Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

4 ma de thi thu tn 2010 dap an rat phu hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.95 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>YÊN BÁI</b>


<b>( Đề chính thức)</b>
Đề thi gồm: 04 Trang


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT</b>
<b>NĂM HỌC 2009-2010</b>


Mơn: Hóa học


<i>(Thời gian làm bài: 60 phút</i>
<i>khơng kể thời gian giao đề)</i>
Họ và tên thí sinh:………


Số báo danh:………


<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32)</b>
<b>Câu 1: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit</b>


<b>A. BaO</b> <b>B. Fe</b>2O3 <b>C. MgO</b> <b>D. K</b>2O


<b>Câu 2: Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch</b>
H2SO4 loãng là:


<b>A. 6</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. CrO</b>3 có tính khử mạnh <b>B. Cr</b>2O3 và CrO3 đều là oxit lưỡng tính



<b>C. CrO</b>3 là oxit axit <b>D. Cr</b>2O3 là oxit bazơ


<b>Câu 4: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được</b>
0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85,5)


<b>A. Na</b> <b>B. Li</b> <b>C. Rb</b> <b>D. K</b>


<b>Câu 5: Cho m gam Glucozơ lên men với hiệu suất 80%, hấp thụ hoàn tồn khí sinh ra vào</b>
nước vơi trong có dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là (Cho C=12, H = 1, O =16,
Ca = 40)


<b>A. 11,25</b> <b>B. 45</b> <b>C. 14,4</b> <b>D. 22,5</b>


<b>Câu 6: Hòa tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO</b>3 loãng dư, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm


khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là (Cho Fe = 56)


<b>A. 3,36</b> <b>B. 4,48</b> <b>C. 2,24</b> <b>D. 8,96</b>


<b>Câu 7: Cho phản ứng:</b>


a FeO + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O


Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng


<b>A. 13</b> <b>B. 6</b> <b>C. 12</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 8: Metyl acrylat có cơng thức cấu tạo thu gọn là</b>


<b>A. C</b>2H5COOCH3 <b>B. CH</b>3COOC2H5 <b>C. CH</b>3COOCH3 <b>D. CH</b>2=CHCOOCH3



<b>Cõu 9: </b>Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi
"len" đan áo rét ?


<b>A. T¬ capron</b> <b>B. T¬ lapsan</b> <b>C. T¬ nitron</b> <b>D. T¬nilon-6,6</b>
<b>Câu 10: Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp</b>


<b>A. điện phân dung dịch MgCl</b>2 <b>B. điện phân MgCl</b>2 nóng chảy


<b>C. nhiệt phân MgCl</b>2 <b>D. dùng kali khử ion Mg</b>2+ trong dung dịch


<b>Câu 11: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần của lực bazơ là</b>


<b>A. CH</b>3NH2 , C6H5NH2, NH3, C2H5NH2 <b>B. C</b>6H5NH2, NH3, C2H5NH2, CH3NH2


<b>C. NH</b>3, C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 <b>D. C</b>6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: Cation M</b>2+ <sub> có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. M là</sub>


<b>A. Al</b> <b>B. Ca</b> <b>C. Mg</b> <b>D. Na</b>


<b>Câu 13: Hai chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính</b>
<b>A. Cr(OH)</b>3 và Al2O3 <b>B. Cr và Cr</b>2O3.


<b>C. Al</b>2(SO4)3 và Al(OH)3 <b>D. Al và Al</b>2(SO4)3


<b>Câu 14: Hấp thụ hoàn tồn 2,24 lít khí SO</b>2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8,00 gam NaOH thu


được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là
(cho H = 1, O = 16, Na =23, S = 32)



<b>A. 25,20 gam</b> <b>B. 10,40 gam</b> <b>C. 12,60 gam</b> <b>D. 11,50 gam</b>
<b>Câu 15: Hợp chất không phản ứng được với dung dịch NaOH là</b>


<b>A. C</b>2H5NH2 <b>B. CH</b>3COOC2H5 <b>C. H</b>2NCH2COOH <b>D. CH</b>3CH2COOH


<b>Câu 16: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg, Zn tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng dư, thu được


0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là (Cho Zn =


65, Mg = 24)


<b>A. 3,6 gam và 5,3 gam</b> <b>B. 1,2 gam và 7,7 gam</b>
<b>C. 2,4 gam và 6,5 gam</b> <b>D. 1,8 gam và 7,1 gam</b>


<b>Câu 17: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất</b>
này với


<b>A. dd HCl và dd Na</b>2SO4 <b>B. dd KOH và CuO</b>


<b>C. Dd NaOH và dd NH</b>3 <b>D. dd KOH và dd HCl</b>


<b>Câu 18: Khi cho bột Fe</b>3O4 tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được


dung dịch chứa


<b>A. FeSO</b>4 và H2SO4 <b>B. Fe</b>2(SO4)3 và H2SO4


<b>C. Fe</b>2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4 <b>D. Fe</b>2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4



<b>Câu 19: Dẫn từ từ khí CO</b>2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượng


<b>A. xuất hiện kết tủa trắng</b> <b>B. tạo kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần</b>
<b>C. tạo bọt khí và kết tủa trắng</b> <b>D. có bọt khí bay ra</b>


<b>Câu 20: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử giảm dần từ trái sang phải là:</b>
<b>A. Fe, Al, Mg</b> <b>B. Mg, Al, Fe</b> <b>C. Al, Mg, Fe</b> <b>D. Fe, Mg, Al</b>


<b>Câu 21: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit</b>
<b>A. H</b>2N- CH2-CONH- CH(CH3)-COOH


<b>B. H</b>2N- CH2-CONH- CH2-CH2 –COOH


<b>C. H</b>2N- CH2 - CH2-CONH- CH2- COOH


<b>D. H</b>2N-CH2-CONH-CH2CONH-CH2COOH


<b>Câu 22: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là</b>


<b>A. C</b>15H31COOH và glixerol <b>B. C</b>17H35COOH và glixerol


<b>C. C</b>17H35COONa và glixerol <b>D. C</b>15H31COONa và etanol


<b>Câu 23: Để phân biệt 3 dung dịch lỗng: NaCl, ZnCl</b>2, AlCl3 có thể dùng


<b>A. dung dịch NH</b>3 <b>B. dung dịch H</b>2SO4


<b>C. dung dịch NaOH</b> <b>D. dung dịch Na</b>2SO4


<b>Câu 24: Cho các chất Glixerol, natri axetat, dung dịch glucozơ, ancol etylic, lòng trắng trứng.</b>


Số chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 25: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được </b>
muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)


<b>A. HCOOC</b>2H5 <b>B. C</b>2H5COO C2H5 <b>C. C</b>2H5COOCH3 <b>D. CH</b>3COOCH3


<b>Câu 26: Kim loại không phản ứng được với axit HNO</b>3 đặc, nguội nhưng tan được trong


dung dịch NaOH là


<b>A. Mg</b> <b>B. Al</b> <b>C. Cu</b> <b>D. Ag</b>


<b>Cõu 27: </b>Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn và điện phân NaCl nóng chảy có điểm
giống nhau là


<b>A. ở anot xảy ra quá trình oxi hoá nớc thành O</b>2.


