Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

trường thcs hải an giáo án gdcd 8 ngày soạn ngày giảng tiết 26 kiểm tra 1 tiết a môc tiªu qua tiõt kióm tra nh»m ®¸nh gi¸ viöc tiõp thu kiõn thu cña häc sinh qua ®ã cã ph​ư¬ng ph¸p bæ cøu cho cho bµi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.29 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<i><b>Tiết 26.</b></i>

<b> KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



A.


<sub>Mơc tiªu</sub> :


- Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá việc tiếp thu kiến thu của học sinh
qua đó có phương pháp bổ cứu cho cho bài sau.


<b>B. Phương pháp:</b>


- Tự luận - Trắc nghiệm
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- Giáo viên: đề kiểm tra
- Học sinh: Nội dung đó ụn tập
<b>D. Tiến trỡnh lờn lớp:</b>


I. Ổn định: (kiểm tra sĩ số)
II. Kiểm tra bài cũ: không
III. Bài mới:


1. Phát đề:


<b>MA TRẬN</b>


Nội dung chủ đề(Mục tiêu) Các cấp độ tư duy


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Nhận biết được những con đường lây


truyền của HIV/AIDS


C 1 TN
(1đ)
Hiểu được những hành vi vi phạm quy


định về tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại


C 2 TN
(1đ)
Hiểu đúng nội dung của quyền sử dụng C 3 TN


(1đ)
Nêu được khái niệm của HIV/AIDS C 1 TL


(1đ)
Giải thích được vì sao nói HIV/AIDS


là đại dịch của TG


C 1 TL
(2đ)
Phân biệt được sự khác nhau giữa


quyền khiếu nại và quyền tố cáo


C 2 TL


(1đ)
Vận dụng kiến thức đã học để giải


quyết tình huống liên quan đến nghĩa
vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước
và lợi ích cơng cộng


C 3 TL
(3đ)


Tổng số câu hỏi 2 4 1


Tổng điểm 2 5đ 3đ


Tỉ lệ 20% 50% 30%


<b>Đề ra:</b>
<b>A. Trắc nghiệm.(3Đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Ho, hắt hơi. g. Dùng chung bát đũa.
b. Dùng chung bơm, kim tiêm. h. Chuyền máu.


c. Bắt tay người nhiễm HIV. i. Mẹ truyền sang con khi mang thai.
d. Dùng chung nhà vệ sinh. k. Ơm hơn với người nhiễm HIV.


e. Quan hệ tình dục. l. Muỗi đốt.


Câu 2: Những việc làm, hành vi nào dưới đây vi phạm quy định về tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại: (1đ)



a. Cơng an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.
b. Cưa bom, đạn háo chưa nổ để lấy thuốc nổ.
c. Đốt rừng trái phép.


d. Cho người khác mượn vũ khí.


e. Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.
g. Đánh bắt cá bằng thuốc nổ.


Câu 3: Khái niệm sau là đúng hay sai: (1đ)


Quyền sử dụng là quyền sở hữu đối với tài sản của mình và hưởng lợi từ các giá
trị sử dụng tài sản đó.


A. Đúng B. Sai


<b>B. Tự luận: (7Đ)</b>


Câu 1: Nêu khái niệm HIV/AIDS? Vì sao nói HIV/AIDS là đại dịch của thế giới?
(3đ)


Câu 2: Nhận xét sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo? (1đ)
Câu 3: Cho tình huống sau: (3đ)


A và B là bảo vệ của cơ quan C. Đêm hơm đó có trận bóng đá quốc tế giữa 2 đội
bóng nổi tiếng trên tivi, A và B đã rủ nhau đi xem. Lợi dụng việc canh gác lơi
lỏng, kẻ gian đã lọt vào cơ quan lấy cắp 5 bộ máy vi tính. Thủ trưởng cơ quan đã ra
quyết định kỉ luật buộc thôi việc A và B. Hãy cho biết:


a. A và B đã mắc lỗi gì?



b. Quyết định kỉ luật của thủ trưởng cơ quan C là đúng hay sai?
<b>Đáp án:</b>


<b>A. Trắc nghiệm:</b>
Câu 1: b, e, h, i
Câu 2: b, c, d, g
Câu 3: B. Sai
<b>B. Tự luận:</b>


Câu 1: Phần khái niệm 1đ, giải thích 2đ.


*HIV: là tên của một loại virut gây suy giảm miễn dịch ở người.


*AIDS: là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV thể hiện triệu chứng các bệnh
khác nhau đe dọa tính mạng con người.


*HIV/AIDS đang là một đại dịch của thế giới, của Việt Nam. Vì đó là căn bệnh vơ
cùng nguy hiểm đối với sức khỏe, tính mạng con người và tương lai nòi giống của
dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế xã hội. Một lí do nữa là cho đến nay
y học vẫn chưa tìm ra được loại thuốc có thể điều trị dứt điểm, hết hẳn căn bệnh
này mà chỉ có thuốc kìm hãm sự phát triển của virut HIV/AIDS để kéo dài sự
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Quyền khiếu nại Quyền tố cáo
- Người khiếu nại là người trực tiếp bị


hại.


