Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Bài soạn tieng viet tuan 13-16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.17 KB, 64 trang )

Ngày soạn: 6 – 11 – 2010 Ngày dạy:8 – 11 – 2010
TUẦN: 13 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 25 BÀI: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu ý nghóa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với
diễn biến các sự việc.
- Tốc độ có thể khoảng 110 tiếng/phút.
Thái độ:
- Có tinh thần, ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
GDBVMT (trực tiếp): GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy những hành động thông minh dũng cảm
của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc thuộc và diễn cảm bài Hành trình của bầy ong.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1- Giới thiệu bài
Truyện Người gác rừng tí hon kể về một người bạn
nhỏ – con trai một người gác rừng, đã khám phá
một vụ ăn trộm gỗ, giúp các chú công an bắt được
bọn người xấu. cậu bé lập dược nhiều chiến công
như thế nào, đọc truyện các em sẽ rõ.
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- GV chia bài làm ba đoạn như sau để luyện đọc:


nhắc nhở cách ngắt nghỉ và phát âm một số tiếng.
- Theo dõi học sinh đọc và hướng dẫn rèn đọc.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn. Kiểm
tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt.
- Giáo viên đọc mẫu.
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng kể chậm rãi;
nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và
hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ
rừng; chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với lời nhân
vật.
b)Tìm hiểu bài
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bọn nhỏ đã phát
hiện được điều gì?
+ Phần 1: gồm đoạn 1 và đoạn 2
+ Phần 2: gồm các đoạn 3, 4, 5
+ Phần 3: Phần còn lại.
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lượt:
+ rút từ tiếng khó phát âm.
+ kết hợp giải nghóa từ, nêu từ chú
giải.
+ tập ngắt nghỉ hơi câu dài.
- Học sinh luân phiên đọc từng
đoạn trong nhóm và giúp bạn sửa
sai.
- Một học sinh đọc toàn bài. HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV có thể chia nhỏ câu hỏi như sau:
- Thoạt tiên thấy những dấu chân người lớn hằn
trên mặt đất, bạn nhỏ đã thắc mắc thế nào?

- Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những
gì, nghe thấy những gì?
- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là
người thông minh, dũng cảm?
GV kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm
gỗ?
- Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
Chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân
vật.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Hai ngày nay đâu có đoàn khách
tham quan nào.
- Hơn chục cây to bò chặt thành
khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ
dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào
buổi tối.
+Những việc làm của bn nhỏ cho
thấy bạn là người thông minh: thắc
mắc khi thấy dấu chân người lớn
trong rừng; lần theo dấu chân để tự
giải đáp thắc mắc. Khi phát hiện ra
bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường
tắt, gọi điện thạoi báo công an.
+ Những việc làm của bn nhỏ cho
thấy bạn là người dũng cảm: chạy
đi gọi điện thoại báo công an về
hành động của kẻ xấu. Phối hợp

các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
+Bạn yêu rừng, sợ rừng bò phá. / Vì
bạn hiểu rừng là tài sản chung, ai
cũng phải có trách nhiệm gìn giữ,
bảo vệ. / Vì bạn có ý thức của một
công dân nhỏ tuổi, tôn trọng và bảo
vệ tài sản chung.
- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài
sản chung. / Bình tónh, thông minh
khi xử trí tình huống bất ngờ. / Phán
đoán nhanh. / Phản ứng nhanh. /
Dũng cảm, táo bạo...
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. - Ý nghóa của truyện?
5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt. Dặn HS chuẩn bò bài Trồng rừng ngập mặn
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 8 – 11 – 2010 Ngày dạy: 10 – 11 – 2010
TUẦN: 13 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 26 BÀI: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bò tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn;
tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội
dung văn bản khoa học.
- Tốc độ có thể khoảng 110 tiếng/phút.

Thái độ:
- Có ý thức tham gia trồng và bảo vệ cây trồng.
GDBVMT (trực tiếp): GV giúp HS tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc
phá rừng ngập mặn, thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và
tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. Chuẩn bò
Tranh ảnh rừng ngập mặn trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
- 2,3 HS đọc các đoạn bài Người gác rừng tí hon.
- Hỏi đáp về nội dung mỗi đoạn.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1- Giới thiệu bài:
Ở những vùng ven biển thường có gió to bão lớn.
Để bảo vệ biển chống xói lở, chống vỡ đê khi có
gió to bão lớn, đồng bào sống ven biển đã biết
cách tạo nên một lớp lá chắn – đó là trồng rừng
ngập mặn. Tác dụng của trồng rừng ngập mặn lớn
như thế nào, đọc bài văn các em sẽ hiểu rõ.
3.2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- GV giới thiệu thêm tranh ảnh về rừng ngập mặn,
nếu có.
- GV sửa lỗi phát âm cho từng em; giúp HS hiểu
nghóa các từ ngữ khó trong bài (rừng ngập mặn,
quai đê, phục hồi)
- GV đọc diễn cảm bài văn
b)Tìm hiểu bài

- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng
ngập mặn?
GV kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
- Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng
- 1 HS đọc đoạn văn.
- Quan sát ảnh minh họa trong SGK
- Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo cặp.
- Nguyên nhân: do chiến tranh, do
quá trình quai đê lấn biển, làm đầm
nuôi tôm... làm mất đi một phần
rừng ngập mặn.
Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển
không còn, đê điều bò xói lở, bò vỡ
khi có gió, bão, sóng lớn.
- Vì các tỉnh này làm tốt công tác
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
ngập mặn?
- Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào
trồng rừng ngập mặn?
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi đưoc phục
hồi?
c)Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung
thông báo của từng đoạn văn.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc một đoạn văn tiêu biểu
– có thể đoạn 3.
thông tin tuyên truyền để mọi người
dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập
mặn đối với việc bảo vệ đê điều.

- Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc
Trăng, Hà Tónh, Nghệ An, Thái
Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh...
- rừng ngập mặn được phục hồi đã
phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc
đê biển; tăng thu nhập cho người
dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều;
các loài chim nước trở nên phong
phú.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn HS khá giỏi
thực hiện
4. Củng cố: Bài văn cung cấp cho em thông tin gì? (Bài văn là một văn bản phổ biến khoa học giúp
chúng ta hiểu trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân
nhờ tăng sản lượng thu hoạch hải sản.)
5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt. Dặn HS chuẩn bò bài Chuổi ngọc lam
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 19 – 11 – 2010 Ngày dạy: 22 – 11 – 2010
TUẦN: 14 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 27 BÀI: CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu ý nghóa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại nềm vui cho
người khác.
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Đọc diẽn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân
vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Tốc độ có thể khoảng 110 tiếng/phút.
Thái độ:
- Có thái độ biết ơn người chăm sóc, dưỡng nuôi mình.

II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Thêm ảnh giáo đường, nếu có.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
- 2,3 HS đọc các đoạn bài Trồng rừng ngập mặn.
- Hỏi đáp về nội dung mỗi đoạn.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1- Giới thiệu bài
- Các bài đọc trong chủ điểm sẽ giúp các em có
những hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói
nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc
con người.
Giới thiệu Chuỗi ngọc lam – một câu chuyện cảm
động về tình thương yêu giữa những nhân vật có
số phận rất khác nhau.
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
GV giới thiệu tranh minh họa bài đọc : cô bé Gioan
say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính, Pi- e
đang nhìn cô bé từ sau quầy hàng.
- GV chia bài làm hai đoạn như sau để luyện đọc:
nhắc nhở cách ngắt nghỉ và phát âm một số tiếng.
- Theo dõi học sinh đọc và hướng dẫn rèn đọc.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn. Kiểm
tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Quan sát tranh minh họa, chủ
điểm Vì hạnh phúc con người.

Đoạn 1 (Từ đầu đến đã cướp mất
người anh yêu quý – cuộc đối thoại
giữa Pi- e và cô bé);
Đoạn 2 (Còn lại – cuộc đối thoại
giữa Pi- e và chò cô bé)
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lượt:
+ rút từ tiếng khó phát âm.
+ kết hợp giải nghóa từ, nêu từ chú
giải.
+ tập ngắt nghỉ hơi câu dài.
- Học sinh luân phiên đọc từng
đoạn trong nhóm và giúp bạn sửa
sai.
- Một học sinh đọc toàn bài. HS khá giỏi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
b)Tìm hiểu bài
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
- Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
- Chi tiết nào cho biết điều đó?
- Chò của cô bé tìm gặp Pi- e làm gì?
- Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả rất cao để mua
chuỗi ngọc?
- Em nghó gì về những nhân vật trong câu chuyện
này?
*GV: Ba nhân vật trong truyện đều là nhân hậu,
tốt bụng: Người chò thay mẹ nuôi em từ bé. Em gái
yêu chò, dốc hết tiền tiết kiệm để mua tặng chò
món quà nhân ngày lễ Nô- en. Chú Pi- e tốt bụng
muốn đem lại niềm vui cho hai chò em đã gỡ mảnh
giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi

