Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân cấp huyện đối với di sản văn hóa thế giới tại địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ THANH VÂN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN
CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA
THẾ GIỚI TẠI ĐỊA PHƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ THANH VÂN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN
CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA
THẾ GIỚI TẠI ĐỊA PHƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 60380102

Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thương Huyền

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan danh dự luận văn này là kết quả của quá trình tổng hợp và
nghiên cứu nghiêm túc của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Nguyễn
Thị Thương Huyền. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, chính xác./.

Tác giả luận văn

Lê Thị Thanh Vân


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

TỪ VIẾT TẮT

NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT
United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization

1

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên
hiệp quốc
International Council On Monuments and Sites

2


ICOMOS

3

CHXHCN Việt Nam

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4

VH - TT&DL

Văn hóa - Thể thao và Du lịch

5

DSVHTG

Di sản văn hóa thế giới

6

Luật Di sản văn hóa

Luật Di sản văn hóa năm 2000
(được sửa đổi bổ sung năm 2009)

7


UBND

Ủy ban nhân dân

Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ĐỐI
VỚI DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TẠI ĐỊA PHƢƠNG........................ 5
1.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nƣớc của Uỷ ban nhân dân cấp
huyện đối với di sản văn h
h iới ại đị phƣơn ......................................... 5
1.1.1. Khái niệm di sản v n
112
sản v n
t

t

......................................................... 5

n ệm quản lý n à nư c của Uỷ ban nhân dân cấp huyện đối v i di
gi i tạ đị p ươn ........................................................................ 9

1 1 3 Đặc đ ểm của quản lý n à nư c của Uỷ ban nhân dân cấp huyện đối v i
Di sản v n

t gi i tạ đị p ươn ................................................................... 9
1
N i d n q ản lý nhà nƣớc củ Uỷ b n nhân dân cấp h ện đối với
Di sản văn h
h iới ại đị phƣơn ................................................................. 12
121
n àn v n ản p p lu t n m t c c t c ện c c v n ản qu
p ạm p p lu t v
sản v n
t
tạ đị p ươn ...................................... 13
1 2 2 T c ện k oạc ảo tồn và p t u
trị di sản v n
t gi i
tạ đị p ươn .......................................................................................................... 13
1 2 3 T c c tu ên tru n, p
n,
o ục p p lu t v
sản v n
....
.................................................................................................................................. 17
1 2 4 T c c đào tạo, ồ ưỡn độ n ũ c n ộ c u ên môn v
sản v n
, quản lý oạt độn n ên c u k o ọc .......................................................... 19
1 2 5 Hu độn , quản lý, sử ụn c c n uồn l c; T c c và quản lý ợp t c
quốc t v ảo tồn và p t u
trị sản v n
............................................. 21
1 2 6 T n tr , k ểm tr , ả qu t k u nạ , tố c o và xử lý v p ạm p p
lu t v

sản v n
tạ đị p ươn ..................................................................... 23

CHƢƠNG
THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP
HUYỆN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TẠI ĐỊA
PHƢƠNG.......................................................................................................29


1
h i q
nh h nh q ản lý các di sản văn h
h giới tại địa
phƣơn ..................................................................................................................... 29
2.2. Thực tiễn quản lý nhà nƣớc của Uỷ ban nhân dân cấp huyện đối với
Di sản văn h
h iới tại đị phƣơn ................................................................. 31
2 2 1 T c t n oạt độn b n àn v n ản p p lu t củ Uỷ ban nhân dân
cấp u ện n m t c c t c ện c c v n ản qu p ạm p p lu t v
sản v n
t
tạ đị p ươn ...................................................................................... 32
2 2 2 T c t n t c ện k oạc ảo tồn, p t u d sản v n
t
tạ đị p ươn ; ......................................................................................................... 37
2.2.3. T c t n oạt độn tu ên tru n, p
n,
o ục p p lu t v
sản

v n
..................................................................................................................... 51
2.2.4. T c t n t c c, đào tạo, ồ ưỡn độ n ũ c n ộ c u ên môn v
sản v n
; quản lý oạt độn n ên c u k o ọc............................................. 55
2 2 5 T c t n oạt độn quản lý, sử ụn n uồn l c, t c c và quản lý ợp
t c quốc t để ảo vệ và p t u
trị d sản v n
t
tạ đị p ươn ... 61
2.2.6. Th c ti n hoạt động thanh tra, kiểm tra, giải quy t khi u nại, tố cáo và
xử lý vi phạm pháp lu t v di sản v n
tạ đị p ươn .................................... 63
2.3. M t số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc của Uỷ
ban nhân dân cấp huyện đối với di sản văn h
h iới tại đị phƣơn ......... 69
2.3.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp lu t v quản lý n à nư c đối v i di
sản v n
.............................................................................................................. 69
2.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác t ch c, chỉ đạo các hoạt động
bảo vệ và phát huy giá trị d sản v n
t
tạ đị p ươn .......................... 71
2.3.3. Giả p p đẩy mạnh t ch c tuyên truy n, giáo dục pháp lu t pháp lu t
v di sản v n
và quảng bá các giá trị của d sản v n
t
tạ địa
p ươn một c c t ường xuyên, hiệu quả ............................................................... 72
2.3.4. G ả p p v nân c o n n l c củ độ n ũ c n ộ, công ch c, viên

ch c làm công tác quản lý, bảo tồn di sản; Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
động nghiên c u khoa học trong quản lý, bảo tồn, phát huy di sản ........................ 73
2.3.5. Giải pháp v quản lý, sử dụng nguồn l c; hợp tác quốc t trong bảo tồn
và phát huy d sản v n
t
một cách hiệu quả ........................................... 74


2.3.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm
hành chính, giải quy t khi u nại, tố c o tron lĩn v c di sản v n
.................. 75

KẾT LUẬN CHUNG……………………………………………… 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề ài
Tính cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có 19 di sản được Tổ chức Văn
hóa, Khoa học và Giáo dục (UNESCO) cơng nhận là Di sản văn hóa của thế giới
(DSVHTG), gồm 05 di sản văn hóa, 02 di sản thiên nhiên, 01 di sản hỗn hợp, 07 di
sản văn hóa phi vật thể, 04 di sản tư liệu.1
Đối với nước ta, việc được công nhận trở thành DSVHTG là một dấu mốc
quan trọng của các di sản, bởi vì sau khi được ghi vào Danh mục di sản văn hóa và
thiên nhiên thế giới, di sản thực sự nhận được sự quan tâm về nhiều mặt của các tổ
chức, cá nhân trong nước và quốc tế trong công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị
di sản. Nhiều di sản được triển khai lập dự án quy hoạch bảo tồn, trong đó, phần
phát huy giá trị được coi trọng không kém phần bảo tồn.

