Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

slide 1 baøi cuõ neâu nhöõng coâng duïng cuûa daáu chaám löûng vaø daáu chaám phaåy cho 1 ví duï minh hoïa cho daáu chaám löûng ví duï 1 ñeïp quaù ñi muøa xuaân ôi – muøa xuaân cuûa haø noäi thaân y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.08 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• Bài cũ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ví dụ 1</b>



a) Đẹp q đi, mùa xn ơi – mùa xn của Hà


Nội thân yêu […].


<i>(Vũ Bằng)</i>


b) Có người khẽ nói:


– Bẩm, dễ có khi đê vỡ!


Ngài cau mặt, gắt rằng:
– Mặc kệ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• c) Dấu chấm lửng được dùng để:


• – <i>Tỏ ý cịn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết;</i>


• <i> – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt </i>
<i>quãng;</i>


• <i> – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện </i>
<i>một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm </i>
<i>biếm.</i>


• <i>(Ngữ văn 7, tập hai)</i>


d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến <b>Va-ren </b>


<b>– Phan Bội</b> Châu (xin chẳng dám nêu nhân chứng


này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào
mặt Va-ren ; cái đó cũng có thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ví dụ 2:



a) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến


<b>Va-ren </b>

– Phan Bội Châu (xin chẳng dám


nêu nhân chứng này) lại quả quyết rằng


(Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt

<b>Va-ren</b>

;


cái đó cũng có thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài tập vận dụng



• Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối vào các vị
trí thích hợp cho đoạn văn sau:


• <i>Chợt hai thầy trị thấy có ba, bốn chục chiếc cối </i>


<i>xay gió giữa đồng ; Đơn Ki hơ tê bèn nói với </i>
<i>giám mã:</i>


• <i> Vận may dun dủi khiến cho sự nghiệp của </i>


<i>chúng ta tốt đẹp quá trong sự mong muốn. Này, </i>
<i>anh bạn Xan chơ Pan xa, anh có trơng thấy mấy </i>
<i>chục tên khổng lồ hung tợn kia khơng ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• <i> Chợt hai thầy trị thấy có ba, bốn chục chiếc </i>


<i>cối xay gió giữa đồng ; Đơn Ki-hơ-tê bèn nói với </i>
<i>giám mã:</i>


• <i> – Vận may dun dủi khiến cho sự nghiệp của </i>


<i>chúng ta tốt đẹp quá trong sự mong muốn. Này, </i>
<i>anh bạn Xan-chơ Pan-xa, anh có trơng thấy mấy </i>
<i>chục tên khổng lồ hung tợn kia khơng ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• a)

Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa
xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu


riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm
xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thơn
xóm xa xa, có câu hát h tình của cơ gái đẹp
như thơ mộng.


• <i>(Vũ Bằng)</i>


• c)


• – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một
chú bé con thầm thì.


• – Ồ! Cái áo đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra.


<i>(Nguyeãn Ái Quốc)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy



các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng
Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren


• <i>(An-phông-xơ Đô-đê)</i>


Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:


a) Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị
Kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• Hướng dẫn về nhà


- Nắm lại công dụng của dấu gạch ngang, phân biệt
dấu gạch ngang với dấu gạch nối.


- Chuẩn bị bài ôn tập phần văn:


+ Thống kê tên các văn bản đã học trong
chương trình ngữ văn 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×