Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

GIAO AN Ngữ văn co bản 10, kì II CT chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.15 KB, 129 trang )

Trường THPT Tây Giang
Tuần:
Tiết PPCT:

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn
Ngày soạn:
Ngày dạy :

Làm văn

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. Mức độ cần đạt
- Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
- Biết vận dụng các hình thức kết cấu phù hợp để viết một văn bản thuyết minh.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:
- Văn thuyết minh, các loại văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu xây dựng văn bản thuyết minh.
- Một số hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện và phân tích sự hợp lí về hình thức kết cấu trong một số văn bản thuyết
minh.
- Xác định hình thức kết cấu của một số vấn đề thuyết minh.
- Vận dụng các hình thức kết cấu phù hợp để viết bài văn thuyết minh.
C. Phương tiện và cách thức tiến hành
1. Phương tiện:
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài giảng; sách chuẩn kiến thức, kĩ năng.
2. Cách thức tiến hành:
Kết hợp các phương pháp: phát vấn, thuyết giảng.
D. Tiến hành tổ chức bài dạy


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra (bài đầu tiên của học kì 2)
3. Bài mới.
a) Đặt vấn đề:
Các em đã từng được nghe, được đọc các văn bản thuyết minh qua rất nhiều phương
tiện, hình thức. Chẳng hạn: thuyết minh về một trận bóng đá, thuyết minh về một di tích lịch
sử, một nhân vật lịch sử.... Vậy một văn bản thuyết minh có kết cấu như thế nào và khi
thuyết minh một vấn đề, ta chọn hình thức kết cấu ra sao. Ở bài học hơm nay, chúng ta cùng
đi vào tìm hiểu.
b) Triển khai bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm
I. Khái niệm.
hiểu khái niệm văn bản
Văn bản thuyết minh là kiểu
thuyết minh.
văn bản nhằm giới thiệu,
Thế nào là văn bản thuyết
- HS trả lời
trình bày chính xác, khách
minh?
quan về cấu tạo, tính chất,
quan hệ, giá trị...của một sự
vật, hiện tượng, một vấn đề
thuộc tự nhiên, xã hội và con
người.

Người soạn: GV Phạm Thị Lan


1


Trường THPT Tây Giang
HĐ2: HDHS tìm hiểu các
kết cấu của VBTM.
TT1: HDHS tìm hiểu văn
bản 1, 2 tr. 166, 167 SGK.
- Đọc 2 văn bản và trả lời
câu hỏi:
+ Xác định đối tượng và mục
đích thuyết minh của từng
văn bản?
+ Tìm các ý chính tạo thành
nội dung thuyết minh của
từng văn bản?
+ Nêu cách sắp xếp các ý
trong từng văn bản?

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.

2


II. Kết cấu của văn bản
thuyết minh.
1. Tìm hiểu VB 1, 2 SGK
a) Văn bản 1:
- Đối tượng, mục đích thuyết
minh:
+ Đối tượng: Giới thiệu hội
thởi cơm thi ở làng Đờng
Vân.
+ Mục đích: Quảng bá với
người đọc nét văn hóa đặc
sắc của người dân Đờng Vân,
Đờng Tháp, Đan Phượng, Hà
Tây.
- Các ý chính tạo thành vb
thuyết minh:
+ Giới thiệu sơ qua về làng
Đồng Vân và thời gian mở
hội thởi cơm thi.
+ Luật lệ và hình thức thi.
+ Diễn biến cuộc thi.
+ Đánh giá kết quả.
+ Ý nghĩa hội thi.
=> Các ý được sắp xếp theo
trình tự thời gian.
b) Văn bản 2:
- Đối tượng, mục đích:
+ Đối tượng: Giới thiệu về
bưởi Phúc Trạch, Hà Tĩnh.
+ Mục đích: Tơn vinh vẻ đẹp

và giá trị của bưởi Phúc
Trạch.
- Các ý chính tạo thành vb:
+ Trên đất nước ta có nhiều
loại bưởi ngon, trong đó có
bưởi Phúc Trạch.
+ Miêu tả hình thể, màu sắc,
hương vị của bưởi Phúc
Trạch.
+ Giá trị của bưởi Phúc
Trạch ở trong nước và quốc
tế.
=> Các ý được sắp xếp theo
trình tự hỡn hợp.


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

TT2: HDHS tìm hiểu kết
cấu VBTM.
- Qua việc phân tích 2 văn
bản trên, hãy cho biết VBTM
có những hình thức kết cấu
nào?

HĐ3: HDHS luyện tập.
- Nếu cần thuyết minh bài Tỏ
lịng (Thuật hồi) của Phạm

Ngũ Lão, anh (chị) định
chọn hình thức kết cấu nào?
Tìm các ý chính tạo thành
nội dung bài thuyết minh?

- HS trả lời

- HS trả lời và chép bài vào
vở.

2. Các hình thức kết cấu
của VBTM:
- Theo trình tự thời gian.
- Theo trình tự khơng gian.
- Theo trình tự lơgic.
- Theo trình tự hỡn hợp.
=> Cần lựa chọn các hình
thức kết cấu và xây dựng kết
cấu phù hợp với đối tượng
thuyết minh.
III. Luyện tập.
Bài tập 1:
- Hình thức kết cấu hỡn hợp.
- Các ý chính tạo thành văn
bản thuyết minh:
+ Giới thiệu đôi nét về Phạm
Ngũ Lão và hồn cảnh ra đời
của bài thơ Tỏ lịng
+ Tỏ lòng ca ngợi sức mạnh
của quân dân đời Trần và

Phạm Ngũ Lão
+ Phạm Ngũ Lão cịn băn
khoăn vì nợ công danh.
=> Vẻ đẹp của người trai đời
Trần, âm vang một thời lịch
sử hào hùng của dân tộc.

4. Củng cố
GV nhắc lại một số nội dung trọng tâm của bài học về các hình thức kết cấu của
VBTM .
5. Dặn dò
- HS về học bài và làm tiếp bài tập còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh.
E. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

3


Trường THPT Tây Giang
Tuần:
Tiết PPCT:

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn
Ngày soạn:
Ngày dạy :


Làm văn

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH
A. Mức độ cần đạt
Lập được dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:
- Dàn ý và yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn thuyết minh.
- Cách lập dàn ý khi triển khai bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh và kĩ năng lập dàn ý để lập
được dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc.
- Thực hành lập dàn ý cho bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc.
C. Phương tiện và cách thức tiến hành
1. Phương tiện:
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài giảng; sách chuẩn kiến thức, kĩ năng.
2. Cách thức tiến hành:
Kết hợp các phương pháp: phát vấn, thuyết giảng.
D. Tiến hành tổ chức bài dạy
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết, khi viết một bài văn thuyết minh, có thể lựa chọn những hình thức
kết cấu nào?
3. Bài mới.
a) Đặt vấn đề:
Lập dàn ý là một khâu rất quan trọng khơng thể thiếu trong q trình tạo lập văn bản
của bất kì thể loại nào, trong đó có thể loại văn thuyết minh. Vậy lập dàn ý cho bài văn
thuyết minh được tiến hành như thế nào? Ở tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


b) Triển khai bài:
Hoạt động của GV

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

Hoạt động của HS

4

Nội dung cần đạt


Trường THPT Tây Giang
HĐ1: HDHS tìm hiểu mục
I/SGK
- Nhắc lại bố cục của một bài
văn và nhiệm vụ của mỗi
phần?

