Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giao an Vat li 7 HK 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.14 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUAÀN 1 Ngày soạn : 06/09/2006


Tiết 1 Ngày dạy : 08/09/2006


CHƯƠNG 1 :

<b>QUANG HỌC</b>



<b>Bài 1</b> :


I. <b>MỤC TIÊU </b>:


 Bằng thí nghiệm, học sinh nhận thấy :


+ Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta: ta
nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.


+ Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng
và vật sáng.


 Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và


vật sáng.


 Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà khơng cầm


được.
II. <b>CHUẨN BỊ </b>:


Mỗi nhóm có một hộp kín bên trong có bóng đèn và pin.
III. <b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> :


Giáo viên Học sinh Baøi ghi



<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> <i><b>Tổ chức tình</b></i>
<i><b>huống học</b><b>tập</b></i> (10’)


- Yêu cầu học sinh đọc


phần thu thập thông tin
của chương.


- Giáo viên yêu cầu 2, 3


học sinh nhắc lại.


- Giáo viên nêu lại trọng


tâm của chương.


- Trong gương là chữ MÍT


 trong tờ giấy là chữ gì ?


- u cầu học sinh đọc tình


huống của bài.


- Để biết bạn nào sai, ta


hãy tìm hiểu xem khi nào
nhận biết được ánh sáng ?
<i><b>Hoạt động 2</b></i> : <i><b>Tìm hiểu khi nào</b></i>


<i><b>ta nhận</b><b>biết được ánh sáng</b></i>(10’)
-Quan sát và thí nghiệm: Những
trường hợp nào sau đây mắt ta


-Học sinh đọc trong 2’.
-1  3 học sinh nhắc lại


kiến thức cơ bản của
chương.


-Học sinh dự đoán
chữ ...


-Học sinh đọc tình
huống.


-Dự đốn : Hải sai:...
Thanh sai:..


<b>I.Nhaän biết ánh sáng:</b>


-Học sinh đọc 4 trường hợp
SGK.


<b>I.Nhận biết ánh</b>
<b>sáng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhận biết có ánh sáng:


+Ban đêm trong phòng kín


khơng bật đèn?


+Ban đêm trong phịng kín có
bật đèn?


+Ban ngày đứng trong phịng,
hay ngồi trời mở mắt?


+Ban ngày đứng trong phòng,
hay ngoài trời mở mắt, dùng
khăn che kín mắt?


-Học sinh nghiên cứu 2 trường
hợp để trả lời câu hỏi C1: Trong
những trường hợp mắt ta nhận
biết ánh sáng thì có những điều
kiện gì giống nhau?


-u cầu học sinh điền vào chỗ
trống hoàn thành phần kết luận
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: <i><b>Nghiên cứu trong</b></i>
<i><b>điều kiện</b></i> <i><b>nào ta nhìn thấy một</b></i>
<i><b>vật </b></i>(10’)


-Giáo viên:Ta đã biết được ánh
sáng khi có ánh sáng truyền vào
mắt ta. Vậy nhìn thấy vật có cần
ánh sáng từ vật đến mắt khơng?
Nếu có thì ánh sáng phải đi từ
đâu?



-Yêu cầu Học sinh đọc C.2 và
làm thí nghiệm


-Yêu cầu học sinh làm TN như
SGK (Giáo viên lưu ý học sinh
cách đặt mắt gần ống)


-Khi nào ta nhìn thấy miếng bìa
trắng trong hộp? Tại sao?


-Nêu nguyên nhân tìm thấy bìa
trắng trong hộp kín.


-Nhớ lại : nh sáng khơng đến


mắt ta  có nhìn thấy ánh sáng


không?


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: <i><b>Phân biệt nguồn</b></i>
<i><b>sáng và vật</b><b>sáng</b></i> (5’)


Làm TN 1.3 : có nhìn thấy bóng
đèn sáng?


-Gọi 3 học sinh nêu kết quả
nghiên cứu của mình.


-HỌC SINH trả lời:



+Ban ngày đứng trong
phòng, hay ngoài trời mở
mắt?


+Ban đêm trong phịng kín
có bật đèn, mở mắt.


-Học sinh ghi bài.


<b>II. Nhìn thấy một vât:</b>


-Học sinh đọc C.2


-Học sinh thảo luận và làm
thí nghiệm C.2 theo nhóm.
+Đèn sáng: Có nhìn thấy.
+Đèn tắt: khơng nhìn thấy.
-Có đèn để tạo ra ánh sáng


 nhìn thấy vật, chứng tỏ:


Aùnh sáng chiếu đến bìa
trắng  Aùnh sáng từ bìa


đến mắt thì nhìn thấy bìa.


<b>III.Nguồn sáng và vật</b>
<b>sáng:</b>



-Học sinh thảo luận theo
nhóm để tìm ra đặc điểm
giống nhau và khác nhau
để trả lời câu C.3.


+Giống : cả 2 đều có ánh
sáng truyền tới mắt.


+Khác : bìa trắng là do ánh
sáng từ đèn truyền tới roià
ánh sáng từ bìa trắng
truyền tới mắt  bìa trắng


khơng tự phát ra ánh sáng.


có ánh sáng truyền
vào mắt ta.


<b>II. Khi nào nhìn</b>
<b>thấy một vật:</b>


Ta nhìn thấy vật khi
có ánh sáng từ vật
truyền vào mắt ta.


<b>III.Nguồn sáng và</b>
<b>vật sáng:</b>


-Dây tóc bóng đèn
tự nó phát ra ánh


sáng gọi là nguồn
sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Trong TN trên, có ánh sáng từ
đèn và mảnh giấy truyền đến
mắt. Vậy ánh sáng nay phát từ
đâu? Vật nào tựï phát sáng? Vật
nào nhận ánh sáng rồi hắt lại ?


-Giáo viên thông báo


+Nguồn sáng là những vật tự
phát ra ánh sáng. Vd :...


<i><b>Hoạt động 5</b></i>: <i><b>Vận dụng – Củng</b></i>
<i><b>cố – Dặn</b></i> <i><b>do</b></i>ø (10’)


<b>1.Vận dụng:</b>


-u cầu học sinh vận dụng kiến
thức đã học trả lời câu C.4, C.5


-Taïi sao laïi nhìn thấy cả vệt
sáng?


Dây tóc đèn tự nó phát ra
ánh sáng.


-Học sinh cho vd nguồn
sáng, vật sáng.



<b>III.Vận dụng:</b>


C.4 Trong cuộc tranh cãi
bạn Thanh đúng vì ánh
sáng từ đèn pin khơng


chiếu vào mắt  mắt


khơng nhìn thấy được.
C.5: Khói gồm các hạt li ti,
các hạt này được chiếu
sáng trở thành vật sáng 


ánh sáng từ các hạt đó
truyền đến mắt.


-Các hạt xếp gần như liền
nhau nằm trên đường
truyền của ánh sáng  tạo


thành vệt sáng mắt nhìn
thấy.


u cầu học sinh nêu được:
-Ta nhận biết được ánh
sáng khi...


-Ta nhìn thấy một vật khi...
-Nguồn sáng là vật tự nó ...


-Vật sáng gồm...


-Có nhiều loại ánh sáng
màu, nhìn thấy màu đỏ khi
có ánh áng màu đỏ đến
mắt.


-Vật đen khơng trở thành
vật sáng.


<b>III.Vận dụng:</b>


-C.4 :
-C.5 :


<b>2. Củng cố:</b>


+Ta nhận biết được ánh sáng khi nào ?
+Ta nhìn thấy một vật khi nào?


+Thế nào là nguồn sáng?+Vật sáng là gì?
+Nhìn thấy màu đỏ khi nào?


+Ngồi vật sáng cịn có vật gì ?


<b>3. Dặn dò:</b> Học bài 1


-Làm Bài tập: 1.1  1.5; Soạn bài 2 :”Sự truyền ánh sáng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TUẦN 2 Ngày soạn : 13/09/2006



Tiết 2 Ngày dạy : 15/09/2006


<b> BAØI 2 : </b>


I <b>. MỤC TIÊU :</b>


 +Biết làm thí nghiệm để xác định đượïc đường truyền của ánh sáng.


+Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.


+Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong
thực tế.


+Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng.


 +Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm.


+Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về áng sáng .


 Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.


II <b>. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>Mỗi nhoùm</b></i> :


 1 ống nhựa cong, một ống nhựa thẳng 3mm, dài 200mm.


 1 nguồn sáng dùng pin.



 3 màn chắn có đục lổ như nhau.


 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to.


<b>III.</b> <b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi bài</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra-Tổ chức tình</b></i>
<i><b>huống học tập: (10’)</b></i>


<b>1.Kiểm tra</b>:


-Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
-Khi nào ta nhìn thấy vật?


-Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì?
Cho vd


-Vật đen là gì? Vật đen khác vật
sáng như thế nào?


-Sửa bài tập 1.1, 1.2


-GIÁO VIÊN kiểm tra vở Bài tập của
vài học sinh.


-GIÁO VIÊN sửa BT trên bảng.


<b>2. Tổ chức tình huống học tập</b>:


Cho học sinh đọc phần mở bài SGK


 Có suy nghó gì về thắc mắc của


Hải?


-Giáo viên ghi lại ý kiến của học sinh


2 Học sinh lên bảng trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

treân bảng phụ (không xóa)  học


sinh sẽ so sánh với bài học mới.
<i><b>Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm quy</b></i>
<i><b>luật đường</b></i> <i><b>truyền của ánh sáng</b></i>.
(15’)


-Giáo viên : Dự đoán xem ánh sáng
đi theo đường cong hay gấp khúc?
-Nêu phương án kiểm tra?


-Giáo viên nhận xét các phương án
của học sinh, xem phương án nào
thực hiện được, phương án nào
không?


-Yêu cầu học sinh làm TN kiểm
chứng.