Tuy nhiên, tuỳ theo cách hiểu và cách tiếp cận của mỗi chủ thể mà di sản
được đầu tư, khai thác theo những chiều hướng khác nhau, do đó những tác động
tích cực đối với sự phát triển bền vững của di sản cũng nhiều, nhưng tác động tiêu
cực đối với di sản cũng khơng ít. Nhiệm vụ của những tổ chức, cá nhân làm công
tác quản lý liên quan đến di sản văn hóa thế giới là cần xem xét điều chỉnh để
những yếu tố tích cực ngày càng được phát huy, những tác động tiêu cực ngày
càng được kiểm soát tốt hơn, giảm thiểu dần tiến tới triệt tiêu, nhằm tạo sự ổn
định, bền vững cho DSVHTG.
Hoạt động quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân (U ND) các cấp, trong đó
có UBND) cấp huyện đối với DSVHTG tại địa phương trong thời gian qua tuy đ
đạt được những kết quả bước đầu song còn vẫn bộc lộ ra nhiều bất cập. Trước hết,
về nhận thức, ngoài mong muốn nhận được sự quan tâm đầu tư của các tổ chức, cá
nhân trong và ngồi nước đối với cơng tác bảo tồn di sản, các địa phương rất muốn
đẩy mạnh hoạt động tham quan, du lịch tại di sản. Qua đó tăng nguồn thu cho ngân
sách địa phương, cải thiện một phần đời sống nhân dân. Đây là một nguyện vọng
chính đáng, tuy nhiên nếu việc bảo tồn di sản không được coi trọng ngang bằng với
việc khai thác di sản thì sẽ dẫn đến tình trạng di sản bị xâm hại, bị xuống cấp một
cách nhanh chóng.
Vấn đề phân cấp quản lý đối với DSVHTG vẫn còn nhiều việc đáng bàn. Về
tổ chức bộ máy quản lý DSVHTG ở các nơi chưa thống nhất, đội ngũ cán bộ
chun mơn, nghiệp vụ cịn nhiều bất cập, điều này ảnh hưởng rất rõ đến công tác
1

Cục Di sản văn hóa, Di sản th gi i tại Việt Nam,
(truy cập ngày 22/10/2015).


2
bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Nhận thức và sự tham gia của cộng đồng
vào quá trình bảo tồn và phát huy giá trị DSVHTG chưa thực sự đồng đều, vững

chắc. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về di sản văn hóa cịn
chưa được tổ chức thường xun, nghiêm túc.
Để được cơng nhận một DSVHTG đ khó, việc bảo vệ danh hiệu và bảo tồn di
sản văn hóa cịn khó hơn trong xu hướng phát triển của thời đại. Vì vậy, việc nghiên
cứu vấn đề quản lý nhà nước của UBND cấp huyện đối với DSVHTG tại địa phương
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa nói chung,
DSVHTG nói riêng, tìm ra mối quan hệ hài hịa giữa bảo tồn và phát huy là cần thiết.
Mục đích là để làm sao bảo tồn vững chắc và phát huy bền vững giá trị DSVHTG. Vì
vậy tác giả chọn đề tài “Q ản lý nhà nƣớc củ Ủ b n nhân dân cấp h ện đối
với di sản văn h
h iới ại đị phƣơn ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Luật Hành chính - Hiến pháp của mình.
T nh h nh n hiên cứ đề ài
Đến nay, sau hơn 15 năm thi hành Luật Di sản văn hóa, cơng tác quản lý nhà
nước về di sản văn hóa phát sinh rất nhiều vấn đề cần được quan tâm giải quyết. Có
rất nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về di sản văn hóa, có thể kể ra một số cơng
trình như: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản v n
v t thể ở T n Lon - Hà Nội
(2010) do Nguyễn Chí Bền chủ biên và Bảo tồn và phát huy giá trị di sản v n
phi v t thể T n Lon - Hà Nội (2010) do Võ Quang Trọng chủ biên. Ngồi ra,
cịn có các cơng trình như: Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị v n
tru n
thống Việt N m tron đ i m i và hội nh p (2009) do Ngô Đức Thịnh chủ biên…
Đây là những cơng trình tập trung nghiên cứu về di sản văn hóa nói dưới góc độ
chun mơn của những nhà văn hóa hơn là nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với
di sản văn hóa. Các cơng trình trên đ tập trung làm rõ cơ sở lý luận về bảo tồn và
phát huy các giá trị di sản văn hóa, đánh giá thực trạng hoạt động này trong những
năm qua để nhận diện được những vấn đề còn bất cập trong quá trình bảo tồn và
phát huy các giá trị này. Trên cơ sở những lý luận khoa học, tiếp thu những quan
điểm mới về bảo tồn và phát huy các giá trị di sản của các nước trên thế giới và

chính sách của Việt Nam, các tác giả tìm ra mối quan hệ hài hịa giữa bảo tồn và
phát huy các giá trị di sản văn hóa, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn
vững chắc và phát huy bền vững di sản văn hóa.
Về đề tài quản lý nhà nước đối với văn hóa nói chung, di sản văn hóa nói riêng
có một số cơng trình như: “Quản lý n à nư c đối v i việc bảo vệ, phát huy giá trị di
tích lịch sử, v n
, n làm t ắng cảnh (khía cạnh t ch c - pháp lý): Th c
trạng và giải pháp”, luận văn thạc sĩ luật học (trường Đại học Luật thành phố Hồ


3
Chí Minh) của Trần Thị Vũ Loan (2006). Cơng trình này đ làm rõ một số vấn đề lý
luận - pháp lý đồng thời phân tích thực trạng quản lý nhà nước của tất cả các cấp,
các ngành đối với bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam
thắng cảnh ở Việt Nam dưới góc độ khoa học pháp lý về cơ chế. Qua đó, đ tìm ra
những hạn chế, bất cập trong công tác quản lý, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa, phát huy giá trị di
tích lịch sử - văn hóa. Một cơng trình khác đó là “Quản lý n à nư c v v n
của
chính quy n huyện (từ th c ti n huyện Long Mỹ - tỉnh H u G n )” luận văn thạc sĩ
luật học (trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh) của Nguyễn Văn Phụng
(2008). Cơng trình này có nét tương đồng về chủ thể quản lý với cơng trình của tác
giả, đó là nghiên cứu về quản lý nhà nước của chính quyền cấp huyện, tuy nhiên đối
tượng quản lý nhà nước trong cơng trình của tác giả Nguyễn Văn Phụng là văn hóa
nói chung, do đó, quản lý nhà nước về di sản văn hóa chỉ là một bộ phận nhỏ được
đề cập trong cơng trình này.
Như vậy, đến thời điểm này, chưa có cơng trình nào nghiên cứu vấn đề quản
lý nhà nước của UBND cấp huyện đối với DSVHTG tại địa phương. Đối tượng
quản lý trong cơng trình mà tác giả đang nghiên cứu có điểm đặc biệt đó là khơng
chỉ bị điều chỉnh bởi những quy định của pháp luật Việt Nam mà còn là những quy

định trong những hiệp ước quốc tế mà Việt Nam đ tham gia ký kết. Tuy nhiên, các
cơng trình nghiên cứu đi trước sẽ là cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài: “Q ản lý nhà
nƣớc củ Ủ b n nhân dân cấp h ện đối với di sản văn h
h iới đị
phƣơn ” của tác giả, nhằm góp phần giải quyết những vấn đề cịn bỏ ngỏ, chưa
được quan tâm trong việc quản lý nhà nước đối với các di sản văn hóa nói chung,
DSVHTG nói riêng, nhằm góp phần phục vụ cho sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã
hội của đất nước.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có nhiệm vụ làm rõ những vấn đề về lý luận - pháp lý về quản lý nhà
nước của UBND cấp huyện đối với DSVHTG tại địa phương. Trên cơ sở đó, luận
văn phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước của UBND cấp huyện đối với
DSVHTG tại địa phương trên cả phương diện lý luận, pháp lý và thực tiễn nhằm
tìm ra những mặt hạn chế, bất cập. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện
pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước của UBND cấp huyện đối
với DSVHTG tại địa phương.
4 Giới hạn phạm vi n hiên cứ củ đề ài và phƣơn ph p n hiên cứ
4.1. Nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước của UBND
cấp huyện đối với DSVHTG tại địa phương, chủ yếu tại thành phố Hội An, huyện
Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam) và thành phố Huế (thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế). Đối


