Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN SINH HÓA.Trình độ đào tạo: đại học Hệ chính quy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.88 KB, 32 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên giảng viên: Nguyễn Nho Dũng
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ tháng 9/2006 - Bộ môn Y sinh.
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Y sinh, Trường ĐH TDTT Đà Nẵng.
- Điện thoại: 0905.250.215

email:

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần (Chữ in): SINH HỐ
Tên tiếng Anh: Biochemistry
- Mã học phần: DHSHT0622
- Số tín chỉ: 02
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học; hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần: Tự chọn
- Các học phần tiên quyết: Giải phẫu học
- Các học phần kế tiếp: Sinh lý TDTT; Y học TDTT.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


Nghe giảng lý thuyết

: 26 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 02 tiết





Thảo luận

: 02 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, điền dã, thực tập...): 00 tiết



Hoạt động theo nhóm

: 00 tiết



Tự học

: 60 giờ

- Khóa học: Đại học

, ngành GDTC

3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần: Học xong mơn này, sinh viên có được
Kiến thức:

- Nắm được sự biến đổi các chất, sự chuyển hoá năng lượng trong cơ thể sống nói chung
và người tập thể dục thể thao nói riêng.
1


- Hiểu được các vấn đề về sinh hoá đại cương và sinh hoá vận động.
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng của q trình chuyển hố trao đổi chất đến hoạt động
sống, tập luyện và thành tích thể thao.
- Giúp cho sinh viên hiểu rõ và có ý thức hơn về việc tập luyện, thi đấu thể thao và các
yếu tố ảnh hưởng của chất dinh dưỡng đến thành tích thể thao.
Kĩ năng:
- Có các kỹ năng phân tích và vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn về nghề
nghiệp trong tương lai.
- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức phục vụ cho học tập.
- Có kỹ năng làm việc với người khác.
- Đánh giá được cách dạy và học.
Thái độ, chuyên cần:
- Có thái độ học tập tích cực và nhu cầu tiếp thu kiến thức cho bản thân và nghề nghiệp
tương lai.
- Nhận định và đánh giá được vị trí, vai trị của mơn học và ngành học trong xã hội hiện
nay.
- Có lối sống lành mạnh, trung thực, tinh thần cầu tiến. Kính trọng giảng viên.
 Mục tiêu khác
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Nội dung 1: Khái quát chung về sinh hoá và sinh hoá TDTT
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1


Bậc 2

Bậc 3

2


Nội dung 1

I.A.1- Trình bày được
khái niệm về sinh hố
đại cương và sinh hố
TDTT
I.A.2- Trình bày vị trí
và nhiệm vụ của sinh
hố TDTT
I.A.3- Trình bày lịch
sử phát triển của sinh
hố TDTT trên thế giới
và Việt Nam

I.B.1- So sánh mối
tương quan giữa
sinh hố và sinh hố
TDTT.
I.B.2- Giải thích và
so sánh vị trí và
nhiệm vụ giữa sinh
hố và sinh hố
TDTT.

I.B.3- Giải thích và
so sánh vị trí và
nhiệm vụ giữa sinh
hố và sinh hố
TDTT.

I.C.1- Phân tích
được tầm quan
trọng của sinh hố
TDTT đối với
ngành GDTC.
I.C.2- Đánh giá
được ứng dụng của
môn học này trong
ngành GDTC.
I.C.3- Đánh giá
tính hiệu quả của
việc ứng dụng mơn
sinh hố vào ngành
thể thao.

Nội dung 2: Tìm hiểu về thành phần hố học của cơ thể sống
Mục tiêu
Nội dung

Nội dung 2

Bậc 1

Bậc 2


I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích
đặc điểm chung của cơ được cơ thể sống
thể sống
được thì cần phải
làm gì.
I.A.2- Trình bày các I.B.2- Giải thích và
ngun tố hố học phân
loại
các
tham gia cấu tạo cơ thể nguyên tố hoá học.
sống
I.A.3- Trình bày cấu I.B.3- Nêu và giải
tạo và đặc điểm của thích về đồng phân
các phân tử sinh học và đồng đẳng. Cách
hữu cơ.
viết đồng phân
I.A.4- Phân loại các
chất hữu cơ trong cơ
thể sống.

Bậc 3
I.C.1- Phân tích
được khả năng duy
trì các tổ chức bên
trong của cơ thể.
I.C.2- Phân tích
và nêu vài trị tác
dụng của các nhóm
ngun tố đối với

cở thể sống nói
chung và cơ thể
tập luyện TDTT
nói riêng.

Nội dung 3: Nghiên cứu về nước trong cơ thể sống
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

3


Nội dung 3

I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích
cấu tạo và các tính chất được phân tử nước
của nước.
là một phân tử
lưỡng cực.
I.A.2- Trình bày được I.B.2- Giải thích và
khái niệm và phân loại cho ví dụ các loại
các loại dung dịch dung dịch.
trong cơ thể sống
I.A.3- Trình bày hàm

lượng và sự phân bố
của nước trong cơ thể.
Vai trò của nước uống
đối với cơ thể sống khi
hoạt động TDTT.

I.C.1- Phân tích
được cấu tạo của
phân tử nước và
các dạng tồn tại.
I.C.2- Phân tích
và làm bài tập xác
định pH của dung
dịch.