- Mục đích là bảo vệ quyền lợi của


chính mình.


- Người tố cáo là mọi cơng dân


- Mục đích là bảo vệ quyền và lợi ích
của nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Câu 3: HS có những cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung cơ
bản sau:


a. A và B là bảo vệ được giao nhiệm vụ bảo vệ tài sản của cơ quan nhưng trong giờ
làm việc đã bỏ vị trí đi xem đá bóng để kẻ gian lọt vào lấy trộm tài sản là sai. Lỗi
của A và B là thiếu trách nhiệm trong việc quản lý tài sản nhà nước giao, gây thiệt
hại nghiêm trọng đến tài sản nhà nước.


b. Quyết định kỉ luật của thủ trưởng cơ quan đối với việc làm sai trái của A và B là
hồn tồn đúng.


3. Thu bài:
<b>IV. Dặn dị:</b>


- Rót ra phần vớng mắc.


- Chun b bi Quyn t do ngụn luận”.
- Tìm hiểu các bài viết về tự do ngơn luận.
- Tìm hiểu và trả lời phần đặt vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày giảng:


<b>TIẾT 27:</b> <i><b>BÀI 19 </b><b> :</b><b> </b></i>



<b>QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN</b>

<b>.</b>


<i><b>A. Mục tiêu bài học:</b></i>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm được nội và ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.


2. Kĩ năng: HS biết sưe dụng quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật.3.
3. Thái độ: HS biết tự nâng cao nhận thức về tự do ngôn luận, tuân theo các qui
định của pháp luật.


<i><b>B. Phương pháp:</b></i>
- Tổ chức trò chơi.
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm


<i><b>C. Chuẩn bị của GV và HS.</b></i>


1. Giáo viên: SGK, SGV gdcd 8; HP 1992
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>


I. Ổn định: (2 phút).


II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).


Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra.
III. Bài mới.


1. Đặt vấn đề: (phút) Gv nêu điều 69, HP 1992 sau đó dẫn dắt vào bài.


2.Tri n khai bài:ể


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>*HĐ1: (10phút) Tìm hiểu phần ĐVĐ.</b></i>


Gv: Gọi Hs đọc phần ĐVĐ.


Gv: Yêu cầu Hs xá định những việc thể
hiện quyền tự do ngôn luận.


HS: Trả lời, bổ sung, Gv chốt lại


<i><b>* HĐ2: (12 phút) HD học sinh tìm hiểu </b></i>
nội dung bài học.


? Theo em ngơn luận là gì?.


? Thế nào là quyền tự do ngôn luận?.


? Công dân sử dụng quyền tự do ngơn luận
bằng cách nào?.


? Học sinh có quyền tự do ngơn luận
khơng?. Cho ví dụ.


? Hãy kể những hành vi thể hiện tự do


<b>I. Đặt vấn đề:</b>


<b>II. Nội dung bài học:</b>


<b>1. Quyền tự do ngôn luận:</b>


Là quyền của công dân được tham gia
bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến
vào những vấn đề chung của đất
nước, xã hội.


<b>2. Sử dụng quyền tự do ngơn luận:</b>
- Tự do ngơn luận, tự do báo chí.
- Được thông tin.


- Thảo luận trong các cuộc họp.
- Kiến nghị với đại biểu quốc hội,
HĐND.


- Góp ý vào các dự thảo luật, cương
lĩnh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ngôn luận đúng PL và trái pháp luật?.
? Vì sao nói tự do ngôn luận nhưng phải
theo qui định của pháp luật?.


? Muốn sử dụng có hiệu quả quyền tự do
ngơn luận, CD cần phải làm gì?.


(Cần học tập, nâng cao kiến thức, nắm
vững PL, đường lối, chính sách của Đảng
và nhà nước).


Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ.



? Nhà nước cần có trách nhiệm gì để bảo
đảm cho Cd thực hiện quyền tự do ngôn
luận?.


<b>* HĐ3: Luyện tập (10 phút)</b>


Gv: Gọi Hs đọc phần tư liệu tham khảo
sgk/54.


Gv: HD học sinh làm bài tập 1,2,3 sgk/54.
Làm các bài tập ở sbt/58.


ngôn luận nhưng phải theo quy định
của PL.


+ Tránh lợi dụng tự do ngôn luận để
phát biểu sai, vu khống, xuyên tạc sự
thật,phá hoại, chống lại lợi ích của
nhà nước và nhân dân.


+ Phát huy quyền làm chủ của công
dân, góp phần xây dựng nhà nước, xã
hội ngày một tốt hơn.


<b>3. Trách nhiệm của nhà nước:</b>
- Tạo điều kiện và động viên mọi
người thực hiện tốt quyền tự do ngơn
luận.



- Kịp thời xử lí những trường hợp vi
phạm quyền tự do ngôn luận


<b>III. Bài tập:</b>


<i><b>3. Củng cố: (2 phút)</b></i>


Quyền tự do ngơn luận là gì?.
<i><b>IV. Dặn dò: (2 phút)</b></i>


- Học bài


- Xem lại nội dung bi 20.


