Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

gv tranh minh hoạ bài đọc trong sgk tuần 31 ngµy so¹n 4 042010 ngµy d¹y thø hai 5042010 tập đọc công việc đầu tiên i yêu cầu cần đạt biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.7 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUẦN 31</b></i>





<i> Ngày soạn :4/ 04/2010 </i>
<i> Ngày dạy thø hai 5/04/2010</i>


TẬP ĐỌC


<b>Công việc đầu tiên</b>



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.


- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn
làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:
2. Bài cũ:


- Giáo viên kiểm tra 2–3 đọc thuộc lòng bài
thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
thơ.



- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài .
b. Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.


- Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài
văn.


-Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:


- Đoạn 1: Từ đầu đến Em khơng biết chữ nên
khơng biết giấy tờ gì.


- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt
hải xách súng chạy rầm rầm.


- Đoạn 3: Còn lại.


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong
SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải
những từ ngữ khó).


- Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những
từ các em chưa hiểu.



- Giáo viên đọc mẫu tồn bài lần 1.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


- Hát


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu hỏi.


-Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân .


-1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc thành
tiếng bài văn – đọc từng đoạn.


-1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải
nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ,
rủi, lính mã tà, thoát li)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK
dưới sự hướng dẫn của giáo viên.


- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.


- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.


- Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi
nhận công việc đầu tiên này?



-Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?


Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Vì sao muốn được thoát li?


<b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc
bài văn.


- Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn
cảm đoạn đối thoại sau:


- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.


-Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa
bài văn.


4. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


-Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm
khác báo cáo.


-Rải truyền đơn.
- Cả lớp đọc thầm lại.


-Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không
yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu


truyền đơn.


- Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê
rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ
rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa
hết, trời cũng vừa sáng tỏ.


-Vì út đã quen việc, ham hoạt động,
muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
- Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào
hứng.


- Nhiều học sinh luyện đọc.


-Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn,
cả bài văn.


********************************


TOÁN: Phép trừ



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


-Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa
biết của phép cộng, phép trừ và giải bài tốn có lời văn.


<b>- </b>Bài tập cần làm :Bài 1, bài 2, bài 3


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phép cộng.
- GV nhận xét – cho điểm.


a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.


+ Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Ghi tựa.


b. Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1:</b> Bài tập 1.


- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các
thành phần và kết quả của phép trừ.


- Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví
dụ


- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số
tự nhiên, số thập phân)


- Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở


<b>Hoạt động 2:</b>Bài tập 2:



- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành
phần chưa biết


- Yêu cần học sinh giải vào vở
<b>Hoạt động 3:</b>Bài tập 3:


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
đơi cách làm.


- u cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.


<b>Hoạt động 3:</b>Bài tập 5:
- Nêu cách làm.


- Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh
nhất sửa bảng lớp.


4. Tổng kết – dặn dò:


- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Nhận xét tiết học.


Hoạt động cá nhân, lớp.
- Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại


- Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một
tổng, trừ đi số O


- Học sinh nêu .



-Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng
mẫu và khác mẫu.


- Học sinh làm bài.
- Nhận xét.


- Học sinh đọc đề và xác định yêu
cầu.


- Học sinh giải + sửa bài.


- Học sinh đọc đề và xác định yêu
cầu.


- Học sinh thảo luận, nêu cách giải
- Học sinh giải + sửa bài.


-Học sinh đọc đề
- Học sinh nêu


- Học sinh giải vở và sửa bài.
Giải


Dân số ở nông thôn


77515000 x 80 : 100 = 62012000
(người)


Dân số ở thành thị năm 2000



77515000 – 62012000 = 15503000
(người)


Đáp số: 15503000 người


**********************************


KHOA HỌC : Ôn tập: Thực vật và động vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
- Một số lồi động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.


- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:


2. Bài cũ: Sự ni và dạy con của một
số lồi thú.


- Giáo viên nhận xét.
a. Giới thiệu bài .


“Ôn tập: Thực vật – động vật.
b. các hoạt động:


<b>Hoạt động 1:</b> Làm việc với VBT
- Giáo viên yêu cầu từng cá


nhân học sinh làm bài thực hành
trang 116/ SGK vào VBT


 Giáo viên kết luận:


Thực vật và động vật có những hình
thức sinh sản khác nhau.


<b>Hoạt động 2</b>: Thảo luận.


-Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu
hỏi


 Giáo viên kết luận:


- Nhờ có sự sinh sản mà
thực vật và động vật mới bảo tồn
được nòi giống của mình.


<b>Hoạt động 3</b>: Củng cố.


- Thi đua kể tên các con vật
đẻ trừng, đẻ con.


4. Tổng kết - dặn dò:


- Hát


-Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh
khác trả lời.



Hoạt động cá nhân, lớp.


- Học sinh trình bày bài làm.
- Học sinh khác nhận xét.


Hoạt động nhóm, lớp.


<b>-</b>Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật
và động vật.


- Học sinh trình bày.
Số thứ tự Tên con vật


Đẻ trứng
Trứng trải


qua nhiều
giai đoạn


Trứng nở ra
giống vật
trưởng thành


Đẻ con


1 Thỏ x


2 Cá voi x



3 <sub>Châu chấu</sub> x


4 <sub>Muỗi </sub> x


5 <sub>Chim </sub> x


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> -</b>Nhận xét tiết học


**********************************



<i> Ngày soạn :4/ 04/2010 </i>
<i> Ngày dạy thứ ba 6/04/2010</i>


TOÁN



Luyện tập



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải tốn.


<b> - </b>Bài tập cần làm <b>: </b>Bài 1, bài 2


II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:
2. Bài cũ:



- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
a. Giới thiệu bài .


Luyện tập.
b. Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1:</b> Bài tập 1.
- Giáo viên yêu cầu .


- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập
phân.


- Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ
phân số và số thập phân.


<b>Hoạt động 2:</b>Bài tập 2:


- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất
nào?


- Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi
cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.


<b>Hoạt động 3:</b>Bài tâp 3:


-Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần
trăm.


- Lưu ý:



Dự định: 100% : 180 cây.
Đã thực hiện: 45% : ? cây.
Còn lại: ?


- Hát


- Nhắc lại tính chất của phép trừ.


Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh nhắc lại


- Làm vào vở
- Sửa bài.


-Học sinh làm vở.


- Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
- Học sinh làm bài.


- 1 học sinh làm bảng.
- Sửa bài.


- Học sinh làm vở.
- Học sinh đọc đề.
- 1 học sinh hướng dẫn.
- Làm bài  sửa.


Giải:
- Lớp 5A trồng được:



45  180 : 100 = 8 (cây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 4:</b>Bài tập 4:


- Lưu ý học sinh xem tổng số tiền
lương là 1 đơn vị:


<b>Hoạt động 5:</b>Bài tập 5:
- Nêu yêu cầu.


- Học sinh có thể thử chọn hoặc dự
đoán.


4.Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học.


-Làm vở.


- Học sinh đọc đề, phân tích đề.
- Nêu hướng giải.


- Làm bài - sửa.
Giải


- Tiền để dành của gia đình mỗi tháng
chiếm:


1 –   



20
3
)
4
1
5
3


( 15%


- Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì
mỗi tháng để dành được:


2000.000  15 : 100 = 300.000 (đồng)


Đáp số: a/ 15%


b/ 300.000 đồng
-Học sinh làm miệng.


