Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Gián án Giaoan toan 4-hk2 da chinh sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.43 KB, 127 trang )

Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
Tuần 19
Tiết 1 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Ki – lô – mét – vuông
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Biết kilômét vuông là đơn vò đo diện tích
-Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò đo kilômét vuông.. biết 1 km
2
= 1.000.000 m
2


ngược lại.
-Bước đầu biết chuyển đổi từ 1 km
2
sang m
2

và ngược lại .
B .CHUẨN BỊ
Bảng con , bảng nhóm
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Ổn định
2/Bài cũ:
- Nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
mỗi dấu hiệu cho một VD .
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a .Giới thiệu:
1/ giới thiệu kilômét vuông


 Để đo diện tích lớn như thành phố , khu rừng
người ta dùng đơn vò đo diện tích km
2
.
 GV cho SH xem tranh cách đồng , khu rừng .
 Ki – lô –mét – vuông là diện tích hình vuông
có cạnh là 1 ki- lô – mét – vuông .
 Đọc : Ki – lô – mét – vuông
 Viết : km
2

2/ Thực hành
Bài 1: TB-Y viết số hoặc chữ thích hợp vào ô
trống
2 HS thực hiện yêu cầu

- HS quan sát hình dáng về diện tích khu rừng
hay cách đồng .
 HS làm bài vào SGK
 Gọi các em lần lượt lên bảng điền

Đọc viết
Chín trăm hai mươi mốt
kilômet vuông
921km
2
Hai nghìn kilômet vuông 2000 km
2
Năm trăm linh chín kilômet
vuông

509 km
2
Ba trăm hai chục nghìn
kilômet vuông
320.000
km
2
- HS làm vào bảng con
Năm học: 2010-2011 Trang 1
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
Bài 2:TB-K Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1km
2
= ………m
2
1 m
2
= ……dm
2
30 m
2
49 dm
2
=…..dm
2
1.000.000 m
2
= ……km
2
5 km

2
= ……..m
2
2.000.000 m
2
= ……….km
2
Bài 3:HS K-G
Bài 4:HS K-G
1 km
2
= 1.000.000 m
2
1 m
2
= 100 dm
2
32 m
2
49 dm
2
= 3249 dm
2
1.000.000m
2
= 1 km
2
5 km
2
= 5.000.000 m

2
2.000.000m
2
= 2 km
2
- HS làm phiếu học tập
- 1 HS đọc yêu cầu và 1 HS
Giải
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật
3 x 2 = 6 (km
2
)
ĐS: 6 km
2
- Một HS lên bảng giải
Giải
a/ Diện tính phòng học là 40 m
2
b/ Diện tích nước Việt Nam là
330991 km
2
.

D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau : Luyện tập
Tuần 19
Tiết 2 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Luyện tập
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )

+ Chuyển đổi các số đo diện tích.
+Đọc thơng tin trên biểu đồ cột .
B .CHUẨN BỊ
Bảng con , bảng nhóm
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Năm học: 2010-2011 Trang 2
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
 Ổn định
 Bài cũ:
- HS thực hành 2 km
2
= …………. m
2

35 000000 m
2
= ………………….. km
2
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Thực hành
Bài tập 1:TB-Y GV yêu cầu HS đọc kó từng câu
của bài và tự làm bài sau đó GV yêu cầu HS trình
bày kết quả.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: TB-K
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3b: TB-K-GV yêu cầu HS đọc kó bài toán và

trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét câu trả lời
Bài 5 K-G
- Cc nhóm quan sát biểu đồ hoạt động nhóm trả
lới 2 câu hỏi :
2 HS thực hiện yêu cầu

- C lớp làm vào vở , vài em lên bảng chữa
bài :
+ 53 dm
2
= 53.000 cm
2
+ 84600 cm
2
= 846 dm
2
+ 10 km
2
= 10.000.000 m
2
+ 13 dm
2
29 cm
2
= 1329 cm
2
+ 300dm
2
= 3 m

2
+ 9.000.000 m
2
= 9 km
2
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
a) Diện tích khu đất là:
5 x 4 = 20 (km
2
)
b) Đổi 8000 m = 8 km, vậy diện tích khu đất là:
8 x 2 = 16 (km
2
)
- HS trả lời:
- Các nhóm báo cáo kết quả.
a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn
nhất.
b) Mật độ dân số thành phố HCM gấp khoảng 2
lần mật độ dân số ở Hải Phòng.


D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau : Hình bình hành .

