Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

giao an so hoc chuong III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.77 KB, 101 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG III- PHÂN SỐ</b>


<b>Mục tiêu chung </b>


<b>1 Kiến thức : </b>


- Biết khái niệm phân số

<i>a</i>



<i>b</i>

với

<i>a</i>

;

<i>b</i>

(

<i>b</i>

0)



- Biết khái niệm hai phân số bằng nhau

<i>a c nếu ad bc bd</i>

(

0)



<i>b d</i>

.


- Biết các khái niệm hỗn số, số thập phân, số thập phân, phần trăm.
<b>2. Kó năng :</b>


- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính tốn với phân số.
- Biết tìm phân số của một số cho trước.


- Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó.
- Biết tìm tỉ số của hai số.


- Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, dạng ô vuông và nhận biết được biểu đồ hình quạt.
<b>3. Thái độ : </b>


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh trong giải toán.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.



<b>---Ngày dạy:25-1-10 </b>



<b>Tiết : 69 </b>

<b>MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
1. Kiến thức:


- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái
niệm phân số học ở lớp 6.


- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.


<b> 2. Kó năng: Rèn kó năng viết phân số.</b>


<b> 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> 1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, hình tròn</b>


<b> 2. Học sinh: Làm các cơng việc đã dặn ở tiết 68</b>
<b>III Phương pháp dạy học:</b>


Phát hiện và giải quyết vấn đề .Đàm toại gợi mở. Hợp tác theo nhóm.
<b>IV. Tiến trình:</b>


1. Ổn định tổ chức: (2phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b.KLBT 6-1………; 6-2………
<b>2. Kieåm tra bài cũ: (3phút)</b>



<sub>GV giới thiệu chương III: Phân số đã học ở tiểu học. Em hãy nêu một vài ví dụ về phân</sub>


số. (HS: Ví dụ:

3



4

;

1


3

; . . .)


Trong các phân số này tử số và mẫu số thuộc tập hợp số nào? Nếu tử và mẫu là các số
ngun ví dụ

3



4





có phải là phân số không? Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào?
làm thế nào để so sánh 2 phân số ? các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào?
Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống con người. Đó là nội dung của chương III.
Bài học đầu tiên trong chương, các em sẽ học, đó là “mở rộng khái niệm về phân số’
3. Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: Khái niệm phân số (10phút)</b>


<sub>GV: Em hãy lấy một thí dụ thực tế trong </sub>


đó phải dùng phân số để biểu thị.


<sub>HS: Phân số </sub>

3




4

còn có thể coi là thương


của phép chia 3 cho 4


<sub>GV: Tương tự (-3):4 thì thương là bao </sub>


nhiêu?


<sub>HS: </sub>

3



4




<sub>GV: </sub>

2



3





là thương của phép chia nào?

<sub>HS: (-2) chia (-3)</sub>


<sub>GV khẳng định: cũng như </sub>

3



4

; người ta


cũng gọi

3



4






;

2



3





đều là các phân số.

<sub>GV: Vậy thế nào một phân số ?</sub>

<sub>HS: (SGK tr 4)</sub>


<sub>GV: So sánh khái niệm phân số học ở tiểu </sub>


học và khái niệm phân số học ở lớp 6?


<sub>HS: khái niệm phân số học ở tiểu học là </sub>


kết quả của một phép chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên khác 0, còn khái niệm
phân số học ở lớp 6 là kết quả của một
phép chia một số nguyên cho một số
ngun khác 0


<b>1. Khái niệm phân số:</b>


<b>Tổng qt: </b><i>Ngưới ta gọi a<sub>b</sub> với a, b </i><i><sub> Z, b </sub></i>


<i>0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số </i>


<i>(mẫu) của phân số</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<sub>GV: Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử</sub>


và mẫu các phân số đó? (lấy ví dụ phân số
có dạng tử và mẫu là hai số nguyên khác
dấu, cùng dấu, tử bằng 0)


<sub>HS trả lời- GV ghi bảng, nhận xét và sửa </sub>


sai ( nếu có)


<sub>GV: Cho HS làm ?2 (GV bổ sung thêm </sub>


f)0


3 ; g)


4


1

; h)


5

<i><sub>Với a</sub></i>

<sub>)</sub>



<i>a</i>

 



<sub>GV: Cho HS làm ? 3 Mọi số nguyên có thể</sub>


viết dưới dạng phân số hay khơng ? Cho ví
dụ ?



?2 Các cách viết là phân soá:






4

2

0



)

)

)



7

5

3



4

5



)

) (

;

0)



1



<i>a</i>

<i>c</i>

<i>f</i>



<i>g</i>

<i>h</i>

<i>Với a</i>

<i>a</i>


<i>a</i>



Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân
số với mẫu bằng 1.


Ví dụ:

2

2

; 5

5

;...



1

1








<b>Hoạt động 3:Củng cố và luyện tập (15phút)</b>


<sub>GV: Cho HS làm bài 1 SGK trên bảng phụ.</sub>


<sub>GV: u cầu HS hoạt động nhóm làm các </sub>


bài tập trong SGK tr 6
2(a,c) – nhóm 1 và 2
3(b,d) – nhóm 3 và 4
4(b,d) – nhóm 5 và 6


<sub>GV cùng HS kiểm tra và đánh giá bài làm </sub>


của các nhóm.


<sub>Yêu cầu HS làm bài 5 SGK</sub>


<b>Bài 1/5 SGK:</b>
a) 3


2 của hình chữ nhật.
b) 7


16 của hình vuông.


<b>Bài 2/5 SGK: a) </b>2<sub>9</sub> ; c) 1<sub>4</sub>


<b>Baøi 3/5SGK: b) </b> 5


9




; d) 14
5
<b>Baøi 4/5 SGK: a)</b><sub>11</sub>3 ; b) <sub>7</sub>4
c) 5


13


 ; d) 3
<i>x</i>


với xZ


<b>Baøi 5/6 SGK:</b>


Với hai số 5 và 7 ta viết được hai phân số:


5

7



7

<i>và</i>

5

. Với hai số 0 và (-2) ta chỉ viết được


phân số:

0



2





<b>4.Củng cố: Phân số là gì ? (2phút)</b>


phân số học là kết quả của một phép chia một số nguyên cho một số nguyên khác 0
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà: (3phút)</b>


- Tự đọc phần “ Có thể em chưa biết”.


*LT: - Học thuộc dạng tổng quát của phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*Bài học tiếp theo: “Phân số bằng nhau”
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………...
………
………...
………
………...
………
<b>Ngày dạy: 29- 1- 10 </b>


<b>Tieát: 70 </b> <b> </b>

<b>PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
1. Kiến thức:


- HS nhận biết được thế nào là phân số bằng nhau.


- HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số


bằng nhau từ một đẳng thức tích.


<b> 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng định nghĩa phân số bằng nhau để xác định hai phân số </b>
bằng nhau hay không bằng nhau. Rèn kĩ năng viết các phân số bằng nhau từ một đẳng thức
tích.


<b> 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. Phát triển trí thơng minh cho </b>
HS.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> 1.Giáo viên: SGK.,bảng phụ, bút viết bảng,.</b>


<b> 2. Học sinh: Làm các cơng việc đã dặn .ở tuết trước</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


Phát hiện và giải quyết vấn đề ,vấn đáp.,hợp tác theo nhóm.
<b>IV.Tiến trình:</b>


1. Ổn định tổ chức: (2phút)


a.Vaéng 6-1………; 6-2………
<b>b.KLBT 1………; </b>


<b>6-2……… 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)</b>


<sub>Gọi 1HS</sub>


1.phân số là gì?



2.Viết phép chia sau dưới dạng phân số:
a) 1 : 3 b) 5 : 10
c) 2 : 6 d) 6 : 1`2


1.Xem SGK 3ñ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tìm hai phân số bằng nhau trong bốn phân
số trên


<sub>GV đánh giá cho điểm HS.</sub>






1

5



)1:3

)5:10



3

10



1

6



)1: 6

) 6:12=



6

12



<i>a</i>

<i>b</i>



<i>c</i>

<i>d</i>




Tìm đúng hai phân số bằng nhau 1đ


GV vào bài: Ngoài cách nhận biết hai phân số bằng nhau như đã học ở tiểu học, cịn có
cách nhận biết nào khác nửa không?


<b>3. Giảng bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Định nghĩa (7phút)</b>


<sub>GV: Ở tiểu học , ta đã biết </sub>1 2


36


<sub>GV đưa hình vẽ lên bảng phụ, minh họa</sub>


( phần gạch là phần lấy đi).


<sub>GV: Em có nhận xét gì về hai tích của tử </sub>


nầy với mẫu kia trong hai phân số bằng nhau
1 2


36?


<sub>HS: bằng nhau </sub>


<sub>GV: nêu tiếp ta cũng có </sub> 5 6



10 12 và nhận
thấy 5. 12 = 10 . 6 = ( 60 ), từ đó GV giới
thiệu định nghĩa như SGK


<b>1. Định nghóa:</b>


<i>Hai phân số a</i>


<i>b và </i>
<i>c</i>


<i>d</i> <i> gọi là bằng nhau nếu </i>


<i>a.b = c.d</i>


<b>Hoạt động 2. Các ví dụ (16phút)</b>


<sub>GV:Căn cứ vào định nghĩa trên xét xem </sub> 3


6




vaø 6
12


 có bằng nhau?

<sub>HS :</sub> 3 6


6 8






 vì ( -3).(-12) = 6.6


<sub>GV: Xét xem các cặp phân số sau có bằng </sub>


không? 3
5 và


4
7



<sub>HS : </sub>3


5


4
7




vì 3.7

<sub></sub>

5.(-4)


<sub>HS làm các bài tập.?1 </sub>


<b>2. Các ví dụ:</b>


<i><b>Ví dụ 1: </b></i>



3 6
6 8





 vì ( -3).(-12) = 6.6


3
5



4
7




vì 3.7

<sub></sub>

5.(-4)


?1 SGK tr 8
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<sub>HS làm các bài tập.?2 </sub>


<sub>GV: hướng dẫn HS làm ví dụ 2 Tìm x</sub><sub> Z </sub>
biết 2


3 6


<i>x</i>






-Theo định nghĩa hai phân số bằng nhau ta
có được điều gì? ( 2


3 6


<i>x</i>


 neân (-2).6 = 3.x )


- Tìm một thừa số chưa biết của tích ta làm
sao?


1 3


4 12 vì 1.12 = 3.4
2 6


38 vì 2.8 3.6
3 9


5 15






 vì ( -3).(-15) = 9.5


4 12
3 9




 vì 4. 9  3. (-12)
?2 SGK tr 8


Các cặp phân số đã khơng bằng nhau, vì hai
tích của tử nầy với mẫu kia không bằng nhau
( do chúng khác dấu nhau )


<i><b>Ví dụ 2:</b></i>


Tìm x Z biết 2
3 6


<i>x</i>




Giải : Vì 2
3 6


<i>x</i>



 neân (-2).6 = 3.x


 x = 12 4
3






<b>Hoạt động 3.Củng cố và luyện tập (10phút)</b>


<sub>Cho HS laøm baøi 8 SGK </sub>


<sub>Qua bài tập này hãy rút ra nhận xét?</sub>
<i><b>Nhận xét</b></i>: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một
phân số thì ta được một phân số bằng phân
số đó.


<sub>GV: Cho HS áp dụng nhận xét trên để làm </sub>


bài 9 SGK


<sub>GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 6, 7 </sub>


SGK


1) Tìm x, y  Z biết:
a) 6


7 21



<i>x</i>


 ; b) 5 20


28


<i>y</i>




2) Điền số thích hợp vào ơ trống:
a) 1


2 12 d)


3 12
24




<sub>GV: Cho HS làm bài tập phát triển trí thông</sub>


minh: u cầu HS tự đọc bài 10 SGK rồi tìm
các cặp phân số bằng nhau. Sau đó

<sub>GV </sub>


<b>Bài 8/ tr9 SGK:</b>


)

.

( ).( )




)

( ).

( ).



<i>a</i>

<i>a</i>



<i>a</i>

<i>vì a b</i>

<i>a</i>

<i>b</i>



<i>b</i>

<i>b</i>


<i>a a</i>



<i>b</i>

<i>vì a b</i>

<i>b a</i>



<i>b b</i>



 




 




<b>Baøi 9/tr 9 SGK:</b>
3 3
4 4


 ;
5 5
7 7




2 2
9 9


 ;
11 11
10 10



<b>Kết quả:</b>
1)


a) x = 7.6 42 2


21 21 ; b) y =
5.28
7
20


2)


a) 1 6


2 12 ; b )


3 12
6  24



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hướng dẫn HS cách viết đầy đủ, chính xác.

2

3

<sub>;</sub>

2

4



4

6

3

6



6 3

<sub>;</sub>

6

4



4 2

3

2















4.Củng cố : (2phút) Khi nào hai phân số <i>m</i>
<i>n</i> vaø


<i>p</i>


<i>q</i> bằng nhau ?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3phút)



*LT: -định nghóa hai phân số bằng nhau.


-Ơn tập tính chất cơ bản của phân số.( SGK toán 6 tập 2 tr 10 )
*BTVN: 7(c,d) SGK tr 8 và Bài 9 đến 14 / tr 4,5 SBT.


*Bài học tiếp theo: “Tính chất cơ bản của phânm số”
V. Rút kinh nghiệm:


………...
………...
………...
………...
………...
………...


<b>Ngày dạy: 1 – 2 – 10 </b>


<b>Tiết 71: </b>

<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1 Kiến thức: </b>-</i> Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.


<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn
giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Giáo dục tính cẩn thận, nhạy bén, ý chí kiên trì
<b>II. Chuẩn bị:</b>



1.GV: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập.
2.HS: lám các cơng việc đã dặn ở tiết trước


<b>III. Phương phaùp:</b>


Đàm thoại, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
<b>IV. Tiến trình</b>


1 <i><b>n định lớp:</b></i> (2phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b.KLBT 6-1………; 6-2………
2 <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>(5phút)


HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết
dạng tổng quát.


Điền số thích hợp vào ơ vng.


-1
2=


3


; 4
12 6







HS2: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng
thức :


2.36 = 8.9


Đáp án - điểm
<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> neáu ad = bc 5ñ


1 3
2 6





 ;


4 2
12 6






Điền đúng mỗi số 2,5 đ
2 9


8 36 ;
2 8


9 36
36 9


8 2 ;


36 8
9 2
Lập đúng mỗi tỉ số được 2,5 đ


GV vào bài: Tại sao có hể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành một phân số bằng
nó và có mẫu dương?


<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Nhận xét (8phút)</b>


*GV: dựa vào định nghĩa hai phân số bằng
nhau GV cho HS làm ?1


*HS: giải thích bằng miệng tại chỗ
*GV: sửa sai nếu có


*GV nêu vấn đề : Từ phân số 1
2




làm như


thế nào để được phân số bằng với nó là 3
6




*HS trả lời miệng tại chỗ
*GV sửa sai nếu có


<i>(Tiến hành tương tự đối với hai phân số cịn</i>
<i>lại</i>)


* GV yêu cầu HS làm miệng ?2


*GV hỏiTrên cơ sở tính chất cơ bản của phân
số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ trên
với các phân số có tử và mẫu là các số
nguyên, em hãy rút ra tính chất cơ bản của
phân số?


<b>1.Nhận xét </b>
1 2
2 4


Tương tự :


4 1
8 2








<b>?2 </b>


1 3
2 6





 ;


5 1


10 2







<b>Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số</b>
*HS phát biễu tính chất (12phút)


*GV sửa chữa, hồn chỉnh tính chất . Chú y


<b>2 Tính chất cơ bản của phân số </b>
.



.


<i>a</i> <i>a m</i>


<i>b</i> <i>b m</i> với m Z và m0


.(-2)


.(-2)


: (-4)


: (-4)


.(-3)


: (-5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số chia,
trong cơng thức.


*GV: Từ 52 52
71 71





 ta có thể giải thích phép


biến đổi trên dựa vào tính chất cơ bản của


phân số như thế nào?


*HS: nhân cả tử và mẫu của phân số đó với
(-1)


*GV hướng dẫn cho cho HS làm ví dụ


*GV yêu cầu 3 HS lên bảng mỗi em làm
một câu ?3 , HS còn lại cùng làm tại chỗ
*HS: thực hiện


*GV nêu vấn đề: Hãy viết năm phân số bằng
phân số 2


3




*HS trả lời miệng – GV ghi bảng
*GV giơiù thiệu khái niệm số hữu tỉ


:
:


<i>a</i> <i>a n</i>


<i>b</i> <i>b n</i> với n Ư(a,b)


*Ta có thể viết một phân so bất kì có mẫu âm
thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng


cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1


<b>Ví dụ: </b>


3 3.( 5) 3
5 ( 5).( 1) 5


 


 


  


4 ( 4).( 1) 7
7 ( 7).( 1) 7


  


 


  


<b>?3 </b>
5 5
17 17





 ;



4 4
11 11






<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>





 với a, b Z , b < 0


* Mỗi phân số` có vơ số phân số bằng nó .
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau
của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ
<b>4.Củng cố và luyện tập (15phút)</b>


<b>Bài tập: Đúng hay sai?</b>
13 2


39 6







8 10
4 6







9 3
164


13 2 1
( )
39 6 3




 


(s) 8 2 10 5
4 1 6 3


  


  


(s) 9 3
16 4



<b>Bài tập Đố: ng khun cháu điều gì?</b>


Mỗi nhóm 4 học sinh, mỗi học sinh trong nhóm tính một dòng ( 3 chữ cái ứng với 3 bài )
khớp lại cả nhóm sẽ có câu trả lời.


Có công mài sắt
Có ngày nên kim.


<b> 5.Hướng dẫn về nhà: (3phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Bài học tiếp theo :”Rụt gọn phân số”.
<b>V. Rút kinh nghiệm </b>


………...
………...
………...
………...
………...
………...


<b>Ngày dạy:1-2-10</b>


<b>Tiết 72 </b>

<b>RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>



I.Mục tiêu:


<b>1. </b><i><b>Kiến thức: </b></i>-HS hiểu thế nào là rút gọn phân số
-HS hiểu thế nào là phân số tối giản
<b>2. Kĩ năng: - Biết cách rút gọn phân số</b>



- Biết cách đưa phân số về dạng tối giản.


<b>3. </b><i><b>Thái độ: </b></i>Giáo dục ý thức làm việc gọn gàng, lám đến nơi đến chốn
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1.GV: Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản
2.HS:Làm các công việc đã dặn ở tiết trước


<b>III. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp </b>
<b>IV. Tiến trình:</b>


<b>1. </b><i><b>n định lớp</b></i>: (2phút)


a.Vắng 6-1………; 62………..
b.KLBT 6-1………; 6-2………
<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ </b></i>(7phút)


HS1:


Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết
dạng tổng quát.


Điền số thích hợp vào ơ vng.
Bài tập 12/ 11 SGK:


HS2:


Đáp án - điểm
.



.


<i>a</i> <i>a m</i>


<i>b</i> <i>b m</i> với mZ, m0 3đ


:
:


<i>a</i> <i>a n</i>


<i>b</i> <i>b n</i> với nƯC( a,b) 3đ
a/ 3


6




 1


2




; 2
7


8


28




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Baøi tập 19 và 23 / 6 SBT.


-Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng
một số ngun ví dụ?


-Giải thích tại sao các phân số sau baèng
nhau?


21 39
28 52


 




b/ 15
25




= ; 4 28


9 63 4đ
Một phân số có thể viết dưới dạng một số
nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu ( hoặc tử
là bội của mẫu). 3đ


21 3
28 4



 


 vaø 39 3


52 4


 




 21 39( 3)
28 52 4


 


  3ñ


<i>GV: giới thệu bài mới</i> .Thê nào phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản
<b>3.Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Cách rút gọn phân số (15phút)</b>
* GV: nêu vấn đề làm như thế nào để có được


28 2
423


*HS giải thích bằng miệng



*GV. Chốt lại chia cả tử và mẫu của phân số
cho ước chung khác 1 của chúng , ta sẽ được
một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn bằng
phân số dã cho . Làm như vậy tức là rút gọn
phân số


*GV đủa ra ví dụ 2 và hướng dẫn HS giải tiếp
để hình thành khái niệm rút gọn phân số
*GV: Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm
thế nào?