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn
I. Dàn ý bài văn thuyết minh.
- HS trả lời

- Bố cục 3 phần của một bài
làm văn có phù hợp với đặc
điểm của văn thuyết minh
khơng? Vì sao?
- So với phần mở bài và kết
bài của một bài văn tự sự thì

phần mở bài và phần kết bài
của một bài văn thuyết minh
có những điểm tương đờng và
khác biệt nào?

- HS trả lời

- Các trình tự sắp xếp ý (cho
phần thân bài) nêu trong SGK
có phù hợp với yêu cầu của
một bài văn thuyết minh
khơng? Vì sao?

- HS trả lời

HĐ2: HDHS tìm hiểu mục
II/SGK
- Nêu các bước tiến hành lập
dàn ý cho một bài văn thuyết
minh? Yêu cầu của từng bước?

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

- HS trả lời

- HS trả lời

5

- Bố cục một bài làm văn gồm 3

phần:
+ Mở bài: Nêu lí do chọn đề tài
và giới thiệu về vấn đề.
+ Thân bài: Trình bày những nội
dung chính
+ Kết bài: nêu cảm nghĩ của bản
thân về vấn đề được lựa chọn.
- Bố cục 3 phần phù hợp với đặc
điểm của văn thuyết minh, bởi
văn thuyết minh là kết quả của
thao tác làm văn.
- Phần mở bài có sự tương đờng.
- Phần kết bài có sự khác biệt:
+ Văn tự sự chỉ cần nêu cảm nghĩ
của người viết.
+ Văn thuyết minh phải trở lại đề
tài của bài thuyết minh và lưu lại
những suy nghĩ và cảm xúc lâu
bền trong lòng độc giả.
- Các trình tự sắp xếp ý cho phần
thân bài phù hợp yêu cầu của bài
văn thuyết minh. Vì: Với mỡi đề
tài, mỡi đối tượng có thể lựa
chọn một trình tự sắp xếp ý hợp
lí, có hệ thống nhằm làm nổi bật
vấn đề thuyết minh.
II. Lập dàn ý bài văn thuyết
minh.
1. Xác định đề tài.
2. Lập dàn ý.

- Mở bài:
+ Nêu đề tài bài viết.
+ Cho người đọc nhận ra kiểu
văn bản là thuyết minh
+ Thu hút sự chú ý của người đọc
đối với đề tài.
- Thân bài:
+ Tìm ý, chọn ý chuẩn xác, khoa
học.
+ Sắp xếp ý theo trình tự phù hợp
với đề tài


Trường THPT Tây Giang

HĐ3. HDHS luyện tập.
- Qua việc tìm hiểu các bước
tiến hành lập dàn ý cho một
bài văn thuyết minh. Anh (chị)
hãy lập dàn ý cho bài văn
thuyết minh sau: Giới thiệu
một tác giả văn học?

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

- HS làm bài tập

- Kết bài:
+ Trở lại được đề tài của bài
thuyết minh.

+ Lưu lại những suy nghĩ và xúc
lâu bền trong lòng độc giả.
III. Luyện tập.
1. Giới thiệu về tác giả Nguyễn
Bỉnh Khiêm.
- Mở bài: Giới thiệu sơ lược về
nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Thân bài:
+ Thân thế, cuộc đời của nhà thơ
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
+ Sự nghiệp thơ của Nguyễn
Bỉnh Khiêm (chữ Hán và chữ
Nôm)
- Kết bài: Nguyễn Bỉnh Khiêm
xứng đáng là nhà thơ lớn của dân
tộc.

4. Củng cố
- Xem phần ghi nhớ SGK
- GV nhắc lại các bước tiến hành lập dàn ý cho bài văn thuyết minh để HS ghi nhớ.
5. Dặn dị
- HS về nhà học bài, hồn thành bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài Phú sông Bạch Đằng.
E. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Người soạn: GV Phạm Thị Lan


6


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

Tuần:
Tiết PPCT:
ĐỌC VĂN:

Ngày soạn:
Ngày dạy :

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
(BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ)
Trương Hán Siêu
A. Mức độ cần đạt
- Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài Phú sơng Bạch
Đằng qua hồi niệm về quá khứ và lòng tự hào về truyền thống dân tộc của tác giả.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể phú, đặc biệt là những nét đặc sắc của bài Phú
sông Bạch Đằng.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:
- Niềm tự hào về truyền thống yêu nước và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân
tộc.
- Sử dụng lối “chủ – khách đối đáp”, cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự
do phóng túng.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

* Liên hệ ý thức bảo vệ môi trường:
Khai thác những lớp ý nghĩa của văn bản có liên quan đến môi trường: vẻ đẹp của cảnh
sông nước Bạch Đằng; cảnh sắc sông Bạch Đằng gắn liền với chiến công hiển hách của cha
ông; môi trường thiên nhiên ở đây cịn là di tích lịch sử - văn hóa, gắn liền với truyền thống
yêu nước, đánh giực ngoại xâm của dân tộc.
C. Phương tiện và cách thức tiến hành
1. Phương tiện:
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài giảng; sách chuẩn kiến thức, kĩ năng.
2. Cách thức tiến hành:
Kết hợp các phương pháp: phát vấn, thuyết giảng.
D. Tiến hành tổ chức bài dạy
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
a) Đặt vấn đề:
Bạch Đằng là một dịng sơng nổi tiếng của Việt Nam. Nơi đây trở thành niềm tự hào
của qn dân Đại Việt. Dịng sơng gắn liền với những chiến công hiển hách đã trở thành
niềm cảm hứng hồi cở với bao thế hệ thi nhân. Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu
là một tác phẩm tiêu biểu. Sau đây chúng ta cùng đi vào tìm hiểu văn bản.

b) Triển khai bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. HDHS tìm hiểu mục
tiểu dẫn.
- Đọc tiểu dẫn trong SGK và - HS đọc và trả lời

Người soạn: GV Phạm Thị Lan


7

Nội dung cần đạt
I. Tiểu dẫn.
1. Tác giả.
THS (? – 1354), là người có học


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

nêu ván tắt những nét về cuộc câu hỏi.
đời và con người Trương Hán
Siêu?

vấn uyên thâm, từng tham gia các
cuộc chiến đấu của quân dân nhà
Trần chống Nguyên – Mơng, được
các vua trần tin cậy và nhân dân
kính trọng.