-Khơng có ống thẳng thì ánh sáng có


truyền theo đường thẳng khơng? Có
phương án nào kiểm tra được khơng?
(Có thể làm theo phương án SGK)


-Yêu cầu học sinh tiến hành TN như
hình 2.2


+Đặt 3 bản 1,2,3 nằm trên cùng một
đường thẳng (3 bản giống hệt nhau)


+Đặt 3 bản lệch khoảng 1, 2 cm
-Aùnh sáng chỉ truyền theo đường
nào?


-Giáo viên thông báo qua TN : Mơi
trường khơng khí, nước, tấm kính
trong  gọi là mơi trường trong suốt.


-Mọi vị trí trong mơi trường đó có


tính chất như nhau  đồng tính 


rút ra định luật truyền thẳng ánh sáng


 Học sinh nghiên cứu định luật


trong SGK và phát biểu.


<i><b>Hoạt động 3: Nghiên cứu thế nào là</b></i>
<i><b>tia sáng, chùm sáng. (10’)</b></i>



<b>I/Đường truyền của ánh</b>
<b>sáng:</b>


1, 2 học sinh nêu dự đoán.
-2 học sinh nêu phương án.
-Bố trí TN (H 2.1) : Lần lượt
từng học sinh trong nhóm
quan sát dây tóc bóng đèn pin


qua ống thẳng và ống cong. 


trả lời C.1


+ng thẳng: nhìn thấy dây tóc


bóng đèn đang phát sáng 


ánh sáng từ dây tóc bóng đèn
qua ống thẳng tới mắt.


+ng cong: Không nhìn thấy


dây tóc bóng đèn ánh sáng


từ dây tóc bóng đèn khơng
truyền theo đường cong.


-Học sinh bố trí TN
+Bật đèn



+Để 3 màn chắn 1,2,3 sao cho
nhìn qua 3 lỗ A,B,C vẫn thấy
đèn sáng.


+Kiểm tra 3 loã A,B,C có
thảng hàng không?


Để lệch 1 trong 3 bản, quan
sát đèn. (học sinh quan sát
khơng thấy đèn)


-Phát biểu định luật truyền
thẳng ánh sáng.


<b>I/Đường</b>
<b>truyền của</b>
<b>ánh sáng</b>:
TN: (SGK)
3 lỗ A,B,C


thẳng hàng


ánh sáng
truyền theo
đường thẳng.


<b>Kết luận: </b>


Đường truyền


ánh sáng
trong khơng
khí là đường
thẳng.


<b>Định</b>
<b>luật truyền</b>
<b>thẳng ánh</b>
<b>sáng</b>:
Trong môi
trường trong
suốt và đồng
tính, ánh sáng
truyền đi theo
đường thẳng.


<b>II.Tia sáng và</b>
<b>chùm sáng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Quy ước tia sáng ntn?


-TN hình 2.3 (khơng thể thực hiện
được vì có hại cho mắt học sinh) do
đó Giáo viên chỉ quy ước cách vẽ.


-Quy ước vẽ chùm sáng ntn?


Thực tế thường gặp chùm sáng gồm
nhiều tia sáng.



-Thay tấm chắn 1 khe bằng tấm chắn
2 khe song song.


-Vặn pha đèn  tạo ra 2 tia song


song, 2 tia hội tụ, 2 tia phân kỳ.
-Yêu cầu học sinh trả lời C.3


+Mỗi ý GIÁO VIÊN yêu cầu 2 học
sinh phát biểu rồi ghi vào vở.


<i><b>Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố –</b></i>
<i><b>Dặn dị</b></i> (10’)


<b>1.Vận dụng</b>:


-u cầu học sinh giải đáp câu C.4
-Học sinh được câu C.5:


-Cho học sinh làm TN (nếu trả lời
đúng, nếu sai, Giáo viên hướng dẫn
rồi cho học sinh giải thích)


<b>2.Củng cố:</b>


-Phát biêủ định luật truyền thẳng aùnh
saùng .


-Biểu diễn đường truyền của ánh
sáng



<b>II.Tia sáng và chùm sáng:</b>


-Học sinh vẽ đường truyền
ánh sáng từ S M


-Quan sát màn chắn: có vệt


sáng hẹp, thẳng  hình ảnh


đường truyền của ánh sáng
-Học sinh nghiên cứu SGK và
trả lời: chùm sáng thì chỉ cần
vẽ 2 tia sáng ngồi cùng.
-Vặn pha đèn trên màn chắn
xuất hiện 2 tia song song
-Vặn pha để tạo ra chùm tia
hội tụ.


-Vặn pha để tạo ra chùm sáng
phân kỳ.


-Học sinh trả lời C.3


<b>III.Vận dụng:</b>


-Học sinh nêu được ánh sáng
từ đèn phát ra và truyền đến
mắt ta theo đường thẳng



-Học sinh nêu phương án.
-Học sinh làm TN


-Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy
kim gần nhất mà không thấy 2
kim kia.


Giải thích: Kim 1 là vật chắn
sáng của kim 2, kim 2 là vật
chắn sáng của kim 3.Do ánh
sáng truyền đi theo đường
thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3
bị chắn không tới mắt.


-Gọi 2 học sinh trả lời.


Người ta quy
ước biểu diễn
đường truyền
của tia sáng
bằng đường
thẳng có mũi
tên chỉ hướng
truyền gọi là
tia sáng.


S M
Có 3 loại
chùm sáng:
Ghi và vẽ


hình SGK.


<b>III.Vận dụng:</b>


C.4
C.5


3.<b>Dặn dò: </b>


- Học kỹ ĐL truyền thẳng ánh sáng . Và cả bài 2.


- Làm BT 2.1 2.4 sách BT


Soạn bài 3 “Ứng dụng ĐLTTAS”
* GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TUẦN 3 Ngày soạn : 19/09/2006


Tiết 3 Ngày dạy : 22/09/2006


Bài 3 :


I/ <b>MỤC TIÊU:</b>


 + Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.


+ Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực .


 + Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong



thực tế.


 + Hiểu một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng .


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b> Mỗi nhóm:</b>Đèn pin, cây nến (hoặc viên phấn ), vật cản, màn chắn, hình vẽ nhật thực và
nguyệt thực .


<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1 Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


<b>+ </b>phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ?
+ Biểu diễn đường truyền của tia sáng ntn ?
+ các loại chùm sáng? Định nghĩa từng loại ?


+ trong môi trường trong suốt nhưng khơng đồng tính ánh sáng truyền theo đường :
thẳng, cong hay gấp khúc?


2. <b>Bài mới :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi bài</b>


<b>Hđ1: thí nghiệm , quan saùt, hình</b>
<b>thành khái niệm bóng tối</b>


(10’)


+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 3.1
phát dụng cụ cho học sinh



+ Hướng dẫn học sinh để đèn ra xa
cho bóng rõ nét.


+ Thơng báo bóng cây ngồi sân
nắng, hoặc bịng của mình là những
vd về bóng tối. u cầu học sinh


điền vào chỗ trống phần nhận xét.


* Học sinh đọc phần mở bài


<b>+ </b>Bố trí và tiến hành thí
nghiệm, thảo luận nhóm để
trả lời C1


+ Điền từ: nguồn sáng vào
phần nhận xét .


+ Trả lời bóng tối nằm ở đâu
và có đặc điểm gì?


<b>I/ Bóng tối –</b>
<b>Bóng nửa tối :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hđ2: Tnghiệm , quan sát,</b>
<b>hình thành khái niệm bóng</b>
<b>nửa tối:(10’)</b>


+ Yêu cầu học sinh quan sát


hình 3.2. so với hình 3.1


+Yêu cầu học sinh nhận xét độ
sáng vùng còn lại so với hai
vùng trên và giải thích?


+ Yêu cầu học sinh điền từ vào
nh xét


<b>Hđ3 : Hình thành khái niệm</b>
<b>nhật thực: (7’)</b>


+ Yêu cầu học sinh cho biết về
quỹ đạo chuyển động của mặt
trăng, mặt trời và trái đất?
+ Dùng mơ hình mô tả quỹ đạo
chuyển động cơ bản của chúng.
+ Thông báo khi mặt trời, mặt
trăng và trái đất cùng trên một
đường thẳng , yêu cầu học sinh
vẽ đường truyền của tia sáng
để thấy hiện tượng nhật thực .
+ Chỉ ra đâu là nguồn sáng, vật
cản, màn chắn?


+ Vì sao có nhật thực 1 phần
hoặc tồn phần?


+ Đứng ở vị trí nào sẽ thấy nhật
thực ?



<b>Hđ4:kh niệm nguyệt thực(8’)</b>


+ Gợi ý cho học sinh tìm vị trí
mặt trăng có thể trở thành màn
chắn.


+ Ở vị trí nào thấy trăng sáng?
Thấy có nguyệt thực ?


+ Nguyệt thực có thể xảy ra
trong cả đêm không?


+ Thông báo mặt trời, mặt
trăng và trái đất cùng trên một
đường thẳng trong 1 năm xảy ra
2 lần. Ở VN nhật thực xảy ra
năm 1995 thì 70 năm sau mới
xảy ra.Ng thực xảy ra vào đêm
rằm.


+Trả lời: giống nhau về
dụng cụ


khác nhau :- đèn lớn hơn
- có 3 vùng
sáng tối khác nhau.


+ Thảo luận và trả lời C2
+ Điền từ vào phần nhxét ở


C2


+ Trả lời bóng nửa tối
nằm ở đâu và có đặc điểm
gì?


+ Học sinh trả lời và học
sinh khác nhận xét


+ Học sinh đọc phần thông
báo


+ Vẽ đường truyền của tia
sáng


+ Trả lời C3


+ Trong vùng bóng tối thấy
nhật thực .


Bóng nửa tối nằm
phía sau vật cản
nhận được ánh sáng
từ một phần nguồn
sáng truyền tới.


