Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
phạm minh tuấn
một số giải pháp triển khai đào tạo theo hệ
thống tín chỉ các ngành cử nhân đại học ở Trờng Đại học Lao động - XÃ hội
Luận văn thạc sĩ khoa häc gi¸o dơc
Vinh, 2010
LờI CảM ƠN
Đợc tham gia khóa đào tạo chuyên ngành Quản lý giáo dục" tại Trờng Đại
học Vinh là một may mắn lớn cho tôi. Trong thời gian học tập tôi đà tiếp thu
những tri thức quý báu và thật sự cần thiết cho công tác của mình. Cũng nhờ khóa
đào tạo này, tôi đà đựoc tiếp cận với những phơng pháp dạy học mới mà các thày
cô đà trực tiếp áp dụng ngay trên lớp.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối với các thày cô, các cán bộ quản lý
đà tận tình giảng dạy và hết sức giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho khóa cao học khóa
16, chuyên ngành Quản lý giáo dục.
Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn thầy giáo, TS. Phan Quốc Lâm đà hớng dẫn
tận tình và giúp đỡ tôi trong nghiên cứu khoa học, xây dựng đề cơng và hoàn
thành luận văn này.
Cũng nhân dịp này, tôi chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trờng Đại học
Vinh, các anh chị đồng nghiệp, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa sau đại học,
phòng Quản lý khoa học và thiết bị của nhà trờng đà giúp đỡ tạo điều kiện rất
nhiều để tôi hoàn thành khóa học và nghiên cứu luận văn.
Nghiên cứu này đợc thực hiện với mục đích chính là luận văn tốt nghập thạc
sỹ. Song đây cũng là vấn đề chúng tôi (đơn vị nghiên cứu triển khai) phải nghiên
cứu thực hiện. Tôi hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu của mình sẽ góp phần
vào sự nghiệp phát triển của Trờng Đại học Lao động - XÃ hội nói riêng và ngành
giáo dục nói chung.
Vinh, tháng 8 năm 2010
Tác giả
Phạm Minh Tuấn
2
MụC LụC
Số TT
Nội dung
Mở ĐầU
1.
2.
3.
3.1
3.2
4.
5.
6.
6.1.
6.2.
7.
Trang
Lý do chọn đề tài
6
Mục đích nghiên cứu
7
Khách thể và đối tợng nghiên cứu
7
Khách thể nghiên cứu
7
7
Đối tợng nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
7
Nhiệm vụ nghiên cứu
7
Phơng pháp nghiên cứu
8
Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận
8
Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
8
Cấu trúc luận văn
8
Chơng 1
NHữNG CĂN Cứ Để Tổ CHứC ĐàO TạO THEO Hệ THốNG
TíN CHỉ CủA TRƯờNG ĐạI HọC LAO ĐộNG- XÃ HộI
1.1.
9
Nhận thức cơ bản về đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
1.1.1.
Khái niệm và đặc điểm của hệ thống đào tạo theo hệ
9
thống tín chỉ.
1.1.2.
Nội dung và những nguyên tắc chính trong tổ chức
25
và thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
1.2.
Tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi từ đào
34
tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
1.2.1.
Chủ trơng đổi mới trong đào tạo đại học ở nớc ta.
34
1.2.2.
Quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục đại học Việt
39
Nam và mục tiêu phát triển của giáo dục đại học nớc
ta đến năm 2020.
1.2.3.
Điều kiện và tính đặc thù của trờng Đại học Lao
44
động - XÃ hội.
Chơng 2
Thực trạng các biện pháp đào tạo theo hệ thống
tín chỉ của Trờng Đại học Lao động - XÃ hội.
2.1.
52
Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới.
2.2.
2.2.1.
Hiện trạng áp dơng hƯ thèng tÝn chØ ë ViƯt Nam.
Vµi nÐt vỊ hệ thống "niên chế" áp dụng trong giáo
dục đại học nớc ta trớc năm 1988.
3
66
66
2.2.2.
Việc triển khai hệ thốnghọc phần trong toàn bộ hệ
66
thống ®¹i häc ë níc ta.
2.2.3.
ViƯc triĨn khai hƯ thèng tÝn chỉ của một số trờng
68
đại học nớc ta.
Chơng 3
một số giải pháp để triển khai ĐàO TạO THEO
Hệthống tín CHỉ ở TRƯờNG ĐạI HọC LAO ĐộNG- XÃ
HộI TRONG THờI GIAN TớI
3.1.
73
Xây dựng chơng trình dào tạo theo học hệ thống
tín chỉ
3.1.1.
Những yêu cầu cơ bản trong việc áp dụng HCTC
73
3.1.2.
82
3.2.
Chơng trình và cấu trúc chơng trình đào tạo.
Tổ chức và quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở
3.2.1.
Trờng Đại học Lao động - XÃ hôị
Tuyển sinh, tổ chức lớp học và đăng ký khối lợng
95
95
học tập.
3.2.2.
Xây dựng kế hoạch đào tạo và thiết kế lịch trình
98
tích luỹ ngành học
3.2.3.
3.2.4.
3.2.5.
Phơng pháp giảng dạy và học tập
Hình thức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Công tác quản lý sinh viên và mà hoá các dữ liệu
3.2.6.
đào tạo
Quản lý, xử lý kết quả học tập và cấp bằng tốt
100
102
103
105
nghiệp
3.3.
3.3.1.
3.3.2.
Lộ trình thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ và
các hoạt động.
Lộ trình thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Các giải pháp điều kiện để áp dụng có hiệu quả
108
109
114
việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
Kết luận
132
Khuyến nghị
134
Kết quả nghiên cứu và công trình liên
135
quan đến luận văn
DANH MụC Và TàI LIệU THAM KHảO
4
136
5
DANH MụC Và CHữ VIếT TắT TRONG LUậN VĂN
GDĐH
Giáo dục đại học
TC
Tín chỉ
ĐVHT
Đơn vị học trình
GD &ĐT
Giáo dục và đào tạo
KT-XH
Kinh tế xà hội
HTTC
Hệ thống tín chỉ
QTNL
Quản trị nhân lực
BH
Bảo hiểm
CTXH
Công tác xà hội
GDĐC
Giáo dục đại cơng
GDCN
Giáo dục chuyên nghiệp
CNH
Công nghiệp hoá
HĐH
Hiện đại hoá
LĐXH
Lao động xà hội
ĐH&CĐ
Đại học và cao đẳng
LĐTB& XH
Lao động thơng binh và xà hội
NCKH
Nghiên cứu khoa học
GDQP
Giáo dục quốc phòng,
GDTC
Giáo dục thể chất.
