Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Sự có mặt của người bào chữa tại phiên tòa lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT HÌNH SỰ
---oOo---

PHẠM MINH HẢI
MSSV: 0955030028

SỰ CĨ MẶT CỦA NGƢỜI BÀO CHỮA TẠI
PHIÊN TÒA – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA: 2009-2013

GVHD: TS. LƢƠNG THỊ MỸ QUỲNH

TP. HCM năm 2013


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. BLTTHS:

Bộ luật tố tụng hình sự.

2. CQĐT:

Cơ quan điều tra.

3. HTND:

Hội thẩm nhân dân.



4. HĐXX:

Hội đồng xét xử.

5. KSV:

Kiểm sát viên.

6. NBC:

Ngƣời bào chữa.

7. TA:

Tòa án.

8. TAND:

Tòa án nhân dân.

9. TGTT:

Tham gia tố tụng.

10. THTT:

Tiến hành tố tụng.

11. VAHS:


Vụ án hình sự.

12. VKS:

Viện kiểm sát.


MỤC LỤC
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƢỜI BÀO CHỮA VÀ PHIÊN TỊA
HÌNH SỰ ....................................................................................................................1
1.1 Chế định ngƣời bào chữa trong tố tụng hình sự. ...............................................1
1.1.1 Khái niệm về ngƣời bào chữa. ....................................................................1
1.1.2 Mối quan hệ giữa ngƣời bào chữa và ngƣời bị buộc tội. ............................5
1.1.3 Vị trí, vai trị của ngƣời bào chữa trong tố tụng hình sự. ............................8
1.1.4 Sơ lƣợc về lịch sử hình thành và phát triển của chế định ngƣời bào chữa....10
1.2 Phiên tịa hình sự..............................................................................................13
1.2.1 Khái niệm và bản chất của phiên tịa hình sự. ...........................................13
1.2.2 Thành phần tham gia phiên tịa hình sự. ...................................................18
1.3 Những quy chế về nguyên tắc của Luật tố tụng hình sự chi phối sự có mặt của
ngƣời bào chữa tại phiên tòa. .................................................................................20
1.3.1 Nguyên tắc xác định sự thật vụ án. ...........................................................20
1.3.2 Nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trƣớc tòa án. .................................21
1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo...22
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ VỀ
NGƢỜI BÀO CHỮA TẠI PHIÊN TỊA XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ MỘT
SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT....................................................24
2.1 Những quy định của pháp luật hiện hành về ngƣời bào chữa tại phiên tịa xét
xử vụ án hình sự.....................................................................................................24
2.1.1 Điều kiện để trở thành ngƣời bào chữa. ....................................................24

2.1.2 Hoạt động và vai trò của NBC ở phiên tòa. ..............................................26
2.2. Thực tiễn về sự có mặt của ngƣời bào chữa tại phiên tịa hình sự. ................33
2.2.1 Thực tiễn về sự có mặt của ngƣời bào chữa tại phiên tòa sơ thẩm. ..........33
2.2.2 Thực tiễn về sự có mặt của ngƣời bào chữa tại phiên tòa phúc thẩm. ......37
2.2.3 Những ƣu điểm và bất cập trong quy định của pháp luật hiện hành về sự
có mặt NBC tại phiên tịa. ..................................................................................38
2.3 Kiến nghị giải pháp nâng cao vai trò của NBC tại phiên tịa hình sự. ............58


2.3.1 Những kiến nghị mang tính định hƣớng. ..................................................58
2.3.2 Những kiến nghị cụ thể: ............................................................................62
KẾT LUẬN


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Đảm bảo quyền con ngƣời nói chung và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
ngƣời bị buộc tội trong tố tụng hình sự nói riêng ln đƣợc xem là nhiệm vụ trọng
tâm của các thiết chế nhà nƣớc và pháp luật dân chủ. Trong pháp luật tố tụng hình
sự nƣớc ta chế định ngƣời bào chữa ra đời là đảm bảo quan trọng cho việc bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời bị buộc tội trong quá trình giải quyết vụ án,
nhất là trong hoạt động xét xử. Bên cạnh đó ngƣời bào chữa cịn góp phần bảo vệ lẽ
phải, công lý và công bằng xã hội.
Đề cập đến ngƣời bào chữa trong tố tụng hình sự khơng thể khơng nhắc đến vị
trí, vai trị của họ trong vụ án hình sự đặc biệt là ở phiên tịa hình sự vì thơng qua
những hoạt động bào chữa tại phiên tòa đã thể hiện rõ vai trò quan trọng của ngƣời
bào chữa trong tố tụng hình sự là bảo vệ ngƣời bị buộc tội, bảo vệ sự thật khách
quan của vụ án. Tuy nhiên, hiện nay hoạt dộng của ngƣời bào chữa mà đặc biệt là ở
phiên tịa hình sự cịn nhiều khó khăn, bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác
nhau đã làm ảnh hƣởng đến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ bào chữa tại phiên tịa nói

riêng và trong quá trình tham gia tố tụng của ngƣời bào chữa nói chung.
Chính vì vậy, nghiên cứu những hoạt động và vai trò của ngƣời bào chữa tại
phiên tòa là vấn đề có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn trong quà trình cải cách tƣ
pháp ở nƣớc ta hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên tác giả chọn đề tài “Sự có
mặt của ngƣời bào chữa tại phiên tòa – lý luận và thực tiễn” để làm đề tài khóa
luận tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Chế định ngƣời bào chữa là mảng đề tài quen thuộc đã đƣợc nhiều tác giả
nghiên cứu với những góc độ và phạm vi khác nhau. Trong đó phải kể đến cơng
trình nghiên cứu của các tác giả nhƣ: Đảm bảo quyền có người bào chữa của người
bị buộc tội – so sánh giữa luật tố tụng hình sự Việt Nam, Đức và Mỹ của tác giả
Lƣơng Thị Mỹ Quỳnh, sự có mặt của người bào chữa tại phiên tòa – lý luận và
thực tiễn của tác giả Đỗ Lê Quỳnh Thƣ, người bào chữa trong tố tụng hình sự của


tác giả Trần Văn Bảy, vai trò của người bào chữa trong giai đoạn xét xử phúc thẩm
vụ án hình sự của tác giả Võ Thị Xuân Danh… Bên cạnh đó cũng phải đề cập đến
những cơng trình nghiên cứu về vai trò của ngƣời bào chữa trong việc nâng cao tính
tranh tụng tại phiên tịa nhƣ: Hoạt động xét hỏi và tranh luận tại phiên tịa sơ thẩm
hình sự - lý luận và thực tiễn của tác giả Đỗ Thị Kim Sa, nâng cao tính tranh tụng
tại phiên tồi theo tinh thần cải cách tư pháp của tác giả Lê Thị Kim Thoa, nâng
cao chất lượng tranh tụng tại phiên tịa của tác giả Trần Duy Bình, vị trí vai trò của
người bào chữa trong việc nâng cao hoạt động tranh tụng tại phiên tòa của tác giả
Lê Thị Hồng Nhung…
3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của khóa luận.
 Mục đích nghiên cứu của khóa luận: Nghiên cứu đề tài này tác giả hƣớng
đến mục đích tìm hiểu về hoạt động của ngƣời bào chữa tại phiên tịa hình sự trên
phƣơng diện lý luận lẫn thực tiễn, chỉ ra những bất cập còn tồn tại trong hoạt động
của ngƣời bào chữa tại phiên tịa. Thơng qua đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng
cao vai trò, vị trí của ngƣời bào chữa tại phiên tịa hình sự để từ đó góp phần hồn

thiện chế định ngƣời bào chữa trong tố tụng hình sự.
 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong phạm vi một khóa luận tốt nghiệp, tác giả
sẽ tập trung nghiên cứu về ngƣời bào chữa nhƣng chỉ dừng lại ở giới hạn sự có mặt
của họ tại phiên tồ mà thơi. Để dễ dàng tiếp cận vấn đề, tác giả cũng đề cập đến
một số khía cạnh khác có liên quan nhƣ: Phiên tịa hình sự, vị trí vai trị của ngƣời
bào chữa trong tố tụng hình sự… Tuy nhiên trọng tâm của bài vẫn là nghiên cứu về
những hoạt động và vai trò của ngƣời bào chữa ở những thủ tục tại phiên tòa.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Trong quá trình ngiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp luận khoa học
dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, chính
sách pháp luật của nhà nƣớc.
Bên cạnh đó, để tiếp cận và làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu và có cái nhìn
tồn diện về nó, tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh kết hợp với phân tích, tổng
hợp, thống kê trên cơ sở khoa học tố tụng hình sự.


