Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tài liệu Giáo án Vật lý 6 chuẩn mới 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.92 KB, 27 trang )

bộ giáo án vật lý 6 chuẩn kiến thức kỹ năng 2010-
2011 giáo án cả năm
Chơng 1: Cơ học.

Tiết 1
Ngày soạn / /
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng:...........................
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng:...........................
Bài 1: Đo độ dài.
I Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài.
- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2. Kĩ năng:
-Biết ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo.
- Biết đo độ dài của một số vật thông thờng.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
- Biết sử dụng thớc đo phù hợp với vật cần đo.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin
trong nhóm.
II chuẩn bị :
1. Đối với GV
- Tranh vẽ to thớc kẻ co GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm
- Tranh vẽ to bảng kết quả1.1.
2. Đối với HS
- Mỗi nhóm 1 thớc kẻ có ĐCNN là 1mm.
- Một thớc dây có ĐCNN là 1mm.
- Một thớc cuộn có ĐCNN là 0,5cm.
- Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài là 1.1.
III - Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ


2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 1:
Tổ chức , giới thiệu kiến thức cơ bản của chơng, đặt vấn đề
- Cho HS đọc và cùng trao
đổi xem trong chơng
nghiên cứu vấn đề gì?
- HS quan sát tranh
- G nêu lại các kiến thức
sẽ học trong chơng trình
Hoạt động 2:
Tổ chức tình huống học tập.
- GV cho HS quan sát
tranh vẽ và trả lời câu hỏi
đặt ra ở đầu bài.
- ? Câu chuyện của 2 bạn
nêu lên vấn đề gì?
Hãy nêu các phơng án giải
quyết?
- GV: Để khỏi tranh cãi ,
hai chị em phải thống nhất
với nhau về điều gì ? Bài
học hôm nay sẽ giúp
chúng ta trả lời câu hỏi
này?
- HS quan sát tranh và nêu
phơng án trả lời.
Hoạt động 3:
Ôn lại và ớc lợng độ dài của một số đơn vị đo độ dài
- Yêu cầu hs đọc thông tin
phần 1 trong SGK

- Đơn vị đo độ dài trong hệ
thống đo lờng hợp pháp
của nớc ta là gì? Kí hiệu ?
- Nêu một số đơn vị đo th-
ờng dùng ? mối quan hệ
giữa các đơn vị.
- Yêu cầu H làm C1 :
G và H cùng kiểm tra và
chốt kết quả đúng. Chú ý
đơn vị chính là m, nên ta
thờng quy đổi về m để tính
toán
G giới thiệu thêm 1 vài
đơn vị đo độ dài sử dụng
trong thực tế:
1inh = 2,54 cm; 1ft =
30,48cm ;
- HS ôn lại các đơn vị đo
độ dài đã học.
- Từng HS nêu lại kiến
thức cũ.
- 3 HS lên bảng làm C1.
1m = 10dm;
1m = 100cm;
1cm = 10mm;
1km = 1000m.
I - Đơn vị đo độ dài
1. Ôn lại một số đơn vị đo
độ dài.
Đơn vị chính là: Mét(m)

ngoài ra còn có đơn vị:
Kilômét ( km)
centimét(cm) milimét(mm)..
1 năm anh sáng đo khoảng
cách lớn trong vũ trụ.
- Yêu cầu H đọc và thực
hiện C2 theo từng bàn
- C3: Yêu cầu HS ớc lợng
độ dài gang tay của bản
thân và tự kiểm tra xem -
ớc lợng của em so với độ
dài kiêm tra khác nhau bao
nhiêu?
- GV: Các em có thể ghi
vở kết quả ớc lợng và kết
quả kiểm tra. Tự đánh giá
khả năng ớc lợng của bản
thân: Nếu sự khác nhau
giữa độ dài ớc lợng và độ
dài kiểm tra càng nhỏ thì
khả năng ớc lợng càng tốt.
- GV lu ý kiểm tra cách
đo của SH sau khi kiểm tra
phơng pháp đo.
? Tại sao trớc khi đo độ
dài, chúng ta thờng phải ớc
lợng độ dài vật cần đo?
- HS : Ước lợng 1m chiều
dài bàn .
+ Đo bằng thớc kiểm tra.