*HS: Để rút gọn một phân số ta phải chia cả
tử và mẫu của phân số cho một ước chung
(khác 1 và khác -1) của chúng


*GV chco 4 HS lên bảng đồng thời mỗi em
giải một câu của ?1. Cả lớp còn lại giải tại
chỗ


*HS thực hiện


*GV và HS sửa chữa bài làm trên bảng của
HS


<b>1. Cách rút gọn phân số:</b>
Ví dụ 1:


28 14



42 21 (2 là ước chung của 28và 12)


Phaân số 14


21 có tử tà mẫu nhỏ hơn tử và mẫu
của phân số đã cho nhưng, vẫn bằng phân số
đó


14 2


213 (7 là ước chung của 14 và 21)


Như vậy ta có:


28 14
42 21


2
3




Ví dụ 2. Rút gọn phân số 3
6




5


: 2


: 2


: 7
: 7


: 2


: 2


: 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giaûi: 3
6


 ( 3) : 3 1


6 : 3 2


 


 


<i><b>Quy taéc</b></i> : ( SGK tr 13)
?1


a) 5 5 : 5 1
10 10 : 5 2


  



 


b) 18<sub>33</sub><sub>( 33) : ( 3)</sub>18 : ( 3) <sub>11</sub>6


  


c) 19 19 :19 1
57 57 :19 3


d) 36 ( 36) : ( 12) 3 3
12 ( 12) : ( 12) 1


  


  


  


<b>Hoạt động 2. Thế nào là phân số tối giản </b>
(10phút)


*GV nâu vấn đề :Các phân số : 1
2




; 6
11





; 1
3
có cịn rút gọn được nữa khơng?


*HS không


*GV:Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của
mỗi phân số?


*HS: ƯC của tử và mẫu của mẫu phân số chỉ
là 1


*GV nêu:: Đó là các phân số tối giản. Vậy thế
nào là phân số tối giản?


*HS: Phân số tối giản là phân số mà tử và
mẫu chỉ có ƯC là 1


*GV yêu cầu Cả lớp thực hiện ?2
*HS làm bài, đứng tại chỗ trả lời.


*GV: Làm thế nào để đưa một phân số chưa
tối giản về dạng phân số tối giản?


*HS: Ta phải tiếp tục rút gọn cho đến tối
giản.


*GV: vậy để có thể rút gọn một lần mà thu
được kết quả là phân số tối giản ta phải làm


thế nào


*HS: Ta phải chia cả tử và mẫu của phân số
cho ƯCLN


*GV: giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân
số tối giản quan hệ thế nào với nhau?<sub>Chú</sub>
ý 1


*GV giới thiệu tiếp chú ý 2 và 3


<b>2. Thế nào là phân số tối giản:</b>


<i>Phân số tối giản (hay phân số khơng rút gọn</i>
<i>được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có </i>
<i>ước chung lớn nhất là 1 và – 1 </i>


?2 Phân số tối giản trong các phân số đã cho
là 1


2




, 9
16


<i><b>Nhận xét :</b></i> Muốn rút gọn phân số thành phân
số tối giản, chỉ cần chia tử và mẫu của phân
số cho ƯCLN của chúng



Chú ý:
*Phân số <i>a</i>


<i>b</i> là tối giản nếu <i>a</i> và <i>b</i> là hai
số nguyên tố cuøng nhau


*Để rút gọn phân số 4
8




ta có thể rút gọn
phân số 4


8 rồi đặt dấu “ - ” ở tử của phân số
nhận được


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4 .Củng cố và luyện tập: (8phút)</b>


<i>HS hoạt động nhóm</i>


<b>Bài tập 15 /15 SGK.</b>


-GV quan sát các nhóm hoạt động và nhắc nhở, góp ý. HS có thể rút gọn từng bước, cũng có
thể rút gọn một lần đến phân số tối giản.


-GV yêu cầu 2 nhóm trình bày
Rút gọn các phân số :



22 22 :11 2
5555 :11 5


63 69 : 9 7
81 81: 9 9


  


 


20 20 : 20 1 1
140 140 : 20 7 7




  


  


25 25 : 25 1
75 75 : 25 3




 




<b>Bài tập đúng hay sai:</b>
8.5 8.2 8.5 8.2 5 8



3


16 8.2 1


  


  


sai vì các biểu thức trên có thể coi là một phân số, phải biến đổi tử, mẫu thành tích thì mới
rút gọn được. Bài này sai vì đã rút gọn ở dạng tổng.


<b>5. Hướng dẫn về nhà: (3phút)</b>


*LT:Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào
để có phân số tối giản.


*BTVN: 17, 18; 19 SGK. Tr 15


* Cần chuẩn bị kiến thức Oân tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số,
rút gọn phân số.


<b>V. Ruùt kinh nghiệm</b>


………...
………...
………...
………...
………...
………...



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết : 73 </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, </b>
phân số tối giản.


<b> </b> <b>2. Kó năng: </b>


- Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
- Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu
thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình
học.


-Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu
thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình
học.


<b> </b> <b>3. Thái độ: </b>


- Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài tốn có nội dung thực tế.
- Phát triển tư duy cho học sinh.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>1. Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, SGK</b>


<b> 2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước</b>



<b>III. Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành, Vấn đáp, tổ nhóm</b>
<b>IV. Tiến trình:</b>


<b>1) Ổn định tổ chức: (2phút)</b>


a.Vaéng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
<b>2) Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra viết 15phút)</b>


HS1:1.(5đ) Nêu quy tắc rút gọn 1 phân số?
p dụng: Rút gọn các phân số sau


12
30 ;


30
36




2. (5đ)Muốn rút gọn phân số thành phân số
tối giản ta làm như thế nào?


p dụng :Rút gọn phân số sau đây thành
phân số tối giản 27


45







Đáp án – điểm


1.Phát biểu đúng quy tắc (SGK tr 13) 3đ
Aùp dụng : Rút gọn đúng mỗi phân số 1điểm
2.Muốn rút gọn phân số thành phân số tối
giản ta chia tử và mẫu của phân số cho UCLN
của chúng 3đ


Aùp duïng : 27 27 : 9 3
45 45 : 9 5


  


  2ñ


(Nếu học sinh làm tắt do sử dụng máy tính thì
chỉ cho 1điểm)


GV vào bài. Hôm nay các em sẽ được, rèn luyện cách giải các bài tập về phân số
<b> </b> 3) Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Sửa bài tấp cũ (10phút)</b>


<b>1.Baøi 17 SGK tr 15 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<sub>GV: cho 3 HS lên bảng đồng thời, mỗi em </sub>



giải một câu – cùng lúc đó GV kiểm tra tập
một vài HS dưới lớp


<sub>GV: nhận xét sửa sai(nếu có) cho HS- và </sub>


chốt lại các kỹ ăng vận dụng trong bài làm
<b>2.Bài 19 SGK tr 15 </b>


<sub>GV nhắc lại cho HS nhớ lại 1m</sub>2<sub> = 100dm</sub>2<sub>= </sub>


10000cm2<sub>. Rồi chọn 4 HS lên bảng đồng </sub>


thời, mỗi em giải một câu


<sub>GV: nhận xét sửa sai(nếu có) cho HS- và </sub>


chốt lại các kỹ năng giải


c.3.7.11 3.7.11 7
22.9 2.11.3.3 6
d. 8.5 8.2 8. 5 2

3


16 8.2 2





 


e. 11.4 11 11 4 1

3

2 3 11





 


 


<b>2.Baøi 19 SGK tr 15 </b>
25 dm2<sub> = </sub> 25


100 m


2 <sub>= </sub>1


4m


2


36 dm2<sub> = </sub> 36


100m


2<sub> = </sub> 9


25m


2



450 cm2<sub> = </sub> 450


10000m


2<sub> = </sub> 9


200m


2


575 cm2 <sub>= </sub> 557


10000m


2<sub> = </sub> 23


400m


2


<b>Hoạt động 2. làm bài tập mới (14phút)</b>
<b>Bài 20/ 15 SGK:</b>


<sub>GV: hướng dẫn HS, để tìm được các cặp </sub>


phân số bằng nhau trước hết hãy rút gọn các
phân số chưa tối giản. Từ đó, tìm được các
cặp phân số bằng nhau . GV làm mẫu trước
một bài



<sub>HS .lên bảng làm hai câu còn lại </sub>


<sub>GV: nhận xét sửa sai(nếu có) cho HS- và </sub>


chốt lại các kỹ năng giải cho HS cả lớp cùng
nắm lại một lần nửa


<b>Baøi 21/ 15 SGK:</b>


<sub>GV:hướng dẫn, trước hết hãy rút gọn các </sub>


phân số. Từ đó tìm được các phân số bằng
nhau, phân số cịn lại chính là phân số cần
tìm


<sub> HS hoạt động nhóm làm bài tập 21/ 15 </sub>


SGK.


<b>II.Bài tập mới:</b>
<b>1.Bài 20/ 15 SGK:</b>


9 3 3
33 11 11


 


 





15 5
9 3


60 60 12
95 95 19


 


 




<b>Baøi 21/ 15 SGK:</b>
Rút gọn các phân số:


7 1
42 6


 


 ; 12 2


183


3 3 1


18 18 6


 


 
 ;
9 1
54 6
 

10 2
15 3


 ;
14 7
20 10
Vaäy 7 3 9


42 18 54


 


 




Vaø 12 10
18 15








</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV đưa ra bài học kinh nghiệm cho HS <b>1.Nếu tử và mậu chưa có dạng một tích, thì ta </b>
phải thực hiện các phép tính ở tử và mẫu, để
đua về dạng một phân số, rồi nới rút gọn
<b>2.Muốn tìm được các cặp phân số bằng nhau, </b>
từ các phân số dã cho,trước hết hãy rút gọn
các phân số chưa tối giản. Từ đó, tìm được các
cặp phân số bằng nhau


4) Củng cố và luyện tập: Ghép trong bài mới.
<b> 5) Hướng dẫn học ở nhà: (2phút)</b>


- Ghi nhớ bài học kinh nghiệm.


- Ơn tập lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không được rút gọn ở
dạng tổng.


- BTVN: 21 / 15 SGK vaø 25; 26; 27; 28; 29; 32; 33 / 7-8 SBT.
<b>V Rút kinh nghiệm: </b>


………
………
………
………
………
………
………


Ngày dạy: 22-2-10




<b>Tiết : 74 </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu: Chung tiết 73 </b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, SGK


<b> 2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước</b>


<b>III. Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành, đàm thoại gợi mở</b>
<b>IV. Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức: (2phút)


a.Vắng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
<b>2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.</b>


<b> </b>3) Giảng bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<sub>Gọi 2HS lên sửa bài</sub>


HS1: Bài 22 tr 25 SGK
HS2: Bài 32/ 7 SBT.


Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các
phân số sau ñaây :


8
18 ;



35
14




; 88
56 ;


12
27



 ;


11
7 ;


5
2




<sub>GV kiểm tra tập của một vài HS dưới lớp </sub>

<sub>GV nhận xét sửa và hoàn chỉnh bài làm </sub>


<b>Hoạt động 2. Bài tập mới (21phút)</b>
<b>1.Bài 26/ 16 SGK </b>


<sub>GV Gọi 1 HS đọc đề bài:</sub>


<sub>GV hỏi: Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn </sub>


vị độ dài?
CD = 3


4<i>AB</i>


Vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ dài ? Vẽ
hình ? tương tự tính độ dài của EF, GH, IK.
Vẽ các đoạn thẳng.


<b> 2.Baøi 24/ 16 SGK:</b>


<sub>GV Gọi 1 HS đọc đề bài:</sub>


Tìm các số nguyên x và y biết 3 36
35 84


<i>y</i>
<i>x</i>



 

<sub>GV hướng dẫn hãy rút gọn phân số </sub> 36


84



<sub>Tính x, từ </sub> 3 3


7 <i>x</i>



<sub>Tính y, từ </sub> 3


7 35


<i>y</i>




<b>3. Baøi 25 / 16 SGK </b>


<sub>GV hướng dẫn Trước hết rút gọn phân số</sub>


15 5


39 13, sau đó nhân cả tử và mẫu của
phân số 5


13 lần lượt với 2; 3; 4; 5; 6; 7, ta
được 6 phân số cần tìm


<sub>HS đọc kết quả tìm được- GV ghi bảng</sub>


<b>Hoạt động 3. Bài học kinh nghiệm (2phút)</b>



<sub>Hãy rút ra bài học kinh nghiệm qua tiết </sub>


<b> 1.Baøi 22 tr 25 SGK </b>
2 40


3 60 ;


3 45
4 60 ;


4 48
5 60 ;


5 50
6 60
<b> 2.Baøi 25/ 16 SGK:</b>


8
18


4
9


 ; 12


27






4
9


 Vaäy 8


18 =
12
27


35
14


= 5
2




; 88
56 =


11
7
<b>II/ Bài tập mới</b>


<b> 1.Baøi 26/ 16 SGK:</b>
<b>Giaûi</b>



Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài:
CD = 3.12 9


4  ( đơn vị độ dài).
EF = 5.12 10


6  ( đơn vị độ dài).
GH = 1.12 6


2  ( đơn vị độ dài)
IK = 5.12 15


4  ( đơn vị độ dài).
<b> 2.Bài 24/ 16 SGK:</b>


<b>Giải</b>
Rút gọn 36 3


84 7


 




Ta coù: 3 3
7 <i>x</i>


  x = 3.7 7
3 





Ta coù: 3
7 35


<i>y</i>


  y = 3.35 15
7







<b>3. Baøi 25 / 16 SGK </b>


Trước hết rút gọn phân số 15 5


39 13, sau đó
nhân cả tử và mẫu của phân số 5


13 lần lượt với
2; 3; 4; 5; 6; 7, ta được 6 phân số :


10 15 20 25 30 35
, , , , ,
26 39 52 65 78 91
III/ Bài học kinh nghiệm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

luyện tập? tử và mẫu của phân số đó lần lượt với 2; 3; 4;
5; …...


<b>4) Củng cố: Thực hiện ở bài mới</b>
<b>5) Hướng dẫn học ở nhà: (2phút)</b>


* Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số
*BTVN: 27 tr 16 SGK ; 33; 35; 37; 40 / 8-9 SBT.


*Bài học tiếp theo : “ Quy đồng mẫu nhiều phân số”.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………
………


<b>Ngày dạy: 22-2-10</b>


<b>Tiết: 75 </b>

<b>QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SO</b>

Á


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: Hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến </b>
hành quy đồng mẫu nhiều phân số.


<b> </b> <b>2. Kĩ năng: Có kỹ năng quy đồng các phân số ( các phân số này có mẫu là số không </b>
quá 3 chữ số).



<b> </b> <b>3. Thái độ: Tạo cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, bút chỉ bảng.</b>
<b> </b> <b>2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà</b>


<b>III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt độnng theo</b>
nhóm.


<b>IV. Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức (2phút)


a.Vắng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
<b>2) Kiểm tra bài cũ: (5phút)</b>


HS. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số.
Đáp án. Nêu đúng tính chất (SGK tập 2 tr 10) 6đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>GV vào bài.</b></i> Làm thế nào để đua các phân số không cùng mẫu, về các phân số cùng mẫu,
nhưng bằng với mcác phân số đó?


3) Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
Hoạt động 1. quy đồng mẫu hai phân số


(13phuùt)



GV: Cho 2 phân số 3
4 và


5


7 , hai phân số nầy
có mẫu khác nhau. Làm sao có được hai phân
số bằng với hai phân số đó và có mẫu bằng
nhau.


GV gợi ý bằng các câu hỏi sau đây .


a.Tìm một bội chung của hai số ở mẫu 4 và 7
HS. Trả lời miệng


GV nhận xét và thống nhất chọn một BC là
28


b.p dụng tính chất cơ bản của phân số. Hãy
viết các phân số 3


4 và
5


7 thành hai phân số
bằng với chúng nhưng có mẫu là 28.


HS. 2 em lên bảng làm mỗi em một phân số,
cả lớp cùng làm tại chỗ



GV uốn nắng và hồn chỉnh bài làm , từ đó
giới thiệu khái niệm quy đồng mẫu hai phân
số cho HS nắm


GV cho HS làm ?1 theo nhóm
1


3 lớp làm câu a ,
1


3lớp làm câu b ;
1
3 làm
câu c. Gọi 3 đại diện lên trình bày.


GV hỏi.Cơ sở của việc quy đồng mẫu các
phân số là gì?


HS: Là tính chất cơ bản của phân số.
-GV: Rút ra nhận xét: mẫu chung là
BCNN của các mẫu.


<b>Hoạt động 2 Quy đồng mẫu nhiều phân số: </b>
(13phút)


GV, đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời
a.Ở đây ta nên lấy mẫu số chung là gì?
b.Hãy tìm BCNN (2; 3; 5; 8)



HS tính và trả lời 120


c.Tìm các phân số lần lượt bằng


<b>1) Quy đồng mẫu hai phân số:</b>


Quy đồng mẫu số các phân số là biến đổi các
phân số đã cho thành các phân số tương ứng
bằng chúng nhưng có cùng một mẫu:


<b>Ví dụ: </b>


3 3.8 24
5 5.8 40


  


 


5 5.5 25
8 8.5 40


  


 


Hai phân số 3
5





và 5
8




cũng có thể quy đồng
mẫu với các mẫu chung lhác, chẳng hạn như
80, 120,160,……


<b>2) Quy đồng mẫu nhiều phân số:</b>
?2.


a.BCNN ( 2; 5; 3; 8) = 23<sub>. 3. 5</sub>


.


1 1.60 60


22.60 120 ;


3 3.24 72
5 5.24 120


  


 


2 2.40 80
33.40 120 ;



5 5.15 75
8 8.15 120


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1 3 2 5
; ; ;
2 5 3 8


 


nhưng có mẫu là 120
HS làm và đọc kết quả


GV Hãy nêu bước làm để quy đồng mẫu nhiều
phân số có mẫu dương.


-GV đưa “ Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân
số” lên bảng phụ.


-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3
-Nhận xét bài làm của mỗi nhóm.


<b>Quy tắc: SGK/ 18</b>


?3.


-Tìm BCNN(12; 30) :
12 = 22<sub>.3 </sub>



30 = 2.3.5


BCNN(12; 30) = 22<sub>.3. 5 = 60 </sub>


-Tìm thừa số phụ:
60 : 12 = 6
60 : 30 = 2


-Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số
phụ tương ứng:


5 5.5 25
12 12.5 60
7 7.2 14


30 30.2 60
<b>4) Củng cố và luyện tập: (10phút)</b>


GV: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
có mẫu dương.


GV tổ chức trò chơi ai nhanh hơn để làm bài
28/ 19 SGK


<b>Luật chơi: Mỗi đội gồm 3 người chỉ có 1 bút, </b>
mỗi người thực hiện một bước rồi chuyền bút
cho người sau, người sau có thể sửa bài cho
người trước. Đội nào làm đúng và nhanh là
thắng.



<b>Baøi 28/ 19 SGK:</b>


Quy đồng mẫu các phân số : 3 5; ; 21
16 24 56


 


Rút gọn 21 3
56 8


 




Quy đồng mẫu : 3 5; ; 3
16 24 8


 


MC:48
Ta được : 9 10; ; 18


48 48 48


 


5) Hướng dẫn học ở nhà: (2phút)


*LT:- Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Cách rút gọn phân số.


* BTVN : 29; 30 / 19 SGK; Số 41; 42; 43/ 9 SBT.


* Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ngày dạy: 26-2-10</b>


<b>Tiết: 76 </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> 1. Kiến thức: Củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.</b>
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo quy tắc SGK.


- Phối hợp rút gọn và quy đồng, quy đồng và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số.
<b> 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, biết sắp xếp trình tự trong cơng việc</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, SGK
<b> 2. Học sinh. Làm càc công việc đã dặn ở tiết trước</b>


<b>III. Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành, đàm thoại gợi mở </b>
<b>IV. Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức: (2phút)


a.Vaéng 6-1………; 6-2………
<b>b.KLBT 1………; </b>



<b>6-2……… 2) Kiểm tra bài cũ: (5phút)</b>
Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân


số có mẫu dương
Sửa bài tập 29/ 19 SGK.


Gọi HS nhận xét sau đó GV đánh giá cho
điểm.


Quy tắc SGK/ 18 5đ
<b>Bài 29(a)/ 19 SGK:</b>


3 5
;


8 27 MC: 2


3<sub>.3</sub>3<sub> = 216 1đ</sub>


QĐM: 3 81
8 216 ;


5 40


24 216 4ñ


GV vào bài trực tiếp. Hôm nay các em sẽ củng cố quy tắc quy đồng mẫu của hai hay nhiều
phân số, bằng cách rèn kỹ năng giải các bài tập về QĐM các phân số.