<b>B. ở catot xảy ra quá trình khử ion Na</b>+<sub> thành Na.</sub>


<b>C. ở catot xảy ra quá trình khử nớc thành H</b>2.z


<b>D. ở anot xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl</b>-<sub> thành Cl</sub>
2.


<b>Cõu 28: Nhúm cht no sau đây đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân?</b>
<b>A. Tinh bột, saccarozơ, etylaxetat</b> <b>B. Glucozơ, tinh bột, saccarozơ</b>


<b>C. Glucozơ, saccarozơ, protein</b> <b>D. Fructozơ, protein, axit aminoaxetic</b>
<b>Câu 29: Cặp chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?</b>



<b>A. Glucozơ, saccarozơ</b> <b>B. Glucozơ, glixerol</b>
<b>C. Glucozơ, anđehit axetic</b> <b>D. Glucozơ, tinh bột</b>


<b>Câu 30: Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát</b>
tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra q trình


<b>A. Fe bị ăn mịn hóa học</b> <b>B. Sn bị ăn mịn hóa học</b>
<b>C. Sn bị ăn mịn điện hóa</b> <b>D. Fe bị ăn mịn điện hóa</b>
<b>Câu 31: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là</b>


<b>A. C</b>6H5NH2 <b>B. CH</b>3NH2 <b>C. C</b>2H5OH <b>D. NaCl</b>


<b>Cõu 32: </b>Thêm dung dịch NaOH d vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 trong không khí.


Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lợng kết tủa thu đợc bằng: (Cho : H = 1, O =
16, Fe = 56)


<b>A. 1,350 gam</b> <b>B. 13,05 gam</b> <b>C. 1,605 gam</b> <b>D. 1,095 gam</b>


<b>PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc phần II) </b>
<b> Phần I: Theo chương trình chuẩn ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)</b>


<b>Câu 33: Số lượng este đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C</b>4H8O2 là


<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 34: Hai dung dịch đều phản ứng với kim loại Cu là</b>


<b>A. FeCl</b>3 và AgNO3 <b>B. AlCl</b>3 và HCl <b>C. MgSO</b>4 và ZnCl2 <b>D. FeCl</b>2 và ZnCl2



<b>Câu 35: Polietylen có phân tử khối trung bình 28000. Hệ số polime hóa là (Cho: H = 1, C =</b>
12)


<b>A. 100</b> <b>B. 2000</b> <b>C. 1000</b> <b>D. 200</b>


<b>Câu 36: Để phân biệt CO</b>2 và SO2 thì cần dùng thuốc thử nào?


<b>A. Dung dịch Ca(OH)</b>2 <b>B. Dung dịch nước brom</b>


<b>C. Dung dịch Ba(OH)</b>2 <b>D. Dung dịch NaOH</b>


<b>Câu 37: Cho 9,00 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl dư. Khối lượng muối thu được</b>
là (Cho H = 1, C =12, N = 14 Cl = 35,5)


<b>A. 8,15 gam</b> <b>B. 1,63 gam</b> <b>C. 32,60 gam</b> <b>D. 16,30 gam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. màu vàng sang màu da cam</b> <b>B. không màu sang màu da cam</b>
<b>C. không màu sang màu vàng</b> <b>D. màu da cam sang màu vàng</b>
<b>Câu 39: Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg</b>2+<sub>, Ca</sub>2+<sub> và HCO</sub>


3- thu được chất rắn Y. Nung Y


ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm
<b>A. MgCO</b>3 và CaCO3 <b>B. MgO và CaO</b>


<b>C. MgCO</b>3 và CaO <b>D. MgO và CaCO</b>3


<b>Câu 40: Glucozơ và Fructozơ đều thuộc loại</b>



<b>A. polisaccarit</b> <b>B. Polime</b> <b>C. đisaccarit</b> <b>D. monosaccarit</b>
<b>Phần II: Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48)</b>


<b>Câu 41: Biết suất điện động chuẩn của pin </b> 0


<i>Pb</i>
<i>Zn</i>


<i>E</i> <sub></sub> <sub> = 0,63 V, thế điện cực chuẩn </sub><i>E<sub>Zn</sub></i>0 2<sub>/</sub><i><sub>Zn</sub></i>=


-0,76 V. Giá trị 0
/


2 <i><sub>Pb</sub></i>


<i>Pb</i>


<i>E</i>  là


<b>A. 0,13 V</b> <b>B. -1,39 V</b> <b>C. 1,39 V</b> <b>D. -0,13 V</b>


<b>Câu 42: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dd K</b>2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từ


<b>A. không màu sang màu vàng</b> <b>B. màu da cam sang màu vàng</b>
<b>C. không màu sang màu da cam</b> <b>D. màu vàng sang màu da cam</b>


<b>Câu 43: Đun nóng este CH</b>3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm


thu được là



<b>A. CH</b>2=CHCOONa và CH3OH <b>B. CH</b>3COONa và CH2=CHOH


<b>C. CH</b>3COONa và CH3CHO <b>D. C</b>2H5COONa và CH3OH


<b>Câu 44: </b>HÊp thô khÝ CO2 vào dung dịch NaOH ngời ta thu đợc dung dịch X. X vừa tác


dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch KOH. Thành phần của X có các chất tan


là:


<b>A. Na</b>2CO3, NaHCO3 <b>B. Na</b>2CO3.


<b>C. Na</b>2CO3, NaOH. <b>D. NaHCO</b>3, NaOH.


<b>Câu 45: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng sẽ thu được</b>
<b>A. xenlulozơ</b> <b>B. glucozơ</b> <b>C. glixerol</b> <b>D. etyl axetat</b>


<b>Câu 46: Để nhận ra 3 chất rắn là Mg, Al, Al</b>2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần


một thuốc thử là


<b>A. dung dịch NaOH</b> <b>B. dung dịch HCl</b>


<b>C. nước</b> <b>D. dung dịch NH</b>3


<b>Câu 47: X là 1 </b> <sub>-amioaxit mạch thẳng. Biết rằng: 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml</sub>


dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,94 gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 3,82 gam muối. Công thức cấu tạo của X là (Cho:
H=1, C=12, O=16, N =14 , Na = 23, Cl =35,5)



A. H2N – CH2 - COOH. B. CH3 – CH (NH2) – COOH.


C. HOOC-[CH2]2 – CH(NH2) - COOH. D. H2N-[CH2]4 – CH (NH2) - COOH.


<b>Cõu 48: </b>Cho 3,87 gam hỗn hợp Al và Mg vào 200 ml dung dịch chứa 2 axit HCl 1M và
H2SO4 0,5M thu đợc dung dịch B và 4,368 lít H2( đktc). Khối lợng của Al và Mg trong 3,87


gam hn hp lần lợt là (Cho: Mg=24, Al=27)


<b>A. 2,12 vµ 1,75 gam.</b> <b>B. 2,45 vµ 1,42 gam.</b>
<b>C. 3,12 vµ 0,75 gam.</b> <b>D. 2,43 vµ 1,44 gam.</b>
--- HẾT


<b>---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>YÊN BÁI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>( Đề chính thức)</b>
Đề thi gồm: 04 Trang