- Học sinh dự đoán.
Giải:


- Ta thấy b = 0 thì a + 0 = a = a
- Vậy 1 là số bất kì.


b = 0


- Để a + b = a – b



*************************************************
KHOA HỌC


Môi trường



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


- Khái niệm về môi trường.


- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:


2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.


 Giáo viên nhận xét.


3.Bài mới.


a. Giới thiệu bài . Môi trường.
b.Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận.
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.


+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời



- Hát


- Học sinh tự đặt câu hỏi,
mời bạn khác trả lời.


Hoạt động nhóm, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

các câu hỏi trang 118 SGK.


+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời
các câu hỏi trang 119 SGK.


-Môi trường là gì?


 Giáo viên kết luận:


- Mơi trường là tất cả những gì có
xung quanh chúng ta, những gì có trên
Trái Đất hoặc những gì tác động lên
Trái Đất này.


<b> Hoạt động 2:</b> Thảo luận.


+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?


+ Hãy liệt kê các thành phần của mơi trường
tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.


 Giáo viên kết luận:
<b> Hoạt động 3:</b> Củng cố.



- Thế nào là môi trường?
- Kể các loại môi trường?
- Đọc lại nội dung ghi nhớ.
4. Tổng kết - dặn dò:


-Xem lại bài.


-Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
- Nhận xét tiết học.


Đại diện nhóm trính bày.


-Học sinh trả lời.


Hoạt động lớp, cá nhân.


<b>-</b>Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.


*****************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU


MRVT: Nam và nữ



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.


- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục


ngữ ở BT2 (BT3).


HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.


II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3.Bài mới.


a. Giới thiệu bài .


Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm
Nam và Nữ.


b. Các hoạt động:


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 1:</b> Bài tập 1.
-Giáo viên cho hs làm vào VBT


-Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời
giải đúng.




<b>Hoạt động 2:</b>Bài tập 2:



-Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội
dung từng câu tục ngữ.


-Sau đó nói những phẩm chất đáng quý
của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng
câu.


-Giáo viên nhận xét, chốt lại.


-Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu
tục ngữ trên.


<b>Hoạt động 3:</b>Bài tập 3:
-Nêu yêu của bài.


-Giáo viên nhận xét, kết luận những học
sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu
tục ngữ đúng và hay nhất.


-Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ
nêu hồn cảnh sử dụng câu tục ngữ với
nghĩa bóng.


4. Tổng kết - dặn dị:


-Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu
tục ngữ ở BT2.


- Nhận xét tiết học



-1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
-Lớp đọc thầm.


-Làm bài cá nhân.


-Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết
quả.


-1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
-Sửa bài.


-Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Lớp đọc thầm,


-Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
-Trao đổi theo cặp.


-Phát biểu ý kiến.


-Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân,
phát biểu ý kiến.


Hoạt động lớp.


-Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca
ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt
Nam.


***************************************



CHÍNH TẢ(Nghe-viết):



Tà áo dài Việt Nam



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


- Nghe-viết đúng bài CT.


- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2,
BT3 a hoặc b).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


B ng ph ho c gi y kh to k s nả ụ ặ ấ ổ ẻ ẵ


a)Giải thưởng trong các kì
thi văn hóa,văn nghệ,thể
thao


b)Danh hiệu dành cho các
nghệ sĩ tài năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giải nhất -Danh hiệu cao quý nhất -Cầu thủ,thủ mơn xuất sắc
nhất


-Giải nhì


-Giải ba -Danh hiệu cao quý -Cầu thủ, thủ môn xuất sắc


III/-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Ổ định.


2 .Kiểm tra bài cũ


Hs viết vào bảng con tên các Huân chương
có trong tiết trước: <i><b>Huân chương Sao </b></i>
<i><b>vàng, huân chương Huân công, Huân </b></i>
<i><b>chương Lao động</b></i>


+Nhận xét chữ viết của học sinh.


+H: <i><b>Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các </b></i>
<i><b>huân chương, danh hiệu , giải thưởng.</b></i>


3.Dạy học bài mới.
a. Giới thiệu bài .


b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu nội dung chính
đoạn văn


-Gọi hs đọc đoạn văn cần viết
Đoạn văn cho em biết điều gì?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>Hướng dẫn viết từ khó.
-u cầu hs tìm các từ khó,dễ lẫn khi viết


chính tả


-HD hs viết các từ tìm được vào vở nháp


<b>Hoạt động 3:</b>Viết chính tả .
+ GV đọc cho hs viết vào vở.


d/-Tổ chức cho hs soát lỗi và chấm bài.


<b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn làm BT chính tả.


<b>Bài 2</b>: Gọi hs đọc yêu cầu của BT.
H: <i><b>Bài tập yêu cầu em làm gì ?</b></i>


-Yêu cầu hs tự làm bài.


-Gọi hs báo cáo kết quả làm việc.


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng ghi vào
.bảng phụ:


a. Giải nhất: Huy chương vàng


+Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
+Chú ý lắng nghe


+1 hs trả lời


+HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học



+2 hs tiếp nối nhau đọc


+ Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại
áo dài cổ truyền của phụ nữ việt Nam
+Hs tìm,ví dụ: <i><b>ghép liền,bỏ bng, thế </b></i>
<i><b>kỉ XX, cổ truyền...</b></i>


+Hs viết vào vở


+Hs dùng viết chì sốt lỗi
+1 hs đọc thành tiếng trước lớp
BT yêu cầu:


+Điền tên các huy chương, danh
hiệu,giải thưởng vào dịng thích hợp.
+Viết hoa các tên ấy cho đúng


-1 hs làm vào bảng nhóm- cả lớp làm vào
vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

. Giải nhì: Huy chương bạc
. Giải ba: Huy chương đồng


b. Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ nhân
<i>dân</i>


. Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ ưu tú


c. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày


<i>vàng, Quả bóng vàng</i>


. Cầu thủ,thủ mơn xuất sắc: Đơi giày bạc,
<i>Quả bóng bạc.</i>


<b>Bài 3:</b>


+Gọi hs đọc u cầu của BT


+Em hãy đọc tên các danh hiệu,giải


thưởng, huy chương, kĩ niệm chương được
in nghiêng trong 2 đoạn văn


-Yêu cầu hs tự làm bài


+Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+Nhận xét, kết luận lời giải đúng


a.<i><b>Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ</b></i>
<i><b>niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ </b></i>
<i><b>niệm chương Vì sự nghiệp và bảo vệ </b></i>
<i><b>chăm sóc trẻ em Việt Nam</b></i>


<i><b>b.Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối</b></i>
<i><b> .Huy chương Vàng, Giải nhất về thực </b></i>
<i><b>nghiệm</b></i>


4.Củng cố-Dặn dò.



+Dặn hs ghi nhớ cách viết hoa các danh
hiệu, giải thưởng,huy chương và kỉ niệm
chương.


+1 hs đọc thành tiếng


+1 hs đọc: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo
Ưu tú, Kỉ niệm chương vì sự nghiệp bảo
vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy
chương đồng, giải nhất tuyệt đối, Huy
chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm
-8 hs nối tiếp nhau lên bảng viết lại các
tên.( mỗi hs chỉ viết 1 tên – cả lớp làm
vào vở)


-Hs nêu ý kiến


<b> ***********************************************</b>
<b>LUYỆN TỐN CHIỀU:</b>


<b>Ơn về số đo thời gian</b>



I/<b>YÊU CẦU:</b>


- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành về cách đổi các đơn vị đo thời gian
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Vở bài tập.