THPT
Trung học phổ thông
TH - CĐ
Trung học - Cao đẳng
TH - ĐH
Trung học - Đại học
CĐ- ĐH
Cao đẳng - Đại học
VHVL
Vừa học vừa làm
CVHT
Cố vÊn häc tËp
XHCN
X· héi chñ nghÜa
6
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hệ thống đào tạo theo niên chế cứng nhắc của đào tạo đại học truyền thống
đà bộc lộ nhiều khiếm khuyết, những khuyết điểm này đà hạn chế rất nhiều kết
quả của các nỗ lực nâng cao chất lợng đào tạo của hệ thống giáo dục - đào tạo ở nớc ta. Trong nhiều thập niên qua bên cạnh sự đổi mới cơ bản về phơng thức, mục
tiêu, chơng trình, nội dung đào tạo phải có sự thay đổi căn bản về hình thức thì
mới có thể nâng cao chất lợng, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của đất
nớc- nhất là trong thêi kú héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. ChÝnh vì vậy, ngay từ tháng 4
năm 2004, Bộ giáo dục và đào tạo cho ban hành những chơng trình khung đào tạo
theo hệ thống tín chỉ đầu tiên ở nớc ta. Ngày 15/8/2007 Bộ trởng Bộ GD&ĐT ra
quyết định số : 43/2007/QĐ- BGDĐT Ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao
đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.
Thực ra, đào tạo theo học chế tín chỉ không phải là vấn đề mới trong giáo dục
đại học của nhiều quốc gia trên thế giới. Các nớc phát triển đà áp dụng phơng
thức đào tạo này từ nhiều thập kỷ qua. Tuy nhiên ở Việt Nam, đào tạo theo học
chế tín chỉ mới đa vào thử nghiệm ở một số ít trờng đại học trong khoảng 10 năm
trở lại đây. Theo lộ trình, từ năm 2012 trở đi, tất cả các trờng đại học và cao đẳng
trong cả nớc phải áp dụng hệ thống tín chỉ trong đào tạo. Chủ trơng có tính bớc
ngoặt này trong đổi mới GDĐH ở nớc ta nhằm, giúp cho các trờng đại học nhanh
chóng thích nghi, nâng cao một cách cơ bản chất lợng đào tạo đáp ứng đợc yêu
cầu của thực tiễn cuộc sống và đẩy nhanh quá trình hội nhập của nền GDĐH nớc
ta với các nớc trên thế giới.
Trờng Đại học Lao động - XÃ hội đang thực hiện khoá đào tạo thứ năm hệ
đại học nhng đà có trên 10 năm kinh nghiệm đào tạo hệ cao đẳng. Hiện nay, nhà
trờng đang tập trung nâng cao chất lợng và từng bớc đổi mới nội dung, chơng trình
đào tạo, phơng pháp giảng dạy, tổ chức thi, đánh giá kết quả học tập theo hớng
xem ngời học là trung tâm của quá trình đào tạo. Tích cực chuẩn bị các điều kiện
để có thể chuyển đổi sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ theo chủ trơng và lộ trình
7
thực hiện của Bộ GD&ĐT, Trờng Đại học Lao động - XÃ hội coi đây nh là một
yếu tố then chốt để nâng cao chất lợng đào tạo.
Nhng học chế tín chỉ là bản chất khác với niên chế về nhiều mặt, nội dung,
giáo viên, sinh viên, giáo trình. Vì vậy quá trình chuyển đổi đang và sẽ gặp nhiều
khó khăn. Vì vậy để quá trình chuyển đổi thực hiện thuận lợi và hiệu quả cần có
những nghiên cứu khoa học toàn diện. Nhng hiện nay cha có công trình khoa học
nào về vấn đề này.
Do đó việ nghiên cứu áp dụng học chế tín chỉ vào quá trình đào tạo của Trờng Đại học Lao động - XÃ hội là một nhiệm vụ cấp bách. Đó là lý do để chúng
tôi chọn đề tài "Một số giải pháp triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ các
ngành cử nhân đại học ở Trờng Đại học Lao động - XÃ hội"
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất đợc một số giải pháp áp dụng hệ thống tín chỉ trong quá trình đào
tạo hệ cử nhân đại học ở Trờng Đại học Lao động - XÃ hội.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Trờng Đại học Lao động
- XÃ hội
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Các giải pháp triển khai đào tạo theo hệ thống tín các ngành cử nhân đại
học ở Trờng Đại học Lao động - XÃ hội
4. Giả thuyết khoa học
Nếu có những giải pháp có tính khoa học, tính thực tiễn thì việc triển khai
đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Trờng Đại học Lao động - XÃ hội sẽ có hiệu quả.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài
5.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài
5.3 Đề xuất và thăm dò tính khả thi và tính hiệu quả một số biện pháp triển
khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trờng Đại học Lao động - XÃ hội.
6. Phơng pháp nghiên cứu
8
6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
Tác giả vận dụng nhiều phơng pháp nh: phân tích, tổng hợp, các tài liệu liên
quan mô hình hoá, hệ thống hoá lý thuyết và phơng pháp giả thuyết để thực hiện
nhiệm vụ nghiên cứu.
6.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp phân tích hệ thống
- Phơng pháp chuyên gia
- Tổng kết kinh nghiệm một số trờng đại học có đào tạo theo hệ thống tín
chỉ.
7. Đóng góp mới của đề tài
7.1. Hệ thống cơ sở lý thuyết
Luận văn này đà hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về các biện pháp triển
khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trờng Đại học Lao động - XÃ hội.
7.2. Đánh giá thực trạng
Thực trạng các biện pháp đào tạo theo hệ thống tín ở Trờng Đại học Lao
động - XÃ hội.
7.3. Vận dụng các giải pháp vào thực tiễn
Vận dụng một cách linh hoạt các giải pháp ở Trờng Đại học Lao động - XÃ
hội.
8. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo luận văn gồm 3
chơng.
Chơng 1. Những căn cứ để tổ chức đào tạo theo hệ thống
tín chỉ của Trờng Đại học Lao động - XÃ hội.
Chơng 2. Thực trạng các biện pháp đào tạo theo hệ thống
tín chỉ của Trờng Đại học Lao động - XÃ hội
Chơng 3. Các giải pháp triển khai đào tạo theo hệ thống tín
chỉ ở trờng Đại học lao động- xà hội trong thêi gian tíi
Ch¬ng 1
9
NHữNG CĂN Cứ Để Tổ CHứC ĐàO TạO THEO Hệ THốNG TíN CHỉ
CủA TRƯờNG ĐạI HọC LAO ĐộNG- XÃ HộI
chỉ
1.1. Nhận thức cơ bản về đào tạo theo Hệ THốNG tín
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hệ thống đào tạo theo hệ thống tín chỉ
1.1.1.1. Vài nét về lịch sử của hệ thống tín chỉ
a, Thế giới
Lịch sử phát triển của thế giới hiện đại luôn ghi nhận tầm quan trọng của
giáo dục đại học, nơi sinh viên tiếp thu kiến thức và kỹ năng thông qua các chơng
trình học đợc sắp xếp có hệ thống. Sự phát triển của nền giáo dục đại học thế giới
gắn liền với những thành tựu to lớn của nhân loại trên mọi lĩnh vực, nhất là sự
bùng nổ của công nghệ thông tin và nhu cầu toàn cầu hoá trong mọi lĩnh vực của
đời sống xà hội.
