Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phân tích bài ca dao Thân em như trái bần trôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI VĂN MẪU LỚP 7 </b>


<b>PHÂN TÍCH BÀI CA DAO </b>


<i><b>THÂN EM NHƯ TRÁI BẦN TRƠI, </b></i>


<i><b>GIĨ DẬP SĨNG DỒI BIẾT TẤP VÀO ĐÂU. </b></i>


<b>A.Sơ đồ tóm tắt gợi ý </b>


<b>B.Dàn bài chi tiết </b>
<b>1.Mở bài </b>


- Giới thiệu về số phận rẻ rúng của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.


+ Trong xã hội phong kiến ngày trước còn mang rất nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ.
+ Chính vì lẽ đó mà thân phận người phụ nữ luôn luôn bị coi khinh đến rẻ rúm. Không thể
giãi bày cùng ai cho nên người phụ nữ gửi gắm trong lời ca tiếng hát, trong những câu ca
dao than thân.


- Khẳng định trong kho tàng ca dao thì những câu hát than thân của người phụ nữ ngày xưa
chiếm một vị trí quan trọng.


+ Có rất nhiều câu ca dao hay về tình cảnh của người phụ nữ một trong số những bài ca dao
đó thì bài


<i>Thân em như trái bần trơi </i>
<i>Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu? </i>


cũng được coi là một trong số những câu hát đặc sắc.


<b>2.Thân bài </b>


- Dẫn dắt vấn đề



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Ca dao diễn tả đời sống tư tưởng, tình cảm muôn màu muôn vẻ của người lao động. Sống
dưới xã hội cũ, người lao động Việt Nam chịu nhiều nỗi đắng cay, tủi cực. Vì vậy xuất hiện
khơng ít những bài ca dao than thân. Trong những bài thuộc loại này, có một số bài được
mở đầu bằng từ “Thân em”, một lối diễn đạt công thức mang đậm sắc thái dân gian.


- Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ trong bài ca dao


+ Ca dao diễn tả đời sống tư tưởng, tình cảm muôn màu muôn vẻ của người lao động. Sống
dưới xã hội cũ, người lao động Việt Nam chịu nhiều nỗi đắng cay, tủi cực. Vì vậy xuất hiện
khơng ít những bài ca dao than thân. Trong những bài thuộc loại này, có một số bài được
mở đầu bằng từ Thân em, một lối diễn đạt công thức mang đậm sắc thái dân gian.


+ Những bài ca dao mở đầu bằng từ “Thân em”, trước hết, đều là lời than thân của người
phụ nữ.


+ Phổ biến nhất trong những lời than thân đó là lời than vì dun phận bị phụ thuộc, khơng
được chủ động trong tình yêu :


<i>Thân em như trái bần trơi </i>
<i>Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu? </i>


– Xuất xứ câu ca dao


+ Với những hình ảnh trên ta đoán biết được xuất xứ câu ca dao này là ở miền Nam, xứ sở
của sông ngòi, kênh rạch. Cây bần thường mọc ở ven bờ. Trái bần non có vị chua chua chát
chát, xắt mỏng chấm mắm ăn thay rau. Trái già rụng xuống nước, bập bềnh nổi trôi theo
sóng.


+ Tên gọi cũng chỉ rõ nó là loại cây tầm thường (bần: nghèo), chẳng có mấy giá trị.
- Hình ảnh “trái bần trơi”



+ Trái bần trơi hồn tồn phụ thuộc vào gió, vào sóng. Dường như gió thổi rất nhẹ, sóng lại
êm thì từ từ, thanh thản, chẳng may gió dập, sóng dồi thì cũng phải đành cam chịu cảnh ba
chìm bảy nổi chín lênh đênh, biết tấp vào đâu? Vào bờ bến nào để đổi thay số phận?


+ Sống một cuộc đời đầy éo le, sống không được làm chủ bản thân, người phụ nữ buộc phải
lâm vào cảnh:


<i>Cũng đành nhắm mắt đưa chân, </i>
<i>Mặc cho con tạo xoay vần đến đâu.</i>


 Tất cả các bài ca dao bắt đầu bằng từ “Thân em” đều đã diễn tả thân phận, cuộc đời bị
phụ thuộc, không được quyền quyết định, chịu cảnh hơn nhân khơng có tình yêu. Từ đó, gợi
cho người nghe sự chia sẻ và đồng cảm sâu sắc. Đó là lời chung của người phụ nữ về thân
phận nhỏ bé, yếu ớt, đắng cay, tội nghiệp của họ dưới chế độ xưa.


- Nghệ thuật


+ Trong ca dao các vật đem ra so sánh đều là những vật gần gũi, quen thuộc và có những nét
tương đồng độc đáo với thân phận của người con gái trong xã hội cũ.


