Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGĐỒ ÁN CƠ SỞ 3 ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG SMARTHOME TRÊN ANDROID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 32 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

ĐỒ ÁN CƠ SỞ 3
ĐỀ TÀI:

ỨNG DỤNG SMARTHOME
TRÊN ANDROID

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN NGỌC ĐỊNH
Giảng viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN ANH TUẤN
Lớp
: 18IT5

Đà nẵng, tháng 8 năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

ĐỒ ÁN CƠ SỞ 3

ỨNG DỤNG SMARTHOME
TRÊN ANDROID

Đà Nẵng, tháng 8 năm 2020


MỞ ĐẦU



Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, mạng Internet và các ứng
dụng của Internet ngày càng phát triển và trở nên phổ biến. Các ứng dụng đó
đang góp phần giúp cuộc sống trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn. Trong đó
Internet of Things hay Internet vạn vật, mà cụ thể là Nhà thông minh –
Smarthome giúp điều khiển, quản lý, kết nối mọi thiết bị điện, điển tử trong nhà
nhanh chóng, dễ dàng và tiện lợi. Đồng thời các thiết bị có khả năng kết nối và
truy cập internet ngày càng phổ biến, dễ dàng tiếp cận như điện thoại thơng
minh, máy tính bảng… nên các ứng dụng Smarthome dần khả thi hơn trong thực
tế.
Nhận thấy điều đó, em muốn áp dụng kiến thức đã học để xây dựng một
ứng dụng Smarthome trên nền tảng hệ điều hành di động phổ biến nhất thế giới
Android. Mục đích nghiên cứu của đề tài là dựa trên nền tảng hệ điều hành
Android để phát triển ứng dụng có khả năng giám sát các thiết bị cảm biến, điều
khiển, quản lý các thiết bị trong nhà ở.


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Khoa Công nghệ Thông tin và Truyền thông - Đại
học Đà Nẵng đã tạo điều kiện tốt cho em thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm
ơn tới thầy giáo – ThS. Nguyễn Anh Tuấn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em
hoàn thành đề tài này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cơ trong
Khoa đã tận tình giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức quý báu trong những học
kì vừa qua.
Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình đã ln động viên, ủng hộ, các
anh chị và bạn bè đã gắn bó, chia sẻ rất nhiều kinh nghiệm và kiến thức và nhất là
trong thời gian thực hiện đề tài.
Mặc dù em đã cố gắng hoàn thành báo cáo trong phạm vi và khả năng cho
phép, nhưng chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong sự cảm thơng
và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, ngày 4 tháng 8 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Định


NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn)

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................4
Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN.................................................................9
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT..........................................................................10
Chương 3 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG................................................15
Chương 4 TRIỂN KHAI XÂY DỰNG................................................................22
KẾT LUẬN........................................................................................................30

1.Kết quả đạt được..............................................................................................30


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Kiến trúc hệ điều hành Android............................................................10
Hình 2.2 Luồng dữ liệu trong mơ hình MVC.......................................................12
Hình 2.3 Cách thức hoạt động RESTful API.......................................................13
Hình 4.4 Cấu trúc ứng dụng Android...................................................................22
Hình 4.5 Cấu trúc web server...............................................................................23
Hình 4.6 Giao diện đăng ký.................................................................................24
Hình 4.7 Giao diện đăng nhập.............................................................................25
Hình 4.8 Giao diện màn hình chính.....................................................................26
Hình 4.9 Giao diện thêm phịng...........................................................................27
Hình 4.10 Giao diện thêm thiết bị........................................................................28
Hình 4.11 Giao diện quản lý thiết bị....................................................................29


DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13

Cụm từ
Công nghệ thông tin
JavaScript
Representational State Transfer
Application Programming Interface
Structure Query Language
Cơ sở dữ liệu
Object Oriented Analysis and Design
Unified Modeling Language
Hệ điều hành
Internet of Things
HyperText Transfer Protocol
Model - View - Controller
Tiếp theo