Năm học: 2010-2011 Trang 3
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
Tuần 19
Tiết 3 Ngày dạy:

Tên bài dạy : Hình bình hành
A .MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó .
B .CHUẨN BỊ
Bảng con , bảng nhóm
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Ổn định
2. Bài cũ:
3.Bài mới:
* Giới thiệu:
1. Hình bình hành biểu tượng về hình bình hành.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình
hành.
Hỏi : Em có nhận xét gì về các cặp đối diện của
hình bình hành.
- GV gọi học sinh nêu ví dụ về các đồ vật trong
thực tế có dạng hình bình hành.
3. Thực hành.
Bài 1 :TB-Y ; Nhằm cũng cố về biểu tượng hình
bình hành.
- GV sữa chữa và kết luận
Bài 2 : TB-K-;G; GV giới thiệu cho học sinhvề
các cặp đối diện của hình tứ giác ABCD.
- GV sữa chữa và kết luận
Bài 3 :K-G; GV hướng dẫn học sinh làm bài.
a. GV hướng dẫn học sinh vẽ hình trong sách giáo
khoa vào vở.
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3.
- GV cho học sinh vẽ tương ứng ở trên bảng, dùng

phấn màu khác nhau để phân biệt hai đoạn thẳng
vẽ thêm.

- HS quan sát về hình vẽ trong phần bài học.
SGK và nhận xét về hình dạng tũ đo biểu
tượng về hình bình hành.
- Hình bình hành có 2 cặp đối diện song song
và bằng nhau.
- Học sinh nhận dạng và trả lời câu hỏi.
- Các hình 1 , 3 , 5 là hình bình hành .
- HS nhận dạng và nêu được hình bình hành
MNPO có các cặp đối diện song song và bằng
nhau.
- HS nêu yêu cầu .
- HS thực hiện.
- HS làm tương tự phần b
Năm học: 2010-2011 Trang 4
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
- GV sữa chữa và kết luận
D . CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau : Diện tích hình bình hành.

Tuần 19
Tiết 4 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Diện tích hình bình hành
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành .
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải bài toán .
B .CHUẨN BỊ

Bảng con , bảng nhóm
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Ổn định
 Bài cũ:
- Thế nào là hình bình hành ?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1 :
a ) Hình thành công thức tính diện tích hình bình
hành .
- GV vẽ lên bảng HBH : ABCD vẽ AH vuông góc
với DC , rồi giới thiệu là đáy của HBH , AH là chiều
cao .
- GV đặt vấn đề : tính diện tích HBH , ABCD đã cho
- Cho HS lầy bộ ĐDHTra , cắt HBH theo hính tam
giác sau đó ghép lại thành hình chữ nhật .
- Diện tích HBH thế nào so với diện tích hình chữ
nhật ?
- Rút ra diện tích chữ nhật
- GV nhận xét kết luận ghi công thức lên bàng .
S = a x h
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : TB-Y
- 2 HS thực hiện yêu cầu

- HS quan sát A B
C D
- HS thực hành

- Bằng hình chữ nhật
- Vài HS nhắc lại
- Hs vận dụng kein61 thức vừa học làm bài và
Năm học: 2010-2011 Trang 5
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
- GV nhận xét chữa bài .
Bài 2 : TB-K
Tính diện tích
a) Của hình chữ nhật
b) Của hình bình hành
- Em có nhận xét gì ?
Bài 3 : K-G
Tính diện tích của hình bình hành
- GV nhận xét .
nêu kết quả .
+ 9 x 5 = 45 cm
2

+ 13 x 4 = 52 cm
2

+ 7 x 9 = 63 cm
2

- HS làm vào vở
+ diện tích hình chữ nhật
5 x 10 = 50 cm
2
+ diện tích hình bình hành
10 x 5 = 50 cm

2
- DT hình chữ nhật bằng DT hình bình hành
- 2 Hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở
a ) Diện tích hình bình hành
4 dm = 40 cm
40 x 34 = 1365 cm
2

b ) Diện tích hình bình hành
4m = 40 dm
40 x 13 = 520 dm
2
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau : Luyện tập chung .

Tuần 19
Tiết 5 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Luyện tập
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng
-Nhận biết đặc điểm của hình bình hành .
-Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành
B .CHUẨN BỊ
Bảng con , bảng nhóm
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Ổn định
 Bài cũ:
- Nêu công thức tính diện tích hình bình hành ?
- Tính diện tích hình bình hành có a = 18 cm ,