<b>II/Nhật thực –</b>
<b>Nguyệt thực :</b>


Nhật thực toàn phần


(hay một phần) quan
sát ở chỗ bóng tối
hay (bóng nửa tối )
của mặt trăng trên
trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hđ5:Vận dụng-củng cố:(5’)</b>


+ Hướng dẫn C5,


<b>+ Củng cố:</b> - Bóng tối, bóng nửa tối nằm ở đâu và có đặc điểm gì?
- Khi nào xảy ra nhật thực, nguyệt thực?


<b>+ Dặn dò: </b>


<i>BTVN</i> 3.1->3.4 sbt. <b>Đọc</b> “ có thể em chưa biết”.


<b>Chuẩn bị </b>bài “Đl phản xa ánh sáng”.


<b>*GV nhận xét tiết học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TUẦN 4 Ngày soạn : 26/09/2006


Tiết 4 Ngày dạy : 29/09/2006


Bài 4:


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


 + Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng .



+ Nắm các khái niệm .


+ Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ .


+ Ưùng dụng định luật phxạ để đổi hướng truyền của ánh sáng theo mong
muốn.


 + Làm thí nghiệm, đo góc, quan sát hướng truyền của ánh sáng .


+ Giải thích các hiện tượng liên quan.


 + Phát huy óc quan sát, cẩn thận, hợp tác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


Mỗi nhóm:1 gương phẳng có giá đỡ, 1 đèn pin và các màn để tạo các loại chùm sáng
1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng, 1 thước đo góc mỏng.


<b> </b>


<b> III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ :(5’)</b>


Khi nào có bóng tối, bóng nửa tối?
Nhật thực, nguyệt thực ảy ra khi nào?


Điền từ vào chỗ trống : đứng ở chỗ bóng …………. Ta khơng nhìn thấy
……….đó là nhật thực ……… phần. Đứng ở chỗ bóng ………….. nhìn thấy ………..
đó là nhật thực ……… phần.



Mặt trăng bị trái đất che vào ban ……… đó là hiện tượng ………


<b>2/ Bài mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi bài</b>


<b>Hđ 1: tạo tình huống:(3’)</b>


Dùng đèn pin chiếu lên gương
đặt trên bàn làm thế nào để tia sáng
từ gương đến đúng điểm A trên
tường phải biết quan hệ tia sáng từ


đèn đến gương và từ gương đến
điểm A?


 đường đi của tia sáng tn


theo định luật nào?


+ Dùng đèn pin và điều
chỉnh ánh sáng từ đèn tới
gương .


<b>I/ Gương phẳng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hđ 2: Sơ bộ khái niệm gương phẳng</b>
<b>(7’)</b>


<b> +</b>Yêu cầu học sinh soi gương và cho



biết thấy gì trong gương ?
+ Yêu cầu học sinh trả lời C1
+ Thơng báo hình ảnh thấy trong
gương gọi là ảnh của vật đó.


+ Trước kia có thể soi ảnh bằng gì?
+ Aùnh sáng đến gương rồi đi tiếp
đâu?


<b>Hđ 3 : Hình thành khái niệm về sự</b>
<b>phản xạ ánh sáng :(10’)</b>


+ Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
4.2


+ u cầu học sinh đọc phần thông
báo


+ Thông báo hiện tượng PXAS
+ Yêu cầu học sinh trả lời C2


+ Dùng giấy gấp lại để chứng tỏ mặt
phẳng chứa pháp tuyến không chứa
tia px.


<b>Hđ 4: Tìm quy luật về sự đổi hướng</b>
<b>của tia sáng khi gặp gương phẳng :</b>
<b>(15’)</b>



+ Yêu cầu học sinh đọc thơng tin về
góc tới và góc phản xạ


+ Chỉnh sửa sai sót cho học sinh
+ Hai kết luận trên có đúng với mọi
mơi trường khơng?


+ Thơng báo các kết luận đó chỉ
đúng với mơi trường trong suốt và 2
kết luận đó là nội dung của định luật
phản xạ ánh sáng . Yêu cầu học sinh
phát biểu định luật .


+ thông báo cách vẽ gương và các tia
sáng trên giấy.Chú ý hướng tia phản
xạ và tia tới .


+ Gợi ý: Đường pháp tuyến IN vng
góc với gương -> IN liên quan như
thế nào với góc SIR


+ Trả lời thấy gì trong
gương


+ Chỉ ra một số vật có thể
coi là gương phẳng


+ Soi ảnh bằng gương
đồng hoặc dùng mặt nước.



+ Học sinh trả lời


+ Làm thí nghiệm như
hình 4.2


+ Chỉ ra tia tới, tia phản xạ
+ Trả lời hiện tượng phản
xạ ánh sáng là gì ?


+ Tiến hành thí nghiệm để
trả lời C2


+ Điền từ vào phấn kết
luận.


+ Đọc thơng tin, quan sát
thí nghiệm, dự đốn góc
tới và góc phản xạ


+ Đo góc phản xạ khi thay
đổi góc tới


+ Rút ra kết luận


+ Học sinh nêu định luật
+ Vẽ hình theo sự hướng
dẫn của giáo viên.


+ Học sinh trả lời



*Thực tế ứng dụng định
luật này như thế nào trong
đời sống?


<b>II/ Định luật phản</b>
<b>xạ ánh sáng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hđ 4 : Vận dụng – Củng cố – Dặn dò : (5’)</b>


 <b>Vận dụng : </b> + Yêu cầu học sinh trả lời C4, vẽ hình.


+ Xác định góc tới, góc phản xạ, trong hình bean


 <b>Củng cố: + </b>Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng bằng cách điền vào chỗ trống.


+ Vật nào sau có thể coi là gương phẳng : nước màu, vỏ hộp sữa, mặt
nước trong và yên lặng?


 <b>Dặn dò </b>:


+ Thuộc định luật phản xạ ánh sáng .


<b>+ </b>BTthêm vẽ tia sáng và tính góc tới và góc phản xạ trong các trường hợp sau:


<b>a/ </b>Góc tới bằng 00


<b>b/</b> Tia tới vng góc với tia phản xạ.


<b>c /</b> Tia tới hợp với tia phản xạ góc 400<sub> </sub>



<b>+ </b> Chuẩn bị bài “ Aûnh của một vật tạo bởi gương phẳng”<b>+ </b>BTVN: 4.1 -> 4.4 sbt
* GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TUẦN 5 Ngày soạn : 01/10/2006


Tiết 5 Ngày dạy : 06/10/2006


<i><b>Baøi 5 : </b></i>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


+ Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
+ Vẽ được ảnh của vật đặt trước gương


+ Tạo được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để
nghiên cứu tính chất ảnh của vật qua gương phẳng .


+ Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu thí nghiệm .


<b>II/ CHUẨN BỊ : </b>


1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng
1 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng.
1 tấm kính màu trong suốt.


2 viên phấn (hoặc 2 cục pin ) như nhau


<b> III/HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>



Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Mối liên hệ giữa góc tới và góc phản xạ ?
Vẽ tia phản xạ trong các trường hợp sau :
Sửa các bài trong sbt.


2/ Bài mới :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Bài ghi </b>


<b>Hđ 1: Tạo tình huống :(2’)</b>


Khi đi trên bờ ao nhìn thấy
ảnh của mình như thế nào và ảnh
đó có tính chất gì?


<b>Hđ 2: Nghiên cứu tính chất ảnh</b>
<b>của vật tạo bởi gương :(7’)</b>


+ Yêu cầu học sinh nhận dụng cụ
và bố trí thí nghiệm như hình 5.2
+ Lưu ý học sinh đặt gương thẳng
đứng


+ Aûnh của vật tạo bởi gương
phẳng có hứng được trên màn


+ Đọc phần mở bài trong sgk.


+ Làm thí nghiệm tạo ảnh ở
gương phẳng .



+ Dự đốn kết quả thí nghiệm
+ Nêu cách kiểm tra dự đoán
+ Nhận xét xem ánh sáng có


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chắn không?


+ Gợi ý cho học sinh phương án thí
nghiệm


+ Yêu cầu học sinh điền từ vào
phần kết luận ở C1


<b>Hđ 3 : nghiên cứu độ lớn ảnh :</b>
<b>(8’)</b>


+ Yêu cầu học sinh dự đốn độ
lớn ảnh.


+ Tại sao phải thay bằng tấm
kính?


+ Làm thế nào so sánh độ lớn ảnh
mà khơng dùng thước đo?


+ Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm hình 5.3 lưu ý đặt vật
trước gương nơi có ánh sáng tốt,
vật cịn lại nơi tối càng tốt.



<b>Hđ 4 : So sánh khoảng cách ảnh</b>
<b>và vật đó đến gương :(5’)</b>


+ Yêu cầu học sinh quan sát hình
5.3 .Đọc thơng tin. Nhận xét và
sửa sai cho học sinh


<b> Hđ 5 :Giải thích sự tạo ảnh:</b>
<b>(10’)</b>


+ Yêu cầu học sinh làm theo C4
+ Điểm giao nhau của hai tia phản
xạ có xuất hiện trên màn chắn
không?


+ thơng báo : điểm sáng S’ được
xác định bằng 2 tia sáng giao
nhau xuất phát từ S. Aûnh của S là
điểm giao nhau của hai tia phản
xạ tương ứng. Vẽ S’ dựa vào tính
chất ảnh hoặc định luật phản xạ
ánh sáng đều như nhau


truyền qua gương được không?
+ Làm lại thí nghiệm thay
gương bằng tấm kính phẳng,
nêu cách tiến hành.