ngọc. Người chò nhận món quà quý, biết em gái
không thể mua nổi chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm
để hỏi, muốn trả lại món hàng. Những con người
trung hậu ấy đã mang lại niềm vui, niềm hạnh
phúc cho nhau
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Để tặng chò nhân ngày lễ Nô- en.
Đó là người chò đã thay mẹ nuôi cô
từ khi mẹ mất.
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi
ngọc.
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn
một đống xu và nói đó là số tiền cô
đã đập con lợn đất. Chú Pi- e trầm
ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy
ghi giá tiền...
–Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi
ngọc ở tiệm của Pi- e không? Chuỗi
ngọc có phải ngọc thật không? Pi- e
bán chuỗi ngọc cho cô bé giá bao
nhiêu tiền?
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng
tất cả số tiền em dành dụm được. /
Vì em bé đã lấy tất cả số tiền mà
em đập con lợn đất để mua món
quà tặng chò.
- Các nhân vật trong câu chuyện
đều là những người tốt. / Ba nhân

vật trong câu chuyện đều là những
người nhân hậu, biết sống vì nhau,
biết đem lại niền vui, niềm hạnh
phúc cho nhau...
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS phân vai đọc diễn cảm bài
văn.
thực hiện
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Nhắc lại nội dung câu chuyện?
(Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người
khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.)
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Nhắc HS hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc
đời trở nên tươi đẹp hơn
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 22 – 11 – 2010 Ngày dạy: 24 – 11 – 2010
TUẦN: 14 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 28 BÀI: HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu
phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Tốc độ có thể khoảng 110 tiếng/phút.
Thái độ:
- Có ý thức yêu quý và giữ gìn sản vật khổ công làm ra.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
- 2,3 HS đọc bài Chuỗi ngọc lam.
- Hỏi đáp về nội dung bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1- Giới thiệu bài:
Hôm nay, chúng ta sẽ học bài thơ Hạt gạo làng ta
của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Nhà thơ Trần Đăng
Khoa làm thơ khi mới 7, 8 tuổi và ngay lập tức đã
có những bài thơ được mọi người yêu thích. hạt
gạo làng ta là một trong số những bài thơ hay nhất
của anh đã được phổ nhạc. Bài thơ sẽ giúp các em
hiểu rõ hơn cuộc sống lao động và chiến đấu anh
hùnh của dân tộc ta trong kháng chiến chống đế
quốc Mó xâm lược.
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện Đọc
- GV chia thep khổ thơ nhắc nhở cách ngắt nghỉ và
phát âm một số tiếng.
- Theo dõi học sinh đọc và hướng dẫn rèn đọc.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm bàn. Kiểm
tra học sinh đọc – nhận xét, khích lệ đọc tốt.
- Giáo viên đọc mẫu. Từ dòng thơ 1 chuyển sang
dòng 2 có ngắt nhòp tương đương 1 dấu phẩy. Từ
dòng 3 sang dòng 3, hai dòng thơ đọc liền mạch...
Những dòng thơ sau đọc khá liền mạch. Hai dòng
tiếp có ý đối lập (Cua ngoi lên bờ. / Mẹ em xuống
ấy...) cần đọc ngắt giọng, ngưng lại rõ rệt, gây ấn
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lượt:

+ rút từ tiếng khó phát âm.
+ kết hợp giải nghóa từ, nêu từ chú
giải.
+ tập ngắt nghỉ hơi câu dài.
- Học sinh luân phiên đọc từng
đoạn trong nhóm và giúp bạn sửa
sai.
- Một học sinh đọc toàn bài. HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
tượng về sự chăm chỉ, vất vả của mẹ để làm ra hạt
gạo.
b)Tìm hiểu bài
- Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ
những gì?
- Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người
nông dân?
* GV: hai dòng thơ cuối của khổ thơ vẽ nên hai
hình ảnh trái ngược nhau (cua sợ nước nóng phải
ngoi lên bờ tìm chỗ mát; mẹ lại bứơc chân xúông
ruộng để cấy) có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả,
sự chăm chỉ của người nông dân không quản nắng
mưa, lăn lộn trên ruộng đồng để làm nên hạt gạo.
- Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra
hạt gạo?
- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
c)Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hạt gạo đựơc làm nên từ tinh túy
của đất (có vò phù sa); của nước (có

