Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIÁO ÁN TAO HINH CAT DAN NGOI NHA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.69 KB, 10 trang )

Kế Hoạch Chăm Sóc Giáo Dục Trẻ

Năm học: 2018 - 2019

Thứ năm, ngày 01/11/2018
PHÁT TRIỂN T.MĨ: CẮT DÁN NGÔI NHÀ CỦA BÉ
I. MỤC TIÊU:
- MT108. Trẻ kể được các kiểu nhà, vật liệu, địa chỉ ngôi nhà của bé đang ở
(Trẻ kể được đặc điểm ngơi nhà của mình là kiểu nhà gì? Làm bằng gì? Xung
quanh nhà có những gì? Địa chỉ nhà ở đâu?...)
MT 123. Trẻ cắt được theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
MT 124. Trẻ dán các hình vào đúng vị trí cho trước, khơng bị nhăn.
MT 129. Trẻ nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình
Biết tơ màu một số bức tranh có bố cục đơn giản. (Trẻ biết chọn màu tơ đẹp
ngơi nhà, có thể hiện một số ấn tượng, đặc điểm cho ngôi nhà của mình)
- Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ: biết lựa chọn, phối hợp màu sắc, biết phân bố
đều các chi tiết phù hợp bức tranh, cắt và dán khéo léo
- Trẻ biết u q ngơi nhà của mình, u quý sản phảm làm ra, biết chăm sóc
bảo quản cho ngôi nhà thêm đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- Môi trường lớp học (Trang trí lớp học đẹp thu hút trẻ, lớp học và các khu vực
trong lớp sạch sẽ, gọn gàng)
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các hoạt động trong ngày (tranh tô màu của trẻ,
sáp màu )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Hoạt động 1 (HĐ Đón trẻ): Cùng vui chơi
- Cơ đón trẻ, tạo cho trẻ sự thích thú và tâm thế thoải mái.
- Trò chuyện cùng trẻ về gia đình, cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh, video
thuộc chủ đề.
- Cho trẻ đăng kí góc chơi
Hoạt động 2 (HĐNT): Trò chuyện về các kiểu nhà


Chuẩn bị trước khi ra sân:
Cô nhắc nhở trẻ sửa quần áo đầu tóc gọn gàng, dặn trẻ đi ra sân đi nhẹ nhàng
không chạy nhảy lung tung, không tranh giành đồ chơi hay xơ đẩy bạn. Giờ hoạt
động ngồi trời hơm nay các con và cô cùng làm quen bài hát “Cả nhà thương
nhau” nhé.
Tổ chức khi ra sân:
- Đọc thơ “nhà của tơi”
- Trị chuyện bài thơ
- Cho trẻ xem tranh về các kiểu nhà, trò chuyện về các bức tranh:
+ Đây là nhà gì? (nhà lá)
+ Nó có đặc điểm gì? (Mái nhà được lợp từ lá dừa nước hoặc lá tranh), vách đất
hoặc phên tre nứa, nền nhà đất hoặc gạch Tàu)
GV: Hồng Thị An

1

CĐ: Gia đình


Kế Hoạch Chăm Sóc Giáo Dục Trẻ

Năm học: 2018 - 2019

+ Cịn đây là nhà gì? (nhà xây)
+ Nhà xây thường được thiết kế theo kiểu nhà Thái Lan hoặc nhà 3 gian
+ Ngơi nhà này gờm mấy tầng?
+ Nó có đặc điểm gì? (Mái nhà được lợp ngói hoặc tôn), vách tường xây bằng
gạch, nền nhà bằng gạch tàu hoặc gạch men)
+ Nhà con ở là nhà gì?
+ Làm sao để ngôi nhà của chúng ta luôn sạch đẹp?

