Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Đề thi học sinh giỏi Vật lý 12 cấp tỉnh Tiền Giang kèm đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TUN QUANG </b>

ĐỀ CHÍNH THỨC



<b>KÌ THI GIẢI TỐN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY </b>


<b>NĂM HỌC 2009 - 2010 </b>



<b>MƠN VẬT LÍ LỚP 12 </b>



<i>Thời gian: 150 phút – Không kể thời gian giao đề </i>


<i><b>Chú ý: </b></i>


<i>- Đề thi này gồm 5 trang, 10 bài, mỗi bài 5 điểm </i>
<i>- Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này. </i>


<b>Điểm toàn bài thi </b> <b>Các giám khảo </b>


(Họ tên và chữ kí)


<b>Số phách </b>


(Do Chủ tịch Hội
đồng thi ghi)
Giám khảo 1:


Bằng số Bằng chữ


Giám khảo 2:



<i>Quy định: Học sinh trình bày vắn tắt cách giải, cơng thức áp dụng, kết quả tính tốn vào ơ trống liền kề </i>
<i>bài tốn. Các kết quả tính gần đúng, nếu khơng có chỉ định cụ thể, được ngầm định chính xác tới 4 chữ số </i>
<i>phần thập phân sau dấu phẩy. </i>


<b>Bài 1: Từ một điểm A ở cách mặt đất h=10m, người ta ném một vật nhỏ theo phương hợp với phương </b>


ngang một góc =350, vận tốc đầu v0=15m/s. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g=9,8m/s2. Tính độ cao cực đại mà


vật đạt tới so với mặt đất và vận tốc lúc vật chuẩn bị chạm đất.


<i>Đơn vị tính: độ cao (m); vận tốc (m/s) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trang 2


<b>Bài 2: Một viên đạn khối lượng m=50 gam được bắn theo phương ngang với vận tốc v</b>0= 300m/s tới cắm


vào một bao cát khối lượng M=5kg treo nằm yên ở đầu một sợi dây. Tính vận tốc v của bao cát ngay sau
khi viên đạn cắm vào và tỉ lệ phần trăm cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.


<i>Đơn vị tính: v (m/s) </i>


<b>Cách giải </b> <b>Kết quả </b>


<b>Bài 3: Một lượng khí lí tưởng có khối lượng mol =28g/mol. Để làm nóng đẳng áp khối khí thêm 14</b>0C
cần truyền cho khối khí một nhiệt lượng Q1=10J. Để làm lạnh đẳng tích khối khí trở về nhiệt độ ban đầu,


cần thu của khối khí một nhiệt lượng Q2=8J. Tìm khối lượng m của khí?


<i>Đơn vị tính: m (gam) </i>



<b>Cách giải </b> <b>Kết quả </b>


<b>Bài 4: Hai bản tụ điện phẳng đặt nằm ngang cách nhau d=1cm, chiều </b>


dài mỗi bản tụ l=5cm, hiệu điện thế giữa hai bản tụ U=90V. Một
electron bay theo phương ngang với vận tốc đầu v0=2.107m/s vào trong


khoảng giữa hai bản tụ điện (hình vẽ). Bỏ qua tác dụng của trọng lực lên


- - -


<b> v0 </b>
<b> h </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Trang 3
electron. Tính độ lệch h của electron so với phương ban đầu và vận tốc v của electron khi ra khỏi hai bản
tụ điện.


<i>Đơn vị tính: h (mm); v (m/s). </i>


<b>Cách giải </b> <b>Kết quả </b>


<b>Bài 5: Cho một đoạn dây dẫn đồng chất có khối lượng m=10gam, dài l=30cm. Đầu trên của đoạn dây </b>


được treo vào điểm O và có thể quay tự do quanh O. Đầu dưới của đoạn dây chạm vào thủy ngân đựng
trong một chiếc chậu. Khi cho dòng điện cường độ 8A chạy qua đoạn dây và đặt toàn bộ đoạn dây vào
trong từ trường đều B=3,5.10-3T có phương nằm ngang thì đoạn dây lệch ra khỏi phương thẳng đứng một
góc . Tính góc . Lấy g=9,8m/s2.