+ Thảo luận và trả lời C1
+ Đặt vật ở vài vị trí khác


nhau quan sát và dự đoán độ
lớn ảnh


+ Học sinh trả lời


+ Tiến hành thí nghiệm và trả
lời C2


+ Trả lời đặc điểm ảnh


+ Quan sát hình 5.3, đọc thông
tin


+ Thảo luận và trả lời C3
+ Tiến hành theo các yêu cầu
ở C4


+ Đọc thông báo
+ Trả lời kết luận C4
+ Trả lời vì sao thấy ảnh


nh ảo tạo bởi


gương phẳng


khơng hứng được
trên màn chắn và
lón bằng vật


Khoảng cách từ


một điểm của vật
đến gương phẳng
bằng khoảng cách
từ ảnh điểm đó
đến gương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hđ 5: Vận dụng – Củng co</b>á – <b>Dặn dò</b> : (8’)


<b>Vận dụng:</b> + Yêu cầu học sinh trả lời C5, C6.
+ Giải thích tình huống ở đầu bài.


<b>Củng cố :</b> * Thực tế dùng gương phẳng để làm gì?


* Tại hiệu cắt tóc để khách hàng quan sát phía sau ót người ta
đặt gương như thế nào ?


<b>+ </b>Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương phẳng


+ Học sinh cao 1,5m đứng cách gương 1m. Hỏi ảnh của học sinh
đó cao bao nhiêu và cách gương bao nhiêu m?


<b>Dặn dò: </b> + Học bài.


+ Trả lời câu hỏi C1 đến C6
+ Làm bài 5.1 đến 5.4 sbt.


+ Đọc phần “có thể em chưa biết”
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
* GV nhận xét tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TUẦN 6 Ngày soạn : 10/10/2006


Tiết 6 Ngày dạy : 13/10/2006


<b>Bài 6</b>:

<b>Thực hành:</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


+ Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng .
+ Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng .


+ Tập quan sát vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.
+ Biết nghiên cứu tài liệu


+ Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận .
+ Tinh thần hợp tác, luyện tâp, nghiêm túc, trung thực.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


Mỗi nhóm : 1 gương phẳng có giá đỡ,1 bút chì, thước đo độ, thước thẳng.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ :(5’)</b>


<b>+ </b> Nêu tính chất ảnh của vật qua gương.


<b>+ </b>Giải thích ảnh của vật qua gương .


<b>giáo viên </b> kiểm tra mẫu báo cáo của học sinh .



2/ Tổ chức thực hành:


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b>


<b> Hđ 1: Tổ chức thực hành, nhận biết </b>
<b>dcụ:(5’)</b>


+ Yêu cầu học sinh đọc C1


+ Theo dõi và giúp đỡ học sinh khi cần
thiết.


<b>Hđ 2: Xác định vùng nhìn thấy của </b>
<b>gương : (30’)</b>


+ u cầu học sinh đọc C2


+ Hướng dẫn học sinh xác định vùng nhìn
thấy, chú ý vị trí ngồi và vị trí đặt gương,
mắt nhìn sang phải, sang trái và đánh dấu
vùng nhìn thấy.


+ Yêu cầu học sinh di chuyển gương ra


<b>I/ Xác định ảnh của vật tạo bởi gương </b>
<b>phẳng :</b>


+ Từng học sinh đọc C1, chuẩn bị dụng
cụ, bố trí thí nghiệm, vẽ vị trí của gương
và bút chì.



+ Trả lời về cách đặt bút chì.


<b>II/ Xác định vùng nhìn thấycủa gương</b>
<b>phẳng :</b>


+Học sinh tự làm thí nghiệm


+ Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của
giáo viên đánh dấu vùng nhìn thấy, điền
vào chỗ trống ở C2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

xa mắt so sánh độ lớn vùng nhìn thấy.
+ Hướng dẫn học sinh xác định ảnh cúa
N,M bằng tính chất đối xứng. Nếu tia
phản xạ đến mắt thì mắt nhìn thấy.


<b>Hđ 3: Tổng kết: (4’)</b>


+ Thu báo cáo thí nghiệm .


+ Nhận xét về thái độ và ý thức
làm việc của học sinh, tinh thần làm việc
giữa các nhóm.


+ Vẽ ảnh của N,M và điền từ vào C4


+ HỌC SINH dọn và kiểm tra dụng cụ
thí nghiệm



<b>* Dặn dò :(1’) </b>Chuẩn bị bài :“Gương cầu lồi”
* GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày soạn : 16/10/2006
Ngày dạy : 20/10/2006


<b>Bài 7: </b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


+ Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi .
- Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi .


- Biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng
kích thước.


+ Làm thí nghiệm để xác định tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi .


+ Vận dụng thí nghiệm tìm ra phương án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu
+ Rèn luyện óc quan sát, tự lục tư duy.


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>Mỗi nhóm:


1 gương cầu lồi, 1 cây nến, 1 gương phẳng trịn cùng kích thước với gương cầu lồi .


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


<b>? </b> Tính chất của gương ? Vì sao biết ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo ?
? Sửa bài tâp 5.4



<b>2/ Bài mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Bài ghi </b>


<b>Hđ 1: Tổ chức tình huống (2’)</b>


Cho học sinh quan sát một số
vật: gương xe máy,chiếc
muỗng nhẵn bóng, cái giá.v.v
có phải là gương phẳng khơng?
Thơng báo mặt ngồi của
những vật đó là gương cầu lồi
mà chúng ta sẽ xét hơm nay.


<b>Hđ 2: (18’)</b>


<b>+ </b>u cầu học sinh đọc sgk và


làm thí nghiệm như hình 7.1 trả
lời ảnh đó là ảnh gì ? vì sao? So
sánh độ lớn ảnh và vật?


+ yêu cầu học sinh nêu phương
án làm thí nghiệm kiểm tra độ
lớn ảnh so với vật.


+ Thơng báo rằng vì gương cầu
lồi khơng bằng kính trong suốt
nên không kiểm tra được như


gương phẳng .


Quan sát ảnh cuả mình trong
đó và trả lời có giống ảnh ở
gương phẳng khơng?


+ làm thí nghiệm hình 7.1 và
trả lời C1


+ làm thí nghiệm hình 7.2
+ So sánh độ lớn ảnh tạo bởi
2 gương


<b>I/ Aûnh của vật tạo bởi</b>
<b>gương cầu lồi :</b>



TUẦN 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Tính chất ảnh tạo bởi gc lồi


<b>Hđ 3:Xác định vùng nhìn thấy</b>
<b>của gương cầu lồi : (10’)</b>


+ Còn phương án nào khác
không?


+ hướng dẫn học sinh làm
tnghiệm 7.3



+ yêu cầu học sinh so sánh bề
rộng vùng nhìn thấy ở 2 gương .


<b>Hñ 4: (7’)</b>


+ Hướng dẫn học sinh quan sát
vùng nhìn ở chỗ khuất qua
gương phẳng và gương cầu lồi
+ thông báo cách vẽ ảnh, vẽ tia
phản xạ


+ Dùng gương cầu lồi cho kính
chiếu hậu của xe ôtô chứ
không dùng gương phẳng, Vì
sao?


+ Trên đường đèo để dễ nhìn
thấy ở chỗ khuất người ta có
đặt gương cầu lồi ở khúc
quanh.


<b>*Củng cố :</b>


<b>+ </b>So sánh vùng nhìn thấy của


gương cầu lồi và gương phẳng?
+ So sánh độ lớn ảnh của vật
qua gương cầu lồi ?


+ Sửa sai cho học sinh.


+ Làm bài 7.1 và 7.2


+ Điền từ vào kết luận C1
+ Nhắc lại vùng nhìn thấy
của gương phẳng ?


+ Nêu phương án xác định
vùng nhìn thấy của gương
cầu lồi


+ làm thí nghiệm 7.3 xác
định bề rộng vùng nhìn
thấy của gương cầu lồi .
+ điền từ vào kết luận C2


+ trả lời C3 và C4


+ học sinh trả lời các câu
của giáo viên, học sinh
khác nhận xét .


Aûnh ảotạo bởi gương
cầu lồi nhỏ hơn vật


<b>II/ Vuøng nhìn thấy của </b>
<b>gương cầu lồi :</b>


<b>V</b>ùng nhìn thấy ở gương


cầu lồi rộng hơn vùng


nhìn thấy ở gương phẳng
có cùng kích thước


<b>III -Vận dụng:</b>


<b>*Dặn dò : (3’)</b>
<b>+ </b>Học bài


+ Đọc phần : “có thể em chưa biết”
+ Làm bài 7.1 đến 7.4 sbt.


+ Chuẩn bị bài “Gương cầu lõm ”
* GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn : 23/10/2006
Ngày dạy : 27/10/2006
Bài 8:


<b>I/ MỤC TIÊU </b>:


+ Nhận biết đuợc ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.


+ Nêu đuợc những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.


+ Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong thực tế.


+ Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu
lõm.


+ Quan sát được tia sáng qua gương cầu lõm .



<b>II/ CHUAÅN BỊ: </b>Mỗi nhóm


1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng.


1 gương phẳng có bề ngang bằng đuòng kính guong cầu.
1 cây nến.


1 bao diêm thắp nến.


Màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển đuợc.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a) Aûnh của một vật tạo bởi gương phẳng và ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
có gì khác nhau?


b) So sánh vùng quan sát đuọc của guong phẳng và guong cầu lồi.


<b>2/ Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b>:
Hđ 1:Tạo tình huống: (2’)


Trong thực tế, khoa học kỹ thuật
đã giúp con người sử dụng năng
lượng mặt trời vào rất nhiều việc
nhờ gương cầu lõm. Vây gương
cầu lõm là gì và có tính chất gì?


Hđ 2 : Nghiên cứu ảnh của vật
tạo bởi gương cầu lõm : (10’)
+ Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát và so sánh gương cầu
lõm và gương cầu lồi.


+ Yêu cầu học sinh nhận xét thấy
ảnh khi ở gần và xa gương .


<b>Hoạt động của học sinh:</b>


+ Học sinh quan sát gương cầu
lõm và gương cầu lồi. Làm thí
nghiệm để tìm ảnh của một vật
tạo bởi gương cầu lồi và trả lời
C1.