<b>3) Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Sửa bài tập : (13phút)</b>


<sub>GV Gọi 2HS lên bảng đồng thời mỗi em </sub>
sửa một câu của bài tậu30(b;d)/ 19 SGK


<sub>HS thực hiện </sub>


<sub>GV kiểm tra tập của một vài HS ở dưới lớp</sub>
<sub>GV cho HS nhận xét sửa sai nếu có, rồi </sub>
hồn chỉnh bài giải .


<sub>GV lưu ý HS. Khi quy đồng mẫu các phân </sub>
số, ta cần quan sát kỹ các mẫu số, để quyết
định có nên rút gọn một phân số nào đó
hay không. Chẳng hạn ở bài tập b 146
không chia hết cho 13 thì nên rút gọn phân


<b>I/ Sửa bài tập :</b>
<b>Bài 30(b; d)/ 19 SGK</b>
b.Rút gọn 24 12


146 73


BCNN73.13) = 13.73 = 949
24 12


146 73=



12.13 156
73.13949
6 6.73 438


13 13.73 949


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

số có mẫu số nầy, rồi quy đồng mâu của
phân số đã rút gọn với phân số đã cho.


<sub>Gọi HS nhận xét sau đó GV đánh giá bằng</sub>
điểm số


<b>Hoạt động 2 .Bài tập (20phút)</b>


<sub>GV làm việc cùng HS để củng cố lại các </sub>
bước quy đồng mẫu. Nên đưa ra cách nhận
xét khác để tìm mẫu chung.


<sub>Nêu nhận xét hai mẫu 7 và 9.</sub>
BCNN ( 7; 9) = ? (63) <sub> MC: 63</sub>


<sub>Goïi 1 HS lên bảng làm tiếp.</sub>


<sub>Gọi 2 HS lên bảng làm bài phần b, c.</sub>
<sub>Gọi HS nhận xét sau đó GV nhận xét.</sub>
<sub>GV lưu ý HS trước khi quy đồng mẫu cần </sub>
biến đổi phân số về tối giản và có mẫu
dương.



<b>2.Baøi 35 /20/SGK</b>


<sub>GV.hướng dẫn HS và làm mẫu trước câu </sub>
a , rồi cho HS làm câu b theo nhóm


<sub>GV chọn 1 HS lên bảng giải </sub>


<sub>GV cùng HS nhận xét, và hồn chỉnh bài </sub>
giải


<b>Bài 3 (Bài 36/20 SGK):</b>


<sub>GV cho HS xem 2 bức ảnh SGK/20 và đưa </sub>
đề bài lên bảng phụ.


<sub>Chia lớp 4 dãy, HS mỗi dãy bàn xác định </sub>
phân số ứng với 2 chữ cái theo yêu cầu đề
bài.


<sub>Yêu cầu HS đọc tên hai bức ảnh:</sub>
(Hội An và Mỹ Sơn)


<b>Bài học kinh nghiệm (2phút)</b>


GV Yêu cầu HS rút ra bài học kinh nghieäm


17 17.3 51
60 60.3 180


5 5.10 50


18 18.10 180


  


 


64 64.2 128
90 90.2 180


  


 


<b>II/ Bài tập:</b>


<b> 1.Bài 32/19 SGK: </b>
a) 4 8; ; 10


7 9 21


 


MC: 63
 36 56; ; 30


63 63 63


 


b) 2 3


5 7


;


2 .3 2 .11 MC: 2


3<sub>.3. 11 = 264</sub>


 110 21;
264 264
c) 6 ; 3 3;


35 20 28




MC: 140
 24 ; 21 15;


140 140 140




<b> 2.Baøi 35 /20/SGK </b>


a. 15 1 120; 1; 75 1
90 6 600 5 150 2


   



  


1 5 1; 6 ; 1 15
6 30 5 30 2 30


   


  


b. 54 3; 180 5; 60 4
90 5 288 8 135 9


   


  


 


3 216 5 225 4 160


; ;


5 360 8 360 9 360


     


  


<b>Baøi 3 (Bài 36/20 SGK): Kết quả:</b>
N: 1



2 ; M:
11


12 ; H:
5


12 ; S:
7


18
Y: 11


40 ; A:
11


14 ; O:
9


10 ; I:
5
9
5
12
5
9
1
2
11
40


9
10


H O I A N M Y S O N


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

qua tiết luyện tập trên. dạng phân số có mẫu dương rồi rút gọn phân số
để được phân số tối giản trước khi quy đồng
4) Củng cố lồng ghép trong giải bài tập


<b> 5) Hướng dẫn học ở nhà: (3phút)</b>


*LT. - Ôn tập lại quy tắc so sánh phân số (ở tiểu học) so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ
bản, rút gọn, quy đồng mẫu của phân số.


- Học bài học kinh nghiệm và xem lại các bài tập đã làm.
* BTVN : 46; 47/ 9; 10 SBT.


- Chuẩn bị bài : “So sánh phân số”
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………...
………...
………...
………...
………...
………...
Ngày dạy: 1-3-10


Tiết: 77

SO SÁNH PHÂN SỐ




<b>I Mục tiêu: </b>


1.Kiến thức: Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu, nhận biết được phân số âm, phân số dương.


<b> 2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương </b>
để so sánh phân số.


<b> 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.</b>
<b>II Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, bút viết bảng


<b> 2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước</b>


<b>III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề ; Vấn đáp ; Đám thoại gợi mở</b>
<b>IV Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức: (2phút)


a.Vaéng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
<b>2) Kiểm tra bài cũ: (5phút)</b>


HS. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu của nhiếu phân số có mẫu dương
Quy đồng mẫu các phân số sau . 3


4





vaø 4
5




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Quy đồng đúng 3
4




= 15
20




; 4
5


 16


20




 4đ ( đúng mỗi phân số được 2 đ)


GV vaøo baøi. Laøm sao so sánh hai phân số? Và có phải chăng 3 4
4 5






 ?


<b> </b>3) Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. So sánh 2 phân số cùng mẫu: </b>


(8phuùt)


GV.cho HS nhắc lại cách so sánh hai phân số
có cùng mẫu (Cả tử và mẫu đều dương)


HS trả lời miệng Trong hai phân số có cùng một
mẫu dương phân số nào có tử nhỏ hơn thì nhỏ
hơn. phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
GV. Giới thiệu quy tắc và ví dụ mẫu cho HS hiểu
rõ quy tắc


GV yêu cầu cả lớp thực hiện ?1 trong SGK.
HS làm và trả lời miệng- GV ghi bảng và hoàn
chỉnh bài giải


8 7
9 9


 



 ; 1 2


3 3


 


 ; 3 6


7 7




 ; 13 0


11 11





<b>Hoạt động 2 So sánh hai phân số không cùng </b>
<b>mẫu: (15phút)</b>


HS nhắc lại quy tắc so sánh 2 số nguyên âm.
GV nêu vấn đề. Làm sao so sánh 3


4




vaø 4


5




HS đề xuất ý kiến


GV chốt lại: đưa hai phân số về hai phân số có
mẫu dương, và quy đồng mẫu hai phân số đó, ta
sẽ so sánh được hai phân số trên


GV hướng dẫn và làm mẫu VD cho HS nắm
được cách làm (xem SGK cách giải)


GV hỏi qua ví dụ đã làm, em hãy cho biết muốn
so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm
như thế nào?


HS phát biểu


GV uốn nắng và đi đến quy tăc .
HS đọc lại quy tắc SGK 1 - 2 lần
-Cả lớp thực hiện ?2 a.


Câu b) 14
21




và 60
72





Em có nhận xét gì về các phân số này?


<b>1) So sánh 2 phân số cùng mẫu:</b>


<b>Quy tắc : </b>


<i>Trong hai phân số có cùng một mẫu dương</i>
<i>phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn</i>


<b>Ví dụ:</b>
3 1
4 4


 


 vì -3 < -1


3 5
8 8




 vì 3 > -5


<b>2) So sánh hai phân số không cùng mẫu:</b>


Quy tắc : SGK/ 23.



?2 b So sánh các phân số
14


21




và 60
72





-Rút gọn các phân số
14


21


 2


3




 ; 60


72






5
6


-Quy đồng mẫu hai phân số 2
3




vaø 5
6
2


3


 ( 2).2 4


3.2 6


 


 


-Vì -4 < 5 neân 4
6




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hãy rút gọn rồi quy đồng để phân số có cùng


mẫu dương.


14 2 60 5
;


21 3 72 6


  


 


 


4 5 14 60
6 6 21 72


  


  




-GV yêu cầu 1 HS đọc ?3
-GV hướng dẫn HS so sánh.


-Qua việc so sánh các phân số hãy cho biết tử
và mẫu của phân số như thế nào thì phân số
lớn hơn 0, nhỏ hơn 0?


-GV yêu cầu HS đọc “ Nhận xét” SGK.



hay 2
3




< 5
6
.Vaäy 14


21




< 60
72





?3.Vì 3 0
5  5 Vậy


3
0
5 
Vì 2 2 0


3 3 3





 


 . Vậy


2
0
3




Vì 3 0
5 5




 . Vậy 3 0


5





Vì 2 2 0
7 7 7



 



 Vậy


2
0
7




<b>Nhận xét:/23 SGK.</b>
<b> 4).Củng cố – Luyện tập (10phút)</b>


<b>1.Bài tập 37/ 23 SGK </b>


a/ 11 10 9 8 7


13 13 13 13 13


    


   


b/Quy đồng mẫu các phân số
12 11 10 9


36 36 36 36


   


   Suy ra 1 11 5 1



3 36 18 4


   


  


<b>2.Bài 38/ 23 SGK:</b>
a/ Ta có 2 8


3 12 ;
3 9
4 12
Vì 8 9


12 12 hay
3


4 h dài hơn
2
3 h
b/ Ta có 7 14


10 20 ;


3 15
4 20
Vì 14 15


20 20hay


7


10 m ngắn hơn
3
4m
<b> 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b> : (5phút)
*LT Học thuộc quy tắc so sánh hai phân số.


* BTVN 39, 40 / 24 SGK . Làm thêm 41/24 SGK 51; 54/ 10-11 SBT.
Hướng dẫn bài 41 SGK dùng tính chất bắc cầu để so sánh 2 phân số.
Nếu <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i>  <i>d</i> vaø


<i>c</i> <i>p</i>


<i>d</i>  <i>q</i> thì


<i>a</i> <i>p</i>


<i>b</i>  <i>q</i>


Chú ý *1 có thể viết được dưới dạng một phân số có tử và mẫu (khác 0) và bằng nhau
*Các phân số có tử và mẫu (khác 0) bằng nhau thì bằng nhau


a) 6 7
7  7 ,


7 10 11
1



7  10 10 . Vaäy


6 11
7 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

………...
………...
………...
………...
………...
………...
Ngày dạy:1-3-10


Tiết: 78

<b>PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>


<b>I Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Hiểu rõ và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu.


<b> 2. Kĩ năng: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.</b>


<b> 3. Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng </b>
( có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).


<b>II Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng,SGK


<b> 2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước</b>



<b>III Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở</b>
<b>IV Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức: (2phút)


a.Vaéng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
<b>2) Kiểm tra bài cũ: (6phút)</b>


HS. Muốn so sánh hai phân số ta làm thế
nào?


Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu .
Tính 3 4<sub>5 5</sub>


.


Quy tắc so sánh(SGK tr 23) 4đ
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta công
các tử và giữ nguyên mẫu 3đ


3 4
5 5


7
5


 3ñ



GV vào bài. Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số
nguyên. Đó là nội dung bài hôm nay


<b>3) Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Cộng hai phân số cùng mẫu</b>


(19phuùt)


GV: cho ví dụ và hướng dẫn HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

(Cộng các tử và giữ nguyên mẫu )


GV:Qua các ví dụ trên em hãy nhắc lại quy
tắc cộng hai phân số cùng mẫu. Và viết
công thức tổng quát.


HS trả lời miệng


GV uốn nắng và hoàn chỉnh kiến thức


GV hướng dẫn và cho cả lớp thực hiện ?1
-Em có nhận xét gì về các phân số :


6 14
;
18 21





( Phân số chưa tối giản).


-Theo em ta nên làm như thế nào trước khi
thực hiện phép cộng.(Rút gọn)


GV: chú ý trước khi thực hiện phép tính ta
nên quan sát xem các phân số đã tối giản
chưa, nếu chưa phải rút gọn rồi mới thực
hiện phép tính.


HS 3 em lên bảng giải đồng thời mỗi em
giải 1 câu


GV sửa chữa hoàn chỉnh bài làm


HS. Cả lớp thực hiện ?2 và trả lời miệng
GV nhận xét và hồn chỉnh


HS: Bài 42/ 26.


7 8 7 ( 8) 15 3
25 25 25 25 5


     


   





1 5 1 ( 5) 4 2


6 6 6 6 3


    


   


.


GV: Muốn quy đồng mẫu các phân số ta
làm thế nào?(HS: Phát biểu quy tắc.)
GV ghi tóm tắt các bước quy đồng vào góc
bảng để HS nhớ.


GV cho HS làm ví dụ:


<b>Hoạt động 2 Cộng hai phân số không </b>
<b>cùng mẫu (13phút) </b>


GV nêu vấn đề:Ta đã biết cách cộng hai
phân số cùng mẫu và biết cách quy đồng
mẫu các phân số.Vậy khi cộng 2 phân số
không cùng mẫu ta làm thế nào?


HS: Ta phải quy đồng mẫu các phân số
GV hoàn chỉnh và đi đến quy tăc


2 4 2 4 6
5 5 5 5





  


2 1 2 1 1


3 3 3 3


   


  


<b>b) Quy tắc: (SGK/ 25).</b>


<b>c)Tổng quát:</b><i><sub>m m</sub>a</i> <i>b</i> <i>a b<sub>m</sub></i> (a,b,m <sub>;m</sub>0)
?1


a)3 5 3 5 8 1
8 8 8 8




   


b)1 4 1 ( 4) 3


7 7 7 7


   



  


c) 6 14 1 2 1 ( 2) 1
18 21 3 3 3 3


    


    


<i>Chú ý</i> .*trước khi thực hiện phép tính ta nên
quan sát xem các phân số đã tối giản chưa, nếu
chưa thì nên rút gọn rồi mới thực hiện phép tính
* Nếu phân số kết qủa chưa tối giản, ta cần rút
gọn phân số đó


?2 Vì mỗi số nguyên đều có thể viết được dưới
dạng một phân số, nên cộng hai số nguyên là
trường hợp riêng của cộng hai phân số .


Ví dụ. -2 + 3 4 6 4 6 2 1


2 2 2 2


  


   


<b>2) Cộng hai phân số không cùng mẫu:</b>
<b> Quy tắc : SGK/ 26</b>



?3.


a) 2 4 10 4 10 4 6 2


3 15 15 15 15 15 5


     


     


b)11 9 11 9 22 27 5 1


15 10 15 10 30 30 30 6


   


      


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HS đọc quy tắc SGK


GV hướng dẫn và làm mẫu câu a của ?3, rồi
cho cả lớp làm 2 câu còn lại, mỗi dãy một
câu


HS 2 em lên bảng giải mỗi em một câu
GV nhận xét sửa sai nếu có


c) 1 3 1 21 20



7 7 7 7




   




<b> 4) Củng cố (2phút)</b>


Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu
<b>5) Hướng dẫn học ở nhà: (3phút)</b>


*LT. -Học thuộc quy tắc cộng hai phân số.Quy tắc rút gọn phân số
*Bài tập về nhà:42,43 / 26 SGK ; Baøi 58 <sub>63 / 12 SBT. </sub>


(Chú ý rút gọn phân số trước khi làm hoặc kết quả.)
*Chuẩn bị tiết học sau:. Luyện tập


<b>V RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………...
………...
………...
………...
………...
………...
Ngày dạy: 05 – 03 – 10


<b>Tieát : 79 </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>




<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: củng cố kiến thức cộng phân số, quy đồng mẫu các phân số và rút gọn phân
số


<b> 2. Kĩ năng: Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.</b>


<b> 3. Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> 1 Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng,SGK.</b>
<b> 2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước </b>


<b>III. Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành, phát hiện và giải quyết vấn đề.</b>
<b>IV. Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức: (2phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

b.KLBT 6-1………; 6-2………
<b>2) Kiểm tra bài cũ: (5phút)</b>


HS. Phát biểu các quy tắc: quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, quy tắc cộng hai phân số
không cùng mẫu, quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu dương, quy tắc so sánh hai phân số
không cùng maãu


Đáp án. Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu (SGK tr 25) 3đ
Quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu (SGK tr 26) 3đ
Quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu dương (SGK tr 22) 2đ
Quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu (SGK tr 23) 2đ


<b> 4.3) Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Sửa bài tập cũ (10phút)</b>


GV Gọi 4 HS lên bảng làm đồng thời mỗi
em một câu trong hai bài tập cũ


HS thực hiện cả lớp cùng theo dõi


(Cùng thời gian đó GV kiểm tra vở bài tập ở
nhà của một vài HS dưới lớp)


GV cùng HS sửa sai bài làm HS nếu có và
ghi điểm


<b>Hoạt động 2. Luyện tập (20phút)</b>
<b>1.Bài 44 /27 SGK </b>


GV cho HS đọc đề bài và hướng dẫnvà làm
mẫu một bài cho HS làm quen với cách giải
-Thực hiện phép tính cộng ở vế trái của
( GV chọn 1 HS lên bảng thực hiên, cả lớp
cùng giải tại chỗ. GV sửa sai và hoàn
chỉnh kết quả)


-So sánh kết quả nầy với số –1 ở vế phải
và đặt dấu thích hợp vào


GV chia lớp làm ba nhóm, mỗi nhóm làm


một câu trong ba câu còn lại của bài 44
HS làm việc theo nhóm vào bảng phụ
GV cùng HS nhận xét sửa sai cho các
nhóm


<b>I.Sửa bài tập cũ .</b>
<b>1.Bài 42 / 26 SGK </b>


c) 6 14 18 14 4
13 39 39 39 39


 


   


d) 4 4 4 4 4 2 36 10 26


5 18 5 18 5 9 45 45 45


  


       




<b>2.Baøi 43 / 26 SGK </b>


c) 3 6 1 1 0 0
21 42 7 7 7



 


    


d) 18 15 3 5
24 21 4 7


  


  


 =


21 20 41
28 28 28


  


 


<b>II/ Bài tập :</b>


<b>1.Bài 44 /27 SGK </b>


a)Ta coù 4 3 4 3 7 1


7 7 7 7 7


   



    




Vậy 4 3 1
7 7




  


b)Ta có 15 3 18 9
22 22 22 11


   


  


Vaäy 15 3 8
22 22 11


  


 


c) Ta coù 2 1 10 3 7
3 5 15 15 15


 



   


<b> </b>3<sub>5 15</sub>9


Vaäy 3 2 1
5 3 5



 


d) Ta coù 1 3 2 9 7 49
6 4 12 12 12 84


   


    


<b> </b> 1 4 1 8 7 42


14 7 14 14 14 84


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2.Baøi 45/ 26SGK </b>


GV chọn 1 HS lên bảng làm câu a cả lớp
còn lại làm vào tập


HS thực hiện



GV nhận xét hoàn chỉnh


GV hướng dẫn HS làm câu b). Hãy thực
hiện phép tính cộng hai phân số ở vế phải,
rồi rút gọn kết quả


HS thực hiện và đọc kết quả
GV hoàn chỉnh và hỏi hai phân số


5


<i>x</i>
1


5
Có gì đặc biệt?


HS có cùng mẫu và hai phân số đó lại
bằng nhau


GV từ nhận xét đó suy ra được x = ?


<b>Hoạt động 3. Bài học kinh nghiệm (2phút)</b>
Qua tiết học em rút ra được jinh nghiệm
gì ?


Vậy 1 3 1 4
6 4 14 7



 


  


<b>2.Baøi 45/ 26SGK </b>


a) x = 1 3 2 3 1
2 4 4 4 4


 


   


b/ 5 19 25 19 6 1


5 6 30 30 30 30 5


<i>x</i>  


     



5


<i>x</i>
1


5
Vậy x = 1



<b>III. Bài học kinh nghiệm</b>


Muốn so sánh tổng của hai phân số với một
phân số, ta cộng hai phân số đó, rồi đưa về
trường hợp so sánh hai phân số


<b> 4) Củng cố(2phút).Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu</b>
5) Hướng dẫn học ở nhà: (4phút)


*LT tiếp tục Học thuộc các quy tắc.dã học ở những bài trước
* BTVN 46/ 27SGK, làm thêm 61, 65 /12 SBT.