Trong hội nhập thế giới, và xu thế toàn cầu hoá về kinh tế, thơng mại không
thể không nghĩ đến quốc tế hoá về giáo dục, mà điều có thể làm đợc trớc nhất là tổ
chức và xây dựng chơng trình học.
Trong gần 3 thập kỷ gần đây, hầu hết các quốc gia đang phát triển đà đầu t
đáng kể để thiết lập hoặc phát triển hệ thống giáo dục đại học của mình, các nớc
này luôn đặt mục tiêu vào các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, coi đó là đích vơn tới và phải nhanh chóng đạt đợc và làm thế nào để giữa các nớc có thể nói
những tiếng nói chung trong giáo dục và đào tạo. Thành quả đào tạo ở nớc này sẽ
đợc trân trọng và công nhận ở nớc khác và ngợc lại. Có nh thế việc đào tạo mới
không bị lÃng phí và sự hoà nhập của các cá nhân, của các quốc gia trong cộng
đồng thế giới nhằm tận dụng lẫn nhau những thế mạnh đợc dễ dàng và bình đẳng
hơn.
Từ nhiều thập kỷ nay thế giới đà và đang trong tiến trình tìm tiếng nói chung
ở các chơng trình học - nơi sinh viên có thể chuyển đổi từ hệ thống giáo dục này
sang hệ thống giáo dục khác mà không gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, các nhà
quản lý giáo dục, nhà khoa học, chuyên môn và quản lý nhà nớc đang cố g¾ng lËp
10
ra một không gian giáo dục thống nhất để sinh viên có thể tiếp thu đợc càng nhiều
kiến thức càng tốt. Với mục đích đó, một hệ thống đợc gọi là "Hệ thống chuyển
đổi tín chỉ" đà đợc xây dựng và phát triền ở nhiều nớc trên thế giới.
Ngay từ năm 1872 xuất phát từ đòi hỏi quy trình đào tạo phải tổ chức sao
cho mỗi sinh viên có thể tìm đợc cách học tập thích hợp nhất cho mình, đồng thời
trờng đại học phải nhanh chóng thích nghi và đáp ứng đợc nhu cầu của thực tiễn
cuộc sống, Viện Đại học Harvard (Mỹ) đà quyết định thay thế hệ thống chơng
trình đào tạo theo niên chế cứng nhắc bằng hệ thống chơng trình mềm dẻo cấu
thành bởi các modun mà mỗi sinh viên có thể lựa chọn một cách rộng rÃi - Có thể
coi đây là điểm mốc khai sinh hệ thống tín chỉ.
Đến đầu thế kỷ 20 hệ thống tín chỉ đợc áp dụng rộng rÃi hầu nh trong mọi
trờng đại học ở Hoa Kỳ, tiếp sau đó nhiều nớc lần lợt áp dụng hệ thống tín chỉ
trong toàn bộ hoặc một bộ phận của trờng đại học của mình. Đó là các trờng ở các
nớc Bắc Mỹ, Nhật Bản, Philippine, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaisia,
Indonexia, ấn Độ, Senegal, Mozambic, Nigieria, Uganda, Camơrun, ...
Tại Trung Quốc, từ cuối thập niên 80 đến nay hệ thống tín chỉ lần lợt đợc áp
dụng ở nhiều trờng đại học. Vào năm 1999, 29 bộ trởng đặc trách giáo dục đại
học ở các nớc trong liên minh Châu Âu đà ký tuyên bố chung Boglona nhằm hình
thành Không gian giáo dục đại học châu Âu thống nhất vào năm 2010. Một trong
những nội dung quan trọng của tuyên ngôn đó là triển khai áp dụng hệ thống tín
chỉ trong toàn bộ hệ thống giáo dục đại học để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơ
động hoá, liên thông hoạt động học tập của sinh viên trong khu vực Châu Âu và
trên thế giới.
b, Việt Nam.
Trớc năm 1975 một số trờng đại học chịu ảnh hởng của Mỹ ở miền nam
Việt Nam đà áp dụng hệ thống tín chỉ; Cụ thể là Viện Đại học Cần Thơ, Viện Đại
học Thủ §øc, ...
11
Trong xu thÕ chung cđa nỊn gi¸o dơc thÕ giíi, từ những năm 1987-1988 khi
nớc ta bắt đầu thực hiện công cuộc Đổi mới thì Đảng và Nhà nớc ta đà chủ trơng
đổi mới đại học, tạo bớc chuyển biến mạnh mẽ đối với công tác giáo dục đại học
(GDĐH). Làm thế nào để nền GD ĐH Việt Nam có thể sánh vai cùng các đại
học khác trên thế giới và từ đó GD ĐH cũng bắt đầu có nhiều thay đổi. Hội nghị
hiệu trởng các trờng đại học tại Nha Trang năm 1987 đà đa ra nhiều chủ trơng đổi
mới GD ĐH, trong đó có chủ trơng triển khai trong các trờng đại học quy trình
đào tạo 2 giai đoạn và modun hoá kiến thức. Theo chủ trơng đó, hệ thống"học
phần" đà ra đời và đợc triển khai trong toàn bộ hệ thống các trờng đại học và cao
đẳng ở nớc ta từ năm 1988 đến nay. Hệ thốnghọc phần đợc xây dựng trên tinh
thần tích luỹ dần kiến thức theo các modun trong quá trình học tập, tức lµ cịng
theo ý tëng cđa hƯ thèng tÝn chØ xt phát từ Mỹ. Tuy nhiên, về một số phơng
diện, hệ thốnghọc phần cha thật sự mềm dẻo nh hệ thống tín chỉ của Mỹ. Do đó,
chúng đợc gọi là "sự kết hợp niên chế với hệ thống tín chỉ".
Tuy nhiên những khó khăn trong đời sống kinh tế và xà hội nói chung và
trong các trờng đại học nói riêng lúc đó cha cho phép đặt vấn đề thực hiện hệ
thống tín chỉ triệt để. Vào năm 1993 khi những khó khăn trên đợc giảm bớt, Bộ
GD& ĐT chủ trơng tiến thêm một bớc thực hiện hệ thốnghọc phần triệt để hơn,
theo mô hình hệ thống tín chỉ của Mỹ. Trờng Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
là nơi đầu tiên áp dụng hệ thống tín chỉ từ năm 1993, rồi sau đó là các trờng Đại
học Đà Lạt, Đại học Cần Thơ, Đại học Thuỷ sản Nha Trang, một số trờng đại học
khác áp dụng từ năm 1994 và các năm sau đó. Hiện nay có khoảng 10 trờng trong
cả nớc áp dụng hệ thống tín chỉ với các sắc thái và mức độ khác nhau.