+ Cách đem các sự vật ấy ra so sánh khiến cho đối tượng được so sánh (người phụ nữ) hiện
lên một cách rõ ràng, đồng thời cũng làm nổi bật được thân phận khơng ra gì của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Trong các vật nêu trên, nếu quả bần trôi trên sông kém giá trị hơn cả, tội nghiệp hơn cả thì
tấm lụa đào khơng chỉ có giá trị hơn mà cịn gợi được vẻ đẹp duyên dáng, tươi mát.


 Trong các vật được đem ra so sánh thì việc so sánh phận mình với trái bần các câu thơ
đầu tiên, tác giả dân gian chủ yếu đưa ra các sự vật để so sánh, còn câu tiếp theo là những
câu miêu tả bổ sung, khắc hoạ rõ nét thân phận, cuộc đời bị phụ thuộc, không được quyền


quyết định, phải chịu cảnh hơn nhân khơng có tình u, may nhờ rủi chịu.


<b>3.Kết bài </b>


- Bài ca dao như một lời than than trách phận vẫn còn vang vọng. Làm cho lời than thêm
não nuột.


- Đó là tiếng kêu đầy ai ốn, khắc sâu vào lịng người nghe một nỗi đau thân phận.


<b>C.</b> <b>Bài văn mẫu </b>


<i><b>Đề bài: Phân tích bài ca dao </b></i>


<i>Thân em như trái bần trơi </i>
<i>Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. </i>


<i>Gợi ý làm bài: </i>


Trong văn học dân gian Việt Nam có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về thân phận chua xót
của người phụ nữ trong chế độ cũ. Người phụ nữ xưa đã trở thành đề tài cho nhiều nhà văn
nhà thơ lấy làm nguồn cảm hứng sáng tạo. Như tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, Cung
oán ngâm khúc, Độc Tiểu Thanh Ký…


Thân phận những người phụ nữ trong xã hội phong kiến được phác họa lên với những đau
đớn, tủi hờn, khi họ sống mà khơng có quyền hưởng hạnh phúc, khơng có quyền quyết định
số phận của chính mình. Người phụ nữ xưa luôn phải phụ thuộc vận mệnh của mình vào
người đàn ơng của gia đình, phải chịu luật tam tịng, tứ đức trói buộc đời họ.


<i>Thân em như trái bần trơi </i>
<i>Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu </i>



Bài ca dao, là nỗi lòng của người phụ nữ trong trong chế độ nghiệt ngã xưa. Chính cụm từ
“thân em” đã nói lên những ai oán của người phụ nữ, khi họ biết số phận của mình ln phải
chịu nhiều cay đắng, nghiệt ngã hẩm hiu.


Nghệ thuật so sánh ví von thân phận của người con gái với trái bần trôi. Một trái nhỏ quả
chín thơm và ngọt nhưng trước những sóng gió nghiệt ngã của cuộc đời, quả ngọt đó khơng
thể nào được giữ gìn nguyên vẹn, mà vị vùi dập tan nát tơi bời.


Trái bần trơi đó, nhỏ bé, cơ đơn rơi trên dịng sơng cuộc đời chưa biết đi đâu về đâu, chưa
biết sẽ bị xô dạt tới phương trời nào. Câu thơ nói lên sự lênh đênh của số phận người phụ
nữ xưa. Cuộc sống của họ ln chịu cảnh “ba chìm bảy nổi” chẳng biết sẽ trôi dạt phương
nào. Đúng như lời thơ trong bài “Bánh trôi nước” của bà Hồ Xuân Hương viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn </i>
<i>Mà em vẫn giữ tấm lòng son. </i>


Người phụ nữ khơng bao giờ có quyền quyết định số phận của mình họ chỉ như trái bần trơi,
như những viên bánh trôi nước mà thôi, lênh đênh phiêu dạt khắp cuộc đời, không biết
chốn nào là nơi hạnh phúc.


Những sóng gió cuộc đời ln tìm cách nhấn chìm những người phụ nữ xuống đáy bùn lầy,
khiến cuộc sống của họ trở thành địa ngục trần gian. Những sóng gió kia chính là những
định kiến xã hội, những đạo luật vơ lý khốc lên thân phận người phụ nữ.


Trong một xã hội “trọng nam kinh nữ” người phụ nữ chỉ là thân phận hèn mọn, sống như nơ
lệ núp bóng bên cạnh người đàn ơng của mình. Mọi quyền hành đều do người đàn ông quyết
định.


Một cuộc sống vô lý như vậy khiến cho người phụ nữ chỉ biết than thân, trách phận biết kêu


lên ai oán, cho ông trời nhìn “thấu” cảnh nhục của trần gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS </b>
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt


thành tích cao HSG Quốc Gia.



<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×