hương sen thơm trong hồ nước đầy);
và công lao của con người, của cha
mẹ – có lời mẹ hát ngọt bùi đắng
cay.
- Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng
sau / Nước như ai nấu / Chết cả cá
cờ / Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống
cấy.
- Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến
trường gắng sức lao động làm ra hạt
gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Hình ảnh
các bạn nhỏ chống hạn vục mẻ
miệng gầu, bắt sâu lúa cao rát mặt,
gánh phân quang trành quết đất là
những hình ảnh cảm động.
- Hạt gạo được gọi là hạt vàng vì
hạt gạo rất quý. Hạt gạo được làm
nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi,
công sức của cha mẹ, của các bạn
thếiu nhi. Hạt gạo đóng góp vào
chiến thắng chung của dân tộc.
- Nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- Nhẩm thụôc lòng bài thơ.
- Cả lớp hát bài “Hạt gạo làng ta”.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn:26-11-2010 Ngày dạy: 29-11-2010
TUẦN: 15 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 29 BÀI: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với
giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Tốc độ có thể khoảng 110 tiếng/phút.
Thái độ:
- Biết yêu quý sự học tập và có ý thức chăm chỉ học tập.
- GDĐĐHCM (Liên hệ): Giáo dục về cơng lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân ta đối
với Bác Hồ.
II. Chuẩn bò
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1 - Giới thiệu bài
- Bài đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo phản ánh
một khía cạnh quan trọng của cuộc đấu tranh vì
hạnh phúc của con người – đấu tranh chống lạc
hậu. Qua bài đọc này, ta sẽ thấy đựơc nguyện
vọng tha thiết của già làng và người dân buôn Chư
Lênh đối với việc học tập như thế nào?
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Có thể chia bài thành 4 đoạn:

Đoạn 1: từ đầu đến khách quý.
Đoạn 2: từ Y Hoa đến bên... sau khi chém nhát dao.
Đoạn 3: từ Già Rok... xem cái chữ nào
Đoạn 4: phần còn lại.
- GV đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
- Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng
và thân tình như thế nào?
- Cơ giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem? Vì
sao cơ viết chữ đó?
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức
chờ đơïi và yêu quý “cái chữ”?

- Quan sát tranh minh họa, chủ
điểm Vì hạnh phúc con người.
- HS khá luyện đọc theo cặp
- 1, 2 đọc bài trước lớp
- Cô giáo đến buôn để mở trường
dạy học.
- Mọi người đến rất đông khiến căn
nhà sàn chật ních. Họ mặc ... thành
người trong buôn.
- Cơ giáo Y Hoa viết chữ “Bác Hồ”
vì cơ giáo muốn nói đến cơng lao
to lớn của Bác Hồ và tình cảm của
nhân dân ta đối với Bác.
- Mọi người ùa theo già làng đề
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với

cái chữ nói lên điều gì?
Chốt lại: Tình cảm của người Tây Nguyên đối với
cô giáo, với “cái chữ” thể hiện nguyện vọng thiết
tha của người Tây Nguyên cho con em mình được
học hành, thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng
cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc. Có thể chọn
đoạn 3.
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV theo dõi, uốn nắn.
nghò cô giáo cho xem cái chữ. Mọi
người im phăng phắc khi xem Y
Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao
nhiêu tiếng cùng hò reo.
- Người Tây Nguyên rất ham học,
ham hiểu biết. / …. / Người Tây
Nguyên hiểu: chữ viết mang lại sự
hiểu biết, mang lại hạnh phúc, ấm
no.
- HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm.
- HS phân vai đọc diễn cảm bài
văn.
HS khá giỏi
thực hiện
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. - Nhắc lại ý nghóa của bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về nhà đọc bài. Chuẩn bò bài sau: Về ngôi nhà đang xây.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn:29-11-2010 Ngày dạy:1-12-2010
TUẦN: 15 MÔN: TẬP ĐỌC

TIẾT: 30 BÀI: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Tốc độ có thể khoảng 110 tiếng/phút.
+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào.
Thái độ:
- Yêu quý đất nước ngày càng giàu đẹp.
II. Chuẩn bò
- Tranh minh họa bài đọc SGK. Tranh ảnh về những ngôi nhà đang xây với trụ bê tông và giàn giáo;
một cái bay thợ nề.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - 2, 3 HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Hỏi đáp về nội dung bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1 - Giới thiệu bài:
Khai thác tranh minh họa để giới thiệu bài thơ.
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV giải nghóa các từ trong SGK.
- Sửa lỗi phát âm, hướng dẫn các em nghỉ hơi linh
hoạt giữa các dòng thơ, phù hợp với từng ý thơ.
- Đọc diễn cảm bài thơ – giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, tha thiết. Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả:
xây dở, nhú lên, h, h, tựa vào, thở ra, nồng