- Phú sông Bạch Đằng thuộc thể
loại nào?

- Em hẫy nêu hoàn cảnh ra đời
của bài phú này?

HĐ2: HDHS đọc – hiểu văn
bản.

- Gọi 1 HS đọc bài phú.
TT1: HDHS tìm hiểu hình
tượng nhân vật khách qua
cuộc dạo thuyền chơi sông.
- Ở đoạn đầu, nhân vật khách
xuất hiện ở tư thế gì? Tìm
những từ ngữ thể hiện?

- Những địa danh nào đã được
khách nhắc đến ở phần 1? Có
thật khách đã lướt bể chơi trăng
đến tất cả những địa danh nổi
tiếng ấy khơng? Vì sao? Việc
ghé thăm các địa danh đó nói
lên tinh thần gì ở n/v khách?
- Các từ vẫn còn tha thiết , học
Tử Trường chừ thú tiêu dao thể
hiện điều gì?

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

- HS trả lời

- HS đọc bài

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời


8

2. Tác phẩm.
a) Thể phú: Xem sgk
=> PSBĐ thuộc thể phú cở thể.
b) Hồn cảnh ra đời.
Khi vương triều nhà Trần đang có
biểu hiện suy thối, cần phải nhìn
lại quá khứ hào hùng để củng cố
niềm tin trong hiện tại.
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đọc
2. Tìm hiểu.
a) Hình tượng nhân vật khách
qua cuộc dạo thuyền chơi sông.
- Khách xuất hiện trong tư thế
hành động. Những từ ngữ là động
từ thể hiện hành động: giương
buồm, giong gió; lướt bể, chơi
trăng, gõ thuyền, lần thăm…
tâm hờn khống đạt, có hồi bão
lớn.
- Các địa danh nởi tiếng của Trung
Quốc và Việt Nam  cuộc lướt bể
chơi trăng trong tưởng tượng.

- Vẫn còn tha thiết, Học Tử
Trường chừ thú tiêu dao  dù đã
già nhưng khách vẫn không bao

giờ nguôi cạn tình yêu đối với cái
đẹp, muốn học hỏi như Tử Trường
– một danh nhân Trung quốc ngày
trước đi khắp đất nước để thưởng
ngoạn phong cảnh, mở rộng hiểu
biết, sống cuộc sống tự do phóng
khống của một tráng chí bốn


Trường THPT Tây Giang

- Cảm xúc của khách khi đến
thăm sông Bạch Đằng được thể
hiện như thế nào?
- Qua đoạn 1, hình tượng khách
hiện lên là người như thế nào?
TT2: HDHS tìm hiểu hình
tượng các bô lão qua trận BĐ
hồi tưởng.
- Các bô lão đến với khách bằng
thái độ ra sao?

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

- HS trả lời
- HS trả lời

- HS trả lời

- Các bô lão đã thuật lại các trận

đánh lịch sử trên sông BĐ ntn?

- HS trả lời

- Những biện pháp nghệ thuật
nào đã được sử dụng trong
những câu thơ đó?

- HS trả lời

- Sau lời kể về trận chiến, các
bô lão đã lí giải như thế nào về
ngun nhân chiến thắng trên
sơng BĐ?

- HS trả lời

TT3: HDHS tìm hiểu lời ca và
cũng là lời bình luận của các
bô lão và của khách
- Lời ca của các bô lão khẳng
định và phê phán điều gì?
- Lời ca của khách ngợi ca điều
gì?

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

- HS trả lời
- HS trả lời


9

phương.
- Cảm xúc khi đứng trước dòng
Bạch Đằng: vừa vui sướng, tự hào
vừa buồn đau nuối tiếc.
=> Ở đoạn 1 hiện lên hình tượng
người khách hải hờ nhưng cũng là
một kẻ sĩ thiết tha với đất nước,
với lịch sử dân tộc.
2. Hình tượng các bô lão qua
trận BĐ hồi tưởng.
- Các bơ lão đến với khách bằng
thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tơn
kính khách: “vái”, “thưa”.
- Theo trình tự thời gian, từng trân
đánh đã được tái hiện một cách
ngắn gọn, chính xác, hấp dẫn xen
lẫn niềm tự hào dân tộc.
- Những bp nghệ thuật: khoa
trương phóng đại, so sánh liên
tưởng làm nổi bật thắng lợi của ta
và sự thất bại thảm hại của giặc.
- Ta thu được thắng lợi vẻ vang vì:
+ Trời đất cho nơi hiểm trở
+ Nhân tài giữ cuộc điện an
+ Đại vương coi thế giặc nhàn.
 Hội đủ 3 yếu tố: thiên thời +
địa lợi + nhân hịa. Trong đó đề
cao yếu tố con người.

=> Đoạn 2 thể hiện lòng yêu nước
và niềm tự hào dân tộc trước
những chiến công trên sông BĐ
của các bô lão.
3. Lời ca và cũng là lời bình luận
của các bô lão và của khách.
- Lời ca của các bơ lão có giá trị
như một tun ngơn chân lí: bất
nghĩa thì tiêu vong, có nhân nghĩa
thì lưu danh thiên cở.
- Lời ca của khách ca ngợi sự anh
minh của “hai vị thánh qn”,
đờng thời ngợi ca chiến tích của
qn và dân ta trên sông BĐ.
- Hai câu cuối khẳng định: trong


Trường THPT Tây Giang

HĐ3: HDHS tổng kết
Qua việc tìm hiểu tác phẩm, hãy
nêu ngắn gọn những nét cơ bản
về ý nghĩa VB và nghệ thuật bài
PSBĐ?

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn
mối quan hệ giữa địa linh “đất
hiểm” và nhân kiệt “đức cao”,
nhân kiệt là yếu tố quyết định
thắng lợi.

HS dựa vào ghi nhớ III. Tổng kết
SGK trả lời câu hỏi 1. Ý nghĩa VB
Bài phú thể hiện niềm tự hào của
nhà văn trước cảnh non sông hùng
vĩ, trước những chiến công oanh
liệt và sức mạnh chiến đấu, chiến
thắng của dân tộc ta.
2. Nghệ thuật
- Sử dụng thể phú tự do.
- Kết hợp giữa tự sự và trữ tình
- Ngơn ngữ trang trọng, hào sảng.
- Kết cấu chặt chẽ
- Sử dụng thủ pháp liên ngâm, lối
diễn đạt khoa trương...