Viết tắt
CNTT
JS
REST
API
SQL
CSDL, DB
OOAD
UML
HĐH
IoT

HTTP
MVC
tt


Chương 1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

1.1 Tổng quan
-

-

-

Tên đề tài: Ứng dụng Smarthome trên Android.
Bối cảnh thực hiện đề tài: Nhận thấy tính thực tế của ứng dụng Smarthome
trong cuộc sống. Em quyết định chọn đề tài xây dựng ứng dụng
Smarthome trên Android nhằm dễ dàng điều khiển, quản lý, kết nối các
thiết bị trong đời sống hàng ngày.
Vấn đề cần giải quyết: Sử dụng ngôn ngữ Java để phát triển một ứng dụng
Android có khả năng tạo, quản lý các phòng, các thiết bị trong nhà ở.
Đồng thời sử dụng nền tảng NodeJS và framework ExpressJS để xây dựng
một REST API server có khả năng kết nối, xử lý các yêu cầu, chức năng
của ứng dụng Android.
Đề xuất nội dung thực hiện: nghiên cứu và phát triển một ứng dụng
Android có chức năng tạo và quản lý các phịng, điều khiển các thiết bị,
xây dựng một web server có khả năng xử lý các dữ liệu cho ứng dụng.


1.2 Phương pháp, kết quả
-

Phương pháp triển khai:
+ Tìm hiểu về các thành phần, các chức năng của một ứng dụng
Smarthome.
+ Tìm hiểu về các cơng cụ lập trình, ngơn ngữ lập trình để phát triển ứng
dụng Android
+ Tìm hiểu cấu trúc và cách thức xây dựng một RESTful API server.
+ Tìm hiểu và sử dụng các kiến thức đã được học từ mơn Phân tích và
Thiết kế Hệ thống để phân tích và thiết kế server phù hợp.
+ Sử dụng kiến thức đã được học từ mơn Lập trình di động để xây dựng
ứng dụng và kiến thức Công nghệ web để xây dựng server phù hợp.

-

Kết quả đạt được:
+ Nắm được các chức năng, thành phần cơ bản của một ứng dụng
Smarthome.
+ Phân tích và thiết kế hệ thống web server phù hợp.
+ Xây dựng được ứng dụng Android có chức năng tạo, quản lý phòng,
điều khiển thiết bị.
+ Nắm được cách thức hoạt động của một RESTful API server.

1.3 Cấu trúc đồ án
Đồ án gồm có 5 chương:
- Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
- Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
- Chương 4: TRIỂN KHAI XÂY DỰNG



Chương 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Kiến trúc hệ điều hành Android

Hình 2.1 Kiến trúc hệ điều hành Android

Linux Kernel
Dưới cùng là lớp Linux - Linux 3.6 cùng với khoảng 115 bản vá. Lớp này
cung cấp 1 cấp độ trừu tượng giữa phần cứng của thiết bị và các thành trình
điều khiển phần cứng thiết yếu như máy ảnh, bàn phím, màn hình hiển thị...
Đồng thời, hạt nhân (kernel) cịn xử lý tất cả các thứ mà Linux có thể làm
tốt như mạng kết nối và 1 chuỗi các trình điều khiển thiết bị, giúp cho giao
tiếp với các thiết bị ngoại vi dễ dàng hơn.
Các thư viện
Ở trên lớp nhân Linux là tập các thư viện bao gồm WebKit - trình duyệt
Web mã nguồn mở, được biết đến như thư viện libc, cơ sở dữ liệu SQLite hữu dụng cho việc lưu trữ và chia sẻ dữ liệu ứng dụng, các thư viênj chơi và
ghi âm audio, video, hay các thư viện SSL chiụ trách nhiệm bảo mật
Internet...