4
tượng nghiên cứu của luận văn là di sản văn hóa vật thể, mà cụ thể là các di tích văn
hóa - lịch sử của Việt Nam được UNESCO cơng nhận là DSVHTG.
4.2. Về không gian nghiên cứu: luận văn này tập trung nghiên cứu công tác
quản lý nhà nước của UBND cấp huyện nơi có di tích lịch sử - văn hóa được cơng
nhận là DSVHTG, đó là Quần thể di tích cố đơ Huế, Đơ thị cổ Hội An, Khu di tích
Chăm Mỹ Sơn, Thành nhà Hồ, Khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long- Hà Nội.
4.3. Thời gian nghiên cứu: luận văn này nghiên cứu công tác quản lý nhà

nước của UBND cấp huyện đối với DSVHTG tại địa phương từ thời điểm di sản đó
được cơng nhận là DSVHTG đến nay.
5 Phƣơn ph p n hiên cứu
Luận văn về được hoàn thành trên nền tảng phương pháp luận của phép duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin. Tác giả sẽ sử dụng
tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó Chương 1 - sẽ chủ yếu sử dụng
phương pháp phân tích, tổng hợp; Chương 2 - sử dụng chủ yếu phương pháp thống
kê số liệu, phân tích và tổng hợp.
6. Bố cục của Luận văn
Luận văn gồm có hai chương:
- Chƣơn 1. Những vấn đề lý l ận và pháp lý về quản lý nhà nƣớc của Uỷ
ban nhân dân cấp huyện đối với di sản văn h
h giới ại đị phƣơn ;
- Chƣơn 2. Thực trạng, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc
của Uỷ ban nhân dân cấp huyện đối với di sản văn h
h giới tại đị phƣơn .


5

CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PH P LÝ VỀ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA Ủ

AN NH N D N CẤP HU ỆN

ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TẠI ĐỊA PHƢƠNG
h

1 1 h i niệm, đặc điểm q ản lý nhà nƣớc củ Ủ b n nhân dân cấp
ện đối với di sản văn h

h iới ại đị phƣơn
111

n ệm

1111

sản v n

n ệm v

t

sản v n

Cụm từ văn hóa vốn bắt nguồn từ chữ Latinh “cultura”- có nghĩa là sự cày
cấy, vun trồng. Từ nghĩa h p ban đầu gắn với hoạt động nông nghiệp cổ xưa, nội
dung của khái niệm văn hóa mở rộng, phát triển thành ý nghĩa vun trồng, bồi đắp
hoạt động tinh thần của con người.
Trong mấy mươi năm trở lại đây, khái niệm về văn hóa được nói đến rất nhiều
và lại là khái niệm thường gây tranh cãi. Nếu liệt kê một cách đầy đủ thì hiện nay có
đến hàng trăm định nghĩa về văn hóa, nhưng tựu trung có thể quy về hai nhóm
chính: quan niệm theo nghĩa h p coi văn hóa chỉ là những hoạt động liên quan đến
đời sống tinh thần, quan hệ xã hội và những sáng tạo liên quan đến nghệ thuật; quan
niệm theo nghĩa rộng, văn hóa là tất cả những gì con người sáng tạo ra.
Tại Hội nghị về văn hóa của UNESCO tổ chức tại Mêhicô năm 1982, định
nghĩa chung nhất về văn hóa được đưa ra là:
T n t ể n n n t r ên
ệt v t n t n và v t c ất, tr tuệ và cảm
x c qu t địn t n c c củ một x ộ

một n m n ườ tron x
ộ V n
o ồm n ệ t u t và v n c ươn , n n lố sốn , n n
qu n cơ ản củ con n ườ , n n ệ t ốn
trị củ con n ườ ,
2
n n t p tục, t n n ưỡn .
Như vậy, văn hóa là sản phẩm của lồi người, văn hóa được tạo ra và phát
triển trong quan hệ qua lại giữa con người và x hội. Song chính văn hóa lại tham
gia vào việc tạo nên con người, duy trì sự bền vững và trật tự x hội. Văn hóa được
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thơng qua q trình x hội hóa. Văn hóa được
tái tạo và phát triển trong quá trình hành động của con người và vận động của x
hội, được biểu hiện qua các kiểu - hình thức tổ chức đời sống và hành động của con
người, cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra.
2

Văn phòng UNESCO (1994), “V n k ện Nara v tính xác th c - 1994”, (The Nara Document on, Authenticity 1994),
(truy cập ngày 14/2/2014).


6
*

n ệm

sản v n

Ở Việt Nam, khái niệm về di sản văn hóa đ xuất hiện rất sớm. Vào thời
Nguyễn, các nhà Nho và các viên quan trong Quốc sử quán gọi di sản văn hóa theo
tên của các di tích: đình, ch a, đền, miếu... Theo Sắc lệnh số 65 SL “Ấn định nhiệm

vụ của Đông Phương ác cổ Học viện” - Sắc lệnh đầu tiên của Nhà nước ta về việc
bảo tồn di sản văn hóa dân tộc do Hồ Chí Minh, Chủ tịch lâm thời nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa đ ký ban hành ngày 23/11/1945 thì di sản văn hóa được gọi một
danh từ chung là “cổ tích” “Đ u t n ất: Đơn P ươn
c c ọc v ện (V etn m
Or ent l Inst tute) c n ệm vụ ảo tồn tất cả c tích tron tồn cõ V ệt N m… Đ u
t
: N n lu t lệ v v ệc ảo tồn c t c vẫn để n u ên n ư cũ ”
Theo Nghị định 519 TTg ngày 29 10 1957 của Thủ tướng Chính phủ quy định
Thể lệ về Bảo tồn cổ tích thì di sản văn hóa được cho là: tất cả nh ng bất động sản
và động sản có một giá trị lịch sử, hay nghệ thu t3.
Trong Pháp lệnh số 14 - LCT/HĐNN7 ngày 04 4 1984 về ảo vệ và sử dụng
di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa được gọi chung là di
tích lịch sử văn hóa; trong đó, di tích lịch sử văn hóa được quy định: “là n n
côn tr n xâ
n , đị đ ểm, đồ v t, tà l ệu và c c t c p ẩm c
trị lịc sử,
k o ọc, n ệ t u t cũn n ư c
trị k c, oặc l ên qu n đ n c c s k ện lịc
sử, qu tr n p t tr ển v n
x ộ .”4
Và theo Luật Di sản văn hóa năm 2001, được sửa đổi bổ sung năm 2009 (sau
đây gọi là Luật Di sản văn hóa) thì: “ sản v n
o ồm v n
p v t t ể và
sản v n
v t t ể, là sản p ẩm t n t n, v t c ất c
trị lịc sử, v n
,
k o ọc, được lưu tru n từ t

ệ nà s n t
ệ k c ở nư c ộn
x ộ
5
c ủ n ĩ V ệt N m.”
Qua các định nghĩa trên ta thấy chưa có định nghĩa nào có thể giúp ta hiểu một
cách cụ thể di sản văn hóa là gì? Theo tác giả, có thể định nghĩa như sau: “Di sản
v n
là n ng sản phẩm tinh th n, v t chất được hình thành trong quá trình
hình thành, phát triển của một dân tộc, một quốc gia, một cộn đồng có giá trị lịch
sử, v n
, k o ọc, được lưu tru n từ đờ nà qu đời khác.”
Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
*
sản v n
v t t ể được hiểu là các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ
3