Ngày soạn:
Ngy ging:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HIN PHP NC CNG HềA X HI CH</b>



<b>NGHA VIT NAM</b>

<b> (T1)</b>



<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>


1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nớc,
hiểu vị trí vai trị của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam nắm được
những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992


2. K ĩ n ă ng: Häc sinh cã nÕp sèng vµ thãi quen “Sèng vµ lµm việc theo Hiến pháp
và pháp luật



3. Thái : Hình thành trong học sinh ý thức Sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


- Thuyết trình, giảng giải
- Thảo luËn


- Giải quyết vấn đề


<b>C. Chuẩ n b ị c ủ a GV và HS:</b>


GV: - Sgk, Sgv.GDCD8


- Các sơ đồ về nội dung cơ bản của Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nớc.
- Hiến pháp 1992, luật tổ chức QH, luật tổ chức chính phủ


- Gi¸o dơc ph¸p lt trong c¸c trưêng chuyªn nghiƯp
HS: Vở ghi, Sgk...


<b>D.Ti ế n trình lên lớ p : </b>
<b>I. ổn định</b>:<b> </b> Nắm sỷ số


<b>II. Bµi c </b>ũ: <b> </b>(4 ph)


Em hãy kể các chuyên mục về công dân tham gia đóng góp ý kiến thắc mắc, phản
ánh nguyện vọng.


<b>III. Bµi míi: </b>



<b>1. </b>Đặ t v ấ n đề : (2 phut)


Chúng ta vừa nghiên cứu trong một số quyền và nghĩa vụ của công dân. Những nội
dung này là nhừng quy định của Hiến pháp nớc CHXHCNVN. Vậy hiến pháp là
gì? vị trí và ý nghĩa của Hiến pháp nh thế nào? chúng ta nghiên cứu bài học hôm
nay.


2. Tri n khai b i:ể à


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>Đ</b><b> 1:</b><b> </b></i> (8ph) Tìm hiểu nội dung ĐVĐ
GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp
HS: đọc hiến pháp 1992


Điều 146 ( Hiến pháp 1992)
Điều 6 (luật bảo vện chăm sóc ...)
GV: đặt câu hỏi


1) Ngồi điều 6 đả nêu ở trên theo em có
điều nào trong luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em cịn đợc cụ thể hố trong
điều 65 của Hiến pháp.


2) Từ điều 65 - 146 của Hiến pháp và các
điều luật. Em có nhận xét gì về Hiến pháp
và luật hôn nhân gia đình, luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em?



HS: phát biểu ý kiến cá nhân
HS: c¶ líp nhËn xÐt th¶o ln


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: giải đáp


Qua phần đặt vấn đề em có nhận xét gì?


<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>Đ</b><b> 2: </b><b> </b></i><b>(12ph) </b>T×m hiểu HP Việt Nam
GV cho häc sinh th¶o luËn nhãm:


1) Hiến pháp đầu tiên của Nhà nớc ta ra
đời từ năm nào có sự kiện gì?


2) Vì sao có Hiến pháp 1959, 1980, 1991.
3) Hiến pháp 1959, 1980, 1992 gọi là sự ra
đời hay sửa i Hin phỏp.


HS: trả lời cá nhân, theo nhóm
HS: nhËn xÐt, bæ sung.


GV: nhËn xÐt, bæ sung.


<i>Hiến pháp 1959, 1980, 1992 là sửa đổi bổ </i>
<i>sung Hiến pháp.</i>


<i>HiÕn ph¸p Việt Nam là sự thể chế hoá </i>
<i>đ-ờng lối công tác của Đảng Cộng Sản Việt </i>
<i>Nam trong từng thời kỳ giai đoạn.</i>



<i><b> H</b><b> </b><b> 3</b><b>Đ</b><b> </b></i>:<i><b> </b></i> (14ph)Tìm hiểu nội dung bài học
Từ các nội dung đã học trên của em trả lời
câu hỏi: Hiến pháp là gì?


Gv giíi thiƯu néi dung HiÕn ph¸p 1992:
Cho häc sinh xem t liệu Hiến pháp
Hs nghiên cứu, tìm hiểu


? Hin phỏp 1992 đợc thông qua ngày
nào? Gồm mấy chương? Bao nhiêu điều?
Tên của mỗi chuơng? bản chất của Nhà
n-ớc ta l gỡ?


? Bản chất của Nhà nuớc ta là g×?


? Nội dung của Hiến pháp quy định những
vấn gỡ?


Hs nghiên cứu - trả lời
Gv: Nhận xét bổ sung.


Khẳng định Hiến pháp là cơ sở, là
nền tảng của hệ thống pháp luật.


<i><b>II. </b></i> T×m hiĨu HiÕn ph¸p ViƯt Nam:
- HiÕn ph¸p 1946: Sau khi cách
mạng tháng 8 thành công Nhà nớc
ban hành Hiến pháp cđa CH d©n téc
d©n chđ.



- Hiến pháp 1959: Hiến pháp của
thời kỳ xây dựng cách mạng XHCN
ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất
nước nhà.


- Hiến pháp 1980: Hiến pháp của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
trên phạm vi cả nớc.


- Hiến pháp 1992: Hiến pháp thời kỳ
đổi mới đất nước.