Android Runtime
Đây là phần thứ 3 của kiến trúc và nằm ở lớp thứ 2 từ dưới lên. Phần này
cung cấp 1 bộ phận quan trọng là Dalvik Vỉtual Machine - là 1 loại Java
Virtual Machine được thiết kế đặc biệt để tối ưu cho Android.
Dalvik VM sử dụng các đặc trưng của nhân Linux như quản lý bộ nhớ và đa
luồng, những thứ mà đã có sẵn trong Java. Dalvik VM giúp mọ ứng dụng

Android chạy trong tiến trình riêng của nó, với các thể hiện (instance) riêng
của Dalvik virtual Machine.
Android Runtime cũng cung cấp 1 tập các thư viện chính giúp các nhà phát
triển ứng dụng Android có thể viết ứng dụng Android bằng Java
Application Framework
Lớp Android Framework cung cấp các dịch vụ cấp độ cao hơn cho các ứng
dụng dưới dạng các lớp Java. Các nhà phát triển ứng dụng được phép sử
dụng các dịch vụ này trong ứng dụng của họ.
Android Framework bao gồm các dịch vụ chính sau:
• Activitty Manager - Kiểm sốt tất cả khía cạnh của vịng đời ứng
dụng và ngăn xếp các Activity.
• Content Providers - Cho phép các ứng dụng chia sẽ dữ liệu với các
ứng dụng khác.
• Resource Manager - Cung cấp quyền truy cập vào các tài nguyên như
các chuỗi, màu sắc, các layout giao diện người dùng...
• Notifications Manager - Cho phép các ứng dụng hiển thị cảnh báo và
các thơng báo cho người dùng.
• View System - Tập các thành phần giao diện (view) được sử dụng để
tạo giao diện người dùng.
Application
Lớp trên cùng của kiến trúc là Application. Các ứng dụng bạn tạo ra sẽ được
cài đặt trên lớp này. Ví dụ như: Danh bạ, nhắn tin, trị chơi...

2.2 Mơ hình MVC
2.2.1 Khái niệm:
MVC là viết tắt của Model – View – Controller. Là một kiến trúc phần
mềm hay mơ hình thiết kế được sử dụng trong kỹ thuật phần mềm. Nó là
mơ hình phân bố source code thành 3 phần, mỗi thành phần có một nhiệm
vụ riêng biệt và độc lập với các thành phần khác. Bao gồm:
- Model : là nơi chứa những nghiệp vụ tương tác với dữ liệu hoặc hệ

quản trị cơ sở dữ liệu (mysql, mssql… ); nó sẽ bao gồm các
class/function xử lý nhiều nghiệp vụ như kết nối database, truy vấn
dữ liệu, thêm – xóa – sửa dữ liệu…
- View : là nới chứa những giao diện như một nút bấm, khung nhập,
menu, hình ảnh… nó đảm nhiệm nhiệm vụ hiển thị dữ liệu và giúp
người dùng tương tác với hệ thống.


-

Controller : là nới tiếp nhận những yêu cầu xử lý được gửi từ người
dùng, nó sẽ gồm những class/ function xử lý nhiều nghiệp vụ logic
giúp lấy đúng dữ liệu thông tin cần thiết nhờ các nghiệp vụ lớp
Model cung cấp và hiển thị dữ liệu đó ra cho người dùng nhờ lớp
View.

2.2.2 Luồng dữ liệu trong mơ hình MVC
Khi có một u cầu từ phía client gửi đến server, Bộ phận controller có
nhiệm vụ nhận yêu cầu, xử lý yêu cầu đó. Và nếu cần, nó sẽ gọi đến phần
model, vốn là bộ phần làm việc với Database..
Sau khi xử lý xong, toàn bộ kết quả được đẩy về phần View. Tại View, sẽ
gen ra mã Html tạo nên giao diện, và trả tồn bộ html về trình duyệt để
hiển thị.

Hình 2.2 Luồng dữ liệu trong mơ hình MVC

2.3 RESTful API
2.3.1 Khái niệm:
RESTful API là một tiêu chuẩn dùng trong việc thiết kế API cho các ứng
dụng web (thiết kế Web services) để tiện cho việc quản lý các resource. Nó

chú trọng vào tài nguyên hệ thống (tệp văn bản, ảnh, âm thanh, video,
hoặc dữ liệu động…), bao gồm các trạng thái tài nguyên được định dạng
và được truyền tải qua HTTP.
2.3.2 Các thành phần
API (Application Programming Interface) là một tập các quy tắc và cơ chế
mà theo đó, một ứng dụng hay một thành phần sẽ tương tác với một ứng
dụng hay thành phần khác. API có thể trả về dữ liệu mà bạn cần cho ứng
dụng của mình ở những kiểu dữ liệu phổ biến như JSON hay XML.