Mơn: Hóa học


<i>(Thời gian làm bài: 60 phút</i>
<i>không kể thời gian giao đề)</i>
Họ và tên thí sinh:………


Số báo danh:………


<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32)</b>
<b>Câu 1: Cặp chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?</b>



<b>A. Glucozơ, saccarozơ</b> <b>B. Glucozơ, anđehit axetic</b>
<b>C. Glucozơ, glixerol</b> <b>D. Glucozơ, tinh bột</b>


<b>Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Cr</b>2O3 là oxit bazơ <b>B. Cr</b>2O3 và CrO3 đều là oxit lưỡng tính


<b>C. CrO</b>3 là oxit axit <b>D. CrO</b>3 có tính khử mạnh


<b>Câu 3: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg, Zn tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng dư, thu được


0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là (Cho Zn =


65, Mg = 24)


<b>A. 1,2 gam và 7,7 gam</b> <b>B. 3,6 gam và 5,3 gam</b>
<b>C. 1,8 gam và 7,1 gam</b> <b>D. 2,4 gam và 6,5 gam</b>
<b>Câu 4: Hai chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính</b>


<b>A. Cr(OH)</b>3 và Al2O3 <b>B. Al và Al</b>2(SO4)3


<b>C. Al</b>2(SO4)3 và Al(OH)3 <b>D. Cr và Cr</b>2O3.


<b>Câu 5: Khi cho bột Fe</b>3O4 tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được


dung dịch chứa


<b>A. Fe</b>2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4 <b>B. FeSO</b>4 và H2SO4



<b>C. Fe</b>2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4 <b>D. Fe</b>2(SO4)3 và H2SO4


<b>Câu 6: Metyl acrylat có cơng thức cấu tạo thu gọn là</b>


<b>A. CH</b>3COOCH3 <b>B. CH</b>2=CHCOOCH3


<b>C. CH</b>3COOC2H5 <b>D. C</b>2H5COOCH3


<b>Câu 7: Để phân biệt 3 dung dịch lỗng: NaCl, ZnCl</b>2, AlCl3 có thể dùng


<b>A. dung dịch Na</b>2SO4 <b>B. dung dịch H</b>2SO4


<b>C. dung dịch NaOH</b> <b>D. dung dịch NH</b>3


<b>Cõu 8: </b>Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi
"len" đan áo rét ?


<b>A. T¬ capron</b> <b>B. T¬ lapsan</b> <b>C. T¬ nitron</b> <b>D. T¬nilon-6,6</b>
<b>Câu 9: Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp</b>


<b>A. điện phân dung dịch MgCl</b>2 <b>B. điện phân MgCl</b>2 nóng chảy


<b>C. nhiệt phân MgCl</b>2 <b>D. dùng kali khử ion Mg</b>2+ trong dung dịch


<b>Câu 10: Hợp chất không phản ứng được với dung dịch NaOH là</b>


<b>A. C</b>2H5NH2 <b>B. CH</b>3COOC2H5 <b>C. H</b>2NCH2COOH <b>D. CH</b>3CH2COOH


<b>Câu 11: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit</b>



<b>A. MgO</b> <b>B. K</b>2O <b>C. Fe</b>2O3 <b>D. BaO</b>


<b>Câu 12: Nhóm chất nào sau đây đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân?</b>
<b>A. Tinh bột, saccarozơ, etylaxetat</b> <b>B. Glucozơ, tinh bột, saccarozơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 13: Hòa tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO</b>3 loãng dư, sinh ra V lít khí NO (sản


phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là (Cho Fe = 56)


<b>A. 8,96</b> <b>B. 4,48</b> <b>C. 2,24</b> <b>D. 3,36</b>


<b>Câu 14: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần của lực bazơ là</b>


<b>A. NH</b>3, C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 <b>B. C</b>6H5NH2, NH3, C2H5NH2, CH3NH2


<b>C. CH</b>3NH2 , C6H5NH2, NH3, C2H5NH2 <b>D. C</b>6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2


<b>Câu 15: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là</b>


<b>A. C</b>6H5NH2 <b>B. NaCl</b> <b>C. CH</b>3NH2 <b>D. C</b>2H5OH


<b>Câu 16: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất</b>
này với


<b>A. dd HCl và dd Na</b>2SO4 <b>B. dd KOH và CuO</b>


<b>C. Dd NaOH và dd NH</b>3 <b>D. dd KOH và dd HCl</b>


<b>Câu 17: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được</b>
0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23,K = 39, Rb = 85,5)



<b>A. Na</b> <b>B. Li</b> <b>C. Rb</b> <b>D. K</b>


<b>Câu 18: Cation M</b>2+ <sub> có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. M là</sub>


<b>A. Na</b> <b>B. Al</b> <b>C. Mg</b> <b>D. Ca</b>


<b>Câu 19: Cho các chất Glixerol, natri axetat, dung dịch glucozơ, ancol etylic, lịng trắng trứng.</b>
Số chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 20: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit</b>
<b>A. H</b>2N- CH2-CONH- CH(CH3)-COOH


<b>B. H</b>2N-CH2-CONH-CH2CONH-CH2COOH


<b>C. H</b>2N- CH2 - CH2-CONH- CH2- COOH


<b>D. H</b>2N- CH2-CONH- CH2-CH2 –COOH


<b>Câu 21: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là</b>


<b>A. C</b>15H31COOH và glixerol <b>B. C</b>17H35COOH và glixerol


<b>C. C</b>17H35COONa và glixerol <b>D. C</b>15H31COONa và etanol


<b>Câu 22: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí SO</b>2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8,00 gam NaOH thu


được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là


(cho H = 1, O = 16, Na =23, S = 32)


<b>A. 10,40 gam</b> <b>B. 11,50 gam</b> <b>C. 12,60 gam</b> <b>D. 25,20 gam</b>


<b>Câu 23: Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch</b>
H2SO4 loãng là:


<b>A. 6</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 24: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được</b>
muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)


<b>A. HCOOC</b>2H5 <b>B. C</b>2H5COO C2H5 <b>C. C</b>2H5COOCH3 <b>D. CH</b>3COOCH3


<b>Câu 25: Kim loại không phản ứng được với axit HNO</b>3 đặc, nguội nhưng tan được trong


dung dịch NaOH là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 26: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử giảm dần từ trái sang phải là:</b>
<b>A. Mg, Al, Fe</b> <b>B. Fe, Al, Mg</b> <b>C. Al, Mg, Fe</b> <b>D. Fe, Mg, Al</b>


<b>Câu 27: Cho phản ứng:</b>


a FeO + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O


Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng


<b>A. 5</b> <b>B. 13</b> <b>C. 12</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 28: </b>Thªm dung dịch NaOH d vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 trong không khí.



Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lợng kết tủa thu đợc b»ng: (Cho : H=1, O=16,
Fe = 56)


<b>A. 1,350 gam</b> <b>B. 13,05 gam</b> <b>C. 1,605 gam</b> <b>D. 1,095 gam</b>


<b>Câu 29: Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát</b>
tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình


<b>A. Fe bị ăn mịn hóa học</b> <b>B. Sn bị ăn mịn hóa học</b>
<b>C. Sn bị ăn mịn điện hóa</b> <b>D. Fe bị ăn mịn điện hóa</b>


<b>Câu 30: Cho m gam Glucozơ lên men với hiệu suất 80%, hấp thụ hồn tồn khí sinh ra vào</b>
nước vơi trong có dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là (Cho C=12, H = 1, O =16,
Ca = 40)


<b>A. 14,4</b> <b>B. 22,5</b> <b>C. 11,25</b> <b>D. 45</b>


<b>Câu 31: Dẫn từ từ khí CO</b>2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượng


<b>A. xuất hiện kết tủa trắng</b> <b>B. tạo kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần</b>
<b>C. tạo bọt khí và kết tủa trắng</b> <b>D. có bọt khí bay ra</b>


<b>Câu 32: </b>Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn và điện phân NaCl nóng chảy có điểm
giống nhau là


<b>A. ở anot xảy ra quá trình oxi hoá nớc thành O</b>2.


<b>B. ở catot xảy ra quá trình khử ion Na</b>+<sub> thành Na.</sub>



<b>C. ở catot xảy ra quá trình khử nớc thành H</b>2.


<b>D. ở anot xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl</b>-<sub> thành Cl</sub>
2.


<b>PHN RIấNG: Thớ sinh ch c chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc phần II) </b>
<b>Phần I: Theo chương trình chuẩn ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)</b>


<b>Câu 33: Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg</b>2+<sub>, Ca</sub>2+<sub> và HCO</sub>


3- thu được chất rắn Y. Nung Y


ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm
<b>A. MgCO</b>3 và CaCO3 <b>B. MgO và CaO</b>


<b>C. MgCO</b>3 và CaO <b>D. MgO và CaCO</b>3


<b>Câu 34: Glucozơ và Fructozơ đều thuộc loại</b>


<b>A. polisaccarit</b> <b>B. Poli me</b> <b>C. đisaccarit</b> <b>D. monosaccarit</b>


<b>Câu 35: Nhỏ từ từ dung dịch H</b>2SO4 vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ


<b>A. màu da cam sang màu vàng</b> <b>B. không màu sang màu vàng</b>
<b>C. màu vàng sang màu da cam</b> <b>D. không màu sang màu da cam</b>


<b>Câu 36: Cho 9,00 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl dư. Khối lượng muối thu được</b>
là (Cho H = 1, C =12, N=14, Cl = 35,5)


<b>A. 16,30 gam</b> <b>B. 1,63 gam</b> <b>C. 32,60 gam</b> <b>D. 8,15 gam</b>


<b>Câu 37: Hai dung dịch đều phản ứng với kim loại Cu là</b>


<b>A. MgSO</b>4 và ZnCl2 <b>B. FeCl</b>3 và AgNO3 <b>C. AlCl</b>3 và HCl <b>D. FeCl</b>2 và ZnCl2


<b>Câu 38: Số lượng este đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C</b>4H8O2 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 39: Polietylen có phân tử khối trung bình 28000. Hệ số polime hóa là (Cho: H=1, C=12)</b>


<b>A. 100</b> <b>B. 2000</b> <b>C. 1000</b> <b>D. 200</b>


<b>Câu 40: Để phân biệt CO</b>2 và SO2 thì cần dùng thuốc thử nào?


<b>A. Dung dịch Ca(OH)</b>2 <b>B. Dung dịch NaOH</b>


<b>C. Dung dịch Ba(OH)</b>2 <b>D. Dung dịch nước brom</b>


<b>Phần II: Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48)</b>


<b>Câu 41: </b>HÊp thô khí CO2 vào dung dịch NaOH ngời ta thu đợc dung dịch X. X vừa tác


dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch KOH. Thành phần của X có các chất tan


là:


<b>A. Na</b>2CO3, NaHCO3 <b>B. Na</b>2CO3.


<b>C. NaHCO</b>3, NaOH. <b>D. Na</b>2CO3, NaOH.


<b>Câu 42: X là 1 </b> -amioaxit mạch thẳng. Biết rằng: 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml
dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,94 gam X tác dụng


vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 3,82 gam muối. Công thức cấu tạo của X là (Cho:
H=1, C=12, O=16, N =14 , Na = 23, Cl =35,5)


A. H2N – CH2 - COOH. B. HOOC-[CH2]2 – CH(NH2) - COOH.


C. CH3 – CH (NH2) – COOH. D. H2N-[CH2]4 – CH (NH2) - COOH.


<b>Câu 43: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dd K</b>2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từ


<b>A. không màu sang màu da cam</b> <b>B. không màu sang màu vàng</b>
<b>C. màu vàng sang màu da cam</b> <b>D. màu da cam sang màu vàng</b>


<b>Câu 44: Để nhận ra 3 chất rắn là Mg, Al, Al</b>2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần


một thuốc thử là


<b>A. nước</b> <b>B. dung dịch NH</b>3


<b>C. dung dịch NaOH</b> <b>D. dung dịch HCl</b>


<b>Câu 45: Đun nóng este CH</b>3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm


thu được là


<b>A. CH</b>3COONa và CH3CHO <b>B. C</b>2H5COONa và CH3OH


<b>C. CH</b>3COONa và CH2=CHOH <b>D. CH</b>2=CHCOONa và CH3OH


<b>Câu 46: Biết suất điện động chuẩn của pin </b> 0



<i>Pb</i>
<i>Zn</i>


<i>E</i>  = 0,63 V, thế điện cực chuẩn


0
/


2 <i><sub>Zn</sub></i>


<i>Zn</i>


<i>E</i>  =


-0,76 V. Giá trị 0
/


2 <i><sub>Pb</sub></i>


<i>Pb</i>


<i>E</i>  là


<b>A. -1,39 V</b> <b>B. -0,13 V</b> <b>C. 1,39 V</b> <b>D. 0,13 V</b>


<b>Câu 47: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ loãng sẽ thu được</b>
<b>A. xenlulozơ</b> <b>B. glucozơ</b> <b>C. glixerol</b> <b>D. etyl axetat</b>


<b>Cõu 48: </b>Cho 3,87 gam hỗn hợp Al và Mg vào 200 ml dung dịch chứa 2 axit HCl 1M và
H2SO4 0,5M thu đợc dung dịch B và 4,368 lít H2( đktc). Khối lợng của Al và Mg trong 3,87



gam hn hp lần lợt là (Cho: Mg=24, Al=27)


<b>A. 2,12 vµ 1,75 gam.</b> <b>B. 2,45 vµ 1,42 gam.</b>
<b>C. 3,12 vµ 0,75 gam.</b> <b>D. 2,43 vµ 1,44 gam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>YÊN BÁI</b>


<b>( Đề chính thức)</b>
Đề thi gồm: 04 Trang


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT</b>
<b>NĂM HỌC 2009-2010</b>


Mơn: Hóa học


<i>(Thời gian làm bài: 60 phút</i>
<i>khơng kể thời gian giao đề)</i>
Họ và tên thí sinh:………


Số báo danh:………


<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32)</b>


<b>Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO</b>2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8,00 gam NaOH thu


được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là
(cho H = 1, O = 16, Na =23, S = 32)



<b>A. 10,40 gam</b> <b>B. 11,50 gam</b> <b>C. 12,60 gam</b> <b>D. 25,20 gam</b>


<b>Cõu 2: Thêm dung dịch NaOH d vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl</b>2 trong không khí. Khi


các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lợng kết tủa thu đợc bằng: (Cho : H=1, O=16,
Fe=56)


<b>A. 1,350 gam</b> <b>B. 13,05 gam</b> <b>C. 1,605 gam</b> <b>D. 1,095 gam</b>


<b>Câu 3: Hòa tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO</b>3 loãng dư, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm


khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là (Cho Fe = 56)


<b>A. 8,96</b> <b>B. 4,48</b> <b>C. 2,24</b> <b>D. 3,36</b>


<b>Câu 4: Hai chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính</b>


<b>A. Al và Al</b>2(SO4)3 <b>B. Cr và Cr</b>2O3.