*Chuẩn bị bài học tiếp theo.


- Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.


- Đọc trước bài tính chất cơ bản của phép cộng phân số cho ví dụ từng tính chất.
<b>V Rút kinh nghiệm:</b>


………...
………...
………...
………...
………...
………...


Ngày dạy: 8- 03- 10


<b>Tiết : 80 </b>

<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>




<b>I Mục tieâu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2. Kĩ năng: Bước đầu rèn kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.


3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dung các tính chất cơ bản của
phép cộng phân số.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> 1. Giáo viên: SGK, phấn màu , bảng phụ, bút viết bảng </b>
2. Học sinh:Làm các công việc đã dặn mở tiết trước


<b> 3. Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm </b>
<b> IV. Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức: (2phút)


a.Vaéng 6-1………; 6-2………
<b>b.KLBT 1………; </b>


<b>6-2……… 2) Kiểm tra bài cũ: (5phút)</b>
GV nêu câu hỏi kiểm tra:


HS: Em hãy cho biết phép cộng số ngun
có những tính chất gì? Nêu dạng tổng qt?


Thực hiện phép tính:
2 3



3 5




 và 3 2


5 3





Rút ra nhận xét.


Phép cộng số ngun có các tính chất :
+Giao hốn : a+ b = b+ a 1đ
+Kết hợp: (a+b) +c = a+ ( b+ c) 1đ
+Cộng với 0 : a+ 0= 0+ a = a 1đ
+Cộng với số đối a+ (-a) = 0 1đ


2 3
3 5




 =10 9 1


15 15 15





  3ñ


3 2
5 3




 = 9 10 1


15 15 15




  3đ


<b> GV vào bài các tính chất trên đây, cịn đúng đối với các phân số khơng? </b>
<b>3) Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Các tính chất (7phút)</b>


GV nói tương tự phép cộng số nguyên, phép
cộng phân số cũng có các tính chất cơ bản
như : Tính chất giao hốn , tính chất kết
hợp, cộng với số 0


GV cho HS đọc SGK- GV ghi bảng


<b>Hoạt động 2. p dụng (13phút)</b>



<b>1) Các tính chất:</b>


<b>a) </b><i><b>Tính chất giao hốn:</b></i>


<i>a</i> <i>c c</i> <i>a</i>


<i>b d d</i>  <i>b</i>


<b>b)</b><i><b> Tính chất kết hợp:</b></i>


(<i>a</i> <i>c</i>) <i>p</i> <i>a</i> (<i>c</i> <i>p</i>)


<i>b d</i> <i>q</i>  <i>b</i> <i>d</i> <i>q</i>
<b>c) </b><i><b>Cộng với số 0</b>:</i>


0 0


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> <i>b</i>


<i><b>Chuù y</b>ù</i>: a, b, c, d, p, q <sub> Z ; b, d, q </sub>0
<b>2) Aùp duïng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV nêu Tổng của nhiều phân số cũng có tính
chất giao hốn và kết hợp.


Hỏi Vậy tính chất cơ bản của phép cộng
phân số giúp ta điều gì khi cộng nhiều phân
số ?



HS: Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi
cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc
nhóm các phân số để việc tính tốn được
thuận tiện .


GV đua ra ví dụ, rồi hướng dẵn HS thực hiện
để củng cố lại khẳng định trên đây.


A = 3 2 1 3 5
4 7 4 5 7


 


   


a)Trong tổng đó, em thấy có các phân số
nào cùng mẫu ?


(HS 3; 1 ; 2 5;
4 4 7 7


 


   


   


   )



b)Hãy đưa các phân số cùng mẫu đó vào
trong mỗi dấu (..), rồi cộng


GV cho HS laøm ?2


HS một HS lên bảng trình bày bài giải câu a.
Cả lớp cón lại làm tại chỗ


GV + HS nhận xét sửa sai nếu có
GV hướng dẫn HS làm câu b)


-Các phân số của tổng đã tối giản chưa? Có
các phân số nào cùng mẫu không?


-Hãy rút gọn các phân số chưa tối giản.
-Mẫu số 6 là bội của các mẫu số nào?
-Dựa vào nhận xét cuối hãy nhóm các phân
số đó vào trong một dấu (…) rồi cộng.
* HS đứng tại chỗ trả lời.


GV ghi bảng.


<b>4) Củng cố và luyện tập: (15phút)</b>


GV gọi vài HS phát biểu lại các tính chất cơ
bản của phép cộng phân số.


<b>Bài 47/ 28 SGK</b>


GV chọn 2 HS lên bảng mỗi em làm một


câu. HS còn lại làm tại chỗ vào tập
GV+HS nhận xét sửa sia(nếu có)


nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các
phân số để việc tính tốn được thuận tiện .


<i><b>Ví dụ:</b></i> tính tổng


A = 3 2 1 3 5
4 7 4 5 7


 


   


= ( 3 1) (2 5) 3
4 4 7 7 5


 


   


= (-1) +1+ 3 0 3 3
5  5 5


? 2


B = 2 15 15 4 8
17 23 17 19 23



 


   


= ( 2 15) (15 8 ) 4
17 17 23 23 19


 


   


= (-1) + 1 + 4
19 =


4
19
C = 1 3 2 5


2 21 6 30


  


  


= 1 1 1 1
2 7 3 6


  


  



= ( 1 1 1) 1
2 3 6 7


  


  


= -1 + 1 6
7 7





<b>1.Baøi 47/ 29 SGK</b>
a) 3 5 4


7 13 7


 


  3 4 5


7 7 13


 
 
<sub></sub>  <sub></sub>
 
7 5


7 13


  1 5


13


  13 5 8


13 13 13


 


  


b) 5 2 8
21 21 24


 


  5 2 8


21 21 24


 


 


<sub></sub>  <sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Baøi 51/ 29 SGK.</b>


HS đọc kỹ đề bài và tự tìm cách giải.


HS trả lời tại chỗ- GV ghi bảng, nhận xét và
hoàn chỉnh


7 8
21 24




  1 1 0


3 3




  


<b>2.Bài 51/ 29 SGK.</b>
5 cách chọn là:


1 1 1
0
2 3 6




  



1 1


0 0


6 6


1 1


0 0


2 2


1 1


0 0


3 3


1 1 1
0
2 3 6




  


  



  
 


  


4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3phút)


*LT Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh.
*BTVN: 49, 50 /29 SGK và 66; 68 / 13 SBT.


*Tiết sau : “Luyện tập”
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………...
………...
………...
………...
………...
………...
Ngày dạy: 8- 3- 10


<b>Tieát : 81 </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của phép cộng phân số.


<b> 2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được </b>
hợp lý nhất là khi cộng nhiều phân số.



<b> 3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của </b>
phép cộng phân số.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>III. Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành , phát hiện và giải quyết vấn đề</b>
<b>IV. Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức: (2phút)


a.Vắng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
<b>2) Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào bài mới)</b>


4.3) Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1.Sửa bài tập cũ (10phút)</b>


<b>Baøi 50/ 29 SGK </b>


GV ghi sẵn các kết quả trong bảng chữ , và
ghi sẵn bảng của bai tập trong bảng phụ rồi
gọi một HS lên bảng ghép vào Ô các phân
số thích hợp


HS thực hiện – sau đó GV kiểm tra kỹ năng
ghép của HS 2 phân số



<b>Hoạt động 2. Luyện tập (28phút)</b>
<b> 1.Bài 53/ 30 SGK</b>


GV đưa bảng phụ có ghi sẵn bài 53 SGK.
Em hãy xây bức tường bằng cách điền các
phân số thích hợp vào các viên gạch theo
quy tắc sau a= b+ c


GV: Hãy nêu cách xây như thế nào?
HS thảo luận và trả lời miệng tại chỗ
GV uốn nắng và hoàn chỉnh trả lời
Mỗi phân số trong viên gạch ở phía trên
bằng tổng hai phân số ở trong hai viên gạch
phía dưới và gần với viên gạch đó


GV gọi lần lượt 2 HS lên điền vào bảng.
HS1 điền ba lớp gạch dưới cùng


HS 2 điền ba lớp gạch cịn lại


GV + HS Sau đó cho cả lớp nhận xét kết
quả.


<b> 2.Baøi 54/ 30 SGK:</b>


GV đưa bảng phụ ghi bài 54 HS cả lớp quan
sát, đọc và kiểm tra. Sau đó gọi từng HS trả


<b>I.Sửa bài tập cũ</b>
<b>Bài 50/ 29 SGK </b>



3
5




+ 1


2 =


1


10





+ + +


1
4




+ 5


6




=

13




12





= =


17


20




+

1



3




=

71



60




<b>II/ Bài tập mới:</b>
<b>Bài 53/ 30 SGK:</b>


6
17
6
17 0


0 0



2


17
4
17


1


17
3
17


<b> 2.Bài 54/ 30 SGK:</b>
a/ Sai sửa lại 3 1 2


5 5 5


 


 


1
17


7


17



11



17
4


17


4
17




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

lời, cần sửa thì lên bảng sửa lại cho đúng.


<b>3.Baøi 56/ 31 SGK</b>


GV hướng dẫn HS làm . Trong mỗi câu đều
có hai phân số cùng mẫu. Hãy cộng kết hợp
các phân số đó


GV chọn 3 HS lên bảng mỗi em làm một
câu. Cả lớp còcn lại làm tại chỗ


HS thực hiện


GV + HS nhận xét sửa sai (nếu có)
<b>3.Bài 55 / 30 SGK:</b>


GV đưa 2 bảng phụ ghi bài 55 cho 2 tổ thi
đua tìm kết quả sao cho kết quả là phân số
tối giản. Mỗi tổ 1 bút chuyền tay nhau lên
ghi. Mỗi ô điền đúng + 1 điểm , chưa rút


gọn – 0,5 đ.


GV cùng cả lớp tính điểm khen thưởng tổ
thắng.


<b>Hoạt động 3. Bài học kinh nghiệm (2phút)</b>
Qua tiết học hôm nay, em rút ra đựoc kinh
nghiệm nào khi cộng các phân số


b/ 10 2 12
13 13 13


  


  đúng.


c/ 2 1 4 1 3 1
3 6 6 6 6 2


 


     đúng.


d/ Sai sửa lại


2 2 2 2 10 6 16
3 5 3 5 15 15 15


     



     


<b>3.Baøi 56/ 31 SGK</b>


A 5 6 1


11 11
  
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
5 6
1
11 11
 
 
<sub></sub>  <sub></sub>
 
11 1
11


  = -- 1 +1 = 0


B = 5
7
C = 0


<b>3.</b>Baøi 55 / 30 SGK:


+ 1


2
 5
9
1
36
11
18

1
2

--1 1
18
17
36
 10
9

5
9
1
18
10
9
7
12
1
18

1

36
17
36
 7
12
1
18
7
12

11
18
 10
9
 1
18
 7
12
 11
9


<b>III/ Bài học kinh nghiệm:</b>


Khi cộng các phân số, ta cần xem kỹ trong đó
có các phân số cùng mẫu hay không. Hoặc mẫu
của một phân số nào đó có là bội của các mẫu
khác hay khơng. Nếu có thì nên cộng kết hợp
các phân số đó để việc thực hiện các phép tính
được thuận tiện hơn



<b>4) Củng cố (Thực hiện trong mỗi bài)</b>
<b>5) Hướng dẫn học ở nhà: (3phút)</b>


*LT. Ôn lại số đối của một số nguyên, phép trừ số nguyên.
*BTVN: 57/ 31 SGK; 69; 70; 71; 73/ 14 SBT.


*Đọc trước bài “Phép trừ phân số”.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

………...
………...
………...
………...
………...
Ngày dạy: 12-03-10


Tiết : 82

<b>PHÉP TRỪ PHÂN SỐ</b>


<b>I Mục tiêu: </b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- HS hiểu thế nào là hai số đối nhau.


- Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số.


<b> </b><i>2. Kĩ năng:</i> Rèn kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
<b> </b><i>3. Thái độ:</i> Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.


<b>II. Chuẩn bị :</b>



1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, bút viết bảng.
<b> 2. Học sinh: làm các công việc đã dặn ở tiết trước</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


Phát hiện và giải quyết vấn đề .Đàm thoại gợi mở Hợp tác theo nhóm.
<b>IV. Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức. (2phút)


a.Vắng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
2) Kiểm tra bài cũ: (5phút)


HS.Phát biểu quy tắc cộng phân số ( cùng mẫu, khác mẫu).
p dụng tính: a/ 3 3


5 5




 ; b/ 2 2


3 3




Đáp án Phát biểu đúng mỗi quy tắc (xem SGK tr 25, 26) 3đ
a/ 3 3



5 5




 = 3 ( 3) 0


5


 


 2ñ


b/ 2 2
3 3


 =


( 2) 2
0
3


 


 2đ


GV vào bài Có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không?
<b> </b>


<b> 4.3) </b>Giảng bài mới:



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
Hoạt động 1.Số đối (10phút)


GV hỏi. Hai số nguyên như thế nào gọi là
đối nhau.


HS trả lời miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV nhận xét , hoàn chỉnh và giới thiêu hai
phân số đối nhau .


Ta coù 3 3
5 5



 =0


Ta noùi 3
5




là số đối của phân số 3


5 và cũng
nói laø 3


5 là số đối của phân số
3
5





GV: 3
5 vaø


3
5




là hai phân số đối nhau
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời ?2.


GV:nhận xét hoàn chỉnh, và hỏi HS thế nào
là hai số đối nhau?


HS trả lới - GV đi đến dịnh nghĩa
GV hỏi Khi nào 2 số đối nhau.


HS: .2 số đối nhau khi tổng của chúng bằng
0.


GV: Giới thiệu kí hiệu:


<i><b>Củng cố</b></i>


GV: yêu càu HS làm bài 58 bằng cách điền
vào bảng do GV kẻ sẵn



Gọi lần lượt 2 HS lên bảng điền


GV + HS nhận xét sửa sai nếu có và hồn
chỉnh kết quả


<b>Hoạt động 2. phép trừ phân số (20phút) </b>
GV cho cả lớp giải ?3 theo nhóm.


-Qua ?3 rút ra quy tắc phép trừ phân số.


<i><b>Định nghóa: </b></i>


Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng
bằng 0.


Kí hiệu số đối của phân số <i>a</i>
<i>b</i> là


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i> <i>a</i> 0


<i>b</i> <i>b</i>


 
 <sub></sub> <sub></sub> 


 



<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>




  




Chú ý


–<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>




 


 đều là số đối của
<i>a</i>
<i>b</i>
<b>Bài 58/ 33 SGK </b>


Số Có số đối là
2


3



2 2 2
3 3 3



  




– 7 7


3
5


 3


5
4


7




4
7
6


11


6 6 6


11 11 11




  




0 0


112 – 112


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-GV: Gọi HS nhận xét, yêu cầu phát biểu lại
quy tắc.


-Cả lớp tính:
a/ 2 ( 1)


7  4
b/ 15 ( 1)


28  4
GV: 2 ( 1) 15


7 4 28




 



Mà 15 ( 1) 2
28 4 7




 


Vậy hiệu của 2 phân số <i>a</i> <i>c</i>
<i>b d</i> = ?
Vậy hiệu của 2 phân số <i>a</i> <i>c</i>


<i>b d</i> là một số
như thế nào?


GV kết luận: Vậy phép trừ phân số là phép
toán ngược của phép cộng phân số.


-Cả lớp thực hiện ?4
Gọi 4 HS lên bảng giải.


-GV lưu ý HS: Phải chuyển phép trừ thành
phép cộng với số đối của số trừ.


?3 1 2 3 2 1
3 9  9 9 9


<sub>3</sub>1 <sub></sub> 2<sub>9</sub><sub></sub> 3<sub>9</sub> <sub></sub><sub>9</sub>2<sub></sub> 3 ( 2) <sub>9</sub> <sub>9</sub>1


   



Vaäy 1 2<sub>3 9</sub>   1<sub>3</sub> <sub></sub> 2<sub>9</sub><sub></sub>
 


<b>Quy taéc</b>


Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta
cộng số bị trừ với số đối của số trừ


<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> ( <i>c</i>)


<i>b d</i> <i>b</i> <i>d</i>



  


?4.


3 1 3 1 6 5 11
5 2 5 2 10 10 10




     


5 1 5 1 ( 15) ( 7) 22


7 3 7 3 21 21


      



    


2 3 2 3 ( 8) 15 7
5 4 5 4 20 20


    


    


1 1 ( 30) ( 1) 31


5 5


6 6 6 6


    


     


<b> 4) Củng cố và luyện tập: (5phút)</b>
4.1 GV: Gọi HS nhắc laïi:


-Thế nào là 2 số đối nhau.
-Qui tắc trừ phân số.


4.2 GV đưa bảng phụ ghi bài 61/33 SGK
Trả lời .


a)Câu 2 là câu đúng



b)Hiêu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có ử bằng hiệu các tử
5).Hướng dẫn học ở nhà (3phút)


*LT. Định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số.


*BTVN: 59, 60/ 33 SGK Làm thêm 74; 75; 76; 77 / 14-15 SBT.
*Tiết sau “Luyện tập”


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
Ngày dạy: 15-3-10


Tiết : 83

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép trừ phân số.


<b> 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm số đối của một số, kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.</b>
<b> 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.</b>


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng., phấn màu, SGK
<b> 2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước </b>


<b>III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm</b>
<b>IV.Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức: (2phút)



a.Vắng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
2) Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép vào giải bài tập mới)


GV vào bài trực tiếp hôm nay các em học tiết luyện tập để củng cố phép trừ phân số
<b> 4.3) Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Sửa bài tập cũ (10phút)</b>


<b>Baøi taäp 59 / 33 SGK </b>


GV ghi đề bài sẵn trong bảng thăm, rồi gọi
hai HS lên bảng đồng thời mỗi em bốc hai
thăm và trình bày bài giải trên bảng . Cả
lớp cùng theo dõi


HS thực hiện, GV kiểm tra tập của một vài
HS dưới lớp


GV + HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu
có)


GV nêu kết quả đúng của các câu còn lại,
HS đối chiếu với kết quả của mình nếu sai
thì về nhà tiếp tục giải để tìm kết quả đúng
<b>Hoạt động 2 Luyện tập (15phút)</b>


GV đưa bảng phụ ghi bài tập 63 SGK:


GV hỏi : Muốn tìm số hạng chưa biết của
một tổng ta làm thế nào?


1


12+ =
2
3






 = 2 1
3 12





Gọi 2 HS lên bảng điền vào oâ troáng.


<b>I.Sửa bài tập cũ </b>
<b>Bài tập 59 / 33 SGK</b>


a/ 1 1 1 ( 1) 1 ( 4) 3


8 2 8 2 8 8


   



    


b/ 11 ( 1) 11 12 1
12 12 12 12


 


    


c/ 3 5 18 ( 25) 7
5 6 30 30 30


 


   


d/ 1 1 15 16 31
16 15 240 240 240


   


   


e/ 11 7 22 21 43
36 24 72 72 72




   



g/ 5 5 20 15 5
9 12 36 36 36


   


   


II/ Bài tập mới:
<b>Bài 63/ 34 SGK:</b>
a/ 1


2 =
2
3




b/ 1
3




 = 2


5
c/ 1


4 – =
1
20


3


4




11
15
1
5


8


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-GV: Cho HS làm tiếp bài 64 c, d.


GV hỏi muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?
HS Trả lời và thực hiện, tìm sơ` trừ trong
câu c ( kết quả 8 4


14 7


 


 ) từ đó suy ra số


cần tìm


GV Lưu ý HS rút gọn để phù hợp với tử hoặc
mẫu đã có của phân số cần tìm.



<b>Bài 66/ 34 SGK:</b>


GV kè sẵn bảng phụ ghi bảng của bài tập
65, rồi gọi một HS lên bảng điền vào ô
trống


HS thực hiện


GV nhận xét sửa chũa và hoàn chỉnh kết
quả


<b>Bài tập 67/ 35 SGK </b>


GV cho HS giải tại chỗ và trả lời miệng
GV ghi bảng và hoàn chỉnh bài giải .


<b>Hoạt động 3. Bài học kinh nghiệm (1phút)</b>
GV Số đối của số đối là số nào?


Khi thực hiện phép tính mà trong đó chỉ có
phép cộng và phép trừ phân số ta làm ,như
thế nào?


