Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

BAISOANLOP4TUAN27CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.33 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Thứ</b> <b> Tiết</b> <b> Môn</b> <b> Tên bài dạy</b> <b>Ghi chú</b>
<b> Hai</b>


<b>8/03/10</b>


27 Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( Tiết 2)
53 Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay


131 Toán Luyện tập chung


27 Lịch sử Thành thị ở thế kỉ XVI –XVII
Chào cờ


<b> Ba</b>
<b>9/03/10</b>


132 Tốn KTĐK ( giữa học kì 2 )


27 Chính tả Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính ( Nhớ – viết )
53 LT & C Câu khiến


53 Khoa học Các nguồn nhiệt
<b> Tư</b>


<b>10/03/10</b>


54 Tập đọc Con sẻ


133 Tốn Hình thoi


27 Địa lý Dải đồng bằng duyên hải miền Trung


53 TLV Miêu tả cây cối ( Kiểm tra viết)


27 Kĩ thuật Lắp cái đu
<b> Năm</b>


<b>10/03/10</b> 13427 KCToán Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Diện tích hình thoi
54 LT & C Cách đặt câu khiến


<b> Sáu</b>
<b>11/03/10</b>


54 Khoa học Nhiệt cần cho sự sống
54 TLV Trả bài văn miêu tả cây cối


135 Tốn Luyện tập


27 Amnhạc Ơn tập bài hát: Chú voi con ở bản Đôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày dạy: 8/03/2010


Đạo đức Tiết 27
<i><b> </b></i>


<b>TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO</b>


<b>(TIẾT 2 )</b>



<b>I - Mục tiêu :</b>


- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.



- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và
cộng đồng.


- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp
với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia


<b>II - Đồ dùng học tập</b>


GV : - SGK Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5 , SGK
HS : - SGK


<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1- Khởi động :


2 – Kiểm tra bài cũ : Tích cực tham gia các hoạt
động nhân đạo.


- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân
đạo ?


- Các em có thể và cần tham gia những hoạt động
nhân đạo nào ? NX


3 - Dạy bài mới :


<b>a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>



<b>b - Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đơi (BT 4 , </b>
SGK )


- Nêu u cầu bài tập .
- GV kết luận :


+ (b) , (c) , ( e) là việc làm nhân đạo.
+ (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo.
<b>c - Hoạt động 3 : Xử lí tình huống ( Bài tập 2 , </b>
SGK )


- Chia nhóm và giao cho mỗi HS thảo luận một
tình huống .


- GV rút ra kết luận :Tình huống (a ) : Có thể đẩy
xe lăn giúp bạn ( nếu bạn có xe lăn ) , quyên góp
tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn chưa có xe lăn và
có nhu cầu ) . . .


- Tình huống ( b ) : Có thể thăm hỏi, trị chuyện
với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt
hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu
cơm, thu dọn nhà cửa. . .


<b>d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( bài tập 5 , </b>
SGK )


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận : Cần phải cảm thơng ,chia sẻ, giúp



2HS
Nhận xét


- Các nhóm HS thảo luận .


- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
trước lớp. Cả lớp nhận xét , bổ sung .


- Các nhóm HS thảo luận.


- Theo từng nội dung, đại diện các
nhóm trình bày, bổ sung , tranh luận ý
kiến trước lớp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách
tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với
khả năng.


- GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt và
khuyến khích những em khác noi theo.


4 - Củng cố – dặn dò


- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của
SGK


- Chuẩn bị : Tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng



- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao
đổi, thảo luận.


- Đọc ghi nhớ trong SGK .


- Thực hiện kế hoạch giúp đỡ những
người khó khăn , hoạn nạn đã xây
dựng.


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>

















---


---Tập đọc Tiết 53


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I Mục đích :</b>



- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể
chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.


- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân
lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II Đồ dùng dạy - học</b>


- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Chân dung Cơ-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
<b>III Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1 – Khởi động


2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
3 – Bài mới


<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>


<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc</b>
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho
HS.


- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.


- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b>


- Ý kiến của Cơ-péch-ních có điểm gì khác ý
kiến chung lúc bấy giờ ?


- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
- Vì sao tồ án lúc bấy giờ xử phạt ơng ?
- Lịng dũng cảm của Cơ-péc-ních và Ga-li-lê
thể hiện ở chỗ nào?


<b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b>


- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng kể rõ ràng,
chậm rãi , nhấn giọng câu nói nổi tiếng của
Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay “ ; đọc với
cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của hai nhà
bác học.


4 – Củng cố – Dặn dò


- HS đọc và trả lời.


- HS khá giỏi đọc toàn bài .


- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .


- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.


- HS đọc thầm trả lời câu hỏi .


- Thời đó , người ta cho rằng trái đất là
trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ,
còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải
quay xung quanh nó. Cơ-péch-ních đã
chứng minh ngược lại : chính trái đất mới
là một hành tinh quay xung quanh mặt
trời.


- Ủng hộ tư tưởng khoa học của
Cơ-péch-ních.


-Cho rằng ơng đã chống đối quan điểm
của Giáo hội , nói ngược lại những lời
phán bảo của Chúa trời.


- Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại
những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập
với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ,
mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại
đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua
năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì
bảo vệ chân lí khoa học.


- HS luyện đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét, biểu dương HS
-Chuẩn bị : con sẻ



<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>

















---


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Rút gọn được phân số .