- GD trẻ giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
Trị chơi vận động: Thỏ tìm ch̀ng
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Nhận xét kết quả chơi.
Trò chơi dân gian: nu na nu nống.
Chơi tự do: Vẽ, xếp hình, chơi tự do trên sân trường
Kết thúc: Tập trung trẻ và hỏi nội dung buổi dạo chơi. Tuyên dương những trẻ tích
cực và động viên những trẻ chưa ngoan. Cho trẻ đi vệ sinh tay chân.
HĐ 3 (HĐH): Cắt dán ngôi nhà của bé
Hát cùng bè bạn
- Cô và trẻ hát vận động bài: “Nhà của tôi”.
- Đàm thoại về nội dung bài hát
* Trò chuyện về một số kiểu nhà: Nhà cấp 4, nhà tầng, nhà chung cư, nhà tập
thể:
- Các con có biết bức tranh vẽ về gì?
- Ngơi nhà này có đặc điểm gì? Đây là gì? (cửa ra vào, cửa sổ)
- Xung quanh ngơi nhà có gì?
- Ngơi nhà có những phần nào?
- Mái nhà hình gì?
- Ngơi nhà này lợp bằng gì?
- Ngơi nhà sơn màu gì?
- Ngơi nhà được xây bằng gì?
- Lớp mình bạn nào được sống trong ngôi nhà như thế này?
- GD trẻ biết u q bảo vệ ngơi nhà của mình, ln giữ gìn vệ sinh ngơi nhà
ln sạch sẽ, khơng vứt rác bừa bãi trong nhà, không vẽ bậy lên tường nhé
+ Trị chơi “Gia đình hạnh phúc”
Những ngơi nhà dễ thương
- Cơ giới thiệu và trị chuyện với trẻ về các tranh cắt dán mẫu (nhà trệt, nhà cao
tầng).

- Cô và trẻ cùng trị chuyện về nội dung bức tranh. Cơ gợi ý để trẻ nêu được nội
dung khái quát bức tranh, màu sắc, các hình ảnh có trong tranh.
+ Các con thấy ngơi nhà trong tranh có kiểu gì? Có đẹp khơng?
GV: Hồng Thị An

2

CĐ: Gia đình


Kế Hoạch Chăm Sóc Giáo Dục Trẻ

Năm học: 2018 - 2019

+ Ngơi nhà có mái hình gì? Cửa sổ? Cửa ra vào?
+ Cảnh vật xung quanh nhà thì như thế nào?
- Trò chuyện cho trẻ tự nêu nhận xét về bức tranh cắt dán
- Cơ làm mẫu: Cơ vừa trị chuyện với trẻ về các hình cơ bản để tạo thành ngơi
nhà. Trị chuyện về cách cắt dán
- Để căn nhà trở nên thật đẹp thì chúng ta phải làm gì? Gợi ý cho trẻ chọn màu
phù hợp, xung quanh nhà các con ở sẽ có hoa, cỏ rất đẹp và chúng ta sẽ vẽ thêm
ông mặt trời, đám mây,…
- Chơi “Năm anh em sống chung 1 mái nhà”
Bé làm hoạ sĩ
- Cô bao quát và gợi ý giúp cá nhân trẻ thực hiện tốt, hoàn chỉnh bố cục phù
hợp.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô và trẻ cùng nhận xét đánh giá, cho vài trẻ tự
giới thiệu bức tranh của mình.
- Đọc đờng dao “Dung dăng dung dẻ”
HĐ 4 (HĐG): Những món quà ngộ nghĩnh

Khu vực âm nhạc (KVTT): Bé biểu diễn văn nghệ, múa hát các bài hát trong chủ
đề “họ hàng bé”
a/ Yêu cầu:
- Trẻ biết hát, múa các bài hát trong chủ đề, biết nhảy theo ý tưởng của mình
dựa trên nền nhạc các bản nhạc
- Trẻ biểu diễn một cách tự nhiên, hào hứng, biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc
(trống, đàn, phách…)
- Trẻ thích thú ca múa, cảm nhận được cái đẹp trong ca từ và trong các bản
nhạc
b/ Chuẩn bị
- Bông múa, phách, trống, đàn….
c/ Thực hiện
- Cô giới thiệu khu vực chơi, hướng dẫn trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc.
- Biểu diễn văn nghệ: Trẻ tự phân vai, một bạn làm người dẫn chương trình,
một bạn đánh trống, một bạn đánh đàn, trẻ cịn lại BNVN. Khuyến khích trẻ hăng
say, mạnh dạn lên BDVN .
- Trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề.
Khu vực tạo hình (KVTT): Trẻ vẽ, xé dán, cắt dán, nặn, tô màu thành những món
q tặng người thân trong gia đình.
a/ Mục đích- Yêu cầu:
- Cầm bút, kéo đúng cách.
- Trẻ biết sử dụng các NVL để vẽ, cắt dán, nặn, tô màu thành những món q
tặng người thân trong gia đình.
- Giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
GV: Hồng Thị An