<b>III/CA C HOẠT ĐỘNG:</b>Ù



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/Củng cố kiến thức: </b>


H: Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo
thời gian?


<b>2/Luyện tập</b>


<b> Điền số thích hợp vào chỗ chấm:</b>
a. 3 năm 6 tháng = 42 tháng


2 phút 40 giây = 160 giây
1 giờ 15 phút = 75 phút
4 ngày 2 giờ = 98 giờ
b. 18 tháng =1 năm 6 tháng
130 giây = 2 phút 10 giây
134 phút = 2 giờ 14 phút


50 giờ = 2 ng y à 2 giờ
c. 60 phút = 1 giờ


45 phút = <sub>4</sub>3 giờ = 0, 75 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
30 phút = 1<sub>2</sub> giờ = 0,5 giờ
6 phút = <sub>10</sub>1 giờ = 0,1 giờ
12 phút = 1<sub>5</sub> giờ = 0,2 giờ


<b>4/Củng cố:</b>



-Nhắc lại ghi nhớ.


- Hồn thành bài tập VBT
- Đọc bảng đơn vị đo thời gian


- 4 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


- <sub>Lớp</sub><sub>làm vào vở buổi chiều</sub>





<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI , DIỆN TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH</b>


I/<b>YÊU CẦU:</b>


- Giúp HS củng cố cách tính chu vi, diện tích của một số hình: như hình tam giác,
hình tròn, hình thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II/ĐỒ DÙNG:</b>


-Vở bài tập.


<b>III/CA C HOẠT ĐỘNG:</b>Ù


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1/Củng cố kiến thức:</b>


H: Nêu cách tính chu vi của hình tròn?
H: Muốn tính chu vi của hình tam giác,
hình thang ta làm thế nào?


H: Nêu cách tính diện tích của hình tam
giác?


H: Nêu cách tính diện tích của hình
thang?


H: Nêu cách tính diện tích của hình
tròn?<b> </b>


<b>2. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1:</b> Bánh xe đạp có đương kính là 6
dm . Tính chu vi, diện tích của bánh xe
đó?




<b>4/Củng cố:</b>Nhận xét tiết học


- HS nêu lớp theo dõi nhận xét.
C = r x 2 x 3,14


- Tổng độ dài của các cạnh.



S = a x h : 2
S = (a + b) x h : 2
S= r x r x 3,14


Giải
Chu vi của bánh xe là:
6 x 3,14 = 18,84(dm)
Bán kính của bánh xe là:
6 : 2 = 3 (dm)


Diện tích của bánh xe là:
3 x 3 x 3,14 = 28,26(dm2<sub>)</sub>


<i> </i>


<i> Ngày soạn :4/ 04/2010 </i>
<i> Ngày dạy thứ t 7/04/2010</i>


TP ĐỌC



Bầm ơi



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1. Khởi động:
2. Bài cũ:


-Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại :
Công việc đầu tiên


trả lời câu hỏi về bài đọc.


-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới.


a. Giới thiệu bài . Bầm ơi.
b. Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện
đọc.


-Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.


-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng
cảm động, trầm lắng – giọng của người con
yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm.


-Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài


thơ, trả lời câu hỏi: Điều gì gợi cho anh
chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào
của mẹ?


-Giáo viên : Mùa đơng mưa phùn gió bấc –
thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông.
Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh
nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn
lúc gió mưa.


Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2.


-Hát


-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời.


Hoạt động lớp, cá nhân.


-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
từng khổ thơ.


-Học sinh đọc thầm các từ chú giải
sau bài.


-1 em đọc lại thành tiếng.
-1 học sinh đọc lại cả bài.


Hoạt động nhóm, cá nhân.



-Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các
câu hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ.
-Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc
làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người
mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh
mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì
rét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?


-u cầu học sinh đọc thầm lại cả bài thơ,
trả lời câu hỏi: Qua lời tâm tình của anh
chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
-Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội dung
bài thơ.


Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ và tình
mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người
chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ
lam lũ, tần tảo, giàu tình yâu thương con nơi
quê nhà.


<b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm.


-Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn
cảm bài thơ.


-Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.


<b>Hoạt động 4:</b> Củng cố.



-Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng
từng khổ và cả bài thơ.


4.Tổng kết - dặn dò:


Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc
lòng cả bài thơ, đọc trước bài Công việc đầu
tiên chuẩn bị cho tiết học mở đầu tuần 30.
-Nhận xét tiết học


Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy
nhiêu.


Con đi trăm núi ngàn khe.
Chưa bằng mn nỗi tái tê lịng bầm.


Con đi đánh giặc mười năm.
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu
mươi).


-Cách nói ấy có tác dụng làm yên
lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con,
những việc con đang làm khơng thể
sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ
đã phải chịu.


-Người mẹ của anh chiến sĩ là một
phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu
thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình


thương yêu con ….


Dự kiến:


Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần
tảo, giàu tình yêu thương con.


- bài thơ ca ngợi người chiến sĩ biết
yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình
yêu mẹ bên tình yêu đất nước.


Hoạt động lớp, cá nhân.


-Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm
bài thơ, đọc từng khổ, cả bài.


-Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.


********************************************************


TOÁN



Phép nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính
nhẩm, giải bài tốn.


- Bài tập cần làm :Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động :
2<i>. </i>Bài cũ: Luyện tập.
-GV nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới.


a. Giới thiệu bài : “Phép nhân”.


 Ghi tựa.


b.Các hoạt động :


<b>Hoạt động 1:</b> Hệ thống các tính chất phép nhân.
-Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.


- Giáo viên ghi bảng.


Thực hành


<b>Hoạt động 2:</b>Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc đề.


- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân
phân số, nhân số thập phân.


- Giáo viên yêu cầu học sinh thực
hành.



<b>Hoạt động 3</b>:Bài tập 2: Tính nhẩm


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với
10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học
sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số
thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001


<b>Hoạt động 4:</b>Bài 3: Tính nhanh
- Học sinh đọc đề.


+ Hát.


-Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
-Học sinh nhận xét.


Hoạt động cá nhân, lớp.
Tính chất giao hốn


a  b = b  a


Tính chất kết hợp


(a  b)  c = a  (b  c)


Nhân 1 tổng với 1 số


(a + b)  c = a  c + b  c


Phép nhân có thừa số bằng 1


1  a = a  1 = a


Phép nhân có thừa số bằng 0
0  a = a  0 = 0


Hoạt động cá nhân
Học sinh đọc đề.


3 em nhắc lại.


Học sinh thực hành làm vào vở
Học sinh nhắc lại.


3,25  10 = 32,5


3,25  0,1 = 0,325


417,56  100 = 41756


417,56  0,01 = 4,1756


-Học sinh vận dụng các tính chất đã
học để giải bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
vào vở và sửa bảng lớp.


<b>Hoạt động 4:</b>Bài tập 4: Giải toán


- GV yêu cầu học sinh đọc đề.



4. Tổng kết – dặn dị:


-Ơn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân,
phân số.


Nhận xét tiết học.