<i><b>III. Néi dung bµi häc:</b></i>


1. <b>Hiến pháp: </b>Là đạo luật cơ bản
của Nhà nuớc có hiệu lực pháp lý
cao nhất trong hệ thống pháp luật
Việt Nam.


- Mọi văn bản pl khác đều được
xây dựng và ban hành trên cơ sở
các qui định của HP, không được
trái HP(và cụ thể hoá HP)


2. <b>Nội dung cơ bản của Hiến pháp</b>:
- Quy định chế độ chính trị


- Chế độ kinh t



- Chính sách xà hội, giáo dục khoa
học công nghệ.


- Bảo vệ Tổ quốc


- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân


- Tổ chức bộ máy Nhà nớc.


<b>3. </b>C ủ ng cố : (4 ph)


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các giai đoạn của Hiến pháp


<b>IV. Dặn dò:</b> (1 ph)
- Xem tiếp phần còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngy son:
Ngy ging:

<i>Tiết 29</i>



<i><b>HIN PHÁP NƯỚC CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA</b></i>


<i><b>VIỆT NAM (T2)</b></i>



A. Mục tiêu bài học:


1. Kin thc: Hc sinh nhn bit đợc Hiến pháp là đạo luật cơ bản của
Nhà nước, hiểu vị trí vai trị của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật
Việt Nam nắm đợc nhừng nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992



2. K ĩ n ă ng: Häc sinh cã nÕp sèng vµ thãi quen Sống và làm việc theo Hiến pháp
và pháp luật


3. Thỏi : Hình thành trong học sinh ý thức Sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật


b. Ph uơng pháp<b><sub>:</sub></b>


Nghiên cứu, tổ chøc th¶o luËn.
C. Chu n bẩ cị ủ a GV v HS <b><sub>:</sub></b>


GV : - Tìm hiểu tiếp các bé luËt quan träng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D. tiến TRiNH lên lớp:
<b>I. ổn định: (</b>1ph<b>)Nắm sĩ số</b>
<b>II. Bài cũ: (4ph)</b>


<b>? Hiến pháp là gì? Nội dung của Hiến pháp 1992.</b>
<b>III. Bài mới: </b>


<b>1. t vn : (1ph)</b>


- GV nhận xét bài cũ của hs, dẫn vào phần tiếp theo của bài


<b>2. Triển khai bài: </b>


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
<i><b> H</b></i>


<i><b> </b><b> 1: (12ph) </b><b>Đ</b></i> Tìm hiểu việc ban hành, sửa


đổi hiến pháp.


- GV cho HS đọc điều 83, 147 ca Hin
phỏp 1992.


1/ Cơ quan nào có quyền lËp ra HiÕn ph¸p
ph¸p luËt.


2/ Cơ quan nào đợc sửa đổi Hiến
pháp và thủ tục nhu thế nào.


GV: Hiến pháp là đạo luật cơ bản và có
hiệu lực pháp lý cao nhất.


<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>Đ</b><b> 2:</b><b> </b></i>(12ph) HS lµm bµi tËp theo
nhãm.


- Ghi vµo phiÕu häc tËp.


Bµi 1 tr 57, 58 (nhãm 1)


Bµi 1 tr (nhãm 2)
Bµi 1 tr (nhóm 3)


HS: giải bài tập theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.


HS: 3 học sinh lên bảng làm bài tập


HS nhận xét.


GV: Nhn xột, ỏnh giỏ.


Vậy công dân học sinh có trách
nhiệm nh thế nào?


<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>Đ</b><b> 3</b><b> : </b></i>(8ph)<i><b> Luy</b><b></b><b>n t</b><b></b><b>p</b></i>


GV: cho HS tìm hiểu câu chuyện
Chuyện bà luật s Đức sách GV/
197.


GV gi 1 hc sinh đọc cho cả lớp
? Vì sao bà luật sư không đến đồn
cảnh sát vào ngày thứ 7, chủ nhật
mà khơng vi phạm pháp luật.


HS: Tr¶ lêi.
HS: NhËn xét


GV: Bà luật s thực hiện theo hiến
pháp


3.<b> C quan đu ợc phép ban </b>
<b>hành, sửa đổi Hiến pháp.</b>


- Quèc héi cã quyÒn lËp ra HiÕn


ph¸p, ph¸p luËt.


- Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến
pháp.


- Đuợc thông qua đại biểu Quốc hội
với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí.


4. <b>Trách nhiệm của công dân học</b>
<b>sinh</b>.


- Cụng dõn, hc sinh phải chấp
hành đúng Hiến pháp và pluật.


<b>3. C ủ ng cè: </b> (5ph)


- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Học bài SGK


- Tìm hiểu tiếp các điều luật của Hiến pháp 1992.
- Chuẩn bị bài Pháp luật Nhµ nưíc CHXHCNVN”


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<i>TiÕt 30</i>

.



<b>PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ X HI CH NGHA</b>


<b>VIT NAM (T1)</b>




A. Mục tiêu bài học:
1. KiÕn thøc:


- HS hiểu định nghĩa đơn giản về pháp luật vai trò của pháp luật.
2. Kỹ năng:


- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thời gian sống và làm việc
theo pháp luật.


