Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>





<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2018 có đáp án- Trường


THCS Bình An



2. Đề thi học kì 2 mơn Ngữ Văn lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường


THCS Đồng Cương



3. Đề thi học kì 2 mơn Ngữ Văn lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường


THCS Vĩnh Thịnh



4. Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường


THCS Lê Khắc Cẩn



5. Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường


THCS Mỹ Đức



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 </b>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO </b>
<b>TẠO </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b> Năm học 2017-2018 </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7 </b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút </i>



<i>(Không kể thời gian phát đề) </i>


<i><b>Câu 1. (3 điểm) </b></i>


Đọc đoạn văn sau:


“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày
trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín
đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý
kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên
truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều
được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến...”


<i> (Trích“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”- Hồ Chí </i>


<i>Minh) </i>


- Cho biết nội dung chính của đoạn văn trên. (1điểm)


- Tìm ít nhất 2 câu rút gọn có trong đoạn trên và bổ sung thêm thành phần
câu để câu có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ. (2 điểm)


<i><b>Câu 2. (3 điểm) </b></i>


“Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã? Lần đầu tiên tập bơi,
bạn uống nước và suýt chết đuối? Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ?
Không sao đâu, vì… Walt Disney từng bị tờ báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ơng
cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Disneyland…



Vậy, xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều
cơ hội chỉ vì khơng cố gắng hết mình!”


<i> (Trích “Đừng sợ vấp ngã”- “Trái tim có điều kì diệu”) </i>
Viết một đoạn văn ngắn (6-8 câu) có sử dụng một câu bị động, trình bày lí
do vì sao chúng ta khơng nên sợ “vấp ngã”.


<i><b>Câu 3. (4 điểm) </b></i>


Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có chí thì nên”./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 <b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO </b>


<b>TẠO </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>Năm học 2017-2018 </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7 </b>
<i><b>Câu 1. (3 điểm) </b></i>


- Hs xác định nội dung chính của đoạn văn:


Khẳng định truyền thống quí báu của dân tộc: lòng yêu nước của nhân
dân ta; kêu gọi mọi người hãy giữ gìn và phát huy tinh thần yêu nước ấy. (1
điểm)


- Hs ghi lại 2 câu rút gọn có trong đoạn. (0.5 điểm/câu)


Bổ sung thêm thành phần câu để câu có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ. (0.5


điểm/câu)


<i><b>Câu 2. (3 điểm) </b></i>


- HS viết đoạn văn mạch lạc, đầy đủ số câu; có cảm nhận sâu sắc về vấn
đề, nêu được thái độ và hành động đúng trước những “vấp ngã” trong cuộc sống.
(2điểm)


- Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động. (1điểm)
* GV cân nhắc để quyết định số điểm phù hợp.


<i><b>Câu 3. (4 điểm) </b></i>
<b>1. Yêu cầu chung </b>


Bài viết thể hiện đúng yêu cầu của văn nghị luận, biết kết hợp kiến thức và
kĩ năng về dạng bài lập luận chứng minh để tạo lập văn bản; bố cục đầy đủ, rõ
ràng; diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu; có liên kết câu, liên kết đoạn.


<b>2. Yêu cầu cụ thể </b>


<b>2.1. Về cấu trúc (0.5 điểm) </b>


- Điểm 0.5: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần Mở
bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề cần nghị luận; phần Thân bài có vận
dụng các thao tác lập luận để trình bày ý kiến của mình; phần Kết bài khái quát
được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân.


- Điểm 0.25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài nhưng
các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên.



<b>2.2. Về vấn đề nghị luận (0.5 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Điểm 0.25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận.


<b>2.3. Về nội dung nghị luận (2.5 điểm) </b>


- Điểm 2.5: Bài viết có các luận điểm, luận cứ rõ ràng, đề cao tinh thần
sống có ý chí nghị lực; có phê phán, phản biện vấn đề và nêu giải pháp hợp lý.


- Điểm 0.75 - 2.25: Đáp ứng một phần các yêu cầu trên.


- Điểm 0.5: Bài làm chỉ có vài ý rời rạc; hoặc viết được một đoạn ngắn.
- Điểm 0: Khơng đáp ứng được bất kì u cầu nào trong các yêu cầu trên.