= 2,5  4  7,8


= 10  7,8


= 78


b/ 8,35  7,9 + 7,9  1,7


= 7,9  (8,3 + 1,7)


= 7,9  10,0


= 79
-Học sinh đọc đề.


-Học sinh xác định dạng toán và
giải.


Tổng 2 vận tốc:


48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)
Quãng đường AB dài:



1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
82  1,5 = 123 (km)


ĐS: 123 km


****************************************


TẬP LÀM VĂN



Ôn tập về tả cảnh



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho
1 trong các bài văn đó.


- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể
hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÓ VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:


-Giáo viên chấm vở dàn ý bài văn miệng (Hãy
tả một con vật em yêu thích) của một số học


sinh.


-Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình


+ Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bày miệng bài văn.
3.Bài mới.


a. Giới thiệu bài .
b. Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1:</b> Trình bày dàn ý 1 bài văn.


-Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuấn
1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm
vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em
đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1
đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong
các bài văn đó.


-Giáo viên nhận xét.


-HS liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc,
viết.




- Giáo viên nhận xét.



<b>Hoạt động 2:</b> Phân tích trình tự bài văn, nghệ
thuật quan sát và thái độ người tả.


Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


-Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm đôi.


1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Học sinh làm việc cá nhân hoặc
trao đổi theo cặp.


-Các em liệt kê những bài văn tả
cảnh.


-Học sinh phát biểu ý kiến.


-Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học
sinh tự


-chọn đề trình bày dàn ý của một
trong các bài văn đã đọc hoặc đề
văn đã chọn.


-Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình
bày dàn ý một bài văn.


-Lớp nhận xét.


Hoạt động lớp.



1 H đọc thành tiếng toàn văn yêu
cầu của bài.


Hs cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại
bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt
từng câu hỏi.


Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận
xét.


* Lời giải:


+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình
tự thời gian từ lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ.


+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế (học
sinh phát biểu tự do, các em nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát
tinh tế của tác giả, nếu có thể, giải thích vì sao em thấy đó là sư quan
sát tinh tế).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4.Tổng kết - dặn dò:


- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại
những câu văn miêu tả đẹp trong bài
Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Chuẩn bị: Ơn tập về văn tả cảnh. (Lập dàn ý,
làm văn miệng).



**************************************


KỂ CHUYỆN



Kể chuyện đựoc chứng kiến hoặc tham gia



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.


II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ:


3.Bài mới.


a. Giới thiệu bài .
b. Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn hiểu yêu cầu của
đề bài.


Nhắc học sinh lưu ý.


+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em
đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn


nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính
em. Đó là một người được em và mọi người
quý mến.


+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn


- Hát.


-2 học sinh kể lại một câu chuyện
em đã được nghe hoặc được đọc về
một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ
có tài.


- Học sinh lắng nghe.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-1 học sinh đọc gợi ý 1.


-5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại
quan điểm của em, trả lời cho câu
hỏi nêu trong Gợi ý 1.


-1 học sinh đọc gợi ý 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết
học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ
tính của bạn đó.


-u cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất
quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã
trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.


-Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có
thể chọn 1 trong 2 cách kể:


+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của
bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví
dụ.


+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành kể chuyện.


-Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi
học sinh kể chuyện.


Giáo viên nhận xét, tính điểm.
4. Tổng kết - dặn dò:


-Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những
học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
-Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc
viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.


-Chuẩn bị: Nhà vô địch.
-Nhận xét tiết học.


-1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.


Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo
Gợi ý 4 trong SGK, các em viết
nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện


định kể.


Hoạt động lớp.


-Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể
câu chuyện của mình trong nhóm,
cùng trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


=1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu
chuyện của mình.


-Đại diện các nhóm thi kể.


-Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện, tính cách của nhân vật trong
truyện. Có thể nêu câu hỏi cho
người kể chuyện.


-Cả lớp bình chọn câu chuyên hay
nhất, người kể chuyện hay nhất.


**************************************



<b>Ơn luyện Luyện từ và câu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1) Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên, môi trường. Biết sử dụng từ ngữ tả
cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió mưa, dịng sơng, ngọn núi…) theo những cách
khác nhau để diễn đạt ý cho sinh động.



2) Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em.


<b>II- Các hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Củng cố kiến thức:</b>


H: Phân biệt thiên nhiên và môi trường
khác nhau như thế nào?


H: Nêu những từ nhữ nói về thiên
nhiên?


H: Nêu những từ nhữ nói về mơi trường?
H: Tìm những thành ngữ, tục ngữ chỉ về
thiên nhiên và môi trường?


<b>2. Luyện tập: </b>


Viết đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả
cảnh đẹp của địa phương có sử dụng các
từ ngữ chỉ thiên nhiên hoặc môi trường


-GV nhận xét và khen những HS viết
đoạn văn đúng, hay.


<b>3) Củng cố, dặn dò</b>:
-GV nhận xét tiết học



-u cầu HS về nhà viết lại đoạn văn


- HS thảo luận theo nhóm 4


- Các nhóm báo cáo kết quả
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.


-HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi ra
giấy nháp. 3 HS làm vào bảng phụ.
- Đính bảng phụ,1HS đọc to, cả lớp
đọc thầm.


-Lớp nhận xét.


- HS trình bày bài trước lớp, lớp theo
dõi sửa sai


<b>ƠN LUYỆN TẬP ĐỌC</b>


<b>Ơn tập từ tuần 16 đến tuần 20</b>



I<b>/ YÊU CẦU:</b>


- HS đọc đúng, diễn cảm các bài từ tuần 16 đến tuần 20.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.


- Biết làm 1 số bài tập liên quan đến LT&C


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Câu hỏi trắc nghiệm.



<b>III/CA C HOẠT ĐỘNG:</b>Ù


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của h s</b>


1/ <b>Luyện đọc:</b>


- Hướng dẫn học sinh đọc.


-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc.


<b>2/ Củng cố nội dung:</b>


- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở
SGK.


<b>3/ Bài tập trắc nghiệm:</b>


<b>1.</b> <i>Viết vào chỗ trống tên công việc đầu tiên chị </i>
<i>Út nhận làm cho cách </i>


<i>maïng………</i>


<i><b>1.1</b>.Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp </i>
<i>khi nhận công việc đầu tiên?</i>


a. £ Chị thấy bồn chồn, thấp thỏm, đêm đó chị
ngủ khơng n.


b. £ Chị dậy từ nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu
truyền đơn.



c. £ Cả hai ý trên đều đúng.


<i><b>1.2</b>.Vì sao chị Út muốn thốt li?</i>


a. £ Vì chị muốn làm được thật nhiều việc cho
Cách mạng.


b. £ Vì chị muốn làm quen với cơng việc Cách
mạng.


c. £ Vì chị ham hoạt động.


<b>2.</b> <i>Tác giả viết bài văn để làm gì?</i>


a. £ Để thấy được tinh thần dũng cảm của người
phụ nữ.


- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn
đọc hay.


- Thảo luận nhóm 4.


- Đại diện nhóm trả lời câu
hỏi ở SGK.


- Lớp theo dõi nhận xét bổ
sung.



- HS đọc nhẩm thuộc ý
nghĩa.


a.£ Cả hai ý trên đều đúng.


£ Vì chị muốn làm được
thật nhiều việc cho Cách
mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b. £ Để thấy được nguyện vọng của người phụ
nữ muốn đóng góp cơng sức cho Cách mạng.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.