- 2 HS thực hiện yêu cầu

Năm học: 2010-2011 Trang 6
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
h = 12 cm .
- GV nhận xét cho điểm .
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Thực hành
Bài tập 1 : TB-Y
Nêu tên các cặp cạnh đối diện .
- Gv nhận xét chữa bài .
Bài tập 2 : TB-K
- HS vận dụng công thức tính diện tích hình
bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi
viết kết quả vào ô trống.
.
- GV nêu kết luận.
Bài tập 3 : K-G
- GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu
cạnh của hình bình hành lần lượt là 9,b rồi viết
công thức chu vi hình bình hành.
- GV nhận xét
Bài 4 : K-G
- GV nhận xét .
- Học sinh nhận dạng các hình: Hình chữ nhật,
hình bình hành, hình tứ giác.
- Sau đó nêu tên các cập cạnh đối diện trong
từng hình.
+ Hình chữ nhật : ABCD có AB đối BC ,

AD đối BC
+ Hình EGHK có EG và KH
GH và EK
- HS nêu kết quả từng trường hợp
- Cả lớp nhận xét kết quả
S = 14 x 13 = 182 dm
2

S = 23 x 16 = 368 m
2

P = ( a + b ) x 2
- Vài học sinh nhắc lại công thức.
“ Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng
độ dài hai cạnh nhân với 2 .
- HS áp dụng tính làm bài
a ) P = ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm
b ) P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 cm
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài , cho cả lớp làm bài
vào vở
Bài giải:
Diện tích của mảnh đất là.
40 x 25 = 1000 ( dm
¹²
)
Đáp số : 1000 dm2
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau :.


Năm học: 2010-2011 Trang 7
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
Tuần 20
Tiết 1 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Phân số
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Bước đầu nhận biết về phân số , tử số và mẫu số ,biết phân số có tử số và mẫu số .
- Biết đọc , viết phân số .
B .CHUẨN BỊ
- Các mô hình , hình vẽ SGK
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Ổn định
 Bài cũ:
- Cho a = 80 cm , b = 68 cm . Hãy tính chu
vi và diện tích hình bình hành .
- GV nhận xét cho điểm .
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số .
+ Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng
nhau .
.
- Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau ,
tô màu 5 phần . Ta nói : Đã tô màu năm phần
sáu hình tròn . Năm phần sáu viết thành
6
5

( viết số 5 , viết gạch ngang , viết số 6 dưới

gạch ngang và thẳng cột với số 5 ) .
- Giới thiệu : Ta gọi
6
5
là phân số . 5 là tử số ,
6 là mẫu số .
- Hướng dẫn HS nhận ra :
+ Mẫu số viết dưới gạch ngang . Nó cho biết
hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau .
Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 .
+ Tử số viết trên gạch ngang . Nó cho biết đã tô
màu 5 phần bằng nhau đó . Tử số cũng là số tự
nhiên .
 Tiến hành tương tự với các phân số :
7
4
;
4
3
;
2
1
rồi cho HS tự nêu nhận
+ 5 phần trong số 6 phần đó đã được tô màu
-
7
4
;
4
3

;
2
1
là những phân số . Mỗi phân số có
tử số và mẫu số . Tử số là số tự nhiên viết trên
gạch ngang . Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết
dưới gạch ngang .
Năm học: 2010-2011 Trang 8
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1 : TB-Y
- GV nhận xét .
Bài 2 : TB-K
- Dựa vào bảng SGK để nêu hoặc viết ở bảng
khi chữa bài .
Bài 3 :K-G
- GV đọc từng câu a , b
- GV nhận xét
Bài 4 :
 Em đầu tiên đọc phân số thứ nhất . Nếu đọc
đúng thì chỉ em thứ hai đọc tiếp . Cứ như thế
cho đến khi đọc hết 5 phân số . Nếu em đầu
tiên đọc sai thì GV sửa rồi cho em đó đọc
lại mới chỉ đònh em khác đọc tiếp .
.
 Nêu yêu cầu BT , sau đó làm bài và chữa
bài .
+ H1 : Viết
5
2

,đọc hai phần năm
+ H2 : Vi ết
3
5
, đọc năm phần ba
+ Các hình còn lại :
7
3
;
6
3
;
10
7
;
4
3
 HS làm vào vở
- Ờ dòng 2 : Phân số
10
8
: có tử số là 8 mẫu
số là 10
- Ở dòng 4 : Phân số
8
3
có tử số là 3 mẫu số
là 8
- HS viết các phân số vào bảng con
- HS thực hiện theo yêu cầu .

D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau :Phân số và phép chia số tự nhiên .

Tuần 20
Tiết 2 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Phân số và phép chia số tự nhiên
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
-Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành
một phân số , tử số là số bò chia , mẫu số là số chia .
B .CHUẨN BỊ
- Bộ đồ dùng học toán
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Năm học: 2010-2011 Trang 9
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Ổn định
 Bài cũ:
- Viết các phân số sau :
+ Bảy phần tám , Mười lăm phần sáu
- GV nhận xét cho điểm .
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động 1 : Nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn
HS tự giải quyết vấn đề .
- Nêu : Có 8 quả cam chia đều cho 4 em . Hỏi
mỗi em được mấy quả cam ?
- Kết quả phép chia này là loại số nào ?
- Nêu tiếp : 3 cái bánh chia đều cho 4 em . Hỏi
mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh ?