Sau gần 15 năm áp dụng hệ thống tín chỉ ở một số trờng đại học, Bộ
GD&ĐT đà có Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007
Ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.
Đây có thể đợc xem là một nội dung quan trọng hàng đầu của công cuộc cải cách
giáo dục đại học và đổi mới phơng thức tổ chức đào tạo trong các trờng đại học ở
nớc ta hiÖn nay.
12
1.1.1.2. Đặc điểm của hệ thống tín chỉ
a, Đặc điểm chung.
Trớc hết cần nhìn nhận rằng hệ thống tín chỉ không phải là một giải pháp
mang tính công nghệ cao, nó chỉ là một công nghệ đào tạo xuất phát từ một triết lý
giáo dục đại học mới, hoàn toàn khác biệt với quan điểm truyền thống của giáo
dục đại học phơng Tây. Triết lý giáo dục này ngày càng chứng tỏ giá trị đúng đắn
của nó trong bối cảnh phát triển của các nớc phơng Tây, đặc biệt là Mỹ và công
nghệ đào tạo đại học mới này cũng đà đợc bổ sung hoàn thiện để tạo nên diện mạo
của giáo dục đại học hiện đại.
b, Bản chất và mục tiêu của hệ thống tín chỉ là::
- Tất cả vì ngời học, đáp ứng các mong muốn của ngời học và thích ứng với
kinh tế thị trờng.
Cơ sở triết lý của đào tạo theo hệ thống tín chỉ (TC) là Tôn trọng ngời học,
xem ngời học là trung tâm của quá trình đào tạo và Phải có chơng trình đào tạo
mềm dẻo để trờng đại học dễ dàng đáp ứng các nhu cầu luôn biến động của thị trờng nhân lực.
Sau nhiều thế kỷ, giáo dục đại học truyền thống đà quen với nhiệm vụ truyền
bá văn minh, khoa học cho cộng đồng xà hội. Đến lúc phải nhận ra rằng phải học
rất nhiều từ xà hội để tự điều chỉnh, tổ chức lại việc quản lý, thay đổi nội dung phơng thức đào tạo để đợc xà hội nhìn nhận và tôn trọng.
Mối quan hệ đại học - cộng đồng xà hội nay đà thay đổi. Thay vì ®i tríc ®Ĩ
dÉn ®êng nh ®· tõng lµm qua nhiỊu thế kỷ thì nay đại học hiện đại đồng hành víi
x· héi, tù ®iỊu chØnh, thay ®ỉi ®Ĩ cã thĨ phục vụ và thay đổi xà hội. Do vậy sứ
mạng đại học ngày nay là phải linh hoạt hơn, biện chứng hơn và thực tế hơn. Đào
tạo theo hệ thống tín chỉ là phơng thức đào tạo tuân theo quy luật giá trị, cạnh
tranh làm động lực không ngừng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực (ngời học đợc
chọn thầy, chọn môn học..) và có khả năng chuyển đổi ngành nghề nhanh.
- Chất lợng và hiệu suất đào tạo cao.
13
So với niên chế, đào tạo theo tín chỉ có chất lợng và hiệu suất đào tạo cao vì
đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, khai thác triệt để nguồn nhân lực (nhân lực, vật
lực và tài lực) để đào tạo cũng nh việc có nhiều cơ hội hơn để mở rộng lĩnh vực
và quy mô đào tạo.
- Quy trình đào tạo mang tính công nghệ hoá cao vì yêu cầu của hệ thống
quản lý theo phơng thức đào tạo này là sử dụng tối đa công nghệ thông tin trong
quản lý và tổ chức đào tạo.
- Đáp ứng xu thế toàn cầu hoá: có khả năng chuyển đổi, trao đổi liên thông
toàn cầu về nội dung, chơng trình, ngành nghề, chứng chỉ, văn bằng,...
- Tính tích cực của ngời học đợc nâng cao, tăng thoì gian tự học.
c, Hệ thống TC cho phép sinh viên đạt đợc văn bằng qua việc tích luỹ kiến
thức từng học phần (trong toàn hệ thống gồm cao đẳng, đại học, sau đại học, gồm
dạy chữ, dạy nghề, công lập, t thục) đợc đo lờng bằng một đơn vị xác định, căn cứ
trên khối lợng lao động học tập trung bình của sinh viên, gọi là tín chỉ (credit).
Nh vậy, việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ đòi hỏi sinh viên phải tích luỹ kiến thức
theo từng học phần (đơn vị : Tín chỉ).
Đơn vị là tín chỉ có hai ý nghĩa : Thứ nhất, là trọng số của học phần; Thứ hai,
là thời lợng mà ngời học phải theo học trên lớp và thời lợng mà ngời học phải tự
học cho học phần.
d, Định nghĩa chính thức về tín chỉ đợc phổ biÕn ë Mü vµ mét sè níc nh sau
: khèi lỵng häc tËp gåm 1 tiÕt lý thut (50 Phót) trong 1 tuần lễ và kéo dài một
học kỳ (15-18 tuần) thì đợc tính 1 tín chí. Các tiết học loại khác nh : thực tập thí
nghiệm, đi thực địa, vẽ, thực hành nghệ thuật, thể dục,... thì thờng cứ 3 tiết trong 1
tuần kéo dài 1 học kỳ đợc tính 1 TC.
Ngoài định nghĩa nói trên, ngời ta còn quy định để chuẩn bị cho 1 tiết lên
lớp, sinh viên phải bỏ ra ít nhất 2 giờ làm việc ở ngoài lớp. Tín chỉ theo định
nghĩa nói trên gắn với học kỳ 4 tháng (semester) đợc sử dụng rộng r·i nhÊt ë Mü.
14
Ngoài ra còn có định nghĩa tơng tự cho tín chỉ theo học kỳ 10 tuần (quarter)
đợc sử dụng ở mét sè Ýt trêng häc. Tû lƯ khèi lỵng lao động học tập của 2 loại tín
chỉ này là 3/2. EU xác định là 25 tiết học của ngời học trên lớp, học thực hành hay
học ngoài lớp.
Tín chỉ là đại lợng đo khối lợng lao động học tập trung bình của SV, tức là
toàn bộ thời gian mà một SV phải sử dụng để học một học phần, bao gồm 3 thành
tố:
1) Thời gian học tập trên lớp;
2) Thời gian học tập trong phòng thí nghiệm, xemina, thực hành hoặc làm
các phần việc khác đà đợc quy định trong đề cơng môn học;
3) Thời gian dành cho việc tự học ngoài lớp (nh đọc sách, nghiên cứu hoặc
chuẩn bị bài).