<b>3.</b> <i>Bài văn trên thuộc chủ đề nào?</i>


a. £ Nam và nữ.
b. £ Nhớ nguồn.
c. £ Người công dân.


<b>4.</b> <i>Dấu phẩy trong câu “</i>Tôi rảo bước, truyền đơn
cứ từ từ rơi xuống đất<i>” có tác dụng gì?</i>


a.£ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
b.£ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.


c.£ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong
câu.


4/ <b>Cuûng cố:</b>



<b>- </b>GDHS kính yêu bà Nguyễn Thị Định.
- Học thuộc ý nghóa.


£ Nam và nữ.


£ Ngăn cách các vế câu
trong câu gheùp.


***************************************



<i> Ngày soạn :4/ 04/2010 </i>
<i> Ngày dạy thứ nm 8/04/2010</i>


TON



Luyn tp



I. YấU CU CN ĐẠT.


Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong
thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.


<b> - </b>Bài tập cần làm :Bài 1, bài 2, bài 3
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:


2. Bài cũ: Phép nhân


3.Bài mới.


a. Giới thiệu bài .
Luyện tập


b.Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: </b>Bài tập 1.


-Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển
phép cộng nhiều số hạng giống nhau
thành phép nhân.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.


<b>Hoạt động 2:</b>Bài tập 2


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các
quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.


<b>Hoạt động 3:</b>Bài tập 4


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại công thức chuyển
động thuyền.


4. Tổng kết - dặn dò:



-Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực
hành.


- Chuẩn bị: Phép chia.
- Nhận xét tiết học


Học sinh thực hành làm vở.
Học sinh sửa bài.


a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
= 6,75 kg  3


= 20,25 kg


b/ 7,14 m2<sub> + 7,14 m</sub>2<sub> + 7,14 m</sub>2


 3


= 7,14 m2 <sub></sub><sub> (2 + 3)</sub>


= 7,14 m2 <sub></sub><sub> 5</sub>


= 20,70 m2


Học sinh đọc đề.


Học sinh nêu lại quy tắc.
Thực hành làm vở.


Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc đề.


 Vthuyền đi xi dịng


= Vthực của thuyền + Vdòng nước


 Vthuyền đi ngược dòng


= Vthực của thuyền – Vdịng nước


Giải


Vận tốc thuyền máy đi xi dịng:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)


Qng sơng AB dài:
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
24,8  1,25 = 31 (km)


LUYỆN TỪ VÀ CÂU



Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy
dùng sai (BT2, 3).


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:
2. Bài cũ:


-Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

phẩy.
3.Bài mới.


a. Giới thiệu bài:


-Giáo viên giới thiệu MĐ, YCcủa bài học.
b.các hoạt động:


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.


Bài 1


-Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức
thư trong bài tập.


Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Bài 2:



Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
Nhiệm vụ của nhóm:


+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn
văn của mình, góp ý cho bạn.


+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu
của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng
dấu phẩy trong đoạn đã chọn.


-Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi
những nhóm học sinh làm bài tốt.


<b>Hoạt động 2:</b> Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dị:


-u cầu học sinh về nhà hồn chỉnh BT2,
viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm
(Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).


- Nhận xét tiết học


Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.


-1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Học sinh làm việc độc lập, điền dấu
chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng
bút chì mờ.



-Vài học sinh trình bày kết quả.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


Làm việc – các em viết đoạn văn của
mình trên nháp.


-Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn
văn của nhóm, nêu tác dụng của từng
dấu phẩy trong đoạn văn.


-Học sinh các nhóm khác nhận xét bài
làm của nhóm bạn.


-Một vài học sinh nhắc lại tác dụng
của dấu phẩy.


<b>LÞch sư</b>


<b>Lịch sử địa phơng</b>



<b>I- Mơc tiªu: </b><i>Gióp HS:</i>


- HS nắm đợc Lang chánh là mảnh đất có bề dày truyền thống lịch sử.
- Có hiểu biết sâu sắc và tự hào về truyền thống của địa phơng .


- Giáo dục HS tự hào về truyền thống của địa phơng .


<b>II- §å dïng d¹y häc</b>



- Tài liệu về lịch sử địa phơng .


<b>III - Các hoạt động dạy học </b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


<b>A- KiĨm tra bµi cị </b>:


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hái :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bình, cán bộ, công nhân Việt Nam và
Liên Xô đã phải lao động ra sao ?


+ Nêu vai trò của Nhà máy thuỷ điện
Hồ Bình đối với công cuộc xây dựng
đất nc .


- GV nhận xét cho điểm .


<b>B- Bài mới</b>


* Giới thiệu bài : GV giới thiệu , nêu
mục đích, yêu cầu tiết học .


* HS nêu kiến thức su tầm đợc theo ý
chính GV đa ra, GV bổ sung.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học .



- HS nªu nèi tiÕp.


<b>Hoạt động 1 </b>


<b>Hoạt động nhóm</b>


<i>Mơc tiªu:</i> HS kể về truyền thống Lịch sử lang chánh và nơi mình sinh sống.
- Yêu cầu HS kÓ trong nhóm cho các


bạn nghe


- Thi kể trớc lớp , nhóm khác nhận xét.
- Bình chän mhãm kÓ hay nhÊt.


- HS kÓ trong nhãm 4.
- C¸c nhãm thi kĨ tríc líp


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Thảo luận nhóm đôi</b>


<i>Mục tiêu:</i> HS kể đợc một số ngày kỉ niệm mà địa phơng thờng tổ chức.
- Thảo luận với nhau nói về truyền


thèng


+ Hàng năm , ở địa phong em thờng
tổ chức các ngày lễ gì?


+ H·y kĨ mét sè trun thèng ë lµng


em?


- HS thi nhau kĨ, nhËn xÐt


- HS thảo luận nhóm đơi.


- HS thi kĨ tríc líp, nhËn xÐt b¹n kĨ.


<b>Hoạt động nối tiếp</b>


- Tỉng kÕt néi dung tiÕt häc.


- Chuẩn bị bài sau : Học tiếp lịch sử địa phơng


ĐẠO ĐỨC


BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.


Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


- GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta.



- HS: SGK Đạo đức 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:


2. Bài cũ:


- Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài
ngun thiên nhiên.


3.Bài mới.


a. Giới thiệu bài .


Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết
2).


b. Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1:</b> Học sinh giới thiệu về
tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và
của địa phương.


Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
- Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu
thêm một số tài nguyên thiên nhiên
chính của Việt Nam như:


- Mỏ than Quảng Ninh.


- Dầu khí Vũng Tàu.
- Mỏ A-pa-tít Lào Cai.


<b>Hoạt động 2:</b> Thảo luận nhóm theo bài
tập 5/ SGK.


Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
- Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên.


<b>Hoạt động 3:</b> Thảo luận nhóm theo
bài tập 6/ SGK.


Phương pháp: Động não, thuyết trình.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn,
nước, các giống thú quý hiếm …


- Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
năng của mình.


4. Tổng kết - dặn dò:


- Thực hành những điều đã học.


- Hát .



- 1 học sinh nêu ghi nhớ.
- 1 học sinh trả lời.


Hoạt động cá nhân, lớp.


- Học sinh giới thiệu, có kèm
theo tranh ảnh minh hoạ.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


Hoạt động lớp, nhóm 4.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
và thảo luận.


-Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chuẩn b: ễn tp
- Nhn xột tit hc.


<b>Địa lí</b>


<b> </b>

<b>Địa lí địa phơng: Tìm hiểu về địa lí Huyện Chánh</b>



<b>I- Mơc tiªu</b>



- Nắm đợc vị trí địa lí và giới hạn của Lang chánh


- Nắm đợc diện tích, dân số. Địa giới hành chính của Lang chánh
- Khái quát về địa hình, cảnh quan lang chỏnh .


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- T liu Địa lí tự nhiên Việt Nam .
III- Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


I. <b>Các đặc điểm tự nhiên Lang chánh</b>


<b>Câu 1:</b> Hóy nờu v trớ, a hỡnh, khớ hu,


tài nguyên, dân số?


- Giáo viên cung cấp thông tin, y/c HS
tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi.


- Học sinh tìm hiểu bài qua hệ thống
câu hỏi.


<b>1 . Vị trí địa lý</b>:


Lang Chánh có diện tích tự nhiên là 586,76 Km2<sub>, gồm Thị trấn Lang Chánh và 10</sub>


xã, trong đó có 4 xã núi cao, Thị trấn Lang Chánh nằm cách thành Phố Thanh Hố


100 Km về phía Tây bắc. Phía Bắc giáp huyện Bá Thước, phía Tây bắc giáp huyện
Quan Sơn và huyện Sầm Tớ (tỉnh Hủa Phăn của Nước Cộng hồ dân chủ nhân dân
Lào), phía Nam giáp huyện Thường Xn và phía Đơng giáp huyện Ngọc Lặc. Quốc lộ
15A là con đường tạo mối liên hệ giữa huyện với các huyện khác.


<b>2. Địa hình, khí hậu, tài ngun, dân số:</b>


- <b>Địa hình</b> : Lang Chánh có địa hình đa dạng và phức tạp với độ cao tăng dần từ
400-500 mở phía đơng lên 700-900m ở phía tây. Đỉnh cao nhất là núi Bù Rinh 1.291m


(Nơi Lê Lợi bị bao vây và Lê Lai đã liều mình cứu chúa). Độ dốc trung bình từ 20 -300 <sub>,</sub>


có nơi tới 40 – 500<sub>. Lang Chánh có hệ đất feralit với các loại sau: Đất feralit phát triển</sub>


trên đá nền bazơ và trung tính, đất feralit phát triển trên đá macma chua, có mùn
vàng đỏ trên núi, đất feralit phát triển trên đá trầm tích và biến chất. Ngồi ra cịn có
đất dốc tụ và đất lầy thụt, phân bố ở vùng thấp bị ngập nước. Nhờ thuỷ lợi hố có thể
trồng lúa.


- <b>Khí hậu</b>: Lang Chánh nhìn chung khơng q nóng, mưa nhiều, lắm sương mù (bình
qn mỗi năm có tới 70-80 ngày sương mù), mùa đông lạnh và tương đối khô, biên
độ nhiệt tương đối lớn. Thiên tai cần đề phòng là rét đậm, lũ, sương muối, sương giá.
Khí hậu có sự khác nhau giữa phía đơng và phía tây. Phía đơng có tổng nhiệt độ năm


là 7.500 -8.000o<sub>C, lượng mưa trung bình năm là 2.200mm (có nơi 2.500mm); mùa</sub>


mưa kéo dài 6- 7 tháng, bắt đầu từ giữa tháng tư và kết thúc vào cuối tháng mười
hàng năm có 20 – 25 ngày có gió tây khơ nóng.


- <b>Tài ngun</b>:



Tài nguyên nước rất phòng phú với ba con sông lớn là: Sông Cảy, sông Sạo, sông
Âm. Thác Ma Hao là thác lớn nhất của sơng Cảy có tiềm năng phát triển thuỷ điện và
du lịch sinh thái, rừng cây cung cấp nước ngọt và thực phẩm cho đồng bào các dân
tộc, là con đường vận chuyển lâm sản về đồng bằng ngồi ra cịn có nguồn nước
ngầm phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

rừng trồng. Độ che phủ là 72%. Rừng Lang Chánh có nhiều loại gỗ quý như Lim, Lát
hoa, Pơ mu, Dỗi, Vàng Tâm, Luồng, Tre nứa và có nhiều dược liệu q như Quế, Xa
nhân, Nấm hương, Trầm hương… cùng một số loại động vật quí hiếm: Lợn rừng, Khỉ
v.v..


Về khống sản có mỏ đất sét dùng sản xuất gạch chịu lửa ở Làng En (xã Trí
Nang); mỏ Đồng ở xã Trí Nang; mỏ đá Granit chất lượng cao, trữ lượng lớn ở dãy núi


Bù Rinh. Bước đầu, các nhà khoa học xác định mỏ có diện tích khoảng 0,5 Km2<sub>, trữ</sub>


lượng khoảng 660.000m3<sub>. Đây là loại đá có độ bóng độ liên kết khá bền vững, có giá</sub>


trị kinh tế cao. Nếu khai thác với sản lượng 100.000m3<sub> sản phẩm/năm, mỏ này có thể</sub>


khai thác được trên 80 năm.


- <b>Dân số và nguồn lao động:</b> Dân số trung bình năm 2006 đạt 47.480 người, tỉ lệ
sinh là 17,3%o; tỉ lệ chết 4,9%o; tỉ suất tăng tự nhiên là 12,4%o trong đó tỉ lệ phụ nữ


sinh con thứ 3 là 1,32%0.. Mật độ dân số trung bình là 81 người /Km2<sub>. Lang Chánh có</sub>


các dân tộc: Thái (53%), Mường (33%), Kinh (14%). Người dân Lang Chánh có truyền
thống đồn kết, yêu nước, cần cù lao động. Tuy nhiên trình độ văn hố khoa học kỹ


thuật cịn thấp. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo (Từ Sơ cấp trở lên) mới đạt 14 % tổng
số lao động.


- <b>Các đơn vị hành chính</b>: Tồn huyện có 10 xã và 01 thị trấn đó là: Thị trấn Lang
Chánh, Xã Yên Khương, Yên Thắng, Trí Nang, Tân Phúc, Đồng Lương, Quang Hiến,
Tam Văn, Lâm Phú, Giao An và Giao Thiện.