- Nhận biết được phân số bằng nhau .


- Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phân số.
<b>II.CHUẨN BỊ: VBT</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Luyện tập chung</b>
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm ban</b>
<b>đầu về phân số.</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


-Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các
phân số bằng nhau


GV nhận xét


<b>Hoạt động 2: : Ơn tập về giải tốn tìm phân số</b>
<b>của một số</b>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- HD HS lập phân số rồi tìm
- Yêu cầu HS tự làm bài tập2



<i><b>Bài tập 3:</b></i>


-Yêu cầu HS tự giải bài tập 3, GV gọi 1 HS trả lời
miệng đáp số


<b>Dặn dò: </b>


-HS sửa bài
-HS nhận xét


HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh
phân số


HS chữa bài
a/
6
5
5
:
30
5
:
25
:
30
25




5
3
3
:
15
3
:
9
:
15
9



6
5
2
:
12
2
:
10
:
12
10



5
3

2
:
10
2
:
6
:
10
6


b/
10
6
15
9
:
5
3



12
10
30
25
:
5
6




HS tự làm bài


a/ Phân số chỉ ba tổ HS là:
4
3
b/ Số HS của ba tổ là:


32 x 24
4
3


 (bạn )


Đáp số :a/
4
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Chuẩn bị bài: Kiểm tra GKII


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>


















---


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII</b>



<b>I Mục tiêu:</b>


- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh mua bán
nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…)


- Dùng lược đồ chỉ vị trí quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
<b>II Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ Việt Nam
- SGK


- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII .
- Phiếu học tập ( Chưa điền )


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
Đặc điểm



Thành thị


Số dân Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán


Thăng Long


- Đông dân hơn
nhiều thị trấn ở
Châu Á


- Lớn bằng thị trấn
ở một số nước
Châu Á


- Thuyền bè ghé bờ khó
khăn .


- Ngày phiên chợ ,
người đông đúc, buôn
bán tấp nập . Nhiều phố
phương .


Phố Hiến - Các cư dân từ<sub>nhiều nước đến ở .</sub> - Trên 2000 nóc<sub>nhà</sub> - Nơi bn bán tấp nập


Hội An


- Các nhà buôn
Nhật Bản cùng một
số cư dân địa
phương lập nên


thành thị này .


- Phố cảng đẹp
nhất , lớn nhất ở
Đàng Trong


- Thương nhân ngoại
quốc thường lui tới buôn
bán .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng</b>


Trong


-Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích
người dân đi khai hoang?


-Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã
đem lại đến kết quả gì?


-GV nhận xét


 <b>Bài mới: </b>



 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


- GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoạn này
khơng là trung tâm chính trị, qn sự mà cịn
là nơi tập trung đơng dân cư, thương nghiệp


-HS trả lời
-HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

và công nghiệp phát triển .
- GV treo bản đồ Việt Nam
<b>Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân</b>
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập


<b>Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp</b>
+ Hướng dẫn HS thảo luận .


- Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt
động buôn bán trong các thành thị ở nước ta
vào thế kỉ XVI – XVII?


- Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành
thị trên nói lên tình hình kinh tế ( nông
nghiệp , thủ công nghiệp , thương nghiệp ) ở
nước ta thời đó như thế nào?


 <b>Củng cố – Dặn dò </b>



- Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long


- Đọc nhận xét của ngưới nước ngoài về
Thăng Long , Phố Hiến , Hội An và điền vào
bảng thống kê .


- Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để
mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến,
Hội An ( bằng lời , bài viết hoặc tranh vẽ)
- HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện
lên báo cáo


- Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông
người, quy mô hoạt độngvà buôn bán rộng lớn
và sầm uất.


- Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát
triển mạnh của nông nghiệp, thủ công nghiệp.


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>


















---


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Toán


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II</b>


Chính tả Tiết 27


<b>BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH.</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dịng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ;
khơng mắc q năm lỗi trong bài.


- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn.
<b>II. Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Khởi động :


2. Bài cũ : Thắng biển.
-Thi tiếp sức.



-Nhận xét.


3. Giới thiệu bài :


4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết</b>


-GV hướng dẫn cách trình bày ( hết mỗi khổ thơ
để cách 1 dòng ).


-GV đọc lại toàn bài viết.
-GV chấm chữa 7 – 10 bài.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài</b>


<b>tập.</b>
Bài 2a:


-GV nhận xét _ chốt.


+ sai, sàn, sảnh, sạt , sáu…
+ xác, xẵng, xấc, xé,….
Bài 3:HS tự làm


GV nhận xét _ chốt
<i> Sa mạc – xen kẽ</i>
5. Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị: “ Kiểm tra”.


Hát


-HS lên bảng viết nhanh các từ có âm
đầu r/ d/ gi.


<b>Hoạt động cá nhân, </b>
lớp.--1 HS đọc yêu cầu của bài.
-1 HS đọc cả 3 khổ cần viết.
-HS nhớ lại đoạn thơ tự viết.
-HS soát lại bài.


-Từng cặp HS đổi vở cho nhau.
<b>Hoạt động nhóm.</b>
-1 HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm.
HS làm việc theo nhóm, ghi tiếng cần
điền vào thẻ từ, nhóm nào xong lên gắn.
-H đọc các từ đã điền.


-HS làm bài vào VBT


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

---Luyện từ và câu Tiết 53


<b>CÂU KHIẾN. </b>



<b>I. Mục tiêu :</b>



- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).


- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu
khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).


- HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu
khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV : Bảng phụ viết sẵn: + Câu khiến ở bài tập 1 (phần Nhận xét), lời giải BT1 (phần
Luyện tập). + Nội dung phần ghi nhớ.4, 5 tờ giấy khổ to để Hs làm bài tập 2, 3 (phần
Luyện tập).


- HS : SGK.
<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Khởi động :
2. Bài cũ : Ôn tập.


-Nêu lại 3 kiểu câu kể mà em đã học?
-Đặt 3 câu về 3 kiểu câu nói trên.
-GV nhận xét, chốt ý và chuyển ý.
3. Giới thiệu bài :


4.Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Phần nhận xét.</b>



-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của phần nhận
xét?


-GV nhận xét, kết luận: Những câu dùng để
nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vả…người khác làm
1 việc gì đó được gọi là câu khiến.


 <b>Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.</b>


-Khi nào thì chúng ta dùng câu cầu khiến?
-Câu khiến được viết như thế nào?


-Nêu ghi nhớ của bài.
-GV chuyển ý.


 <b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b>


Bài 1:


-Yêu cầu HS đọc đề bài.


Hát.
-1 HS nêu.


-3 HS tiếp nối nhau đặt câu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.


<b>Hoạt động lớp, nhóm đơi, cá nhân. </b>
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 bài tập trong


phần nhận xét.


-HS cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân
.HS phát biểu ý kiến.


- Lớp nhận xét.


Bài 1: dùng để mẹ gọi sứ giả vào.
Bài 2: Dấu chấm than.


Bài 3: + Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở
của bạn với!/ Nam ơi, đưa tớ mượn quyển
vở của bạn!/ Nam ơi, cho tớ mượn quyển
vở của bạn đi!.


<b>Hoạt động lớp.</b>


-Khi chúng ta muốn nêu yêu cầu, đề nghị,
mong muốn…với người khác.


-Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm
than (!) hoặc đấu chấm.


-2 HS đọc nội dung ghi nhớ trên bảng phụ
-Lớp đọc thầm.


<b>Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. </b>
-4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu
cầu của bài tập, mỗi em đọc 1 ý.



-HS cả lớp đọc thầm lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:


-Yêu cầu HS đọc đề bài.


-GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến thường
được dùng để nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi
hoặc giải bài tập, cuối các câu khiến này
thường có dấu chấm.


Bài 3:


-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhắc HS


-GV nhận xét, chốt ý.


 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


-Tổ chức cho HS thi đua.


-GV nhận xét , tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :


-Về nhà xem lại các bài tập, ghi nhớ.
-Chuẩn bị : Cách đặt câu khiến.


Lời giải:



a) Hãy gọi người bán hành vào cho ta!
b)Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý
nhé! Đừng có nhẩy lên boong tàu!
c) Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
d) Con chặt cho đủ 1 trăm đốt tre, mang
về đây cho ta!


-1 HS đọc yêu cầu bài tập.


-Mỗi nhóm làm việc. Đại diện các nhóm
trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, tính
điểm cho từng nhóm.


-1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân


-Mời 3 HS làm bài tập trên bảng.
-Cả lớp nhận xét, tính điểm.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân. </b>
-Hình thức:


+ Chia lớp thành 2 đội A, B.
 Mỗi câu 4 HS.


-Hình thức thi đua:
+ Đội A: Đặt 1 câu kể.


+ Đội B: Chuyển câu kể đội A vừa nêu


thành câu khiến và ngược lại.


-Lớp cổ vũ, nhận xét.


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

---Khoa học Tiết 53


<b>CÁC NGUỒN NHIỆT. </b>



<b>I.Mục tiêu : </b>


- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.


- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp đun xong..


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- GV : Diêm, nến, bàn là, kính lúp ( hơm trời nắng ).


- HS : Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dung các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
<b>III.Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1.</b> Khởi động :


<b>2.</b> Bài cũ : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
-Kể tên và nói về cơng dụng của các vật cách


nhiệt?


-Xoong và cán xoong đun nước thường làm bằng
chất dẫn nhiệt hay chất cách nhiệt? Vì sao?
-Nhận xét, chấm điểm


3. Giới thiệu bài :


4. Phát triển các hoạt động :


 <b>Hoạt động 1 : Nói về các nguồn nhiệt</b>
<b>và vai trị của chúng.</b>


-u cầu các nhóm trình bày tranh về các nguồn
nhiệt.


-Hãy tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của
chúng.


-GV quan sát và giúp đỡ HS.


-GV có thể giới thiệu thêm: Khí bi-ơ-ga ( khí
sinh học ) là 1 loại khí đốt, được tạo thành bởi
cành cây, rơm rạ…vùi trong bùn, ao tù, phân…
thơng qua q trình lên men.


+ Khí bi-ơ-ga là nguồn năng lượng mới, được
khuyến khích sử dụng rộng rãi.


 <b>Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm</b>



<b>khi sử dụng các nguồn nhiệt.</b>


-GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã
biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về khơng khí cần
cho sự cháy trong việc giải thích 1 số tình huống
liên quan.


 <b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu việc sử</b>


<b>dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao</b>
<b>động sản xuất ở gia đình và địa phương, thảo</b>


Hát
-H nêu


<b>Hoạt động nhóm, lớp</b>


-HS có thể tập hợp tranh ảnh về các ứng
dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo
nhóm.