- Kết quả phép chia này là loại số nào ?
- Em kết luận điều gì qua hai phép chia nêu
trên ?
+ GV nêu câu hỏi
- Thương của phép chia 1 số tự nhiên cho một số
tự nhiên khác 0 có thể là gì ?
.
Hoạt động 2 :Thực hành
Bài tập 1 : TB-Y
Bài tập 2 TB-K ( 2 ý đầu )
 Cho HS làm theo mẫu rồi chữa bài .
- GV nhận xét chữa bài .
Bài tập 3 : K-G
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- Nêu : 8 : 4 = 2 (quả cam)
- Là một số tự nhiên .
- Nêu : 3 : 4 =
4
3
(cái bánh)
- Là một phân số .
- Thương của phép chia số tự nhiên cho một số
tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số ,
tử số là số bò chia , mẫu số là số chia .
.
- Thương có thể là một phân số
- Tự nêu thêm các ví dụ : 8 : 4 =
4
8
;

3 : 2 =
2
3
; 5 : 5 =
5
5
- Hs tự làm vào vở rồi chưiã bài .
7 : 9 =
9
7
; 5 : 8 =
8
5
;
6 : 19 =
19
6
; 1 : 3 =
3
1
 HS làm bài
+ 36 : 9 =
9
36
; 88 : 11 =
11
88
+ 0 : 5 =
5
; 7 : 7 =

7
7
- HS làm bài vào vở
6 =
1
6
; 1 =
1
1
; 27 =
1
27
0 =
1
0
; 3 =
1
3
Năm học: 2010-2011 Trang 10
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
b ) Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có
tử số là số tự nhien đó và mẫu số là 1 .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau : Phân số và phép chia số tự nhiên
Tuần 20
Tiết 3 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Phân số và phép chia số tự nhiên ( tt)
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
-Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành

một phân số .
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .
B .CHUẨN BỊ
- Bộ đồ dùng học toán
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Ổn định
 Bài cũ:
- Viết dưới dạng phân số sau :
+ 12 : 10 ; 7 : 5 ; 52 : 43 ; 6 : 9
- GV nhận xét cho điểm .
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động 1 : Nêu vấn đề và hướng dẫn HS
tự giải quyết vấn đề .
- Nêu vấn đề như 2 dòng đầu của phần a bài
học . Hướng dẫn để HS tự nêu cách giải quyết
vấn đề .
- GV chia HS xem trên bảng đồ dùng học tập
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- n 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay
4
4
quả
cam ; ăn thêm
4
1
quả nữa tức là ăn thêm 1
phần ; như vậy , Vân đã ăn tất cả 5 phần hay
4

5
quả cam .
- Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người
nhận được
4
5
quả cam .
Năm học: 2010-2011 Trang 11
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
- Nêu vấn đề như dòng đầu của phần b bài
học . Hướng dẫn để HS tự nêu cách giải quyết
vấn đề .
- Nêu câu hỏi giúp HS nhận biết :
+
4
5
quả cam là kết quả của phép chia đều 5
quả cam cho 4 người . Ta có : 5 : 4 =
4
5
.
+
4
5
quả cam gồm 1 quả cam và
4
1
quả
cam , do đó
4

5
quả cam nhiều hơn 1 quả
cam . Ta viết :
4
5
> 1 .
- Tương tự , giúp HS nêu tiếp .
Hoạt động 2 :Thực hành
Bài tập 1 : TB-Y
- GV nhận xét sửa chữa .
Bài tập 2 TB-K
- GV nhận xét chữa bài .
Bài tập 3 : K-G
- GV nhận xét chữa bài .
- Nhận xét : Phân số
4
5
có tử số lớn hơn mẫu
số , phân số đó lớn hơn 1 .
- Nêu : Phân số
4
4
có tử số bằng mẫu số ,
phân số đó bằng 1 .
- Nêu tiếp : Phân số
4
1
có tử số bé hơn mẫu số
, phân số đó bé hơn 1 .
- Cho cả lớp làm vào vở rồi chữa bài :

+ 9 : 7 =
7
9
; 8 : 5 =
5
8
; 19 : 11 =
11
19
+ 3 : 3 =
3
3
; 2 : 15 =
15
2
- HS quan sát hình trong SGK trả lời .
a ) Phân số
7
5
chỉ phần tô màu của hình 1
b ) Phân số
12
7
chỉ phần tô màu của hình 2 .
- HS làm bài vào vở bài tập .
a ) Bé hơn 1