Điều 1, Nghị định số 519/TTg ngày 29/10/1957 quy định thể lệ về bảo tồn cổ tích.
Điều 1, Pháp lệnh số 14-LCT HĐNN7 ngày 04 4 1984 về ảo vệ và sử dụng di tích lịch sử văn hóa và danh
lam thắng cảnh.
5
Điều 1, Luật Di sản văn hóa.
4


7
vật, bảo vật quốc gia. UNESCO định nghĩa di sản văn hóa vật thể như sau: “ sản
v n

v t t ể o ồm c c côn tr n và c c k u v c, c c tượn đà , ện v t mà
được xem là đ n được ảo tồn c o tươn l
c sản v n
v t t ể nà c ý
n ĩ v mặt k ảo c , k n tr c, k o ọc oặc kỹ t u t củ một n n v n
cụ
6
t ể.” Luật Di sản văn hóa Việt Nam định nghĩa “ sản v n
v t t ể là sản p ẩm
v t c ất c
trị lịc sử, v n
, k o ọc, o ồm t c lịc sử - v n
, n
”7
l m t ắn cản , v t, c v t, ảo v t quốc
*
sản v n
p v t t ể, theo Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật
thể của UNESCO năm 2003:
D sản v n
p v t t ể được ểu là c c t p qu n, c c n t c t ể
ện, ểu đạt, tr t c, kỹ n n và k m t eo đ là n n côn cụ, đồ v t,
đồ tạo t c và c c k ôn
nv n
c l ên quan mà c c cộn đồn , c c
n m n ườ và tron một số trườn ợp là c c c n ân côn n n là một
p n sản v n
củ ọ Được c u ển
o từ t
ệ nà s n t


k c, sản v n
p v t t ể được c c cộn đồn và c c n m n ườ
k ôn n ừn t tạo để t c n
v mô trườn và c c mố qu n ệ qu
lạ
cộn đồn v t n ên và lịc sử củ ọ, đồn t ờ n t àn
tron ọ một ý t c v ản sắc, s k tục, qu đ k c lệ t êm s tôn
trọn đố v s đ ạn v n
và t n s n tạo củ con n ườ .8
Theo Luật Di sản văn hóa:
sản v n
p v t t ể là sản p ẩm t n t n ắn v cộn đồn
oặc c n ân, v t t ể và k ôn
nv n
l ên qu n, c
trị lịc sử,
v n
, k o ọc, t ể ện ản sắc củ cộn đồn , k ôn n ừn được
t tạo và được lưu tru n từ t
ệ nà s n t
ệ k c n tru n
9
miện , tru n n , tr n
n và c c n t c k c
Trong khn khổ luận văn này, di sản văn hóa được tác giả nghiên cứu là di
sản văn hóa vật thể, mà cụ thể là các di tích lịch sử - văn hóa được cơng nhận là
DSVHTG. Theo Luật Di sản văn hóa:
t c lịc sử - v n
p ả c một tron c c t êu c s u đâ : a)

ôn tr n xâ
n , đị đ ểm ắn v s k ện lịc sử, v n
t êu ểu
6

UNESCO (1972), “ ôn ư c v Di sản v n
1972”, kỳ họp thứ 17 tại Paris ngày 16/11/1972,
(truy cập ngày 02/4/2014).
7
Khoản 2, Điều 4, Luật Di sản văn hóa.
8
UNESCO (2003) “Văn kiện phiên họp thứ 32 tại Paris 17 10 2003”,
(truy cập ngày 02/4/2014).
9
Khoản 2, Điều 4, Luật Di sản văn hóa.


8
củ quốc
oặc củ đị p ươn ; ) ôn tr n xâ
n , đị đ ểm
ắn v t ân t và s n ệp củ n ùn ân tộc, n n ân, nhân
v t lịc sử c ản ưởn t c c c đ n s p t tr ển củ quốc
oặc
củ đị p ươn tron c c t ờ kỳ lịc sử; c) Đị đ ểm k ảo c c
trị
t êu ểu; ) ôn tr n k n tr c, n ệ t u t, qu n t ể k n tr c, t n
t ể k n tr c đô t ị và đị đ ểm cư tr c
trị t êu ểu c o một oặc
n u

đoạn p t tr ển k n tr c, n ệ t u t 10
1.1.1.2. Khái niệm di sản v n

t

Theo Công ước về Bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Conservation
Concerning the protection of the World Cultural and Natural Heritage) của UNESCO
năm 1972, di sản văn hóa được định nghĩa như sau:
Vì mục đ c củ
là di sản v n
:

ôn ư c này, nh n đố tượn s u đấy sẽ được coi

- Các di tích: các cơng trình ki n tr c, c c cơn tr n đ êu k ắc và hội
họa, các y u tố hoặc cấu trúc có tính chất khảo c học, các dấu khắc,
c c nơ cư tr
n động và t hợp c c đặc đ ểm có giá trị n i b t toàn
c u x t t eo qu n đ ểm lịc sử, n ệ t u t
k o ọc;
- Các n m cơng trình xâ
n : c c n m côn tr n r ên l oặc
l ên oàn mà o k n tr c, t n đồn n ất oặc vị tr củ c n tron
cản qu n c
trị n
t toàn c u x t t eo qu n đ ểm lịc sử, n ệ
t u t hay k o ọc;
c c ỉ: c côn tr n củ con n ườ oặc côn tr n k t oặc
con n ườ và t ên n ên, và c c k u v c ồm c c c ỉ k ảo c c
trị n

t toàn c u x t t eo qu n đ ểm lịc sử, t ẩm mỹ, ân tộc ọc
hay n ân ọc.11
-

Giá trị nổi bật tồn cầu được hiểu là ý nghĩa văn hóa đặc biệt đến mức vượt
qua biên giới quốc gia và có tầm quan trọng chung cho các thế hệ hiện tại và tương
lai của toàn nhân loại.12

10

Khoản 1, Điều 28, Luật Di sản văn hóa.
UNESCO (1972), Điều 1, “ ơn ư c v Di sản v n
1972, kỳ họp th 17 tại Paris ngày 16/11/1972”,
02/4/2014.
12
UNESCO (2012), Phần 48, II.A “Hướng dẫn thực hiện Công ước Di sản thế giới, 2012”.
14/02/2015.
11


9
Đối với pháp luật Việt Nam hiện hành, chưa có quy định về DSVHTG. Tuy
nhiên, tại Việt Nam, những DSVHTG này đều được xếp hạng là di tích cấp quốc gia
đặc biệt. Đây cũng là cơ sở để có khái niệm về DSVHTG. Theo Luật Di sản văn hóa:
Di tích quốc
đặc biệt là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của
quốc gia, bao gồm: a) Cơng trình xây d ng, đị đ ểm gắn v i s kiện
đ n ấu ư c chuyển bi n đặc biệt quan trọng của lịch sử dân tộc hoặc
gắn v i anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu có ản ưởng to l n đối
v i ti n trình lịch sử của dân tộc; b) Cơng trình ki n trúc, nghệ thu t,

qu n thể ki n trúc, t ng thể ki n tr c đô t ị và đị đ ểm cư tr c
trị
đặc biệt đ n ấu c c
đoạn phát triển ki n trúc, nghệ thu t Việt
Nam; c) Đị đ ểm khảo c có giá trị n i b t đ n ấu c c
đoạn phát
13
triển v n
k ảo c quan trọng của Việt Nam và th gi i.
Sau khi xem xét các định nghĩa nêu trên ta thấy chưa có một định nghĩa nào
vừa mang tính bao quát các đặc điểm của di sản văn hóa thế giới, vừa phù hợp với
các quy định của pháp luật Việt Nam. Để phản ánh một cách đầy đủ, theo tác giả, có
thể đưa ra định nghĩa như sau: “ sản v n
t
là c c t c v n hóa - lịc
sử đ p n được
trị n
t toàn c u o c c nư c c t m
ôn ư c sản
t
đ cử, được
n
sản t
côn n n, qu t địn đư vào
n
mục
sản v n
t
và quản lý v ệc ảo tồn và sử ụn .”
Đây là định nghĩa về DSVHTG - là đối tượng nghiên cứu của luận văn này.