REST (REpresentational State Transfer) là một dạng chuyển đổi cấu trúc
dữ liệu, một kiểu kiến trúc để viết API. Nó sử dụng phương thức HTTP
đơn giản để tạo cho giao tiếp giữa các máy. Vì vậy, thay vì sử dụng một
URL cho việc xử lý một số thông tin người dùng, REST gửi một yêu cầu
HTTP như GET, POST, DELETE, vv đến một URL để xử lý dữ liệu.
2.3.3 Các thức hoạt động

Hình 2.3 Cách thức hoạt động RESTful API

REST hoạt động chủ yếu dựa vào giao thức HTTP. Các hoạt động cơ bản
nêu trên sẽ sử dụng những phương thức HTTP riêng.
• GET (SELECT): Trả về một Resource hoặc một danh sách Resource.
• POST (CREATE): Tạo mới một Resource.
• PUT (UPDATE): Cập nhật thơng tin cho Resource.
• DELETE (DELETE): Xoá một Resource.
Những phương thức hay hoạt động này thường được gọi là CRUD tương
ứng với Create, Read, Update, Delete – Tạo, Đọc, Sửa, Xóa.

2.4 ExpressJS framework
2.4.1 Khái niệm NodeJS

• Nodejs là một nền tảng (Platform) phát triển độc lập được xây dựng
ở trên Javascript Runtime của Chrome mà chúng ta có thể xây dựng
được các ứng dụng mạng một cách nhanh chóng và dễ dàng mở rộng.
• Nodejs tạo ra được các ứng dụng có tốc độ xử lý nhanh, realtime thời
gian thực.
• Nodejs áp dụng cho các sản phẩm có lượng truy cập lớn, cần mở
rộng nhanh, cần đổi mới công nghệ, hoặc tạo ra các dự án Startup
nhanh nhất có thể.
2.4.2 ExpressJS
Expressjs là một framework được xây dựng trên nền tảng của Nodejs. Nó
cung cấp các tính năng mạnh mẽ để phát triển web hoặc mobile. Expressjs
hỗ trợ các method HTTP và midleware tạo ra API vô cùng mạnh mẽ và dễ
sử dụng.
Expressjs có một số chức năng chính:
• Thiết lập các lớp trung gian để trả về các HTTP request.


• Define router cho phép sử dụng với các hành động khác nhau dựa
trên phương thức HTTP và URL.
• Cho phép trả về các trang HTML dựa vào các tham số.

2.5 Cơ sở dữ liệu MongoDB
2.5.1 NoSQL
NoSQL là 1 dạng CSDL mã nguồn mở không sử dụng Transact-SQL để
truy vấn thơng tin. NoSQL viết tắt bởi: None-Relational SQL, hay có nơi
thường gọi là Not-Only SQL. CSDL này được phát triển trên Javascript
Framework với kiểu dữ liệu JSON. (Cú pháp của JSON là “key:value”)
NoSQL ra đời như là 1 mảnh vá cho những khuyết điểm và thiếu xót cũng
như hạn chế của mơ hình dữ liệu quan hệ RDBMS về tốc độ, tính năng,
khả năng mở rộng, memory cache,...