4. Củng cố
HS đọc phần ghi nhớ SGK
5. Dặn dò
- Về nhà học bài và đọc thuộc những câu trong bài mà em ưa thích.
- Chuẩn bị bài Đại cáo bình Ngô, phần tác gia Nguyễn Trãi.
E. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

10



Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT ch̉n

Tuần:
Tiết PPCT:

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Đọc văn:
ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ
NGUYỄN TRÃI
A. Mức độ bài học
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc thể hiện tập trung ở tư
tưởng nhân nghĩa xuyên suốt bài cáo. Thấy rõ đây là yếu tố quyết định làm nên thắng lợi
trong chiến tranh chống xâm lược.
- Nhận thức được vẻ đẹp của áng "thiên cổ hùng văn" với sự kết hợp hài hồ của sức
mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật.
B. Trọng tâm kiến thức.
1. Kiến thức:
- Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ
mà hào hùng của quân dân Đại Việt.
- Bản Tuyên ngơn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa, u nước và khát vọng hồ
bình.
- Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ chặt chẽ, đanh thép, chứng cứ giàu sức
thuyết phục.
2. Kĩ năng:
Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại cáo.

* Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh:
Liên hệ với tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác.
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường:

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

11


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

Phát vấn tích hợp với việc hướng dẫn đọc – hiểu văn bản: giặc Minh vơ vét sản vật, tàn phá
môi trường như thế nào?
Người bị ép xuống biển dịng lưng mị ngọc, ngán thay cá mập, th̀ng l̀ng
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỡi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng.
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ.
 Cạn kiệt nguồn tài nguyên biển, rừng; phá hủy môi trường tự nhiên, môi trương sống.
C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học.
D. Cách thức tiến hành: Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, hỏi đáp, gợi ý, trả lời câu
hỏi.
E. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ
Đọc một đoạn thơ em thích trong bài “Phú sơng Bạch Đằng” và nêu nội dung chính
của đoạn thơ đó?
3. Bài mới

Các em đã từng biết đến tác giả Nguyễn Trãi qua chương trình Ngữ văn THCS như
“Bài ca Cơn Sơn”, “Nước Đại Việt ta” (trích Đại cáo bình Ngơ). Ở chương trình Ngữ văn
10 THPT, chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu sâu hơn về tác gia văn học trung đại vĩ đại này
để thấy được những nét liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi.
Hoạt động của GV
TIẾT 58
HĐ1: HD tìm hiểu
mục I/SGK.
- Trình bày những
điểm cơ bản về cuộc
đời NT (quê hương,
gia đình, cuộc đời)?

- Kể cho HS nghe
những giai thoại liên
quan đến vụ án Lệ
Chi Viên.(3 giọt máu
của con rắn rơi
xuống khi NT đang

HĐ của HS

Yêu cầu cần đạt
A. Phần một: TÁC GIẢ
I. Cuộc đời

- HS trả lời lần lượt - Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức
những nét về quê Trai, quê ở Chi Ngại (Chí Linh, Hải
hương, gia đình, cuộc Dương) sau về Nhị Khê.
đời NT.

- Gia đình: có truyền thống lớn u nước
và văn học.
+ Cha: Nguyễn Phi Khanh, học giỏi đỗ
thái học sinh.
+ Mẹ : Trần Thị Thái con quan tư đờ Trần
Ngun Đán
+ Ơng ngoại: quan tư đồ Trần Nguyên
Đán.
- Cuộc đời:
+ Thuở ấu thơ chịu nhiều mất mát đau
thương ( mất mẹ, ông ngoại).
+ 1407: cha bị giặc Minh đưa sang Trung
Quốc, khắc ghi lời cha dạy NT đã giúp
Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh và
chiến thắng vẻ vang.

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

12


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

đọc sách báo trước
điềm phải tru di tam
tộc… )

+ Đầu 1428: Khởi nghĩa Lam Sơn thắng

lợi, NT làm quan cho triều Lê nhưng chịu
nhiều oan ức.
+ 1439: về ở ẩn Côn Sơn.
+ 1440: Ra giúp nước khi Lê Thái Tông
mời.
+ 1442: Bị án oan Lệ Chi Viên khép vào
tội “ Tru di tam tộc”.
+ 1464: Lê Thánh Tông minh oan cho
NT.
- Sau khi tìm hiểu về
 NT là bậc anh hùng dân tộc, một nhân
NT em có nhận xét gì - HS nhận xét về con vật tồn tài hiếm có, một danh nhân văn
về con người ơng?
người NT.
hố thế giới.
 Một con người phải chịu oan khiên
thảm khốc nhất trong lịch sử giai đoạn
phong kiến Việt Nam.
HĐ2: Tìm hiểu mục
II/SGK.
TT1: tìm hiểu mục
1/SGK.
- HS trả lời những tác
- NT sáng tác bằng phẩm viết bằng chữ Hán
những loại chữ nào?
và chữ Nơm của NT.
Trình bày những tác
phẩm chính của NT?

TT2: tìm hiểu mục

2/SGK.
- Nêu tên những tác
phẩm chính luận nởi
tiếng của NT? Nội
dung chính của từng
tác phẩm?

II. Sự nghiệp thơ văn
1. Những tác phẩm chính
- NT sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- Tác phẩm viết bằng chữ Hán: Quân
trung từ mệnh tập, Ức Trai thi tập, Lam
Sơn thực lục, Chí Linh sơn phú…
- Tác phẩm viết bằng chữ Nơm: Quốc
âm thi tập.
- Ngồi ra cịn bộ sách địa lí cở nhất Việt
Nam ( Dư địa chí).

2. Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận
kiệt xuất
- HS nêu tên và nội + Quân trung từ mệnh tập: Những thư
dung chính của những từ gửi cho tướng giặc và giấy tờ giao
tác phẩm chính luận nởi thiệp với triều Minh  (có sức mạnh
tiếng của NT.
bằng 10 vạn quân – Phan Huy Chú).
+ BNĐC: là áng văn yêu nước lớn, bản
cáo trạng đanh thép, là bản tuyên ngôn về
độc lập dân tộc, bản cáo trạng về tội ác
kẻ thù.
 Văn chính luận NT đạt tới trình độ

nghệ thuật mẫu mực về đối tượng, mục
đích, lập luận sắc bén.
- Tư tưởng chủ đạo
- HS trả lời
- Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt: tư tưởng
xuyên suốt tác phẩm
nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

13


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT ch̉n

chính luận NT là gì?
TT3: tìm hiểu mục
3/SGK.