<i>Đơn vị tính:  (độ) </i>


<b>Cách giải </b> <b>Kết quả </b>


<b>Bài 6: Một thấu kính thủy tinh phẳng lõm chiết suất n=1,5 có bán kính mặt lõm R= 20cm đặt nằm ngang </b>


(hình vẽ). Đổ một chất lỏng chiết suất n’ vào mặt lõm. Một điểm sáng S ở trên
trục chính cách thấu kính 60cm được thấu kính cho ảnh ảo cách 40cm. Tìm
chiết suất n’ của chất lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Trang 4


<b>Bài 7: Một lăng kính thủy tinh chiết suất n=1,5, tiết diện chính </b>


ABC là một tam giác cân (AB=AC), góc chiết quang A bằng 450,
mặt BC đặt trên một gương phẳng G. Chiếu một tia sáng SI tới
mặt bên AB của lăng kính, tia ló JK gặp gương phẳng G cho tia
phản xạ KR song song với tia tới SI. Tìm góc tới của tia tới SI.


<i>Đơn vị tính: góc (độ) </i>


<b>Cách giải </b> <b>Kết quả </b>


<b>Bài 8: Một con lắc đơn gồm một hòn bi có khối lượng m</b>1 = 140g treo trên một sợi dây dài l = 1,2m. Kéo


con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc m = 250 rồi thả không vận tốc đầu. Bỏ qua mọi ma sát và lực


cản mơi trường. Tìm vận tốc v của hịn bi khi đi qua vị trí cân bằng và lực căng T của dây treo khi hòn bi
qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc  = 130 . Lấy g = 9,81 m/s2.



<i>Đơn vị tính: v (m/s); T (N) </i>


<b>Cách giải </b> <b>Kết quả </b>


<b> </b> <b> A </b>


<b> I J R </b>


<b>S </b> <b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trang 5


<b>Bài 9: Cho đoạn mạch như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm . Điện </b>


áp xoay chiều uAB có tần số f = 100Hz và giá trị hiệu dụng U


không đổi. Mắc Ampe kế có điện trở khơng đáng kể vào giữa M
và N thì ampe kế chỉ I = 0,3 A dòng điện trong mạchlệch pha
600 so với uAB, công suất tỏa nhiệt trong mạch là P= 18 W. Mắc


Vơn kế có điện trở rất lớn vào M và N thay cho ampe kế thì vơn


kế chỉ 60V, điện áp giữa hai đầu vôn kế trễ pha 600 so với uAB. Tìm L, C.


<i>Đơn vị tính: L (H) ; C (F). </i>


<b>Cách giải </b> <b>Kết quả </b>



<b>Bài 10: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: </b>


x1 = 2,8 sin(20t+ 0,35) (cm)


x2 = 4,2 cos(20t - 0,52) (cm)


Tìm biên độ A và pha ban đầu  của dao động tổng hợp.


<i>Đơn vị tính: A (cm) ;  (rad). </i>


<b>Cách giải </b> <b>Kết quả </b>


M N


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Trang 1


<b>SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI GIẢI TỐN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY </b>
<b> SÓC TRĂNG </b> <b> Khoá thi ngày: 28/11/2010 </b>


<i><b> Đề chính thức </b></i>


<b>Mơn : VẬT LÝ THPT </b>


<i>( Thời gian làm bài : 150 phút, không kể phát đề) </i>


<b>Đề thi này có 9 trang. </b>


Điểm Chữ kí Giám khảo 1 Chữ kí Giám khảo 2 Mã phách


Bằng số Bằng chữ


Quy định<i><b>: : Học sinh trình bày vắn tắt cách giải, kết quả tính tốn vào ơ trống liền kề bài tốn. </b></i>