Nội dung 4: Tìm hiểu về Enzyme
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích về
khái niệm và phân loại enzym thuần, enzym
enzym.
tạp lấy ví dụ minh
hoạ.

Nội dung 4


I.A.2- Trình bày được I.B.2- Giải thích
cấu tạo sinh học của cấu trúc trung gian
phân tử enzym
của tâm hoạt động
và lấy ví dụ.
I.A.3- Trình bày hoạt I.B.3- Giải thích sơ
động xúc tác của đồ hoạt động của
enzym, nêu các yếu tố enzym và cho ví dụ.
ảnh hưởng và vai trị
sinh học của enzym.

Bậc 3
I.C.1- Phân tích
được các kiểu
phản ứng khi có
enzym làm xúc
tác.
I.C.2- Phân tích
tính đặc hiệu của
phân tử enzym và
giải thích tại sao
mỗi enzym chỉ đặc
hiệu cho một phản
ứng nhất định.

Nội dung 5: Tìm hiểu về Vitamin
Mục tiêu
Nội dung


Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

4


Nội dung 5

I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích về
khái niệm và phân loại vitamin tan trong
vitamin.
nước và vitamin tan
trong dầu lấy ví dụ
minh hoạ.
I.A.2- Trình bày được I.B.2- phân tích vai
cơng thức, tên, tính trị của từng loại
chất, vai trò sinh học, vitamin trong qúa
nguồn gốc và nhu cầu trình tập luyện
các loại vitamin A, D, TDTT.
E, K, C và nhóm B đối
với cơ thể sống.

I.C.1- Phân tích
được cơ chế tại sao
có loại vitamin tan
được trong nước
lại có loại vitamin

tan được trong
dầu.

Nội dung 6: Tìm hiểu về Hormon
Mục tiêu
Nội dung

Nội dung 6

Bậc 1

Bậc 2

I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích về
khái niệm và phân loại bản chất và nguồn
hormon.
gốc của hocmon
protid, hocmon là
dẫn xuất của acid
amin và hocmon
steroid.
I.A.2- Trình bày được I.B.2- Phân tích
các đặc tính chung của tính đặc hiệu của
hocmon
hocmon.
I.A.3- Trình bày được
nguyên tắc hoạt động
và vai trị của hocmon
trong q trình chuyển
hố.


Bậc 3
I.C.1- Phân tích
được cơ chế tác
dụng của hocmon
protid, hocmon là
đẫn xuất của acid
amin và hocmon
steroid.

Nội dung 7: Tìm hiểu về q trình chuyển hố chất và năng lượng trong cơ thể sống
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

5


Nội dung 7

I.A.1- Trình bày đặc
điểm chung của sự
chuyển hố các chất
trong cơ thể sống.


I.B.1- Giải thích
thế nào là quá trình
đồng hố, như thế
nào là q trình dị
hố.
I.A.2- Trình bày được I.B.2- Phân tích
hợp chất cao năng và theo cơ chế oxi hố
vai trị của ATP.
tại tế bào của cơ thể.

I.C.1- Phân tích
và giải thích sơ đồ
về q trình đồng
hố, như thế nào là
q trình dị hố.
.

Nội dung 8: Tìm hiểu về Glucid và chuyển hoá glucid
Mục tiêu
Nội dung

Nội dung 8

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

I.A.1- Trình bày được

khái niệm và phân loại
glucid.
I.A.2- Trình bày được
q trình chuyển hố
glucid trong ống tiêu
hố
I.A.3- Trình bày được
q trình phân giải
glucid trong ống tiêu
hố và vai trị của
glucid.

I.B.1- Giải thích về
q trình tổng hợp
và phân giải glucid.
I.B.2- Phân tích q
trình phân giải yếm
khí và ưa khí của
glucid trong hoạt
động
sống
nói
chung và trong hoạt
động TDTT nói
riêng.

I.C.1- Phân tích
được

chế

chuyển hố glucid
trong cơ thể.

Bậc 2

Bậc 3

Nội dung 9: Tìm hiểu về Lipid và chuyển hoá lipid
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

6


Nội dung 9

I.A.1- Trình bày được
khái niệm và phân loại
lipid.
I.A.2- Trình bày được
q trình chuyển hố
lipid trong ống tiêu hố
I.A.3- Trình bày được
q trình phân giải
glucid trong ống tiêu
hố và vai trị của
lipid.


I.B.1- Giải thích về
q trình tổng hợp
và phân giải lipid.
I.B.2- Phân tích q
trình phân giải ưa
khí của lipid trong
hoạt động sống nói
chung và trong hoạt
động TDTT nói
riêng.

I.C.1- Phân tích
được

chế
chuyển hố lipid
trong cơ thể.

Nội dung 10: Tìm hiểu về Protid và chuyển hoá protid
Mục tiêu
Nội dung

Nội dung 10

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3


I.A.1- Trình bày được
khái niệm và phân loại
protid.
I.A.2- Trình bày được
q trình chuyển hố
protid trong ống tiêu
hố
I.A.3- Trình bày được
q trình phân giải
glucid trong ống tiêu
hố và vai trị của
protid.

I.B.1- Giải thích về
q trình tổng hợp
và phân giải protid.
I.B.2- Phân tích q
trình phân giải ưa
khí của protid trong
hoạt động sống nói
chung và trong hoạt
động TDTT nói
riêng.