5. Kết cấu của khóa luận.
Khóa luận gồm: Những từ viết tắt, mục lục, lời mở đầu, hai chƣơng nội dung,
kết luận và danh mục tài liệu tham khảo.
Chƣơng I: Lý luận chung về ngƣời bào chữa và phiên tòa hình sự.
Chƣơng II: Thực trạng quy định pháp luật về ngƣời bào chữa tại phiên tịa xét xử
vụ án hình sự và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƢỜI BÀO CHỮA VÀ PHIÊN TỊA
HÌNH SỰ
1.1 Chế định ngƣời bào chữa trong tố tụng hình sự.
1.1.1 Khái niệm về ngƣời bào chữa.
Xã hội ngày càng phát triển, chất lƣợng cuộc sống đƣợc nâng cao hơn thì vấn đề

bảo vệ quyền con ngƣời ngày càng đƣợc quan tâm và nâng cao hơn. Hịa vào xu thế
đó trong những năm gần đây pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật TTHS nói
riêng đã thay đổi theo hƣớng bảo vệ quyền công dân. Một trong những quyền cơ
bản và thể hiện rõ nhất xu hƣớng này chính là quyền bào chữa trong TTHS. Cụ thể
luật TTHS quy định “ ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc
nhờ ngƣời khác bào chữa” (Điều 11 BLTTHS). Sở dĩ BLTTHS 2003 lại quy định
nhƣ vậy là vì ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo thƣờng là những ngƣời có trình độ
hiểu biết về pháp luật kém, hoặc do họ bị tạm giam giữ nên khó có thể thực hiện
quyền tự bào chữa của mình nên pháp luật đã quy định cho họ có quyền nhờ ngƣời
khác bào chữa, những ngƣời này đƣợc gọi là NBC. Trong luật TTHS chế định NBC
đƣợc quy định tại chƣơng IV BLTTHS 2003, họ tham gia vào VAHS tới tƣ cách là
chủ thể TGTT. Bản chất của sự tham tố tụng của NBC là để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và góp phần bảo vệ cơng lý, đảm bảo
xét xử đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật. Họ đã góp phần khơng nhỏ vào việc
tìm ra sự thật khách quan của vụ án, do đó NBC ln giữ vai trị quan trọng trong
các VAHS. Tuy nhiên hiện nay trong lý luận khoa học pháp lý cũng nhƣ trong thực
tiễn TTHS vẫn chƣa có khái niệm thống nhất về chế định NBC, vẫn còn tồn tại rất
nhiều quan điểm khác nhau. Cụ thể là:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng:



NBC là ngƣời TGTT để bênh vực, bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo” [40-tr.195]. Quan điểm này đã xác
định đƣợc tƣ cách của NBC là ngƣời TGTT nhƣng khái niệm này chƣa làm rõ đƣợc
vị trí, vai trò, chức năng của NBC, tạo ra cách hiểu khơng đúng về chức năng bào
chữa, đồng thời chƣa có sự phân biệt giữa NBC với ngƣời bảo vệ quyền lợi của
đƣơng sự.
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh


Trang 1


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
- Quan điểm thứ hai cho rằng: “NBC là ngƣời TGTT với mục đích làm sáng tỏ
những tình tiết liên quan đến sự thật của vụ án nhằm chứng minh sự vô tội hoặc
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và giúp bị can, bị cáo về mặt pháp
lý cần thiết” [45-tr.128,129].Theo chúng tôi cách hiểu nhƣ trên về NBC là chƣa thật
đầy đủ bởi vì ngồi bị can, bị cáo thì ngƣời tạm giữ cũng có quyền nhờ NBC để
chứng minh sự vơ tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (điểm d khoản 2 Điều 48
BLTTHS), bên cạnh đó NBC cịn có vai trị bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo
vệ chân lý và sự thật.
- Quan điểm thứ ba cho rằng: “NBC là ngƣời đƣợc các cơ quan THTT chứng
nhận tham gia để đƣa ra những tình tiết xác định ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo vơ
tội; những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị
cáo và giúp đỡ ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của họ” [20-tr.113]. Chúng tơi đồng tình với quan điểm này vì
để đƣợc coi là NBC thì ngƣời đó phải đƣợc nhà nƣớc chứng nhận tham gia tố tụng
với mục đích là bảo vệ quyền lợi của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo để giúp ngƣời
bị tạm giữ, bị can, bị cáo chứng minh sự vơ tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình
sự. Tuy nhiên để khái niệm này đầy đủ hơn thì ngồi chức năng này theo chúng tôi
nên ghi nhận thêm chức năng bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa và bảo vệ cơng lý.
NBC là ngƣời TGTT khơng có quyền, lợi ích liên quan đến vụ án. Tất cả những
hoạt động của NBC trong quá trình tham gia tố tụng là để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Ngoài ra thơng qua hoạt động bào
chữa của mình NBC cịn góp phần giúp cơ quan THTT xác định đƣợc sự thật khách
quan của vụ án, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ công lý. Đồng thời quan
điểm trên cũng phân biệt NBC với ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự trong
TTHS. Theo quy định tại khoản 1, Điều 59 BLTTHS 2003 thì: “Ngƣời bị hại,

nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
hình sự có quyền nhờ luật sƣ, bào chữ viên nhân dân hoặc ngƣời khác đƣợc cơ quan
điều tra, viện kiểm sát, tòa án chấp nhận bảo vệ quyền lợi cho mình”. Theo quy định
này của BLTTHS 2003 thì ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự có thể là bất kỳ ai
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 2