112
t

n ệm quản lý n à nư c của UBND cấp huyện đối v i di sản v n
tạ đị p ươn

Hiện nay, chưa có khái niệm quản lý nhà nước của UBND cấp huyện đối với
di sản thế giới tại địa phương. Trên cơ sở những khái niệm trên đây, tác giả có định
nghĩa như sau: “Quản lý n à nư c củ UBND cấp u ện đố v DSVHTG là c c
t c, ện p p mà UBND cấp huyện sử dụn trên cơ sở pháp lu t Việt Nam và
pháp lu t quốc t liên quan n m đ u c ỉn c c qu n ệ x ộ p t s n tron
oạt độn ảo tồn và p t u DSVHTG ”
1 1 3 Đặc đ ểm của quản lý n à nư c của y ban nhân dân cấp huyện đối v i
di sản v n
t gi i tạ địa p ươn
Từ những định nghĩa về di sản văn hóa, quản lý nhà nước đối với DSVHTG
được đề cập ở các phần trên, ta có thể làm rõ thêm nội hàm của quản lý nhà nước
của UBND cấp huyện đối với DSVHTG tại địa phương, chỉ ra các yếu tố cấu thành
hoạt động động này.
13

Khoản 3, Điều 29, Luật Di sản văn hóa.


10
Th nhất, v chủ thể quản lý
Theo Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp năm 2003,
UBND cấp huyện có nhiệm vụ: “Quản lý c c côn tr n côn cộn được p ân cấp;
ư n ẫn c c p on trào v v n o , oạt độn củ c c trun tâm v n hố - thơng
t n, t ể ục t ể t o; ảo vệ và p t u

trị c c t c lịc sử - v n o và n
14
l m t ắn cản o đị p ươn quản lý”
Theo Luật Di sản văn hóa, thẩm quyền quản lý nhà nước đối với di sản của
UBND cấp huyện được quy định: UBND đị p ươn k n n được t ôn
ov
t c ị ủ oạ oặc c n u cơ ị ủ oạ p ả kịp t ờ p ụn c c ện p p
n n c ặn, ảo vệ và o c o n
v cơ qu n cấp trên tr c t p.15 “UBND các
cấp tron p ạm v n ệm vụ và qu n ạn củ m n t c ện v ệc quản lý n à
nư c v
sản v n
ở đị p ươn t eo p ân cấp củ
n p ủ.”16
UBND nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước đối với DSVHTG tại
địa phương theo thẩm quyền và thông thường giao cho một cơ quan chun mơn
trực tiếp tham mưu và quản lý là phịng Văn hóa - Thơng tin. Cơ quan này có trách
nhiệm trình UBND cấp huyện ban hành quy t định, chỉ thị; xây d ng quy hoạch, k
hoạch dài hạn, 05 n m và àn n m đối v i v i quản lý n à nư c v DSVHTG; T
ch c th c hiện c c v n ản pháp lu t, th c hiện quy hoạch, k hoạch l ên qu n đ n
quản lý di sản v n
s u k được cấp có thẩm quy n phê duyệt; Ph bi n, giáo
dục pháp lu t, theo dõi thi hành pháp lu t v di sản v n
; Giúp UBND cấp
huyện th c hiện và chịu trách nhiệm v việc thẩm địn , đ n ký, cấp các loại giấy
phép l ên qu n đ n quản lý di sản v n
(n ư cấp phép quảng cáo, tu b di tích,
kinh doanh… tron k u v c di sản) trên cơ sở phạm vi trách nhiệm và thẩm quy n
t eo qu định của pháp lu t và theo phân công của UBND cấp huyện; Giúp UBND
cấp huyện quản lý n à nư c đối v i t ch c, cá nhân có hoạt độn l ên qu n đ n

DSVHTG tạ đị p ươn t eo qu định của pháp lu t.17
Tuy nhiên, tham mưu cho UBND cấp huyện trong quản lý nhà nước đối với di
sản văn hóa khơng chỉ là trách nhiệm của cơ quan chun mơn về văn hóa mà cịn
là các cơ quan chun mơn khác. Cụ thể, phịng Tư pháp tham mưu, giúp UBND
cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thẩm định, kiểm tra, xử lý văn
bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực di sản văn hóa, kiểm sốt thủ tục hành chính
về cấp các loại giấy phép như về xây dựng, sửa chữa, tu bổ, kinh doanh, dịch vụ
14

Khoản 3, Điều 102, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp năm 2003.
Khoản 2, Điều 33, Luật Di sản văn hóa.
16
Khoản 4, Điều 55, Luật Di sản văn hóa.
17
Điều 4; Khoản 6, Điều 7, Nghị định số 37 2014 NĐ-CP quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
15


11
trong khu vực di sản; phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa… Phịng Tài
ngun và Mơi trường tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về đất đai, môi trường của nơi có di sản văn hóa tọa lạc. Thanh tra
huyện có trách nhiệm tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản
lý nhà nước trong hoạt động thanh tra, đồng thời phối hợp phịng Văn hóa - Thơng
tin giải quyết khiếu nại, tố cáo trong trong lĩnh vực di sản văn hóa thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của UBND cấp huyện. Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân có nhiệm vụ tham mưu tổng hợp cho UBND về hoạt động quản lý nhà
nước đối với DSVHTG; tham mưu cho Chủ tịch UBND về chỉ đạo, điều hành;
thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của UBND và các cơ quan nhà nước ở địa

phương trong lĩnh vực di sản văn hóa; trực tiếp quản lý và chỉ đạo hoạt động của ộ
phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông; hướng dẫn,
tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ chức trên thuộc lĩnh vực di sản văn hóa thuộc thẩm
quyền giải quyết của UBND cấp huyện, chuyển hồ sơ đến các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND cấp huyện giải quyết và nhận kết quả để trả cho cá nhân, tổ chức…18
Như vậy, UBND cấp huyện là chủ thể quản lý nhà nước đối với DSVHTG tại
địa phương trên cơ sở tham mưu của các cơ quan chuyên môn trực thuộc U ND
cấp huyện.
T

, đố tượn quản lý n à nư c củ UBND cấp u ện đố v
tạ đị p ươn

DSVHTG

Đối tượng của quản lý nhà nước của UBND cấp huyện đối với DSVHTG gồm
hai nhóm đối tượng, đó là: cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động liên quan đến di sản
văn hóa thế giới tại địa phương (cụ thể là các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động
thăm dò, khai quật, tu bổ, phục hồi, bảo quản, bảo tàng, kiểm kê, sử dụng
DSVHTG); và chính DSVHTG tại địa phương.
Th ba, mục đích của quản lý nhà nước nhằm bảo tồn, phát huy các di sản văn
hóa tại địa phương, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, góp phần phát triển
kinh tế - x hội của đất nước; khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước và nước
ngồi đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
T tư, cơ sở p p lý củ quản lý n à nư c củ UBND cấp u ện đố v
DSVHTG tạ đị p ươn
Cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý nhà nước của UBND cấp huyện đối với
DSVHTG bao gồm nhiều văn bản pháp luật như: Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân, Luật Di sản văn hóa, Luật Xây dựng, Luật Du lịch... Đây là cơ sở
18


Điều 7, Nghị định số 37 2014 NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.