<b>C. Cr(OH)</b>3 và Al2O3 <b>D. Al</b>2(SO4)3 và Al(OH)3


<b>Câu 5: Cho phản ứng:</b>


a FeO + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O


Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng


<b>A. 12</b> <b>B. 6</b> <b>C. 13</b> <b>D. 5</b>



<b>Câu 6: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit</b>
<b>A. H</b>2N- CH2-CONH- CH(CH3)-COOH


<b>B. H</b>2N-CH2-CONH-CH2CONH-CH2COOH


<b>C. H</b>2N- CH2 - CH2-CONH- CH2- COOH


<b>D. H</b>2N- CH2-CONH- CH2-CH2 –COOH


<b>Câu 7: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit</b>


<b>A. MgO</b> <b>B. BaO</b> <b>C. K</b>2O <b>D. Fe</b>2O3


<b>Câu 8: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất</b>
này với


<b>A. Dd NaOH và dd NH</b>3 <b>B. dd KOH và dd HCl</b>


<b>C. dd KOH và CuO</b> <b>D. dd HCl và dd Na</b>2SO4


<b>Câu 9: Hợp chất không phản ứng được với dung dịch NaOH là</b>


<b>A. C</b>2H5NH2 <b>B. CH</b>3COOC2H5 <b>C. H</b>2NCH2COOH <b>D. CH</b>3CH2COOH


<b>Câu 10: Kim loại không phản ứng được với axit HNO</b>3 đặc, nguội nhưng tan được trong


dung dịch NaOH là


<b>A. Mg</b> <b>B. Al</b> <b>C. Cu</b> <b>D. Ag</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 11: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được</b>
0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85,5)


<b>A. Li</b> <b>B. K</b> <b>C. Na</b> <b>D. Rb</b>


<b>Câu 12: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là</b>


<b>A. CH</b>3NH2 <b>B. NaCl</b> <b>C. C</b>2H5OH <b>D. C</b>6H5NH2


<b>Câu 13: Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp</b>


<b>A. điện phân MgCl</b>2 nóng chảy <b>B. nhiệt phân MgCl</b>2


<b>C. dùng kali khử ion Mg</b>2+ <sub> trong dung dịch</sub> <b><sub>D. điện phân dung dịch MgCl</sub></b>
2


<b>Câu 14: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là</b>


<b>A. C</b>15H31COOH và glixerol <b>B. C</b>15H31COONa và etanol


<b>C. C</b>17H35COOH và glixerol <b>D. C</b>17H35COONa và glixerol


<b>Câu 15: Dẫn từ từ khí CO</b>2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượng


<b>A. xuất hiện kết tủa trắng</b> <b>B. tạo kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần</b>
<b>C. tạo bọt khí và kết tủa trng</b> <b>D. cú bt khớ bay ra</b>


<b>Cõu 16: </b>Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn và điện phân NaCl nóng chảy có điểm
giống nhau là



<b>A. ở anot xảy ra quá trình oxi hoá nớc thành O</b>2.


<b>B. ở catot xảy ra quá trình khử ion Na</b>+<sub> thành Na.</sub>


<b>C. ở catot xảy ra quá trình khử nớc thành H</b>2.


<b>D. ở anot xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl</b>-<sub> thµnh Cl</sub>
2.


<b>Câu 17: Cation M</b>2+ <sub> có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. M là</sub>


<b>A. Na</b> <b>B. Al</b> <b>C. Mg</b> <b>D. Ca</b>


<b>Câu 18: Khi cho bột Fe</b>3O4 tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được


dung dịch chứa


<b>A. Fe</b>2(SO4)3 và H2SO4 <b>B. Fe</b>2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4


<b>C. FeSO</b>4 và H2SO4 <b>D. Fe</b>2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4


<b>Câu 19: Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát</b>
tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình


<b>A. Fe bị ăn mịn hóa học</b> <b>B. Sn bị ăn mịn hóa học</b>
<b>C. Sn bị ăn mịn điện hóa</b> <b>D. Fe bị ăn mịn điện hóa</b>
<b>Câu 20: Để phân biệt 3 dung dịch lỗng: NaCl, ZnCl</b>2, AlCl3 có thể dùng


<b>A. dung dịch NaOH</b> <b>B. dung dịch NH</b>3



<b>C. dung dịch Na</b>2SO4 <b>D. dung dịch H</b>2SO4


<b>Cõu 21: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi</b>
"len" đan áo rét ?


<b>A. T¬ nitron</b> <b>B. T¬nilon-6,6</b> <b>C. T¬ capron</b> <b>D. T¬ lapsan</b>


<b>Câu 22: Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch</b>
H2SO4 loãng là:


<b>A. 6</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 23: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được</b>
muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)


<b>A. HCOOC</b>2H5 <b>B. C</b>2H5COO C2H5 <b>C. C</b>2H5COOCH3 <b>D. CH</b>3COOCH3


<b>Câu 24: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần của lực bazơ là</b>


<b>A. NH</b>3, C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 <b>B. CH</b>3NH2 , C6H5NH2, NH3, C2H5NH2


<b>C. C</b>6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2 <b>D. C</b>6H5NH2, NH3, C2H5NH2, CH3NH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A. CH</b>3COOCH3 <b>B. CH</b>3COOC2H5 <b>C. C</b>2H5COOCH3 <b>D. CH</b>2=CHCOOCH3


<b>Câu 26: Nhóm chất nào sau đây đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân?</b>
<b>A. Glucozơ, saccarozơ, protein</b> <b>B. Tinh bột, saccarozơ, etylaxetat</b>
<b>C. Glucozơ, tinh bột, saccarozơ</b> <b>D. Fructozơ, protein, axit aminoaxetic</b>
<b>Câu 27: Nhận định nào sau đây là đúng?</b>



<b>A. Cr</b>2O3 và CrO3 đều là oxit lưỡng tính <b>B. CrO</b>3 có tính khử mạnh


<b>C. Cr</b>2O3 là oxit bazơ <b>D. CrO</b>3 là oxit axit


<b>Câu 28: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg, Zn tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng dư, thu được


0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là (Cho Zn =


65, Mg = 24)


<b>A. 2,4 gam và 6,5 gam</b> <b>B. 3,6 gam và 5,3 gam</b>
<b>C. 1,8 gam và 7,1 gam</b> <b>D. 1,2 gam và 7,7 gam</b>