1
10
6

;1
14
9
;1
4
3
<<<
b ) Bằng 1
24
24
= 1
c ) Ln hơn 1

17
19
;1
3
7
>
> 1
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học . Các nhóm cử đại diện thi đua so sánh các phân số với 1 ở bảng .
Năm học: 2010-2011 Trang 12
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
- Chuẩn bò bài sau : Luyện tập

Tuần 20
Tiết 4 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Luyện tập
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )

- Biết đọc , viết phân số .
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số .
B .CHUẨN BỊ
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Ổn định
 Bài cũ:
- HS lên làm bài tập 3 SGK trang 110
- GV nhận xét cho điểm .
 .Bài m ới
Hoạt động :Thực hành
Bài tập 1 : TB-Y
- Cho HS đọc từng số đại lượng ( dạng phân
số )
+
2
1
kg tức là bao nhiêu ?
- GV nhận xét chữa bài .
Bài tập 2 TB-K
- GV nhận xét sửa chữa .
Bài tập 3 : TB-K-G
- 2 HS thực hiện yêu cầu
 HS nêu miệng

2
1
kg đọc là : một phần hai kg

8

5
m : Năm phần tám mét

12
19
giờ : mười chín phần mười hai giờ .
- Có 1 kg chia đều cho 2 phần bằng nhau lây`1
một phần tức là kg .
- HS tự làm bài rồi chữa bài .
- HS lên bảng chữa bài
1
1
1;
1
0
0;
1
32
32
1
8
8;
1
14
14;
===
==
- HS làm bài rồi chữa bài
+ Một phần tư
4

1
+ Sáu phần mười :
10
6
+ Mười tám phần mười lăm :
15
18
Năm học: 2010-2011 Trang 13
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
- GV nhận xét chữa bài .
Bài tập 4 : K-G
 GV nhận xét chữa bài
Bài tập 5 :
 GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng hướng dẫn
cách làm
- GV nhận xét chữa bài
+ Bảy mươi hai phần một trăm :
100
72
- Gọi 3 em lên bảng làm bài .
a) Bé hơn 1 :
7
5
;
15
11
;
9
7
b ) Bằng 1 :

7
7
;
6
6
c ) Lớn hơn 1 :
4
6
;
10
11
a ) C P D
CP =
4
3
CD ; PD =
4
1
CD
b ) M O N
MO =
5
2
MN ; ON =
5
3
MN
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau : Phân số bằng nhau .

Tuần 20
Tiết 5 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Phân số bằng nhau
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau .
B .CHUẨN BỊ
- Các băng giấy hình vẽ SGK
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Năm học: 2010-2011 Trang 14
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
 Ổn định
 Bài cũ:
- HS lên làm bài tập So sánh các phân số với 1 :
4
4
;
2
6
;
5
7
;
2
11
;
9
4
GV nhận xét cho điểm .
 Bài m ới

Hoạt động 1 :
- Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết
8
6
4
3
=

tự nêu được tính chất cơ bản của phân số .
- Hai băng giấy này như thế nào ?
- Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần tô
màu mấy phần ?
- Băng giấy thứ hai được chia làm mấy phần tô
màu mấy phần ?
- Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy SGK và nêu
câu hỏi giúp HS nhận ra hai băng giấy này bằng
nhau .
- Giới thiệu : Phân số
4
3
bằng phân số
8
6

- Làm thế nào để biết phân số
4
3
bằng phân số
8
6


?
- Giới thiệu cho HS biết : Đó là tính chất cơ bản
của phân số .
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài tập 1 : TB-Y
- GV nhận xét chữa bài .
Bài tập 2 TB-K
- GV nhận xét sửa chữa .
Bài tập 3 : K-G
 GV nhận xét ch HS rút ra nhận xét như SGK .
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS quan sát băng giấy như hình vẽ .
 2 băng giấy bằng nhau
 Được chia làm 4 phần tô màu 3 phần được
phân số
4
3
- Chia làm 8 phần tô màu 6 phần được phân số
8
6
+
4
3
=
8
6
- Tự viết :
8
6

24
23
4
3
=
×
×
=


4
3
2:4
2:6
8
6
==

- Tự nêu kết luận như SGK , nhắc lại nhiều
lần .
HS tự làm bài và đọc kết quả.
a )
15
6
35
32
5
2
==
x

x
b )
6
4
3
2
=

14
8
27
24
7
4
==
x
x
;
10
3
60
18
=
- HS làm vào vở bài tập
- 2 HS lên bảng chữa bài .
Giải
a ) 18 : 3 và ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 )
+ 18 : 3 = 6
+ ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 ) = 72 : 12 = 6
b ) 81 : 9 và ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 )