3

CĐ: Gia đình



Kế Hoạch Chăm Sóc Giáo Dục Trẻ

Năm học: 2018 - 2019

b/ Chuẩn bị:
- Đồ chơi đầy đủ trong khu vực.
- Tranh chưa tô màu thuộc chủ đề.
- Đất nặn, bảng con, giấy màu…
- Kéo, hồ dán …
- NVL mở
c/ Tiến hành:
- Cô giới thiệu khu vực chơi, hướng dẫn trẻ sử dụng các NVL khác nhau để
thực hiện.
- Trẻ dùng bút tô màu, vẽ, dùng đất sét nặn hoa, quà, đờ chơi, q̀n áo, giày
dép, mũ nón theo ý thích, vẽ chân dung người thân trong gia đnh để tặng người
thân.
- Cô lần lượt đến, nhận xét từng khu vực chơi của trẻ về nội dung chơi, hành
động và mối quan hệ chơi của trẻ ở khu vực.
Khu vực thư viện: Chơi domino, ghép tranh que theo chủ đề, tranh so hình, tranh
bù chỗ thiếu, ơ ăn quan, ghép hình, đọc thơ, xem truyện tranh, làm album… theo
chủ đề gia đình
Khu vực lắp ráp- ghép hình- xây dựng: Xây dựng mơ hình ngơi nhà của bé
Khu vực phân vai: Nấu ăn, đi chợ, quét nhà, giặt đồ…
Khu vực thiên nhiên- khoa học: Bé chăm sóc cây xanh, hoa trong góc thiên nhiên
của lớp, gieo hạt và chăm sóc.
Khu vực nghỉ ngơi: Bé nghỉ ngơi thư giãn
* Kết thúc buổi chơi: Cô tập hợp trẻ lại, nhận xét từng khu vực chơi, tuyên
dương những góc chơi tốt và nhắc nhở, động viên những nhóm chơi chưa tốt sẽ cố
gắng hơn. Cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng

Hoạt Động 5 (HĐC): Sách tạo hình của bé
- Cho trẻ hát “nhà của tơi”
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Trị chuyện về các kiểu nhà
- Cô giới thiệu bài tập tạo hình
- Cho trẻ mơ tả bức tranh vẽ ngơi nhà
- Hướng dẫn trẻ cách xé dán
- Cho trẻ thực hành
- Cô bao quát hướng dẫn, gợi ý
- Nhắc nhở trẻ các tư thế, báo sắp hết giờ.
- Cho trẻ treo tranh lên theo tổ, cô và trẻ cùng nhận xét
- Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”.
Hoạt Động 6: Trả trẻ
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, trả trẻ

GV: Hồng Thị An

4

CĐ: Gia đình


Kế Hoạch Chăm Sóc Giáo Dục Trẻ

Năm học: 2018 - 2019

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Giờ đón trẻ:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thể dục sáng:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động ngồi trời:

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động học:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động chơi:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động theo ý thích:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động trả trẻ:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GV: Hồng Thị An

5

CĐ: Gia đình


Kế Hoạch Chăm Sóc Giáo Dục Trẻ

Năm học: 2018 - 2019

Thứ sáu, ngày 02/11/2018
PT THỂ CHẤT: NÉM XA BẰNG MỘT TAY
I. MỤC TIÊU:
- MT 2. Trẻ biết cách thực hiện các bài vận động đi, chạy, bò, bật, tung, ném,
chuyền, bắt bóng (Trẻ biết phối hợp tay mắt nhịp nhàng và khả năng định hướng
tốt khi thực hiện các bài tập: Ném xa bằng 1 tay)
- Rèn kỹ năng phối hợp tay mắt nhịp nhàng và khả năng định hướng tốt khi
thực hiện bài tập. Thể hiện được các tố chất vận động như: nhanh, mạnh, khéo
trong thực hiện bài tập tổng hợp
- Giáo dục trẻ yêu thích học thể dục, qua đó giáo dục trẻ biết u q, kính
trọng ông bà, cha mẹ
II. CHUẨN BỊ:
- Môi trường lớp học (Trang trí lớp học đẹp thu hút trẻ, lớp học và các khu vực