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
trong khi đó NBC chỉ có thể là luật sƣ, ngƣời đại diện hợp pháp của ngƣời bị tạm
giam, bị can, bị cáo, hoặc bào chữa viên nhân dân. Sự khác nhau này xuất phát từ
chức năng, đối tƣợng bảo vệ của NBC và ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự.
NBC tham gia tố tụng với mục đích chủ yếu là để chứng minh sự vơ tội hoặc làm
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Trong khi đó
ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự tham gia tố tụng chủ yếu là để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp cho ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và ngƣời có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự. Cơ sở pháp lý cho sự hiện diện của
NBC trong quá trình giải quyết vụ án hình sự là ý chí của ngƣời bị buộc tội (theo
khoản 1, điều 57 BLTTHS 2003). Tuy nhiên trong hai trƣờng hợp ngoại lệ là: (1) bị
can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức án cao nhất là tử hình đƣợc quy định
tại BLHS, (2) bị can, bị cáo là ngƣời chƣa có thành viên, ngƣời có nhƣợc điểm về
tâm thần hoặc thể chất. Trong hai trƣờng hợp này ý chí của ngƣời bị buộc tội chỉ
mang tính tƣơng đối bởi vì nếu ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo không mời NBC thì
CQĐT, VKS, TA cũng bắt buộc phải yêu cầu (theo khoản 2, Điều 57 BLTTHS
2003). Sở dĩ pháp luật quy định nhƣ vậy là vì xuất phát từ tính chất quan trọng của
vụ án có liên quan đến tính mạng của con ngƣời và cũng là để bảo đảm tính chính
xác, khách quan của vụ án.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 56 BLTTHS 2003 “NBC có thể là: Luật sƣ;
ngƣời đại điện hợp pháp của ngƣời bị tam giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân

dân”.
 Luật sƣ:
Trong ba đối tƣợng có thể trở thành NBC thì Luật sƣ là ngƣời hoạt động chuyên
nghiệp, đƣợc đào tạo bài bản nhất và có trình độ pháp lí cao nhất nhƣng trong thực
tế hiện nay ở nƣớc ta thì đội ngũ Luật sƣ cịn hạn chế, số lƣợng Luật sƣ tham gia
trong lĩnh vực tranh tụng chiếm tỉ lệ thấp, hơn nữa không phải ngƣời bị buộc tội nào
cũng có đủ điều kiện thuê Luật sƣ. Luật sƣ hành nghề phải có chứng chỉ hành nghề
Luật sƣ và gia nhập một Đoàn luật sƣ.
 Ngƣời đại điện hợp pháp cho ngƣời bị tam giữ, bị can, bị cáo.
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 3


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
Cho đến nay, BLTTHS của nƣớc ta chƣa quy định thế nào là ngƣời đại diện hợp
pháp của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong VAHS. Tuy nhiên có thể vận dụng
các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về ngƣời đại diện theo pháp luật của ngƣời
chƣa thành niên và ngƣời có nhƣợc điểm về tâm thần hoặc thể chất trong trƣờng
hợp này. Theo đó, ngƣời đại diện theo pháp luật của ngƣời chƣa thành niên và
ngƣời có nhƣợc điểm về tâm thần, thể chất gồm: cha mẹ đẻ hoặc cha mẹ nuôi,
ngƣời đỡ đầu, anh chị em ruột và ngƣời giám hộ cho họ. Trong khi BLTTHS cũng
không quy định ngƣời đại diện hợp pháp nào đƣợc TGTT trong trƣờng hợp trên.
Việc xác định ngƣời đại diện hợp pháp cho ngƣời bị buộc tội TGTT ảnh hƣởng rất
nhiều đến kết quả giải quyết vụ án. Thực tiễn xét xử ghi nhận một số trƣờng hợp
xác định sai ngƣời đại diện hợp pháp của bị cáo là ngƣời chƣa thành niên hoặc
ngƣời có nhƣợc điểm về tâm thần hoặc thể chất dẫn đến kết quả việc giải quyết vụ
án không đúng đắn.
Hiện nay có quan điểm cho rằng “khơng nên đồng nhất khái niệm ngƣời đại diện
hợp pháp với khái niệm ngƣời đại diện theo pháp luật mà nên hiểu rộng hơn về khái

niệm này bao gồm ngƣời đại diện đƣơng nhiên theo pháp luật và ngƣời đại diện
theo ủy quyền”. Quan điểm này xuất phát từ việc pháp luật tố tụng hình sự chƣa quy
định cụ thể khái niệm ngƣời đại diện hợp pháp bao gồm những ai nên hồn tồn có
thể hiểu là ngƣời đại diện hợp pháp bao gồm ngƣời đại diện theo pháp luật và ngƣời
đại diện theo ủy quyền. Thiết nghĩ quan điểm này là hồn tồn hợp lí bởi vì trong
nhiều trƣờng hợp ngƣời bị tạm giữ bị can, bị cáo không phải là ngƣời có nhƣợc
điểm về tâm thần hoặc thể chất nhƣng họ lại khơng có điều kiện nhờ Luật sƣ bào
chữa, không phải là thành viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và họ là ngƣời khơng
có trình độ, khơng hiểu biết về pháp luật thì sẽ dẫn tới họ khơng thể tự bào chữa tốt
cho mình. Chính vì vậy để hồn thiện chế định NBC trong TTHS thì một trong vấn
đề cần thiết đƣợc đặc ra là chúng ta phải quy định cụ thể hơn về ngƣời đại diện hợp
pháp cho ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
 Bào chữa viên nhân dân.

GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 4


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
Ngoài Luật sƣ, ngƣời đại diện hợp pháp của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo thì
BLTTHS cịn quy định Bào chữa viên nhân dân cũng có thể TGTT với tƣ cách là
NBC. Theo khoản 3 Điều 57 BLTTHS: “Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ
chức thành viên của mặt trận có quyền cử Bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho
ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức mình” theo quy định của
điều này thì bào chữa viên nhân dân đã bị hạn chế bởi hai điều kiện: (1) là thành
viên của Mặt Trận tổ quốc Việt Nam và (2) đƣợc cử để bào chữa cho ngƣời bị tạm
giữ , bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức minh. Điều này có nghĩa là pháp luật
đã loại trừ trƣờng hợp những ngƣời bị tạm gi, bị can, bị cáo không phải là thành
viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam thì sẽ không đƣợc cử Bào chữa viên nhân dân

để bào chữa cho họ. Thiết nghĩ chúng ta cần quy định theo hƣớng mở hơn để thu
hút sự tham gia đông đảo của công chúng vào công tác bào chữa.
Theo quy định của BLTTHS chỉ những Luật sƣ TGTT bảo vệ quyền lợi cho
ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong VAHS mới đƣợc gọi là NBC. Điều này cũng
đƣợc hiểu tƣơng tự đối với Bào chữa viên nhân dân và ngƣời đại diện hợp pháp của
ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Việc nhấn mạnh này có ý nghĩa trong việc hiểu
đúng và chính xác về Luật sƣ và NBC bởi vì nếu Luật sƣ TGTT bảo vệ quyền lợi
cho ngƣời khác mà không phải là ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo (nhƣ là ngƣời bị
hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
đến vụ án ) thì họ TGTT với tƣ cách là ngƣời bảo vệ quyền lợi cho đƣơng sự.
Từ những phân tích trên, theo chúng tôi NBC trong TTHS nên đƣợc hiểu với
khái niệm nhƣ sau: “ NBC là ngƣời TGTT để chứng minh sự vơ tội hoặc làm giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; giúp ngƣời bị tạm giữ,
bị can, bị cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của họ, thơng qua đó
góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa”.
1.1.2 Mối quan hệ giữa ngƣời bào chữa và ngƣời bị buộc tội.
NBC tham gia vào tố tụng hình sự là để giúp đỡ ngƣời bị buộc tội về mặt pháp
lí, làm sáng tỏ những tình tiết xác định sự vơ tội, những tình tiết giảm nhẹ trách

GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 5


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
nhiệm hình sự cho ngƣời bị buộc tội thơng qua đó góp phần bảo vệ sự thật khách
quan, bảo vệ pháp luật.
Quyền bào chữa trong tố tụng hình sự gồm hai bộ phận khơng thể tách rời nhau
là quyền tự bào chữa và quyền nhờ ngƣời khác bào chữa, việc ngƣời bị buộc tội tự
bào chữa không làm mất đi hay triệt tiêu quyền nhờ ngƣời khác bào chữa và ngƣợc

lại, sự tham gia của NBC trong tố tụng hình sự khơng làm mất đi quyền tự bào chữa
của ngƣời bị buộc tội. Nhƣng thông thƣờng ngƣời bị buộc tội là những ngƣời khơng
có kiến thức về mặt pháp lí, hiểu biết về pháp luật kém lại bị rơi vào trạng thái căng
thẳng, không nhận thức hết những tình tiết buộc tội cũng nhƣ những tình tiết gỡ tội
hoặc những tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án nên họ khó có khả năng thực
hiện tốt quyền tự bào chữa của mình. Vì vậy họ cần có sự trợ giúp pháp lí của NBC.
Giữa ngƣời bị buộc tội và NBC có mối quan hệ ràng buộc, có thể hiểu mối quan
hệ này nhƣ sau: thứ nhất, xét về ý chí, mối quan hệ giữa NBC và ngƣời bị buộc tội
chỉ xuất hiện ở một trong hai trƣờng hợp (1) ngƣời bị buộc tội hoặc ngƣời đại diện
hợp pháp của họ mời NBC và đƣợc cơ quan THTT chấp nhận, (2) cơ quan THTT
cử NBC cho ngƣời bị buộc tội và đƣợc ngƣời này đồng ý. Trong cả hai trƣờng hợp
trên ý chí của ngƣời bị buộc tội là yếu tố quyết định có hay không sự tham gia của
NBC. Thứ hai, xét về mục đích, bản thân của NBC khơng có lợi ích pháp lí gì liên
quan đến vụ án, sự tham gia của họ trong tố tụng dù dƣới hình thức đƣợc mời hay
đƣợc cử thì cũng vẫn nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời bị buộc tội.
Trong trƣờng hợp cơ quan THTT cử NBC cho ngƣời bị buộc tội là một biểu hiện cụ
thể của nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, quy định này hoàn tồn khơng nghĩa
là bắt buộc bị can, bị cáo phải chấp nhận NBC do cơ quan THTT cử. Do vậy khi bị
can, bị cáo khơng chấp nhận NBC thì họ có thể từ chối chứ khơng bắt buộc họ phải
tn theo. Dù sự tham gia của NBC dƣới hình thức nào thì ý kiến của ngƣời bị buộc
tội là có giá trị hơn cả bởi vì quyền bào chữa là quyền của ngƣời bị buộc tội chứ
không phải nghĩa vụ bắt buộc phải tuân theo. Cơ quan THTT có trách nhiệm giải
thích, tạo điều kiện cho ngƣời bị buộc tội tự bào chữa hoặc nhờ ngƣời khác bào
chữa vì vậy trong tất cả các trƣờng hợp đặc biệt là trƣờng hợp bào chữa bắt buộc thì
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 6


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn

ngƣời bị buộc tội phải đƣợc giải thích thật rõ ràng về vai trị của NBC, kể cả khi bào
chữa bắt buộc thì thù lao sẽ do cơ quan THTT trả để trách tâm lí sự chi phí tốn kém
khi có NBC.
Sự tham gia của NBC là xuất phát từ ý chí của ngƣời bị buộc tội, mục đích của
sự tham gia là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ngƣời bị buộc tội do vậy bất kì
khi nào, trong bất kì giai đoạn tố tụng nào nếu ngƣời bị buộc tội nhận thấy sự tham
gia của NBC không làm tốt hơn hay thậm chí làm xấu đi tình trạng của họ thì họ
điều có quyền yêu cầu thay đổi hoặc từ chối NBC. Qua đó có thể khẳng định NBC
khơng có lợi ích liên quan đến vụ án, thực hiên công việc bào chữa cho ngƣời bị
buộc tội là nghĩa vụ của NBC.
Mặc dù cũng là ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chủ của mình
nhƣng mối quan hệ giữa NBC và ngƣời bị buộc tội không giống với mối quan hệ
giữa ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự với nguyên đơn hay bị đơn trong tố tụng
dân sự. Trong tố dân sự ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự nếu đƣợc đƣơng sự
ủy quyền thì họ có thể tồn quyền thay mặt đƣơng sự (trừ những trƣờng hợp mà
pháp luật quy định phải do chính bản thân đƣơng sự thực hiện). Trong tố tụng hình
sự NBC không đƣợc thay mặt ngƣời bị buộc tội dù hành vi tố tụng của NBC với
mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ngƣời bị buộc tội.
Khi đã nhận lời bào chữa thì NBC khơng đƣợc từ chối bào chữa nếu khơng có lí
do chính đáng (Điều 58 BLTTHS) bởi vì việc từ chối bào chữa chính là hành vi đơn
phƣơng hủy hợp đồng, vi phạm nghiêm trọng đạo đức nghề nghiệp.
Trong tố tụng hình sự, NBC tham gia vào quá trình tố tụng là để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp cho ngƣời bị buộc tội nên NBC không đƣợc gây bất lợi cho
ngƣời bị buộc tội ngƣợc lại ngƣời bị buộc tội cũng không thể yêu cầu NBC thực
hiện hành vi trái quy định của pháp luật, trái đạo đức xã hội và lƣơng tâm nghề
nghiệp. Bởi vì ngồi nghĩa vụ chính là bảo vệ quyền lợi cho thân chủ mình thì NBC
cịn có nhiệm vụ bảo vệ lợi ích cộng đồng, bảo vệ pháp luật. Khi nhận lời bào chữa
cho ngƣời bị buộc tội NBC phải cố gắng tập trung năng lực và tâm huyết để hồn
thành trách nhiệm nhƣng cũng khơng vì thế mà bớp méo sự thật. NBC tham gia tố
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh


Trang 7


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
tụng với sứ mệnh cao cả là góp phần thúc đẩy q trình đấu tranh phòng chống tội
phạm, giảm thiểu và khắc phục những sai sót trong q trình giải quyết vụ án. NBC
có vai trị rất quan trọng trong tố tụng hình sự nói chung và đặc biệt là tại phiên tịa
nói riêng.
Nhƣ vậy, mối quan hệ giữa NBC với ngƣời bị buộc tội vừa mang tính chất phụ
thuộc vừa có tính độc lập. Trong mối quan hệ này NBC và ngƣời bị buộc tội là hai
chủ thể đứng cùng một phía hỗ trợ, hợp tác nhau cùng thực hiện chức năng bào
chữa.
1.1.3 Vị trí, vai trị của ngƣời bào chữa trong tố tụng hình sự.
Trong q trình tố tụng hình sự, có rất nhiều ngƣời tham gia với tƣ cách là ngƣời
tham gia TTHS thì mỗi ngƣời có một vị trí và vai trị khác nhau, trong đó NBC là
ngƣời tham gia và tố tụng với vị trí và vai trị quan trọng. NBC trong TTHS có vai
trị tích cực thúc đẩy việc bào chữa cho ngƣời bị buộc tội thông qua việc thực hiện
chức năng TTHS của mình một cách đầy đủ. Sự tham gia của NBC góp phần thực
hiện nguyên tắc đảm bảo quyền có NBC của ngƣời bị buộc tội theo quy định của
BLTTHS.
Trƣớc hết, quyền bào chữa thuộc về ngƣời bị buộc tội nhƣng những ngƣời này
thƣờng là những ngƣời bị hạn chế về trình độ hiểu biết pháp luật, ở vị thế yếu kém
hơn so với những ngƣời THTT hơn nữa họ lại đang rất hoang mang, lo sợ nên
không phải ngƣời bị buộc tội nào cũng thực hiện tốt đƣợc quyền của mình. Vậy nên
NBC với trình độ hiểu biết pháp luật, kinh nghiệm, khả năng hùng biện của mình sẽ
đóng một vai trị quan trọng trong việc làm rõ chứng cứ vơ tội, tình tiết giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự cho ngƣời bị buộc tội, hạn chế oan sai và vi phạm trong quá
trình tố tụng, tạo điều kiện cho việc giải quyết vụ án đƣợc diễn ra nhanh chóng, kịp
thời và đúng pháp luật. Đặc biệt, khi bị cáo thuộc các trƣờng hợp bào chữa bắt buộc

thì vai trị của NBC cịn thể hiện một cách rõ ràng, cụ thể hơn vì những chủ đề này
khơng thể thể hiện ý chí của mình một cách đúng đắn đầy đủ hoặc bị rơi vào tình
thế hiểm nghèo bị đe dọa bởi án tử hình. NBC tham gia phiên tòa trong trƣờng hợp

GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 8


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
này là để thay mặt họ thể hiện ý chí, bác bỏ lại những quan điểm buộc tội sai trái
dựa trên cơ sở tôn trọng sự thật và pháp luật.
NBC không chỉ TGTT để giúp đỡ bị cáo mà cịn thơng qua hoạt động bào chữa
đã góp phần giúp cho cơ quan THTT thực hiện tốt chức năng của mình. Đối với
CQĐT, hoạt động của NBC góp phần tích cực vào việc giúp CQĐT thu thập chứng
cứ của vụ án, giúp việc điều tra đƣợc tiến hành khách quan, toàn diện và đầy đủ. Sự
tham gia của NBC sẽ góp phần hạn chế và khắc phục những sai sót trong việc điều
tra vụ án, phịng ngừa những việc làm sai trái từ phía cơ quan tiến hành điều tra,
góp phần nâng cao chất lƣợng điều tra. Điều này là yếu tố quan trọng đảm bảo cho
việc xác định sự thật, tạo điều kiện cho việc giải quyết vụ án đƣợc công bằng, đúng
đắn. Đối với TA, sự tham gia tranh luận tại phiên tòa của NBC giúp sẽ làm cho
HĐXX cân nhắc để đƣa ra những lời lẽ phát ngôn đúng mực hơn, xem xét để đƣa ra
những phán xét cơng minh, hợp tình hợp lý hơn, sự tham gia của NBC tại phiên tòa
còn giúp làm sáng tỏ, tìm ra sự thật khách quan của vụ án, hạn chế khả năng làm
oan sai ngƣời vô tội trong xét xử
Khi tham gia tố tụng, NBC không chỉ bảo vệ quyền lợi cho ngƣời bị buộc tội mà
cịn có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ mật thiết với
nhau, muốn bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời bị buộc tội thì phải tơn
trọng sự thật và tôn trọng pháp luật, ngƣợc lại muốn bảo bệ pháp chế xã hội chủ
nghĩa thì phải làm tốt nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời bị buộc tội trên

cơ sở pháp luật. Vì vậy ngồi nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho ngƣời bị buộc tội NBC
cịn có nhiệm vụ bảo vệ sự thật khách quan của vụ án, bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp
chế xã hội chủ nghĩa.Vai trò này thể hiện rõ nét ở địa vị pháp lí của NBC là họ có
nhiệm vụ cùng cơ quan THTT làm rõ sự thật khách quan của vụ án, giúp cho việc
xét xử của TA đƣợc khách quan, tồn diện, khơng làm oan ngƣời vơ tội, không bỏ
lọt tội phạm.
Từ những quy định của pháp luật mà có quan điểm cho rằng “khơng thể coi
ngƣời bào chữa là ngƣời tham gia tố tụng độc lập” [35-tr.129] , bởi vì mục đích của
NBC tham gia vào tố tụng tham gia vào TTHS là nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 9


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
bị buộc tội chứ bản thân họ khơng có quyền lợi hay nghĩa vụ tham gia vào vụ án. Sự
tham gia vào quá trình tố tụng của NBC khơng độc lập mà hồn tồn phụ thuộc vào
ý chí của ngƣời bị buộc tội vì NBC chỉ đƣợc phép tham gia tố tụng khi đƣợc bị can,
bị cáo mời hoặc đƣợc cơ quan THTT chỉ định và ngƣời bị buộc tội có thể thay đổi
hoặc từ chối NBC thì họ sẽ chấm dứt tƣ cách NBC. Tuy nhiên theo chúng tơi tính
độc lập của NBC khơng xét trong mối quan hệ làm xuất hiện NBC mà chúng ta nên
xét vị trí của NBC ở khía cạnh bào chữa khi TGTT để thực hiện quyền bào chữa thì
vị trí của họ nhƣ thế nào. Theo đó NBC có khả năng tách biệt, độc lập với cơ quan
THTT, ngƣời THTT. Khi tham gia vào quá trình giải quyết vụ án NBC có tự cách
độc lập khơng chịu sự ảnh hƣởng bởi bất kỳ sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, ảnh hƣởng từ
quan điểm của bất kỳ ngƣời nào khác, NBC có những quyền và nghĩa vụ pháp luật
quy định khẳng định NBC là chủ thể độc lập trong TTHS. Họ có quyền xuất trình
các chứng cứ và có quan hệ ngang bằng với ngƣời bị buộc tội, NBC có nghĩa vụ
bảo vệ quyền của ngƣời bị buộc tội nhƣng ngƣời bị buộc tội không đƣợc yêu cầu
NBC thực hiện những hành vi trái đạo đức xã hội, trái lƣơng tâm nghề nghiệp của

mình bởi vì bên cạnh việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời bị buộc tội,
NBC cịn có nhiệm vụ bảo vệ sự thật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Nhƣ vậy, NBC tham gia vào hoạt động TTHS với một sứ mệnh cao cả là vừa
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời bị buộc tội vừa bảo vệ sự thật khách quan
của vụ án, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Sự tham gia của NBC đã thể hiện rõ
nét tính nhân dân trong TTHS. Với vị trí khách quan, ngang bằng với bên buộc tội,
giúp cơ quan THTT kịp thời phát hiện những sai lầm, thiếu sót, khắc phục kịp thời,
góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tố tụng. Chính vì thế, trong TTHS vị trí, vai
trị của NBC là rất quan trọng và là cơ chế đảm bảo tính chính xác, khách quan
trong q trình giải quyết vụ án hình sự.
1.1.4 Sơ lƣợc về lịch sử hình thành và phát triển của chế định ngƣời bào chữa.
Nghề bào chữa là một công việc xuất hiện rất sớm trong lịch sử theo ghi nhận
của các nhà nghiên cứu, quyền bào chữa xuất hiện sớm nhất ở châu Âu. Chế định
NBC ra đời từ thời đế quốc La Mã nhƣng trong giai đoạn này họ chƣa đƣợc gọi là
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 10