HS mtrả lời


GV nhận xét và đi đến bài học kinh nghiệm


d/ 8
13





 = 0


<b>Baøi 64 ( c,d) / 34 SGK: </b>
c/ 11


14




- = 3
14




d/ - 2 5
3 21
.


<b>Baøi 66/ 34 SGK</b>:


<i>a</i>
<i>b</i>


3
4


 0



<i>a</i>
<i>b</i>


 4


5




-(-<i>a</i>
<i>b</i>)


7
11




Số đối của một số đối bằng chính số đó
<b>Bài tập 67/ 35 SGK </b>


2 5 3 2 5 3
9 12 4 9 12 4


 


    




2.4 ( 5).3 3.9 8 15 27 34 17


36 36 36 36 36 18


  


    


<b>III. Bài học kinh nghiệm </b>


1 Số đối của số đối bằng chính số đó


2.Trong dãy tính chỉ có phép cộng và phép trừ
phân số , ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang
phải.


4)Củng cố. Kiểm tra viết 15phút


1. Thế nào là hai số đối nhau . Tìm số đối của các số 1
2 ;


5
6




; 7
24




2. Phát biểu quy tắc trừ phân số.


Tính : a) 3 3


20 5




 ; b) 7 ( 2)


24



 


Đáp án .


1.Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 2đ


-4
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Số đối của các số 1
2 ;


5
6




; 7
24



 lần lượt là
1
2


 ; 5


6 ;
7


24 3ñ


2.Phát biểu đúng quy tắc (SGK tr 32) 2 đ
b) 3 3


20 5




 3 3 3 12 15 3


20 5 20 20 20 4


      1,5 ñ


c) 7 ( 2)
24





  7 2 7 2 7 48 41


24 24 1 24 24 24


  


       1,5 ñ


5) Hướng dẫn học ở nhà: (2phút)


*LT –H ọc thuộc và biết vận dụng quy tắc trừ phân số.


–Ôn quy tắc nhân hai phân số ở iểu học, và quy tắc nhân hai số nguyên, cách rút gọn
phân số


*BTVNø: Baøi 65, 68 / 34, 35 SGK. Baøi 78, 80, 82/ 15- 16 SBT.
*Chuẩn bị bài “Phép nhân phân số”


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………
………
………
Ngày dạy: 15- 03- 10


Tiết : 84

<b> </b>

<b>PHÉP NHÂN PHÂN SỐ</b>




<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số.


<b> 2. Kĩ năng: Kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết. </b>
<b> 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.</b>


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1.Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng,SGK
<b> 2.Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước </b>


<b>III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề , Vấn đáp</b>
<b>IV. Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức: (2phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

HS.a) Nêu cách nhân hai phân số mà em đã học ở tiểu học. Tính 2 3.
5 7
b)Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu .


Đáp án .a) Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử với tử và nhân mẫu với mẫu 3đ


2 3.


5 7
6
35


 3ñ



b)Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng 2đ
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng


và đặt dấu trừ trước kết quả 2đ


GV vào bài quy nhân phân số ở tiểu học, cịn đúng cho trường hợp phân số có tử và mẫu là
các số nguyên không?


<b> </b>


<b> 4.3) </b>Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Quy tắc (15phút)</b>


GV yeâu cầu HS làm ?1


HS trả lời miệng tại chỗ- GV ghi bảng và
chính xác hóa kết quả


GV cho HS giải thích 3.5 1.5
10.42 2.14
HS trả lời miệng


GV hoàn chỉnh trả lời và nêu ý nghĩa của
cách rút gọn nầy là thuận lợi hơn theo cách
nhân rồi mới rút gọn (Vì các thừa số nhỏ dễ
rút gọn hơn so với số lớn)



GV: Quy tắc trên vẫn đúng đối với các phân
số có tử, mẫu là số nguyên.


HS đọc quy tắc trong SGK
GV hướng dẫn HS làm ví dụ mẫu


GV: yêu cầu HS làm ?2. Lưu ý HS rút gọn
trước khi nhân để có kết quả.cuối cùng
HS trả lời miệng


GV tổ chức cho HS làm ?3 như sau:


Chọn 3 HS lên bảng mỗi em bốc một thâm
trong đó có ghi một trong ba câu của ?3
Tính a/ 28 3.


33 4


 


; b/ 15 34.
17 45


 ; c/ (


2
3


)
5





HS còn lại dưới lớp mỗi dãy làm một câu.
<b>Hoạt động 2. Nhận xét (8phút)</b>


GV đua bảng phụ đã ghi các phép nhân
phân số, cho HS đọc và lưu ý kết quả trong
dấu ( ),sau đó hỏi HS qua kết quả trên ,
theo em thì khi nhân một số nguyên cho


<b>1) Quy taéc:</b>


Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau
và nhân các mẫu với nhau


. .
.


<i>a c</i> <i>a c</i>
<i>b d</i> <i>b d</i>


( với a,b,c,d  Z, b, d0).
<b>Ví dụ:</b>


3 2 ( 3).2 6 6
.


7 5 7.( 5) 35 35



  


  


  


?2.


a) 5 4. ( 5).4 20
11 13 11.13 143


  


 


b) 6 49. ( 6).( 49) ( 1).( 7) 7
35 54 35.34 5.9 45


     


  


?3.


a) 28 3. ( 28).( 3) ( 7).( 1) 7
33 4 33.4 11.1 11


     


  



b) 15 34. 15.34 1.2 2 2
17 45 ( 17).45 ( 1).3 3 3




   


   


c)
2


3 3 3 ( 3).( 3) 9
.


5 5 5 5.5 25


    


 


  


 
 


<b>2) Nhận xét: </b>


Muốn nhân một số nguyên với một phân số


(hoặc một phân số với số nguyên), Ta nhân số
nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
a.<i>b</i> <i>ab</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Số học 6 Chương III</i>
một phân số, ta nhân như thế nào?


HS trả lời miệng


GV sửa chữa và hoàn chỉnh và đi đến nhận
xét


GV tổ chức cho HS thực hiện ?4 giống
như ?3 trên đây


4) Củng cố và luyện tập: (10phút)
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chạy tiếp
sức bài 69.


- Luật chơi : Thi đua giữa hai đội, mỗi đội 3
bạn, mỗi bạn bốc một thâm do GV chuẩn bị
sẵn ( mỗi thâm là một câu trong bài tập
69),rồi thực hiện. Nếu bốc trúng thâm mà
HS làm khơng được thì trả lại chỗ nhận
thâm và trao quyền thực hiện tiếp theo cho
HS thứ hai trong đội. Đội nào làm đúng
nhiều câu hơn trong thời gian 5phút thì đội
đó thắng


?4



a/ (-2). 3 ( 2).( 3) 6


7 7 7


  


 


b/ 5 .( 3) 5.( 3) 5.( 1) 5


33 33 11 11


  


   


c/ 7.0 7.0 0 0
31 31 31


 


  


<b>Baøi 69/36 SGK:</b>
a/ 1 1. 1


4 3 12


 





b/ 2 5. 2
5 9 9







c/ 3 16. 3.16 12
4 17 4.17 17


  


 


d/ 8 15. 5
3 24 3


 




e/ -5. 8 8
15 3






g/ 9 5. 5
11 18 22


 




<b> 5) Hướng dẫn học ở nhà: (3phút)</b>


*LT.Học thuộc quy tắc và nhận xét của phép nhân phân số.
*Bài tập về nhà : 70; 71 / 34 SGK. Bài 83; 84; 85; / 17 SBT.
(Hướng dẫn bài 71)


*Chuaån bị bài “ Tính chất cơ bản của phép nhân phân số “.
Ôn tập tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………


<b>Ngày dạy: 19-03-10 </b>

<b> </b>



<b>Tieát : 85 </b>

<b> </b>

<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA</b>



<b> PHÉP NHÂN PHÂN SỐ</b>




<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

1. Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phâân số: Giao hốn, kết hợp, nhân
với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.


<b> 2. Kĩ năng: Kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi </b>
nhân nhiều phân số.


<b> 3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của </b>
phép nhân phân số.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, SGK .
<b> 2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước.</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:Phát hiện và giải quyết vấn đề .đàm thoại gợi mở. </b>
<b>4) Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức : (2phút)


a.Vaéng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
2) Kiểm tra bài cũ: (4phút)


HS. Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
Đáp án. a) Tính chất giao hốn ab = ba


b) Tính chất kết hợp: (ab)c = a(bc)
c) Nhân với 1. a.1 = 1.a



d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a(b+c) = ab+ ac
(Nêu đúng mỗi tính chất 2,5đ)


GV vào bài: Khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ
cách nào ta muốn .




3) Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Các tính chất (8phút)</b>


GV: Phép nhân phân số cũng có tính chất
cơ bản như phép nhân số nguyên.


GV cho HS đọc SGK/ 37-38


Sau đó gọi HS phát biểu bằng lời các tính
chất đó, GV ghi dạng tổng qt lên bảng.
GV: Trong tập hợp các số nguyên tính chất
cơ bản của phép nhân số nguyên được áp
dụng trong những dạng bài tốn nào?
HS: Các dạng bài tốn:


+ Nhân nhiều số.


+Tính nhanh, tính hợp lí.



GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản
của phép nhân phân số cũng được vận dụng
tương tự như vậy.


<b>Hoạt động 2.Aùp dụng (15phút)</b>


GV: Gọi HS đọc ví dụ trong SGK/ 38, sau đó


<b>1/ Các tính chất:</b>
<b>- Tính chất giao hốn:</b>


. .


<i>a c</i> <i>c a</i>


<i>b d</i> <i>d b</i> (a,b,c,d Z, b,d0)
<b>-Tính chất Kết hợp:</b>


( . )<i>a c p</i> <i>a c p</i>.( . )


<i>b d q</i> <i>b d q</i> (b,d,q0)
<b>-Nhân với số 1:</b>


.1 1.


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> <i>b</i> (b0)


<b>-Tính chất phân phối của phép nhân đối với </b>


<b>phép cộng :</b>


.( ) . .


<i>a c</i> <i>p</i> <i>a c</i> <i>a p</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

thực hiện ?2 theo cách làm bốc thâm như
các lần tổ chức cũ .


HS 2 em lên bảng làm, cả lớp còn lại giải
vào tập, mỗi dãy giải một câu.


GV nhận xét và hồn chỉnh bài làm


4) Củng cố và luyện tập: (13phút)
<b>Bài 73/38 SGK </b>


- GV đưa bảng phụ ghi bài 73/38 SGK yêu
cầu HS chọn câu đúng.


- Baøi 76 SGK tr 39


GV hướng dẫn HS làm câu a) Muốn tính hợp
lí biểu thức trên em phải làm thế nào?
HS trả lời miệng tại chỗ


GV nhận xét và hoàn chỉnh bài làm câu a)
HS thảo luận nhóm câu B ,rổi cử đại diện
lên bảng làm câu B



GV hướng dẫn và làm mẫu câu C.


<i>Ví dụ</i>: SGK tr 38.
A = 7. 3 11.


11 41 7




= 7 11 3. . 3
11 7 41 41


 


B = 5 13 13 4. .
9 28 28 9






= 13( 5 4)
28 9 9





= 13( 1) 13
28 28




 


<b>Bài 73/38 SGK </b>
Câu thứ hai đúng .
<b>Bài 76 SGK tr 39</b>
A = 7 8. 7 3 12.


19 11 19 11 19 
= 7 8( 3) 12


19 11 11 19 =


7 12
.1 1
19 19
B 5. 7 9 3


9 13 13 13


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


5 7 9 3 5 13


. .



9 13 9. 13


 


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


5.1 5
9 9


C 67 2 15 . 4 3 1


111 33 117 12 12 12


   


<sub></sub>   <sub> </sub>   <sub></sub>


   


67 2 15 .0 0
111 33 117


 


<sub></sub>   <sub></sub> 



 


.5) Hướng dẫn học ở nhà: (3phút)


*Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập.
*Làm bài tập 74, 75 ;77/39 SGK và baøi 89; 90; 91; 92 / 18-19 SBT.


-Hướng dẫn bài 77: Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng để đưa về tích
của 1 số nhân với 1 tổng.


*Chuẩn bị -luyện tập


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



………
………


Ngày daïy: 22-03-10


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép
nhân phân số.


<b> 2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và </b>
các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán.


<b> 3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của </b>
phép nhân phân số.


<b>II. Chuẩn bị :</b>



1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, SGK
<b> 2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước</b>


<b>III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đàm thoại gợi mở </b>
<b>IV. Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức (2phút)


a.Vắng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
2) Kiểm tra bài cũ: (5phút)


HS.Phát biểu quy tắc nhân phân số cho ví dụ..
Nêu cách nhân số nguyên với một phân số, cho ví dụ


Đáp án. Phát biểu đúng quy tắc nhân phân sồ (SGK tr 36) 3đ cho ví dụ đúng 2đ
Nêu đúng nhận xét (SGK tr 36) 3đ cho ví dụ đúng 2đ
GV vào bài. Để củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép
nhân phân số..Hôm nay các em học tiết luyện tập .




3) Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1 Sửa bài tập cũ. (10phút)</b>


<sub>GV: em hãy nêu cách giải.các câu nầy </sub>

<sub>HS trả lời miệng .</sub>


<sub>GV:hoàn chỉnh cách làm rồi gọi 2 HS lên </sub>


bảng, bốc thâm trong đó có ghi sẵn một câu
trong ba câu của bài tập 77 SGK rồi giải


<sub>HS: Nhận xét bài làm của bạn.</sub>

<sub>GV: Đánh giá cho điểm.</sub>


<sub>GV: Ở bài trên em còn cách giải nào khác?</sub>


HS: Còn cách giải thay giá trị của chữ vào,
rồi thực hiện theo thứ tự phép tính.


<sub>GV: Tại sao em chọn cách trên.</sub>

<sub>HS: Vì giải cách đó nhanh.</sub>


<b>Hoạt động 2.Luyện tập (23phút)</b>


<sub>GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau: </sub>


N = 12. (1 3)
3 4


I/ Sửa bài tập cũ:


<b>Baøi 77 Caâu a,c / 39 SGK:</b>
A = a.1 .1 ( . )1


2<i>a</i> 3 <i>a</i> 4 với a =


4
5




A = a.( 1 1 1)
2 3 4 
= a.(6 4 3)


12


 


= a. 7
12=


4 7 7
.


5 12 15


 




C = c. (3 5 19)
4 6 12 
= c.(9 10 19)


12



 


= c.0 = 0
II/ Bài tập mới:


1.Tính giá trị biểu thức sau theo hai cách
N = 12. (1 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<sub>GV gọi HS đọc nội dung bài toán.</sub>


<sub>GV hỏi: Bài toán trên yêu cầu giải theo hai </sub>


cách cách giải. Theo em đó là hai cách nào?


<sub>HS trả lời miệng </sub>


<sub>GV nhận xét và hoàn chỉnh</sub>


<sub>GV gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách.</sub>


<sub>GV : Đưa bảng phụ ghi bài tập</sub>


Hãy tìm chỗ sai trong bài giải:
(4 1).( 3 8)


5 2 13 13 
= 4 1( 5)


5 2 13






= 4 5 104 25 79
5 26 130 130


 


  


HS phát hiện ra chỗ sai và sửa sai.
<b>3.Bài tập 79 tr 40 .</b>


<sub> GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi ai </sub>


nhanh hơn.


Thể lệ trị chơi: có hai đội, mỗi đội 3HS lần
lượt lên bốc một thâm trong đó có ghi sẵn
một câu trong 10 câu, và giải trên bảng sau
đó điền vào ơ tương ứng do GV kẻ sẵn ở
bảng. Nếu bốc mà khơng giải được thì bỏ
thâm đó lạ và mất lượt giải, giao quyền lại
cho người khác. ( Mỗi đội dùng một màu
phấn khác nhau). Mỗi chữ cái điền đúng
được 1 đ. Chung cuộc đội nào thắng sẽ nhận
được phần thưởng là ba cây viết bút bi.
<b>4.Bài 80 tr 40 SGK </b>



GV cho lên bảng bốc thâm một lần hai HS
mỗi HS một câu, nếu câu đó làm khơng
được thì bỏ lại và làm câu khác, nhưng nếu
giải đúng thì đạt tối đa 8 đ cho lần thứ hai.
HS cả lớp cùng thực hiện


GV + HS nhận xét hồn chỉnh và đánh giá


<b>Cách 1: N = 12. (</b>1 3)
3 4
= 12.(4 9


12




)
= 12. 5 5


12






<b>Cách 2: N = 12.</b>1 12.3 4 9 5
3 4   
2.Bài giải đúng sẽ là :


4 1 . 3 8
5 2 13 13



   


 


   


   


8 5 3 8
.


10 10 13 13


   


<sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>


   


= 13 5. 1
10 13 2


 


<b>3.Bài tập 79 tr 40 </b>


Kết quả các phép tính là T. 1
2; E.



1
2




; G.
36


49




; N. 9


8 ; V. 3 ; U.
6


7 ; H . – 1 ; O .
1
3




;
I. 0 ; L . 1


5





LUONG THE VINH


<b>4.Baøi 80 tr 40 SGK </b>
a) 5. 3


10


 5.( 3) 1.( 3) 3


10 2 2


  


  


b)2 5 14. 2 5.14 2 1.2 2 2.
77 25  7 7.25 7 1.5  7 5
10 14 24


35 35 35
c) 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hoạt đỗng 3. Bài học kinh nghiệm (2phút)</b>


<sub>Khi thực hiện phép tính cần lưu ý gì? </sub>


3 14 2 6 11 8
.
4 4 11 11 4 11



( 11).8 ( 1).2
2
4.11 1.1


 


   


  


   


   


 


  


<b>III/ Bài học kinh nghiệm:</b>


- Tránh những sai lần khi thực hiện phép tính.
- Cần đọc kỹ đề trước khi giải để tìm cách giải
đơn giản và hợp lí nhất.


-Trong biểu thức có các phép tốn cộng, trừ,
nhân ta thực hiện theo thứ tự nhân trước rồi
cọng trừ sau


4.Củng cố : (1phút)



Nhắc lại bài học kinh nghieäm


5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (3phút)


- Ghi nhớ bài học kinh nghiệm và xem lại các bài tập đã làm.


- Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập.
- Làm bài tập:78; 81; / 40-41 SGK vaø 91; 92; 93 ; 95 / 19 SBT.


- Chuẩn bị bài : “Phép chia phân số”.
<b>5) Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………
………
Ngày dạy: 22 – 03 - 10


Tiết: 87

<b> </b>

<b>PHÉP CHIA PHÂN SỐ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
1. Kiến thức:


- Hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.


<b> 2. Kĩ năng: Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số. </b>


<b> 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng,SGK
<b> 2. Học sinh: Làm các công viêc đã dặn ở tiết trước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>IV. Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức: (2phút)


a.Vaéng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
<b>2) Kiểm tra bài cũ: (5phút)</b>


. HS.Phát biểu quy tắc nhân phân số . Tính 4 7.
7 4





Nêu cách nhân số nguyên với một phân số. Tính ( 8). 1
8





<i>Đáp án.</i> Phát biểu đúng quy tắc nhân phân sồ (SGK tr 36) 3đ
Tính đúng kết quả là 1 được 2đ


Nêu đúng nhận xét (SGK tr 36) 3đ Tính đúng kết quả là 1 được 2đ



GV vào bài :Em có nhận xét gì về kết quả của hai phép nhân trong bài tập cũ (HS đều có tích
bằng 1).Tích của hai số bằng 1 gọi là gì? Bài học hôm nay cho các em biết về vấn đề đó.
<b> 3)</b> Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Số nghịch đảo (10phút)</b>


GV dựa vào kết quả kiểm tra bài cũ, giới
thiệu


Ta noùi 1
8


 là nghịch đảo của (-8), (-8) cũng


là nghịch đảo của 1
8


 ; hai số – 8 và


1
8


 là


hai số nghịch đảo của nhau.
GV yêu cầu HS trả lời ?2
HS trả lời miệng



GV .Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau ?
HS trả lời miệng


GV Uốn nắng và đi đến định nghĩa
Gọi 1 HS nhắc lại định nghĩa
GV cho HS Vận dụng làm ?3


HS leân bảng 2 em, bốc thâm và giải mỗi em
hai câu . HS còn làm mtại chỗ, mỗi dãy một
câu


GV+HS nhận xét sửa chữa và hoàn chỉnh bài
làm


GV: Lưu ý HS cách trình bày tránh sai lầm
khi viết số nghịch đảo của 1


7?