+ 81 : 9 = 9
+ ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 ) = 27 : 3 = 9
- HS lên bảng làm bài .
Năm học: 2010-2011 Trang 15
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
Bài tập 4 : K-G
- Viết số thích hợp vào ô trống
- GV nhận xét chữa bài
a )
5
2
15
10
75
50
==
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau : Rút gọn phân số
Tuần 21
Tiết 1 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Rút gọn phân số
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Bước đầu biết rút gọn phân số va ønhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản ).
B .CHUẨN BỊ
- Các băng giấy hình vẽ SGK
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Ổn định
 Bài cũ:

Viết số thích hợp vào ô trống :
a )
3
10
75
50
==
b )
20
9
105
3
===
-GV nhận xét cho điểm .
 .Bài m ới
Hoạt động 1 :
a ) Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế
nào là rút gọn phân số .
- Nêu vấn đề như dòng đầu của mục a ( phần
Bài học ) . Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn
đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải
quyết như thế :

3
2
5:15
5:10
15
10
==

- Nhắc lại nhận xét đó rồi giới thiệu : “ Ta nói
rằng phân số
15
10
đã được rút gọn thành phân
số
3
2
” và nêu tiếp : “ Có thể rút gọn phân số
Hoạt động lớp .
 Tự nhận xét về 2 phân số như SGK .
 Nhắc lại nhận xét này .
Năm học: 2010-2011 Trang 16
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi
mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho ” .
b ) Cách rút gọn phân số
VD : Rút gọn phân số
8
6
- Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên

8
6
=
4
3
2:8
2:6
=

- Hướng dẫn HS rút gọn phân số
8
6
rồi giới
thiệu phân số
4
3
không thể rút gọn được nữa
nên ta gọi nó là phân số tối giản .
- Tương tự , hướng dẫn HS rút gọn phân số
24
18
. Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài tập 1a : Rút gọn phân số TB-Y
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 2 A: K-G
a ) Phân số tối giản là :
73
72
;
7
4
;
3
1
b ) Phân số rút gọn được :
36
30
;
12

8
- Gv nhận xét sửa bài
Bài tập 3 :K-G
- Viết số thích hợp vào ô trống :

 GV nhận xét
- Trao đổi để xác đònh các bước của quá trình
rút gọn phân số rồi nêu như SGK .
 Một số em nhắc lại các bước này .
- Cả lớp làm vào vở
- Gọi 6 em lên bảng làm .
a )
3
2
2:6
2:4
6
4
==
;
2
3
4:8
4:12
8
12
==


5

3
5:25
5:15
25
15
==
;
2
1
11:22
11:11
22
11
==
 Vì không chia được cho một số tự nhiên nào
lớn hơn 1 .
 HS rút gọn
3
2
4:12
4:8
12
8
==
;
6
5
6:36
6:30
36

30
==
- Gọi Hslần lượt lên điền
3
12
27
72
54
===
D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ
- Các nhóm cử đại diện thi đua rút gọn các phân số ở bảng .
- Nêu lại cách rút gọn phân số .
- Nhận xét tiết học .
Tuần 21
Năm học: 2010-2011 Trang 17
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
Tiết 2 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Luyện tập
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Rút gọn được phân số .
-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số .
B .CHUẨN BỊ :
-Bảng con, bảng nhóm
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Ổn định
 Bài cũ:
- HS làm bài tập 1b rút gọn phân số của tiết
trước .
- GV nhận xét cho điểm .

 .Bài m ới
Bài tập 1:TB-Y
- Cho HS trao đổi ý kiến tìm cách rút gọn
phân số nhanh nhất .
- GV nhận xét sửa chữa .
Bài tập 2 : TB-K
 HS tự làm bài rồi chữa bài .
 GV nhận xét chửa bài .
Bài tập 4 a,b: K-G
+ Vừa viết ở bảng , vừa giới thiệu cho HS một
dạng bài tập mới :
753
532
××
××
( Có thể đọc là :
hai nhân ba nhân năm chia cho hai nhân năm
nhân bảy ) .
+ Hướng dẫn HS nêu nhận xét về đặc điểm
của BT .
 2 HS tgực hiện yêu cầu .
- HS tự làm vào vở rồi chửa bài .
+
4
2
7:28
7:14
28
14
==

;
2
1
50
25
=
+
5
8
6:30
6:48
30
48
==
;
2
3
6
9
54
81
==
 Hs rút gọn từng phân số rồi trả lời theo yêu
cầu của bài tập .
 Phân số bằng
3
2

30
20

;
12
8
 Phân số
10
5
100
50
=
- Nhìn vào bài tập và đọc lại .
- Nêu : Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều
có thừa số 3 và thừa số 5 .
- Nêu cách tính như SGK để được kết quả là
7
2
.
Năm học: 2010-2011 Trang 18
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
- GV nhận xét bài làm của HS .
- Nêu lại cách tính .
- Tự làm phần b , c rồi chữa bài .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- Nêu lại cách rút gọn phân số .
- Nhận xét tiết học .