12
pháp lý cao nhất nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa ở Việt Nam.
Trên cơ sở các văn bản luật trên, Chính phủ và các Bộ, ngành có liên quan đ ban
hành nhiều Nghị định, Thông tư như: Nghị định số 98 2010 NĐ-CP ngày 21/9/2010
về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Di sản văn hóa; Nghị định số 70 2012 NĐ- CP ngày
18 9 2012 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo
quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam - thắng cảnh; Nghị định
15 2013 NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ quy định về quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng, các cơng trình quan trọng quốc gia; Thông tư số
18/2012/TT- VHTTDL ngày 28 12 2012 quy định chi tiết một số điều về bảo quản,
tu bổ, phục hồi di tích; Thơng tư số 17/2013/TT- VHTTDL ngày 30 12 2013 hướng
dẫn xác lập chi phí quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật bảo quản, phục hồi di
tích...; Các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, Quyết định của UBND cấp tỉnh, cấp
huyện có liên quan đến di sản văn hóa, các văn bản pháp luật liên quan.
Như vậy, quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước của UBND cấp
huyện đối với DSVHTG nói riêng có cơng cụ là hệ thống pháp luật và các văn bản
quy phạm pháp luật. Việc quản lý nhà nước phải được thực hiện trên cơ sở quy định
của pháp luật chứ không phải bằng ý chí chủ quan của nhà quản lý. Các tổ chức, cá
nhân có liên quan phải thực hiện đúng quy định của pháp luật, nếu vi phạm thì bị xử
lý theo pháp luật (d đó là chủ thể quản lý hay đối tượng quản lý nhà nước).
Quản lý nhà nước đối với DSVHTG là một bộ phận của quản lý nhà nước về
di sản văn hóa, tuy nhiên, hoạt động quản lý nhà nước đối với DSVHTG ngoài việc
tuân theo pháp luật Việt Nam còn phải tuân thủ các Cơng ước quốc tế về di sản văn
hóa mà Việt Nam là thành viên.

1.2. N i d n q ản lý nhà nƣớc củ Ủ b n nhân dân cấp h
sản văn h
h iới ại đị phƣơn

ện đối với di

Theo quy định của Luật Di sản văn hóa, UBND cấp huyện chịu trách nhiệm
bảo tồn, phát huy di sản văn hóa trong phạm vi địa phương; tổ chức ngăn chặn, xử
lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ di sản; đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền
trong việc xếp hạng và xây dựng kế hoạch bảo vệ, bảo quản, tu bổ và phát huy di
sản tại địa phương. Tuy nhiên, trên cơ sở phân cấp của UBND cấp tỉnh, UBND cấp
huyện có thể được trao thẩm quyền trực tiếp quản lý di sản. Hiện nay, nội dung
quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa thế giới của UBND cấp huyện đầy đủ nhất
bao gồm:


13
1.2.1. n àn v n ản p p lu t n m t c c t
p ạm p p lu t v
sản v n
t
tạ đị p ươn

c

ện c c v n ản qu

Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật được xem là hoạt động trọng
yếu của UBND cấp huyện. Hoạt động này nhằm điều chỉnh các quan hệ x hội liên
quan đến việc giữ gìn, tu bổ, phục hồi, sử dụng, khai thác di sản văn hóa phát triển

theo định hướng. Văn bản pháp luật, kế hoạch do địa phương ban hành phải nhằm
cụ thể hóa chính sách, pháp luật của cấp trên và đảm bảo quyền làm chủ của nhân
dân, tạo nên sự tác động mạnh mẽ, đồng bộ từ những công cụ quản lý khác nhau đối
với việc quản lý, khai thác, sử dụng di sản của mọi tổ chức, cá nhân. Các văn bản
pháp luật được ban hành phải ph hợp với thực tế địa phương, phải đảm bảo được
nguyên tắc bảo tồn là bảo vệ và giữ gìn sự tồn tại của di sản theo dạng thức vốn có.
Đồng thời, đưa di sản văn hóa vào trong thực tiễn x hội, góp phần thúc đẩy sự phát
triển x hội, mang lại lợi ích vật chất và tinh thần cho con người.
UBND cấp huyện ban hành các quyết định, chỉ thị nhằm tổ chức, chỉ đạo thực
hiện luật của Quốc hội, pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Nghị định của
Chính phủ, Thông tư của các ộ, ngành, văn bản pháp luật của UBND cấp tỉnh về
quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa.19
Tuy nhiên, theo Luật an hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (có
hiệu lực vào ngày 01/7/2016), UBND cấp huyện chỉ còn thẩm quyền ban hành
quyết định, đồng thời, việc ban hành quyết định lại giới hạn chỉ để quy định những
vấn đề được luật giao.20
1.2.2.T

c

ện k

oạc

ảo tồn và p

t u

trị DSVHTG tạ đị p ươn


Hoạt động xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp bảo vệ
và phát huy giá trị di sản văn hóa tại địa phương được xem là nhiệm vụ quan trọng
trong quản lý nhà nước về di sản. Hoạt động này nhằm xác lập từng bước đi cụ thể,
đề ra kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đồng thời có định hướng ổn định, lâu
dài đối với sự nghiệp bảo tồn, phát huy di sản văn hóa thế giới tại địa phương.
Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật về di sản, DSVHTG là các di sản đ
được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, thẩm quyền quản lý nhà nước đối với di
sản loại này thuộc UBND cấp tỉnh. Do đó, nội dung xây dựng kế hoạch phát triển
sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa thuộc thẩm quyền của UBND
cấp tỉnh (cho d có thể UBND cấp tỉnh đ phân cấp cho UBND cấp huyện trực tiếp
quản lý DSVHTG tại địa phương). UBND cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng kế
hoạch trình Chính phủ phê duyệt. UBND cấp huyện có nhiệm vụ phối hợp Sở Văn
19

Khoản 2 Điều 2, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, U ND năm 2004.
Điều 30, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.