3. Ngũn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu
sắc
- Trả lời nội dung chính - NT đề cao tư tưởng nhân nghĩa, u
- Nội dung chính của thơ trữ tình NT
nước kết hợp với thương dân.
thơ trữ tình NT? Dẫn
- Ví mình như cây tùng, cây cúc, cây mai
chứng?
thanh cao cứng cỏi, trong trắng → những

- GV phân tích ví dụ
phẩm chất của người quân tử (Tùng)
SGK.
- Giàu tình yêu thiên nhiên, đất nước, quê
hương (Cửa biển Bạc Đằng, Cây chuối,
Côn Sơn ca…)
- Đề cao tính cảm vua tơi, cha con, gia
đình, bè bạn (Ngơn chí – bài 7)
HĐ3: HD tổng kết.
- Thơng qua phần I/SGK
- Thơng qua những gì để rút ra kết luận về
được học về cuộc cuộc đời, con người NT.
đời, con người và sự
nghiệp văn chương
của NT, có rút ra kết
luận gì?

4. Củng cố:

III. Kết luận
- Cuộc đời, con người: NT – một người
văn võ toàn tài, một anh hùng dân tộc
nhưng cuộc đời chịu nhiều oan ức.
- Nội dung văn chương: Hội tụ 2 nguồn
cảm hứng lớn yêu nước - nhân đạo.
- Nghệ thuật: ông là nhà văn chính luận
kiệt xuất, nhà thơ khai sáng VH tiếng
việt, với sáng tác bằng chữ Nôm, NT đã
- Hs đọc to và rõ ghi góp phần làm cho tiếng việt trở thành
nhớ SGK.

ngôn ngữ dân tộc giàu và đẹp.
IV. Ghi nhớ: SGK

TIẾT 59
B. Tác phẩm: ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ
HĐ1: HD tìm hiểu
tiểu dẫn.
- Năm 1428 kháng chiến
- Nêu hoàn cảnh ra chống Minh thắng lợi,
đời của ĐCBN?
NT đã viết bài cáo tuyên giặc Minh thắng lợi, thừa lệnh Lê Lợi,
bố trước toàn dân.
NT đã viết bài cáo đọc trước toàn thể
nhân dân.
- Tác phẩm được viết
- HS trả lời
2. Thể loại.
bằng thể loại nào?
Cáo: Thể văn có ng̀n gốc từ Trung
Quốc, thường được vua dùng để công bố
những sự việc trọng đại trước bàn dân
- Em hiểu gì về nhan
thiên hạ.
đề ĐCBN?
- HS trả lời
3. Nhan đề.
- Đại cáo: bài cáo lớn.
- Bình: dẹp yên

Người soạn: GV Phạm Thị Lan


14


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn
- Ngô: chỉ giặc Minh - đất Ngô là quê của
vua nhà Minh – cũng chỉ chung bọn giặc
phương Bắc xâm lược với hàm ý căm thù
→ Bài cáo tuyên bố về việc giặc Minh đã
bị đánh bẹp.

- Nêu bố cục bài cáo?
HĐ2: HD đọc – hiểu
văn bản.
TT1: Tìm hiểu luận
đề chính nghĩa.
- Hai câu thơ đầu nêu
cao tư tưởng gì?
Theo NT, nhân nghĩa
là gì?
- Tiếp theo tư tưởng
nhân nghĩa, NT đã đề
cập đến những vấn
đề gì của nước Đại
Viêt? ( Liên hệ so
sánh với bài“Nam
quốc sơn hà” của
LTK)


II. Đọc – hiểu
1. Luận đề chính nghĩa.
- 2 câu đầu nêu cao tư
tưởng nhân nghĩa

- Hai câu đầu nêu cao tư tưởng nhân
nghĩa.
“Nhân nghĩa”: là “yên dân”, “trừ bạo”
→ đường lối chính trị lấy dân làm gốc.
Đây là tư tưởng xuyên suốt tác phẩm.
- Tiếp theo tư tưởng nhân nghĩa, NT đã
- HS dựa vào văn bản để khẳng định nền độc lập dân tộc, quyền tự
trả lời
chủ và truyền thống lâu đời của dân tộc ta
qua các mặt: văn hóa, cương vực lãnh
thở, phong tục tập qn, ý thức về sức
mạnh của dân tộc.
→ Khẳng định đây là những sự thật hiển
nhiên không thể chối cãi: “từ trước, vốn
xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác…” .
Vậy mà người phương Bắc khơng hiểu
cịn nhiều lần đem qn xâm lược  thất
bại là tất yếu.

TT2: Tìm hiểu bản
cao trạng tội ác ke
thù.
- HS kể tên những đối
- Tác giả vạch tội ác tượng gây tai họa cho

của những đối tượng dân.
nào đã gây họa cho
nhân dân?

2. Bản cáo trạng tội ác giặc Minh

- NT đã đề cập đến 3 đối tượng gây tai
họa cho dân:
+ Họ Hờ: chính sự phiền hà → dân oán
hận.
+ Giặc Minh: Thừa cơ gây họa (lấy cớ
phù Trần diệt Hồ mà thực chất là cướp
nước ta)
- HS tìm dẫn chứng, + Bọn gian tà: bán nước cầu vinh.
- Tội ác mà giặc phân tích
- Tội ác giặc Minh gây ra:
Minh đã gây ra cho
+ Diệt chủng, tàn sát (nướng dân đen, vùi
nhân dân ta là gì?
con đỏ, gây binh kết ốn…)
+ Bóc lột sức lao động: (Nặng thuế khóa,

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

15


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn


- HS nhận xét.
- Nhận xét về lời văn
của bản cáo trạng?

TT3: HD tìm hiểu
quá trình kháng
chiến

chiến
thắng.
- Lê Lợi với xuất thân
- Hình ảnh, phẩm
bình thường nhưng
chất của người lãnh mang phẩm chất lãnh tụ
tụ được thể hiện như
cách mạng.
thê nào qua giai đoạn
đầu của cuộc kháng
chiến?
(GV liên hệ với hình
ảnh người lãnh đạo
trong Hịch tướng sĩ
để thấy được nét
tương đồng)
- Lực lượng chủ yếu
của nghĩa quân là đối
tượng nào?
- HS dựa vào văn bản
- Phương kế đánh

trả lời
giặc của ta là gì?
- Các cuộc chiến đấu
giữa ta và địch thu
được kết quả như thế
nào qua đoạn: “Trận
Bồ Đằng…chưa thấy
xưa nay”?
- Hành động nhân
nghĩa của ta với giặc
được thể hiện như thế
nào?