+ Nhận xét sự giống và khác


<b>Ghi baøi</b>


I/ <i><b>Ảnh tạo bởi</b></i>
<i><b>gương cầu lõm</b></i>
TUẦN 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Yêu cầu học sinh nêu phương
án kiểm tra kích thước ảnh ảo.
+ Làm thí nghiệm thu ảnh thật
bằng cách đặt vật ở xa tấm kính
lõm, thu ảnh trên màn.



Hđ 3: Đối với chùm song song
(10’)


+ yêu cầu học sinh nhắc lại định
luật phản xạ ánh sáng


+ Hướng dẫn học sinh bố trí thí
nghiệm kiểm tra.


+ Nhận xét


+ Dùng tấm chắn 2 khe để tạo
chùm sáng song song . Giáo viên
Mô tả chi tiết hệ thống


+ Yêu cầu học sinh giải thích vì
sao vật trong hình 8.3 bị nung
nóng?


Hđ 4 :Đối với chùm phân kỳ:
(10’)


+ Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm cho chùm sáng phân kỳ
đến gương cầu lõm.


Hđ 5 : Vận dụng: (5’)


+ u cầu học sinh tìm hiểu đèn


pin


+ Yêu cầu học sinh trả lời C6


+ Yêu cầu học sinh cho biết
xoay pha đèn như thế nào để thu
chùm hội tụ?


nhau?


+ Học sinh ghi kết quả.


+ Học sinh bố trí thí nghiệm
kiểm tra dự đốn. nh của một
vật đặt sát gương cầu lõm


+ trả lời câu hỏi 2.


+ Điền từ vào phần kết luận
+ học sinh đọc kết luận


+ Làm thí nghiệm như hình 8.2
+ quan sát đặc điểm của chùm
tia phản xạ


+ Điền từ vào phần kết luận
(chùm tia song song đến gương
cầu lõm ) trả lời C3


+ Quan sát hình 8.3 , trả lời C4


+ đọc yêu cầu thí nghiệm và
nêu phương án thí nghiệm .
+ Điền từ vào phần kết luận
(chùm tia phân kỳ đến gương
cầu lõm) trả lời câu hỏi 4.


+ Đọc và ghi phần ghi nhớ 2
+ Nêu được pha đèn như gương
cầu lõm, bóng đèn có thể di
chuyển vị trí.


+ Xoay đèn đến vị trí thích hợp
để thu chùm phản xạ song song
chiếu ra từ đèn pin. Giải thích vì
sao đèn chiếu đi xa mà vẫn rõ.
+ thảo luận trả lời C7


Aûnh tạo bởi gương
cầu lõm lớn hơn
vật


<b>II. Sự phản xạ</b>
<b>ánh sáng trên</b>
<b>gương cầu lõm :</b>


Sgk trang 24


<b>Củng cố :</b>

+ Aûnh của vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất

gì? (3’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Dặn dò:</b> + Học bài



+ Đọc phần “có thể em chưa biết”
+ Làm bài tập 8.1 – 8.4


+ Chuẩn bị trả lời câu hỏi tổng kết chương vào tập bài soạn.
* GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TUẦN 9 Ngày soạn : 31/10/2006


Tiết 9 Ngày dạy : 03/11/2006


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


* Nhắc lại những kiến thức từ bài 1 đến bài 8.


Xác định và so sánh vùng nhìn thấy của các gương


* Luyện tập cách vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, xác
định vùng quan sát được của mắt đặt trước gương phẳng.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


+ Học sinh trả lời trước phần câu hỏi tự kiểm tra.
+ Giáo viên chuẩn bị phần ơ chữ hình 9.3


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:<b> </b>


1. Ôn lại kiến thức cơ bản :


a) Học sinh trả lời các câu hỏi tự kiểm tra đã chuẩn bị ở nhà.


giáo vieÂN sửa các phần câu hỏi tự kiểm tra nếu học sinh làm sai


b) học sinh trình bày trước lớp cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra
đường truyền của ánh sáng.


học sinh trình bày trước lớp cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra về độ
lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng.


học sinh trình bày trước lớp cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra về độ
lớn của ảnh tạo bởi gương cầu lồi


học sinh trình bày trước lớp cách bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh của
vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi.


2. Luyện tập kỹ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng,
và xác định vùng quan sát được của mắt đặt trước gương.


a) học sinh trả lời câu hỏi 1 để ôn lại cách vẽ ảnh của điểm sáng và
cách vẽ tia phản xạ.


b) học sinh trả lời cau hỏi 2 đẻ ôn lại việc so sánh của vật tạo bởi
gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu loom.


c) học sinh trả lời câu hỏi 3 để ôn lại về định luật truyền thẳng ánh
sáng.


3. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi ô chữ.


- giáo viên lần lượt đọc yêu cầu của từng ơ chữ theo hàng ngang.



- Mỗi nhóm học sinh nghe câu hỏi và đưa ra từ phù hợp để điền vào ô chữ


theo hàng ngang để cuối cùng có được nội dung ơ chữ theo hàng dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

4. Củng cố :


- Gương nào cho ảnh lớn bằng vật? So sánh độ lớn vùng nhìn thấy từng
gương ?


- Nha sĩ dùng gương nào để quan sát vùng bị che khuất của răng?
5.Dặn dò:


- Học sinh học bài từ bài 1 đến bài 8
- Tuần sau kiểm tra 1 tiết


* GV nhận xét tiết học
* Rút kinh nhgiệm :


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TUẦN 10 Ngày soạn : 06/11/2006


Tieát 10 Ngày dạy : 10/11/2006


<b>A : Trắc nghiệm : (4 điểm)</b>



<i><b>Phần I: Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời mà em chọn:</b></i>
Câu 1.Vì sao ta thấy ảnh của một vật taọ bởi gương phẳng?


A .Vì có ánh sáng từ vật truyền đến gương, phản xạ trên gương rồi đến mắt.


B .Vì mắt ta chiếu ra những tia sáng đến gương rồi quay lại chiếu vào vật.
C . Vì có ánh sáng truyền thẳng từ vật đến mắt ta.


D . Vì có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi truyền đến mắt ta
Câu 2 .Tia tới hợp với tia phản xạ góc 400<sub> thì góc phản xạ có số đo là:</sub>


A .200<sub> B . 50</sub>0 <sub>C .90</sub>0<sub> D. 40</sub>0


Câu3 .Khi có nguyệt thực thì:


A .Trái đất bị mặt trăng che khuất.


B . .Mặt trời ngừng chiếu ánh sáng cho mặt trăng.
C . Mặt trăng bị trái đất che khuất.


D . Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.


Câu 4 .Đặt một vật trước 3 gương cùng kích thước, cách cùng một khoảng ,gương nào
tạo ảnh ảo nhỏ nhất:


A .Gương phẳng C . Gương cầu lõm


B .Gương cầu lồi D .Không gương nào(ba gương cho ảnh ảo


bằng nhau)


Câu 5 . Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với
gương taị điểm tới có đặc điểm:


A . Là góc vuông. B . Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.


C . Bằng góc tới. D . Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương.
Câu 6 .Vật nào sau có thể coi là gương cầu lồi:


A . Gương đặt ở những đoạn đường C . Kính chiếu hậu ở xe ơ tơ.


B . Gương dùng để thu và hội tụ ánh sáng D . Cả A,C đúng.


<i><b>Phần II :Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:</b></i>


Câu 7 . Định luật phản xạ ánh sáng : tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa ……… và
………..góc ……… bằng ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>B : Tự luận : (6 điểm)</b>



<i><b>Phần III : Hãy trả lời các câu hỏi sau:</b></i>


Câu 9 . Dùng gương cầu lồi làm gương chiếu hậu xe ôtô có lợi gì cho người lái xe?
Câu 10 . Taị sao ảnh của cây trên bờ ao laị lộn ngược ?


Câu 11 . (Dành riêng cho lớp 7A)


Tại sao nhật thực chỉ xảy ra trong vòng vài phút trong khi nguyệt thực xảy ra trong
khoảng hơn 2 giừ đồng hồ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

TUẦN 11 Ngày soạn : 12/11/2006
Tiết 11 Ngày dạy : 16/11/2006


<b>CHƯƠNG I I : </b>
<b>Bài 10: </b>
<b>I/ MỤC TIEÂU:</b>



 <b>+ </b>Nêu được đặc điểm chung của nguồn âm.


<b>+</b>Nhận biết một số nguồn âm trong thực tế .


 <b>+</b> Quan sát thí nghiệm rút ra đặc điểm nguồn âm .


 <b>+ </b>Yêu thúich môn học.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>Mỗi nhóm: 1 sợi dây thun, âm thoa,búa cao su,
1 muỗng, ly thuỷ tinh, kèn bắng ống hút


Giáo viên : Bộ đàn 7 ống nghiệm có chứa nước.


<b> III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b> <b>Bài ghi</b>


<b>Hđ 1 : Tạo tình huống:</b>


+ u cầu học sinh đọc
thông báo đầu chương và trả
lời các câu hỏi đó


+ Chương âm học nghiên
cứu các hiện tượng gì?


<b>Hđ 2: Nhận biết nguồn âm </b>


+ u cầu học sinh đọc và


trả lời C1


+ Yêu cầu học sinh trả lời
C2


<b>Hđ 3 : Tìm hiểu đặc điểm </b>
<b>chung của nguồn âm :</b>


+ Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm


<b>+ </b>Đọc thơng báo đầu
chương


+ Trả lời âm học nghiên
cứu gì?


+ Đọc phần đặt vấn đề và
nêu mục đích nghiên cứu
của bài.


+ Đọc sgk


+ Lắng nghe âm thanh để
trả lời xem âm thanh phát
ra từ đâu.


+ trả lời nguồn âm là gì?
+ Từng học sinh kể tên một
số nguồn âm trong thực tế .