3. Thỏi :


- Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào pháp luật thái độ.
B. PhU ơng pháp<b><sub>:</sub></b>


- Th¶o luận.


- Tìm hiểu theo nhóm
- Tổ chức trò chơi.


C. Chuẩn bÞ C A GV VỦ À HS:
GV: - soạn bài.


- S h thng phỏp lut.


- Hiến pháp và một số bộ luật, luËt.


- Một số câu chuyện pháp luật liên quan đến đời sống hàng ngày
của HS.



HS: Vở ghi, SGK...
D. TiÕn hành lên lớp:


<b>I. n nh: (</b>1ph<b>)Nm s s</b>
<b>II. Bi cũ: </b> (4ph) <b> </b>


<b>? Hiến pháp là gì? Hiến pháp đợc quy định nội dung ntn?</b>
<b>III. Bài mới: </b>


<b>1. Đặt vấn đề: (2ph)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hành pháp luật. Trong đó mỗi cơng dân, mỗi tổ chức phải biết mình có
quyền làm gì? phải làm gì? khơng đợc làm gì? làm như thế nào? Bài học
hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về điều đó.


<b>2.</b> Tri n khai bàiể :


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>Đ</b><b> 1:</b><b> </b></i>(10ph) Tìm hiểu mục ĐV.


GV: Cho HS giải quyết các tình
huống các phần đặt vấn đề.


HS: §äc bài.


? Điều 74 bắt buộc công dân phải
làm gì? biƯn ph¸p xư lý ?



? Những nội dung đó thể hiện điều
gì?


? Hành vi đốt, phá rừng trái phép
huỷ hoại rừng bị xử lý ntn? giải thích
tại sao?


<i><b> H</b><b> </b><b>Đ</b><b> 2:</b><b> </b></i>(22ph) Tỡm hiểu nội dung bài học
GV: Giải thích vic thc hin o c
vi thc hin phỏp lut.


GV: Đặc c©u hái.


? Cơ sở để hình thành đạo đức, pháp
luật.


? Biện pháp thực hiện đạo đức, pháp
luật.


? Kh«ng thùc hiƯn sÏ xư lý ntn?
HS: Tr¶ lêi - GV nhËn xÐt.


? Nhà truờng đề ra nội quy để làm
gì?


? X hội đề ra pháp luật để làm gì?<b>ã</b>


GV: Cho häc sinh tr¶ lêi - GV nhËn xÐt.



? Vậy pháp luật là gì?


GV cho HS thảo luận nhóm.


? Nêu đặc điểm của pháp luật? Cho
ví dụ?


Nhóm 1: Tính quy phạm phổ biến.
Nhóm 2: Tính xác định chặt chẻ.
Nhóm 3: Tính bắt buộc.


HS tr¶ lêi theo nhãm, tỉ
GV nhËn xÐt - bỉ sung.


<b>I/ Đặt vấn đề:</b>


Mäi ngi ph¶i tuân theo pháp luật.
Ai vi phạm sẽ bị nhà nuớc xử lý.


<b>II/ Nội dung bài học:</b>


<i><b>1/ Khái niệm:</b></i>


<b>* Phỏp lut:</b> là quy tắc xử sự
chung, có tính bắt buộc, do nhà
nước ban hành, được nhà nuớc
bảo đảm thực hiện bằng các biện
pháp giáo dục, thuyết phục,
cng ch.



<i><b>2/ Đặc điểm của pháp luật.</b></i>


a) Tớnh quy phm phổ biến:
- Các quy định của pháp luật là
thước đo hành vi của mọi ngời
trong x hội.<b>ã</b>


<b>b)</b> Tính xác định chặt chẽ:


Các điều luật quy định rừ rng,
chớnh xỏc, cht ch.


<b>c)</b> Tính bắt buộc:


Pháp luật mang tính quyền lực
nhà nớc buộc mọi nguời tuân
theo.


<b>3. C Ủ ng cè: (5ph)</b>


- GV cho HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Cho HS lấy ví dụ để minh họa.


<b>IV. dặn dò: (1ph)</b>


- Tiếp tục tìm hiểu phần 3: Bản chất của pháp luật.
- Vai trò của pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày soạn:
Ngày giảng:



<i>TiÕt 31</i>

:



<b>PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOAØ X HI CH NGHA</b>


<b>VIT NAM (T2)</b>



A. Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Kỹ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thời gian sống và
làm việc theo ph¸p lt.


3. Thỏi độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào pháp luật thái độ.
B. PhU ơng phỏp<b><sub>:</sub></b>


- Thảo luận.


- Tìm hiểu theo nhóm
- Tổ chức trò chơi.


C. Chuẩn bị C A GV VỦ À HS:
GV: - so¹n bài.


- S h thng phỏp lut.


- Hiến pháp và mét sè bé luËt, luËt.


- Một số câu chuyện pháp luật liên quan đến đời sống hàng ngày
của HS.


Hs: V ghi, SGK...