hăng. Chú ý cách nghỉ hơi một số dòng thơ:
b) Tìm hiểu bài
- Những chi tiết nào vẽ lên một ngôi nhà đang
xây?
- Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của
ngôi nhà?
- Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà
được miêu tả sống động, gần gũi?
- 1 HS khá đọc bài
- Từng tốp đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc toàn bài.
Chiều / đi học về
Ngôi nhà / như trẻ nhỏ
Lớn lên / với trời xanh
- Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê
tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay
làm việc. Ngôi nhà thở ra mùi vôi
vữa, còn nguyên màu vôi, gạch.
Những rãng tường chưa trát.
- Trụ bê tông nhú lên như một mầm
cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp
làm xong. Ngôi nhà như bức tranh
còn nguyên màu vôi, gạch. Ngôi
nhà như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời
xanh.
- Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm
biếc, thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng
ngủ quên trên những bức tường.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

- Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều
gì về cuộc sống trên đất nước ta?
c) Đọc diễn cảm bài thơ
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
Làn gió mang hương ủ đầy những
rãnh tường chưa trát. Ngôi nhà lớn
lên với trời xanh
–VD: Cuộc sống trên đất nước ta
rất náo nhiệt, khẩn trương. / Dm là
một công trường xây dựng lớn. / Bộ
mặt đất nước hàng ngày, hàng giờ
đang thay đổi
- Nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- Thi đọc diễn cảm.
HS khá,
giỏi: Đọc
diễn cảm
được bài thơ
với giọng
vui, tự hào.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà HTL 2 khổ thơ đầu bài. Chuẩn bò bài Thầy thuốc như mẹ hiền.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 4-12-2010 Ngày dạy:6-12-2010
TUẦN: 16 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 31 BÀI: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu ý nghóa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng

Lãn Ông
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Tốc độ có thể khoảng 110 tiếng/phút.
Thái độ:
- Học tập lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II. Chuẩn bò
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1 - Giới thiệu bài
- Ở thủ đô Hà Nội và nhiều thành phố, thò xã có
những đường phố mang tên Lãn Ông hoặc Hải
Thượng Lãn Ông. Đó là tên hiệu của danh y Lê
Hữu Trác, một thầy thuốc nổi tiếng trong lòch sừ
Việt Nam. bài đọc hôm nay gioi thiệu với các em
tài năng, nhân cách cao thượng và tấm lòng nhân
từ như mẹ hiền của vò danh y ấy.
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV giúp HS hiểu những từ ngữ khó trong bài.
- Giải thích thêm về biệt hiệu Lãn Ông (ông lão
lười) là biệt hiệu danh y tự đặt cho mình, ngụ ý
rằng ông lười biếng với chuyện danh lợi.
- Có thể chia bài thành 3 phần:

+ Phần 1: từ đầu cho đến mà còn cho thêm gạo
củi.
+ Phần 2: tiếp... Càng nghó càng hối hận.
+ Phần 3: đọc còn lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng,
điềm tónh.
b) Tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn
Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người
thuyền chài?

- Quan sát tranh minh họa, chủ
điểm Vì hạnh phúc con người.
- 1 HS giỏi đọc.
- Nối tiếp nhau đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
1, 2 HS đọc toàn bài.
- Lãn Ông nghe tin con người
thuyền chài bò bệnh đậu nặng, tự
tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm
sóc người bệnh suốt cả tháng trời,
không ngại khổ, ngại bẩn. Ông
không những không lấy tiền mà còn
cho họ gạo củi.
- Lãn Ông tự buộc tôi mình về cái
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong
việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?

- Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không
màng danh lợi?
- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế
nào?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- Có thể chọn đoạn 2: Chú ý nhấn mạnh những từ
ngữ nói về tình cảm người bệnh, sự tận tụy và lòng
nhân hậu của Lãn Ông (nhà nghèo, đầy mụn mủ,
nồng nắc, không ngại khổ, ân cần, súôt một tháng
trời, cho thêm) ; ngắt câu: Lãn Ông biết tin, bèn
đến thăm.
- GV theo dõi, uốn nắn.
chết của một người bệnh không do
ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là
một thầy thuốc rất có lương tâm và
trách nhiệm.
- Ông được tiến cử vào chức ngự y
nhưng đã khéo chối từ.
- Lãn Ông không màng công danh,
chỉ chăm làm việc nghóa. / Công
danh rồi sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng
nhân nghóa là còn mãi. / Công danh
chẳng đáng coi trọng; tấm lòng
nhân nghóa mới đáng quý, không
thể đổi thay.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS phân vai đọc diễn cảm bài
văn.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.