Tín chỉ còn đợc hiểu là khối lợng kiến thức và kỹ năng theo yêu cầu của môn
học mà ngời học cần tích luỹ trong một khoảng thời gian nhất định.
Để đạt bằng cử nhân (Bacherlor) sinh viên phải tích luỹ đủ 120-136 TC (Hoa
Kỳ), 120-135 TC (Nhật Bản),120-150 TC (Thái Lan), ... Để đạt bằng Thạc sỹ
(Master) sinh viên ph¶i tÝch luü 30-36 TC (Mü), 30 TC (NhËt B¶n), 36 TC (Thái
Lan), ...
ở nớc ta, theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGD ĐT) quy định : "Tín chỉ đợc sử dụng để tính khối lợng học tập của sinh viên. Một TC đợc quy định bằng 15
tiết học lý thuyết; 30-45 tiết học thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45-90 giờ
thực tập tại cơ sở; 45-60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá luận tốt
nghiệp. Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm để tiếp thu
đợc 1 TC sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân. Một tiết học đợc
tính bằng 50 phút. Hiệu trởng các trờng quy định cụ thể số tiết, số giờ đối với từng
học phần cho phù hợp với đặc điểm của trờng ".
Nh vËy, quan niƯm vỊ tÝn chØ cđa níc ta cũng có thể đợc coi là sự kế thừa các
tiêu chn vµ kinh nghiƯm cđa qc tÕ, tiÕn tíi cã thể hội nhập với giáo dục đại
15
học của các nớc tiên tiến và các nớc trong khu vực. Tuy nhiên, với chơng trình cử
nhân nh ở Việt Nam hiện nay là 210 đơn vị học trình (ĐVHT) - 1 ĐVHT tơng đơng 15 tiết học = 1TC), số tín chỉ đà tăng gấp 1,7 lần so với chơng trình ở Mỹ
(120 TC). Điều này cho thấy chơng trình đào tạo của chúng ta rất nặng nề.
- Kiến thức đợc cấu thành các modun (học phần): Thông thờng mỗi môn
học đợc cấu trúc thành một khối gồm 3 - 4 tÝn chØ (c¸ biƯt sè TC cã thêm hoặc bớt
tuỳ theo nội dung môn học). Môn học là khối lợng kiến thức tối thiểu đợc cung
cấp và hoàn thành trong một thời lợng nhất định (thờng là học kỳ).
Trong tổ chức giảng dạy theo tín chỉ thờng quy định khối lợng kiến thức phải
tích luỹ cho từng loại văn bằng và xếp năm học của ngời học theo khối lợng tín chỉ
tích luỹ.
- Đơn vị học vụ là học kỳ: Mỗi năm có thể chia thành 2 häc kú chÝnh (15
tuÇn häc + 3 tuÇn thi), 3 học kỳ (12 tuần học + 2 tuần thi) hoặc 4 häc kú (10 tuÇn
häc + 2 tuÇn thi), trêng hợp cần thiết có thể có thêm học kỳ hè: (5 tuần học + 1
tuần thi).
- Sinh viên ghi danh học các học phần vào đầu mỗi học kỳ. Lớp học tổ chức
theo mỗi học phần.
- Chơng trình đào tạo mềm dẻo, đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời học:
Cùng với các học phần bắt buộc còn có các học phần tự chọn nên có thể cho phép
sinh viên dễ dàng điều chỉnh ngành nghề đào tạo. Khi tổ chức giảng dạy theo tín
chỉ, đầu mỗi học kỳ sinh viên đợc đăng ký các môn học thích hợp với năng lực và
hoàn cảnh của họ và phù hợp với quy định chung nhằm đạt đợc kiến thức theo một
chuyên môn chính nào đó. Sự lựa chọn các môn học rất rộng rÃi, sinh viên có thể
ghi tên học các môn liên ngành nếu họ thích. Sinh viên không chỉ giới hạn học các
môn chuyên môn của mình mà còn cần học các môn học khác lĩnh vực; chẳng hạn
sinh viên các ngành Khoa học tự nhiên và Kỹ thuật vẫn cần phải học một ít môn
học Khoa học xà hội, nhân văn và ngợc lại.
- ổn định và công khai hoá chơng trình đào tạo cho mỗi học kỳ.
16
- Về đánh giá kết quả học tập, hệ thống tín chỉ dùng cách đánh giá thờng
xuyên, và dựa vào sự đánh giá đó đối với các môn học tích luỹ đợc để cấp bằng cử
nhân. Thang điểm đánh giá gåm 4 bËc: (A, B, C, D hay 4, 3, 2, 1), điểm trung bình
chung học tiếp hay tốt nghiệp là >= 2,0.
- Quy định khối lợng kiến thức phải tích luỹ cho từng văn bằng: Xếp năm
học của ngời học theo khối lợng tín chỉ đà tích luỹ. Thông thờng khi chuyển đổi,
nếu quy định văn bằng cử nhân cần tích lũy 120 TC, nếu sinh viên tích luỹ đợc từ
0 đến 29,9 TC xếp năm thứ nhất, 30 đến 59,9 TC xếp năm thứ 2, 60 đến 89,9 TC
xếp năm thứ 3, còn tích luỹ từ 90 TC trở lên xếp năm thứ 4.
- Có hệ thống cố vÊn trong häc tËp ®Ĩ t vÊn cho ngêi häc tự thiết kế chơng
trình học của mình.
- Tổ chức tuyển sinh thay đổi : có thể tuyển sinh hoặc chuyển ®ỉi trong vµ
ngoµi trêng theo häc kú. Nh vËy trong mỗi năm học truyền thống có thể tổ chức
tuyển sinh tới hơn 2 đợt.
- Khác với các phơng thức đào tạo khác, trong đào tạo theo tín chỉ sẽ không
tổ chức thi tốt nghiệp, không tổ chức bảo vệ khoá luận tốt nghiệp đối với các chơng trình đại học hoặc cao đẳng.
- Chỉ có 1 văn bằng chính quy đối với 2 loại hình tập trung và không tập
trung.
-Phòng Đào tạo / Ban Đào tạo thống nhất quản lý mọi hoạt động đào tạo
của cơ sở đào tạo.
- Phơng thức quản lý sinh viên thay đổi theo hệ thống cè vÊn häc tËp, theo
sè chøng chØ ®· tÝch luü,...
- Thay đổi cách thu, nộp học phí : thu học phí theo khối lợng các phần hoặc
tín chỉ đăng ký học.
- Tổ chức giảng dạy linh hoạt : giảng viên phải dạy đợc nhiều học phần, ngợc lại học phần có thể bố trí nhiều lớp dạy một lúc, hoặc nhiều lần trong một năm
học.
17
- Trong tổ chức và quản lý đào tạo cần có sự thống nhất, quán triệt sâu sắc
quan điểm và c«ng nghƯ hƯ thèng tÝn chØ ë mäi cÊp, mäi thành viên trong trờng.