+ nhóm học sinh tiến hành
thí nghiệm như hình 10.1,
thảo luận để trả lời
C3( quan sát dây thun dao
động, nghe được âm phát
ra)


I<b>/ Nhận biết nguồn âm:</b>


Vật phát ra âm gọi là nguồn
âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Vị trí cân bằng của dây
thun là gì?


+ trả lời vị trí cân bằng của
dây thun là vị trí đứng yên
nằm trên đường thẳng
+ Yêu cầu học sinh trả lời


C4


+ Gợi ý cho học sinh cách
khác để kiểm tra sự rung
động.


+ Yêu cầu học sinh kiểm tra
và nhận xét


+ thông báo thế nào là dao


động


+ Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm 10.3 và trả lời C5


<b>Hđ 4: Vận dụng:</b>


+ Yêu cầu học sinh làm cho
tờ giấy, lá chuối phát ra
âm?


+ Yêu cầu học sinh nêu bộ
phận nào dao động ở đàn
ghita,trống.


+Yêu cầu học sinh thảo
luận tìm cách kiểm tra trả
lời C8.


+ Muốn dừng phát âm thì
sao?


+ Hướng dẫn học sinh về
nhà làm thí nghiệm như C9
nhưng thay ống nghiệm
bằng bát, rối lắng nghe âm
phát ra và nhận xét .


+ làm thí nghiệm gõ nhẹ
vào mặt trống.



+ trả lời C4


+ Nêu cách nhận biết xem
mặt trống có rung động
không? Và cách nhận biết
rung động đó?


+ Vài học sinh nhắc lại dao
động là gì


+ Làm thí nghiệm trả lời
âm thoa có dao động khơng
và nêu phương án kiểm tra
thí nghiệm .


+ Rút ra kết luận
+ Trả lời C6


+ Trả lời C7 về một số nhạc
cụ


+ Thổi vào miệng lọ tìm
cách kiểm tra xem cột
khơng khí trong lọ có dao
động khơng.


+ trả lời :


-ống nghiệm và nước trong


ống dao động.


-Oáng nhiều nước nhất thì
âm trầm nhất ( ít nước ,âm
bổng)


-cột không khí trong ống
dao động.


-ng có cột khí dài ( ít nước
nhất) âm trầm nhất.


Các vật phát ra âm
đều dao động.


<b>**Củng cố:</b>


<b>+ </b> Đặc điểm chung của các vật phát ra âm?


+ Bộ phận nào trong cổ phát ra âm? (dây âm thanh)
+ Vật phát ra âm gọi là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Đọc phần “Có thể em chưa biết”
+ Làm bài 10.1 đến 10.5 sbt.


+ Chuẩn bị bài “Độ cao của âm”
* Nhận xét tiết học


* Rút kinh nghiệm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

TUẦN 12
Tiết 12
Bài 11:


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


 + Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.


+ thuật ngữ để so sánh 2 âm về tần số : âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)


 + Làm thí nghiệm để tìm hiểu tần số là gì và mối quan hệ giữa tần số và độ cao


của âm.


 + Học tập nghiêm túc + Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế .
<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


Mỗi nhóm : Dây cao cao su, 2 con lắc, giá thí nghiệm .
Đĩa phát ra âm, 1 mơtơ 3-6V , miếng phim nhựa.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : </b>
<b>1 Kiểm tra bài cũ :</b>


Đặc điểm giống nhau của các nguồn âm Sửa bài 10.1, 10.3 và 10.2, 10.5


<b>2 Bài mới:</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b> <b>Bài ghi </b>


<b>Hđ 1: Tạo tình huống htập</b>



Đàn bầu chỉ có một dây tại
sao lại gảy ra âm lúc thì thanh
thót lúc thì trầm lắng?


<b>Hđ 2: </b>


<b>+ </b>Bố trí thí nghiệm hình 11.1
và hướng dẫn cách xác định 1
dao động.


+ Yêu cầu học sinh điền vào
bảng C1


+ thông báo học sinh tần số và
đơn vị của nó.


+ Yêu cầu học sinh cho biết
con lắc nào dao động tần số
lớn hơn?


+ tần số dao động của con lắc
a-b lá bao nhiêu?


+Yêu cầu học sinh hoàn thành
nhận xét và giáo viên chốt lại
nhận xét đúng


<b>Hđ 3:Nghiên cứu mối liên hệ</b>
<b>giữa độ cao và tần số :</b>



Đọc phần mở bài trong sgk


+ chú ý theo dõi hướng dẫn
của giáo viên .


+ Đếm số dao động của 2 con
lắc trong 10 giây suy ra số dao
động trong 1 giâyđối với từng
con lắc cùng góc lệch và điền
vào bảng C1


+ học sinh nhắc lại về tần số
và đơn vị tần số .


+ trả lời C2


+ Tính tần số của 2 con lắc ở
bảng C1.


+ điền vào nhận xét .


+ Nhóm học sinh làm thí
nghiệm .


<b>I/ Dao động nhanh, chậm </b>
<b>-Tần số :</b>


Số dao động trong một dây
gọi là tần số.



Đơn vị tần số là héc (Hz)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>+ </b>Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm như hình 11.3


+ Cách nào thay đổi vận tốc
quay của đĩa.


+ Hướng dẫn học sinh có
thể thay đổi số pin để thay
đổi vận tốc quay, úp cong
miếng phim ngược chiều
quay của đĩa nhựa để âm
phát ra to, rõ.


+ Hướng dẫn học sinh làm
thngh 11.2


+lưu ý giữ chặt một đầu
mép lá thép trên mặt bàn.
+ Yêu cầu học sinh điền từ
vào kết luận .


<b>Hđ 4: Vận duïng: </b>


+ Yêu cầu học sinh đọc và
trả lời C5


+ Hướng dẫn học sinh trả


lời C6, C7.


Yêu cầu học sinh giải thích
và kiểm tra bằng thí
nghiệm .


+ Chú ý 3 loại âm phát ra


Chú ý phân biệt âm phát ra
cùng hàng lỗ theo tốc độ
quay của đĩa nhanh ( chậm )
+ Làm thí nghiệm 3 lần ,
sau đó điền từ vào chỗ
trống ở C4.


+ làm thí nghiệm 2, điền từ
vào chỗ trống C3.


+ Đọc kết luận.


+ Từng học sinh trả lời C5
vật nào dao động nhanh? và
âm phát ra thấp hơn?


+ Nhóm học sinh thảo luận
trả lời C6 (dây đàn căng
nhiều -> dao động nhanh->
tần số cao -> âm cao. Và
ngược lại)



+ Chạm miếng phim nhận
xét về quan hệ dao động,
tần số và độ cao của âm.
+ Trường hợp nào âm phát
ra cao hơn?


 học sinh trả lời phần


mở bài trong sgk


 trả lời phần mở bài


m phát ra càng <b>cao</b>


( âm <b>bổng</b>) khi tần số do
động càng <b>lớn</b>.


Aâm phaùt ra càng <b>thấp</b>


( âm <b>trầm</b>) khi tần số do


động càng <b>nhỏ.</b>


<b>**Củng cố :</b>


+ Độ co của âm phụ thuộc gì và phụ thuộc như thế nào ?
+ Dây đàn nào phát ra âm bổng ? âm trầm ?


+ Tai người bình thường nghe âm có tần số bao nhiêu? Thế nào là hạ âm? Siêu
âm?



<b>** Dặn dò :</b> Học bài
+ Học phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Chuẩn bị bài “ Độ to của âm”
* Nhận xét tiết học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn : 21/11/2006
Ngày dạy :30/11/2006
TUẦN 13


Tiết 13


Bài 12:


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


 + Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.


<b>+ </b>So sánh được âm to hay nhỏ.


 <b>+ </b>Từ thí nghiệm rút ra được <b>:</b>


- Khái niệm biên độ dao động


- Sự phụ thuộc độ to vào biên độ dao động của âm<b>.</b>


 + Thái độ học tập nghiêm túc.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>



Mỗi nhóm: 1 cây thước nhựa dẻo, 1trống, 1 dùi, 1 con lắc và gía thí nghiệm .


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


+ Tần số là gì ? đơn vị? Làm bài 11.1 và 11.2


+ Làm bài 11.2. Điền từ vào chỗ trống: Số lần dao động trong một giây càng
nhiều thì tần số dao động càng ………. Aâm phát ra càng ………..


<b>2. Bài mới :</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b> <b>Bài ghi </b>


<b>Hđ 1: Tạo tình huống:</b>


Có người nói nhỏ, người nói
lớn? Tại sao?


Tại sao khi nói to, hét to lại
thấy đau cổ họng?


<b>Hđ 2: </b>


<b>+ </b>u cầu học sinh đọc
thnghiệm 1


+ Hỏi học sinh về dụng cụ
thí nghiệm , cách tiến hành?



<b>+ </b>Yêu cầu học sinh điền
bảng 1


+ Cịn cách nào để minh
họa thí nghiệm như trên
không?


+ Thông báo về biên độ dao
động .


+ Yêu cầu học sinh nêu
phương án thí nghiệm để


<b>+ </b>Đọc phần mở bài


+ Nghiên cứu thí nghiệm sgk
+ Nhận dụng cụ và tiến hành
thí nghiệm


+ Quan sát và lắng nghe aâm
phaùt ra


+Từng học sinh tự hồn
thành bảng 1


+ học sinh nêu phương án
khác.


+ Nhắc lại về biên độ dao


động .


+ Học sinh nêu phương án
thí nghiệm


<b>I/ m to, âm nhỏ – </b>
<b>Biên độ dao động :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

kiểm tra nxét.


+ nhắc lại phương án thí
nghiệm và yêu cầu học sinh
làm tnghiệm kiểm chứng.
+ Mặt trống dao động như
thế nào khi biên độ dao
động lớn hay nhỏ?


+ Làm thí nghiệm kiểm
chứng về sự dao động của
trống mạnh hay yếu khi gõ


+Yêu cầu từng học sinh
hoàn thành điền từ vài chỗ
trống ở c2 và kết luận.


