết định cho phép nghỉ học tạm thời của Hiệu
trưởng. Khi hết thời gian nghỉ học tạm thời và chậm nhất là 2 tuần trước khi học kỳ mới bắt đầu,
sinh viên phải nộp hồ sơ xin học lại (mẫu ĐT - 06). Nếu đủ điều kiện, Hiệu trưởng sẽ quyết định thu
nhận sinh viên vào học lại.

4.8. Xếp hạng năm đào tạo và học lực
Xếp hạng năm đào tạo được xác định dựa vào tổng số TC đã tích luỹ, khơng dựa vào thời gian
sinh viên vào trường. Sau mỗi học kỳ, căn cứ vào ĐTBCTL, sinh viên được xếp hạng về học lực như
sau:
- Hạng bình thường: Nếu ĐTBCTL đạt từ 2,00 trở lên;
- Hạng yếu: Nếu ĐTBCTL đạt dưới 2,00, nhưng chưa rơi vào trường hợp bị buộc thôi học.
Kết quả học tập trong học kỳ phụ được gộp vào kết quả học tập trong học kỳ chính ngay trước
học kỳ phụ để xếp hạng sinh viên về học lực.
4.9. Cảnh báo học tập và buộc thôi học
4.9.1. Cảnh báo học tập: Là hình thức cảnh báo cho sinh viên về kết quả học tập yếu, kém của
bản thân. Tại thời điểm tiến hành tổng kết điểm của một học kỳ, sinh viên nào vi phạm một trong các
quy định sau sẽ bị cảnh báo học tập (Số lần cảnh báo kết quả học tập không vượt quá 2 lần liên
tiếp):
- Có điểm trung bình chung tích lũy (ĐTBCTL) đạt dưới 1,20 đối với sinh viên năm thứ nhất,
dưới 1,40 đối với sinh viên năm thứ hai; dưới 1,60 đối với sinh viên năm thứ ba hoặc dưới 1,80 đối
với sinh viên các năm tiếp theo và cuối khoá;
- Điểm trung bình chung học kỳ (ĐTBCHK) dưới 0,80 trong học kỳ đầu của khóa học, dưới
1,00 với học kỳ tiếp theo (theo thang điểm 4);
- Tổng số tín chỉ của các học phần bị điểm F còn tồn đọng tính từ đầu khố học đến thời điểm
xét học vụ vượt quá 24 TC.
4.9.2. Buộc thôi học: Sau mỗi học kỳ sinh viên bị buộc thôi học nếu thuộc một trong những
trường hợp sau đây:
- Bị kỷ luật ở mức buộc thôi học;
- Đã bị cảnh báo học vụ hai học kỳ liên tiếp và học kỳ chính kế tiếp có ĐTBCHK dưới 1,00;
- Nghỉ học tạm thời quá thời hạn cho phép;
- Khơng đóng học phí 2 học kỳ liên tiếp;
- Đã hết thời gian tối đa được phép học.
Trường sẽ gửi thơng báo về gia đình những sinh viên bị cảnh báo học vụ, bị xử lý kỷ luật; đồng
thời gửi về địa phương các trường hợp sinh viên bị buộc thôi học.
4.10. Đánh giá điểm học phần

7


×