D. Tiến hành lên lớp:


<b>I. n nh: (</b>1ph<b>)Nắm sĩ số</b>
<b>II. Bài cũ: </b> (4ph)


Pháp luật là gì? pháp luật có đặc điểm gì?
<b>III. Bài mới: </b>


<b>1. </b>Đặt vấn đề: (1ph)


- Tiết trước chúng ta đ tìm hiểu: Pháp luật và đặc điểm của pháp luật, <b>ã</b>


pháp luật có đặc điểm gì, vai trị như thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta hiểu rõ hơn.


<b>2.</b> Tri n khai bàiể :


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>Đ</b><b> 1:</b><b> </b></i>(15ph) Tìm hiểu tính chất
cơ bản của Nhà nuớc pháp luật:
? Theo em pháp luật của nuớc ta
có bản chất nh thế nào?


HS: Th hin ý chí của giai cấp
cơng nhân và nơng dân lao động.
Thể hiện quyền làm chủ của công
dân.



Em h y lấy VD pháp luật để thể <b>ã</b>


hiƯn qun lµm chủ của nhân
dân?


? Pháp luật có vai trò nh thÕ
nµo?


HS: pháp luật để quản lý x hi <b>ó</b>


qủan lý Nhà nuớc


Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ.
VD: Các tài sản của công dân có
giá trị phải đăng quyền sử dụng.


<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b></b><b> 2:</b><b> </b></i>(19ph) Xác định trách
nhiệm của công dân học sinh.
- Giáo viên tổ chức kể về những
tấm guơng bảo vệ pháp luật và
phê phán hành vi trái pháp luật.
Giáo viên tổ chức trò chơi: “Hái
hoa dân chủ về đề tài: “sống lao
động, học tập theo hiến pháp và
pháp luật.


Gi¸o viên: ra câu hỏi - Học sinh


chuẩn bị:


1) Kể chuyện gơng tốt và cha tốt.


<b>3. Bản chất pháp luật cđa Nhµ </b>
<b>n</b>


<b> c ViƯt Nam</b>:


- Thể hiện tính dân chủ XHCN
- Quyền làm chủ của nhân dân lao
ng.


4) <b>Vai trò của pháp luật</b>:


- L cụng c để quản lý Nhà nước,
quản lý x hội.<b>ã</b>


- Giữ vững an ninh - chính trị - trật
tự an toàn x hội.<b>Ã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2) Đọc thơ, tục ngữ về pháp luật.
3) Tiểu phẩm ngắn: (1 - 2 nhân
vật)


HS: Tiến hành.


GV: a ra mt vi ỏp ỏn.


* Anh Nguyễn Hữu Thành, công


an Vĩnh Phú đ hy sinh trong khi <b>Ã</b>


đuổi bắt tội phạm


* Cảnh sát giao thông Thành phố
Hồ Chí Minh


* Lm iu phi pháp, việc ác đến
ngay.


* ChÝ c«ng v« tư.


* Bạn Bằng đi muộn không làm
bài tập, mất trật tự đánh nhau.


Học sinh nhận xét hành vi của
Bằng vừa vi phạm đạo đức, vừa vi
phạm pháp luật.


* Công dân - hs với pháp luật.
- Làm điều phi pháp, việc ai đến
ngày.


- Chấp hành tốt các quy định ca
phỏp lut.


- Nhắc nhở ngời khác tuân theo
pháp luËt.


<b>3. C Ủ ng cè: </b>(4ph)<b> </b>



- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung của bài học.
<b>IV. dặn dò: (1ph)</b>


- Su tầm ca dao, tục ngữ nói v pháp luật.
- Tìm các tấm gơng tốt bảo vệ pháp luật.


- Chuẩn bị thực hành Giáo dục trật tự an toàn giao thông


Ngy son:
Ngy ging:


<i>Tiết 32</i>

.

<b> </b>

thực hành



Giáo dục trật tự an toàn giao thông



<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>


- Qua bài học giúp học sinh hiểu đuợc các quy tắc để bảo đảm an tồn giao thơng.


- Học sinh nhận biết đợc hành vi và thái độ nào vi phạm giao thông và
các biện pháp xử lý.


- Trên cơ sở đó học sinh có ý thức thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
B. <b>Ph </b><b> ng phỏp :</b>


- Tìm hiểu, phân tích tình huống, thảo luận.


<b>C.</b> Chu n b ị c ủ a GV v HS:à



GV: - S¸ch gi¸o khoa: “ Gi¸o dục trật tự an toàn giao thông.
- Vẽ tranh về các loại biển báo


HS: V ghi..


D. <b>Tiến hành lên lớp</b>:


<b>I. </b><b> n nh: (1ph) </b>Nm s s


<b>II. Bài cũ: (4ph)</b>


? Pháp luật là gì? Bản chất của pháp luật? Cho ví dơ


<b>III. Bµi míi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tai nạn giao thông hằng ngày vẫn liên tục xãy ra trên các tuyến đuờng với đủ loại
phuơng tiện khác nhau. Làm thế nào để giảm bớt tình trạng này. Bài học hơm nay
sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về trật tự an tồn giao thơng.