<b>*</b><i>Đơn vị của độ to là gì?</i>
<b>hđ 3: Tìm hiểu độ to của</b>
<b>một số âm: </b>


+ Dùng máy đo được độ to


của âm. giơi thiệu bảng
độ to của một số âm và
yêu cầu học sinh cho biết
độ to của vài nguồn âm
hoặc những âm có độ to
tương ứng được ghi trên
bảng.


+ Tieáng sét to gấp mấy lần
tiếng nhạc to?


+ Thơng báo trong chiến
tranh người dân ở gần
vùng bom nổ có thể làm
thủng màng nhĩ -> điếc tai.
+ Thông báo âm thanh lá
rơi chạm đất có độ to 10
dB


1 kèn âm 60 db, 2 kèn thì
độ to bao nhiêu? ( 63 db )
muốn có âm 66 db thì cần
mấy kèn? ( 4 kèn )


<b>hđ 4: vận dụng:</b>


+ u cầu học sinh suy
nghĩ trả lời C4, C5, C6.
+ chú ý học sinh về biên
độ dao động



+ Cho học sinh ước lượng
tiếng ồn trên sân trường
trong giờ ra chơi? Sau đó
thơng báo tiếng ồn khoảng


+ trả lờibằng cách điền từ
vào chỗ trống C2


+ Điền từ vào kết luận .
+ Học sinh nhắc lại và
học sinh khác nhận xét
+ Đọc thông báo về đơn vị
độ to của âm và ghi vào
vở.


+ theo dõi và trả lời theo
yêu cầu của giáo viên .


+ Trả lời tiếng sét to gấp 2
lần tiếng nhạc to.


+ Trả lời độ to của âm có
thể làm đau tai


+ Học sinh trả lời, nhận
xét


+ Từng học sinh trả lời C4,
C5, C6.



+ Kiểm tra khoảng cách
biên độ bằng cách kẻ OM
vuông góc với dây đàn ở
vị trí cân bằng.


+ trả lời C7


+ trả lời câu hỏi phần mở
bài


Aâm phát ra càng to khi
biên độ dao động của
nguồn âm càng lớn.


<b>II/ Độ to của âm:</b>


Đơn vị độ to của âm là
đêxiben ( ký hiệu dB )


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

70 dB -80 dB + trả lời và nhận xét


<b>*Củng cố :</b>



+ Nói mở đài to đến thủng cả màng loa, đúng hay khơng? Giải thích ? Đơn vị của


độ to? Độ to của âm phụ thuộc gì?



+ Cách bảo vệ tai khi gặp âm quá to ? ( bịt tai, nhét bông gòn.v.v)


*

<b>Dặn dò : </b>

Học bài.




+ Đọc phần “có thể em chưa biết.



+ Làm bài 12.1 dến 12.5 sbt.Chuẩn bị bài : “Môi trường truyền âm”.


*GV nhận xét tiết học :



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

TUẦN 14 Ngày soạn : 02/12/2006
Tiết 14 Ngày dạy : 07/12/2006


Baøi 13:


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


 + Kể tên một số mơi trường truyền âm, không truyền được âm.


+ Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các mơi trường khác nhau.


 <b>+ </b>Làm được thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua mơi trường nào.


<b>+</b> Tìm phương án thí nghiệm chứng minh sự phụ thuộc độ to của âm khi gần hay


xa nguồn âm.


 + nghiêm túc, ham tìm tòi.


<b>II/ CHUẨN BỊ : </b>


Tranh phóng to hình 13.4


Mỗi nhóm: 2 trống, 2 quả cầu bấc, 1 nguồn âm ,1 bình nước.



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


 Độ to của âm phụ thuộc gì? Đơn vị? Sửa bài 12.1 và 12.2


 Sửa bài 12.4 và 12.5


2.Bài mới:


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b> <b>Bài ghi </b>


<b>Hđ 1: Tạo tình huống:</b>


Vành tai có vai trị gì cho việc
nghe của con người?


Tại sao úp tay vào tai nghe ù
ù?


<b>Hđ 2:Nghiên cứu mơi trường</b>
<b>truyền âm: </b>


<b> + </b>Yêu cầu học sinh nghiên cứu
và tiến hành thí nghiệm 1.
+ lưu ý học sinh tránh âm
truyền qua chất rắn, trống đặt
trên giá đỡ.


+ Yêu cầu học sinh tiến hành
thí nghiệm theo từng bước


+ Quan sát và chỉnh đốn học
sinh khi cần thiết.


+ Chốt lại câu trả lời đúng.
+ Yêu cầu học sinh đọc và bố


+ Đọc phần mở bài


+ Nghiên cứu thí
nghiệm hình 13.1


+ Chuẩn bị thí nghiệm
theo nhóm


+ Quan sát dao động
của hai quả cầu


+ thảo luận, trả lời
C1,C2


-Aâm truyền từ mặt
trống 1 đến mặt trống 2
-Càng xa nguồn âm, âm
phát ra càng nhỏ.


+ Từng học sinh thay
phiên nhau nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

trí thí nghiệm 2.



+ Lưu ý từng nhóm làm thí
nghiệm với số lần như giáo
viên quy định để tránh làm ồn.
+ Aâm truyền qua môi trường
gì?


thí nghiệm


+ p tai vào mặt bàn để
nghe thấy rõ.


+ trả lời C3
+Thực tế, học sinh cuối lớp


nghe giảng to hay nhỏ hơn học
sinh ở gần chỗ giáo viên?
+ Aâm truyền đến tai qua những
môi trường nào?


<i><b>Aâm có truyền trong chân</b></i>
<i><b>không không ?</b></i>


+ Hỏi học sinh về dụng cụ thí
nghiệm?


+ giới thiệu dụng cụ như hình
13.4. thơng báo âm chỉ truyền
trong môi trường vật chất.
+ Yêu cầu học sinh điền vào
chỗ trống ở kết luận C5, hướng


dẫn học sinh thảo luận và ghi
bài.


+ m cần có thời gian truyền
khơng?


+ Yêu cầu học sinh đọc thông
báo phần 5 và trả lời : trong
môi trường nào âm truyền
nhanh nhất? Chậm nhất?


<b>Hđ 3: Vận duïng:</b>


+ Yêu cầu học sinh trả lời lần
lượt C7 đến C10


+ Học sinh trả lời


+ Quan sát thí nghiệm 3
+ Trả lời C4


+ Trả lời C5


+ hoàn thành kết luận .


+ trả lời C6


+ từng học sinh trả lời
âm thanh đến tai nhờ
mơi trường nào?



+ Thí dụ âm truyền qua
mơi trường lỏng?


+ Trả lời câu hỏi phần
mở bài.


+ Trả lời C10


Chất rắn, chất
lỏng, chất khí là những mơi
trường có thể truyền âm.


Chân khơng khơng thể
truyền được âm.


<b>II/ Vận tốc truyền</b>


<b>âm:</b>Trong chất rắn lớn hơn


trong chất lỏng, trong chất
lỏng lớn hơn trong chất khí.


*<b>Củng cố :</b>


Môi trường nào truyền âm? Môi trường nào không truyền âm?
Tại sao trong nhà nghe âm trước máy công cộng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>*Dặn dò :</b>Học bài.



Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Làm bài 13.1 đến 13.5 sbt.


Chuẩn bị bài “ Phản xạ âm. Tiếng vang”.


(Trả lời tại sao âm khơng truyền được qua chân không?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



TUẦN 15 Ngày soạn : 08/12/2006
Tiết 15 Ngày dạy : 14/12/2006


Bài 14:


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


 + Mơ tả, giải thích hiện tượng liên quan tiếng vang.


+ Nhận biết một số vật phản xạ âm tốt, kém.


+Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm trong thực tế .


 + Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế và từ thí nghiệm.
<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


Mỗi nhóm: 1 giá đỡ, 1 tấm gương, 1 nguồn âm .


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



Mơi trường nào truyền âm? Không truyền âm?
Sửa bài 13.1 đến 13.4


Cách trình bày bài 13.4: thời gian :t= 3 s,vận tốc v = 340m/s
i. quãng đường s = v.t = 340.3 = 1020 m


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b> <b>Bài ghi </b>


<b>Hđ 1: Tạo tình huống:</b>


Tại sao trong phòng
karaoke, hội trường nhà
thiếu nhi tường lại sần
sùi, hoặc mái vịm?


<b>Hđ2: </b>


+ u cầu học sinh trả lời
C1, C2


+ Cho học sinh thảo luận
và sửa cho đúng.


+ Yêu cầu học sinh tự trả
lời C3


+ Phòng nào có phản xạ
âm?



+ đọc phần mở bài sgk
+ đọc phần thông báo 1
+ Đọc và trả lời đã nghe
tiếng vang ở đâu?vì sao
nghe được ?


+ Trả lời C2: trong phịng
kín, âm phát ra trùng với
âm phản xạ nên âm to,
cịn ngồi trời âm khơng
phản xạ , tai chỉ nghe âm
phạt ra -> âm nhỏ.


+ Trả lời C3: Phòng to âm
phản xạ đến tai sau âm
phát ra -> nghe tiếng
vang.


Phòng nhỏ, âm phản xạ


<b>I/ m phản xạ . Tiếng </b>
<b>vang:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Khoảng cách ngắn nhất
để có tiếng vang?


+ Nhận xét, sửa sai và
cho học sinh ghi.



trùng với âm phát ra
->không nghe tiếng vang.
+ 2 học sinh lên bảng
trình bày cách tính, học
sinh dưới cùng làm.


+ Đọc và viết ghi nhớ 1


Tiếng vang là âm
phản xạ cách âm trực tiếp
ít nhất 1/15 giây.


<b>Hđ 3: Nghiên cứu vật</b>
<b>phản xạ âm tốt, phản xạ</b>
<b>âm kém:</b>


<b>+ </b>Yêu cầu học sinh đọc
mục II


+ Thông báo kết quả thí
nghiệm hình 14.2


+ âm truyền như thế nào ?
+ vật nào phản xạ âm tốt?
Phản xạ kém?