ép người xuống biển mò ngọc, đưa người
lên núi tìm vàng…)
+ Hủy hoại môi trường sống (tàn hại côn
trùng cây cỏ…)
→ Đây là những chủ trương cai trị vô
nhân đạo, dã man tàn ác của giặc Minh
đối với dân tộc ta.
 NT đã đứng trên tư tưởng nhân nghĩa
và lập trường dân tộc, vì dân mà lên án
tội ác kẻ thù nên lời văn gan ruột, thống
thiết, đưa ra những chứng cứ đầy sức
thuyết phục để kết tội kẻ thù.
3. Quá trình kháng chiến và chiến
thắng.
- Tập trung miêu tả hình tượng Lê Lợi:
Tuy xuất thân bình thường
(chốn… nương mình) nhưng là một lãnh

tụ có lịng căm thù giặc sâu sắc (há đội
trời chung, thề không cùng sống) , có lí
tưởng hồi bão lớn và quyết tâm thực
hiện lí tưởng.
 Là người anh hùng áo vải xuất thân từ
nhân dân.

- Lực lượng của nghĩa quân: “nhân dân
bốn cõi” → từ dân mà ra, vì dân mà
chiến đấu.
- Phương kế đánh giặc của ta: Lấy yếu
chống mạnh, lấy ít địch nhiều, lấy đại
nghĩa thắng hung tàn, chí nhân thay
- Kết quả: Ta thắng, địch cường bạo → tầm nhìn sáng suốt.
thua
- Kết quả chiến đấu giữa ta và địch:
+ Ta thắng liên tiếp, vẻ vang.
+ Địch: Tham sống sợ chết, thua liên tục,
máu chảy thành sông, thây chất thành
núi.
- cấp thuyền, ngựa.

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

16

- Hành động nhân nghĩa của ta với giặc:
“cấp thuyền”, “cấp ngựa” → chiến lược
ngoại giao sáng suốt.



Trường THPT Tây Giang

TT4: Tìm hiểu Lời
tuyên ngôn độc lập
và hịa bình.
- NT đã tun bố
điều gì trước tồn
dân thiên hạ?

HĐ3: HD tổng kết.
- Hãy nêu những nét
chính về ý nghĩa VB
và nghệ thuật bài
cáo?

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

- HS suy nghĩ và trả lời

- HS dựa vào ghi nhớ
SGK và trả lời

(GV đưa ra những
dẫn chứng của từng
biện pháp nghệ thuật
để chứng minh)

 Quá trình kháng chiến tuy vất vả khổ
cực nhưng bằng sức mạnh của quân và

dân ta dưới sự lãnh đạo của người anh
hùng áo vải đã thu được thắng lợi vẻ
vang, làm nên cuộc chiến tranh nhân dân
thần thánh.
4. Đoạn 4: Lời tuyên bố độc lập dân
tộc
- Trong lời kết thúc bài cáo NT dùng lời
văn trịnh trọng vui mừng để truyền lời
tuyên bố đất nước ta từ đây hoàn toàn
độc lập, thái bình mn thuở.
- Vẽ ra viễn cảnh đất nước huy hồng
tươi sáng: “bĩ rời thái”, “hối lại minh”.
- Sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống
và sức mạnh thời đại “ nhờ có… đỡ”, “
một cở… năm”.
 Lời TNĐL hịa bình và trang trọng,
hùng hờn trong khơng gian thời gian
mang chiều kích vũ trụ, vĩnh hằng.
III. Tổng kết
1. Ý nghĩa VB:
ĐCBN là bản anh hùng ca tổng kết cuộc
kháng chiến chống quân Minh xâm lược,
gian khổ mà hào hùng của quân dân Đại
Việt ; bản Tuyên ngôn Độc lập sáng chói
tư tưởng nhân nghĩa u nước và khát
vọng hồ bình.
2. Nghệ thuật:
Bút pháp anh hùng ca đậm tính chất sử
thi với các thủ pháp nghệ thuật so sánh,
tương phản, liệt kê ; giọng văn biến hố

linh hoạt, hình ảnh sinh động, hoành
tráng.

4. Củng cố

HS đọc ghi nhớ SGK
5. Dặn dị.

- Về học thuộc lịng những đoạn u thích.
- Chuẩn bị bài Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
F. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

17


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

Tuần:
Tiết PPCT:

Ngày soạn:
Ngày dạy:


Làm văn:
TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN
CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. Mức độ bài học
Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
- Biết viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn.

B. Trọng tâm kiến thức.
1. Kiến thức:
- Yêu cầu về tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
- Một số biện pháp đảm bảo sự chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh.

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

18


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

2. Kĩ năng:
- Nhận diện về các biểu hiện của tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
qua các ví dụ cụ thể.
- Bước đầu biết viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn.
C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng 10.
D. Cách thức tiến hành: Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, hỏi đáp, gợi ý, trao đổi
thảo luận, trả lời câu hỏi SGK.
E. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước tiến hành lập dàn ý bài văn thuyết minh? Nêu yêu cầu từng bước?
3. Bài mới:
Ở tiết học hôm trước, các em đã được tiếp xúc với văn bản thuyết minh như: Các
hình thức kết cấu của VBTM; Lập dàn ý bài văn thuyết minh. Và hơm nay, chúng ta sẽ tìm
hiểu thêm một u cầu đối với VBTM, đó là Tính ch̉n xác, hấp dẫn của VBTM. Sau đây
chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
HĐ1: HDHS tìm hiểu
mục I/SGK.
TT1: Tìm hiểu tính
chuẩn xác và một số
biện pháp đảm bảo
tính chuẩn xác của
VBTM.
- Mục đích của VBTM
là gì? Tại sao phải đảm
bảo tính chuẩn xác?

- Làm sao để bảo đảm
tính chuẩn xác?

TT2: HD luyện tập
- HS trả lời các câu hỏi
ở những ngữ liệu trong
SGK để kiểm tra tính
chuẩn xác trong VBTM.

HĐ của HS


Yêu cầu cần đạt
I. Tính chuẩn xác trong văn thuyết
minh
1. Tính chuẩn xác và một số biện
pháp đảm bảo tính chuẩn xác trong
văn bản thuyết minh

- HS thảo luận, trả lời
câu hỏi

- Mục đích của VBTM là cung cấp
những tri thức về sự vật khách quan
nhằm giúp cho hiểu biết của người đọc
thêm chính xác phong phú.
→ Đảm bảo tính chuẩn xác là yêu cầu
đầu tiên và cũng là yêu cầu quan trọng
nhất của VBTM.
- Để đạt được tính chuẩn xác trong
VBTM cần:
+ Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết.
+ Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo.
+ Chú ý cập nhật những thông tin mới
và những thay đởi thường có.