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
luật sƣ nhƣ ngày nay. Ở nhà nƣớc Hy Lạp cổ đại khi TA đƣợc hình thành, cùng với
sự ra đời của thẩm phán là sự xuất hiện của NBC. Ban đầu họ là những ngƣời họ
hàng, bạn bè thân thuộc hoặc là ông chủ của những ngƣời bị buộc tội đứng ra bao
bọc, che chở, bảo vệ họ trƣớc TA. Những ngƣời này thƣờng là những ngƣời am
hiểu pháp luật, có khả năng ăn nói nên có thể minh oan cho bị cáo. Xuất phát ban
đầu là những sự giúp đỡ tự nguyện nhƣng do nhu cầu bào chữa ngày càng tăng do
ngƣời ta thấy đƣợc lợi ích của NBC và cuối cùng nó đã trở thành một nghề trong xã
hội, việc bào chữa phải trả bằng tiền hay hàng hóa.
Ở Việt Nam, dƣới thời quân chủ, nhà nƣớc đã có tổ chức các cơ quan chuyên lo
giải quyết việc kiện tụng của nhân dân do hình quan, phán quan phụ trách. Nhƣng

việc bào chữa cho các bên tranh tụng không đƣợc công nhận. Thời đó khơng có
nghề bào chữa mà việc giúp đỡ ngƣời khác kiện tụng còn bị coi là hành vi xấu, là
phản vua, phạm tội khi quân, một trong những điều cấm kị đối với những ai muốn
làm quan phò vua, giúp nƣớc.
Khi Pháp xâm lƣợc Việt Nam, chúng dùng chính sách hà khắc để áp bức, bóc lột
nhân dân ta, tuy nhiên một trong những ƣu việt của nền văn minh phƣơng Tây đem
đến khai hóa cho dân tộc ta là ban bố quyền bào chữa cho công dân và nghề luật sƣ
ở Việt Nam ra đời từ đó. Nhƣng thời này NBC không đƣợc gọi là luật sƣ mà là
“thầy cãi” phải là ngƣời có quốc tịch pháp, am hiểu pháp luật, ngƣời Việt Nam
không đƣợc làm thầy cãi. Ngày 25/07/1864 Hoàng đế Napoleon III ban hành văn
bản pháp luật về luật sƣ, về vấn đề tổ chức nền tƣ pháp Nam kỳ.
Sau năm 1945, ở miền Nam theo quy chế luật sƣ và tổ chức đoàn luật sƣ 1962,
luật sƣ phải là ngƣời Việt Nam, trên 21 tuổi, có bằng cử nhân luật khoa và có khả
năng hành nghề luật sƣ. Luật sƣ bào chữa đƣợc hƣởng thù lao do thỏa thuận giữa
luật sƣ và thân chủ.
Ở miền Bắc, sau khi chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập, đất
nƣớc Việt Nam bƣớc vào thời kỳ mới độc lập, giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm đe
dọa đến nền độc lập mà nhân dân ta vừa giành đƣợc tuy nhiên chủ tịch Hồ Chí
Minh rất quan tâm đến quyền của con ngƣời nói chung và quyền bào chữa nói riêng,
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 11


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
chủ tịch đã ký sắc lệnh về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức tƣ pháp trong
đó có sắc lệnh 46/SL ngày 10/10/1945 về tổ chức đoàn thể luật sƣ với mục đích
nhằm bảo đảm quyền của bị can, bị cáo trong các vụ án hình sự theo nguyên tắc
đƣợc ghi nhận trong hiến pháp 1946: “các phiên tịa điều phải cơng khai từ trƣờng
hợp đặc biệt, ngƣời bị cáo đƣợc quyền tự bào chữa lấy hoặc mƣớn luật sƣ”.

Tuy nhiên sau 1945, đất nƣớc lại rơi vào hai cuộc chiến tranh liên tiếp kéo dài
30 năm. Trong lúc đó mọi nỗ lực của nhân dân và nhà nƣớc điều tập trung vào cuộc
trƣờng kỳ kháng chiến, tuy nhiên nhà nƣớc vẫn chú trọng đến vai trò của NBC và
ban hành thêm các văn bản nhƣ: SL 217/SL ngày 22/11/1945 quy định thể lệ các
thẩm phán đƣợc làm luật sƣ nhằm đảm bảo có đủ luật sƣ bào chữa cho bị cáo trƣớc
phiên tòa; SL69/SL ngày 18/06/1949 quy định cho bị cáo có thể nhờ một ngƣời
khác làm luật sƣ bào chữa trƣớc phiên tòa. Trên cơ sở sắc lệnh số 69/SL, bộ tƣ pháp
đã ban hành nghị định 01/NĐ – VY về việc ấn định làm bào chữa viên và phụ cấp
bào chữa viên. Đến năm 1957, bộ tƣ pháp ban hành thông tƣ 101/HCTP ngày
29/08/1957 về việc tổ chức Bào chữa viên nhân dân.
Ngày 18/12/1987 hội đồng nhà nƣớc đã thông qua Pháp lệnh tổ chức luật sƣ tạo
cơ sở cho việc hình thành và phát triển đội ngũ luật sƣ thành một tổ chức nghề
nghiệp.
Ngày 28/06/1988 BLTTHS ra đời đánh dấu một bƣớc ngoặc lớn của ngành luật
TTHS. Bộ luật đã quy định cụ thể về trình tự nói chung và các quyền của NBC nói
riêng.
Quan trọng hơn hiến pháp 1992, tại Điều 132 lại một lần nữa củng cố quyền bào
chữa để làm cơ sở cho các văn bản về hoạt động của các cơ quan THTT nhằm đảm
bảo cho việc thực hiện các quyền này.
Ngày 24/07/2001 ủy ban thƣờng vụ Quốc Hội ban hành Pháp lệnh luật sƣ đã sửa
đổi và hoàn thiện hơn những quy định về tổ chức luật sƣ.
Ngày 26/11/20013, BLTTHS sửa đổi, bổ sung lần thứ tƣ đã đƣợc Quốc Hội
thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004. So với những lần sửa đổi
trƣớc đây, BLTTHS 2003 đã đƣợc sửa đổi bổ sung toàn diện và ghi nhận thêm một
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 12


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn

số điều luật mới. Theo đó Điều 11 BLTTHS 2003 quy định: “ngƣời bị tạm giữ, bị
can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ vào ngƣời khác bào chữa”. Việc mở
rộng về phạm vi áp dụng quyền bào chữa đã tạo điều kiện pháp lý cần thiết để NBC
phát huy khả năng của mình.
Luật Luật sƣ ra đời năm 2006 đã ghi một dấu mốc quan trọng về vai trò của đội
ngũ luật sƣ trong hoạt động tố tụng nói chung và hoạt động bào chữa nói riêng. Bên
cạnh những quy định về luật sƣ và tổ chức luật sƣ, Luật Luật sƣ đã góp phần khơng
nhỏ trong việc hỗ trợ, bảo đảm các quyền và nghĩa vụ của luật sƣ trong tố tụng.
Nhƣ vậy, kể từ khi xuất hiện nghề bào chữa đến nay đã có rất nhiều thay đổi và
chế định NBC đang đƣợc quy định theo hƣớng ngày một hoàn thiện hơn, qua đó đã
góp phần khơng nhỏ trong việc hỗ trợ, đảm bảo các quyền lợi của NBC trong các
hoạt động tố tụng, đặc biệt là hoạt động bào chữa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của ngƣời bị buộc tội.
1.2 Phiên tịa hình sự.
1.2.1 Khái niệm và bản chất của phiên tịa hình sự.
Theo từ điển tiếng việt thì phiên tịa là “ lần họp để xét xử của Tịa án” [42tr.799]. Nhƣ vậy ở góc độ chung nhất về mặt ngơn ngữ, có thể hiểu phiên tòa là lần
họp của TA để xét xử một vụ việc nào đó. Cịn theo thuật ngữ pháp lý thì phiên tịa
là “hình thức hoạt động xét xử cảu Tịa án” [41-tr.260].
Xét xử đóng vai trị trung tâm trong tồn bộ q trình tố tụng, là giai đoạn quyết
định tính đúng đắn, khách quan trong việc giải quyết vụ án hình sự, bảo vệ lợi ích
nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân. Hình thức xét xử của phiên tịa
đƣợc tiến hành theo một trình tự, thủ tục rất chặt chẽ. Vai trò của phiên tòa hình sự
đƣợc thể hiện nhƣ sau:
- Thứ nhất, phiên tịa là nơi TA bằng thủ tục cơng khai, tồn diện thực hiện cuộc
điều tra hình thức để xác định sự thật khách quan của vụ án. TA ra bản án, quyết
định trên cơ sở các chứng cứ đƣợc thu thập và kiểm tra cơng khai tại phiên tịa. Việc
chứng minh (bao gồm cả quá trình thu thập, kiểm tra và đánh giá chứng cứ) đƣợc
các chủ thể có chủ quyền và lợi ích khác nhau (bên buộc tội, bên bào chữa) thực
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh


Trang 13


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
hiện một cách bình đẳng, dân chủ tại phiên tòa khi xét hỏi cũng nhƣ tranh luận.
Việc chứng minh để xác định sự thật của vụ án đƣợc TA thực hiện trên cơ sở chứng
cứ thu thập, thẩm tra tại phiên tòa và cân nhắc, đánh giá các bên tranh tụng khác
nhau.
- Thứ hai, phiên tòa đảm bảo sự tham gia của những ngƣời TGTT. Hơn ở đâu
hết, tại phiên tòa quyền và nghĩa vụ của những ngƣời TGTT đƣợc quy định và đảm
bảo thực hiện đầy đủ nhất bằng thủ tục tố tụng trực tiếp, cơng khai, tại phiên tịa khó
có thể xảy ra các trƣờng hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng nhƣ bức cung, ép
cung, dùng nhục hình.
- Thứ ba, phiên tịa là nơi có điều kiện tốt nhất để thực hiện việc áp dụng đúng
đắn pháp luật. Qua phân tích nội dung các đề xuất của các bên tham gia tố tụng về
áp dụng pháp luật, TA lựa chọn cho mình phƣơng pháp áp dụng pháp luật chính xác
nhất để giải quyết đúng đắn vụ án.
- Thứ tƣ, phiên tòa là nơi tốt nhất thực hiện việc tuyên truyền, giáo dục pháp
luật. Thơng qua thủ tục tại phiên tịa, việc điều tra công khai, việc tranh luận và đặc
biệt là qua việc cơng bố một bản án đúng đắn, hợp tình, TA giúp cho những ngƣời
TGTT cũng nhƣ ngƣời tham dự phiên tòa nâng cao hiểu biết pháp luật, củng cố lịng
tin vào pháp luật để từ đó khơng chỉ tự nguyện tn thủ pháp luật, mà cịn tích cực
tham gia vào đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật [39].
Có thể nói rằng, trong q trình TTHS phiên tịa là nơi thể hiện tập trung nhất
quyền lực tƣ pháp, là trung tâm của quá trình tố tụng, là giai đoạn tính đúng đắn,
khách quan trong việc giải quyết vụ án hình sự bảo vệ lợi ích nhà nƣớc, quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân. TA ở nƣớc ta thực hiện nguyên tắc hai cấp xét (Điều
20 BLTTHS) một bản án, quyết định sơ thẩm của tịa án khơng có hiệu lực pháp lý
ngay mà có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật. Kháng cáo,
kháng nghị hợp pháp là cơ sở để giải quyết vụ án theo thủ tục phúc thẩm và ở giai

đoạn này bản án có hiệu lực ngay nhằm đảm bảo cho VAHS đƣợc giải quyết chính
xác, đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị
cáo và những ngƣời tham gia tố tụng. Vì vậy phiên tịa hình sự gồm phiên tồn hình
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 14


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
sự sơ thẩm và phiên tịa hình sự phúc thẩm. Bên cạnh đó cịn có thể có phiên tịa
giám đốc thẩm và tái thẩm nhƣng đây là hai thủ đặc biệt nhằm xét lại bản án và
quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TA. Trong đó, giám đốc thẩm là thủ tục xét
lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhƣng bị kháng nghị vì phát
hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án (Điều 272
BLTTHS), còn tái thẩm là thủ tục đƣợc áp dụng đối với bản án hoặc quyết định đã
có hiệu lực pháp luật nhƣng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới đƣợc phát hiện
có thể làm thay đổi nội dung cơ bản của bản án hoặc quyết định mà TA không biết
đƣợc khi ra bản án hoặc quyết định đó (Điều 290 BLTTHS). Tính chất của giám
đốc thẩm và tái thẩm chủ yếu là để kiểm tra lại tính hợp pháp của bản án hoặc quyết
định đã có hiệu lực pháp luật chứ không phải là một cấp xét xử nên trong quá trình
xem xét vụ án theo thủ tục này không yêu cầu bắt buộc phải thẩm vấn ngƣời bị kết
án và những ngƣời TGTT khác. Tại phiên tịa tái thẩm, giám đốc thẩm thì NBC chỉ
đƣợc tham gia xét xử khi thấy cần thiết (Điều 280, Điều 297 BLTTHS), nhƣ vậy sự
có mặt của NBC ở thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm hoàn toàn phụ thuộc vào sự
quyết định của TA và nhiệm vụ bào chữa của NBC không tồn tại trong cả hai phiên
tịa này.
 Phiên tịa hình sự sơ thẩm.
Phiên tịa sơ thẩm vụ án hình sự đƣợc bắt đầu khi Chủ tọa phiên tòa đọc quyết
định đƣa vụ án ra xét xử (Điều 201 BLTTHS) và kết thúc khi Chủ tọa phiên tòa hay
một thành viên khác của HĐXX đọc bản án (Điều 226 BLTTHS). Phiên tòa xét xử

sơ thẩm VAHS là giai đoạn trung tâm và quan trọng nhất của hoạt động xét xử nói
riêng và của cả q trình TTHS nói chung vì để xác định một ngƣời có tội và phải
chịu hình phạt hay khơng thì địi hỏi phải đƣa họ ra xét xử trƣớc tòa. Phiên tòa sơ
thẩm là phiên tịa đầu tiên và thơng qua phiên tịa, bằng những thủ tục trực tiếp,
cơng khai, qua nghe ý kiến và đề xuất của các bên TGTT, TA tiến hành xác định sự
thật khách quan của vụ án và ra các phán quyết giải quyết vụ án một cách đúng đắn,
đầy đủ, khách quan và đúng pháp luật.

GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 15


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
Xét xử sơ thẩm VAHS là xét xử vụ án đó ở cấp đầu tiên, bản án và quyết định
của TA chƣa có hiệu lực pháp luật ngay mà có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo
thủ tục phúc thẩm trong thời hạn luật định. Hoạt động xét xử tại phiên tịa đƣợc thực
hiện thơng qua các thủ tục: thủ tục bắt đầu phiên tòa, thủ tục xét hỏi tại phiên tòa,
thủ tục tranh luận tại phiên tòa, thủ tục nghị án và tuyên án. Phiên tòa xét xử sơ
thẩm VAHS là nơi thể hiện đầy đủ cả ba chức năng của TTHS đó là chức năng công
tố của VKS, chức năng bào chữa của NBC và bị cáo, chức năng xét xử của TA. Tại
phiên tịa sơ thẩm NBC có vai trị đặc biệt quan trong đối với việc bảo vệ quyền và
lợi ích của bị cáo. NBC sẽ đƣợc thực hiện rõ nhất nhiệm vụ của mình. Tại đây NBC
sẽ đƣợc hỏi, tranh luận dân chủ, công khai với bên buộc tội, đƣa ra những chứng cứ,
tài liệu mang tính quyết định đến kết quả vụ án. NBC sẽ có cơ hội đối mặt trực tiếp
với các luận điểm buộc tội của KSV nhằm bác bỏ, phủ định những quan điểm mà
họ cho là sai, đƣa ra những chứng cứ, lập luận để thuyết phục HĐXX và góp phần
giúp cơ quan THTT xác định sự thật khách quan của vụ án để từ đó đƣa ra một bản
án có căn cứ, hợp pháp, có sức thuyết phục.
 Phiên tịa hình sự phúc thẩm.