-HS thảo luận.


-HS báo cáo, phân loại các nguồn nhiệt
thành các nhóm: Mặt trời, ngọn lửa của các
vật bị đốt cháy ( lưu ý: khi các vật bị cháy
hết lửa sẽ tắt ), điện, (các bếp điện, mỏ hàn
điện, bàn là… đang hoạt động).



-Phân nhóm vai trị nguồn nhiệt trong đời
sống hằng ngày như: đun nấu, sấy khô, sưởi
ấm…


<b>Hoạt động nhóm.</b>
-HS thảo luận theo nhóm.
-HS rồi ghi vào bảng sau:


Những rủi ro,nguy


hiểm có thể xảy ra. Cách phòng tránh.


… …


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>luận tại sao phải tiết kiệm khi sử dụng các</b>
<b>nguồn nhiệt và cách thực hiện.</b>


-Tại sao khi sử dụng các nguồn nhiệt ta phải tiết
kiệm.


-Hãy nêu cách thực hiện.


 <b>Hoạt động 4 : Củng cố.</b>


-Thi đua 2 dãy.


-Nêu những vật là nguồn tỏa nhiệt cho các vật
xung quanh và nói về vai trò của chúng?


-GV nhận xét, tuyên dương.


5. Tổng kết – Dặn dò :
-Xem lại bài.


-Chuẩn bị: “ Nhiệt cần cho sự sống”.


-Tắt điện bếp khi không dùng, không vặn


lửa quá to, theo dõi khi đun nước, không để
sôi đến cạn ấm, đậy kín phích giữ nước
nóng…


-HS nêu.


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

---Thứ 4 ngày 10/03/2010


Tập đọc Tiết 54


<b>CON SẺ</b>



<b>I. Mục tiêu;</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội
dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được
các câu hỏi trong SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>



- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
<b>III .Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1 – Khởi động


2 – Bài cũ : Dù sao trái đất vẫn quay !
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , chấm điểm.


3 – Bài mới


<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>


<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc</b>
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho
HS.


- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b>


- Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm
gì ?


- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại


và lùi ?


- Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao
xuống cứu sẻ con được miêu tả như thế nào?
- Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục đối với
con sẻ nhỏ bé ?


<b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b>


- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc phù
hợp với diễn biến của câu chuyện.


4 – Củng cố – Dặn dò


- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn.
- Chuẩn bị : Ôn tập.


- HS đọc và trả lời.


- HS khá giỏi đọc toàn bài .


- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .


- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi .


+ Đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ
xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần chú sẻ non.


- Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống
đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ già rất hung dữ
khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy
trước mặt nó có một sức mạnhlàm nó phải ngần
ngại.


- Hình ảnh này được miêu tả sinh động , gây ấn
tượng mạnh cho người đọc : “ Con sẻ già . . . sẻ
con “


- Vì hành động của con sẻ già nhỏ bé dám dũng
cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con
là một hành động đáng trân trọng, khiến con
người cũng phải cảm phục.


- HS luyện đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

---Tốn Tiết 133


<b>HÌNH THOI</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- GV;Bảng phụ, thanh gỗ



- HS : Giấy kẽ ô vuông, thước, êke ,kéo.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Luyện tập chung</b>
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về hình</b>
<b>thoi </b>


-GV & HS cùng lắp ghép mơ hình hình vng.
mới rồi vẽ mơ hình lên bảng


-GV “xơ “ lệch hình vng trên để được một
hình mới rồi vẽ mơ hình lên bảng. GV giới thiệu
hình thoi.


<b>Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của</b>
<b>hình thoi.</b>


-GV u cầu HS quan sát mơ hình lắp ghép của
hình thoi



<b>Hoạt động : thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


-Bài tập này củng cố biểu tượng về hình thoi
-GV kết luận


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


-Giúp HS nhận biết thêm một số đặc điểm của
hình thoi


-GV phát biểu nhận xét
<b>Củng cố - Dặn dị: </b>


-Chuẩn bị bài: Diện tích hình thoi


-HS sửa bài
-HS nhận xét


-HS quan sát và nhận xét


-HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét
-HS quan sát hình vẽ trong SGK


- HS quan sát mơ hình lắp ghép của hình
thoi phát hiện đặc điểm hình thoi : bốn
cạnh của hình thoi đều bằng nhau


-HS chỉ vào hình thoi và nhắc lại đặc điểm
-HS nhận dạng hình, trả lời



-HS xác định đường chéo của hình thoi,
đặc tính vng góc của hai đường chéo…
-Vài HS nhắc lại


-HS thực hành gấp và cắt hình
-HS nêu


-HS làm bài
-HS sửa bài
-HS làm bài


-HS trình bày bài giải


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Địa lí Tiết 27


<b>DẢI ĐỒNG BẰNG</b>

<b>DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b> - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải </b>
miền Trung:


+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.


+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khơ, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có
mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu
vực phía bắc dãy bạch mã có mùa đơng lạnh.



- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt
Nam.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng,
bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đơi.</b>
Bước 1:


-GV treo bản đồ Việt Nam


-GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố
Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung
để đến Hà Nội


-GV xác định vị trí, giới hạn của vùng này
Bước 2:GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi,
quan sát lược đồ, ảnh trong SGK:Nhắc lại vị trí,


giớihạn của duyên hải miền Trung. Đặc điểm địa
hình, sơng ngịi của dun hải miền Trung.Đọc
tên các đồng bằng.GV nhận xét


-Giải thích tại sao các con sơng ở đây thường
ngắn?