I.C.1- Phân tích
được

chế
chuyển hố proid
trong cơ thể.


Nội dung 11: Tìm hiểu về mối quan hệ và sự điều hồ các q trình chuyển hố glucid, lipid và
protid

Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

7


Nội dung 11

I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích sự I.C.1- Phân tích
Mối quan hệ của q oxi hố trong chu được các giai đoạn
trình chuyển hố glucid, trình axit tri cacbonic. của
q
trình
lipid, protid.
chuyển hố.
I.A.2- Trình bày được I.B.2- Phân tích các
q trình các q trình yếu tố phụ thuộc
trao đổi chất bên trong tế đến quá trình trao
bào.
đổi chất.


Nội dung 12: Tìm hiểu về sinh hố cơ và sự co cơ
Mục tiêu
Nội dung

Nội dung 12

Bậc 1

Bậc 2

I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích
chức năng và cấu trúc chức năng của sợi
của sợi cơ.
cơ và cấu trúc sợi cơ
vân.
I.A.2- Trình bày được I.B.2- Phân tích các
thành phần hố học thành phần protid
của sợi cơ.
của cơ.
I.A.3- Trình bày được
cơ chế sinh hố của sự
co cơ.

Bậc 3
I.C.1- Phân tích
được trạng thái thả
lỏng và trạng thái
co cơ.


Nội dung 13: Tìm hiểu về các quá trình năng lượng sinh học khi hoạt động cơ
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

8


Nội dung 13

I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích
các nguồn năng lượng quá trình tái tổng
cho hoạt động cơ.
hợp ATP trong điều
kiện ưa khí và yếm
khí.
I.A.2- Trình bày được
I.B.2- Phân tích ý
các con đường tổng
nghĩa

viết
hợp ATP trong hệ cơ.
phương trình các
I.A.3- Trình bày tỷ lệ

con đường tổng hợp
các quá trình tái tổng
ATP.

I.C.1- Phân tích
q trình tổng hợp
năng lượng ở các
vùng hoạt động
khác nhau .

hợp ATP yếm khí và ưa
khí trong các bài tập có
cơng suất và thời gian
khác nhau.

Nội dung 14: Tìm hiểu về diễn biến các quá trình sinh hố khi hoạt động cơ
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích
Xu hướng chung của sự quá trình dự trử
biến đổi sinh hố khi năng lượng khi hoạt
hoạt động.
động cơ.
Nội dung 14


Bậc 3
I.C.1- Phân tích
đặc điểm hệ thống
các bài tập theo
đặc diển sinh hố .

I.B.2- Phân tích các
I.A.2- Trình bày được chỉ số sinh hố khi
Huy động năng lượng dự hoạt động cơ.
trử khi hoạt động cơ.

Nội dung 15: Tìm hiểu về diễn biến sinh hố khi mệt mỏi và hồi phục
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

9


I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích I.C.1 - Phân tích
Xu hướng chung của sự q trình hồi phục.
đặc điểm của q
biến đổi sinh hố khi hồi
trình hồi phục .
Nội dung 15


phục.

I.A.2- Trình bày được
quá trình hồi phục và hồi
phục vượt mức.

3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Bậc 1
Nội dung
Nội dung 1
3
Nội dung 2
4
Nội dung 3
3
Nội dung 4
3
Nội dung 5
2
Nội dung 6
3
Nội dung 7
2
Nội dung 8
3
Nội dung 9
3
Nội dung 10

3
Nội dung 11
2
Nội dung 12
3
Nội dung 13
3
Nội dung 14
2
Nội dung 15
2
Tổng
41
4. Tóm tắt nội dung học phần

Bậc 2

Bậc 3

3
3
2
3
2
2
2
2
2
2
2

2
2
2
2
33

3
2
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
20

Các mục tiêu khác
Có được kỹ năng
thu nhận phân tích
các q trình sinh
hố trong cơ thể
sống nói chung và
cơ thể khi tập luyện

TDTT nói riêng.
Kỹ năng giải quyết
vấn đề, kỹ năng
phân biệt thơng tin.

Sinh hóa thể dục thể thao là mơn học cơ bản trong các trường đại học và cao đẳng thể
dục thể thao. Sinh hóa học thể thao chuyên nghiên cứu về các hoạt động chức năng của cơ thể,
quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể sống khi tập luyện và thi đấu thể thao.
Chương trình đào tạo các chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực thể dục thể thao đòi hỏi
phải nắm vững kiến thức về các quá trình hoạt động sống của cơ thể người. Nền tảng của q
trình hoạt động sống đó là những biến đổi sinh hóa ở tế bào. Vì vậy, việc nghiên cứu Sinh hóa

10


trong trường đại học thể dục thể thao là một nhiệm vụ quan trọng của quá trình đào tạo huấn
luyện viên, hướng dẫn viên thể thao và giáo viên giảng dạy giáo dục thể chất.
Những hiểu biết về những qui luật biến đổi sinh hóa của q trình phát triển thể chất và
huấn luyện thể thao cho phép lựa chọn bài tập, lựa chọn phương tiện và phương pháp huấn
luyện một cách tối ưu, đánh giá chuẩn xác hiệu quả huấn luyện, cũng như dự báo trước thành
tích thể thao một cách khoa học.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Mở đầu
1.1. Khái niệm chung về sinh hoá và sinh hố TDTT
1.1.1. Khái niệm về sinh hóa
1.1.2. Khái niệm về sinh hóa TDTT
1.2. Vị trí, nhiệm vụ của sinh hố TDTT
1.2.1. Vị trí
1.2.2. Nhiệm vụ
1.3. Lịch sử phát triển của sinh hoá TDTT