Tuần 21
Tiết 3 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Quy đồng mẫu số các phân số
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản .

B .CHUẨN BỊ
-Bảng con, bảng nhóm
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Ổn định
 Bài cũ:
- HS làm bài tập rút gọn phân số.
36
30
;
28
42

;
55
65
- GV nhận xét cho điểm .
 Bài mới
 Hoạt động 1 :
1 / Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số
hai phân số .
- Giới thiệu vấn đề : Có hai phân số
3
1

5
2
,
làm thế nào để tìm được hai phân số đó có
cùng mẫu số , trong đó một phân số bằng

3
1

và một phân số bằng
5
2
?
*
15
5
53
51
3
1
==
x
x
;
15
6
35
32
5
2
==
x
x
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số
?
 3 HS thực hiện yêu cầu .


- Suy nghó để giải quyết vấn đề trên .
- Trao đổi ý kiến để thấy cần phải nhân cả tử số
và mẫu số của phân số này với mẫu số của phân
số kia để tìm được .
- Nêu đặc điểm của các phân số
15
5

15
6
.
 Đều có mẫu bằng nhau .
 Chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là
Năm học: 2010-2011 Trang 19
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
- Từ hai phân số
3
1

5
2
chuyển thành hai
phân số nào ?
- 15 được gọi là gì ?
 Mẫu chung 15 chia hết cho các số nào ?
- Hãy nêu các bước quy đống mẫu số hai phân
số 2 / Thực hành
Bài tập 1 : TB-Y-K
+ Quy đồng mẫu số hai phân số đó , ta nhận

được các phân số nào ?
+ Hai phân số mới nhận được có mẫu số chung
bằng bao nhiêu ?
+ Giới thiệu cách viết tắt mẫu số chung là MSC
để HS sử dụng .
Bài tập 2 : K-G
 Gv nhận xét chữa bài .

15
5

15
6
- Là mẫu số chung của hai phân số
15
5

15
6

- Nêu nhận xét : Mẫu số chung 15 chia hết cho
các mẫu số 3 và 5 .
- Vài em nhắc lại
- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
+ Cách trình bày :

6
5

4

1

Ta có :
24
20
46
45
6
5
=
×
×
=


24
6
64
61
4
1
=
×
×
=

+ Tập diễn đạt sau mỗi cặp phân số được quy
đồng .
- Cho HS làm bài rồi chữa bài như bài 1
a )

5
7

11
8
ta có
55
77
115
117
5
7
==
x
x

55
40
511
58
11
8
==
x
x
.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- Nêu lại cách quy đồng mẫu số của hai phân số .
- Nhận xét tiết học .
Năm học: 2010-2011 Trang 20

Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
Tuần 21
Tiết 4 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Quy đồng mẫu số các phân số ( tt)
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số ,
B .CHUẨN BỊ :
-Bảng con, bảng nhóm
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Ổn định
 Bài cũ:
- Quy đồng mẫu số các phân số.
7
5

5
6
11
8

3
4

- GV nhận xét cho điểm .
 Bài mới
 Hoạt động 1 :
1 : Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số
hai phân số .
- Đặt vấn đề : Quy đồng mẫu số hai phân số

6
7

12
5
.
- Hỏi : Có thể chọn 12 là MSC được không ?
- Gợi ý HS nêu cách quy đồng mẫu số trong
trường hợp này .
2 / Thực hành
Bài tập 1a : TB-Y
 2 HS thực hiện yêu cầu .

- Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai mẫu
số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 2 = 6 ,
tức là 12 chia hết cho 6 .
- Tự trả lời .
- Tự quy đồng để có :
12
14
26
27
6
7
=
×
×
=
; giữ nguyên phân số
12

5
.
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số , trong đó
mẫu số của một trong hai phân số là MSC , ta
làm như sau :
+ Xác đònh MSC .
+ Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số
kia .
+ Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu
số của phân số kia . Giữ nguyên phân số có
mẫu số là MSC .
- Cho HS làm vào vở :
a )
9
7

3
2
vì 9 : 3 = 3
Năm học: 2010-2011 Trang 21
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
- GV nhận xét sửa bài .
Bài tập 2a,b,c : TB-KQuy đồng mẫu số các
phân số
- GV nhận xét sửa bài .
Bài tập 3 : K-G
Viết các phân số lần lượt bằng
8
9
;