1 7
7 1


 




 


 



<b>Hoạt động 2. Phép chia phân số (18phút)</b>
GV: Chia HS làm 2 nhóm thực hiện 2 phép
tính.


<b>1/ Số nghịch đảo:</b>


<i><b>?1.</b></i> xem trong kiểm tra bài cũ
?2 Ta nói 4


7




là nghịch đảo của 7
4


 ,


7
4


 laø


nghịch đảo của 4
7




; hai số 4
7





và 7
4


 laø hai


số nghịch đảo của nhau.


<i><b>Định nghĩa</b></i>: <i>Hai số là nghịch đảo của nhau </i>
<i>nếu tích của chúng bằng 1.</i>


?3.


Số nghịch đảo của 1
7 là 7.
Số nghịch đảo của -5 là 1
5




Số nghịch đảo của 11
10




laø 10
11





Số nghịch đảo của <i>a</i>
<i>b</i> là


<i>b</i>
<i>a</i>
(a, b<sub> Z, a</sub>0, b 0).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Nhóm 1: Tính 2 3:
7 4
-Nhóm 2: Tính 2 4.


7 3
So sánh 2 kết quả.


GV em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
phân số 3


4 và phân số
4
3


GV: Ta thay phép chia phân số 2 3:
7 4bằng
phép tính nào?


HS: Thay bằng phép nhân 2


7 với số nghịch


đảo của 3


4 là
4
3.


GV: Chia 2 phân số ta làm thế nào?


GV: Chia một số nguyên cho một phân số thì
ta làm sao?


GV: Gọi vài HS phát biểu quy tắc để HS khắc
sâu hơn.


GV: Yêu cầu HS thực hiện ?5


Gọi 3 HS lên bảng đồng thời điền vào chỗ
trống đã được GV ghi sẵn ở bảng phụ. .Mỗi
em một câu.


GV: Lưu ý HS rút gọn nếu có thể.


GV đưa bảng phụ ghi sẵn bài toán cho HS
đọc và lưu ý HS từ kết quả tring dấu ngoặc,
em hãy nêu cách chia một phân số cho một
số nguyên


HS trả lời


GV hoàn chỉnh và đi đến nhận xét


<b>4) Củng cố và luyện tập: (7phút)</b>


GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
bài ?6/ 43 SGK.


GV ghi sẵn một câu trong hai phiếu, Mỗi đội
có hai HS. Luật chơi như cũ: mỗi câu đúng
được cộng thêm 2 đ, mỗi câu sai bị trừ đi 1
đ


?4. 2 3:
7 4


8
21


 vì 8 3. 2


21 47
2 4.


7 3
8
21




Vaäy 2 3:
7 4



2 4
.
7 3




<b>a) Quy taéc: (SGK tr 42)</b>
: .


<i>a c</i> <i>a d</i> <i>ad</i>
<i>b d</i> <i>b c</i> <i>bc</i>
a:<i>c</i> <i>a</i>.<i>d</i> <i>ad</i>


<i>d</i>  <i>c</i>  <i>c</i>


(a,b,c,d Z, b, d, c0).
<b>?5.</b>


a)2 1: 2 2. 4
3 23 1 3
b) 4 3: 4 4. 16


5 4 5 3 15


  


 


c) 2 :4 2 7. 14
7 1 4 4



 


  


<b>b).Nhận xét .</b>


Muốn chia một phân số cho một số


ngun(khác 0), ta giữ nguyên tử của pân số
và nhân mẫu với số nguyên


:
.


<i>a</i> <i>a</i>


<i>c</i>


<i>b</i> <i>b c</i> ( <i>c</i>0 )


?6.


a) 5: 7 5 12. 10 10
6 12 6 7 7 7


 


  



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HS còn lại cũng làm bài tập mỗi dãy một


câu b) -7:


14 3 3
7.


3 14 2




 


c) 3: 9 3 1
7 7.9 21


  


 


<b> 5) Hướng dẫn học ở nhà: (3phút)</b>


*LT.- Định nghĩa hai số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép chia phân số.


* Bài tập về nhà : 84, 86; / 43 SGK và làm thêm 85, 87, 88 /43 SGK
Hưóng dẫn bài 87


*Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



………
………
………
………
………
………
Ngày dạy: 26-03-10


Tieát :88

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b> </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức:Củng cố kiến thức phép chia phân số, tiếp tục củng số phép nhân phân số, rút
gọn phân số.


<b> 2. Kĩ năng: Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia</b>
phân số, tìm x.


<b> 3. Thái độ: Rèn luyện cẩn thận, chính xác khi giải tốn.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, SGK
<b> 2. Học sinh: làm các công việc đã dân ở tiết trước . </b>


<b>III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, Luyện tập thực hành </b>
<b>IV Tiến trình:</b>


1) Ổn định tổ chức: (2phút)


a.Vắng 6-1………; 6-2………


b.KLBT 6-1………; 6-2………
2) Kiểm tra bài cũ: Hỏi trong khi HS làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0), ta làm sao? ((xem SGK tr 42)
HS trả lời tại chỗ.


3) Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Sửa bài tập cũ(15phút)</b>


<b>Bài 84 /43 SGK</b>


<sub>GV ghi sẵn 8 bài tập trong 8 phiếu nhỏ, và</sub>


gọi hai HS lên bảng đồng thời mỗi em bốc
hai câu và làm. Nêu bốc trúng câu mà HS
giải khơng được thì được quyền thay đổi,
nhưng lần bốc thâm lại sẽ bị trừ đi 1đ.(số
lần bốc thâm lại không quá 2 lần)


<sub>HS thực hiện</sub>


<sub>GV nhận xét chấm điểm, đúng mỗi câu 5đ</sub>

<sub>GV thơng báo kết quả các câu cịn lại để </sub>


HS so sánh nếu sai thì về nhà tiếp tục làm
lại


<b>Bài 86 / 43 SGK:</b>



<sub>GV hướng dẫn HS làm bài tập nầy </sub>


a)Muốn tìm một thừa số chưa biết, ta làm
sao?


<sub>HS: ta lấy tích chia cho thừa số cịn lại</sub>


.b)Muốn tìm số chia, ta làm như thế nào?


<sub>HS:Ta lấy số bị chia chia cho thương</sub>

<sub>GV gọi hai HS lên bảng mỗi em giải một </sub>


bài, cũng theo hình thức bốc thâm.


<sub>HS thực hiện </sub>


<sub>GV nhận xét ghi điểm.</sub>


<b>Hoạt động 2. luyện tập (23phút)</b>
<b>1.Bài tập 90/ 43 SGK:</b>


<sub>GV tổ chức cho HS thi đua giải tiếp sức </sub>


trong thời gian 6 phút:


GV ghi sẵn trong phiếu mỗi phiếu một câu
trong ba câu a, b, c, Mỗi đội có hai HS .
Luật thi như cũ.



<b>I/ Sửa bài tập:cũ</b>
<b>Bài 84 /43 SGK: </b>


a/ 5 3: 5 13. 65
6 13 6 3 18


  


 


b/ 4: 1 4 11 44.
7 11 7 1 7


   


 


c/ -15:13 15. 2 30
2 13 13




 


d/ 9: 3 9. 5 3
5 5 5 3


 


 



e/ 5 5: 5 3. 1
9 3 9 5 3


 


 




g/ 0: 7 0.11 0
11 7




 




h/ 3: ( 9) 3 1. 1 1
4 4 9 12 12




   


 


<b>Bài 86 / 43 SGK:</b>
Tìm x biết:


a/ 4. 4


5 <i>x</i>7
x = 4 4:


7 5
x =4 5.


7 4
x = 5


7
b/ 3: 1


4 <i>x</i>2
x = 3 1:


4 2
x = 3 2. 3


4 12
<b>II/ Bài tập :</b>


<b>1.Bài tập 90/ 43 SGK:</b>
a/ x.3 2


7 3
x = 2 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Cách tính điểm đúng mỗi câu được 3đ, sai


một câu bị trừ 1đ


<sub>Hai đội cùng thực hiện. HS còn lại giải tại </sub>


chỗ mỗi dãy một câu


<sub>GV + HS nhận xét xếp hạng và tặng </sub>


thưởng


<sub>GV hướng dẫn HS giải hai câu còn lại </sub>


d)?Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế
(HS. Khi chuyển một số hạng từ vế nầy
sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi
dấu số hạng đó)


 Hãy chuyển 2


3


 sang vế kia
 Thực hiện phép tính ở vế bên phải


e)Ta coù 7


8<i>x</i> là số trừ trong phép trừ. Hãy
cho biết cách tìm số trừ trong phép trừ
(HS … Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu )



 Điền vào chỗ trống …… sau


7
8<i>x</i> =


2


9 - ………
7


8<i>x</i> = ……..


x = …….. : …….. = ………
<b>Baøi tập bổ sung </b>


GV chia lớp làm hai Một nửa tính một biểu
thức nầy cịn nửa kia tính biểu thức còn lại
HS GV chọn hai HS lên bảng mỗi em tính
một biểu thức


HS thực hiện


GV nhận xét sửa chữa(nếu có) và hồn
chỉnh bài làm


<b>Hoạt động 3 Bài học kinh nghiệm (2phút)</b>
Qua kết quả của bài tập cuối, hãy nêu cách
chia một số cho một tích của hai số


x = 2 7 14.


3 39
b/ x: 8 11


113


x = 11 8. 8
3 11 3
c/ 2: 1


5 <i>x</i> 4





x = 2: 1 2 4. 8
5 4 5 1 5


 


 




d/ 4. 2 1
7 <i>x</i> 35


4 1 2
7<i>x</i> 5 3
4 13
7<i>x</i>15


x= 13 4:


15 7 =
13 7


.
15 4 =


91
60
e/ 2 7 1


9 8 <i>x</i>3
7 2 1
8<i>x</i> 9 3


7 1


8<i>x</i> 9





x = 1 7:
9 8




= 1 8. 8
9 7 63



 




<b>Bài tập bổ sung </b>


Tính và so saùnh 4: 2 4.
7 5 7


 
 
  vaø


4 4 2
: :
7 7 5


 


 


 


4 2 4
: .
7 5 7


 
 


 


4 8 4 35 1 5 5


: . .


7 35 7 8 1 2 2


   


4 4 2 2 5 5
: : 1: 1.
7 7 5 5 2 2


 


  


 
 


Vaäy 4: 2 4.
7 5 7


 
 
 


4 4 2
: :


7 7 5


 
 
 


<b>III.Bài học kinh nghiệm </b>


Muốn chia một phân số cho một tích hai phân
số. Ta có thể chia phân số đó cho một thừa số
của tích, rồi lấy kết quả đó chia cho thừa số
cịn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

*LT . - Ôn lại cách đặt tính chia và chia hai số tự nhiên ở Tiểu học
- Ghi nhớ bài học kinh nghiệm


*BTVN:: 89; 91, 92 / 44 SGK , Làm thêm 108, 109, 110 / 21 SBT.
*Đọc trước bài Hỗn số – Số thập phân – Phần trăm.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………
………
………


Ngày dạy: 29-03-10



<b>Tiết : 89</b>

<b> </b>

<b>HỖN SỐ-SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1.Kiến thức: Hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.


<b> 2.Kĩ năng: Có kỹ năng viết phân số ( giá trị tuyệt đối lớn hơn 1), dưới dạng hỗn số và ngược</b>
lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm.


<b> 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, SGK.
<b> 2. Học sinh: Làm các công việc đ4 dặn ở tiết trước </b>


<b>III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở </b>
<b>IV.Tiến trình: </b>


<b>1) Ổn định tổ chức: (2phút)</b>


a.Vắng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
2) Kiểm tra bài cũ: (5phút)


HS Hãy cho ví dụ về hỗn số, số phần trăm, số thập phân đã được học ở tiểu học ?
Nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số.Viết 5


2 dưới dạng hỗn số


<i>Đáp án</i> Cho đúng một hỗn số, một số phần trăm, một số thập phân HS: (mỗi số 1,5 đ)
Nêu đúng cách viết :Lấy tử chia mẫu được thương là phần nguyên, số dư là tử của phân số kèm


theo, mẫu giữ nguyên. 2,5 đ


3 1
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GV vào bài có phải là 9 21 2, 25 225%


2  4   không ?
<b> 3) Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1 Hỗn số (12phút)</b>


GV hướng dẫn HS ôn lại cách viết phân số 7
4
dưới dạng hỗn số..


GV.Yêu cầu HS thực hiện ?1


HS thực hiện và đứng tại chỗ trả lời miệng.
GV hướng dẫn HS viết một hỗn số 13


4 dưới
dạng phân số


GV.Yêu cầu HS thực hiện ?2


GV giới thiệu tiếp các hỗn số âm, số đối của
hỗn số và cách viết phân số âm dưới dạng
hỗn số và ngược lại.



<b>Hoạt động 2 Số thập phân (10phút)</b>
GV đua ra một vài ví dụ như SGK, cho HS
nhận xét đặc điểm mẫu các phân số đó. Từ
đó đi đến khái niệm số thập phân.


HS phát biểu định nghĩa số thập phân
GV uốn nắng và hoàn chỉnh khai niệm .
HS nhận xét về chữ số của phần thập phân
so với chữ số 0 ở mẫu của phân số thập
phân.


GV nhấn mạnh về số thập phân như SGK.
Yêu cầu HS thực hiện ?3 ; ?4


HS lên bảng làm mỗi em một câu


<b>1/ Hỗn số:</b>


?1. 17 41
4  4


21 1
4
5  5


?2 24 18
77


3 23


4


5 5
*Caùc số 2 , 31 3


4. 7


  ,….cũng gọi là hỗn số.


Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số
1 3


2 ,3
4. 7,….


Chú ý: Khi viết một phân số âm dưới dạng
hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới
dạng hỗn số rồi đặt dấu “-“ trước kết quả
nhận được


7 3


1


4 4




 -24 18



7 7





<b>2/ Số thập phân:</b>


<b>Định nghĩa: Phân số thập phân là phân số </b>
mà mẫu là luỹ thừa của 10


Ví dụ: 3 ; 152
10 100




Số thập phân gồm 2 phần:


+Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy.
+Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.


<i>Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số</i>
<i>chữ số 0 ở phần mẫu cảu phân số.</i>


?3. 27 0, 27


100 
13


0,013
1000







261 0,000261
1000000 


?4 1,21 = 121


100 0,07
7
100


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Số học 6 Chương III</i>


<b>Hoạt động 3 phần trăm(7phút)</b>


GV chỉ rõ: Những phân số có mẫu là 100 cịn
được viết dưới dạng phần trăm, kí hiệu % thay
cho mẫu.


Yêu cầu HS thực hiện ?5


4) Củng cố và luyện tập: (7phút)
Nhận xét cách viết sau đúng hay sai
( nếu sai sửa lại cho đúng).


a/ -31 3 1
4 4
b/ -21 2 ( 1)



2    2
c/ 10,234 = 10 + 0,234
d/ -2,013 = -2+ (-0,013)
e/-4,5 = -4+ 0,5


GV chốt lại :


Phân số lớn hơn 1 có thể viết được dưới dạng
hỗn số, số thập phân và phần trăm.


Có đúng là: 9 21 2, 25 225%


4 4   khoâng ?


-2,013 = 2013
100




<b>3/ Phần trăm: Những phân số lcó mẫu là 100 </b>
cịn được viết dưới dạng phần trăm.


Kí hiệu: %


?5. 6,3 = 63 630


10 100 630%
0,34 = 34 34%



100 


a/ Sai sửa lại 31 3 ( 1)


4 4



  


b/ Đúng
c/ Đúng
d/ Đúng


e/ Sai sửa lại -4,5 = -4+ (-0,5)


Đúng.
<b> 5 Hướng dẫn học ở nhà: (2phút)</b>


*LT:Thế nào là một số thập phân, Một số thập phân gồm có mấy phần. Số chữ số của phần
thập phân có liên quan gì với số chữ số 0 dưới mẫu số. Thế nào là phân số thập phân
*BTVN Làm bài 94 đến 97 / 46 SGK và 111, 112, 113 / 21,22 SBT.


*Tiết sau luyện tập.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………
………


………


<b>Ngày dạy: 29-03-10 </b>


<b>Tiết : 90 LUYỆN TẬP</b> <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>I. Mục tiêu: </b>
1. Kiến thức:


- Biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng ( hoặc nhân) hai hỗn
số.


- Được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới
dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm ( ngược lại viết các phần trăm dưới dạng số
thập phân).


<b> 2. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng ( hoặc </b>
nhân) hai hỗn số.


<b> 3. Thái độ: Rèn luyện cẩn thận, chính xác, tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán. </b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, SGK</b>
<b> 2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước</b>


<b>III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hợp tác theo </b>
nhóm


<b>IV.Tiến trình:</b>



1) Ổn định tổ chức: (2phút)


a.Vắng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
<b>2) Kiểm tra bài cũ: (5phút)</b>


HS.Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số,Viết phân số sau đưới dạng hỗn số 16
11




Nêu cách viết hỗn số dưới dạng phân số . Viết hỗn số sau đưới dạng phân số 112
13




Đáp án .


Cách viết phân số dưới dạng hỗn số : Chia tử cho mẫu, thương tìm được làm phần nguyên, dư
là tư còn mẫu giữ nguyên 2,5đ


16 5
1
11 11


  2,5ñ


Cách viết hỗn số dưới dạng phân số : nhân phần nguyên với mẫu rồi cộng với tử làm tử mẫu


giữ nguyên 2,5đ



12 25
1


13 13


  2,5ñ


<b>3) Giảng bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Sửa bài tập cũ (12phút)</b>


<b>1.Baøi 96 / 46 SGK </b>


GV hướng dẫn HS làm bài tập nầy


Muốn so sánh hai phân số dương lớn hơn 1,
ta có thể đổi hai phân số đó ra hỗn số, phân
số nào có phần ngun lớn hơn thì lớn hơn.
Nếu phần nguyên bằng nhau thi so sánh đến


<b>I.Sửa bài tập cũ </b>
<b>1.Bài 96 / 46 SGK </b>


So sánh phân số bằng cách đổi ra hỗn số
22 1


3
7  7 ,



34 1
3
11  11
Vì 31 3 1


7  11 neân


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

phần phân số kèm theo.
<b>2.Bài 97 / 46 SGK </b>


Gọi 3 HS lên bảng đồng thời lên làm bài nầy
theo cách bốc thâm.


HS thực hiện


GV sửa chữa và hoàn chỉnh
<b>Hoạt động 2. Luyện tập (21phút)</b>
<b>1.Bài 99 /47 SGK</b>


<sub>GV cho HS quan sát bài 99 SGK trên bảng </sub>


phụ: Cường thực hiện:


1 2 16 8 48 40 88 13


3 2 5


5 3 5 3 15 15  15  15
a/HS nêu cách làm của bạn Cường


GV nhận xét và hoàn chỉnh .


b/GV hướng dẫn và làm mẫu cho HS thấy
cách giải khác


<b>2.Baøi 101 /47 SGK</b>


GV. Hướng dẫn HS thực hiện


Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số
bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số.
GV.Cho HS cả lớp thực hiện tính


HS. 2 HS đồng thời lên bảng.
<b>3.Bái 100 /47 sgk </b>


GV hướng hẫn HS giải


A/ Bỏ dấu ngoặc  Kêt hợp các hỗn số cùng


mẫu  Viết 4 đưới dạng hỗn số .


B/ Làm tương tự câu A
HS theo dõi và làm theo


<b>Hoạt động 3. Bài học kinh nghiệm (2phút)</b>
Khi cộng hai hỗn số ta làm thế nào?


Khi nhân hay chia hai hỗn số, ta có làm
giống như khi cộng hỗn số không?