1.3.1. Trên thế giới
1.3.2. Trong nước
Chương 2: Thành phần hoá học của cơ thể sống
2.1. Đặc điểm chung của cơ thể sống
2.1.1. Hấp thu năng lượng
2.1.2. Chuyển hóa năng lượng
2.2. Thành phần các nguyên tố tham gia cấu tạo cơ thể sống
2.2.1. Nhóm nguyên tố cơ bản
2.2.2. Nhóm nguyên tố vi lượng
2.2.3. Nhóm nguyên tố siêu vi lượng
2.3. Cấu tạo và tính chất các phân tử sinh học hữu cơ
2.3.1. Đặc điểm chung của các phân tử sinh học hữu cơ
2.3.2. Khái niệm đồng phân, đồng đẳng
2.4. Phân loại các chất hữu cơ có trong cơ thể sống
2.4.1. Chất cơ bản
2.4.2. Chất đơn giản
11


2.4.3. Chất xúc tác sinh học
Chương 3: Nước trong cơ thể sống
3.1. Cấu tạo và đặc tính của nước
3.1.1. Sự hịa tan của nước
3.1.2. Q trình điện li và các chất điện li trong cơ thể
3.2. Khái niệm và phân loại các dung dịch trong cơ thể
3.2.1. Khái niệm dung dịch
3.2.2. Phân loại
3.2.2.1. Dung dịch thật
3.2.2.2. Dung dịch keo
3.2.2.3. Hổn dịch

3.3. Tính chất chung của các dung dịch
3.3.1. Sự khuyếch tán
3.3.2. Sự thẩm thấu
3.3.3. Tính axit - bazơ của dung dịch
3.3.4. Tác dụng điện của dung dịch
3.4. Hàm lượng và sự phân bố nước trong cơ thể
3.4.1. Hàm lượng nước
3.4.2. Sự phân bố của nước trong cơ thể
3.5. Vai trò sinh học của nước
3.5.1. Vai trò của nước trong cơ thể
3.5.2. Vai trò của nước trong cơ thể khi tập luyện thể thao
3.6. Phương pháp uống nước khi tập luyện thể dục thể thao
3.6.1. Phương pháp uống nước trước khi tập luyện và thi đấu
3.6.2. Phương pháp uống nước trong khi tập luyện và thi đấu
3.6.3. Phương pháp uống nước sau khi tập luyện và thi đấu
Chương 4: Enzym
4.1. Khái niệm và phân loại Enzym
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Phân loại
4.2. Cấu tạo phân tử của Enzym
12


4.2.1. Bản chất hóa học của enzym
4.2.2. Cấu trúc hóa học của enzym
4.2.3. Cấu trúc trung tâm hoạt động của enzym
4.2.4. Tác dụng đặc hiệu của enzym
4.3. Hoạt động xúc tác của Enzym
4.3.1. Về mặt động lực học
4.3.2. Về mặt hóa sinh học

4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzym
4.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất và nồng độ của enzym
4.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4.4.3. Ảnh hưởng của độ pH
4.4.4. Ảnh hưởng của chất hoạt hóa và chất ức chế
4.4.5. Ảnh hưởng của các chất kiềm hãm
4.4.5.1. Kìm hãm thuận nghịch
4.4.5.2. Kìm hãm khơng thuận nghịch
4.5. Vai trò sinh học của Enzym
4.5.1. Xúc tác trong phản ứng sinh học
4.5.2. Làm thuốc chữa bệnh và định lượng các chất
Chương 5: Vitamin
5.1. Khái niệm và phân loại vitamin
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Phân loại
5.2. Đặc tính chung của các vitamin
5.2.1. Vitamin tan trong nước
5.2.1.1. Vitamin B1
5.2.1.2. Vitamin B2
5.2.1.3. Vitamin B3
5.2.1.4. Vitamin B5
5.2.1.5. Vitamin B6
5.2.1.6. Vitamin B12…
5.2.1.7. Vitamin C
13


5.2.2. Vitamin tan trong dầu
5.2.2.1. Vitamin A
5.2.2.2. Vitamin D

5.2.2.3. Vitamin E
5.2.2.4. Vitamin K
5.3. Vai trò của một số vitamin đối với q trình chuyển hố
5.3.1. Vai trị xúc tác
5.3.2. Vai trị trong q trình chuyển hóa các chất trong cơ thể
Chương 6: Hormon
6.1. Khái niệm và phân loại hormon
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Phân loại
6.2. Đặc tính chung của các hormon
6.2.1. Đặc tính chung của các hormon động vật
6.2.2. Đặc tính chung của các hormon thực vật
6.3. Cơ chế hoạt động của các hormon
6.3.1. Nguyên tắc 1
6.3.2. Nguyên tắc 2
6.4. Vai trò của một số hormon đối với q trình chuyển hố
Chương 7: Chuyển hoá các chất và năng lượng trong cơ thể sống
7.1. Đặc điểm chung của sự chuyển hoá các chất trong cơ thể
7.1.1. Đặc điểm về quá trình trao đổi chất
7.1.2. Đặc điểm về quá trình trao đổi năng lượng
7.2. Hợp chất cao năng và vai trò của ATP
7.2.1. Khái niệm hợp chất cao năng
7.2.2. Vai trò của ATP
7.3. Oxy hố sinh học
7.3.1. Đặc điểm của q trình tạo năng lượng
7.2.2. Đặc điểm của q trình giải phóng năng lượng
7.4. Sự tạo thành ATP trong các phản ứng oxy hố sinh học
7.4.1. Chu trình Crebs
14



