Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.85 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
C (Ar)3d10<sub>4s</sub>1<sub> và (Ar) 3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub>. </sub><sub>D</sub><sub> (Ar)3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub> và (Ar) 3d</sub>10<sub>4s</sub>1<sub>. </sub>
<b>Câu 3: Nhiên liệu dùng để sản xuất gang là </b>
A Than gâỳ B Than cốc C Khí đốt D Than mỡ
<b>Câu 4: Dãy chất sau đây làm mềm nước cứng tạm thời là </b>
A NaOH ; Na2CO3 ; HCl ; K2SO4.B HCl ; Na2CO3 ; NaCl ; Na3PO4.
C Na2CO3 ; Ca(OH)2 vừa đủ ; NaOH ; K3PO4 . D Na2CO3; Ca(OH)2 dư; NaOH ; K3PO4.
<b>Câu 5: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là</b>
A Pirit. B Xiđehit C Manhetit D Hematit
<b>Câu 6: Cho CO dư khử m gam hỗn hợp CuO và Fe</b>3O4 thu được 2,32g hỗn hợp kim loại.khí thốt ra cho và dd
Ca(OH)2 dư thu được 5g kết tuả. Giá trị cuả m là
A 3,12g B 3,21g C 3,23g D 3,22g
<b>Câu 7: Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe</b>3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%, biết quá trình
sản xuất hao hụt 1%. Khối lượng cuả quặng là
A 1311,924 B 848,126 C 1325,156 D 1380,567
<b>Câu 8: Hoà tan 2,78 gam FeSO</b>4.7H2O vào nước thu dung dịch A. Dung dịch A làm mất maù 20ml dung dịch KMnO4
( môi trường H2SO4). Nông độ của dung dịch KMnO4 là
A 0,1 B 0,05 C 0,2 D Kết quả khác
<b>Câu 9: Nhúng thanh Fe( đã đánh sạch ) vào dd X, sau một thời gian rút thanh Fe ra, sấy khô. Nhận xét sau đây sai là </b>
A Nếu X là dd FeCl3, khối lượng thanh Fe không thay đổi.
B Nếu X là dd HCl, khối lượng thanh Fe giảm
C Nếu X là dd CuCl2, khối lượng thanh Fe tăng so với ban đầu
D Nếu X là dd KOH, khối lượng thanh Fe không thay đổi
<b>Câu 10: Phát biểu không đúng là</b>
A Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat
B Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính
C Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng cịn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh
D Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.
<b>Câu 11: Nhúng một lá sắt vào dung dịch chứa một trong các chất sau (lấy dư): Fe</b>2(SO4)3; AgNO3; FeCl3; CuSO4; HCl;
HNO3 lỗng; H2SO4 đặc, nóng và Pb(NO3)2. Sau một thời gian phản ứng, lấy lá sắt ra khỏi dung dịch. Số các dung dịch
sau phản ứng có chứa muối Fe (II) là
A 5 dung dịch <b>B 4 dung dịch</b> C 6 dung dịch <b>D 3 dung dịch</b>
Câu 12: Trong phịng thí nghiệm để bảo quản muối Fe2+<sub> người ta thường :</sub>
<b>A Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl. </b> B Mở nắp lọ đựng dung dịch.
C Ngâm vào đó một đinh sắt . D Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng
<b>Câu 13: Hổn hợp gồm Fe</b>2O3, SiO2, Al2O3. Để tách riêng Fe2O3 ra khoỉ hh trên thì dùng dd là
A NH3 B HNO3 C NaOH D HCl
<b>Câu 14: Cho dung dịch A gồm FeCl</b>2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa B , sau đó lấy kết tủa B nung
trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn X. X là
A Fe3O4 B FeO và ZnO C Fe2O3 và ZnO D Fe2O3.
<b>Câu 15: Cho 3,2g hỗn hợp gồm MgO, Fe</b>2O3 và CuO pứ với 300ml dd H2SO4 2M( vưà đủ). Khối lượng muối tạo ra sau
pứ là
A 60g B 80g C 85g D 70g
<b>Câu 16: Cho 32,04 gam AlCl</b>3 vào 500 ml dung dịch NaOH 1,6 M sau khi phản ứng xong thu được kết tủa có khối
lượng là A 4,68 gam B 6,24 gam C 12,48 gam D 18,72gam
<b>Câu 17: Thuốc thử sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH</b>4Cl , FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3 là
A dd H2SO4 B dd NaOH C dd HCl D dd NaCl.
<b>Câu 18: Nước cứng là nước có chứa </b>
A Muối cuả NaCl và MgCl2 B Muối của Ca, Mg và Fe C Muối cuả K và Fe D Muối cuả Ca và Mg
<b>Câu 19: Xét phản ứng : Al + NaOH + H</b>2O → NaAlO2 + 3/2H2 . Chất bị oxi hoá là
A Al B H2 C H2O D NaOH
<b>Câu 20: </b>
A
C CaCO3 → CaSO4 → CaCl2 → Ca D MgCl2 → MgCO3 → MgSO4 → MgO →Mg
<b>Câu 22: Cho từ từ NH</b>3 vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng quan sát được là
A Có kết tủa , B Có khí , C Có kết tủa sau tan dần. D Vừa có khí vừa có kết tủa .