<b>Câu 29: Cho m gam Glucozơ lên men với hiệu suất 80%, hấp thụ hồn tồn khí sinh ra vào</b>
nước vơi trong có dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là (Cho C=12, H = 1, O =16,
Ca = 40)


<b>A. 14,4</b> <b>B. 22,5</b> <b>C. 11,25</b> <b>D. 45</b>


<b>Câu 30: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử giảm dần từ trái sang phải là:</b>
<b>A. Al, Mg, Fe</b> <b>B. Fe, Al, Mg</b> <b>C. Fe, Mg, Al</b> <b>D. Mg, Al, Fe</b>


<b>Câu 31: Cho các chất Glixerol, natri axetat, dung dịch glucozơ, ancol etylic, lịng trắng trứng.</b>
Số chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 32: Cặp chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?</b>
<b>A. Glucozơ, tinh bột</b> <b>B. Glucozơ, anđehit axetic</b>
<b>C. Glucozơ, glixerol</b> <b>D. Glucozơ, saccarozơ</b>



<b>PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc phần II) </b>
<b>Phần I: Theo chương trình chuẩn ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)</b>


<b>Câu 33: Cho 9,00 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl dư. Khối lượng muối thu được</b>
là (Cho H = 1, C =12, N=14, Cl = 35,5)


<b>A. 32,60 gam</b> <b>B. 1,63 gam</b> <b>C. 8,15 gam</b> <b>D. 16,30 gam</b>
<b>Câu 34: Hai dung dịch đều phản ứng với kim loại Cu là</b>


<b>A. MgSO</b>4 và ZnCl2 <b>B. FeCl</b>2 và ZnCl2 <b>C. AlCl</b>3 và HCl <b>D. FeCl</b>3 và AgNO3


<b>Câu 35: Glucozơ và Fructozơ đều thuộc loại</b>


<b>A. đisaccarit</b> <b>B. monosaccarit</b> <b>C. polisaccarit</b> <b>D. Polime</b>


<b>Câu 36: Nhỏ từ từ dung dịch H</b>2SO4 vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ


<b>A. màu da cam sang màu vàng</b> <b>B. màu vàng sang màu da cam</b>
<b>C. không màu sang màu da cam</b> <b>D. không màu sang màu vàng</b>


<b>Câu 37: Số lượng este đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C</b>4H8O2 là


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 38: Polietylen có phân tử khối trung bình 28000. Hệ số polime hóa là (Cho: H=1, C=12)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 39: Để phân biệt CO</b>2 và SO2 thì cần dùng thuốc thử nào?


<b>A. Dung dịch NaOH</b> <b>B. Dung dịch Ca(OH)</b>2



<b>C. Dung dịch nước brom</b> <b>D. Dung dịch Ba(OH)</b>2


<b>Câu 40: Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg</b>2+<sub>, Ca</sub>2+<sub> và HCO</sub>


3- thu được chất rắn Y. Nung Y


ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm


<b>A. MgO và CaO</b> <b>B. MgO và CaCO</b>3 <b>C. MgCO</b>3 và CaO <b>D. MgCO</b>3 và CaCO3


<b>Phần II: Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến cõu 48)</b>


<b>Cõu 41: </b>Hấp thụ khí CO2 vào dung dịch NaOH ngời ta thu đợc dung dịch X. X vừa tác


dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch KOH. Thành phần của X có các chÊt tan


lµ:


<b>A. Na</b>2CO3, NaOH. <b>B. NaHCO</b>3, NaOH.


<b>C. Na</b>2CO3. <b>D. Na</b>2CO3, NaHCO3


<b>Câu 42: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dd K</b>2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từ


<b>A. màu da cam sang màu vàng</b> <b>B. không màu sang màu da cam</b>
<b>C. không màu sang màu vàng</b> <b>D. màu vàng sang mu da cam</b>


<b>Cõu 43: </b>Cho 3,87 gam hỗn hợp Al và Mg vào 200 ml dung dịch chứa 2 axit HCl 1M và
H2SO4 0,5M thu đợc dung dịch B và 4,368 lít H2( đktc). Khối lợng của Al và Mg trong 3,87



gam hn hp lần lợt là (Cho: Mg=24, Al=27)


<b>A. 2,12 vµ 1,75 gam.</b> <b>B. 2,45 vµ 1,42 gam.</b>
<b>C. 3,12 vµ 0,75 gam.</b> <b>D. 2,43 vµ 1,44 gam.</b>


<b>Câu 44: Đun nóng este CH</b>3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm


thu được là


<b>A. CH</b>3COONa và CH3CHO <b>B. C</b>2H5COONa và CH3OH


<b>C. CH</b>3COONa và CH2=CHOH <b>D. CH</b>2=CHCOONa và CH3OH


<b>Câu 45: X là 1 </b> <sub>-amioaxit mạch thẳng. Biết rằng: 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml</sub>


dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,94 gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 3,82 gam muối. Cơng thức cấu tạo của X là (Cho:
H=1, C=12, O=16, N =14 , Na = 23, Cl =35,5)


A. H2N – CH2 - COOH. B. CH3 – CH (NH2) – COOH.


C. H2N-[CH2]4 – CH (NH2) - COOH. D. HOOC-[CH2]2 – CH(NH2) - COOH.


<b>Câu 46: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng sẽ thu được</b>
<b>A. xenlulozơ</b> <b>B. glucozơ</b> <b>C. glixerol</b> <b>D. etyl axetat</b>
<b>Câu 47: Biết suất điện động chuẩn của pin </b> 0


<i>Pb</i>
<i>Zn</i>



<i>E</i> <sub></sub> <sub> = 0,63 V, thế điện cực chuẩn </sub> 0
/


2 <i><sub>Zn</sub></i>


<i>Zn</i>


<i>E</i>  =


-0,76 V. Giá trị 0


2 <i><sub>Pb</sub></i>


<i>Pb</i>


<i>E</i>  là


<b>A. -1,39 V</b> <b>B. -0,13 V</b> <b>C. 1,39 V</b> <b>D. 0,13 V</b>


<b>Câu 48: Để nhận ra 3 chất rắn là Mg, Al, Al</b>2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần


một thuốc thử là


<b>A. dung dịch NH</b>3 <b>B. nước</b>


<b>C. dung dịch NaOH</b> <b>D. dung dịch HCl</b>





--- HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>YÊN BÁI</b>
<b>( Đề chính thức)</b>
Đề thi gồm: 04 Trang


<b>NĂM HỌC 2009-2010</b>
Mơn: Hóa học


<i>(Thời gian làm bài: 60 phút</i>
<i>khơng kể thời gian giao đề)</i>
Họ và tên thí sinh:………


Số báo danh:………


<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32)</b>
<b>Câu 1: Nhóm chất nào sau đây đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân?</b>


<b>A. Glucozơ, saccarozơ, protein</b> <b>B. Glucozơ, tinh bột, saccarozơ</b>


<b>C. Tinh bột, saccarozơ, etylaxetat</b> <b>D. Fructozơ, protein, axit aminoaxetic</b>
<b>Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Cr</b>2O3 và CrO3 đều là oxit lưỡng tính <b>B. CrO</b>3 có tính khử mạnh