1.1.1.3. Sự khác biệt cơ bản giữa đào tạo theo hệ thống tín chỉ và đào tạo
theo niên chế theo quy chế 25/2006/QĐ-BGD&ĐT
Quy chế 25 của Bộ GD&ĐT về đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy là
bớc đổi mới quan trọng của giáo dục ®¹i häc ViƯt Nam (so víi Quy chÕ 04 tríc
®ã). Từ năm 2006 đến nay các trờng đại học và cao đẳng ở nớc ta đà triển khai
thực hiện dào tạo theo quy chế này.
Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD ĐT về Quy chế đào tạo đại học và cao
đẳng hệ chính quy theo hƯ thèng tÝn chØ ë níc ta chøa đựng những nội dung có
tính kế thừa và chọn lọc kinh nghiệm quốc tế để ứng dụng vào trong điều kiện cụ
thể của nớc ta.
Do vậy, ngoài những đặc điểm chung có tính quốc tế trong đào tạo theo hệ
thống tín chỉ đợc trình bày ở trên, Quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ (gọi tắt là
quy chế 43) đợc Bộ GD&ĐT ban hành có sự khác biệt cơ bản so với Quy chế 25
trớc đó ở những nội dung chủ yếu sau đây :
Nội dung
Quy chế 25 (theo niên chế)
Quy chế 43 (theo tín chỉ)
1. Chơng trình đào tạo -Đơn vị học trình (Quy định Đơn vị học trình/ Tín chỉ
và đơn vị đo lờng lao số tiết của 1đvht giống nh Quy (quy định số tiết của 1 đvht
động học tập của sinh chế 43). Mỗi tiết học đợc tính giống nh quy chế 25). Mỗi
viên.
bằng 45 phút.
tiết học đợc tính bằng 50
-Một chơng trình đào tạo đại phút.
học (4 năm)gồm 210 ĐVHT -Một chơng trình đào tạo đại
(TC) (một số trờng 5-6 năm)
học gồm khoảng 120-150 TC
-Số môn học đợc nhà trờng tổ (4-5 năm).
chức giảng dạy thờng chỉ bằng - Số môn học đợc nhà trờng
số đvht quy định cho một ch- tổ chức giảng dạy cho một
ơng trình đào tạo (210 đvht ngành đào tạo có tổng số tín
cho chơng trình 4 năm) nên chỉ lớn hơn nhiều so với số
18
Néi dung
Quy chÕ 25 (theo niªn chÕ)
Quy chÕ 43 (theo tín chỉ)
sinh viên ít có cơ hội hoặc hầu tín chỉ quy định (150 TC)
nh không có điều kiện lựa yêu cầu sinh viên phải có tích
chọn môn học,
luỹ để tốt nghiệp, do đó sinh
viên có điều kiện lựa chọn
rộng rÃi hơn các môn học.
2. Đơn vị học vụ
-Đăng ký khối lợng học tập,
- Đăng ký khối lợng học tập và đánh giá học phần, xét điều
đánh giá học phần theo học kiện học tiếp, buộc thôi học
kỳ. Xét điều kiện để học tiếp, và xét tốt nghiệp theo học kỳ.
tạm ngừng học, buộc thôi học
và xét tốt nghiệp theo năm - Lớp học tổ chức theo từng
3.Phơng thức tổ chức học.
học phần sinh viên đăng ký.
lớp học
-Theo khoá tuyển sinh. Lớp - Sinh viên học theo thời
học là một đơn vị hành chính. khoá biểu do mình tự đăng
- SV học theo thời khoá biểu ký có sự điều chỉnh theo kế
do nhà trờng sắp sẵn.
hoạch đào tạo của nhà trờng.
- Kiểm soát đợc giờ tự học
của sinh viên ngoài giờ lên
4. Đăng ký khối lợng
học tập
lớp.
-Chỉ kiểm soát đợc giờ lên lớp -Tổ chức giảng dạy cả buổi
của học sinh.
tối.
-Tổ chức giảng dạy ngày 2 - Năm học có 2 học kỳ chính.
buổi : sáng và chiều.
Ngoài ra còn có học kỳ phụ
- Năm học có 2 kỳ.
để sinh viên có thể học lại,
- Các hình thức học tập tập học bù hoặc học vợt.
trung và không tập trung đợc - Không có sự phân biệt về
tổ chức riêng biệt. Do đó trên chất lợng đào tạo tập trung
thực tế có sự phân biệt chất l- (ful-time) và không tập trung
ợng đào tạo chính quy và (part- time) vì sinh viên của
không chính quy.
cả hai hình tức nay ®Òu häc
19
Nội dung
Quy chế 25 (theo niên chế)
- 1 lần đăng ký
Quy chÕ 43 (theo tÝn chØ)
chung nh nhau.
- 3 lÇn đăng ký: sớm, bình thờng, muộn.
- Ngoài các giấy tờ theo quy
chế tuyển sinh hiện hành,
sinh viên phải nộp Đơn xin
5. Đăng ký nhập học
học theo hệ thống tín chỉ;
- Theo quy chÕ tun sinh hiƯn phiÕu nhËn cè vÊn học tập.
hành
- Theo các tiêu chí: số tín chỉ
của các học phần đăng ký ở
mỗi học kỳ, khối lợng kiến
thức tích luỹ, điểm trung bình
6. Đánh giá kết quả
học tập
- Theo các tiêu chí : điểm
trung bình chung học tập của
năm học, khối lợng học tập bị
điểm dới 5, điểm trung bình
chung học tập tính từ đầu khoá
học và xếp loại kết quả học tập
theo thang điểm 10; và xếp
hạng theo : xuất sắc (9-10),
giỏi (8 đến cận 9 0, Khá (7 đến
cận 8), trung bình khá (6 đến
cận 7), trung bình (5 đến cận
6), yếu (4 đến cận 5) và kém
(dới 4).
- Cách đánh giá trên chủ yếu
đo lờng kết quả lao động của
sinh viên trên lớp qua kỳ thi
kết thúc học phần.
20
chung học kỳ tích luỹ. Điểm
trung bình chung học kỳ tích
luỹ đợc đánh giá bằng các
thang điểm chữ và đợc quy
qua các thang điểm số : A
(giỏi : 8,5-10), B (khá : 78,4), C (trung bình : 5,5-6,9),
D (trung bình yếu : 4,0-5.4)
và loại không đạt (kém):F dới 4).
- Cách đánh giá trên đo đợc
thời gian lao động của sinh
viên trên lớp và thời gian tự
học ở nhà.
- Chỉ có chấm khoá luận tốt
nghiệp.Không thi tốt nghiệp.
- Không thực tập cuối khoá
Nội dung
7.