<b>II. TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH </b>


<b>1. Tiềm năng, lợi thế</b>


- <i><b>Lâm nghiệp</b></i> : là ngành kinh tế lâu đời, đã được phát triển mạnh trong thập niên
60 – 70 thế kỷ XX với hướng chính là khai thác lâm sản. Từ thập niên 80 thế kỷ
XX trở lại đây, chủ yếu là trồng rừng, khoanh ni bảo vệ rừng. Diện tích đất lâm
nghiệp là 35.737ha, chiếm 60,95% diện tích tự nhiên. Theo tổng điều tra nông
nghiệp, nông thôn, thuỷ sản ngày 01/10/2001, huyện có 11.632,6ha rừng tự nhiên và
9.732,7ha rừng trồng. Rừng tự nhiên chủ yếu phân bố chủ yếu ở phía tây (Các xã
Lâm Phú, Yên Thắng, Yên Khương, Trí Nang) cây lâm nghiệp nổi tiếng của Lang


Chánh là <b>cây Luồng</b>, với diện tích hơn 10.000 ha. Luồng Lang Chánh dài, thẳng và ít


mọt, được vùng đồng bằng Thanh Hoá và các tỉnh Bắc Bộ ưa chuộng. Ngồi ra cịn có
các cây lâm nghiệp khác là Bạch đàn, keo, trầm, quế. Các sản phẩm chủ yếu của lâm
nghiệp ở huyện là gỗ tròn, gỗ nguyên liệu, củi, luồng, tre, nứa, măng, mộc nhĩ, nấm
hương ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Rinh nơi Lê Lợi ươm thành vườn cam để kỷ niệm dân dâng cam cho nghĩa quân,
Bia đá Đồng Lương (ở xã Đồng Lương) có “Bia hộp đá“ (bia mộ) về tướng Đinh
Bị (trong khởi nghĩa Lam Sơn) do trạng nguyên Lương Thế Vinh soạn 1493 thời
Lê Thánh Tông), chùa Mèo đã được tỉnh cơng nhận là di tích lịch sử văn hố cấp


tỉnh. Lang Chánh cịn có đỉnh Bù Rinh có khí hậu mát mẻ và một số khu rừng
nguyên sinh trên các đỉnh núi cao và nghề dệt thổ cẩm, có thác Ma Hao với chiều
cao và dài gần 100 m, được du khách đánh giá là một trong những thác đẹp của
tỉnh, các loại hình du lịch khác như du lịch sinh thái, du lịch trên sông.


<b>* Công nghiệp – TTCN</b>: Hiện nay huyện đã quy hoạch khu Công nghiệp – TTCN của
huyện trước mắt với 6ha và sẽ mở rộng trong tương lai các ngành nghề trong công
nghiệp như chế biến sản phẩm từ rừng, sản xuất đá GRANIT, thuỷ điện.


<b>* Du Lịch:</b> Với thác Ma Hao gắn liền với tên tuổi vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, cảnh
quan đẹp, khơng khí trong lành là một nơi lý tưởng cho các chuyến du lịch sinh thái.
Do nguồn vốn có hạn huyện chưa thể đầu tư vào cơ sở hạ tầng của khu du lịch này.
Huyện rất mong được đón các nhà đầu tư về tham quan, khảo sát để cùng tham gia
đầu tư, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngi dõn.


<b>Câu 2:</b> HÃy nêu thế mạnh , tiềm năng Lang Chánh?


-Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.


**<b>Củng cố dặn dò </b>


Nhận xét giờ học; Ôn bài


<i><b>.1.1. Vị trí địa lý</b></i>:


Cẩm Thủy là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Tây - Bắc của tỉnh Thanh Hóa, cách Thành phố Thanh
Hóa 70 Km. Diện tích 425,03 Km2<sub>, phía đơng giáp huyện Vĩnh Lộc; phía Bắc giáp huyện Thạch Thành; phía</sub>



tây giáp huyện Bá Thước; phía nam giáp huyện Ngọc Lặc và n Định.


Tồn huyện có 19 xã và 01 thị trấn, bao gồm: Cẩm Thành, Cẩm Thạch, Cẩm Liên, Cẩm Lương, Cẩm Bình, Cẩm
Giang, Cẩm Tú, Cẩm Quý, Cẩm Sơn, Cẩm Châu, Cẩm Phong, Cẩm Ngọc, Cẩm Long, Cẩm Phú, Cẩm Tâm, Cẩm
Yên, Cẩm Vân, Cẩm Tân, Phúc Do và Thị trấn Cẩm Thủy. Có 10 xã được cơng nhận là xã vùng cao, trong đó: 4 xã


đặc biệt khó khăn (thuộc Chương trình 135 của Chính phủ, gồm xã Cẩm Liên, Cẩm Lương, Cẩm Quý, Cẩm Châu.


<i><b>1.1.2. Địa hình</b></i>:


Địa hình thấp dần xuống thung lũng sông Mã theo hướng Tây bắc - Đông nam, độ cao trung bình 200 - 400
m, độ dốc trung bình 25 - 30 0<sub>, có núi Đèn cao 953 m, núi Hạc cao 663 m.</sub>


<i><b>1.1.3. Khí hậu</b></i>:


Cẩm Thuỷ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, khơng q nóng, mưa vừa phải, mùa đông lạnh, tương đối khô, biên
độ tương đối lớn. Tổng nhiệt độ trong năm là 8.400 - 8.500o<sub>C. Nhiệt độ trung bình tháng Giêng là 15,5 </sub>
-16,0o<sub>C, tháng Bảy là 28 - 29 </sub>o<sub>C. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối có thể xuống tới 2</sub>o<sub>C, tối cao tuyệt đối có thể tới</sub>


38 - 40o<sub>C. Lượng mưa trung bình năm 1.600 - 1.900 mm. Hàng năm có 10-15 ngày có gió Tây khơ nóng.</sub>
Sương muối chỉ xảy ra trung bình vào 1 – 3 ngày trong mùa đơng.


<b>1.2. Tài ngun thiên nhiên</b>:


<i><b>1.2.1. Tài ngun đất</b></i>:


Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 42.583,19 ha.


<i>Theo phân loại đất của FAO – UNESCO năm 2000, đất đai Cẩm Thuỷ có 13 loại, trong đó có một số loại</i>
<i>đất chính là</i>:



- Nhóm đất xám feralít (ký hiệu AC fa): diện tích 24.088,80 ha. Phân bố nhiều ở các xã Cẩm Thành, Cẩm
Thạch, Cẩm Liên, Cẩm Bình, Cẩm Tú, Cẩm Ngọc, Cẩm Long, Cẩm Phú. Đất hình thành trên nhiều loại đá
mẹ khác nhau, nhưng chủ yếu là đá magma trung tính. Địa hình phổ biến là các dạng đồi thấp, đồi bát úp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Đất phù sa bão hồ bazơ điển hình (ký hiệu Fle-h): diện tích 5.452,74 ha, phân bố chủ yếu dọc sông
Mã. Bản chất là đất phù sa của hệ thống sơng Mã có độ no bazơ trên 80%.


- Đất phù sa biến đổi kết von nơng hoặc sâu (ký hiệu Fle-fe1, 2): diện tích 1.684,79 ha. Bản chất là đất
phù sa của hệ thống sơng Mã nhưng nằm ở địa hình cao hơn.


- Đất phù sa chua glây nơng (ký hiệu FLd-gi): diện tích 161,84 ha. Bản chất là đất phù sa của hệ thống
sơng Mã nhưng nằm ở địa hình thấp hơn, ngập nước trong thời gian dài.


- Đất nâu đỏ điển hình (ký hiệu FRr-h): diện tích 226,94 ha. Sản phẩm chủ yếu do phong hố đá vơi, đất
có cấu trúc viên xốp, dễ bị mất nước do hiện tượng Cát-tơ.


- Đất tầng mỏng chua điển hình (ký hiệu Fpd-h): diện tích 428,56 ha. Đất bị xãi mịn mạnh, có nơi trơ sỏi
đá, tầng dày đất mỏng dưới 30 cm.


<i>Theo số liệu thống kê đất đai năm 2008, đất đai huyện Cẩm Thuỷ như sau:</i>


Đất ở: 2004,41 ha.