7.4.2. Chu trình Axit tricacbonic
Chương 8: Glucid và chuyển hố glucid
8.1. Khái niệm và phân loại glucid
8.1.1. Khái niệm
8.1.2. Phân loại
8.1.2.1. Monosaccrid
- Đặc tính và cấu tạo của monosaccrid
- Tính chất của monosaccrid
- Các dạng monosaccrid quan trọng
8.1.2.2. Oligosaccrid
- Disaccrid
- Trisaccrid
8.1.2.3. Polysaccrid
- Xenlulozơ
- Tinh bột
- Pectin
8.2. Cấu tạo và tính chất của một số glucid phổ biến
8.2.1. Cấu tạo
8.2.2. Tính chất
8.3. Chuyển hố glucid trong ống tiêu hố
8.3.1. Q trình chuyển hóa tại miệng
8.3.2. Q trình chuyển hóa tại dạ dày
8.3.3. Q trình chuyển hóa tại ruột non
8.4. Q trình tổng hợp glycogen từ glucose
8.5. Phân giải glucid trong tế bào
8.6. Vai trò sinh học của glucid
Chương 9: Lipid và chuyển hoá lipid
9.1. Khái niệm chung và phân loại lipid
9.1.1. Khái niệm

9.1.2. Phân loại
9.2. Cấu tạo và tính chất của một số lipid phổ biến
15


9.2.1. Đặc điểm cấu tạo
9.2.2. Tính chất
9.3. Chuyển hố lipid trong ống tiêu hoá
9.3.1. Đặc điểm chung của ống tiêu hóa
9.3.2. Q trình tiêu hóa chất béo ở ruột non
9.4. Phân giải lipid trong tế bào
9.4.1. Đặc điểm chung
9.4.2. Quá trình oxi hóa axit béo
9.5. Vai trị sinh học của lipid
9.5.1. Vai trò về cấu tạo tế bào
9.5.2. Vai trò về cung cấp năng lượng
Chương 10: Protid và chuyển hoá protid
10.1. Khái niệm và phân loại protid
10.1.1. Khái niệm
10.1.2. Phân loại
10.2. Cấu tạo và tính chất của protid
10.2.1. Đặc điểm về cấu tạo
10.2.2. Đặc điểm về tính chất
10.3. Chuyển hố protid trong ống tiêu hố
10.3.1. Q trình chuyển hóa tại dạ dày
10.3.2. Q trình chuyển hóa tại ruột non
10.4. Phân giải protid trong tế bào
10.4.1. Đặc điểm chung
10.4.2. Quá trình oxi hóa axit amin
10.5. Khử độc và đào thải Amoniac

10.6. Vai trò sinh học của protid
Chương 11: Mối quan hệ và sự điều hồ các q trình chuyển hố
11.1. Mối quan hệ giữa các q trình chuyển hố glucid, lipid, protid
11.1.1. Giai đoạn chuẩn bị
11.1.2. Giai đoạn tổng hợp
11.1.3. Giai đoạn oxi hố trong chu trình axit tại cacbonic
16


11.2. Điều hồ các q trình chuyển hố
11.2.1. Sự cung cấp cơ chất (nồng độ các chất phản ứng)
11.2.2. Sự biến đổi hoạt tính của men
11.2.3. Biến đổi số lượng men
11.2.4. Cung ứng các yếu tố bổ trợ
Chương 12: Sinh hoá cơ và sự co cơ
12.1. Chức năng và cấu trúc của sợi cơ
12.1.1. Chức năng của sợi cơ
12.1.2. Cấu trúc của sợi cơ
12.2. Thành phần hoá học của sợi cơ
12.2.1. Thành phần các chất vô cơ
12.2.2. Thành phần các chất hữu cơ
12.3. Hiện tượng co và giãn cơ
12.3.1. Hiện tượng co cơ
12.3.2. Hiện tượng giãn cơ
12.3. Cơ chế sinh hố của sự co cơ
12.3.1. Vai trị của ion Canxi
12.3.2. Vai trò của men ATP – az và cơ chế hóa học của sự co cơ
Chương 13: Các q trình năng lượng sinh học khi hoạt động cơ
13.1. Các nguồn năng lượng cho hoạt động cơ
13.1.1. Tiêu chuẩn công suất

13.1.2. Tiêu chuẩn dung lượng
13.1.3. Tiêu chuẩn hiệu quả
13.2. Tái tổng hợp ATP trong phản ứng creatin phosphokinase
13.2.1. Phương trình phản ứng
13.2.2. Cơ chất
13.2.3. Tốc độ phản ứng
13.2.4. Ý nghĩa phản ứng
13.3. Tái tổng hợp ATP trong quá trình đường phân yếm khí
13.3.1. Phương trình phản ứng
13.3.2. Cơ chất
17