+ Nhận xét giá trị ớc lợng
và giá trị đo.
+ Tự đánh giá khả năng ớc
lợng
2. Ước lợng độ dài
Hoạt động 4:
Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
- Yêu cầu HS quan sát
h1.1/sgk/7 và trả lời câu
hỏi C4.
- Yêu cầu H tự đọc khái
niệm GHĐ và ĐCNN.
- Cho HS vận dụng trả lời
C5.
- GV treo tranh vẽ to thớc.
Giới thiệu cách xác định
- 3 HS trả lời:
Thợ mộc dùng thớc: dây
( cuộn);HS dùng thớc kẻ,
Ngời bán hàng dùng thớc:
mét (thớc thẳng)
- HS làm việc cá nhân trả
lời câu hỏi và thực hành
xác định GHĐ và ĐCNN
của 1 số thớc.
II - Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ
dài
- Giới hạn đo (GHĐ) của th-
ớc là độ dài lớn nhất ghi trên

thớc.
- Độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của một thớc là độ
dài giữa hai vạch chia liên
tiếp trên thớc.
ĐCNN và GHĐ của thớc.
- Yêu cầu HS thực hành
câu C6, C7.
- ? Vì sao lại chọn thớc đo
đó?
- GV thông báo:Việc chọn
thớc đo có ĐCNN và GHĐ
phù hợp với độ dài của vật
đo giúp ta đo chính xác
( GV lấy VD cụ thể)
- GV dùng bảng kết quả
đo độ dài đã vẽ to để hớng
dẫn HS đo độ dài và ghi
kết quả đo vào bảng
1.1sgk.
- GV quan sát các nhóm
và hớng dẫn cụ thể cách
tính giá trị trung bình.
- Cho HS so sánh kết quả
giữa các nhóm.
Chọn 1 nhóm trình bày
tiến trình đo.
- G V nêu chú ý khi chọn
thớc đo và cách đo.
- HS hoạt động theo bàn

trả lời C6;C7
- Khi đo phải ớc lợng độ
dài để chọn thớc có GHĐ
và ĐCNN phù hợp .
- HS thực hiện theo nhóm
- HS thực hành đo độ dài
theo nhóm và ghi kết quả
vào bảng 1.1/sgk
- HS so sánh kết quả và
trình bày tiến trình đo .
2. Đo độ dài
3. Củng cố - luyện tập H ớng dẫn về nhà.
- Đơn vị đo độ dài chính là gì?
- Khi dùng thớc đo cần phải chú ý điều gì?
Dặn H về nhà đọc trớc mục I ở bài 2.
Trả lời các câu hỏi C1;2;3;4;5;6;7.
Làm bài tập : 1-2.1 đến 1-2.6.

Tiết 2
Ngày soạn / /
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng:...........................
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng:...........................
Bài 2
ĐO độ dài ( Tiếp)
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng :
+ Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thớc.
+ Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thớc đo cho phù hợp.
+ Rèn luyện kĩ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả

+ Biết tính giá trị trung bình của đo độ dài.
3. Thái độ, t tởng:
- Rèn tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả .
II - Chuẩn bị :
1. Đối với GV
- Hình vẽ phóng to 2.1; 2.2; 2.3.
2. Đối với hs
- Các nhóm : + Thớc đo có ĐCNN : 0,5 cm.
+ Thớc đo có ĐCNN :mm.
+ Thớc dây, thớc cuộn , thớc kẹp (nếu có).
III - Tiến trình bài dạy
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Hãy kể tên đơn vị đo chiều dài và đơn vị nào là đơn vị chính.
Đổi đơn vị sau:
1km = .m; 1m = .km;1mm = .m.
0,5km = .m ; 1m = ..cm; 1m = mm. 1cm = m.
- HS2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì?
Xác định GHĐ và ĐCNN của 1 thớc.
- G và H cùng nhận xét và cho điểm hs lên bảng.
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Tìm hiểu cách đo độ dài
- Yêu cầu H hoạt động
nhóm và thảo luận các
câu hỏi C1; C2; C3; C4 ;
C5. - - Ghi ra bảng
nhóm.
- GV có thể hớng dẫn:
- Gọi các nhóm trình bày