<b>2.Bài 97 / 46 SGK </b>
3dm 3


10


 m = 0,3 m


85 cm 85
100


 m = 0,85m


52mm 52
1000


 m = 0,052m


<b>II/ Bài tập :</b>


<b>Dạng 1: </b><i><b>Cộng hai hỗn số:</b></i>


<b>1.Bài 99 /47 SGK :</b>


1 2 16 8 48 40 88 13


3 2 5


5 35 3 15 15  15  15
a/Bạn Cường đã thực hiện theo các bước sau


-Đổi hỗn số thành phân số


-Cộng hai phân số


-Đổi phân số cộng được thành hỗn số
b/<i><b>Cách khác</b></i>:


1 2 1 2 13 13


3 2 (3 2) ( ) 5 5
5 3   5 3  15 15
<b>Dạng 2: </b><i><b>Nhân, chia hai hỗn so</b></i>á:


<b>2.Bài 101 /47 SGK</b>


a/ 51 3 11 15 165.3 . 205
2 4 2 4  8  8
b/ 6 : 41 2 19 38 19 9: . 3 11


3 93 9 3 38 2 2
<b>Dạng 3: </b><i><b>Tính giá trị biểu thức</b></i>:
<b>3.Bái 100 /47 sgk </b>


A = 82 (34 4 )2
7 9 7
=(82 4 ) 32 4
7 7  9
=4 - 34


9 = 3



9 4 5
3
9 99


B = (102 6 ) 22 3 4 23 63
9 9  5  5 5
<b>III.Bài học kinh nghiệm </b>


Muốn cộng hai hỗn số, ta có thể cộng phần
nguyên với phần nguyên và cộng phân số với
phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

4.5) Hướng dẫn học ở nhà: (3phút)


*LT.- Ghi nhớ bài học kinh nghiệm và xem lại các bài tập đã làm.
-Học lại các quy tắc cộng trừ nhân chia phân số


* Làm bài tập : 108,109 SGK và 114, 116 / 22 SBT.
*Tiết sau tiếp tục luyện tập. Mang theo máy tính bỏ túi.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………
………
………


Ngày dạy: 3-4-10


Tiết 91


<b>LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN</b>


I. Mục tiêu:


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


Củng cố các phép tính về phân số và số thập phân


<i><b>2. Kó năng:</b></i>


Thơng qua tiết luyện tập, HS được rèn luyện kỹ năng về thực hiện các phép tính về
phân số và số thập phân.


HS ln tìm được các cách khác nhau để tính tổng ( hoặc hiệu) hai hỗn số.


HS biết vận dung linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc
để tính giá trị của biểu thức một cách nhanh nhất.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Rèn luyện khả năng tư duy và tính chính xác cho học sinh
<b>II Chuẩn bị:</b>


1.GV: SGK , bảng phụ , phấn màu, bút viết bảng
2.HS:làm các công việc đã dặn ở tiết trước
<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thọai vấn đáp, trực quan, luyện tập thực hành
<b>IV. Tiến trình:</b>



1 <i>Ổn định lớp:</i> (2phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>3.Bài mới .</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 giải bài tập (3phút)</b>
<b>1.Bài tập 106/ 48 SGK:</b>


GV đưa bài tập 106 SGK lên bảng phụ.
HS quan sát để nhận xét và bổ sung hoàn
chỉnh bài giải.


GV hỏi: Để thực hiện bài tập trên em phải
làm công việc gì?


HS: Cộng và trừ các phân số ta phải quy
đồng mẫu các phân số.


GV đưa bài giải hoàn chỉnh lên bảng phụ
<b>2.Bài tập 107/ 48 SGK:</b>


GV yêu cầu HS thực hiện bài 107/ SGK.
Gọi 4 HS lên bảng giải mỗi em thực hiện 1
bài.


<b>3.Bài tập 108/ SGK tr 48</b>


HS hoạt động nhóm bài 108 SGK.


GV đưa đề bài lên bảng phụ
Yêu cầu HS nghiên cứu


Sau đó thảo luận trong nhóm học tập để
hồn thành bài.


-Các nhóm có đại diện lên trình : Cách 1
làm như thế nào? Cách 2 giải sao?  2
cách đều cho 1 kết quả duy nhất.


<b>4.Baøi 114/ SBT 22:</b>


Đây là dạng bài tập khó chỉ dành cho HS
khá giỏi, nên GV không tập trung vào đối
tượng HS yếu kém trong lớp.


GV hướng dẫn HS làm


<b>I.Luyện tập</b>


<b>1.Bài tập 106/ 48 SGK:</b>
Hồn thành phép tính:


7 5 3 7.4 5. 3.
9 12 4  36 36 36
=28 ... ...


36


 



= 16 ...
36 ...
7 5 3


9 12 4  =


28 15 27 16 4
36 36 9


 


 


<b>2.Bài tập 107/ 48 SGK:</b>
a/ 1 3 7


3 4 12 


=8 9 14 3 1
24 24 8


 


 


b/ 12 35 28 5


56 56



   




c/ 1 2 11
4 3 18 


= 9 24 22 37 1 1


36 36 36


  


 


d/ 1 5 1 7
4 12 13 8  


= 78 130 24 273 89
312 312


   




<b>3.Baøi tập 108/ SGK tr 48</b>
Tính tổng:


<i><b>Cách 1</b></i>:



3 5 7 32
1 3


4 9  4 9 =


63 128 191 11
5
36 36 36  36


<i><b>Caùch 2</b></i>:


13 35 127 320 447 511
4 9 36 36  36  36
Dạng tốn tìm x biết:


<b>4.Baøi 114/ SBT 22:</b>
a/ 0,5x - 2<sub>3</sub><i>x</i>7<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

a)Viết số 0,5 ở vế trái dưới dạng phân số,
rồi áp dụng tính chất phân phối phép nhân
với phép trừ, đối với hai số hạng bên trái.
b)Thực hiện phép nhân ở vế phải, Tìm số
hạng của tổng ở vế trái 3


7


<i>x</i>


dùng quy tắc
chuyển vế. Ta có 3 3.



7 7


<i>x</i>
<i>x</i>


 , do đó ta tìm x


theo cách tìm một thừa số của tích


<b>Hoạt động 2. Rút ra kinh nghiệm làm bài </b>
(2phút)


Qua giải các bài tập trên đây, em rút ra
được kinh nghiệm gì khi


-Cộng hai hỗn số


-Bớt đi 1 đơn vị trong phần nguyên của
phân số kèm theo hỗn số


x.( 1) 7
6 3





x = 7: ( 1)
3  6
x = 7. 6



3 1




x = -14


b/ (3 1) 1.( 4)
7 28


<i>x</i> 


  


3 1 1


7 7


<i>x</i>
 


3 1
1
7 7


<i>x</i>
 


3 6
7 7



<i>x</i> 


x = 6 3: 6 7. 2
7 7 7 3


 


 


<b>II.Bài học kinh nghiệm:</b>


-Khi cộng 2 hỗn số ta cộng phần nguyên với
phần nguyên phân số với phân số.


-Quan sát kỹ để áp dụng các tính chất của các
phép tính để tính nhanh.


-Khi bớt một đơn vị ở phần nguyên trong hỗn số,
thì ta phải cộng vào tử một tổng của tử và mẫu
của phân số kèm theo của hỗn số đó


4 <i>Củng coá.</i>


5 <i>Hướng dẫn về nhà:</i> (6phút)
- Chuẩn bị tiết 93 kiểm tra


<i><b>Cấu trúc đề kiểm tra </b></i>



I.Lyù thuyết : (2điểm)


-Thế nào là hai số đối nhau ? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ?
- Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số


- Quy tắc rút gọn phân soá.


- Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số


- Quy tắc so sánh hai phân số (cùng mẫu, không cùng mẫu)
II.Phần bài tập


Bài 1 : (3điểm)


- So sánh hai phân số
- Cộng trừ phân số
- Nhân chia phân số
Bài 2 : (3điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Aùp dụng tính chất cơ bản phép cộng, phép nhân phân số
- Các phép tính về phân số và số thập phân.


Bài 3 : (2điểm)Các dạng tốn tìm x
V. Rút kinh nghiệm


………
………
………
………
………


<b>Ngày dạy: 6-04-10 </b>


<b>Tiết 92</b>


<b>LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Thơng qua tiết luyện tập HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ,
nhân, chia số thập phân.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm
được kết quả mà khơng cần tính tốn.


HS biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số
thập phân.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Qua giờ luyện tập nhằm rèn luyện cho HS về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép
tính vế số thập phân và phân số.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1.GV: Bảng phụ, SGK, phấn màu, bút viết bảng
2.HS: Các bài tập đã được dặn trước



<b>III. Phương pháp:</b>


Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.
<b>IV. Tiến trình dạy học.</b>


1 <i>n định lớp</i>: (2phút)


a.Vắng 6-1………; 6-2………..
b.KLBT 6-1………; 6-2………
2 <i>Kiểm tra bài cũ:</i> Lồng ghép trong khi làm bài tâp


3.<i>Bài mới:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Bài 109/49 SGK</b>


GV chọn 3 HS lên bảng đồng thời, mỗi em
bốc một thâm do GV chuẩn bị sẵn, và giải
theo cách 2


HS thực hiện- cùng thời điểm đó GV kiểm
tra tập của một vài HS ở dưới lớp .


GV+ HS uốn nắng sửa chữa .


GV chốt lại khi trừ hai hỗn số ta làm như
sau:


*Quy đồng mẫu của hai phân số của hai


hỗn số


*Nếu tử của phân số của hỗn số bị trừ nhỏ
hơn tử của phân số của hỗn số trừ thì ta bớt
đi một đơn vị của phần nguyên và cộng vào
tử mẫu của phân số đó


*Trừ phân nguyên cho phân nguyên, và trừ
phân số cho phân số.


<b>Baøi 111/ SGK 49 </b>


HS đọc kết quả giải được tại chỗ


GV ghi bảng, nhận xét sửa chữa và hoàn
chỉnh .


GV lưu ý HS khi tìm số nghịch đảo của một
hỗn số hay số thập phân, ta phải đổi các số
đó thành phân số.


<b>Hoạt động 2. Luyện tập (25phút)</b>
<b>Bài 110/ 49 SGK </b>


GV lẩn lượt cho lên bảng mỗi lần 2 HS mỗi
em giải một câu- HS còn lại giải tại chỗ
mỗi dãy giải một câu.


HS thực hiện



GV + HS nhận xét sửa sai


GV luư ý HS phép trừ trong hai câu A và B
khác nhau ở chỗ: Câu A là một số trừ đi
một tổng hai số thì ta phải trừ hai lần, còn
ở câu B là một tổng trừ đi một số thì ta chỉ
trừ có một lần mà thơi.


<b>Bài 109/49 SGK</b>
Cách 1( HS tự giải)
Cách 2.


a)24 11 2 8 1 3 311
9 6  18 18  18


b)71 53 71 56 69 56 13
8 4  8 8  8 8  8
c)4 26 37 26 11


7 7 7 7


   


<i>Ghi nhớ : muốn trừ hai hỗn số ta có thể làm </i>
<i>như sau: </i>


<i>*Quy đồng mẫu của hai phân số của hai hỗn </i>
<i>số</i>


<i>*Nếu tử của phân số của hỗn số bị trừ nhỏ </i>


<i>hơn tử của phân số của hỗn số trừ thì ta bớt đi</i>
<i>một đơn vị của phần nguyên và cộng vào tử </i>
<i>mẫu của phân số đó </i>


<i>*Trừ phân nguyên cho phân nguyên, và trừ </i>
<i>phân số cho phân số.</i>


<b>Bài 111/ SGK 49 </b>
Số nghịch đảo của 3


7 là
7
3
Số nghịch đảo của 61


3 là
3
19
Số nghịch đảo của 1


12




là -12
Số nghịch đảo của 0,31 là 100


31


<i>Ghi nhớ. khi tìm số nghịch đảo của một hỗn số</i>


<i>hay số thập phân, ta phải đổi các số đó thành </i>
<i>phân số</i>


II. <i><b>Bài tập mới:</b></i>


<b>Baøi 110/ 49 SGK </b>


A 113 24 5 3 11 3 5 3 24
13 7 13 13 13 7


   


  <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


   


6 24 57 24 33
7 7 7 7


    


B 64 3 7 44 64 44 3 7
9 11 9 9 9 11


   


<sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


   



2 37 5 7
11 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Đối với câu C cần quan sát kỹ trong các số
hạng của tổng có những thừa số giống
nhau, ta nên làm theo cách viết thừa số
chung đó ra ngồi dấu ngoậc, để phép tính
được thực hiện một cách đon giản hơn.
Đối với câu D nếu trong biểu thức có chứa
các số : phân số và số thập phân thì ta nên
đổi ra phân số rồi mới thực hiện các phép
tính


Đối với câu E. Ta cứ thử tính xem trong mỗi
dấu ngoặc có giá trị nào bằng 0 hay khơng,
nếu có thì ta khơng cần phải tính biểu thức
trong ngoặc đơn cịn lại. Vi tích của bất kì
biểu thức nào với 0 thì cũng bằng 0


<b>Bài tập 112/ 49 SGK:</b>


a/ 2678,2
+ 126


2804,2


c/ 2804,2 d/ 126
+ 36,05 + 49,264
2804,25 175,264
e/ 678,27 g/ 3497,37


+ 2819,1 14,02
3497,37 3511,39


GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS với
yêu cầu:


-Quan sát, nhận xét, vận dụng tính chất của
các phép tính để ghi kết quả.


-Giải thích từng bài giải.


<b>Hoạt động 3. Bài học kinh nghiệm </b>
(1.5phút)


C 5 2. 5 9. 15 5. 2 9 15
7 11 7 11 7 7 11 11 7


    


    <sub></sub>  <sub></sub>


 


5 11. 15 5 15 5 1 5 1
7 11 7 7 7 7 7


  


       



D 0,7.2 .20.0,375.2 5 7 8. .20. .3 5
3 28 10 3 8 28


 


7 .20 . 8 3. . 5 14.1. 5 5 2,5
10 3 8 28 28 2


   


<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>   


   


E 6,17 35 236 . 1 0, 25 1


9 97 3 12


   


 <sub></sub>   <sub> </sub>   <sub></sub>


   


6,17 35 236 . 1 1 1
9 97 3 4 12


   


 <sub></sub>   <sub> </sub>   <sub></sub>



   


6,17 35 236 . 4 3 1
9 97 12 12 12


   


 <sub></sub>   <sub> </sub>   <sub></sub>


   


6,17 35 236 .0 0
9 97


 


 <sub></sub>   <sub></sub> 


 


<b>Bài tập 112/ 49 SGK:</b>


(36,05+2678,2)+ 126 = 36,05+(2678,2+126)
= 36,05 + 2804,2 (theo a)
= 2840,25 (theo b)


(126+ 36,05)+13, 214 =126+ (36,05+13, 214)
= 126 + 49264 (theo b)
=175,264 (theo d)


(678,27+ 14,02)+ 2819,1 = 3511,39
(theo e vaø theo g)
3497,37 - 678,27=2819,1 (theo e)


<b>III.Bài học kinh nghiệm .</b>
Cần chú ý:


-Thứ tự thực hiện các phép tính.


-Rút gọn phân số về dạng phân số tối giản
trước khi thực hiện phép cộng ( trừ) phân số.
-Trong mọi bài tốn phải nghĩ đến tính nhanh
( nếu được).


4 <i>Củng cố</i>


5 <i>Hướng dẫn học ởnhà:</i> (2.5phút)


-Ơn lại các kiến thức đã học từ đầu chương III.
- Học theo cấu trúc đề kiểm tra giữa chương III
-Tiết sau kiểm tra 45 phút.


V. Rút kinh nghiệm


b/ 36,05
+ 13, 214


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

………
………
………


………
………
Ngày dạy: 5-04-10


Tiết 93

KIỂM TRA 45 PHÚT



<b>I.Mục tiêu :</b>


Kiến thức : Các kiến thức về cộng trừ, nhân chia phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Kỹ năng: Thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.


Thái độ: giáo dục tính trung thực, lịng kiên nhẫn
<b>II.Chuẩn bị </b>


1.GV. Ma trận - đề kiểm tra – đáp án
2HS. Làm các công việc đã dặn ở tiết trước


<b>III.Phương pháp : Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận .</b>
<b>1.LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>


NỘI DUNG

Nhận

<sub>biết</sub>

Thông

<sub>hiểu</sub>

Vận dụng

Cộng



Cộng, trừ phân số

1

<sub>1,5</sub>

1

<sub>1,5</sub>



Nhân chia phân số

1

<sub>2</sub>

1

<sub>1,5</sub>

2

<sub>3,5</sub>



Các phép toán về phân số và số


thập phân



1




1,5

1

1,5

2

3



Tốn tìm x

1

<sub>1</sub>

1

<sub>1</sub>

2

<sub>2</sub>



COÄNG

1

<sub>2</sub>

4

<sub>5,5</sub>

2

<sub>2,5</sub>

7

<sub>10</sub>



<b>2.ĐỀ KIỂM TRA .</b>

<b>I.Lý thuyết:</b>

(2điểm)



Phát biểu quy tắc nhân hai phân số .


Áp dụng : Tính

4 25


5 8





<b>II.Bài tập:</b>

(8điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

a)

4

3



5 10





;

b)

9 18

:


10 5






<i>Bài 2:</i>

(3 điểm) Aùp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính


giá trị các biểu thức sau :



a) A

5

6

7

3

2

4


11

22

11





<sub></sub>

<sub></sub>



;

b) B



3 5 3 7 5


. . 3


8 12 8 12 8


  


<i>Baøi 3.</i>

(2điểm) Tìm x biết:


a)

5

4



7

: x

13

b)

x

:

3



1

2

5


15 3 12



<b>3.Đáp án : </b>



PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM


I.LÝ
THUYẾT


Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với
nhau


Áp dụng : Tính

4 25


5 8




 1 5 5


1 2 2


 


  


1
1


II. BÀI


TẬP <i>Bài 1.</i>

a)

4

3




5 10





8

3

8

3

5

1



10 10

10

10

2



 






b)

9 18

:


10 5



9 5

1 1

1



10 18

2 2

4







1,5


1,5


<i>Baøi 2. </i>a) A 5 6 7 3 2 4
11 22 11



 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


6 4 3


5 2 7


11 11 22


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


3 2 7 3 3 4 7 3 10 7
11 22 22 22 22


    


b) B 3 5. 3 7. 35
8 12 8 12 8


   3. 5 7 35


8 12 12 8



 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


3 12. 35 3 35 38 4
8 12 8 8 8 8


     


0,5
1
0,5


1


<i>Baøi 3 </i> a) 54


7

: x

13  x
4
5 :13


7




 x 39
7.13





 x = 3
7


b)

x

:

3

1

2

5



15 3 12

x

:

3



1

5

2



15 12 3



x

:

3

1

5

8



15 12 12



0,5
0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

x

:

<sub>3</sub> 1 13


15 12




 x 13 46.
12 15





 x 13 23.
6 15




 x 299 329
90  30


0,25


0,25


0,25


<i>Ghi chú:</i>

<i> HS có thể giải khác với cách giải trong đáp án trên đây. Nếu đúng vẫn cho điểm tối</i>
<i>đa, nhưng không quá điểm chuẩn của mỗi câu.</i>


<b>IV.Tiến trình </b>
1.Oån định lớp


Vắng 6-1……… 6-2...
2.Phát đề kiểm tra .


3.Làm bài kiểm tra
4.Củng cố.


5.Hướng dẫn học ở nhà



Tiếp tục ơn lại các quy tắc, nhân phân số với phân số hoặc số nguyên.
Xem trước bài Tìm giá trị phân số của một số cho trước..


<b>V.RÚT KINH NGHIỆM. </b>


LỚP <sub>Dưới 3,4 3,5->4,9</sub>DƯỚI TRUNG BÌNH<sub>CỘNG</sub> <sub>%</sub> <sub>5->6,4</sub> <sub>6,5->7,9</sub>TRÊN TRUNG BÌNH<sub>8-10</sub> <sub>CỘNG</sub> <sub>%</sub>
6-1


6-2


………
………
………
………
………
………
………


Ngày dạy: 9-04-10


Tieát: 94

<b>TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>I. Mục tiêu: </b>


<i> 1. Kiến thức:</i> Nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.


<i> 2. Kĩ năng:</i> Vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số của một số cho trước.


<i> 3. Thái độ:</i><b> Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài tốn thực tiễn.</b>


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<i>1.Giáo viên</i><b>: Bảng phụ,SGK, bút viết bảng</b>


<b> </b><i>2.Học sinh:</i><b> Làm các cơng việc đã dặn ở tiết trước</b>


<b>III. Phương pháp dạy học: phát hiện và giải quyết vấn đề .Vấn đáp.</b>
<b>IV. Tiến trình:</b>


<i>1.Ổn định tổ chức:</i> (2phút)


a.Vắng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………


<i>2 Kiểm tra bài cũ: </i>không kiểm tra, do tiết trước kiểm tra .


GV vào bài. 76% của 25 nghóa là gì? Và nó có giá trị là bao nhiêu?


<i>3.Giảng bài mới:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Ví dụ (15phút)</b>


<sub>Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK </sub>


<sub>Hãy cho biết đề bài cho ta biết điều gì và </sub>


yêu cầu làm gì?