-GV YC một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc
điểm địa hình & sơng ngịi dun hải miền.
Bước 3:


-GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy
rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung
lại nhỏ, hẹp & miền Trung có dạng bờ biển bằng
phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở
ven bờ


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân</b>
Bước 1:


-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh
hình 3


-HS quan sát


-Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ,
ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí,
giới hạn & đặc điểm địa hình, sơng ngịi
của dun hải miền Trung



- Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông
ở đây thường ngắn.


- HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình
& sơng ngịi dun hải miền Trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Nêu được tên dãy núi Bạch Mã.
-Mơ tả đường đèo Hải Vân?
Bước 2:


-GV giải thích vai trị bức tường chắn gió của
dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đơng bắc thổi đến,
làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của
miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở
vào Nam)


-GV nói thêm về đường giao thơng qua đèo Hải
Vân


Bước 3:


-Quan sát lược đồ hình 1, cho biết vị trí thành
phố Huế & Đà Nẵng trong vùng duyên hải miền
Trung?


-Dựa vào bảng số liệu trang 133 hãy so sánh
nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng?


Bước 4:



-GV nhắc lại sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía
bắc & phía nam nhất là trong tháng 1 (mùa đơng
của miền Bắc).


<b>Củng cố </b>


GV yêu cầu HS :


-Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên
các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của
duyên hải.


-Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía
Bắc & vùng phía Nam của duyên hải; về đặc
điểm gió mùa hè & thu đơng của miền này.


<b>Dặn dị: </b>


-Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền
Trung.


-Dãy núi Bạch Mã.


-Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên
trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi
dốc xuống biển.


-HS cùng nhau nhận xét lược đồ, bảng số
liệu & trả lời



-Vị trí của Huế ở phía Bắc đèo Hải Vân,
Đà Nẵng ở phía Nam.


-Nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng chênh lệch
trong tháng 1, Huế lạnh hơn Đà Nẵng 1 độ
C & tháng 7 thì giống nhau, đều nóng.
(Từ đó HS nhận thấy rõ hơn vai trị của
bức tường chắn gió mùa đông của dãy
Bạch Mã).


HS thực hiện.
NX


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

---Tập làm văn Tiết 53


MIÊU TẢ CÂY CỐI



<b>(Kiểm tra viết )</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài
do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả
tự nhiên, rõ ý.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV: Ảnh cây cối trong SGK.


- HS: Giấy bút


<b>III.Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Khởi động:


2. Bài cũ: Tập quan sát cây cối.
- Nhận xét.


3. Giới thiệu bài :


4. Phát triển các hoạt động
- Cho đề bài.


- HDHS phân tích đề.
- GV phân tích, đánh giá.
- Theo dõi quan sát
- Thu bài


5. Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiết.


-Chuẩn bị: “Trả bài văn miêu tả cây cối”


Hát.


-2, 3 HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây
mà em thích trong khu vực trường em


hoặc nơi em ở.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp</b>


-HS làm bài


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

---Kĩ thuật Tiết 27


<b>LẮP CÁI ĐU ( TIẾT 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b> - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.</b>
- Lắp được cái đu theo mẫu.


<b>II.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b> - Giáo viên: Mẫu cái đu đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . </b>
<b> - Học sinh:SGK, bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .</b>


<b>III.. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1.Khởi động:</b>
<b>2.Bài cũ:</b>


-Nêu tên gọi của các chi tiết trong bộ lắp ghép


3.Bài mới:


<i><b>a.Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b.Phát triển:</b></i>


<i>*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và </i>
<i>nhận xét mẫu:</i>


-Gv cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn.


-Gv hướng dẫn hs quan sát từng bộ phận của cái
đu và đặt câu hỏi: cái đu có những bộ phận nào?
-Gv nêu tác dụng của cái đu trong thực tế.
<i>*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật.</i>
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết:


-Gv cùng hs chọn các chi tiết theo sgk và để nắp
hộp theo từng loại.


-Gv gọi hs chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:


-Lắp giá đỡ đu:gv đặt các câu hỏi ngoài sgk.
-Lắp ghế đu:gv đặt câu hỏi .


-Lắp trục đu vào ghế đu:gọi một em lên lắp và gv
nhận xét.


c)Lắp ráp cái đu :gv tiến hành lắp ráp các bộ
phận hoàn thành cái đu và kiểm tra sự dao động


của cái đu.


d)Hướng dẫn hs tháo các chi tiết:


-Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự
ngược lại với trình tự lắp.


-HS nêu


- HS quan sát mẫu.Trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp.
4.Củng cố:


-Nhắc lại các ý quan trọng.
5.Dặn dò:


Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

---Thứ 5 ngày 11/03/2010
Kể chuyện Tiết 27


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. </b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lịng dũng cảm, theo gợi
ý trong SGK.



- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về
ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV : Tranh, minh họa việc làm của người có lịng dũng cảm.
- HS : Nháp


<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Ổn định:


2. Bài cũ: <b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc.</b>
-Kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về
lịng dũng cảm..


-GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài :


4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm</b>
<b>hiểu yêu cầu của đề bài.</b>


- GV yêu cầu HS phân tích đề, gạch chân
những từ ngữ quan trọng: lòng dũng cảm,
chứng kiến hoặc tham gia.



 <b>Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện.</b>


-Yêu cầu hoạt động nhóm.
-Thi kể chuyện.


-GV và HS nhận xét _ bình chọn HS kể hay.
5. Tổng kết – Dặn dò :


-Nhận xét tiết học.
-Tập kể thêm.


-Chuẩn bị: “ Kiểm tra”.


Hát


- 2 HS nêu truyện và kể..


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.


- Đọc gợi ý 1 trong SGK.


-1 số HS lần lượt nói tên câu chuyện em
chọn kể.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
<b>-</b>Các nhóm làm việc.


-Đọc gợi ý _ dưạ vào gợi ý kể.


-Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Mỗi nhóm cử đại diện kể.


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

---Toán Tiết 134


<b>DIỆN TÍCH HÌNH THOI</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách tính diện tích hình thoi.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- GV:Bảng phụ,các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK
- HS: Giấy kẽ ô vuông, thước, êke ,kéo.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Hình thoi</b>


-GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình thoi
-GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>



<b>Hoạt động1: Hình thành cơng thức tính diện</b>
<b>tích hình thoi </b>


-GV nêu vấn đề : Tính diện tích hình thoi
ABCD đã cho.


- GV HD HS kẻ ,gấp, cắt rồi ghép lai như HD
SGK được hình chữ nhật ACNM.


-GV kết luận và ghi công thức
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


-Giúp Hs vận dụng cơng thức tính diện tích
hình thoi.GV nhận xét và kết luận


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


-Giúp HS vận dụng cơng thức tính diện tích
hình thoi .GV nhận xét


<b>Củng cố - Dặn dò: </b>
-Chuẩn bị bài: Luyện tập


-HS nêu
-HS nhận xét


- HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét về
diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật
ACNM.



-HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của
hai hình đưa ra cơng thức tính diện tích hình
thoi


-Vài HS nhắc lại công thức tính diện tích
hình thoi


-HS tự làm
-HS nhận xét
-HS tự làm
-HS nhận xét


Các ghi nhận, lưu ý:



<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

---Luyện từ và câu Tiết 54


<b>CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN. </b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


.- Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).


- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù
hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách
đã học (BT3).


* HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV : Bảng phụ:
- HS : SGK.
<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Khởi động :


2. Bài cũ : Câu Khiến
-Nêu ghi nhớ của bài?
-Cho ví dụ 1 số câu khiến?
-Đặt 1 câu kể?


-Hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến?
-GV nhận xét, chuyển ý.


3.Giới thiệu bài :


4.Phát triển các hoạt động:


 <b>Hoạt động 1 : Phần nhận xét. </b>
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần nhận xét?


-GV hướng dẫn cho HS biết cách chuyển câu kể
đã cho thành câu khiến theo hướng dẫn trong
SGK.


+ Xin Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long


Quân! / Mong Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long
Quân!


+ Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!


+ Xin bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho
Long Quân!


+ Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long
Quân đi!


+ Xin Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho
Long Quân đi!


- GV nhận xét, chốt ý.


 <b>Hoạt động 2: Ghi nhớ.</b>


-Hãy căn cứ vào cách làm bài tập trong phần
nhận xét, nêu các cách đặt câu khiến.


-Đọc nội dung ghi nhớ trong SGK?
-GV chuyển ý.


 <b>Hoạt động 3 : Luyện tập.</b>
Bài 1:


-Yêu cầu HS đọc đề bài?


Hát.


<b> </b>


-1 HS nêu ghi nhớ trong SGK, lớp nhận xét.
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu, lớp nhận xét, bổ
sung.


-1 HS đặt câu kể.


-1 HS chuyển câu kể thành câu khiến, lớp
nhận xét, bổ sung.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
-1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
-1 HS làm bài trên bảng phụ, các HS khác
làm vào nháp.


-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.


-2 HS nhìn bảng đọc lại các câu khiến với
giọng điệu phù hợp.


+ Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho
Long Quân! / Bệ hạ nên hoàn gươm lại cho
Long Quân.


+ Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long
Quân đi! / Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long
Quân nào!


<b>Hoạt động lớp.</b>


-3, 4 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
-2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:


-Yêu cầu HS đọc đề bài?
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 3:


-Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV nhận xét, chốt ý.


 <b>Hoạt động 4 :Củng cố </b>


-Khi nào thì chúng ta dùng câu khiến?
-Cho ví dụ về câu khiến?


-GV nhận xét, chốt ý.
3. Tổng kết - dặn dò :
-Học ghi nhớ.


-Làm lại các bài tập.


-Chuẩn bị: MRVT : Khám phá, phát minh.


lớp đọc thầm lại.


-3, 4 HS chuyển các câu kể thành các câu
khiến theo những cách khác nhau.



-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS viết vào vở lời giải đúng.


-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm
lại.


-HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm
phát biểu.


-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm
lại.


-HS làm việc theo nhóm .Đại diện trình bày.
-Thể hiện sự mong muốn cho một điều gì đó
tốt đẹp (người trên nói với người dưới):
- Chị mong các em học thật tốt!


- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
-1, 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

---Thứ 6 ngày 12/03/2010
Khoa học Tiết 54


<b>NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG. </b>



<b>I. Mục tiêu :</b>



- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV: Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.