<b>Câu 23: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, bột Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp bột vào một </b>
lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là ( biết khối lượng Ag không thay đổi )
A NaOH <b>B Fe(NO</b>3)3 C AgNO3 <b>D HCl</b>
Câu 24: Phương pháp điện phân nóng chảy dùng điều chế daỹ kim loại sau là
<b>A Na, K, Mn, Be</b> B Al, Mg, K, Ca C Al, Fe, Cu, Na D Na, Ba, Zn, Cr
<b>Câu 25: Cho 4,4g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư cho 3,36 </b>
lít khí hiđro (ở đktc). Hai kim loại đó là
A Be và Mg <b>B Ca và Sr</b> <b>C Sr và Ba.</b> D Mg và Ca
<b>Câu 26: Khi nhỏ dung dịch H</b>2SO4 loảng vào cốc X đựng dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẻ đổi
từ màu
A màu da cam sang màu vàng. B. xanh sang màu hồng.
C màu vàng sang màu da cam. D màu da cam sang màu hồng.
<b>Câu 27: Tính chất nêu dưới đây sai </b><sub>khi nói về hai muối NaHCO3 và Na2CO3 là </sub>
A Cả hai đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm. B Cả hai đều dễ bị nhiệt phân.
C<sub> Cả hai đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.</sub> D<sub> Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với kiềm.</sub>
<b>Câu 28: Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là </b>
A Tất cả đáp án trên B Khí thiên nhiên C Củi, gỗ, than cốc D Than đá, xăng , dầu
<b>Câu 29: Ngâm một đinh sắt trong dung dịch CuSO</b>4 2M, sau đó lấy đinh sắt ra, sâý khô và cân lại thấy tăng lên 0,96g.
Thể tích dung dịch CuSO4 phản ứng là
A 60ml B 600ml C 50ml D 500ml
<b>Câu 30: Đốt cháy hoàn tồn 16,8 gam Fe trong khí O</b>2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc) tạo thành một ơxit sắt. Cơng thức
phân tử của oxit đó là A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Không xác định được
<b>Câu 31: Để bảo vệ kim loại kiềm người ta thực hiện là </b>
A Ngâm vào dầu hỏa B Ngâm vào nước C Để ngịai khơng khí D Ngâm vào ancol
<b>Câu 32: Một trong những ứng dụng của Na, K là </b>
A Chế tạo thủy tinh hữu cơ B Chế tạo tế bào quang điện
C Sản xuất NaOH, KOH. D Làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân
<b>Câu 33:</b><sub> Cho 3 lọ đựng 3 oxit riêng biệt. Lọ 1 chứa FeO, lọ 2 chứa Fe2O3, lọ 3 chứa Fe3O4. Khi cho HNO3 đặc nóng </sub>
dư vào 3 lọ, lọ có khả năng tạo NO2 là A Lọ 2,3 B Lọ 1,3 <b>C Lọ 2</b> D Lọ 1
<b>Câu 34: Cho Cu vào các dung dịch (1) HCl ; (2) AgNO</b>3; (3) FeCl3; (4) ZnSO4; (5) NaNO3+ HCl ; (6) KNO3 + NH3. Các
dung dịch có khả năng hoà tan Cu là A 2, 3, 5 B 1, 2, 3 C 4, 5, 6 D 1, 4, 6
<b>Câu 35: Cho 10g hỗnhợp gồm Al và Al</b>2O3 vào dd NaOH dư thu được 6,72 lit1 H2( đkc) . % khối lượng cuả Al trong
hỗnhợp là A 50% B 54% C 52% D 48%
<b>Câu 36: 10g hỗn hợp gồm Fe và Fe</b>2O3 cho vào dd HCl dư thu được 1,12 lít khí( đkc) và dd A. Cho dd A pứ với dd
NaOH dư thu được kết tuả. Nung kết tuả trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m g chất rắn B. m có giá
trị là A 11,2g B 10,9g C 15,2g D 12,4g
<b>Câu 37: Các kim loại trong dãy sau tan trong nước tạo dung dịch baz và giải phóng khí H</b>2 là
A K, Cu, Ba, Fe B Na, K , Mg, Ba C Na, Ca, Ba, Al D Na, Rb, Ba, Ca
<b>Câu 38: Khí CO</b>2 được coi là ảnh hưởng đến mơi trường vì
A Gây hiệu ứng nhà kính B Tạo bụi cho môi trường C Rất độc D Làm giảm lượng mưa
<b>Câu 39: Điện phân nóng chảy hồn tồn 1,9g muối clorua của một kim loại hóa trị II, được 0,48g kim loại ở catơt.</b>
Muối clorua có cơng thức là A ZnCl2 B NaCl C CaCl2 D MgCl2
<b>Câu 40: nguyên tử của nguyên tố A có tổng các hạt cơ bản là 82. trong đó hạt mang điện gấp 1,73 lần hạt khơng </b>
mang điện . A là A Cu, B Al, C Cr. D Fe,