20


14
hóa - Thể thao & Du lịch triển khai thực hiện kế hoạch khi được cấp có thẩm quyền
phê duyệt.
Quản lý DSVHTG tại địa phương của UBND cấp huyện tập trung vào quản lý
hoạt động bảo quản, giữ gìn, tu bổ, phục hồi, tr ng tu di sản; quản lý hoạt động sử
dụng, phát huy di sản.
Công tác quản lý nhà nước của U ND cấp huyện trong hoạt động bảo tồn
DSVHTG nhằm đảm bảo các yêu cầu:
)G
n tố đ c c u tố ốc cấu t àn

t c ; ) L p qu oạc ,
n tr n cơ qu n n à nư c c t ẩm qu n p ê u ệt, trừ trườn ợp
sử c
n ỏ k ôn ản ưởn đ n u tố ốc cấu t àn
t c …; đố
v
t c quốc

t c quốc
đặc ệt, p ả được s đồn ý
n v n ản củ ộ trưởn ộ VH - TT & DL; c) ôn ố côn k
qu oạc ,
n đ được p ê u ệt tạ đị p ươn nơ c
t c .” 21
UBND cấp huyện phối hợp các cấp, các cơ quan liên quan theo quy định của
pháp luật xác lập các khu vực bảo vệ di sản:
1
c k u v c ảo vệ t c
o ồm: ) u v c ảo vệ I là vùn
c c c u tố ốc cấu t àn
tc ; )
u v c ảo vệ II là vùn
o
quanh hoặc t p
p k u v c ảo vệ I
2
c k u v c ảo vệ qu địn tạ k oản 1 Đ u nà p ả được c c
cơ qu n n à nư c c t ẩm qu n x c địn trên ản đồ đị c n , tron
ên ản k o n vùn ảo vệ củ ồ sơ t c và p ả được cắm mốc
trên t c đị

3
u v c ảo vệ I p ả được ảo vệ n u ên trạn v mặt n và
k ôn
n Trườn ợp đặc ệt c êu c u xâ
n côn tr n tr c t p
p ục vụ v ệc ảo vệ và p t u
trị t c , v ệc xâ
n p ả được s
đồn ý n v n ản củ n ườ c t ẩm qu n x p ạn
tc đ
V ệc xâ
n côn tr n ảo vệ và p t u
trị t c ở k u v c
ảo vệ II đố v
t c quốc
đặc ệt p ả được s đồn ý n v n
ản củ ộ trưởn ộ VH - TT & DL.
V ệc xâ
n côn tr n qu địn tạ k oản nà k ôn được làm ản
ưởn đ n u tố ốc cấu t àn
t c , cản qu n t ên n ên và mô
22
trườn - s n t
củ
tc
21

Khoản 1 Điều 54, Luật Di sản văn hóa.
Điều 32, Luật Di sản văn hóa.


22


15
Và cũng theo quy định của Luật Di sản văn hóa, việc xác lập khu vực bảo vệ
đối với DSVHTG (mà theo xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt) phải trên cơ sở
quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
ên cạnh đó, cơng tác quản lý nhà nước của UBND cấp huyện trong hoạt
động bảo tồn DSVHTG là phải đảm bảo quy định về thẩm quyền, thủ tục lập, thẩm
định, phê duyệt chủ trương lập dự án tu bổ di tích:
Đố v
n tu
t c c m c đ u tư l n p ả được s c ấp
t u n v c ủ trươn củ T ủ tư n
n p ủ t eo qu địn ;
ộ trưởn ộ VH - TT & DL t ỏ t u n c ủ trươn l p
n tu
t ẩm địn
n tu
t c quốc
đặc ệt,
n tu
t c quốc

tc ,
.

Đố v
t c quốc
đặc ệt, t c quốc

, ủ tịc UBND cấp
tỉn oặc T ủ trưởn ộ, n àn được
o tr c t p quản lý t c ử
v n ản đ n ị k m t eo 01 (một) ộ ồ sơ n c c nộp tr c t p oặc
qu đườn ưu đ ện đ n ộ trưởn ộ VH - TT & DL.23
Hoạt động quản lý nhà nước của UBND cấp huyện cũng nhằm đảm bảo cho
các cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động lập quy hoạch, dự án, thiết kế, thi cơng bảo
quản, tu bổ, phục hồi di tích phải tn thủ các điều kiện năng lực và điều kiện hành
nghề, phải được thực hiện đảm bảo nguyên tắc trong hoạt động thiết kế tu bổ di tích.
Cụ thể như: tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan; Thiết kế tu bổ di tích
được lập trên cơ sở kết quả khảo sát di tích và phải tuân thủ nội dung dự án tu bổ di
tích đ được phê duyệt; Ưu tiên sử dụng các giải pháp kỹ thuật, công nghệ truyền
thống; Ưu tiên bảo quản, gia cố, gia cường di tích trước khi áp dụng phương án tu
bổ, phục hồi di tích; Thường xuyên tham vấn ý kiến nhân chứng lịch sử, chuyên gia,
nghệ nhân trong suốt quá trình thiết kế tu bổ di tích; Hoạt động thi cơng tu bổ di
tích được thực hiện dưới sự giám sát của cộng đồng dân cư nơi có di tích và tổ
chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật về xây dựng,
pháp luật về di sản văn hóa.24
Trong trường hợp được UBND cấp tỉnh phân cấp trực tiếp quản lý DSVHTG
tại địa phương, UBND cấp huyện có thẩm quyền tổ chức việc lập quy hoạch khảo
cổ trình UBND tỉnh phê duyệt, cơng bố và triển khai hoạt động khảo cổ sau khi có
sự đồng ý bằng văn bản của ộ VH - TT & DL. UBND cấp huyện được quyền đ
n ị c ủ đ u tư
n cả tạo, xâ
n côn tr n ở đị đ ểm t uộc qu oạc
23

Điều 17, Nghị định 70 2012 NĐ-CP ngày 18/9/2012 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt
quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh.
24

Điều 3, Điều 4 Thơng tư 18 2012 VHTTDL quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục
hồi di tích.


16
k ảo c c tr c n ệm p ố ợp tạo đ u k ện để cơ qu n n à nư c c t ẩm qu n
v VH – TT & DL t n àn t m , k
qu t k ảo c trư c k tr ển k
n
và t c ện v ệc
m s t qu tr n cả tạo, xâ
n côn tr n đ . Trong quá
tr n cả tạo, xâ
n côn tr n mà t ấ c k ả n n c
t c , v t, c v t, ảo
v t quốc
oặc p t ện được t c , v t, c v t, ảo v t quốc
, UBND
cấp u ện êu c u c ủ
n p ả tạm n ừn t côn và t ôn
o kịp t ờ c o cơ
25
qu n n à nư c c t ẩm qu n v v n
, t ể t o và u lịc
Để quản lý nhà nước đối với hoạt động phát huy DSVHTG tại địa phương
theo hướng phát triển du lịch thực sự có hiệu quả, UBND cấp huyện cần phải “có
c n s c k u n k c , ưu đ v đất đ , tà c n , t n ụn đố v t c c, c
n ân tron nư c và t c c, c n ân nư c n oà đ u tư vào ảo vệ, tôn tạo tà
n u ên u lịc và mô trườn u lịc ”.26 Quản lý nhà nước của UBND cấp huyện
đối với loại tài nguyên du lịch này là nhằm đảm bảo các hoạt động phát huy di sản

theo hướng phát triển du lịch theo nguyên tắc:
P t tr ển u lịc
n v n , t eo qu oạc , k oạc …; p t tr ển c
trọn tâm, trọn đ ểm t eo ư n u lịc v n o - lịc sử…; ảo tồn,
tôn tạo, p t u
trị củ tà n u ên u lịc 27 Tà n u ên u lịc p ả
được ảo vệ, tôn tạo và k
t c ợp lý để p t u ệu quả sử ụn và
ảo đảm p t tr ển u lịc
n v n .28
Trên cơ sở thẩm quyền được phân cấp và thẩm quyền theo luật định, quản lý
nhà nước của UBND cấp huyện đối với việc phát huy DSVHTG theo hướng phát
triển du lịch nhằm:
Đ u tư ảo tồn, nân cấp tà n u ên u lịc đ c ; đư c c tà n u ên
u lịc t m n n vào k
t c; T c c, c n ân k n o n p t tr ển
k u u lịc , đ ểm u lịc p ả xâ
n
n p ù ợp v qu oạc p t
tr ển u lịc tr n cơ qu n n à nư c c t ẩm qu n p ê u ệt.29
Phải nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh phát triển du lịch
tại khu di sản thực hiện quyền và nghĩa vụ:
1 Được
ợp v
địn củ p
và lệ p ; 3
25