<i>Các kết quả tính chính xác tới 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm trịn số của đơn </i>
<i>vị tính quy định trong bài toán. </i>


Bài 1.Từ độ cao 20m , người ta ném một vật lên cao với vận tốc ban đầu v0=10 m/s


.Tính thời gian từ lúc ném lên đến lúc vật chạm đất . Lấy g=10 m/s

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Trang 2


Bài 2. Các điện tử coi là rất nhẹ, bay vào một tụ điện phẳng có độ dài L = 10cm


dưới một góc

<i> </i>0,087(<i>rad</i>)

đến mặt phẳng của tấm



bản và bay ra dưới góc

<i> 1rad</i>

(Hình 1). Tính động


năng ban đầu của các điện tử biết cường độ điện


trường E = 1000V/m.



Cho

<i><sub>e</sub></i> <sub>1,6.10</sub>19<sub>( )</sub><i><sub>C</sub></i>


; góc

<sub>10</sub>0


<i> </i>

thì

sin<i></i> tan<i></i> <i></i>

,


(với

<i></i>

đo bằng rad)



<b>Cách giải </b> <b>Kết quả </b>


Bài 3. Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp ,

<i>L</i> 1(<i>H</i>)
<i></i>


. Đặt vào hai đầu đoạn mạch


một điện áp xoay chiều

<i>u</i>100 2 cos100<i>t V</i>( )

. Công suất tiêu thụ trên mạch là


100W.Khi mắc vào giữa 2 đầu cuộn dây một sợi dây kim loại có điện trở không


đáng kể, ta thấy công suất tiêu thụ của mạch khơng đổi . Tìm C và R ?



<b>Cách giải </b> <b>Kết quả </b>


<i></i>


<i></i>


L


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Trang 3


Bài 4. Một động cơ điện một chiều nhỏ, hoạt động bình thường khi cung cấp một


hiệu điện thế U= 9V,cường độ dòng điện I= 0,75A.Để động cơ điện nói trên hoạt


động bình thường, người ta dùng 18 nguồn, mỗi nguồn có suất điện động e= 2V;


r=2

. Hỏi bộ nguồn phải mắc như thế nào và hiệu suất trong từng cách mắc là bao


nhiêu ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Trang 4


Bài 5.

Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa


theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acos  t. Cứ sau những


khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy 

2

=10.


Tính độ cứng của lò xo con lắc?



<b>Cách giải </b> <b>Kết quả </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Trang 5


<b>Cách giải </b> <b>Kết quả </b>


Bài 7. Một bình chứa khí Oxi nén ở áp suất p

1

=15 (Mpa) và nhiệt độ t

1

=37

0

C, có


khối lượng ( bình và khí) là M

1

=50 kg. Dùng khí một thời gian, áp kế chỉ


p

2

=5(Mpa) và nhiệt độ t

2

=7

0

C, lúc này khối lượng của bình và khí là M

2

=49 kg.


Hỏi cịn bao nhiêu khí trong bình.Tính thể tích của bình.( khối lượng tính bằng kg ;


thể tích tính bằng lít) .Cho R=8,31 J/mol.K



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Trang 6


Bài 8.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. X, Y là hai hộp linh kiện, mỗi hộp chỉ


có thể chứa 2 trong 3 linh kiện mắc



nối tiếp : điện trở thuần, cuộn cảm


thuần, tụ điện. Ampe kế có điện trở


rất nhỏ, vơn kế có điện trở rất lớn,


điện trở dây nối không đáng kể. Ban



đầu mắc hai điểm A, M vào hai cực của một nguồn điện một chiều thì V1 chỉ 45(V),


ampe kế chỉ 1,5(A). Sau đó mắc A, B vào nguồn điện xoay chiều có điện áp



120 cos100 ( )


<i>AB</i>


<i>u</i>  <i>t V</i>

thì ampe kế chỉ 1(A); hai vôn kế chỉ cùng một giá trị và uAM


lệch pha một góc




2


<i></i>


so với uMB.