13.3.3. Tốc độ phản ứng
13.3.4. Ý nghĩa phản ứng
13.4. Tái tổng hợp ATP trong phản ứng myokinase
13.4.1. Phương trình phản ứng
13.4.2. Cơ chất
13.4.3. Tốc độ phản ứng
13.4.4. Ý nghĩa phản ứng
13.5. Tái tổng hợp ATP trong q trình ưa khí
13.5.1. Phương trình phản ứng
13.5.2. Cơ chất
13.5.3. Tốc độ phản ứng
13.5.4. Ý nghĩa phản ứng
13.6. Tỷ lệ các quá trình tái tổng hợp ATP yếm khí và ưa khí trong các bài tập có cơng suất và
thời gian khác nhau.
Chương 14: Diễn biến các q trình sinh hố trong cơ thể khi hoạt động cơ
14.1. Xu hướng chung của sự biến đổi sinh hoá khi hoạt động cơ
14.2. Huy động năng lượng dự trử khi hoạt động cơ

14.3. Biến đổi các chỉ số sinh hoá khi hoạt động cơ
14.4. Hệ thống các bài tập theo đặc điểm biến đổi sinh hoá
14.5. Sự vận chuyển oxy tới cơ đang vận động
14.6. Hấp thụ oxy khi hoạt động cơ
14.7. Tạo thành nợ oxy khi hoạt động cơ
14.8. Sự biến đổi sinh hóa trong các cơ quan và mô khi hoạt động cơ
Chương 15: Những biến đổi sinh hoá khi mệt mỏi và hồi phục
15.1. Đặc tính sinh hố mệt mỏi.
15.2. Diễn biến các q trình sinh hố trong giai đoạn hồi phục.
6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1]. Tập bài giảng mơn Sinh hố TDTT – Bộ môn Y sinh, Đại học TDTT Đà Nẵng.
[2]. Giáo trình sinh hố TDTT, chủ biên GS.TS. Đào Hùng Cường, Xuất bản 2013.
6.2. Tài liệu tham khảo
18


[1]. Giáo trình sinh hố TDTT, trường Đại học sư phạm TDTT Hà Tây. Xuất bản 2003.
[2]. Giáo trình sinh hoá TDTT, trường Đại học TDTT Tp HCM. Xuất bản 2005.
7. Hình thức tổ chức dạy - học: Tương ứng với từng nội dung học phần có các hình thức dạy
học chủ yếu như lí thuyết, thực hành, bài tập, thảo luận, hoạt động theo nhóm, tự học, tự
nghiên cứu… cùng số giờ tín chỉ sẽ được thực hiện cho từng hình thức.
Phương án dạy - học theo tín chỉ:
7.1. Lịch trình chung
Nội dung

Tuần

1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4
Nội dung 5
Nội dung 6
Nội dung 7
Nội dung 8
Nội dung 9
Nội dung 10
Nội dung 11
Nội dung 12
Nội dung 13
Nội dung 14
Nội dung 15

Tổng

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Thực
SV tự
hành, thí
nghiên
Thảo

Bài
nghiệm,
cứu, tự
luận
thuyết
tập
thực tập
học
nhóm
1
0
1
0
4
2
0
0
0
4
2

0
0
0
4
2
0
0
0
4
2
0
0
0
4
2
0
0
0
4
1
1
0
0
4
2
0
0
0
4
2

0
0
0
4
2
0
0
0
4
1
1
0
0
4
2
0
0
0
4
1
0
1
0
4
2
0
0
0
4
2

0
0
0
4
26
2
2
0
60

Tổng
6
6
6
6
6
6
6
6
6
6
6
6
6
6
6
90

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Nội dung 1: Khái quát chung về sinh hố và sinh hố TDTT

Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Lý thuyết

1.1.

Khái niệm chung về
sinh hố và sinh hố TDTT
1.1.1. Khái niệm về sinh hóa
1.1.2. Khái niệm về sinh hóa
TDTT

Yêu cầu SV chuẩn
bị
- Sinh viên chuẩn bị
trả lời các định nghĩa
về sinh hố và sinh
hố TDTT.

Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Phịng B302

Ghi chú

19



1.2.

Vị trí, nhiệm vụ của
sinh hố TDTT
1.2.1. Vị trí
1.2.2. Nhiệm vụ
1.3.
Lịch sử phát triển của
sinh hoá TDTT
1.3.1. Trên thế giới
1.3.2. Trong nước

- T05-08 Giáo trình

Mục 1.2.2

Ch̉n bị máy tính để
giải các bài tập định
lượng.
Từng nhóm sinh viên
chuẩn bị câu hỏi thảo
luận mục 1.3.