Khoá
luận
Quy chế 25 (theo niên chế)
tốt
Quy chế 43 (theo tín chỉ)
(trừ một số ngành đặc thù nh;
nghệ thuật, kiến trúc, y tế,...)
nghiệp và thực tập tốt - Có bảo vƯ tèt nghiƯp vµ cã
nghiƯp.
thi tèt nghiƯp.
- Cã thùc tËp tốt nghiệp hoặc
không thực tập (ở một số
ngành)
1.1.1.4. Các u điểm và hạn chế khi áp dụng hệ thống tín chỉ.
a, Ưu điểm.
Hệ thống tín chỉ có những đặc tính liên quan chặt chẽ với nhau, đợc truyền
bá nhanh chóng và áp dụng rộng rÃi nhờ có nhiều u điểm; Có thể tóm tắt các u
điểm chính sau đây:
Có hiệu quả đào tạo cao.
Hệ thống tín chỉ đợc thừa nhận rộng rÃi về tính hiệu quả cao trong đào tạo so
với hệ thống đào tạo theo niên chế:
- Tạo cho sinh viên có tính chủ động cao trong học tËp.
HƯ thèng tÝn chØ cho phÐp ghi nhËn kÞp thêi tiến trình tích luỹ kiến thức và kỹ
năng của sinh viên để đạt đến văn bằng. Với hệ thốngnày, sinh viên đợc chủ động
thiết kế kế hoạch học tập cho mình, đợc quyền lựa chọn cho mình tiến độ học tập
thích hợp với khả năng, sở trờng và hoàn cảnh riêng của mình (học môn gì, lúc
nào, với ai, ...), cái nhìn toàn cục về chơng trình học ngay từ đầu giúp sinh viên tự
điều chỉnh chơng trình phù hợp với những điều kiện chủ quan của mình trong quá
trình học tập. Tính chủ động còn thể hiện qua việc sinh viªn cã thĨ häc nhanh hay
häc chËm so víi dự kiến mà không ảnh hởng gì đến chất lợng học tập hay kết quả
thi tốt nghiệp.
- Đào tạo theo hệ thống tín chỉ làm cho giáo dục đại học trở thành một nền
giáo dục hớng vào sinh viên và cá nhân hoá nhiều hơn so với hệ thống giảng dạy
cứng nhắc theo niên chế.
21
- Đảm bảo tính liên thông và chuyển đổi cao trong đào tạo.
Do hệ thống tín chỉ không chỉ xây dựng riêng cho từng trờng hay một số trờng mà ý nghĩa của nó là ở chỗ kết nối các môn học theo các phơng pháp đợc thừa
nhận trong phạm vi một hệ thống giáo dục. Dù sử dụng hình thức nào, chơng trình
nào, nhìn vào hệ thống tín chỉ ngời ta biết kết cấu các môn học ra sao và biết đợc
mặt mạnh, mặt nhẹ của chơng trình học. Vì vậy việc chuyển đổi giữa các trờng
trong cùng một hệ thống với nhau sẽ đợc dễ dàng. Quan trọng hơn nếu vận dụng
hữu hiệu, đặc biệt là khi thiết kế chơng trình đảm bảo đợc tính hội nhập quốc tế
cao sẽ giúp cho việc chuyển đổi và đợc thừa nhận đối với quốc tế. Điều này rất có
lợi cho sinh viên, giảng viên Việt Nam khi đi du học.
Do hệ thống tín chỉ cho phép ghi nhận cả những kiến thức và khả năng tích
luỹ đợc ngoài trờng lớp để dẫn tới văn bằng, khuyến khích sinh viên từ nhiều
nguồn khác nhau có thể tham gia đại học một cách thuận lợi. Về phơng diện này
có thể nói hệ thống tín chỉ là một trong những công cụ quan trọng để chuyển từ
nền đại học mang tính tinh hoa sang nền đại học mang tính đại chúng.
Có tính mềm dẻo và khả năng thích ứng cao.
- Với hệ thống tín chỉ lấy ngời học làm trung tâm, sinh viên có thể chủ động
ghi tên các học phần khác nhau dựa vào những quy định chung về cơ cấu và khối
lợng của từng lĩnh vực kiến thức. Nó cho phép sinh viên dễ dàng thay đổi ngành
chuyên môn trong tiến trình học tập khi thấy cần thiết hoặc cho những sinh viên
không đủ điều kiện tốt nghiệp có thể chuyển sang một lĩnh vực ngành nghề khác
mà không phải học lại từ đầu.
- Với hệ thống tín chỉ, các trờng đại học có thể mở thêm ngành học mới một
cách dễ dàng khi nhận đợc thông tin về nhu cầu của thị trờng lao động và tính lựa
chọn ngành nghỊ cđa sinh viªn.
- HƯ thèng tÝn chØ cung cÊp cho các trờng đại học một ngôn ngữ chung, tạo
điều kiện cho sinh viên khi cần chuyển trờng ở cả trong níc cịng nh ngoµi níc.
- HƯ thèng tÝn chØ mang tính thực tiễn và tính linh hoạt cao do nhà trờng có
kế hoạch định kỳ xem xét lại chơng trình học theo hoàn cảnh thực tiễn và sự đòi
22
hỏi của thị trờng lao động nên môn học nào cần thì giữ và phát triển, môn học nào
không cần thì sửa đổi hoặc bỏ. Việc thay đổi nh vậy không làm ảnh hởng đến bố
cục chung của chơng trình học.
Đạt hiệu quả cao về mặt quản lý và giảm giá thành đào tạo.
- Với hệ thống tín chỉ, kết quả học tập cả sinh viên đợc tính theo từng học
phần chứ không phải theo năm học. Do đó việc cha đạt một học phần nào đó
không cản trở quá trình học tiếp tục, sinh viên không buộc phải học lại từ đầu.
Chính vì vậy giá thành đào tạo theo hệ thống tín chỉ thấp hơn so với đào tạo theo
niên chế.
- Nếu triển khai hệ thống tín chỉ, các trờng đại học lớn, đa lĩnh vực có thể tổ
chức những môn học chung cho sinh viên nhiều trờng, nhiều khoa, tránh đợc các
môn học đợc tổ chức trùng lặp ở nhiều nơi. Ngoài ra sinh viên có thể học những
môn học lựa chọn ở các khoa khác nhau. Cách tổ chức nói trên cho phép sử dụng
đợc đội ngũ giảng viên giỏi và phơng tiện tốt nhất cho từng môn học. Kết hợp với
hệ thống tín chỉ, nếu trờng đại học tổ chức thêm những kỳ thi đánh giá kiến thức
và kỹ năng của ngời học tích luỹ đợc từ bên ngoài trờng hoặc bằng con đờng tự
học để cấp cho một chứng chỉ tơng đơng thì sẽ tạo thêm cơ hội cho họ đạt văn
bằng đại học. ở Mỹ trên 1000 trờng đại học chấp nhận cung cấp tín chỉ cho
những kiến thức và kỹ năng mà ngời học đà tích luỹ đợc ngoài nhà trờng.