<b>2.</b> Tri n khai bàiể :


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <i><b>N</b><b>ộ</b><b>i dung ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c</b></i>
<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>Đ</b><b> 1:</b><b> </b></i>(12ph) Tìm hiểu thơng tin,
tình huống SGK. Giáo viên gọi học
sinh đọc T2<sub> và tình huống trên:</sub>


1) Ngun nhân dẫn đến an tồn
giao thông trong truờng hợp của H


và ngời cùng đi xe máy là gì?


2) H y cho biÕt H có những hành vi<b>Ã</b>


vi phạm gì về trật tự an toàn giao
thông.


3) Theo em khi muốn vuợt xe cần
chú ý điều gì?


4) Theo em trong tỡnh hung trờn
bạn nào nói đúng, bạn nào nói sai?
Giáo viên cho học sinh thảo luận
theo nhóm.


Häc sinh th¶o ln ghi ý kiến vào
giấy nháp.


- Hc sinh i din nhúm trình bày.
- Học sinh các nhóm khác nhận xét.
Giáo viên nhận xét, bổ sung


? Để đảm bảo trật tự an tồn giao
thơng pháp luật đề ra những quy
định như thế nào?


Giáo viên gọi học sinh đọc.


? Vì sao phải thực hiện đúng quy
định đó?



Giáo viên dẫn chứng các vụ tai nạn
giao thông, kẻ gây tai nạn bỏ trốn.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại tình
huống và xem bạn nào nói đúng -
sau đó chiếu theo những quy định
SGK, học sinh nhận xét.


<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>Đ</b><b> 2:</b><b> </b></i>(14ph) Gv cho häc sinh lµm
bµi tËp SGK bµi sè 1:


- Học sinh đánh vào những việc
làm tán thành và không tán thành.
- Học sinh chữa bài tập SGK.


Häc sinh lµm bµi tËp sè 2:


Người đi xe đạp đ vi phạm đi vào <b>ã</b>


phần đờng dành cho xe ô tô và mô
tô và lại va vào xe mô tô - Không
đồng ý.


<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>Đ</b><b> 3:</b><b> </b></i>(7ph)


Häc sinh tiÕp tơc lµm bài tập SGK



<b>I. Thông tin, tình huống:</b>


Bi hc: Phi tuyt đối tn theo
trật tự an tồn giao thơng.


- Chú ý các quy định về đi đuờng.


<b>II. Néi dung bµi häc:</b>


<i><b>1) Những quy định chung:</b></i>


a) Khi phát hiện công trình giao
thơng bị xâm hại ... thì phải báo
ngay cho chớnh quyn a


phơng, ngời có trách nhiệm.
b) Mọi hành vi vi phạm luật an
toàn giao thông phải xử lý
nghiêm minh ...


c) Khi x y ra tai nạn giao thông <b>Ã</b>


phải giữ nguyên hiện trờng ...


<i><b>2) Một số quy định cơ bản về </b></i>
<i><b>luật trật tự an tồn giao </b></i>
<i><b>thơng.</b></i>


- SGK



<i><b>III. Bµi tËp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các quy định chung v cỏc quy nh c
bn.


<b>IV. dặn dò: (1ph)</b>


- Học sinh về nhà tiếp tục tìm hiểu các quy định khác về trật tự an toàn
x hội<b>ã</b> .


Ngy son:
Ngy ging:


<i>Tiết 33</i>

<i>:</i>

<b> </b>

thực hành



Giáo dục trật tự an toàn giao thông



<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>


- Qua bài học giúp học sinh hiểu đuợc các quy tắc để bảo đảm an tồn giao thơng.


- Học sinh nhận biết đuợc hành vi và thái độ nào vi phạm giao thông và
các biện pháp xử lý.


- Trên cơ sở đó học sinh có ý thức thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
- Học sinh tìm hiểu các tình huống vi phạm giao thơng và nhận biết các
hành vi đúng và sai.


- Học sinh hiểu đợc các quy tắc về giao thông đồng bộ, đuờng.


- Trên cơ sở đó học sinh nhận biết những hành vi sai phạm.


<b>B. Ph ư ¬ng pháp: </b>


- Thảo luận, phân tích tình huống.
C. <b>Chuẩn bÞ: </b>


- Giáo viên và học sinh tìm hiểu thêm về các qui định khác về an tồn
giao thơng.


<b>D.</b> Tiến trỡnh lờn lớp:
<b>I. ổn định: </b>Nắm sĩ số


<b>II. Bài cũ: </b>Em h y nêu những quy định chung về bảo đảm trật tự an <b>ã</b>


toµn giao th«ng?


<b>III. Bài mới: </b>
<b>1. Đặt vấn đề: </b>


- Tiết truớc chúng ta tìm hiểu các quy tắc về bảo đảm an tồn giao
thơng hơm nay chúng ta tìm hiểu các quy tắc chung về giao thông
đường bộ.


<b>2.</b> <b>Tri n khai bai:ể</b>


Hoạt động của gv và hs Nội dung


<i><b>H</b></i>



<i><b> </b><b>Đ</b><b> 1:</b><b> Tìm hiểu thông tin, tình </b></i>
<i><b>huống SGK</b></i>


- Giỏo viờn cho học sinh đọc phần
thơng tin tình huống.


Em h y cho biÕt Hïng vi ph¹m <b>·</b>


những quy định nào về an tồn giao
thơng.