Bài tập
Thảo luận
nhóm

Thảo luận muc 1.3


Sinh hố TDTT,
2013, Nxb TDTT,
Hà Nội [2]
- T04-05 Tập bài
giảng Sinh hoá
TDTT

Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tham khảo
Sinh viên tự tham khảo và
tìm thêm các bài đọc về sinh các tài liệu có liên
Sinh viên tự
quan (do giáo viên
nghiên cứu, tự hoá và sinh hoá vận động
học
trên internet và sách chuyên cung cấp)
ngành khác.
Nội dung 2: Tìm hiểu về thành phần hố học của cơ thể sống
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính
2.1. Đặc điểm chung của cơ
thể sống
2.1.1. Hấp thu năng lượng
2.1.2. Chuyển hóa năng lượng

2.2. Thành phần các nguyên tố
tham gia cấu tạo cơ thể sống
2.2.1. Nhóm nguyên tố cơ bản
2.2.2. Nhóm nguyên tố vi
lượng
2.2.3. Nhóm nguyên tố siêu vi
lượng
2.3. Cấu tạo và tính chất các
phân tử sinh học hữu cơ
2.3.1. Đặc điểm chung của các
phân tử sinh học hữu cơ2.3.2.
Khái niệm đồng phân, đồng
đẳng
2.4. Phân loại các chất hữu cơ
có trong cơ thể sống
2.4.1. Chất cơ bản
2.4.2. Chất đơn giản

Yêu cầu SV chuẩn
bị
- T09-17 Giáo trình

ở nhà, ở thư
viện

Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Phịng B302


Ghi chú

Sinh hố TDTT,
2013, Nxb TDTT,
Hà Nội [2]
- T05-08 Tập bài
giảng Sinh hoá
TDTT

20


2.4.3. Chất xúc tác sinh học
Bài tập
Thảo luận
nhóm

Mục 2.3

Sinh viên thảo luận
theo nhóm rồi trình
bày trước lớp

Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên đọc sách
ở nhà, ở thư
sinh hoá đại cương và viện
tài liệu sinh hoá hữu

cơ tren internet
Nội dung 3: Nghiên cứu về nước trong cơ thể sống

Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học

Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Tìm hiểu về hợp chất hữu cơ
trong cơ thể sống

Nội dung chính
3.1. Cấu tạo và đặc tính của
nước
3.1.1. Sự hịa tan của nước
3.1.2. Q trình điện li và
các chất điện li trong cơ thể
3.2. Khái niệm và phân loại
các dung dịch trong cơ thể
3.2.1. Khái niệm dung dịch
3.2.2. Phân loại
3.2.2.1. Dung dịch thật
3.2.2.2. Dung dịch keo
3.2.2.3. Hổn dịch
3.3. Tính chất chung của các
dung dịch
3.3.1. Sự khuyếch tán

3.3.2. Sự thẩm thấu
3.3.3. Tính axit - bazơ của
dung dịch
3.3.4. Tác dụng điện của
dung dịch
3.4. Hàm lượng và sự phân
bố nước trong cơ thể
3.4.1. Hàm lượng nước
3.4.2. Sự phân bố của nước
trong cơ thể
3.5. Vai trò sinh học của
nước
3.5.1. Vai trò của nước trong
cơ thể
3.5.2. Vai trò của nước trong
cơ thể khi tập luyện thể thao

Yêu cầu SV chuẩn
bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

- T18-31 Giáo trình

Phịng B302

Ghi chú


Sinh hố TDTT,
2013, Nxb TDTT,
Hà Nội [2]
- T08-10 Tập bài
giảng Sinh hoá
TDTT

21


3.6. Phương pháp uống
nước khi tập luyện thể dục
thể thao
3.6.1. Phương pháp uống
nước trước khi tập luyện và
thi đấu
3.6.2. Phương pháp uống
nước trong khi tập luyện và
thi đấu
3.6.3. Phương pháp uống
nước sau khi tập luyện và
thi đấu.
Bài tập
Thảo luận
nhóm
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…

Bài tập 1: xác định dọ pH của

dung dịch
Bài tập 2: xác định nồng độ
các chất trong dung dịch
Thảo luận muc 3.6

Nghiên cứu giải thích q
Sinh viên tự
trình điện li trong dung dịch,
nghiên cứu, tự
nghiên cứu các loại dung
học
dịch trong cơ thể
Nội dung 4: Tìm hiểu về Enzyme

Đọc vẽ sơ đồ điện li,
lấy ví dụ về các chất
điện li trong dung
dịch

Hình thức tổ
chức dạy học

Yêu cầu SV chuẩn
bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

- T32-52 Giáo trình


Phịng B302

Lý thuyết

Nội dung chính
4.1. Khái niệm và phân loại
Enzym
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Phân loại
4.2. Cấu tạo phân tử của
Enzym
4.2.1. Bản chất hóa học của
enzym
4.2.2. Cấu trúc hóa học của
enzym
4.2.3. Cấu trúc trung tâm hoạt
động của enzym
4.2.4. Tác dụng đặc hiệu của
enzym
4.3. Hoạt động xúc tác của
Enzym
4.3.1. Về mặt động lực học
4.3.2. Về mặt hóa sinh học
4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến

ở nhà, ở thư
viện

Ghi chú


Sinh hoá TDTT,
2013, Nxb TDTT,
Hà Nội [2]
- T10-12 Tập bài
giảng Sinh hoá
TDTT

22


hoạt tính của Enzym
4.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ
cơ chất và nồng độ của enzym
4.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4.4.3. Ảnh hưởng của độ pH
4.4.4. Ảnh hưởng của chất
hoạt hóa và chất ức chế
4.4.5. Ảnh hưởng của các chất
kiềm hãm
4.4.5.1. Kìm hãm thuận nghịch
4.4.5.2. Kìm hãm khơng thuận
nghịch
4.5. Vai trị sinh học của
Enzym

Bài tập
Thảo luận
nhóm
Thực hành thí

nghiệm, thực
tập…

Thảo luận muc 4.5

Sinh viên tự
Nghiên cứu, giải thích về
nghiên cứu, tự cấu trúc, khả năng xúc tác
học
của enzym amylase

Tìm hiểu các mơ hình ở nhà, ở thư
về khả năng xúc tác
viện
của các enzym,
phương pháp tách và
định lượng enzym.