Xét xử phúc thẩm là việc TA cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại
quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chƣa có hiệu
lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị (Điều 230 BLTTHS). Nhƣ vậy, thủ tục
phúc thẩm là cấp xét xử thứ hai sau thủ tục xét xử sơ thẩm. Đây không phải là thủ
tục đƣơng nhiên nhƣ xét xử sơ thẩm mà phải trên cơ sở kháng cáo, kháng nghị hợp
pháp.
Một điểm đáng lƣu ý là Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xét xử lại vụ án về mặt nội
dung bản án chứ không phải toàn bộ vụ án tức là chỉ xem xét đánh giá bản án chứ
khơng phải tồn bộ vụ án tức là chỉ xem xét đánh giá lại sự thật vụ án dựa trên toàn
bộ những chứng cứ đã thu thập trong giai đoạn xét xử sở thẩm và chứng cứ mới
đƣợc thu thập,bổ sung trong giai đoạn xét xử phúc thẩm. TA cấp phúc thẩm có
quyền xét xử lại một phần hoặc toàn bộ nội dung vụ án tùy thuộc vào nội dung
kháng cáo, kháng nghị. Mặc khác HĐXX ở cấp phúc thẩm khơng có HTND nhƣ ở
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 16


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
xét xử sơ thẩm mà chỉ có Hội đồng thẩm phán. Hoạt động xét xử phúc thẩm đƣợc
thực hiện trên nền tảng phán quyết ở sơ thẩm vì xét xử phúc thẩm phải tuân theo
nguyên tắc khơng làm xấu thêm tình trạng của bị can, bị cáo nếu khơng có kháng
cáo kháng nghị theo hƣớng này. Khác với phiên tòa sơ thẩm, kết quả của phiên tịa
phúc thẩm là việc sửa một phần, hủy tồn bộ bản án hình sự sơ thẩm để xét xử sơ
thẩm lại hoặc trả hồ sơ cho CQĐT tiến hành điều tra lại, VKS truy tố lại nhƣng
cũng có thể là y án sơ thẩm. Bản án, quyết định của TA cấp phúc thẩm có hiệu lực
thi hành ngay sau khi tun án. Chính vì vậy có thể nói phiên tòa phúc thẩm là nơi
kiểm tra, đánh giá, khắc phục những sai lầm, thiếu sót của phiên tồn sơ thẩm và
cịn thể hiện tính dân chủ pháp luật nƣớc ta.
Mặc dù nhiều ý kiến cho rằng vai trò của NBC trong giai đoạn xét xử sơ thẩm là

quan trọng nhất vì vậy vai trị của NBC trong giai đoạn xét xử phúc thẩm là mờ nhạt
và ít quan trọng, ít đƣợc đề cập đến nhƣng theo chúng tơi thì vai trị của NBC trong
giai đoạn này cũng khơng kém phần quan trọng. Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm
NBC có vai trò thực hiện việc tƣ vấn, giúp đỡ bị cáo thực hiện quyền kháng cáo,
tham gia phiên tòa để bảo vệ quyề lợi cho bị cáo khi Tòa xử kháng cáo, kháng nghị
[44-tr.23].
Tóm lại, nếu trong giai đoạn điều tra thì thơng qua việc thực hiện nhiệm vụ của
mình NBC đã góp phần tích cực tìm kiếm chứng cứ, tình tiết khách quan của vụ án,
vừa giúp cho ngƣời bị buộc tội đảm bảo đƣợc quyền lợi của mình bên cạnh đó cũng
vừa giúp cho cơ quan điều tra hạn chế tình trạng oan sai, tạo điều kiện cho việc giải
quyết vụ án đƣợc nhanh chóng và chính xác còn ở giai đoạn truy tố vụ án NBC thể
hiện vai trị của mình thơng qua những hoạt động nhƣ đƣa ra đề nghị, khiếu nại với
cơ quan VKS về các hành vi của cơ quan điều tra đồng thời tiếp tục các hoạt động
nhằm chuẩn bị cho hoạt động bào chữa tại phiên tịa thì hoạt động của NBC tại
phiên tòa là giai đoạn thể hiện đầy đủ nhất, tồn diện nhất về vai trị của NBC vì suy
cho cùng tất cả hoạt động của NBC trong các giai đoạn điều tra, truy tố cũng chỉ
nhằm mục đích cuối cùng là để phục vụ tốt nhất cho công việc bào chữa của mình
tại phiên tịa. Trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự thơng qua các hoạt động xét hỏi,
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 17


Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
tranh luận, xem xét cách chứng cứ, tình tiết vụ án,… NBC góp phần quan trọng
trong việc tìm ra sự thật khách quan vụ án.
1.2.2 Thành phần tham gia phiên tịa hình sự.
 Thành phần những ngƣời tiến hành tố tụng
 Thành phần những ngƣời THTT tham gia phiên tịa hình sự gồm HĐXX, thƣ
kí TA và kiểm sát viên.

HĐXX là chủ thể giữ vai trò quan trọng trong xét xử tại phiên tòa. Thành phần
của HĐXX gồm có thẩm phán và HTND, đây là sự kết hợp giữa tính chuyên nghiệp
của thẩm phán và tính đại diện quần chúng của HTND. Tùy theo tính chất nghiêm
trọng của vụ án mà thành phần của HĐXX có tỉ lệ thẩm phán và HTND tham gia
khác nhau. Tuy nhiên đối với phiên tịa phúc thẩm do tính chất quan trọng của phiên
tòa nên thành phần của HĐXX sẽ khơng có HTND tham gia.
Thƣ kí TA đƣợc quy định tại Điều 41 BLTTHS, Thƣ kí TA thực hiện nhiệm vụ
theo sự phân công của thẩm phán chủ tọa phiên tịa và có quyền, nghĩa vụ theo quy
định của pháp luật.
Kiểm sát viên của VKS cùng cấp có nghĩa tham gia phiên tịa để thực hiện chức
năng cơng tố của mình. Cho nên trong bất cứ trƣờng hợp nào TA cũng phải đảm
bảo sự có mặt của chủ thể này khi xét xử vụ án.
 Thành phần những ngƣời tham gia tố tụng.
Thành phần những ngƣời TGTT tại phiên tịa hình sự có thể đƣợc chia thành
hai nhóm:
Thứ nhất, là nhóm những ngƣời có quyền và lợi ích trong vụ án gồm bị cáo,
ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên
quan đến vụ án hoặc ngƣời đại diện hợp pháp của họ. Đối với bị cáo, sự có mặt của
họ tại phiên tịa là bắt buộc bởi vì đây là cơ sở để TA thực hiện việc xét xử trực tiếp,
cơng khai bằng lời nói và liên tục cho nên bị cáo phải có mặt, trừ trƣờng hợp tại
khoản 2 Điều 187 BLTTHS thì TA mới xét xử vắng bị cáo. Cịn đối với những chủ
thể cịn lại thì tùy theo từng trƣờng hợp mà TA xem xét có xử vắng mặt họ hay
không.
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh

Trang 18


×