Đất sản xuất nông nghiệp: 11189,09 ha;
Đất lâm nghiệp: 21547,15 ha;
Đất nuôi trồng thuỷ sản: 244,95 ha.


Đất chun dùng: 2308,95 ha;
Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2,15 ha;


Đất nghĩa trang nghĩa địa 270,39 ha;


Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 2004,95 ha;
Đất chưa sử dụng 2671,65 ha;


Đất núi đá khơng có rừng cây 331,98 ha.


<i><b>1.2.2. Tài nguyên rừng</b>:</i>


Theo số liệu thống kê đất đai năm 2008, diện tích đất lâm nghiệp huyện Cẩm Thuỷ như sau:


<i>- Đất rừng sản xuất: 10.684,03 ha. Trong đó:</i>


+ Đất có rừng tự nhiên sản xuất: 1634,16 ha;
+ Đất có rừng trồng sản xuất: 5514,12 ha;
+ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất: 57,60 ha;


+ Đất trồng rừng sản xuất: 3478,15 ha.


<i>- Đất rừng phòng hộ: 10.863,12 ha. Trong đó:</i>


+ Đất có rừng tự nhiên phịng hộ: 4155,80 ha;
+ Đất có rừng trồng phịng hộ: 2060,17 ha;
+ Đất khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ: 3451,11 ha;


+ Đất trồng rừng phịng hộ: 1196,04 ha.


<i><b>1.2.3. Tài ngun nước</b>: </i>


Sơng Mã có tổng chiều dài 512 km, đoạn trung lưu chảy qua huyện Cẩm Thuỷ dài 42 km theo hướng nghiêng của


địa hình Tây Bắc - Đơng Nam, tổng lượng nước đổ ra biển hàng năm (21- 25) x 109 <sub>m</sub>3<sub>.</sub>


<i><b>1.2.4. Tài nguyên khoáng sản</b>: </i>


Khoáng sản ở Cẩm Thuỷ khá phong phú, có cả khống sản kim loại như: Quặng sắt ở Cẩm Giang, Cẩm Liên,
Cẩm Thạch; chì ở Cẩm Thạch, Cẩm Quý; vàng gốc ở Cẩm Quý, Cẩm Tâm…; vàng sa khống ở sơng Mã;


ăngtimoan ở Cẩm Q. Khống sản phi kim: than ở Cẩm Yên, Phúc Do, Cẩm Phú.


Khoáng sản làm nguyên vật liệu xây dựng: Cẩm Thuỷ có hơn 7000 ha núi đá vơi, tập trung nhiều ở
các xã: Cẩm Châu, Cẩm Bình, Cẩm Quý, Cẩm Giang, Cẩm Liên…; sét có ở Cẩm


TỐN


Phép chia



I. U CẦU CẦN ĐẠT.


Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để
tính nhẩm.


<b> - </b>Bài tập cần làm :Bài 1, bài 2, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Luyện tập.


- Sửa bài 4 trang 74 SGK.
- Giáo viên chấm một số vở.


- GV nhận xét bài cũ.
3.Bài mới.


a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
b. các hoạt động:


<b>Hoạt động 1:</b> Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 1:


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên
gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ?
Cho ví dụ.


- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính
chia (Số tự nhiên, số thập phân)


- Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con


Bài 2:


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm đơi cách làm.


- Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào


để tính nhanh?


- Yêu cầu học sinh giải vào vở
Bài 3:


- Nêu cách làm.


- Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận
dụng?


+ Hát.


- Học sinh sửa bài.
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ


- Vận tốc thuyền máy khi ngược dịng
sơng.


22,6 – 2,2 = 20,4 (km/ giờ)
- Độ dài quãng sông AB:


20,4  1,5 = 30,6 (km)


Đáp số: 30,6 km


Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đơi.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại


- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm.
- Nhận xét.


- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
- Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
từng bài.


- Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia
nhẩm.


- Học sinh giải + sửa bài.


- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
- Một tổng chia cho 1 số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bài 5:


- Nêu cách làm.


- Yêu cầu học sinh giải vào vở.


- 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.


<b>Hoạt động 2:</b> Củng cố.


- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Thi đua ai nhanh hơn?



- Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :


1) 72 : 45 có kết quả là:


A. 1,6 C. 1,006


B. 1,06 D. 16


2)


5
2


:


5
3


có kết quả là:
A.


10
5


C.


3
2



B.


15
10


D.


2
1


3) 12 : 0,5 có kết quả là:


A. 6 C. 120


B. 24 D. 240


4. Tổng kết – dặn dò:
- làm bài 4/ SGK 75.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.


- Học sinh giải vở + sửa bài.
Giải: 1


2
1



giờ = 1,5 giờ
- Quãng đường ô tô đã đi.


90  1,5 = 135 (km)


- Quãng đường ô tơ cịn phải đi.
300 – 135 = 165 (km)
Đáp số: 165 km


- Học sinh nêu.


- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa
chọn đáp án đúng nhất.


A


C


B


TẬP LÀM VĂN


Ôn tập về tả cảnh



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.


- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.



+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
+ HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:


2. Bài cũ:


Giáo viên kiểm tra . 3.Bài mới.
-Gv nhận xét,sửa chữa cho điểm.


3.Bài mới.


a. Giới thiệu bài mới:


Trong tiết học hôm nay, các em tiếp
tục ôn tập về văn tả cảnh – thể loại các
em đã học từ học kì 1. Tiết học trước đã
giúp các em đã nắm được cấu tạo của
một bài văn tả cảnh, trình tự miêu tả,
nghệ thuật quan sát và miêu tả. Trong
tiết học này, các em sẽ thực hành lập dàn
ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên
dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
b.Các hoạt động


<b>Hoạt động 1:</b> Lập dàn ý.
Phướng pháp: Thảo luận.
- Giáo viên lưu ý học sinh.



+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong
4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải
là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm
nhìn, hoặc đã quen thuộc.


+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo
khung chung đã nêu trong SGK. Song
các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có
thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được
cảnh.


- Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút
dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh
khác nhau).


- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét nhanh.


- Hát


- 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn
tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học
kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học
sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài
đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí
Minh).


-Học sinh lắng nghe.



Hoạt động nhóm.


- 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài –
các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn
theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.


- Nhiều học sinh nói tên đề tài mình
chọn.


- Học sinh làm việc cá nhân.


- Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói
theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp
hoặc viết vào vở).


- Những học sinh làm bài trên giấy dán
kết quả lên bảng lớp: trình bày.


- Cả lớp nhận xét.


- 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
- Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.


- Cơ Hiệu trưởng nhìn bao qt ngơi trường kiểm tra sự chuẩn bị, lá
Quốc kỳ bay trên cột cờ …,những bồn hoa dưới chân cột…


- Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng
mở, nhóm trị chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống.


c) Kết bài:



- Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào c ng ũ
thân thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động 2:</b> Trình bày miệng.
Phương pháp: Thuyết trình.
Bài 2:


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các
tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ,
giọng nói, cách trình bày …


- Giáo viên nhận xét nhanh.
4. Tổng kết - dặn dò:


- Nhận xét tiết học.


- Tính điểm cao cho những học sinh
trình bày tốt bài văn miệng.


Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở
dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn
vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.


Hoạt động cá nhân.


- Những học sinh có dàn ý trên bảng
trình bày miệng bài văn của mình.



- Cả lớp nhận xét.


</div>

<!--links-->

×