Nội dung 5: Tìm hiểu về Vitamin
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính
5.1. Khái niệm và phân loại
vitamin
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Phân loại
5.2. Đặc tính chung của các
vitamin

5.2.1. Vitamin tan trong nước
5.2.1.1. Vitamin B1
5.2.1.2. Vitamin B2
5.2.1.3. Vitamin B3
5.2.1.4. Vitamin B5
5.2.1.5. Vitamin B6
5.2.1.6. Vitamin B12…
5.2.1.7. Vitamin C
5.2.2. Vitamin tan trong dầu
5.2.2.1. Vitamin A
5.2.2.2. Vitamin D
5.2.2.3. Vitamin E
5.2.2.4. Vitamin K
5.3. Vai trò của một số vitamin

Yêu cầu SV chuẩn
bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

- T53-70 Giáo trình

Phịng B302

Ghi chú

Sinh hoá TDTT,
2013, Nxb TDTT,

Hà Nội [2]
- T10-14 Tập bài
giảng Sinh hoá
TDTT

23


đối với q trình chuyển hố
5.3.1. Vai trị xúc tác
5.3.2. Vai trị trong q trình
chuyển hóa các chất trong cơ
thể

Bài tập
Thảo luận muc 5.3
Thảo luận
nhóm
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
Các nhóm sinh viên nghiên
nghiên cứu, tự cứu các cơ chế, tính chất
học
của các vitamin
Nội dung 6: Tìm hiểu về Hormon
Hình thức tổ
chức dạy học


Nội dung chính

Lý thuyết

6.1. Khái niệm và phân loại
hormon
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Phân loại
6.2. Đặc tính chung của các
hormon
6.2.1. Đặc tính chung của các
hormon động vật
6.2.2. Đặc tính chung của các
hormon thực vật
6.3. Cơ chế hoạt động của các
hormon
6.3.1. Nguyên tắc 1
6.3.2. Nguyên tắc 2
6.4. Vai trò của một số hormon
đối với q trình chuyển hố.

Bài tập
Thảo luận
nhóm
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…

Có hướng dẫn riêng


ở nhà, ở thư
viện

u cầu SV chuẩn
bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

- T71-81 Giáo trình

Phịng B302

Ghi chú

Sinh hoá TDTT,
2013, Nxb TDTT,
Hà Nội [2]
- T14-15 Tập bài
giảng Sinh hố
TDTT

Thảo luận muc 6.2.2

Có hướng dẫn riêng
ở nhà, ở thư
Dựa vào bảng 6.1 trang 75
Sinh viên tự
viện

sinh viên phân tích tác dụng
nghiên cứu, tự
sinh học chính của hormon
học
ở trong bảng
Nội dung 7: Tìm hiểu về q trình chuyển hố chất và năng lượng trong cơ thể sống
Hình thức tổ Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn Thời gian,
chức dạy học
bị
địa điểm

Ghi chú
24


thực hiện

Lý thuyết

Bài tập
Thảo luận
nhóm
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…

7.1. Đặc điểm chung của sự
chuyển hoá các chất trong cơ
thể

7.1.1. Đặc điểm về quá trình
trao đổi chất
7.1.2. Đặc điểm về quá trình
trao đổi năng lượng
7.2. Hợp chất cao năng và vai
trò của ATP
7.2.1. Khái niệm hợp chất cao
năng
7.2.2. Vai trò của ATP
7.3. Oxy hố sinh học
7.3.1. Đặc điểm của q trình
tạo năng lượng
7.2.2. Đặc điểm của q trình
giải phóng năng lượng
7.4. Sự tạo thành ATP trong
các phản ứng oxy hoá sinh học
7.4.1. Chu trình Crebs
7.4.2. Chu trình Axit
tricacbonic.

- T82-96 Giáo trình

Sinh hố TDTT,
2013, Nxb TDTT,
Hà Nội [2]
- T16-18 Tập bài
giảng Sinh hoá
TDTT

Thảo luận muc 7.4


Có hướng dẫn riêng
Dựa vào sơ đồ chu trình
Crebs trang 95, các nhóm
Sinh viên tự
sinh viên phân tích các giai
nghiên cứu, tự
đoạn trong chu trình và tìm
học
phương pháp xác định năng
lượng tạo thành.
Nội dung 8: Tìm hiểu về Glucid và chuyển hố glucid

Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Phịng B302

Nội dung chính
8.1. Khái niệm và phân loại
glucid
8.1.1. Khái niệm
8.1.2. Phân loại
8.1.2.1. Monosaccrid
- Đặc tính và cấu tạo của
monosaccrid
- Tính chất của monosaccrid
- Các dạng monosaccrid quan


Yêu cầu SV chuẩn
bị

ở nhà, ở thư
viện

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi chú

T97-122 Giáo Phịng B302
trình Sinh hoá
TDTT, 2013, Nxb
TDTT, Hà Nội [2]
- T18-21 Tập bài
giảng Sinh hoá
TDTT
-

25


×