ưởn ưu đ đ u tư, được
o đất c tà n u ên u lịc p ù

n được cơ qu n n à nư c c t ẩm qu n p ê u ệt t eo qu
p lu t; 2 Được t u p t eo qu địn củ p p lu t v p
Quản lý, ảo vệ tà n u ên u lịc , mô trườn , ảo đảm n

Điều 37, Luật Di sản văn hóa.
Điểm a Khoản 4 Điều 4, Luật Du lịch 2005.
27
Khoản 1 Điều 5, Luật Du lịch, 2005.
28
Khoản 1 Điều 15, Luật Du lịch 2005.
29
Điều 67, Luật Du lịch 2005.
26


17
n n , tr t t , n toàn x ộ ; 4 Quản lý k n o n ịc vụ t eo qu địn
củ Lu t nà và c c qu địn k c củ p p lu t c l ên qu n 30
1.2.3. T c

c tu ên tru n, p

n,

o ục pháp lu t v

sản v n

Phổ biến, giáo dục pháp luật được coi là một trong những việc làm quan trọng
trong việc nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, quản lý x hội, xây dựng Nhà nước

pháp quyền. Để pháp luật về di sản văn hóa có thể đi vào cuộc sống thì điều quan
trọng trước tiên là phải thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật về di sản đến cán bộ, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân.
Trên cơ sở quy định tại Điều 6 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, quản lý nhà
nước của UBND cấp huyện trong tuyên truyền pháp luật về di sản văn hóa tại địa
phương gồm các nội dung chính: xâ
n
n àn v n ản qu p ạm p p lu t,

n c ươn tr n , k oạc v p
n,
o ục p p lu t sản v n
5
n m, n n m; ỉ đạo ư n ẫn và t c c t c ện côn t c p
n,
o
ục p p lu t; ồ ưỡn k n t c, n ệp vụ p
n,
o ục p p lu t v
sản v n
c o độ n ũ c n ộ, côn c c, v ên c c, độ n ũ o c o v ên, tu ên
tru n v ên p p lu t,
ả v ên cơ sở và c c c n ân l ên qu n; xâ
n , củn
cố, k ện tồn độ n ũ c n ộ làm cơn t c tu ên tru n p p lu t v
sản v n
.
Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật cấp huyện là cơ quan tư vấn cho UBND
c ng cấp về công tác tuyên truyền pháp luật di sản văn hóa, đồng thời huy động
nguồn lực cho hoạt động này tại địa phương. Phòng Tư pháp là cơ quan thường trực

của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, có nhiệm vụ tham mưu UBND
huyện triển khai thực hiện các hoạt động tuyên truyền pháp luật về di sản văn hóa
tại địa phương.
Chủ thể tiến hành hoạt động tuyên truyền pháp luật di sản văn hóa ở cấp
huyện bao gồm: UBND từ cấp huyện đến cấp x ; Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo
dục pháp luật; phòng Tư pháp c ng các cơ quan, ban, ngành liên quan; Ủy ban mặt
trận và các đoàn thể; các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động
tại địa phương; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, báo cáo viên, tuyên truyền
viên pháp luậ…
Các chủ thể tuyên truyền trên có trách nhiệm đảm bảo cho đối tượng được
tuyên truyền là các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động bảo tồn và phát huy
DSVHTG tại địa phương có quyền được thơng tin về pháp luật di sản văn hóa và
pháp luật có liên quan.

30

Điều 68, Luật Du lịch 2005.


18
Đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa là các tổ chức, cá
nhân tiến hành các hoạt động liên quan đến di sản văn hóa, các tầng lớp nhân dân
trên địa bàn huyện, du khách đến tham quan di sản văn hóa.
Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực di sản văn hóa gồm quy
định của Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật, trọng tâm là các quy định của
pháp luật về hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa (như quy định về lập,
phê duyệt quy hoạch, dự án, thiết kế, thẩm định phương án tr ng tu, tu bổ di tích;
quy định về hoạt động bảo tàng, khảo cổ; quy định đối với hoạt động kinh doanh,
dịch vụ trong khu vực có DSVHTG; quy định về quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá
nhân đối với di sản văn hóa…); Các điều ước quốc tế về bảo tồn và phát huy di sản

văn hóa mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và các thỏa
thuận quốc tế khác; Ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật về di sản văn hóa;
gương người tốt, việc tốt trong thực hiện pháp luật về di sản văn hóa.31
Trên cơ sở quy định về hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định
tại Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, ta có thể hiểu hình thức tun truyền pháp luật
về di sản văn hóa bao gồm: 1 Họp o, t ơn c o o c 2 P
n p p lu t
tr c t p; tư vấn, ư n ẫn t m ểu p p lu t; cun cấp t ôn t n, tà l ệu p p
lu t v
sản v n
3 T ôn qu c c p ươn t ện t ôn t n đạ c n , lo
tru n t n , nternet, p -nô, áp-p c , tr n c độn ; đ n tả trên n t ôn t n
đ ện tử cấp u ện và c c cơ qu n t uộc cấp u ện; n êm t tạ trụ sở, ản t n củ
cơ qu n, t c c, k u ân cư 4 T c c t t m ểu p p lu t v
sản v n
. 5.
T ôn qu côn t c x t xử, xử lý v p ạm àn c n tron lĩn v c sản v n
,
oạt độn t p côn ân, ả qu t k u nạ , tố c o củ côn ân v
sản và oạt
độn k c củ c c cơ qu n tron ộ m n à nư c; t ôn qu oạt độn trợ
p
p p lý,
ả ở cơ sở 6 Lồn
p tron oạt độn v n
, v n n ệ, s n
oạt củ t c c c n trị và c c đoàn t ể, câu lạc ộ, tủ s c p p lu t và c c
t tc v n
k c ở cơ sở 7 T ôn qu c ươn tr n
o ục p p lu t tron

c c cơ sở
o ục củ ệ t ốn
o ục quốc ân 8
c n t cp
n,
o
ục p p lu t k c p ù ợp v từn đố tượn cụ t ể mà c c cơ qu n, t c c, c
n ân c t ẩm qu n c t ể p ụn để ảo đảm c o côn t c p
n,
o ục
32
p p lu t v
sản v n
đem lạ ệu quả. Trong các hình thức trên, hình thức
tun truyền pháp luật về di sản văn hóa thơng qua tuyên truyền trực tiếp, thi tìm
hiểu pháp luật về di sản, lồng ghép trong các hoạt động văn hóa, văn nghệ của các
tổ chức chính trị và đồn thể là các hình thức được tiến hành thường xuyên, mang
lại hiệu quả đối với hoạt động bảo tồn, phát huy DSVHTG tại địa phương.
31

Điều 10, Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, 2012.
Điều 11, Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, 2012.

32


×