câu trả lời.
- GV đánh giá độ chính
xác của từng câu trả lời.
- Cho HS tự làm câu C6.
- Hớng dẫn toàn lớp thảo
luận để thống nhất phần
- Thảo luận theo nhóm để
trả lời câu hỏi. C1;
C2;C3;C4;C5
- Đại diện các nhóm trình
bày câu trả lời theo sự
điều khiển của GV.
- Hs tự làm C6 nh yêu cầu
sgk và ghi vào vở kết
quả .
- H đọc lại toàn bộ kết
luận C6.
I - Cách đo độ dài
a, Ước lợng độ dài cần
đo.
b, Chọn thớc có GHĐ và
ĐCNN thích hợp.
c, Đặt thớc dọc theo độ
dài cần đo sao cho một
đầu của vật ngang bằng
với vạch số O của thớc.
d, Đặt mắt nhìn theo h-
ớng vuông góc với cạnh
thớc ở đầu kia của vật .
e, Đọc và ghi kết quả đo

kết luận .
theo vạch chia gần nhất
với đầu kia của thớc .
3. Củng cố luyện tập
- GV cho Hs làm lần lợt
các câu từ C7 đến C10
trong sgk.
- GV có thể hớng dẫn Hs
thảo luận nh thảo luận
chung.
- Yêu cầu Hs nhắc lại
kiến thức cơ bản của bài.
( phần đóng khung).
- Từng hs hoàn thành các
câu hỏi từ C7 ; C8
- Hs thảo luận C9 ; C10
II Vận dụng
C7: c.
C8: c.
C9: (1); (2); (3): 7cm.
C10: Hs tự kiểm tra
4. Hớng dẫn hs tự học ở nhà
GV cho hs nhớ lại kiến thức bài 1 và bài 2
- yêu cầu HS Đo chiều dài quyển vở: Em ớc lợng là bao nhiêu và nên chọn dụng
cụ có ĐCNN là?
- Chữa bài 1-2.8/sbt/5.
- Hớng dẫn về nhà:
- Học phần ghi nhớ.
- Bài tập: 1-2.9; 1-2.10; 1-2.11; 1-2.12; 1-2.13/
Đọc phần có thể em cha biết.

Đọc trớc bài 3: Đo thể tích chất lỏng. Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất
lỏng
Tiết
3
Ngày soạn / /
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng:...........................
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng:...........................
Bài 3:
Đo thể tích chất lỏng.

I - Mục tiêu:
1. Kiến thức :
+ Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
+ Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
2. Kĩ năng:
Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
3.Thái độ:
Rèn tính trung thực,tỉ mỉ , thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo
kết quả đo thể tích chất lỏng.
II - Chuẩn bị :
1. Đối với GV:
- Một số vật dụng đựng chất lỏng, 1 số ca có để sẵn chất lỏng( nớc).
2. Đối với HS
Mỗi nhóm 2 đến 3 loại bình chia độ.
III - Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra:
- HS 1: GHĐ và ĐCNN của thớc đo là gì? Tại sao khi đo độ dài ta thờng ớc
lợng rồi mới chọn thớc?
- HS 2: Chữa bài tập 1-2.7/sbt.