2.5.2 MongoDB
MongoDB là một chương trình cơ sở dữ liệu mã nguồn mở và là một cơ sở
dữ liệu NoSQL được thiết kế theo kiểu hướng đối tượng trong đó các bảng
được cấu trúc một cách linh hoạt cho phép các dữ liệu lưu trên bảng không
cần phải tuân theo một dạng cấu trúc nhất định nào. Chính do cấu trúc linh
hoạt này nên MongoDB có thể được dùng để lưu trữ các dữ liệu có cấu
trúc phức tạp và đa dạng và không cố định.
Lợi thế của MongoDB so với các cơ sở dữ liệu dạng quan hệ (RDBMS):
• Ít Schema hơn: MongoDB là một cơ sở dữ liệu dựa trên Document,
trong đó một Collection giữ các Document khác nhau. Số trường,
nội dung và kích cỡ của Document này có thể khác với Document
khác.
• Cấu trúc của một đối tượng là rõ ràng.
• Khơng có các Join phức tạp.
• Khả năng truy vấn sâu hơn. MongoDB hỗ trợ các truy vấn động
trên các Document bởi sử dụng một ngôn ngữ truy vấn dựa trên
Document mà mạnh mẽ như SQL.
• MongoDB dễ dàng để mở rộng.
• Việc chuyển đổi/ánh xạ của các đối tượng ứng dụng đến các đối
tượng cơ sở dữ liệu là khơng cần thiết.
• Sử dụng bộ nhớ nội tại để lưu giữ phần công việc, giúp truy cập dữ
liệu nhanh hơn.

2.6 Retrofit
Retrofit là một thư viện Java giúp phân tích cú pháp phản hồi API dễ dàng
và được xử lý tốt hơn để sử dụng trong ứng dụng.
Retrofit là một type-safe HTTP client cho Java và Android được phát triển
bởi Square. Retrofit giúp dễ dàng kết nối đến một dịch vụ REST trên web
bằng cách chyển đổi API thành Java Interface.



Chương 3

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

3.1 Mơ hình hóa yêu cầu
3.1.1 Xác định các tác nhân (actors)
• User
3.1.2







Xác định các trường hợp sử dụng (use case)
Tạo tài khoản
Đăng nhập
Thêm phịng
Thêm thiết bị
Xóa thiết bị
Bật tắt thiết bị

3.1.3 Đặc tả ca sử dụng (use case descriptions)
a. Ca sử dụng Tạo tài khoản
- Các tác nhân: User
- Điều kiện trước: User đã truy cập ứng dụng
- Điều kiện sau: Tài khoản được tạo thành công
- Mô tả: Sau khi truy cập vào ứng dụng và nhấn nút đăng ký, User cung cấp

các thông tin cần thiết và nhấn đăng ký. Nếu thành công thông tin sẽ được
lưu vào database và tài khoản được tạo.
Luồng sự kiện chính
Hành động của tác nhân
1. Chọn chức năng đăng ký
2. Điền thông tin tài khoản
3. Gửi các thông tin đã nhập đến hệ
thống

Hành động của hệ thống

4. Kiểm tra các thông tin nhập vào
5. Lưu thông tin tài khoản vào
database
6. Phản hồi trạng thái đăng ký thành
công
Luồng sự kiện phụ
Hành động của tác nhân
3. Nhập các thơng tin khơng chính xác

Hành động của hệ thống

5. Hiển thị lỗi và yêu cầu thực hiện lại
b. Ca sử dụng Đăng nhập
- Các tác nhân: User


-

Điều kiện trước: User đã truy cập vào ứng dụng

Điều kiện sau: User đăng nhập vào ứng dụng
Mô tả: Sau khi truy cập vào ứng dụng, User nhập thông tin đăng nhập và
nhấn đăng nhập. Thông tin sẽ được kiểm tra với dữ liệu trong DB, nếu
đúng User sẽ được đăng nhập vào ứng dụng.
Luồng sự kiện chính
Hành động của tác nhân
1. Điền thông tin đăng nhập
2. Gửi thông tin đăng nhập đến hệ
thống

Hành động của hệ thống

3. Truy cập database lấy các thông tin
tương ứng
4. Kiểm tra thông tin đăng nhập
6. Phản hồi trạng thái đăng nhập thành
công
Luồng sự kiện phụ
Hành động của tác nhân
3. Nhập các thông tin khơng chính xác

Hành động của hệ thống
6. Hiển thị lỗi và yêu cầu thực hiện lại

c. Ca sử dụng Thêm phòng
- Các tác nhân: User
- Điều kiện trước: User đã đăng nhập vào ứng dụng
- Điều kiện sau: Phòng đã được thêm vào DB và hiển thị lên ứng dụng.
- Mô tả: Sau khi đăng nhập vào ứng dụng, user nhấn thêm phịng, điền
thơng tin và tạo ra một phịng mới.