<b>C. Cr</b>2O3 là oxit bazơ <b>D. CrO</b>3 là oxit axit


<b>Câu 3: Cation M</b>2+ <sub> có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. M là</sub>


<b>A. Na</b> <b>B. Al</b> <b>C. Mg</b> <b>D. Ca</b>



<b>Câu 4: Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch</b>
H2SO4 loãng là:


<b>A. 6</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 5: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là</b>


<b>A. C</b>15H31COOH và glixerol <b>B. C</b>15H31COONa và etanol


<b>C. C</b>17H35COOH và glixerol <b>D. C</b>17H35COONa và glixerol


<b>Câu 6: Khi cho bột Fe</b>3O4 tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được


dung dịch chứa


<b>A. Fe</b>2(SO4)3 và H2SO4 <b>B. Fe</b>2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4


<b>C. FeSO</b>4 và H2SO4 <b>D. Fe</b>2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4


<b>Câu 7: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất</b>
này với


<b>A. dd KOH và dd HCl</b> <b>B. Dd NaOH và dd NH</b>3


<b>C. dd HCl và dd Na</b>2SO4 <b>D. dd KOH và CuO</b>


<b>Câu 8: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được</b>
0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23,K = 39, Rb = 85,5)



<b>A. Li</b> <b>B. K</b> <b>C. Na</b> <b>D. Rb</b>


<b>Cõu 9: </b>Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi
"len" đan áo rét ?


<b>A. T¬nilon-6,6</b> <b>B. T¬ nitron</b> <b>C. T¬ capron</b> <b>D. T¬ lapsan</b>
<b>Câu 10: Cho phản ứng:</b>


a FeO + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O


Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng


<b>A. 13</b> <b>B. 5</b> <b>C. 6</b> <b>D. 12</b>


<b>Câu 11: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là</b>


<b>A. CH</b>3NH2 <b>B. NaCl</b> <b>C. C</b>2H5OH <b>D. C</b>6H5NH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Cõu 12: </b>Thêm dung dịch NaOH d vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 trong không khí.


Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lợng kết tủa thu đợc bằng: (Cho : H=1, O=16,
Fe=56)


<b>A. 1,095 gam</b> <b>B. 1,605 gam</b> <b>C. 1,350 gam</b> <b>D. 13,05 gam</b>
<b>Câu 13: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần của lực bazơ là</b>


<b>A. NH</b>3, C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 <b>B. CH</b>3NH2 , C6H5NH2, NH3, C2H5NH2


<b>C. C</b>6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2 <b>D. C</b>6H5NH2, NH3, C2H5NH2, CH3NH2



<b>Câu 14: Để phân biệt 3 dung dịch lỗng: NaCl, ZnCl</b>2, AlCl3 có thể dùng


<b>A. dung dịch NaOH</b> <b>B. dung dịch NH</b>3


<b>C. dung dịch Na</b>2SO4 <b>D. dung dch H</b>2SO4


<b>Cõu 15: </b>Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn và điện phân NaCl nóng chảy có điểm
giống nhau là


<b>A. ở anot xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl</b>-<sub> thành Cl</sub>
2.


<b>B. ở catot xảy ra quá trình khử ion Na</b>+<sub> thành Na.</sub>


<b>C. ở catot xảy ra quá trình khử nớc thành H</b>2.


<b>D. ở anot xảy ra quá trình oxi hoá nớc thành O</b>2.


<b>Cõu 16: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí SO</b>2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8,00 gam NaOH thu


được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là
(cho H = 1, O = 16, Na =23, S = 32)


<b>A. 10,40 gam</b> <b>B. 11,50 gam</b> <b>C. 25,20 gam</b> <b>D. 12,60 gam</b>
<b>Câu 17: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit</b>


<b>A. K</b>2O <b>B. MgO</b> <b>C. BaO</b> <b>D. Fe</b>2O3


<b>Câu 18: Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát</b>
tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra q trình



<b>A. Fe bị ăn mịn hóa học</b> <b>B. Sn bị ăn mịn hóa học</b>
<b>C. Sn bị ăn mịn điện hóa</b> <b>D. Fe bị ăn mịn điện hóa</b>


<b>Câu 19: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được</b>
muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)


<b>A. CH</b>3COOCH3 <b>B. C</b>2H5COOCH3 <b>C. HCOOC</b>2H5 <b>D. C</b>2H5COO C2H5


<b>Câu 20: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử giảm dần từ trái sang phải là:</b>
<b>A. Al, Mg, Fe</b> <b>B. Fe, Al, Mg</b> <b>C. Fe, Mg, Al</b> <b>D. Mg, Al, Fe</b>


<b>Câu 21: Hòa tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO</b>3 loãng dư, sinh ra V lít khí NO (sản


phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là (Cho Fe = 56)


<b>A. 3,36</b> <b>B. 4,48</b> <b>C. 2,24</b> <b>D. 8,96</b>


<b>Câu 22: Cho m gam Glucozơ lên men với hiệu suất 80%, hấp thụ hoàn tồn khí sinh ra vào</b>
nước vơi trong có dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là (Cho C=12, H = 1, O =16,
Ca = 40)


<b>A. 14,4</b> <b>B. 22,5</b> <b>C. 11,25</b> <b>D. 45</b>


<b>Câu 23: Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp</b>


<b>A. điện phân dung dịch MgCl</b>2 <b>B. điện phân MgCl</b>2 nóng chảy


<b>C. dùng kali khử ion Mg</b>2+ <sub> trong dung dịch</sub> <b><sub>D. nhiệt phân MgCl</sub></b>
2



<b>Câu 24: Metyl acrylat có cơng thức cấu tạo thu gọn là</b>


<b>A. CH</b>3COOCH3 <b>B. CH</b>3COOC2H5 <b>C. C</b>2H5COOCH3 <b>D. CH</b>2=CHCOOCH3


<b>Câu 25: Hợp chất không phản ứng được với dung dịch NaOH là</b>


<b>A. CH</b>3COOC2H5 <b>B. C</b>2H5NH2 <b>C. H</b>2NCH2COOH <b>D. CH</b>3CH2COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. Cr(OH)</b>3 và Al2O3 <b>B. Al</b>2(SO4)3 và Al(OH)3


<b>C. Cr và Cr</b>2O3. <b>D. Al và Al</b>2(SO4)3


<b>Câu 27: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg, Zn tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 lỗng dư, thu được


0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là (Cho Zn =


65, Mg = 24)


<b>A. 2,4 gam và 6,5 gam</b> <b>B. 3,6 gam và 5,3 gam</b>
<b>C. 1,8 gam và 7,1 gam</b> <b>D. 1,2 gam và 7,7 gam</b>
<b>Câu 28: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit</b>


<b>A. H</b>2N- CH2-CONH- CH(CH3)-COOH


<b>B. H</b>2N-CH2-CONH-CH2CONH-CH2COOH


<b>C. H</b>2N- CH2-CONH- CH2-CH2 –COOH


<b>D. H</b>2N- CH2 - CH2-CONH- CH2- COOH



<b>Câu 29: Kim loại không phản ứng được với axit HNO</b>3 đặc, nguội nhưng tan được trong


dung dịch NaOH là


<b>A. Mg</b> <b>B. Ag</b> <b>C. Al</b> <b>D. Cu</b>


<b>Câu 30: Cặp chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?</b>
<b>A. Glucozơ, tinh bột</b> <b>B. Glucozơ, anđehit axetic</b>
<b>C. Glucozơ, glixerol</b> <b>D. Glucozơ, saccarozơ</b>