6
5
và có
mẫu chung là 24 .
- GV nhận xét sửa bài .
9
6
33
32
3
2
==
x
x
b )
10
4

20
11
vì 20 : 10 = 2
20
8
210
24
10
4
==
x
x

- Gọi 2 – 4 em lên bảng thực hiện .
a )
7
4

12
5

84
48
127
124
7
4
==
x
x
;
84
35
712
75
12
5
==
x
x
- Cả lớp làm vào vở :
*
24

20
46
45
6
5
==
x
x
*
24
27
38
39
8
9
==
x
x
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- Nêu lại cách quy đồng mẫu số của hai phân số .
- Nhận xét tiết học dặn HS về nhà làm lại bài tập 2
Tuần 21
Tiết 5 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Luyện tập
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
-Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số .
B .CHUẨN BỊ :
-Bảng con, bảng nhóm
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH

Năm học: 2010-2011 Trang 22
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
 Ổn định
 Bài cũ:
- Quy đồng mẫu số các phân số.
8
7

18
2
7
5

20
10

- GV nhận xét cho điểm .
 Bài mới
 Thực hành
Bài tập 1 : TB-Y
- GV nhận xét sửa bài .
Bài tập 2 A: TB-K
- GV hướng dẫn cách làm .
Bài tập 3 : K-G
+ Hướng dẫn HS làm quen với quy đồng mẫu số
3 phân số theo mẫu .
+ Gợi ý HS nêu cách quy đồng
- GV nhận xét sửa bài .
Bài tập 4 : K-G
 2 HS thực hiện yêu cầu .


 HStự làm bài , lần lượt từng phần rồi lên
bảng chữa bài .
*
6
1

5
4
*
9
5

36
7
+
30
5
56
51
6
1
==
x
x
+
36
20
49
45

9
5
==
x
x
+
30
24
65
64
5
4
==
x
x
 2 Hs lên bảng làm .
a )
5
3
và 2 được viết là
5
3

1
2

ø+
5
3


1
2
quy đồng thành
5
10
51
52
1
2
==
x
x
b )
1
5

9
5
quy đồng mẫu thành
9
45
91
95
1
5
==
x
x
- Muốn quy đồng mẫu số 3 phân số , ta có thể
lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt

nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia .
- Tự quy đồng mẫu số các phân số nêu trong
phần a và b .
- Cả lớp làm vào vở : a )
3
1

5
1
;
4
1
*
60
20
543
541
3
1
==
xx
xx
*
60
15
534
531
4
1
==

xx
xx
*
60
12
435
431
5
1
==
xx
xx
- HS giải vào vở theo yêu cầu .
Năm học: 2010-2011 Trang 23
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
- Viết các phân số lần lượt bằng
12
7
;
30
23

mẫu chung là 60
Bài tập 5 : K-G (v ề nhà )
- Gv hướng dẫn HS làm theo mẫu :
- GV nhận xét sửa bài
b )
27
2
95326

6522
91512
654
==
xxxx
xxx
xx
xx
c )
1
4
4
44113
114223
1633
1186
===
xxx
xxxx
x
xx
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học dặn HS về nhà làm lạicác bài đã làm ở lớp

Năm học: 2010-2011 Trang 24
Giáo án Toán- 4 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng
Tuần 22
Tiết 1 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Luyện tập chung
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )

-Rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số .
B .CHUẨN BỊ :
-Bảng con, bảng nhóm
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Ổn định :
 Bài cũ:
Bài tập :
5
6

4
7
;
9
5

3
8
hãy quy
đồng mẫu số các phân số trên
- GV nhận xét cho điểm .
 Bài mới
 Thực hành
Bài tập 1 :TB-Y
- Rút gọn các phân số :
- GV nhận xét sửa bài .
Bài tập 2 : TB-K
- GV đọc yêu cầu BT 2 hướng dẫn cách làm .
- GV nhận xét

Bài tập 3 : a,b,c ;K-G
+ Quy đồng mẫu số các phân số :
 2 HS thực hiện yêu cầu .

 HStự làm bài vào vở
 Gọi 4 em lên bảng chữa bài

+
5
2
6:30
6:12
30
12
==
+
9
4
5:45
5:20
45
20
==
+
5
2
14:70
14:28
70
28

==
+
3
2
17:51
17:34
51
34
==
 2 Hs lên bảng làm .
a ) Phân số bằng
9
2

27
6

69
14

ø+
8
5
không rút gọn được
8
5
36
10
=
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài các Hs còn lại làm

vào giấy nháp
a )
3
4

8
5
*
24
32
83
84
3
4
=
×
×
=
*
24
15
38
35
8
5
=
×
×
=
b )

5
4

9
5
Năm học: 2010-2011 Trang 25

×