Hỏi hộp X, Y chứa các linh kiện nào, tính trị số của chúng ?



<b>Cách giải </b> <b>Kết quả </b>


A X Y


V1 V2


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Trang 7


Bài 9. Đặt một vật AB vng góc với trục chính của một hệ quang học , cách màn


hứng ảnh một đoạn L = 70 cm; Một thấu kính O1 có tiêu cự f1= - 20 (cm) đặt cách


vật AB một khoảng d

1

= 20 ( cm), và một thấu kính thứ hai chưa biết đặt ở khoảng


giữa màn và O1;

Ta thu được ảnh A

2B2

rõ nét trên màn và cao gấp 2 lần AB. Tìm


tiêu cự của thấu kính O

2

?



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Trang 8


Bài 10.Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục từ C1

= 10 ( pF) đến C

2=

490 (pF) khi góc quay của các tấm chuyển động tăng dần từ 0

0

đến 180

0

.Tụ được


mắc với cuộn dây có độ tự cảm L = 2(

<i>F</i>

)tạo thành mạch dao động .



a. Tìm dải bước sóng mà máy thu được




b. Để bắt được sóng 19,2 m phải xoay tụ một góc bằng bao nhiêu so với vị trí


ban đầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Trang 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Trang 1/6


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TỈNH ĐAKNÔNG </b>


<b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH GIẢI TÓAN TRÊN </b>
<b>MÁY TÍNH CASIO NĂM HỌC 2008 – 2009 </b>


<b>Khóa ngày 10 tháng 2 năm 2009 </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ LỚP 12 THPT </b>
<i><b>thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<i><b>Quy định : </b></i>


<i>1/ Thí sinh được sử dụng hai loại máy tính CASIO fx-500MS và CASIO fx- 570 MS, hoặc các </i>


<i>loại máy có chức năng tương đương . </i>


<i>2/ Các kết quả tính chính xác tới 5 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn số của </i>
<i>đơn vị tính quy định trong bài tốn. Sử dụng hằng số g bằng máy tính hoặc lấy g = 9,80665m/s2 </i>
<i>3/Thí sinh làm bài trực tiếp vào đề thi này. Nếu khung làm bài khơng đủ thì có thể làm tiếp ở </i>
<i>mặt sau trang đề (lưu ý ghi rõ câu). </i>


<b>Câu 1: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 30,5 km/h thì tăng tốc với gia tốc là </b>



3m/s2. Chọn gốc thời gian và gốc tọa độ lúc ô tô bắt đầu tăng tốc.
a) Xác định thời gian cần thiết để ô tô đi được quãng đường 150m?
b) Xác định vận tốc của ô tô tại thời điểm t= 25s?


<i>Đơn vị tính: Thời gian (s), vận tốc (m/s) </i>


<b>Lời giải vắn tắt và cách bấm máy </b> <b>Kết quả </b>


<b>Câu 2: Một cây cầu dài 50m được bắc qua một con </b>


sông như hình vẽ. Lực mà cầu tác dụng lên hai bờ kênh
tại hai đầu A, B lần lượt là FA= 8.104N, FB= 11.104N.


Tính khối lượng của cầu? trọng tâm của cầu cách đầu A
bao nhiêu? Lấy g= 10m/s2.


<i> Đơn vị tính: Khối lượng (kg), Chiều dài (m) </i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>Điểm </b>


Bằng số Bằng chữ

Giám khảo 1:……….………


Giám khảo 2:………...


<i><b>Số phách (thí sinh không </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Trang 2/6



<b>Lời giải vắn tắt và cách bấm máy </b> <b>Kết quả </b>




<b>Câu 3: Một vật được treo như hình vẽ: </b>


Biết: M = 3,5kg

47

o


Gia tốc trọng trường là g.
Tính lực căng của dây xích AB.