Luồng sự kiện chính
Hành động của tác nhân
1. Chọn chức năng thêm phịng
2. Nhập các thơng tin
3. Gửi các thơng tin đã nhập đến hệ
thống

Hành động của hệ thống

4. Kiểm tra các thông tin nhập vào
5. Lưu thông tin vào database
6. Phản hồi trạng thái thành cơng.
7. Hiển thị phịng vừa thêm lên ứng
dụng
Luồng sự kiện phụ
Hành động của tác nhân
2. Nhập các thơng tin khơng chính xác

Hành động của hệ thống


6. Hiển thị lỗi và yêu cầu thực hiện lại.
d. Ca sử dụng Thêm thiết bị
- Các tác nhân: User
- Điều kiện trước: User đã chọn phòng cần thêm thiết bị
- Điều kiện sau: Thiết bị mới được thêm vào.
- Mơ tả: User truy cập vào phịng chứa thiết bị cần thêm, thêm thiết bị và
thiết bị mới được lưu vào hệ thống.
Luồng sự kiện chính
Hành động của tác nhân

1. Chọn chức năng thêm thiết bị
2. Nhập tên và cổng thiết bị mới
3. Gửi thông tin đến server

Hành động của hệ thống

4. Kiểm tra cổng được chọn
5. Thêm thiết bị vào database
6. Phản hồi trạng thái thành công
Luồng sự kiện phụ
Hành động của tác nhân
1. Nhập một cổng đã được sử dụng

Hành động của hệ thống
6. Phản hồi cổng đã sử dụng và yêu
cầu nhập lại

e. Ca sử dụng Bật thiết bị
- Các tác nhân: User
- Điều kiện trước: User truy cập vào chức năng quản lý thiết bị
- Điều kiện sau: Thiết bị được thay đổi trạng thái bật/tắt trên server.
- Mô tả: User truy cập vào phần quản lý thiết bị của phòng, nhấn nút bật tắt
thiết bị. Trạng thái mới của thiết bị sẽ được gửi đến server.
Luồng sự kiện chính
Hành động của tác nhân
Hành động của hệ thống
1. Nhấn vào phòng chứa thiết bị
2. Thay đổi trạng thái thiết bị
3. Gửi id thiết bị và trạng thái mới đến
server

4. Thay đổi trạng thái thiết bị trong
database
5. Phản hồi trạng thái thành công
Luồng sự kiện phụ
Biểu đồ thực thể quan hệ


Biểu đồ 1 Biểu đồ thực thể quan hệ

Lược đồ quan hệ

Biểu đồ 2: Lược đồ quan hệ


3.2 Mơ hình hóa khái niệm
3.2.1 Các lớp biên của hệ thống (boundary classes)

3.2.2 Các lớp điều khiển của hệ thống (control classes)


3.2.3 Biểu đồ lớp mức phân tích

Biểu đồ 3 Biểu đồ lớp mức phân tích


3.3 Mơ hình hóa hành vi
3.3.1 Biểu đồ tuần tự

3.4 Thiết kế chi tiết biểu đồ lớp


3.5 Biểu đồ thành phần và biểu đồ triển khai
3.5.1 Biểu đồ thành phần

3.5.2 Biểu đồ triển khai


Chương 4

TRIỂN KHAI XÂY DỰNG

4.1 Cấu trúc chương trình
4.1.1 Cấu trúc ứng dụng Android

Hình 4.4 Cấu trúc ứng dụng Android


4.1.2 Cấu trúc web server

Hình 4.5 Cấu trúc web server


4.2 Chức năng đăng ký

Hình 4.6 Giao diện đăng ký


4.3 Chức năng đăng nhập

Hình 4.7 Giao diện đăng nhập



×