2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Đặt vấn đề
- GV cho HS quan sát
hình vẽ sgk ( ở phần mở
bài) ? Làm thế nào để
biết trong bình nớc còn
chứa bao nhiêu nớc?
- Bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta trả lời các
câu hỏi vừa nêu.
HS đa ra cách kiểm tra
Hoạt động 2
Tìm hiểu đơn vị đo thể tích
- Cho H đọc phần thông
tin 1 và trả lời câu hỏi:
- Đơn vị đo thể tích là gì?
- GV Nêu một số đơn vị
đo đã học?
- Cho hs lên xác định
GHĐ và ĐCNN của các
dụng cụ trong hình 3.1
GSK
- Gọi Hs lên bảng làm
C1.
- Gọi các Hs bổ sung, G
thống nhất kết quả đổi
đơn vị đo.
- HS đọc và trả lời câu

hỏi:
- Đơn vị đo thể tích là mét
khối (m
3
).
- H s lên bảng kiểm tra:
GHĐ, ĐCNN:
- Từng HS làm C1 1 hs
lên bảng trả lời .
I - Đơn vị đo thể tích
- Đơn vị đo thể tích thờng
dùng là mét khối (m
3
) và
lít (l) ngoài ra còn có đơn
vị dm
3
; cm
3
; mililít(ml)
cc..
C1:
1 m
3
= 1000 dm
3
=
1000000cm
3
.

1m
3
= 1000 lít = 1000000
ml = 10
6
cc.
Hoạt động 3
Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
- Yêu cầu Hs tự làm việc
cá nhân: Đọc mục II.1 và
trả lời các câu hỏi C2;
C3; C4; C5 vào vở.
- GV có thể hớng dẫn HS
thảo luận và thống nhất
từng câu trả lời:
- C2: Gọi H trả lời. G
nhận xét Kq và đa ra kêt
quả đúng.
- C3: Gợi ý:
+ Ngời bán xăng dầu lẻ
thờng dùng dụng cụ nào
để đong?
+ Để lấy đúng lợng thuốc
cần tiêm, nhân viên y tế
thờg dùng dụng cụ nào?

- C4: Cho HS quan sát và
tìm GHĐ và ĐCNN của
một số bình chia độ.
- C5: HS thảo luận liệt kê

các dụng cụ đo đã biết .
- GV điều chỉnh để HS
ghi vở.
- Hs tự đọc và trả lời các
câu hỏi theo sự hớng dẫn
của GV:
- C2: Ca đong to có GHĐ
1lít; ĐCNN là 0,5lít.
Ca đong nhỏ có GHĐ và
ĐCNN là 0,5lít
Can nhựa có ghđ là 5lít và
ĐCNN là 1l
- C3: Chai lọ đã biết sẵn
dung tích: chai cocacôla
1lít; can 10 lít;
- C4: Bình a:
GHĐ:100ml; ĐCNN:2ml.
Bình b:GHĐ: 250ml;
ĐCNN: 50ml
Bình c: GHĐ: 300ml;
ĐCNN: 50ml.
- C5: Chai lọ ca đong có
sẵn dung tích ; các loại ca
đong ( ca, xô, thùng) đã
biết trớc dung tích; bình
chia độ, bơm tiêm
II - Đo thể tích chất lỏng
1. Dụng cụ đo thể tích
Chai lọ ca đong có sẵn
dung tích ; các loại ca

đong ( ca, xô, thùng) đã
biết trớc dung tích; bình
chia độ, bơm tiêm
Hoạt động 4
Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
- Cho HS thảo luận theo
nhóm nhỏ thống nhất câu
trả lời câu C6; C7; C8.
- Gọi đại diện các nhóm
trả lời.
- GV và HS cùng nhận
xét đa ra kết quả đúng.
- HS thảo luận và trả lời
câu hỏi:
- C6: b) đặt thẳng đứng.
- C7: b) đặt mắt nhìn
ngang với mực chất lỏng
ở giữa bình.
- C8: a)70cm
3
; b) 50cm
3
;
c) 40cm
3
.
2. Tìm hiểu cách đo thể
tích chất lỏng
Cách đo :
a, Ước lợng thể tích cần

đo .
b, Chọn bình chia độ có
GHĐ và ĐCNN thích
hợp .
c,Đặt bình chia độ thẳng

×