- HS trả lời

2. Luyện tập
- HS đọc bài tập và a. Chưa chuẩn xác vì:
thảo luận để lần lượt trả - Chương trình ngữ văn 10 khơng phải

lời các câu hỏi trong chỉ có VHDG.
SGK.
- Chương trình ngữ văn 10 VHDG

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

19


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT ch̉n

GV chốt ý lại..

khơng phải chỉ có ca dao, tục ngữ.
- Chương trình ngữ văn 10 VHDG
khơng có câu đố.
b. Câu nêu trong SGK chưa chuẩn xác
vì: khơng phù hợp với ý nghĩa thực
của từ “ thiên cổ hùng văn” là “ áng
hùng văn của nghìn đời” chứ không
phải là“ áng hùng văn viết cách đây
1000 năm”.
c. Không thể sử dụng để thuyết minh
về NBK vì: nội dung khơng nói đến
NBK với tư cách là nhà thơ.
II. Tính hấp dẫn của VBTM
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp
tạo tính hấp dẫn của VBTM


HĐ2: HD tìm hiểu tính
hấp dẫn của VBTM
TT1: Tìm hiểu tính
hấp dẫn và một số biện
pháp tạo tính hấp dẫn
của VBTM.
- Theo em hấp dẫn là - HS suy nghĩ và trả lời
gì? Một VBTM có cần
tính hấp dẫn khơng?
- Nêu các biện pháp tạo
- HS trả lời
tính hấp dẫn cho
VBTM?

- VBTM khơng hấp dẫn thì người ta sẽ
khơng đọc  văn bản khơng có tác
dụng.
- Các biện pháp làm cho VBTM hấp
dẫn:
+ Đưa ra những chi tiết cụ thể sinh
động, những con số chính xác.
+ So sánh để làm nổi bật sự khác biệt.
+ Kết hợp sử dụng các kiểu câu làm
cho bài văn thuyết minh thêm sinh
động.
+ Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối
tượng thuyết minh được soi rọi từ
nhiều phía.
TT2: HD luyện tập

2. Luyện tập
- Đọc các đoạn văn - HS đọc ngữ liệu và - VB1:
trong SGK và trả lời câu trả lời câu hỏi.
- Luận điểm: “ Nếu tước đi… kìm
hỏi phía dưới?
hãm.” → mang tính khải qt, khó
hiểu
- Ở các câu tiếp theo đã đưa ra nhiều
chi tiết và số liệu cụ thể về bộ não của
đứa trẻ ít được chơi đùa, ít được tiếp
xúc và bộ não của con chuột nhốt trong
hộp rỗng… để làm sáng tỏ luận điểm 
Từ đó cái khái quát trở nên dễ hiểu,
hấp dẫn.

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

20


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

- VB2: Bài thuyết minh kể về hồ Ba Bể
trở nên hấp dẫn hơn khi tác giả nói đến
những sự tích, truyền thuyết giúp ta
như trở về một thuở xa xưa, thần tiên,
kì ảo. Ngắm phong cảnh với cảm xúc
như thế tâm hờn ta sẽ giàu có sâu sắc

hơn
HĐ3: HD luyện tập.
III. Luyện tập
- HS đọc bài và làm bài - HS đọc bài và làm bài Bài tập 1: Đoạn văn thuyết minh
tập 1/SGK
tập.
sinh động, hấp dẫn vì:
- Sử dụng linh hoạt các kiểu câu: Câu
đơn, câu ghép, câu nghi vấn, câu cảm
thán, câu khẳng định.
- Dùng những từ ngữ giàu tính hình
tượng, liên tưởng. (Một bó… mạ).
- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc:
+ Trông mà thèm quá.
+ Có ai lại đừng vào ăn cho được.
4. Củng cố:
HS đọc ghi nhớ SGK
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và hoàn thiện bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài Tựa trích diễm thi tập.
F. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết :
Tuần:
ĐỌC THÊM:

Ngày soạn:
Ngày dạy :


TỰA “ TRÍCH DIỄM THI TẬP”

HỒNG ĐỨC LƯƠNG
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của tác giả trong việc bảo tồn
di sản văn học của dân tộc.
- Nắm được nghệ thuật lập luận của tác giả.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức
- Ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân và lời nhắc nhở
các thế hệ sau hãy biết trân trọng và yêu quý di sản văn học của dân tộc mình.
- Cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm.

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

21


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng lập luận chặt chẽ để thể hiện quan điểm của người viết một cách thuyết
phục.
C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài giảng, chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn
10.
D. Cách thức tiến hành: GV kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, gợi mở...

E. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ:
Đọc diễn cảm một đoạn trong bài “Đại cáo bình ngơ” và giải thích ý nghĩa đoạn thơ
anh (chị) vừa đọc?
3. Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ1: HDHS tìm
hiểu tiểu dẫn.
- Gọi HS đọc tiểu
dẫn.
- Phần tiểu dẫn giới
thiệu nội dung gì?

HĐ2: HDHS đọc –
hiểu văn bản.
- Gọi HS đọc văn
bản trong SGK
- Nêu những nguyên
nhân khiến sáng tác
thơ văn của người
xưa không được lưu

HĐHS
- HS đọc tiểu dẫn.
- Trả lời câu hỏi theo 2 mục:
tác giả và tác phẩm

- HS đọc to, rõ toàn bài.
- Trả lời câu hỏi.


Người soạn: GV Phạm Thị Lan

22

Yêu cầu cần đạt
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả.
Hoàng Đức Lương quê gốc ở Văn
Giang (Hưng Yên), sống ở Gia lâm
(Hà Nội), là một trí thức giàu lịng
u nước.
2. Tác phẩm.
- Trích diễm thi tập (tuyển tập
những bài thơ hay) do HĐL sưu
tầm, tuyển chọn , biên soạn.
- Lời tựa cho tập thơ này được viết
vào năm 1497
- Trích diễm thi tập gờm 2 phần:
+ Phần 1: Lí do biên soạn Trích
diễm thi tập
+ Phần hai : Thuật lại q trình
hình thành Trích diễm thi tập, nội
dung và kết cấu tác phẩm.
 Đoạn trích trong SGK nằm ở
phần 1 của tác phẩm.
II. Đọc –hiểu
1.Nguyên nhân khiến sáng tác
thơ văn của người xưa không
được lưu truyền đầy đủ cho đời

sau:
* Có 6 nguyên nhân:
- Bốn nguyên nhân chủ quan:
+ Chỉ có thi nhân mới thấy được
cái hay, cái đẹp của thơ ca.