<i>GV cân nhắc trên bài làm thực tế để quyết định số điểm phù hợp. </i>


<i><b>2.4. Về chính tả, dùng từ, đặt câu (0.5 điểm) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trường THCS Đồng Cương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b>Môn: Ngữ văn 7 ( Thời gian: 90phút) </b>


<b>I.Đề bài: </b>


Phần I.Trắc nghiệm:( 2đ)


<b>Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng với tục ngữ? </b>
A.Là một thể loại văn học dân gian


B.Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
C.Là kho tàng kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt



D.Là những câu nói giãi bày đời sống tình cảm phong phú của nhân dân
<b>Câu 2: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là của ai? </b>


A.Đặng Thai Mai C.Hoài Thanh
B.Phạm Văn Đồng D.Bác Hồ


<b>Câu 3: Trường hợp nào sau đây làm cho văn bản nghị luận khơng có tính thuyết </b>
phục cao?


A.Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận
B.Lí lẽ và dẫn chứng chưa được thừa nhận
C.Luận điểm tương đối rõ ràng và chính xác
D.Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm


<b>Câu 4: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” rút gọn thành phần </b>


<b>nào? </b>


A.Chủ ngữ B.Vị ngữ C.Trạng ngữ D.Phụ ngữ


<b>Câu 5: Trong câu văn “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống mn hình </b>


<b>vạn trạng”, từ hình dung có nghĩa là gì? </b>


A.Hình ảnh B.Suy nghĩ C.Tưởng tượng D.Nhan sắc
<b>Câu 6:Từ nào sau đây trái nghĩa với dồi dào? </b>


A.Đầy đủ B.Phong phú C.Nghèo nàn D.Thâm trầm



<b>Phần II.Tự luận ( 8đ) </b>


Câu 1: Chép chính xác hai câu tục ngữ về con người và xã hội? Nêu nội dung và
nghệ thuật của hai câu tục ngữ đó?


<b>Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện “Những trị lố hay là Va-ren và Phan </b>


<b>Bội Châu”? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b> Môn: Ngữ văn 7 </b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm ( 2 đ) </b>
<b>-Mỗi câu đúng được 0,25 đ </b>
<b>Câu </b> <b>Đáp án- Mức độ </b>


<b>1 </b> <b>Mức đầy đủ: Đáp án D </b>


<b>-Mức không tính điểm:Có câu trả lời khác hoặc khơng trả lời </b>


<b>2 </b> <b>Mức đầy đủ: Đáp án B </b>


<b>-Mức khơng tính điểm:Có câu trả lời khác hoặc không trả lời </b>


<b>3 </b> <b>Mức đầy đủ: Đáp án B </b>


<b>-Mức khơng tính điểm:Có câu trả lời khác hoặc khơng trả lời </b>


<b>4 </b> <b>Mức đầy đủ: Đáp án A </b>



<b>-Mức khơng tính điểm:Có câu trả lời khác hoặc không trả lời </b>


<b>5 </b> <b>Mức đầy đủ: Đáp án A </b>


<b>-Mức khơng tính điểm:Có câu trả lời khác hoặc không trả lời </b>


<b>6 </b> <b>Mức đầy đủ: Đáp án C </b>


<b>-Mức không tính điểm:Có câu trả lời khác hoặc khơng trả lời </b>


<b>Phần II: Tự luận: 8 đ </b>


Câu 1: 1,5 đ


<i> *Mức đạt được: 1,5 đ </i>


- Chép chính xác được 0,5 đ


- Nêu đúng nội dung và nghệ thuật: 1đ


<i> *Mức không đạt: 0 đ </i>


Câu 2:


<i> *Mức đạt được: 1 đ </i>


<i>Nhan đề truyện </i>


-Cụm từ: những trò lố: những trò lố bịch, giả dối và nhằm vạch mặt tên Va-ren
lố lăng, giả dối.



-Thể hiện sự tương phản giữa tên Va –ren và Phan Bội Châu.


<i> *Mức không đạt: 0 đ </i>


Câu 3(5, 5 đ )


<i>*Mức đạt được: 5,5 đ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Đi hộ đê mà không đốc thúc hộ đê mà ngồi trong đình nơi cao ráo và vững
chãi


Đi hộ đê mà đem theo nhiều kẻ hầu người hạ, mang đầy những thứ ngon,
sang trọng. Hắn ăn chơi hưởng lạc một cuộc sống nhàn nhã.