<b>I/ T×nh hng, t liƯu:</b>


- Hùng vi phạm vì: cha đủ tuổi
lái xe mơ tụ.


- Mang theo ô khi đi xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Theo em, em của Hùng có bị vi
phạm không?


Học sinh nhận xét tình huống 2.
Để hiểu rõ chúng ta ®i häc bµi 2.


<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>Đ</b><b> 2</b><b> </b></i><b>: </b><i><b> </b></i>Tìm hiểu nội dung bi hc


Ngời tham gia giao thông phải
nh thế nào?



H thống báo hiệu đường bộ gồm
những hệ thống nào? Vì sao phải
tuân theo các quy định ấy?


Giáo viên cho học sinh đọc một số
quy định cụ thể SGK.


- Đối chiếu với tình huống thì Hùng
đ vi ph¹m.<b>·</b>


Theo quy định về an tồn đờng sắt
thì tuấn đ vi phạm, việc lấy đá ở <b>ã</b>


®ưêng tàu gây nguy hiểm về tính
mạng của Tuấn vì tàu có thể chạy
ngay bất cứ lúc nào, nếu đ bị lấy <b>Ã</b>


đi sẽ gây nguy hiểm cho các đoàn
tàu đang chạy.


máy không ngăn cản.


<b>II/ Nội dung bài học:</b>


<i><b>1/ Quy tắc chung về giao </b></i>
<i><b>thông đ</b><b> uờng bé:</b></i>


Nguời tham gia giao thông
phải đi bên phải theo chiều của


mình, đi đúng phần đuờng qui
định, chấp hành hệ thống báo
hiệu đuờng bộ.


<i><b>2/ Một số quy định cụ thể:</b></i>


SGK


<i><b>3/</b></i> <i><b>Một số quy định cụ thể về</b></i>
<i><b>an tồn giao thơng đuờng sắt.</b></i>


(SGK)


<b>3. C Ủ ng cè: (5ph)</b>


- Cho häc sinh lµm bµi tËp 1 SGK, bµi tËp 2 SGK, bµi 3 SGK.
- Häc sinh lµm bµi tËp - häc sinh nhËn xét.


<b>IV. dặn dò: (1ph)</b>


- Làm bài tập và xem phần t liệu SGK.
- Ôn tập học kỳ II.


Ngy son:
Ngy giảng:


<i>TiÕt 34:</i>

«n tËp häc kú II



A. <b>Mục tiêu bài học:</b>



- Qua tiết học nhằm hệ thống lại kiến thức đ học.<b>Ã</b>


- Hc sinh ụn tập tốt để kiểm tra học kỳ.
B. <b>Ph </b>ư<b> ơng pháp:</b>


- Thảo luận
- đàm thoại.
C. <b>Chun b</b>:


- Giáo viên: SGK, SGV.GDCD8


- Hc sinh: ôn lại nội dung các bài đ học.<b>Ã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. ổn định: </b>Nắm sĩ số


<b>II. Bµi cị: </b>KiĨm tra trong giờ ôn tập.


<b>III. Bài mới: </b>


1. t vn :
2. Trin khai bi:


Giáo viên cho học sinh ôn tập theo hƯ thèng c©u hái sau:


1. Em h y nêu tác hại của các tệ nạn x hội? nguyên nhân nào dẫn đến <b>ã</b> <b>ã</b>


các tệ nạn x hội đó?<b>ã</b>


2. Nhà nớc quy định nh thế nào về phòng chống các tệ nạn x hội.<b>ã</b>



3. Học sinh phải làm gì để phịng chống các tệ nạn x hội.<b>ã</b>


4. Những qui định của pháp luật về phịng chống HIV/AIDS.


5. Tác hại của vũ khí cháy nỗ và độc hại, nguyên nhân nào dẫn đến tai
nạn vũ khí cháy nổ và độc hại.


6. Trách nhiệm của cơng dân học sinh đối với việc phịng ngừa tai nạn
vũ khí cháy nổ và độc hại.


7. ThÕ nµo là quyền sở hữu tài sản? Công dân có quyền sở hữu về những
gì?


8. Tài sản của Nhà nớc là gì? lợi ích công dân là gì?


9. Thế nào là quyền khiếu nại tố cáo, giữa 2 quyền này có gì giống và
khác nhau.


10. Thế nào là quyền tự do ng«n ln? LÊy vÝ dơ vỊ qun tù do ng«n
luËn.


11. Từ 1945 đến nay Nhà nớc ta ban hành những văn bản hiến pháp
nào những văn bản đó có đặc điểm gì?


12. Nội dung của hiến pháp quy định những gì? cho ví dụ.
13. Pháp luận là gì? Đặc điểm và vai trị của pháp luận.


* Gi¸o viên tổ chức cho học sinh ôn tập theo nội dung câu hỏi trên.
Gọi học sinh trả lêi.



Häc sinh nhËn xÐt bỉ sung.


* Gi¸o viên bổ sung điều chỉnh những điểm còn thiếu sót.
3. C ủ ng c ố :


- Gv cho hs nhắc lại những nội dung cơ bản cần lưu ý


<b>IV/ Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×