trong lớp sạch sẽ, gọn gàng)
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các hoạt động trong ngày (Bóng, dải cỏ, khung
thành).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Hoạt động 1 (Đón Trẻ): Sân chơi của bé
- Cơ đón trẻ, tạo cho trẻ sự thích thú và tâm thế thoải mái.
- Trị chuyện cùng trẻ về gia đình, cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh, video
thuộc chủ đề.
- Cho trẻ đăng kí góc chơi
Hoạt động 2 (HĐNT): LQ bài tập mới “Ném xa bằng 1 tay”
Chuẩn bị trước khi ra sân:
Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động. Cơ nhắc nhở trẻ sửa q̀n áo đầu tóc gọn
gàng, dặn trẻ đi ra sân đi nhẹ nhàng không chạy nhảy lung tung, không tranh giành
đồ chơi hay xô đẩy bạn.
Tổ chức khi ra sân:
- Đọc thơ “nhà của tôi”
- Trò chuyện bài thơ, về các thành viên trong gia đình trẻ
- GD trẻ tơn trọng, u thương kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. Biết
quan tâm, chăm sóc giúp đỡ bà con trong họ hàng và biết phụ giúp ba mẹ những
công việc vừa sức.
- Giới thiệu vận động “Ném xa bằng 1 tay”
- Cô cho 1 trẻ TH mẫu, cô hướng dẫn trẻ
- Cho trẻ lần lượt tập
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ
Trị chơi vận động: Ai về nhà nấy

GV: Hồng Thị An

6


CĐ: Gia đình


Kế Hoạch Chăm Sóc Giáo Dục Trẻ

Năm học: 2018 - 2019

+ Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 thẻ bài có các ngơi
nhà khác nhau, khi hát hết bài về chủ đề thì trẻ về đúng nhà lầu- sàn- trệt. Cho trẻ
đếm có bao nhiêu bạn về ngôi nhà.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
+ Nhận xét kết quả chơi.
Trò chơi dân gian: Kéo co, dung dăng dung dẻ, nu na nu nống, chồng nụ chồng
hoa…
Chơi tự do: Vẽ ngôi nhà bằng phấn, chơi tự do với đồ chơi trên sân trường.
Kết thúc:
Tập trung trẻ và hỏi nội dung buổi dạo chơi. Tuyên dương những trẻ tích cực và
động viên những trẻ chưa ngoan. Cho trẻ đi vệ sinh tay chân.
Hoạt Động 3 (HĐH): Ném xa bằng 1 tay
Nhà của tôi
- Hát và vận động theo nhạc bài hát “Nhà của tơi”
- Trị chuyện về bài hát
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình
- Cơ giới thiệu với trẻ bài tập mới: Ném xa bằng 1 tay
Cùng khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các vận động: đi thường, đi mũi bàn chân, đi
bằng gót chân, đi bằng mép chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi chậm
dần…
- Chuyển về đội hình 3 hàng ngang.
Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp bài: Nhà của tôi

¯ Đố bạn biết... đó là nhà của tơi- Hít thở (Hai tay đưa ngang sau đó lên cao
q đầu (hít vào) sao đó hạ tay (thở ra)
¯ Ngơi nhà đó... đó là nhà của tôi – Tay vai: Hai tay đưa lên cao, ra phía
trước, sang ngang (4 lần x 8 nhịp).
¯ Đố bạn biết... đó là nhà của tơi - Chân: Đứng một chân đưa lên trước,
khuỵu gối (2 lần x 8 nhịp).
¯ Ngơi nhà đó... chính là nhà của tơi – Bụng: Giơ hai tay lên cao, cúi gập
người về phía trước (Tập 2 lần x 8 nhịp)
¯ Đố bạn biết... đó là nhà của tơi: Bật tách chân, khép chân. (2 lần x 8 nhịp).
Nhạc còn lại nhún nhảy theo nhạc
Mình cùng thăm bạn (vận động cơ bản)
- Tạo tình huống ngày mai Na về nhà mới, Na có tổ chức trị chơi mừng ngày
về nhà mới. Chúng mình luyện tập cùng cô để mai nhận được nhiều quà từ gia
đình Na nhé.
- Cơ cho trẻ TH, nếu trẻ khơng TH được thì cơ làm mẫu.
- Cơ làm mẫu: 2 lần
+ Lần 1: thực hiện hồn chỉnh động tác, khơng giải thích.
GV: Hồng Thị An