-Đó là một tên quan hống hách:


+Bắt người nhà đữa thì gãi, đứa thì quạt
+ Dọa cách cổ bỏ tù


-Đó là một tên quan thờ ơ vô trách nhiệm bỏ mặc đê vỡ khiến cho dân chúng
mn sầu nghìn thảm:


+quan đánh bài ở cảnh một: Người bẩm báo thì mặc kệ, mắt mải trơng đĩa nọc
+Cảnh hai: có người bẩm báo trong khi mọi người sợ hãi thì quan dọa cách cổ
bỏ tù, đuổi người nhà ra ngoài.


+Cảnh quan ù ván bài là lúc nước tràn lênh láng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b> Mơn: Ngữ văn lớp 7 </b>
<b> Năm học: 2017- 2018 </b>
<b> Thời gian: 90 phút </b>
<b>Câu 1: ( 2 điểm) </b>


a. Tục ngữ là gì?


b. Chép thuộc lịng một câu tục ngữ có chủ đề về con người và xã hội.
Nêu nội dung câu tục ngữ đó.


<b>Câu 2: ( 3 điểm) </b>


a. Xác định trạng ngữ trong đoạn văn sau:


<i>Trên giàn mướp trước sân, mấy chùm hoa muộn còn nở. Sắc hoa vàng </i>
<i>rực, thấp thoáng vài cánh ong làm vội mật cuối mùa. Ở các ngọn cây </i>
<i>rậm xanh, tiếng ve sầu thường kêu inh ỏi, giờ cũng đã vắng bặt khiến </i>
<i>cho khơng gian như thiếu một cái gì đó… </i>


b. Viết đoạn văn ngắn ( 6-8 câu) nêu cảm nhận của em sau khi tìm hiểu
văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, trong đó có sử dụng câu bị
động.


<b>Câu 3: ( 5 điểm) </b>


Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay ln sống theo đạo
lí : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II </b>


<b>MƠN: Ngữ văn lớp 7 </b>
<b>Năm học: 2017- 2018 </b>


<b>Thời gian: 90 phút </b>
<b>Câu 1:( 2 điểm) </b>


a.Trình bày đúng, đủ khái niệm. ( 1điểm)


b. Chép đúng câu tục ngữ về con người và xã hội. ( 0.5 điểm)
- Nêu đúng nội dung của câu tục ngữ. ( 0.5 điểm)


<b>Câu 2: ( 3 điểm) </b>


a. Xác định đúng 2 trạng ngữ


- Trên giàn mướp trước sân ( 0.5 điểm)
- Ở các ngọn cây rậm xanh (0.5 điểm)


b. Học sinh viết đúng nội dung, diễn đạt mạch lạc. ( 1điểm)
- Có dùng câu bị động ( 1 điểm)


<b>Câu 3: ( 5 điểm) </b>


- Điểm 4-5:


+ Nắm vững yêu cầu thể loại
+ Bố cục rõ ràng



+ Trình bày đúng yêu cầu của đề.


+ Diễn đạt tốt, có cảm xúc, có những suy nghĩ riêng
+ Có thể mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ


+ Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Điểm 2-3


+ Nắm vững yêu cầu thể loại
+ Bố cục rõ ràng


+ Trình bày đúng yêu cầu của đề
+ Diễn đạt khá


+ Có thể mắc 4-5 lỗi diễn đạt
- Điểm 1


+ Không nắm vững yêu cầu thể loại
+ Diễn đạt yếu


+ Chỉ làm đúng mở bài hoặc chỉ viết một đoạn ngắn trong thân bài.
- Điểm 00


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

PHỊNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 </b>


Môn: NGỮ VĂN 7- Năm học 2017 – 2018
<i>Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) </i>



<b>A. Trắc nghiệm (2 điểm) </b>


<b>Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây khơng nói về kinh nghiệm trong lao động sản </b>


xuất?


A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


B. Chuồng gà hướng đơng, cái lơng chẳng cịn.
C. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa


D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống


<b>Câu 2. Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ "Một mặt người </b>


bằng mười mặt của"?


A. Người làm ra của, của không làm ra người
B. Người sống đống vàng


C. Người ta là hoa của đất
D. Người cịn thì của cịn


<b>Câu 3. Nhận định nào nói đúng nhất về nghệ thuật của văn bản "Tinh thần yêu </b>


nước của nhân dân ta"?


A. Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện
B. Giọng văn giàu cảm xúc



C. Văn bản nghị luận mẫu mực
D. Bố cục chặt chẽ, rành mạch


<b>Câu 4. Câu văn "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện </b>


những tình cảm ta sẵn có" trong văn bản "Ý nghĩa văn chương" của Hồi Thanh
nói về điều gì?


A. Ý nghĩa của văn chương
B. Công dụng của văn chương
C. Nguồn gốc của văn chương
D. Nhiệm vụ của văn chương


<b>Câu 5. Câu nào không phải là câu bị động? </b>


A.Giáp được thầy giáo khen
B. Nó được mẹ dắt đi chơi
C. Nó bị phê bình


D. Thằng bé bị ngã rất đau


<b>Câu 6. Đề bài nào dưới đây khơng phải đề văn nghị luận? </b>


A. Gia đình thân yêu của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 7. Trong văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng </b>


đã sử dụng thao tác nghị luận nào là chính?
A.Phân tích và giải thích



B. Chứng minh
C. Phân tích
D. Giải thích


<b>Câu 8 .Câu văn sau dùng phép liệt kê gì? </b>


<i>“Thể điệu ca Huế có sơi nổi tươi vui, có buồn cảm bâng khng, có tiếc thương </i>
<i>ai ốn.” </i>


A. Liệt kê không tăng tiến
B. Liệt kê tăng tiến


C. Liệt kê theo cặp


D. Liệt kê không theo từng cặp


<b>B. Tự luận (8 điểm) </b>


<b>Câu 9(2 điểm): Cho đoạn văn: </b>


<i> "Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quí báu </i>
<i>của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, </i>
<i>nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy </i>
<i>hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” </i>


a. Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa của tác
phẩm đó?


b. Tìm và phân loại trạng ngữ có trong đoạn văn trên.



<b>Câu 10 (6 điểm): </b>


<i>Nhiễu điều phủ lấy giá gương </i>


<i>Người trong một nước phải thương nhau cùng </i>


Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 </b>


<b>Mơn: NGỮ VĂN 7 </b>


<b>A.Trắc nghiệm </b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án C A C B D B B A


<b>B. Tự luận </b>


<b>Câu 9: (2.0 điểm) </b>


a. (1,5 điểm)


 Đoạn văn được trích trong tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
(0,25 điểm)


 Tác giả Hồ Chí Minh. (0,25 điểm)


 Ý nghĩa “Tinh thần yêu nước của nhân ta”: Truyền thống yêu nước quí


báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo
vệ đất nước. (1 điểm)


b. (0,5 điểm)


 Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, (0,25 điểm)
 Trạng ngữ chỉ thời gian. (0,25 điểm)


<i><b>Câu 10: (6.0 điểm) </b></i>


Yêu cầu thể loại: nghi luận chứng minh


Học sinh làm bài hoàn chỉnh ba phần: Mở bài- Thân bài- Kết bài. Làm đúng
kiểu bài nghị luận giải thích, lập luận chặt chẽ, có sáng tạo. Trình bày sạch đẹp,
tránh mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt…


* Nội dung cụ thể:


Học sinh có nhiều cách trình bày nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau:


<b>1. Mở bài (0,5 điểm):: </b>


 Giới thiệu về truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc ta.
 Dẫn câu tục ngữ.


 Khẳng định: là nét đẹp truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam.


<b>2. Thân bài: (5.0 điểm): </b>


*Giải thích: (1.0 điểm):



- Nhiễu điều: Tấm khăn dùng để che gương, làm cho gương không bị bụi
bẩn.


- Giá gương: gương soi hàng ngày


- Người trong một nước: là đông bào của nhau, cùng chung dân tộc, ngôn
ngữ…


- Thương nhau cùng: cùng yêu thương, đùm bọc và gắn bó với nhau.


*Giải thích vì sao “nhiễu điều” phải “phủ lấy giá gương”, “người trong một
nước phải thương nhau cùng”. (2.0 điểm):


*Những biểu hiện của sự “thương nhau cùng”: (1,0 điểm):
- Khi đất nước bị xâm lược: …


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Trong cuộc sống hàng ngày: …


*Tác dụng, ý nghĩa của câu ca dao (0,5 điểm):


<b>3. Kết bài (0,5 điểm): </b>


- Khẳng định lại đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.


- Liên hệ bản thân.


<i>* Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý mang tính định hướng. Thí sinh có thể </i>



</div>

<!--links-->

×