5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại hoặc đọc lại bài cho người thân nghe.
Chuẩn bò bài sau: Thầy cúng đi bệnh viện.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn:6-12-2010 Ngày dạy:8-12-2010
TUẦN: 16 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 32 BÀI: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải
đi bệnh viện.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Tốc độ có thể khoảng 110 tiếng/phút.
Thái độ:
- Có ý thức phê phán các hành vi mê tín dò đoan.
II. Chuẩn bò
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - 2, 3 HS đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền.
- Hỏi đáp về nội dung bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1 - Giới thiệu bài:
Bài đọc Thầy cúng đi bệnh viện kể một câu
chuyện có thật ở Tây Bắc. Qua câu chuyện, thầy
cúng không chữa khỏi bệnh cho chính mình phải
nhờ bệnh viện, các em hiểu thêm một khía cạnh
nữa của cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của con

người – đấu tranh chống lạc hậu, mê tín dò đoan.
3.2 - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV giải nghóa từ khó trong bài.
- Có thể chia làm 4 phần:
+ Phần 1: từ đầu... học nghề cúng bái.
+ Phần 2: tiếp.... không thuyên giảm + Phần 3:
tiếp... vẫn không lui.
+ Phần 4: phần còn lại.
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn mạnh những từ ngữ
miêu tả cơn đau của cụ Ún; sự bất lực của các học
trò khi cố cúng bái chữa bệnh cho thầy mà bệnh
không giảm; thái độ khẩn khoản của người con
trai, sự tận tình của các bác só khi tìm cụ về lại
bệnh viện; sự dứt khoát bỏ nghề thầy cúng của cụ
Ún.
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và các câu hỏi:
- Cụ Ún làm nghề gì?
- Những chi tiết nào cho thấy cụ n được mọi
người tin tưởng về nghề thầy cúng?
- 1 HS khá đọc bài
- Từng tốp đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm
- Cụ làm nghề thầy cúng.
- Khắp làng bản gần xa nhà nào
cũng nhờ đến cụ cúng, nhiều người
tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ

học nghề.
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Khi mắc bệnh, cụ đã chữa bệnh bằng cách nào?
Kết quả ra sao?
- Cụ n bò bệnh gì?
- Vì sao sỏi thận mà cụ n không chòu mổ, trốn
viện về nhà?
- Nhờ đâu cụ n khỏi bệnh?
GV: Cụ n khỏi bệnh là nhờ có khoa học, các bác
só tận tình chữa bệnh.
- Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ n đã thay đổi
như thế nào?
- Bài học giúp em hiểu điều gì?
GV ghi nội dung bài lên bảng.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc. Có thể chọn
đoạn 3.
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Cụ chữa bằng cúng bái nhưng bònh
tình vẫn không thuyên giảm.
- Cụ bò bệnh sỏi thận.
- Vì cụ sợ bò mổ và cụ không tin
bác só ...
- nhờ bác só
- Cụ n hiểu ra rằng thầy cúng
không thể chữa khỏi bệnh cho con
người, chỉ có bác só và bệnh viện

mới làm được điều đó.
- Bài học đã phê phán cách suy
nghó mê tín dò đoan của một số bà
con dân tộc và giúp mọi người hiểu
cúng bái không thể chữa khỏi bệnh
mà chỉ có khoa học và bệnh viện
mới làm được điều đó.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm.
- HS phân vai đọc diễn cảm bài
văn.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về nhà đọc bài. Chuẩn bò bài sau Ngu Công xã Trònh Tường
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 13 MÔN: CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT)
TIẾT: 13 BÀI: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các câu thơ lục bát; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2b.
Kó năng:
- Tốc độ viết có thể khoảng 95 chữ/15 phút.
Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
- Giáo dục tinh thần hướng thiện, yêu cái đẹp; yêu quý và bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bò
Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng (hoặc vần) theo cột dọc ở BT2b (để HS bốc thăm, tìm từ ngữ
chứa tiếng (vần) đó
III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết các từ ngữ theo yêu cầu 3b, tiết chính tả tuần 11.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2- Hướng dẫn HS nhớ, viết
- Nhắc HS xem lại cách trình bày các câu thơ lục
bát, những chữ các em dễ viết sai: rong ruổi, rù rì,
nối liền, lặng thầm.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữa 7- 10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
3.3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2b:
- GV cùng cả lớp nhận xét từ ngữ ghi trên bảng,
sau đó bổ sung thêm các từ ngữ đoạn HS khác tìm
được (nói hoặc viết lên bảng lớp)
- Kết thúc trò chơi, GV cho HS đọc một số cặp từ
ngữ phân biệt âm đầu s/x hoặc âm cuối c/t
- HS đọc 2 khổ thơ cuối bài.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc thụôc
lòng 2 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ.
- Gấp SGK.
- HS viết.
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho

nhau hoặc tự đối chiếu SGK để
chữa những chữ viết sai.
- HS lần lượt bốc thăm, mở phiếu
và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng
(vần) ghi trên phiếu, tìm và viết
thật nhanh lên bảng từ ngữ chức
tiếng đó. cả lớp cùng làm vào giấy
nháp hoặc vở
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, biểu dương những HS tốt.
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả.
Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 14 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾT: 14 BÀI: CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo BT3; làm được bài tập 2b.
Kó năng:
- Tốc độ viết có thể khoảng 95 chữ/15 phút.
Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Chuẩn bò
Bút dạ và giấy khổ to để kẻ bảng nội dung BT2; từ điển HS hoặc một vài trang từ điển, nếu có.
2,3 tờ phiếu photo nội dung BT3.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x hoặc vần uôc/uôt.

3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2- Hướng dẫn HS nghe, viết
- GV đọc đoạn văn cần viết.
- Nêu nội dung đoạn đối thoại?
Chú ý cách viết câu đối thoại, các câu hỏi, câu
cảm, các từ ngữ dễ viết sai: trầm ngâm, lúi húi,
rạng rỡ.
3 - Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2b
- GV giao cho từng HS hoặc từng nhóm HS làm
tùy theo loại lỗi chính tả mà các em thường mắc.
GV tổ chức cho HS “bốc thăm”cặp âm, vần cần
phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các
âm, vần đó trên giấy nháp.

- HS theo dõi SGK.
- Chú Pi- e biết Gioan lấy hết tiền
dành dụm từ con lợn đất để mua
tặng chò chuỗi ngọc đã tế nhò gỡ
mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui
vì mua được chuỗi ngọc tặng chò.
- Đọc thầm đoạn văn.
- HS gấp SGK.
Cách chơi: HS tự chuẩn bò, sau đó
lần lượt lên “bốc thăm” mở phiếu
và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng
ghi trên phiếu (Vd: Con báo, tờ

báo…); viết nhanh lên bảng 2 từ ngữ
có chứa 2 tiếng đó, rồi đọc lên
- Cả lớp cùng GV nhận xét bổ sung
- Kết thúc trò chơi, một vài HS đọc
lại các cặp từ ngữ; mỗi em viết vào
vở ít nhất 6 từ ngữ.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, biểu dương những HS tốt.
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập ở lớp. Về nhà tìm thêm 5 từ ngữ có vần ao/au.
Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 15 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾT: 15 BÀI: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2b.
Kó năng:
- Tốc độ viết có thể khoảng 95 chữ/15 phút.
Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Chuẩn bò
- Một vài tờ giấy khổ to cho HS làm 2b.
- Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong BT3a hoặc 3b.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

3.1 - Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2 - Hướng dẫn HS nghe, viết
- GV đọc đoạn văn cần viết.
- Đọc mỗi câu 2 lượt cho HS viết.
- Chấm chữa bài.
- Nêu nhận xét.
3 - Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2b:
- Yêu cầu HS chỉ tìm những tiếng có nghóa. VD:
trội - chội. Tiếng trội có nghóa (Anh ấy trội hơn
hẳn chúng tôi). Tiếng chội tự nó không có nghóa
phải đi với tiếng khác mới tạo thành từ có nghóa.
VD: chật chội (từ láy) ; tìm tiếng chội là sai.
a)
- tra (tra lúa) - cha (mẹ)
- trà (uống trà) – chà (chà xát)
- trả (trả lại) – chả (chả giò)
- trao (trao cho) – chao (chao cánh)
- trào (nước trào ra) – chào (chào hỏi)
- tráo (đánh tráo) – tráo (bát cháo)
- tro (tro bếp) – cho (cho quà)
- trò (làm trò) – trò (cây chò)
b)
- bỏ (bỏ đi) – bõ (bõ công)
- bẻ (bẻ cành) – bẽ (bẽ mặt)
- cải (rau cải) – cãi (tranh cãi)
- cổ (cái cổ) – cỗ (ăn cỗ)
- dải (dải băng) – dãi (nước dãi)
- đổ (đổ xe) – đỗ (đỗ xe)