- HS: HS sưu tầm những thơng tin chứng tỏ mỗi lồi sinh vạt có nhu cầu về nhiệt khác
nhau.


- Chuẩn bị theo nhóm: 1 chuông hoặc 1 đồ chơi lúc lắc của trẻ con ( hoặc tự tạo 1 vật khi
lắc phát ra âm thanh.


<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



1. Khởi động :


2. Bài cũ: “ Các nguồn nhiệt”.


- Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung
quanh?


- Nêu vai trò của các nguồn nhiệt.


- Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt,
ta phải làm gì?


- Nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài :



4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai</b>
<b>đúng”.</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Phổ biến cách chơi và luật chơi:


+ GV lần lượt đưa ra các câu hỏi. Đội nào có câu trả
lời sẽ lắc chng để trả lới.


+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
+ Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ
tự lắc chuông.


1. Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh
hoặc nóng mà bạn biết.


2. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh
năm sống ở vùng có khí hậu nào?


a) Sa mạc.
b) Nhiệt đới.
c) Ôn đới
d) Hàn đới.


Câu hỏi:



3. Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây lá rụng
về mùa đơng sống ở vùng có khí hậu nào?


a) Sa mạc


Hát
- HS nêu


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc
chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã
sưu tầm được.


- HS có thể kể tên các con vật bất kì miễn
là chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ
nóng.


- b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

b) Nhiệt đới
c) Ôn đới
d) Hàn đới


4. Vùng có nhiều lồi động vật sinh sống nhất là
vùng có khí hậu nào?


5. Vùng có ít lồi động vật và thực vật sinh sống là
vùng có khí hậu nào?



6. 1 số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có
thể bị chết ở nhiệt độ nào?


a) Trên 0o<sub>c</sub>


b) 0o<sub>c</sub>


c) Dưới 0o<sub>c</sub>


7. Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị
chết ở nhiệt độ nào?


a) Âm 20o<sub>c ( 20</sub>o<sub>c dưới 0</sub>o<sub>c )</sub>


b) Âm 30o<sub>c ( 30</sub>o<sub>c dưới 0</sub>o<sub>c )</sub>


c) Âm 40o<sub>c ( 30</sub>o<sub>c dưới 0</sub>o<sub>c )</sub>


8. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây
trồng.


9. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật
ni.


10. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con
người.


- GV nhận xét, tuyên dương.



- Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật
và thực vật?


 <b>Hoạt động 2 : Thảo luận.</b>


- Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt
Trời sưởi ấm?


- GV gợi ý cho H sử dụng những kiến thức đã học
về:


 Sự tạo thành gió.


 Vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên.
 Sự hình thành mưa, tuyết, băng.


 Sự chuyển thể của nước.


 <b>Hoạt động 3 : Củng cố.</b>


- Kể tên 1 số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ
lạnh?


- Kể tên 1 số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ
nóng?


5. Tổng kết – Dặn dị :
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị: “ Ôn tập”.



- Nhiệt đới.


- Sa mạc và hàn đới
- 00<sub>c</sub>


- Âm 30o<sub>c</sub>


- Tưới cây che giàn.


- Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.


- Cho uống nhiều nước, chuồng trại
thoáng mát.


- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín
gió…


- ( Trong 1 thời gian nhóm nào kể được
nhiều là nhóm đó được nhiều điểm ).
- Mỗi lồi sinh vật có nhu câu về nhiệt
khác nhau.


- Nhiệt tác động lên mọi sinh vật 1 cách
mạnh mẽ, nhiệt độ có thể là dấu hiệu quan
trọng báo rằng sinh vật đó sống hay chết.
<i><b>Hoạt động lớp.</b></i>


- Gió sẽ ngừng thổi.
- Trái Dất trở nên lạnh giá.



- Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy
và đóng băng, sẽ chẳng có mưa và khơng
có tuyết, sẽ chắng có sự sống.


- Trái Đất trở thành 1 hành tinh chết, chỉ
cịn băng và đá sỏi thơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV nhận xét tiết học.


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

---Tập làm văn Tiết 54


<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và
viết đúng chính tả …); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của
GV.


* HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV: Bảng phụ . Phấn màu để chữa lỗi
Phiếu học tập VBT


<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



1. Khởi động:
2. Bài cũ:


3. Giới thiệu bài :


4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : GV nhận xét chung về</b>


<b>kết quả bài viết của cả lớp</b>


GV viết đề bài đã kiểm tra lên bảng.
Nhận xét về kết quả bài làm.


Thông báo số điểm cụ thể.
Trả bài cho HS


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>


<b>chữa bài.</b>


HD từng HS chữa lỗi.
HD chữa lỗi chung


 <b>Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập</b>
<b>những đoạn văn hay,bài văn hay</b>


GV đọc những đoạn văn bài văn hay



 <b>Hoạt động 4 : Củng cố.</b>


GV phân tích, đánh giá.
5. Tổng kết – Dặn dị :
 Nhận xét tiết.
 Chuẩn bị: “Ơn tập”


Hát.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>Hoạt động cá nhân, lớp</b>


- HS chữa lỗi theo HD của GV
<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>.</b>
-HS trao đổi thảo luận.