- Trong công tác quản lý, hệ thống tín chỉ chỉ là một đơn vị đo lờng không
chỉ cho các môn học mà còn cho một số khâu về công tác quản lý hành chính, tài
chính.
b, Hạn chế.
Mặc dù đào tạo theo hệ thống tín chỉ có nhiều u điểm nêu trên nhng trong
thực tiễn ngời ta thờng nhắc đến hai nhợc điểm quan trọng sau đây:
Cắt vụn kiến thức.
Phần lớn các modun trong hệ thống tín chỉ đợc quy định tơng đối nhỏ, cỡ 3-4
tín chỉ nên thờng không đủ thời gian để trình bày kiến thức một cách đầy đủ, theo
một trình tự diễn biến liên tục, nên kiến thức của học phần/ môn học bị cắt vụn,
23
làm hạn chế khả năng cung cấp kiến thức logic và tính hệ thống bị chia cắt. Để
khắc phục nhợc điểm này ngời ta thờng không thiết kế các modun quá nhỏ (dới 3
TC) và trong những năm cuối cùng ngời ta thờng thết kế các môn học hoặc tổ
chức các kỳ thi có tính tổng hợp để sinh viên có cơ hội liên kết, tổng hợp các kiến
thức đà học.
Khó tạo nên sự gắn kết trong sinh viên.
Do các lớp học theo modun không ổn định, khó xây dựng các tập thể gắn kết
chặt chẽ nh các lớp theo khoá học niên chế nên việc tổ chức sinh hoạt đoàn thể,
quản lý lớp, quản lý sinh viên sẽ gặp khó khăn; tính cộng đồng trong sinh viên
giảm sút hoặc có thể hiểu là "chủ nghĩa cá nhân" có nhiều cơ hội trỗi dậy trong
sinh viên. Khó khăn này là một nhợc điểm thực sự của hệ thống tín chỉ, nhất là
trong điều kiện cụ thể của nớc ta khi mục tiêu giáo dục của chúng ta luôn coi
trọng đào tạo con ngời toàn diện "vừa hồng vừa chuyên", trong đó việc tổ chức
sinh hoạt đoàn thể, tham gia các hoạt động phong trào, thi đua, ... không thể thiếu
đợc trong các nhà trờng ở Việt Nam. Để khắc phục khó khăn này ngời ta thờng
xây dựng các tập thể tơng đối ổn định ở các lớp khoá học năm thứ nhất và có thể
ở cả năm thứ hai khi sinh viên phải học chung phần lớn các modun kiến thức, và
đảm bảo sắp xếp một số thời gian xác định không bố trí thời khoá biểu để sinh
viên có thể tham gia các sinh hoạt chung của tập thể, của cộng đồng.
Ngoài những hạn chế có tính phổ biến trên, trong thực tiễn tổ chức thực hiện,
nhất là trong điều kiện ở nớc ta nảy sinh một số trở ngại khác nh:
- Khó tạo nên sự gắn kết, liên kết, sự thống nhất và đồng thuận từ quan điểm
hệ thống giữa các cơ sở đào tạo trong nớc cũng nh ngoài nớc về nội dung, chơng
trình ngành/ nhóm ngành đào tạo để chúng chúng trở thành tài sản chung trong
yêu cầu liên thông ở cấp độ quốc gia. Để giải trừ khó khăn và xung đột này chắc
chắn các trờng đại học sẽ phải vợt qua nhiều thử thách và tìm ra những nguyên
nhân, biện pháp để tháo gỡ từ những phản vệ của chơng trình đào tạo truyền thống
của mỗi trờng, thậm chí của mỗi ngành / chuyên ngành đào tạo. Không xây dựng
đợc các chơng trình liên thông và thừa nhận văn bằng giữa các trờng thì việc đào
24
tạo theo hệ thống tín chỉ sẽ không còn đợc ý nghĩa nh bản thân chúng đà đợc
khẳng định.
- Sự lạm dụng của ngời học khi đợc trao quyền lựa chọn cơ cấu kiến thức tích
luỹ các tín chỉ sẽ gây những trở ngại nhất định trong tổ chức đào tạo, phân công
giảng dạy, bố trí sử dụng đội ngũ giảng viên và các nguồn lực khác cũng nh đánh
giá kết quả học tập của sinh viên.
Trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ đòi hỏi phải trao quyền cho ngời học để
họ chủ động lựa chọn cơ cấu kiến thức tích luỹ và kế hoạch học tập cá nhân. Có
thể nói rằng trao quyền hiện tại là một điểm u dƠ thÊy nhÊt nhÊt trong trun
thèng d¹y häc ë Việt Nam khi chuyển đổi sang đào tạo theo tín chỉ điều quan
trọng là để các giảng viên thật sự đánh giá đúng tầm quan trọng to lớn và lợi ích
lâu dài của việc trao lại trời gian làm việc cho ngời học, trao lại cơ hội lựa chọn
kiến thức và cho ngời học thông qua các mô hình tích l c¸c tÝn chØ kiÕn thøc.
Trong thùc tÕ trao qun thờng xuất hiện rào cản là sự lạm dụng trao quyền của
cả ngời học cũng nh ngời dạy, đó là việc "khoán trắng" cho ngời học, đó là sự
"thách đố - rào cản thi cử", trong đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
Trong điều kiện hiện nay cũng nh trong những năm sắp tới nhiều trờng đại
học ở nớc ta cần nhận diện khi áp dụng hệ thống tín chỉ là vấn đề đáp ứng nguồn
nhân lực - nhất là nguồn nhân lực con ngời. Lựa chọn môn häc, lùa chän ngêi d¹y,
lùa chän kÕ ho¹ch häc tËp, ... đều là những áp lực lên nguồn lực của nhà trờng. Chỉ
khi nào nhà trờng sẵn sàng đảm bảo mọi nguồn lực và điều kiện cho việc đào tạo
theo hệ thống tín chỉ thì khi đó hiệu quả và chất lợng đào tạo theo phơng thức này
mới có thể đợc khẳng định và việc tổ chức đào tạo mới nên bắt đầu đợc thực hiện.
- Thời gian đào tạo của khoá học dễ bị kéo dài: 5,6,7 năm... do chịu ảnh hởng
của sự trao quyền cho ngời học nên kế hoạch của nhà trờng luôn bị chi phối, ảnh
hởng lớn đến công tác tổ chức đào tạo và quản lý sinh viên.
1.1.2. Nội dung và những nguyên tắc chính trong tổ chức và thực hiện
đào tạo theo hệ thống tín chỉ
1.1.2.1. Xây dựng chơng trình đào tạo
a, Ba yêu cầu chính của chơng trình đào tạo theo hệ thống tÝn chØ
25