<b>Câu 31: Cho các chất Glixerol, natri axetat, dung dịch glucozơ, ancol etylic, lịng trắng trứng.</b>
Số chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 32: Dẫn từ từ khí CO</b>2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượng


<b>A. tạo kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần</b> <b>B. tạo bọt khí và kết tủa trắng</b>
<b>C. xuất hiện kết tủa trắng</b> <b>D. có bọt khí bay ra</b>


<b>PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc phần II) </b>
<b>Phần I: Theo chương trình chuẩn ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)</b>




<b>---Câu 33: Glucozơ và Fructozơ đều thuộc loại</b>


<b>A. polisaccarit</b> <b>B. monosaccarit</b> <b>C. đisaccarit</b> <b>D. Poli me</b>
<b>Câu 34: Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg</b>2+<sub>, Ca</sub>2+<sub> và HCO</sub>



3- thu được chất rắn Y. Nung Y


ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm
<b>A. MgCO</b>3 và CaCO3 <b>B. MgO và CaCO</b>3


<b>C. MgCO</b>3 và CaO <b>D. MgO và CaO</b>


<b>Câu 35: Nhỏ từ từ dung dịch H</b>2SO4 vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ


<b>A. màu da cam sang màu vàng</b> <b>B. không màu sang màu vàng</b>
<b>C. không màu sang màu da cam</b> <b>D. màu vàng sang màu da cam</b>


<b>Câu 36: Polietylen có phân tử khối trung bình 28000. Hệ số polime hóa là (Cho: H=1, C=12)</b>


<b>A. 100</b> <b>B. 2000</b> <b>C. 1000</b> <b>D. 200</b>


<b>Câu 37: Số lượng este đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C</b>4H8O2 là


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 38: Để phân biệt CO</b>2 và SO2 thì cần dùng thuốc thử nào?


<b>A. Dung dịch NaOH</b> <b>B. Dung dịch Ca(OH)</b>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 39: Hai dung dịch đều phản ứng với kim loại Cu là</b>


<b>A. FeCl</b>3 và AgNO3 <b>B. AlCl</b>3 và HCl <b>C. FeCl</b>2 và ZnCl2 <b>D. MgSO</b>4 và ZnCl2


<b>Câu 40: Cho 9,00 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl dư. Khối lượng muối thu được</b>


là (Cho H = 1, C =12, N=14, Cl = 35,5)


<b>A. 16,30 gam</b> <b>B. 32,60 gam</b> <b>C. 1,63 gam</b> <b>D. 8,15 gam</b>
<b>Phần II: Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 n cõu 48)</b>


<b>Cõu 41: </b>Cho 3,87 gam hỗn hợp Al và Mg vào 200 ml dung dịch chứa 2 axit HCl 1M và
H2SO4 0,5M thu đợc dung dịch B và 4,368 lít H2( đktc). Khối lợng của Al và Mg trong 3,87


gam hn hp lần lợt là (Cho: Mg=24, Al=27)


<b>A. 2,12 vµ 1,75 gam.</b> <b>B. 2,45 vµ 1,42 gam.</b>
<b>C. 3,12 vµ 0,75 gam.</b> <b>D. 2,43 vµ 1,44 gam.</b>
<b>Câu 42: Biết suất điện động chuẩn của pin </b> 0


<i>Pb</i>
<i>Zn</i>


<i>E</i> <sub></sub> <sub> = 0,63 V, thế điện cực chuẩn </sub> 0
/


2 <i><sub>Zn</sub></i>


<i>Zn</i>


<i>E</i>  =


-0,76 V. Giá trị 0
/


2 <i><sub>Pb</sub></i>



<i>Pb</i>


<i>E</i>  là


<b>A. -1,39 V</b> <b>B. -0,13 V</b> <b>C. 1,39 V</b> <b>D. 0,13 V</b>


<b>Câu 43: Đun nóng este CH</b>3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm


thu được là


<b>A. CH</b>3COONa và CH3CHO <b>B. CH</b>2=CHCOONa và CH3OH


<b>C. C</b>2H5COONa và CH3OH <b>D. CH</b>3COONa và CH2=CHOH


<b>Câu 44: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng sẽ thu được</b>
<b>A. etyl axetat</b> <b>B. glucozơ</b> <b>C. glixerol</b> <b>D. xenlulozơ</b>


<b>Câu 45: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dd K</b>2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từ


<b>A. màu vàng sang màu da cam</b> <b>B. không màu sang màu da cam</b>
<b>C. không màu sang màu vàng</b> <b>D. màu da cam sang màu vàng</b>


<b>Câu 46: Để nhận ra 3 chất rắn là Mg, Al, Al</b>2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần


một thuốc thử là


<b>A. dung dịch NH</b>3 <b>B. nước</b>


<b>C. dung dịch NaOH</b> <b>D. dung dịch HCl</b>



<b>Câu 47: X là 1 </b> <sub>-amioaxit mạch thẳng. Biết rằng: 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml</sub>


dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,94 gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 3,82 gam muối. Công thức cấu tạo của X là (Cho:
H=1, C=12, O=16, N =14 , Na = 23, Cl =35,5)


A. HOOC-[CH2]2 – CH(NH2) - COOH. B. CH3 – CH (NH2) – COOH.


C. H2N – CH2 - COOH. D. H2N-[CH2]4 – CH (NH2) - COOH.


<b>Câu 48: </b>HÊp thô khÝ CO2 vào dung dịch NaOH ngời ta thu đợc dung dịch X. X vừa tác


dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch KOH. Thành phần của X có các chất tan


là:


<b>A. Na</b>2CO3. <b>B. Na</b>2CO3, NaOH. <b>C. Na</b>2CO3, NaHCO3 <b>D. NaHCO</b>3, NaOH.




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>YÊN BÁI</b>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT</b>
<b>NĂM HỌC 2009-2010</b>


Mơn: Hóa học

ĐÁP ÁN




Câu số Mã đề thi


132 209 357 485


1 B B C C


2 B C C D


3 C D A C


4 A A C C


5 D D C D


6 D B A A


7 A D D A


8 D C B C


9 C B A B


10 B A B A


11 D C C A


12 C A A B


13 A A A C



14 C D D B


15 A C B A


16 C D D D


17 D A C D


18 B C A D


19 B A D C


20 B A B D


21 A C A D


22 C C D B


23 A D A B


24 A A C D


25 A B D B


26 B A B A


27 D B D A


28 A C A A



29 C D B C


30 D B D B


31 B B C C


32 C D B A


33 C B D B


34 A D D D


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

36 B A B C


37 D B A B


38 A A C C


39 B C C A


40 D D A A


41 D A D D


42 B B A B


43 C D D A


44 A C A B



45 B A D D


46 A B B C


47 C B B A


</div>

<!--links-->

×