- HS theo dõi SGK.
- Đọc thầm đoạn văn.
- HS gấp SGK.
- HS trao đổi nhanh trong nhóm
nhỏ.
- Làm việc theo nhóm. Trình bày
kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
- tròng (tròng dây) – chòng (chòng
ghẹo)
- trông (trông đợi) – chông (chông
gai)
- trồng (trồng cây) – chồng (chồng
lên)
- trồi (trồi lên) – chồi (chồi cây)
- trèo (trèo cây) – chéo (hát chèo)
...
- mỏ (mỏ than) – mõ (cái mõ)
- mở (mở cửa) – mỡ (thòt mỡ)
- nỏ (củi nỏ) – nõ (nõ điếu)
- ngỏ (để ngỏ) – ngõ (ngõ xóm)
- rỏ (rỏ giọt) – rõ (nhìn rõ)
- rổ (cái rổ) – rỗ (rỗ hoa)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
... - tải (xe tải) – tãi (tãi lúa).....
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở BT cho người thân nghe.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:

TUẦN: 16 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾT: 16 BÀI: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Viết được bài chính tả; trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây;
không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3)
Kó năng:
- Tốc độ viết có thể khoảng 95 chữ/15 phút.
Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Chuẩn bò
- Ba, bốn tờ giấy khổ to để HS thi tiếp sức làm BT2a, b, c.
- Lời giải: Bài tập 2b)
Vàng tươi, vàng bạc Ra vào, vào ra Vỗ về, vỗ vai, vỗ sóng
Dễ dàng, dềng dàng Dồi dào Dỗ dành
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại Btập 2b trong tiết trước
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1 - Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2 - Hướng dẫn HS nghe, viết
- GV đọc đoạn thơ cần viết.
- GV đọc cho HS viết.
3.3 - Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2:
- GV chọn BT2a hoặc BT2b.
- Dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng.

- Lời giải (phần ĐDDH)
Bài tập 3:
- Nhắc HS nhớ: ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu
bằng r hoặc gi; ô đánh số 2 chứa tiếng bắt đầu
bằng v hoặc d
Lời giải:
Vẽ, rồi gì, vẽ, vẽ, rồi, dò
- HS theo dõi SGK.
- Đọc thầm đoạn văn.
- HS gấp SGK.
- HS trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ
- 4 nhóm HS thi tiếp sức. Mỗi em
viết 1 từ.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu BT3.
- 1 HS đọc lại mẩu chuyện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, biểu dương những HS tốt.
- Dặn HS ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài; về nhà kể lại truyện cười cho người thân nghe.
Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 13 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT: 25 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Hiểu được “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động
đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường
theo yêu cầu của BT3.
Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.
GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi
trường xung quanh.
II. Chuẩn bò
Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ giấy trình bày nội dung BT2
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - HS đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết từ ngữ ấy nối những từ ngữ nào trong
câu?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1- Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học:
3.2- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- GV gợi ý: Nghóa của cụm từ khu bảo tồn đa dạnh
sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn.
- Chú ý số liệu thống kê và nhận xét về các loài
động vật (55 loài có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài
bò sát), thực vật (thảm thực vật rất phong phú,
hàng trăm loài cây)
- Lời giải:
Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được
nhiều loài động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh
Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì
rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
GV kết hợp GDBVMT
Bài tập 2:
- GV phát bút dạ và giấy khổ to 2- 3 nhóm
- Lời giải:

*Hành động bảo vệ môi trường
*Hành động phá hoại môi trường
GV kết hợp GDBVMT
Bài tập 3:
- VD: viết về đề tài HS tham gia phong trào trồng
cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng
- 1 HS đọc nội dung (đọc cả chú
thích: rừng nguyên sinh, loài lưỡng
cư, rừng thường xanh, rừng bán
thường xanh)
- HS đọc đoạn văn, có thể trao đổi
cùng bạn bên cạnh.
- HS đọc yêu cầu BT2
- Đại diện mỗi nhóm tiếp nối nhau
trình bày kết quả.
- trồng cây, trồng rừng, phủ xanh
đồi trọc.
- phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả
rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú
rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán
thú vật hoang dã.
- HS đọc yêu cầu BT: mỗi em chọn
1 cụm từ ở BT2 làm đề tài, viết
HS khá giỏi
thực hiện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×