<b>Hđ 4: Vận dụng:</b>


+ Nếu tiếng vang kéo dài
thì tiếng hat, tiếng nói sẽ


như thế nào ?


+ tránh tiếng vang kéo dài
lẫn vào âm ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh trả lời
và giải thích C5


+ Yêu cầu học sinh quan
sát hình 14.3 và giải thích
khum tay có tác dụng gì?
+ Yêu cầu học sinh làm C7
t là thời gian bao nhiêu?
Tại sao biết?


Cách tính s?


+ u cầu học sinh chọn
câu trả lời trong C8. Giải
thích ?


+ Đọc sgk.


+ học sinh trả lời


+ chỉ ra vật phản xạ âm
tốt? Phản xạ âm kém?
+ cá nhân trả lời C4 , học
sinh khác nhận xét sau đó
ghi bài.



+ cá nhân trả lời
+ thảo luận, trả lời C5


+ trả lời C6
+ làm C7 : s = v.t


+ trả lời C8


<b>II/Vật phản xạ âm tốt và </b>
<b>vật phản xạ âm kém:</b>


Vật mềm, bề mặt gồ ghề
phản xạ âm kém.


Vật cứng, bề mặt nhẵn
phản xạ âm tốt ( hấp thụ
âm kém)


<b>*Củng cố:</b> Tại sao nói to vào lu thì nghe tiếng vang nhưng ở thau nước thì khơng?
Trả lời phần mở bài?


Tiếng vang là gì? Có tiếng vang khi có âm phản xạ, đúng hay sai? Vì sao?
Cho ví dụ 3 vật phản xạ âm tốt, 3 vật phản xạ âm kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>*Dặn dị :</b>Học bài. Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Làm bài 14.1 đến 14.6 sbt.


Chuẩn bị bài “ Chống ô nhiễm tiếng ồn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

TUẦN 16 Ngày soạn : 16/12/2006


Tiết 16 Ngày dạy : 21/12/2006



Baøi 15:


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


 + Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.


+ Nêu và giải thích được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
+ Kể tên một số vật liệu cách âm.


 + Phương pháp tránh tiếng ồn.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


Trống, dùi, hộp sắt. Tranh hình 15.1,2,3.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


Vật nào phản xạ âm tốt? Kém? Sửa bài 14.1,2,3.
Khi nào có tiếng vang? Sửa bài 14.4.


<b>2.Bài mới:</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b> <b>Bài ghi </b>


<b>Hđ 1: Tạo tình huoáng:</b>



Tại sao khi bị nhốt vào
thùng sắt kín nắp có đục
một lỗ thủng, dùng búa gõ
ngoài thùng khiến người
trong thùng đau noun, ù tai,
chóng mặt -> xỉu?


<b>Hđ 2: Nhận biết ô nhiễm</b>
<b>tiếng ồn:</b>


+ u cầu học sinh quan sát
các hình 15.1,2,3 và cho
biết tiếng ồn ảnh hưởng như
thế nào đến sức khỏe con
người?


+ Yêu cầu học sinh trả lời
C2,C3


+ Biện pháp nào để chống
ô nhiễm tiếng ồn?


<b>Hđ 2: Tìm hiểu biện pháp</b>


Đọc phần mở bài sgk


+ quan sát hình vẽ, thảo
luận và trả lời C1


+ Điền từ vào kết luận và


ghi bài


+ trả lời C2: trường hợp b, c,
d tiếng ồn làm ảnh hưởng
sức khoẻ  ơ nhiễm tiếng


ồn.


+ Đọc thơng tin mục II sgk


<b>I/ Nhận biết ô nhiễm tiếng</b>
<b>ồn:</b>


Tiếng ồn gây ô nhiễm la<b>ø</b>
<b>tiếng ồn to va</b>ø <b>kéo dài</b> làm
ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe và sinh hoạt của con
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>chống ô nhiễm tiếng ồn:</b>


+ u cầu học sinh đọc
thông tin trong sgk để tìm
hiểu biện pháp chống ô
nhiễm tiếng ồn trong thực
tế


nêu lần lượt các biện pháp
chống ô nhiễm tiếng ồn.



độ to của tiếng ồn phát ra,
ngăn chặn đường truyền
âm, làm cho âm truyền theo
hướng khác.


+ Tại sao làm như vậy có
thể chống ô nhiễm tiếng
ồn?


+ u cầu nhóm học sinh
thảo luận trả lời từng phần
ở C3:


-Tác động vào nguồn âm
như thế nào?


-Cách phân tán âm trên
đường truyền âm?


-Làm cách nào để ngăn
không cho âm truyền đến
tai?


+ Vật như thế nào phản xạ
âm tốt? Phản xạ âm kém?
+ Yêu cầu học sinh trả lời
C4


<b>hñ 3: Vận dụng: 1.Vận</b>
<b>dụng:</b>



-Vận dụng kiến thức trong
bài để trả lời câu hỏi C.5.
Giáo viên gọi 1 số em nêu
biện pháp của mình, trao
đổi xem biện pháp nào khả
thi?


-Với câu C.6 Giáo viên có
thể đưa ra tình huống cụ thể
như hàng xóm mở Karaokê
to, em có biện pháp gì để
chống tiếng ồn.


+ trả lời về biện pháp làm
giảm tiếng ồn theo các
trường hợp đã nêu trong
bảng theo từng câu hỏi của
giáo viên


+ học sinh khác nhận xét


+ trả lời vật phản xạ âm tốt,
kém. Nêu tên một số vật
liệu cách âm, vật ngăn chặn
âm cho âm truyền qua ít.


<b>III. Vận dụng:</b>


Biện pháp chống ô nhiễm


tiếng ồn H.15.2,15.3:


+Máy khoan không làm vào
giờ làm việc.


+Chuyển chợ hoặc lớp học
đi nơi khác, xây tường ngăn
-Yêu cầu học sinh nêu được
các biện pháp:


+Đề nghị mở nhỏ, tránh giờ
nghỉ và giờ học.


+Phòng hát đảm bảo cách
âm.


<b>III/ Vận dụng:</b>


sgk


<b>*Củng cố</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

d.Bệnh viện , trạm xá ở cạnh chợ.


<b>*Dặn dò</b>:


-Học thuộc bài và ôn bài cả chương II.


-Làm BT 15.115.6 trang 16,17 saùch BT.



-Soạn bài 16 “Tổng kết chương”


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

TUẦN 17 Ngày soạn : 23/12/2006
Tiết 17 Ngày dạy : 28/12/2006


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Ơn tập củng cố kiến thức về âm thanh.


Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh trong cuộc sống.
Hệ thống hố kiến thức đã học.


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


Theo nội dung phần tự kiểm tra .


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b>


<b>Hđ 1: tổ chức:</b>


+ Yêu cầu học sinh trong nhóm kiểm tra
chéo phần tự kiểm tra,


<b>Hñ 2: </b>


+ Lần lượt yêu cầu học sinh phát biểu phần
tự kiểm tra



+ Nhận xét và sửa sai.


<b>Hđ 3: Vận dụng:</b>


+ cho học sinh đọc và chọn trắc nghiệm
câu 2 và câu 6


+ Yêu cầu học sinh trả lời câu 1.


+ Yêu cầu học sinh trả lời câu 3:


+ Yêu cầu học sinh trả lời câu 4.


+ báo cáo tình hình chuẩn bị ở nhà
của các thành viên trong nhóm.


+ lần lượt trả lời


+ học sinh khác nhận xét và sửa sai
+ trả lời câu đúng vào vở.


+ choïn 2C. ; 6B


+ trả lời bộ phận dao động và phát ra âm
trong từng dụng cụ:


-đàn ghita: dây đàn
-kèn lá: phần lá bị thổi
-sáo: khơng khí trong sáo
-trống: mặt trống.



+ thảo luận trả lời câu 3:


-dao động của sợi dây đàn khi phát ra tiếng
to th2 …. Tiếng nhỏ thì ….


-dao động của sợi dây đàn khi âm cao…..
âm thấp ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Yêu cầu học sinh trả lời câu 5


+ Yêu cầu học sinh xây dựng biện pháp
chống ô nhiễm tiếng ồn, giải thích từng
biện pháp.


tiếp?


+ thảo luận trả lời ngõ như thế nào thì mới
có tiếng vang? (ngõ dài )


+ học sinh lần lượt trả lời câu 7.


<b>Hđ 4: Trò chơi ô chữ:</b>


Hướng dẫn học sinh cách trả lời và yêu cầu học sinh tiến hành


<b>Hđ 5: Củng cố :</b>


 Đặc điểm chung của nguồn âm .



 Âm bổng hay trầm phụ thuộc gì? Và phụ thuộc như thế nào


 Âm to hay nhỏ phụ thuộc gì? Đơn vị độ to?


 Âm truyền được, truyền tốt qua môi trường nào?


 Âm phản xạ là gì? Khi nào nghe được tiếng vang?


 Tiếng ồn như thế nào gây ô nhiễm?


 Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?


 Tai người bình thường nghe âm có tần số bao nhiêu?


 Giới hạn ơ nhiễm tiếng ồn? Ngưỡng đau?


 Vật như thế nào phản xạ âm tốt? Phản xạ âm kém ?


 Tại sao ban đêm nghe tiếng tích tăc của đồng hồ rõ hơn ban ngày.


<b>***Dặn dò :</b>


 Làm lại các bài tập, trả lời các câu hỏi.
 Học hết nội dung chương I & II


<b>***Bài tập thêm:</b>


 Vẽ ảnh của tên mình qua gương phẳng .


 Đứng ở gần núi, nghe tiếng vang sau khi âm phát ra 4 giây. Tính khỏang cách từ



chỗ học sinh đứng đến vách núi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×