-HS chọn một đoạn trong bài làm của
mình, viết lại theo cách hay hơn


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

---Toán Tiết 135


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>



- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói.
- Tính được diện tích hình thoi.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
- VBT


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Diện tích hình thoi</b>
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


<b>Bài mới Luyện tập</b>
<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp cơng thức
tính diện tích hình thoi


- u cầu HS củng cố kĩ năng tính nhân các
số tự nhiên


- GV kết luận
<i><b>Bài tập 2:</b></i>



- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm


<i><b>Bài tập 4</b></i>


Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm
Giúp HS nhận dạng hình các đặc điểm của
hình thoi


<b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Làm bài tập còn lại trong SGK


- HS sửa bài
- HS nhận xét


HS tự làm bài


HS đọc kết quả bài làm
HS nhận xét


HS giải


Diện tích miếng kính là :
(14 x10 ): 2 = 70 (c<i><sub>m</sub></i>2<sub>)</sub>


Đáp số : 70 c<i><sub>m</sub></i>2


HS đọc kĩ đề bài


HS xem hình SGK
HS thực hành trên giấy


VBT


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>---Tiết 27</b></i>


<b>Ôn tập bài hát CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN</b>
<b>Ôn tập bài hát CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN</b>


<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>
<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, tranh ảnh minh họa.


- Tập đàn thuần thục và đệm bài TĐN số 7 – Bảng nhạc phóng to.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi nội dung
GV hỏi


GV thực hiện
GV sửa chỗ sai
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV ghi nội dung
GV thực hiện


GV yêu cầu
GV chỉ nốt nhạc
GV viết tiết tấu
GV hướng dẫn
GV gõ tiết tấu
GV hướng dẫn


<b>Ôn tập bài hát: </b>
<b>Chú voi con ở Bản Đôn</b>


- GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại tên bài
hát



- Nghe bài hát qua băng đĩa


GV chỉ định HS trình bày, sửa cho HS
chỗ hát chưa đúng.


- HS hát cả bài, rõ lời, diễn cảm
- HS hát cả bài kết hợp gõ đệm


- Tập kỹ năng hát lĩnh xướng và hòa
giọng


- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết
hợp vận động theo nhạc


- Trình bày bài hát trước lớp các hình
thức: song ca, tam ca, tốp ca.


<b>Tập đọc nhạc: Đồng lúa bên sông.</b>
1. GV giới thiệu bài TĐN


Bài TĐN số 7 có tên ĐLBS bài tập do
các tác giả SGK biên soạn


- GV treo bài TĐN số 7 lên bảng
2. Xác định tên nốt trong bài TĐN
- HS nói tên các nốt nhạc có trong bài
TĐN số 7


- GV chỉ vào từng nốt trong bài, HS tập


nói tên nốt nhạc.


3. Tập tiết tấu:


- GV viết tiết tấu lên bảng


- GV ghi bảng, HS nói tên hình nốt
- GV gõ tiết tấu, u cầu HS nghe thực
hiện


- GV chỉ định 1-2 em thực hiện


- HS nhìn vào bài TĐN, nói tên nốt nhạc
trong bài kết hợp gõ tiết tấu


4. Đọc cao độ:


HS chuẩn bị ĐDHT
HS trả lời


HS nghe bài hát
HS sửa chỗ sai
HS trình bày
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện


HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV hỏi



GV viết cao độ
GV yêu cầu
GV đàn


GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV kiểm tra


- Em nào có thể nói tên các nốt nhạc
trong bài TĐN số 7


- GV viết 5 nốt lên khuông nhạc


- HS đọc cao độ 5 nốt nhạc. GV đàn HS
nghe và nhẩm tên nốt.


- HS đọc cao độ đi từ cao xuống thấp.
Đọc cao độ câu 2.


5. Tập đọc nhạc từng câu:
6. HS đọc cả bài:


- HS khá đọc lớp nghe và nhẩm theo
7. HS ghép lời


- Chia lớp làm 2, nữa đọc – nữa hát
8. Đọc nhạc hát và gõ đệm:



- HD HS đọc nhạc, hát lời, gõ phách.
- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện
9. Củng cố, kiểm tra:


- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết
hợp đệm phách.


- Cá nhân đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm
theo phách


HS trả lời: Đô Rê Mi
Son La


HS luyện tập cao độ


HS tập đọc nhạc
HS đọc cả bài
1-2 em thực hiện
HS ghép lời
HS thực hiện
HS đọc – hát – gõ
HS trình bày


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

---SINH HOẠT LỚP


KIỂM ĐIỂM TUẦN 27


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.


- Giáo dục học sinh có tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
<b>II. NỘI DUNG</b>


<i><b>1.Kiểm điểm trong tuần:</b></i>


- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.


- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên:


+ Về ý thức tổ chức kỷ luật


+ Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
+ Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao.


+Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
+Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
<b>2. Triển khai công tác tuần tới : </b>


- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy


- Phát động phong trào giúp nhau học tốt.
-Tổ chức đôi bạn cùng tiến.


- Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.



- Lên kế hoạch bồi dưỡng HS yếu vào ngày thứ 7: Hậu, Hiệp, Tâm, Linh, Huyền,
Nhi, VThắng. ( Để chuẩn bị thi giữa HKII)


- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.


- Tiếp tục tham gia kế hoạch nhỏ để có được mỗi em 3.000 đồng nộp cơng trình
măng non các cấp.


4. Sinh hoạt tập thể :
- Tiếp tục tập bài hát
- Chơi trò chơi.
5. Tổng kết :


- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 19.
- Nhận xét tiết .


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×