7

CĐ: Gia đình


Kế Hoạch Chăm Sóc Giáo Dục Trẻ

Năm học: 2018 - 2019

+ Lần 2 giải thích:
TTCB: cơ đứng chân trước, chân sau trước vạch xuất phát. Tay cầm túi cát

cùng phía với chân sau.
TH: “Khi có hiệu lệnh, 1 tay cầm túi cát đưa ra từ trước, xuống dưới, ra sau
lên cao rồi ném đi xa. Chân sau bước lên trước 1 bước để giữ thăng bằng.
+ Lần 3: làm trọn vẹn.
- Cho 2 trẻ khá lên thực hiện cùng cô
- Lần lượt 2 trẻ thực hiện đến hết lớp.
- Trẻ thực hiện tốt chia trẻ thành 2 đội thi đua
- Cơ động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt. Tun dương cháu giỏi
Cùng vui chơi (TCVĐ: “Kéo co”)
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi
- Hai đội có số lượng người chơi bằng nhau xếp thành hai hàng dọc đứng đối
diện nhau và cách đều vạch chuẩn, trẻ sau dùng hai tay ôm vào eo trẻ trước. Khi có
hiệu lệnh, tất cả cùng dùng sức kéo mạnh về phía mình. Luật chơi: Nếu người
đứng đầu hàng của nhóm nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Hai đội sẽ
có 3 lượt chơi, đội nào thắng 2 lượt sẽ giành chiến thắng chung cuộc ở phần chơi
này.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên,
khuyến khích đội thua cố gắng hơn.
Kết thúc: Pha nước chanh, đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Hoạt động 4 (HĐG): Bé yêu thiên nhiên
Khu vực thiên nhiên- khoa học (KVTT): Bé chăm sóc cây xanh, hoa trong góc
thiên nhiên của lớp, gieo hạt và chăm sóc.
a/ Mục đích- u cầu:
- Trẻ biết thao tác với nước, cát, biết cách gieo hạt và chăm sóc cây xanh đúng
cách…
b/ Chuẩn bị:
Nước, hạt cây, hạt hoa, cát, 1 số đờ dùng đờ chơi gia đình….
c/ Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực thiên nhiên.
- Cô cho bé chăm sóc cây xanh, hoa trong khu vực thiên nhiên của lớp, gieo hạt

và sử dụng đồ dùng xới đất, tưới nước, cào đất, gieo hạt, lấp đất…
Khu vực thư viện: Chơi domino, ghép tranh que theo chủ đề, tranh so hình, tranh
bù chỗ thiếu, ơ ăn quan, ghép hình, đọc thơ, xem truyện tranh, làm album… theo
chủ đề gia đình
Khu vực lắp ráp- ghép hình- xây dựng: Xây dựng mơ hình ngơi nhà của bé
Khu vực phân vai: Nấu ăn, đi chợ, quét nhà, giặt đồ…
Khu vực âm nhạc: Bé biểu diễn văn nghệ, múa hát các bài hát trong chủ đề “họ
hàng bé”
GV: Hồng Thị An

8

CĐ: Gia đình


Kế Hoạch Chăm Sóc Giáo Dục Trẻ

Năm học: 2018 - 2019

Khu vực tạo hình: Trẻ vẽ, xé dán, cắt dán, nặn, tơ màu thành những món q tặng
người thân trong gia đình.
Khu vực nghỉ ngơi: Bé nghỉ ngơi thư giãn
* Kết thúc buổi chơi: Cô tập hợp trẻ lại, nhận xét từng khu vực chơi, tuyên
dương những góc chơi tốt và nhắc nhở, động viên những nhóm chơi chưa tốt sẽ cố
gắng hơn. Cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng
Hoạt động 5 (HĐC): Sân khấu cuối tuần
- Cho trẻ hát, đọc thơ về chủ đề.
- Cô khái quát lại đề bằng cách kiểm tra 1 số bài thơ, bài hát, câu chuyện…
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe, giúp trẻ nhận biết âm thanh to-nhỏ giai, vỗ nhanhchậm bằng cách vỗ tay to nhỏ, vỗ nhanh chậm theo tiết tấu các bài hát về chủ đề.
Hoạt Động 6: Trả trẻ

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Giờ đón trẻ:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thể dục sáng:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động ngồi trời:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động học:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động chơi:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động theo ý thích:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động trả trẻ:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GV: Hồng Thị An

9

CĐ: Gia đình


Kế Hoạch Chăm Sóc Giáo Dục Trẻ

Năm học: 2018 - 2019

PHÊ DUYỆT
CỦA KHỐI TRƯỞNG

PHÊ DUYỆT
CỦA CHUN MƠN

………………………………………
………………………………………

………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………

GV: Hồng Thị An

………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………

………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………

10

CĐ: Gia đình



×