Trường THPT Tây Giang
truyền đầy đủ?

- Nhận xét về nghệ
thuật lập luận của
tác giả?
- Phát vấn câu hỏi 2
SGK?

- Phát vấn câu hỏi 3
SGK?
GV gợi ý , hướng
các em vào 2 đoạn
cuối của văn bản, từ
đó phát biểu cảm
nghĩ?
- Phát vấn câu hỏi 4
SGK? Gợi cho HS
nhớ lại đoạn mở đầu
BNĐC của Nguyễn
Trãi.
HĐ3: HD tổng kết.
Nêu những nét cơ

bản về ý nghĩa VB
và nghệ thuật của
đoạn trích?

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

+ Người có học vấn, người làm
quan thì bận rộn cơng việc hoặc
khơng để ý đến thơ văn.
+ Người quan tâm đến thi ca thì
khơng đủ năng lực và tính kiên trì.
+ Chính sách in ấn của triều đình:
coi trọng kinh phật, xem nhẹ thơ
văn.
- Hai nguyên nhân khách quan:
+ Thời gian làm huỷ hoại sách vở.
+ Chiến tranh binh lửa làm thiêu
huỷ thư tịch.
* Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ,
đầy sức thuyết phục bằng các biện
pháp so sánh, quy nạp, câu hỏi tu
từ.
2. Công việc HĐLđã làm để sưu
- HS thảo luận và trả lời.
tầm thơ văn.
+ Nhặt nhạnh ở giấy tàn rách nát.
+ Hỏi quanh khắp nơi.
+ Thu lượm thêm thơ của các vị
quan đương triều.
+ Góp thêm vài bài do tác giả viết.

+ Phân loại và chia quyển.
Cơng việc hết sức khó khăn vất
vả nhưng đầy ý nghĩa.
3. Điều thôi thúc tác giả sưu tầm
- HS suy nghĩ và trả lời
thơ văn.
- Muốn bảo tồn di sản văn học của
dân tộc đang ngày càng bị mai một
trước thời gian để lưu truyền cho
con cháu đời sau.
 Sưu tầm bằng tấm lòng đầy kiên
quyết lẫn nhiệt huyết .
- HS nhớ lại kiến thức đã học 4. Trước “ Trích diễm thi tập” đã
và trả lời
có Nguyễn Trãi nói về “ văn hiến”
thể hiện niềm tự hào về sức mạnh
dân tộc,bảo vệ độc lập dân tộc
trong suốt thời kì lịch sử.
III. Tổng kết
1. Ý nghĩa VB:
- HS dựa vào ghi nhớ SGK và “Trích diễm thi tập” thể hiện niềm
trả lời
tự hào sâu sắc, lòng yêu nước và ý
thức trách nhiệm cao trong việc

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

23



Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn
trân trọng bảo tồn di sản văn học
dân tộc của tác giả.
2. Nghệ thuật:
- Cách lập luận chặt chẽ.
- Sự hịa quyện giữa chất trữ tình
và nghị luận.

4. Củng cố.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
“ Trích diễm thi tập” là tác phẩm:
A: Tuyển tập những bài thơ hay.
B: Tuyển tập thơ của Hoàng Đức Lương.
C: Tuyển tập thơ đời Lý.
D: Tuyển tập thơ đời Trần.
 Đáp án A
5. Dặn dò
- Về học bài và chuẩn bị bài: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia.
F. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tiết :
Tuần:
ĐỌC VĂN:

Ngày soạn:

Ngày dạy :

HIỀN TÀI LÀ
NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA
( Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba)
THÂN NHÂN TRUNG
A. Mức độ cần đạt
Giúp HS:
- Thấy được quan niệm đúng đắn về vai trò của người hiền tài đối với vận mệnh đất
nước và ý nghĩa của việc khắc bia biểu dương họ.
- Hiểu được cách viết văn chính luận sắc sảo, lập luận, kết cấu chặt chẽ, thuyết phục
người đọc, người nghe.

Người soạn: GV Phạm Thị Lan

24


Trường THPT Tây Giang

Ngữ văn cơ bản 10, kì II. CT chuẩn

B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", mối quan hệ giữa hiền tài và vận mệnh nước
nhà.
- Ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.
- Cách lập luận, kết cấu chặt chẽ, sử dụng ngơn ngữ chính luận.
2. Kĩ năng
Đọc - hiểu bài văn chính luận theo đặc trưng thể loại.

* Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh:
Liên hệ với tư tưởng về giáo dục và đào tạo nhân tài của Bác.
C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài giảng, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
10.
D. Cách thức tiến hành: Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, gợi mở…
E. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ1: HDHS tìm hiểu
tiểu dẫn.
- Gọi HS đọc và trả lời
câu hỏi: phần tiểu dẫn
giới thiệu nội dung gì?
HĐ2: HDHS đọc –
hiểu văn bản
- Phát vấn câu hỏi 1
trong SGK?

- Phát vấn câu hỏi 2
trong SGK?

- Phát vấn câu hỏi 3
trong SGK?
- Ngày nay câu nói “
hiền tài là ngun khí
của quốc gia” có cịn ý
nghĩa khơng? Chứng
minh?


HĐHS

u cầu cần đạt

I. Tiểu dẫn
1. Tác giả. (sgk)
- HS đọc to, rõ 2. Tác phẩm. (sgk)
văn bản và trả
lời câu hỏi.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia
- Hiền tài là - Hiền tài là người tài cao học rộng, có đạo đức tốt,
người có vai được mọi người tín nhiệm suy tơn.
trị quan trọng, - Hiền tài có vai trị quyết định sự hưng thịnh của đất
góp phần xây nước, góp phần làm nên sự sống còn của quốc gia và
dựng đất nước. xã hội.
2. Ý nghĩa tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ
- HS dựa vào - Khuyến khích nhân tài: kẻ sĩ phấn chấn, hâm mộ,
văn bản, trả lời gắng sức giúp vua.
- Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác.
- Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững.
3. Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên
tiến sĩ.
- Nhân tài rất - Thời nào cũng phải biết q trọng nhân tài.
quan trọng, vì - Ngày nay câu nói “hiền tài là ngun khí của quốc
vậy đất nước gia” vẫn có ý nghĩa sâu sắc. Vì vậy Đảng và Nhà
ta phải quý nước ta đã đề ra quan điểm: “giáo dục là quốc sách
trọng nhân tài. hàng đầu” để đào tạo nhân tài phục vụ đất nước.


Người soạn: GV Phạm Thị Lan

25


×