<i>Đơn vị tính: Niu-tơn (N). </i>


<b>Lời giải vắn tắt và cách bấm máy </b> <b>Kết quả </b>


O


M
A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Trang 3/6


<b>Câu 4: Cho hai điện trở R</b>1, R2 mắc song song với nhau, điện trở tương đương có giá trị là 


7
30



.
Biết R2R1= 5  . Xác định giá trị R1, R2?


<i>Đơn vị tính chu kỳ: điện trở (  ) </i>


<b>Lời giải vắn tắt và cách bấm máy </b> <b>Kết quả </b>




<b>Câu 5: Hai điện tích q</b>1 = -8,91.10-17C, q2 = 5,66.10-17C đặt trong chân không cách nhau một


khoảng là 20cm. Xác định vị trí mà tại đó cường độ điện trường bằng 0?


<i>Đơn vị tính: Centimét(cm). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Trang 4/6


<b>Câu 6: Cho bộ nguồn gồm 40 pin mắc thành 4 dãy song song, mỗi pin có </b> = 3V, r = 1. Nối bộ
nguồn với mạch ngồi có R1 = 6,5  song song với một bình điện phân. Bình điện phân có chứa


dung dịch CuSO4, anốt bằng Cu, điện trở R2 = 14  .


a) Hãy xác định khối lượng Cu bám vào catốt sau thời gian 25 phút. Biết ACu=64, n = 2.


b) Xác định hiệu suất của nguồn điện?


<i>Đơn vị tính: khối lượng là gam(g). </i>


<b>Lời giải vắn tắt và cách bấm máy </b> <b>Kết quả </b>



<b>Câu 7: Hai hạt tích điện bằng nhau, lúc đầu được giữ đứng yên cách nhau 3,2.10</b>-3cm sau đó thả
ra. Chúng bắt đầu chuyển động với gia tốc lần lượt là a1= 5,3m/s2, a2= 9,0m/s2.Nếu khối lượng


của hạt thứ nhất bằng 2,9.10-6 kg.
a) Xác định khối lượng của hạt thứ hai?
b) Xác định điện tích của mỗi hạt?


<i> Đơn vị tính: Khối lượng (kg) ; điện tích (C). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Trang 5/6


<b>Câu 8: Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h = 10km. Mỗi ngày đồng hồ đó </b>


chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu? Biết bán kính trái đất R = 6400km.
<i> Đơn vị tính: giây. </i>


<b>Lời giải vắn tắt và cách bấm máy </b> <b>Kết quả </b>


<b>Câu 9: Một con lắc lò xo, khi treo vật có khối lượng m</b>1 thì nó dao động với chu kì T1. Khi treo


vật có khối lượng m2 thì nó dao động với chu kì T2. Tính T1 và T2 . Biết rằng con lắc đó khi treo


vật có khối lượng


(m1 + m2) thì nó dao động với chu kì T = 2.5s và khi treo vật có khối lượng (m1 – m2) thì nó dao


động với chu kì T’ = 0.9s.


<i>Đơn vị tính: Chu kỳ (s) </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Trang 6/6


<b>Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: </b>


Biết: u<sub>AB</sub> 220 2cos(1000,21)(V)
).
H
(
91
,
0
L


)
F
(
98
,
1
10
C
4




. Cho R thay đổi, tính giá trị R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt
<b>cực đại. Cho biết khi đó cơng suất đạt giá trị bằng bao nhiêu? </b>



<i>Đơn vị tính: R đơn vị là </i>

<i>, P đơn vị là W. </i>


<b>Lời giải vắn tắt và cách bấm máy </b> <b>Kết quả </b>


---

<b>Hết</b>



---A
C


M N


R L


</div>

<!--links-->

×