<sub>Gọi HS tính số đo HS thích đá bóng, đá </sub>


cầu, bóng bàn, bóng chuyền của lớp 6A.


<sub>GV dẫn dắt HS muốn tìm số HS thích đá </sub>


bóng ta tìm 2


3 của 45.Muốn tìm số HS thích
đá cầu la tìm 60% của 45 học sinh


<sub>GV chia lớp làm hai dãy, mỗi dãy tính một </sub>


số trong ?1.


<sub>HS thực hiện tại chỗ, GV chọn 2 HS lên </sub>


baûng giaûi.


<sub>GV nhận xét và hoàn chỉnh bài làm .</sub>


<sub>Sau khi HS giải xong GV giới thiệu cách làm</sub>


đó chính là tìm giá trị phân số của 1 số cho
trước.


<b>Hoạt động 2. Quy tắc (8phút)</b>


<sub>Vậy muốn tìm giá trị phân số của 1 soá cho </sub>


trước ta làm thế nào?



<sub>Gọi HS đọc quy tắc SGK/ 57.</sub>

<sub>GV: Giải thích kỹ:b.</sub><i>m</i>


<i>n</i> và nêu nhận xét có


<b>1/ Ví dụ: SGK /50</b>


?1.Số HS của lớp 6A thích chdơi bóng bàn là .
45. 2


9 = 10 (hoïc sinh)


S HS lớp 6A thích chơi bóng chuyền là .
45. 4


15 = 12 (học sinh)


<b>2/ Quy tắc: SGK/ 51.</b>
Muốn tìm <i>m</i>


<i>n</i> của số b cho trước ta tính
b. <i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

tính thực hành.
<i>m</i>


<i>n</i> của b chính là
<i>m</i>



<i>n</i> .b (m,n N, n0).
<i><b>4.Củng cố và luyện tập</b>: </i>(15phút)


<sub>Cho HS thực hiện ?2</sub>


<sub> GV cho 3 HS lên bảng đồng thời, mỗi em </sub>


bốc một thâm và giải. Cả lớp giải tại chỗ.


<sub>HS thực hiện.</sub>


<sub>GV nhận xét và hoàn chỉnh bài làm.</sub>


<b>Bài 116 / 51 SGK</b>
So sánh 16% của 25
a/ Tính 84% của 25
b/ Tính 48% của 50
“Sử dụng máy tính bỏ túi”


<sub>GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi </sub>


để tìm giá trị phân số của một số cho trước.


<sub>Cho HS cả lớp cùng sử dụng máy làm bài </sub>


120 SGK.


<sub>GV nhận xét kết quả.</sub>


?2



a. 76.3 57
4 (cm).
b. 96. 625 60


1000 (taán).
c. 1.0,25 = 1


4 giờ.
<b>Bài 116/ 51 SGK:</b>
16%.25 = 25%.16


a. 25.84% = 25%.84 = 1.84 21
4 
b. 48%.50 = 50%.48 = 1.48 24


2 


.<i>4.Củng cố</i>.<i>toàn bài </i>(1phút) Muốn tìm giá trị phân số của một số cho truớc, ta làm như thế
nào?


<i>5. Hướng dẫn học ở nhà:</i> (4phút)
- Học quy tắc trong bài.


- Làm bài tập 115, 118 / 51, 52 SGK
GV hướng dẫn HS làm thêm 117/51 SGK


- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập. Tiết sau luyện tập.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày dạy: 13-04-08


Tieát: 95

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tieâu: </b>


1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
<b> 2. Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước.</b>


<b> 3. Thái độ: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, bút viết bảng, phấn màu
<b> 2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước </b>


<b>III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề .,Vấn đáp. Hoạt động nhóm .Hợp </b>
tác theo nhóm.


<b>IV.Tiến trình:</b>


1) <i>Ổn định tổ chức:</i>


a.Vắng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
2) <i>Kiểm tra bài cũ:</i>


HS.Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Tìm 2


3 của 8,7
Đáp án. phát biểu đúng quy tắc 4đ



Tính đúng 8,7.2


3 = 5,8 6đ


<b> </b>


<b> 3) </b><i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
Hoạt động 1. Sửa bài tập cũ


GV ghi sẵn ba câu trong bài tập vào phiếu ,
gọi ba HS lên bảng đồng thời mỗi em bốc
thâm giải một câu.


HS thực hiện


GV nhận xét sửa sai và hồn chỉnh


<b>2.Bài taäp 18/ 52 SGK </b>


GV cho 1 HS lên bảng giải bài tập nầy.
HS thực hiện.


GV kiểm tra tập của một vài HS, dưới lớp .
HS nhận xét bài làm của HS trên bảng.
GV nhận xét và hoàn chỉnh.


GV hỏi thêm Nếu Dũng đã cho Tuấn 3
7 của


số viên bi của mình. Hỏi Dũng cịn lại Mấy


I.Sửa bài tập cũ .


1Bài tập 115/ tr 51 SGK
b) 2


7 của
11
6




bằng 11
6




.2
7 =


11
21




.
c)5,1. 21


3



7
5,1.


3


 11,9


d)6 .23 7 33 29. 87 172
5 11 5 11  5  5
<b>2.Bài tập 18/ 52 SGK </b>


a) Dũng được Tuấn cho số viên bi là
21. 3


7 = 9 (vieân bi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

phần của số viên bi đó.
HS .4


7


<b>Hoạt động 2.Luyện tập</b>


<sub>GV ghi sẵn đề ở bảng phụ Hãy nối mỗi câu</sub>


ở cột A với mỗi câu ở cột B để được 1 kết
quả đúng và yêu cầu HS thực hiện cách
ghép.



HS làm theo nhóm, cử đại diện nhóm trình
bày cách ghép.


GV nhận xét và hồn chỉnh bài giải .




<b>2. Baøi 121 / 52 SGK:</b>


<sub>GV: tóm tắt đề bài:</sub>


Quãng đường HN-HP 102 km.
Xe lửa xuất phát từ HN đi được 3


5 quãng
đường.


Xe lửa còn cách HP? Km


<sub>GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải </sub>


cả lớp cịn lại cùng giải tại chỗ.


<sub> HS thực hiện </sub>


<sub>GV nhận xét và chấm điểm bài làm của </sub>


HS, ngồi ra gọi chấm 1 – 2 tập của HS dưới
lớp



<b>3.Baøi 122 / SGK 53: </b>


<sub>GV: Gọi 1 HS đọc đề bài.</sub>


<sub>GV Hỏi: Nếu muối 2 kg rau cải thì cần khối </sub>


lượng hành bao nhiêu, em làm thế nào?


<sub>HS trả lời miệng tại chỗ.</sub>


<sub>GV chốt lại. Thực chất đây là bài toán Xác </sub>


định phân số của số cho trước?


<b>II/ Bài tập:</b>


<b>1/ Nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để </b>
được 1 kết quả đúng:


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


1/ 2


5 của 40
2/ 0,5 cuûa 50


3/ 3


6 cuûa 4800
4/ 41



2 cuûa
2
5
5/ 3


4 của 4%


a/ 16


b/ 3
100
c/ 4000
d/ 1,8
e/ 2,5


Kết quaû:


1 – a 2 – e; 3 – c; 4– d; 5 – b
<b>2.Bài 121 / 52 SGK:</b>


<b>Giải</b>


Xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi được quãng
đường :


102.3 61, 2
5  ( km)


Vậy xe lửa còn cách Hải Phòng:


102-61,2 = 40,8 ( Km).ởp


<b>3.Bài 122 / SGK 53:</b>
<b>Giải</b>
Khối lượng hành cần là:
2. 5 0,1


100 ( kg)


Khối lượng đường cần là:
2. 1 0,002


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Hoạt động 3. Bài học kinh nghiệm.
GV rút ra bài học kinh nghiệm cho HS
<b> </b>


2. 3 0,15
40 ( kg).
.


<b>III/ Bài học kinh nghiệm:</b>


Khi giải bài tốn tìm giá trị phân số của một
số, ta cần biết rõ phân số đó là gì, và số đó là
số nào ?


4.<i>Củng cố</i> .thực hiện ở mỗi bài.
5. <i>Hướng dẫn học ở nhà:</i>


*LT.- Nắm vững quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.


- Ghi nhớ bài học kinh nghiệm và xem lại các bài tập đã làm.
* Làm bài tập : 123/ SGK tr 53, làm thêm từ 120 đến 124./ SBT tr 23
*Chuẩn bị máy tính bỏ túi


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………
………
Ngày dạy: 14-04-08


Tieát: 96

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: tiếp tục củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
<b> 2. Kĩ năng: tiếp tục rèn kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước.</b>


<b> 3. Thái độ: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, bút viết bảng, phấn màu
<b> 2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước </b>


<b>III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề .,Vấn đáp. Hoạt động nhóm .Hợp </b>
tác theo nhóm.


<b>IV.Tiến trình:</b>



1) <i>Ổn định tổ chức:</i>


a.Vắng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
2) <i>Kiểm tra bài cũ:</i> khoâng


3) Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Hoạt động 1. Sửa bài tập cũ.</b>
<b>Bài tập 123/ SGK 53:</b>


GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính fx 500
MS một câu các câu còn lại do HS tự thực
hành trên máy tính của mình .


HS thực hiện


GV nhận xét sửa chữam từ đó trả lời các kết
quả của bài tập.


<b>Hoạt động 2 luyện tập </b>
<b>1.Bài tập 124/SGK tr 53 </b>


GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính fx 500
MS một câu các câu còn lại do HS tự thực
hành trên máy tính của mình .


HS thực hiện



GV nhận xét sửa chữam từ đó trả lời các kết
quả của bài tập.


<b>2.Baøi 125/ SGK tr 53 </b>


GV hướng dẫn HS giải : Lãi suất 0,58 % một
tháng nghĩa là số tiền lãi mỗi tháng bằng
0,58% số tiền gởi vào lúc ban đầu,tức là 0,58
% của 1000000.


Với cách tính như vậy em hãy tính tiền lãi
trong 12 tháng là bao nhiêu?


HS. 1 em lên bảng tính cả lớp cịn lại giải tại
chỗ.


GV nhận xét sửa sai (nếu có) và hồn chỉnh
bài làm.


<b>3.Bài 125/ SBT tr 24</b>


Trên đĩa có 24 quả táo, Hạnh ăn 25% số táo.
Hoàng ăn 4


9 số táo còn lại. Hỏi trên đóa còn
mấy quả táo?


GV hướng dẫn HS làm:


-Muốn tính số quả táo mà Hạnh đã ăn, ta làm


sao?


-Sau khi bạn Hạnh ăn thì còn lại là bao nhiêu
quả?


-Bạn Hồng đã ăn được mấy phần của số quả
táo còn lại?


HS thực hiện giải theo nhóm, và cử dại diện


<b>I.Sửa bài tập cũ. </b>
<b>Bài tập 123/ SGK 53:</b>
Quy trình ấn phím:


35000 x 90% = 31500 ñ
120000 x 90% = 108000 ñ
70000 x 90% = 60300 ñ
45000 x 90% = 405000 đ
240000 x 90% = 216000 đ
Câu A, D sai.


Câu B, C, E đúng.
<b>II.Luyện tập.</b>


<b>1.Bài tập 124/SGK tr 53 </b>
Quy trình ấn phím:


35000 x 10% - = 31500 ñ
120000 x 10%- = 108000 ñ
70000 x 10% - = 60300 ñ


45000 x 10% - = 405000 ñ
240000 x 10% - = 216000 đ
<b>2.Bài 125/ SGK tr 53 </b>


Số tiền lãi trong 12 tháng là :


1000000 . 0,58% . 12 = 69600 (đồng)
Số tiền cả vốn lẫn lãi sau 12 tháng là :
1000000 + 696000 = 1069600 (đồng)


<b>3.Baøi 125/ SBT tr 24 .</b>
Giaûi.


Số táo mà bạn Hạnh đã ăn là:
24 . 25% = 6(quả táo)


Số táo còn lại sau khi bạn Hạnh đã ăn là
24 – 6 = 18 (quả táo)


Số táo mà Hoàng đã ăn là:
18 . 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

nhóm lên bảng trình bày lại.
GV nhận xét và ghi điểm.


<b>Hoạt động 3. Bài học kinh nghiệm </b> <b>III. Bài học kinh nghiệm (không)</b>
4.Củng cố .


5 Hướng dẫn học ở nhà .



*LT.Tiếp tục học kỹ các quy tắc đã học: Tìm giá trị phân số của một số chio trướ, cộng, trừ
nhân, chia phân số


*BTVN. Xem lại các bài tập đã giải, và sử dụng máy tính để giải lại các bài tấp 123, 124 SGK
/ 53


*Chuẩn bị bài học:”Tìm một số biết giá trị một phân số của nó”
<b>V.Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………
………
………
………
Ngày dạy: 17-04-09


Tiết : 97

<b>TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ </b>



<b> MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó.


<b> 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị của một phân số của </b>
nó.


<b> 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tế.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>



1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
<b> 2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. </b>


<b>III Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề . đàm thoại gợi mở </b>
<b>IV. Tiến trình:</b>


1) <i><b>Ổn định tổ chức:</b></i>


a.Vắng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………
2)<i><b> Kiểm tra bài cũ: </b></i>


HS. Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Tìm 5


3 của 27
Đáp án. Phát biểu đúng quy tắc (SGK tr 51). 5đ


Tìm đúng kết quả là 45 5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

3)<i><b> Giảng bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


<sub> Yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK.</sub>


<sub>GV yêu cầu HS tóm tắt bài dẫn dắt giải ví </sub>


dụ trên như SGK.



<sub>Qua ví dụ trên, hãy cho biết muốn tìm một</sub>


số biết <i>m</i>


<i>n</i> của nó bằng a ta làm như thế
nào?


<sub>GV gọi HS phát biểu quy tắc.</sub>


<sub>u cầu HS thực hiện ?1 ; ?2</sub>


<sub>GV u cầu HS phân tích để tìm 350 lít </sub>


nước ứng với phân số nào?


<sub>Trong bài a là số nào coøn </sub><i>m</i>


<i>n</i> là phân số
nào?

<sub> trả lời.</sub>


<b> </b>


4. Củng cố và luyện tập:


<sub> Cho HS làm bài tập trên bảng phụ: Điền </sub>


vào chỗ………….


a/ Muốn tìm <i>x<sub>y</sub></i> của số a cho trước
(x,y  , y0) ta tính …………..



b/ Muốn tìm……… ta lấy số đó nhân với phân
số.


c/ Muốn tìm một số biết <i>m</i>


<i>n</i> của nó bằng a,
ta tính………


d/ Muốn tìm ……….. ta lấy c:<i>a</i>


<i>b</i> (a,bN*).

<sub>GV u cầu HS phân biệt rõ hai dạng tốn </sub>


1/ Ví dụ : SGK/ 33.


2/ Quy tắc:


Muốn tìm một số biết <i>m</i>


<i>n</i> của nó bằng a, ta tính
a:<i>m</i>


<i>n</i> ( m, n <i>N</i>*)


?1 a) Số đó là: 14:2 14.7 49
7  2 
b) Số đó là:


2 2

<sub>:3</sub>

2 17

<sub>:</sub>

2 5

<sub>.</sub>

10




3

5

3 5

3 17

51







?2


350 lít nước ứng với:
1-13 7


2020 ( dung tích bể)


Vậy a: 350 : 7 350.20 1000 ( )


20 7


  


<i>m</i>


<i>lít</i>
<i>n</i>


Vậy bể này chứa được 1000 lít nước.


a/ a. <i>x<sub>y</sub></i>


b/ giá trị phân số của một số cho trước.



c/ a:<i>m</i>


<i>n</i> ( m,n<i>N</i>*)
d/ một số biết <i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

ở bài 14 và bài 15.


<sub>GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài </sub>


126 SGK


<sub>GV đánh giá kết quả hoạt động nhóm.</sub>

<sub>Cho HS làm bài 129 SGK.</sub>




<b>Bài tập 126 / 54 SGK:</b>
a/ Số phải tìm laø:


13,32: 3 13,32.7 93, 24 31,08
7  3 3 
b/ Số phải tìm là:


31,08: 7 31,08.3 93, 24 13,32
3  7  7 
<b>Bài tập 129/ 55 SGK:</b>


Số kg đậu đen đã nấu chín:
1,2: 24% = 5 kg.



Lượng sữa trong chai là:
18: 4,5% = 400 (g)
5 Hướng dẫn học ở nhà:


- Học quy tắc trong bài. So sánh 2 dạng toán ở bài 14 và bài 15.
- Làm bài tập 130; 131 / 55 SGK ; Bài 128; 131/ 24 SBT.


- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập và máy tính bỏ túi. Tiết sau luyện tập.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………
………
………
Ngày dạy:20 - 04 - 09


Tieát: 98

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i> 1. Kiến thức:</i> Củng cố và khắc sâu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó và tìm giá
trị phân số của một số cho trước.


<i> 2. Kó năng</i><b>:</b>


- Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó.


- Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài tốn về tìm một số biết giá một số biết


giá trị một trị phân số của nó.


<b> </b><i>3. Thái độ</i><b>: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo giữa hai dạng toán ở bài 14 và 15.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<i>1. Giáo viên: </i>Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
<b> </b><i>2. Học sinh: </i>Chuẩn bị bài ở nhà.


<b>III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề .Vấn đáp. Hợp tác theo nhóm. </b>
<b>IV. Tiến trình:</b>


<i>1) Ổn định tổ chức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

b.KLBT 6-1………; 6-2………


<i>2) Kiểm tra bài cũ: </i>Kiểm tra trong khi sửa bài tập cũ.
<i>3) Bài mới </i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động . Sửa bài tập cũ</b>


<sub>GV goïi 1 HS phát biểu quy tắc tìm 1 số khi </sub>


biết <i>m</i>


<i>n</i> của nó bằng a.


<sub>GV gọi hai HS lên bảng đồng thời, mỗi em </sub>


giải một bài trong hai bài đã giải ở nhà .



<sub>HS thực hiện </sub>


<sub>GV kiểm tra tập của một vài HS dưới lớp </sub>

<sub>Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và GV </sub>


đánh giá cho điểm HS
<b>Hoạt động 2. Luyện tập.</b>


<sub>GV ghi đề bài 132 SGK lên bảng phân tích</sub>


chung tồn lớp, yêu cầu để tìm được phải làm
như thế nào?


<sub>GV: Câu b cũng giải tương tự</sub>


<sub>GV yêu cầu cả lớp làm vào tập, gọi 2 HS </sub>


lên bảng giải.


<sub>GV đưa bài 133 SGK lên bảng phụ.</sub>


u cầu HS đọc và tóm tắt đề bài.
Lượng thịt bằng 2


3 lượng cùi dừa.
Lượng đường bằng 5% lượng cùi dừa.
Có 0,8 kg thịt.


Tính lượng cùi dừa? Lượng đường?



<sub>Đây là dạng bài toán nào? Nêu cách tính?</sub>

<sub>GV gọi HS đọc đề bài 135 SGK, tóm tắt </sub>

<sub>GV phân tích để HS hiểu được :</sub>


Thế nào là kế hoạch ( hay dự định) và trên
thực tế đã thực hiện được 5


9 kế hoạch là như
thế nào?


<b>I.Sửa bài tập cũ.</b>


Muốn tìm 1 số khi biết <i>m</i>


<i>n</i> của nó bằng a ta
tính a: <i>m</i>(<i>n</i> 0)


<i>n</i> 


<b>Bài 130/ 56 SGK </b>


Số phải tìm là 1 1: 1 2. 2
3 2 3 1 3
<b>Bài 131/ 56 SGK:</b>


Mảnh vải dài: 3,75: 75% = 5(m)
<b>II/ Bài tập:</b>


<b>Dạng 1: Tìm x:</b>


<b>Bài 132/ 55 SGK:</b>
22 82 31


3<i>x</i> 3 3
8 26 10
3<i>x</i> 3 3


8 10 26 16
3<i>x</i> 3 3 3




  


x = 16 8:
3 3




= 16 3. 2
3 8







<b>Dạng 2: Toán đố:</b>
<b>Bài 133/ 55 SGK:</b>


<i><b>Giaûi</b></i>



Lượng cùi dừa cần để kho 0,8 kg thịt là:
0,8: 2 0,8.3 1, 2


3 2 kg.
Lượng đường cần dùng:
1,2. 5% = 1, 2.5 0,06


100  kg.
<b>Bài tập 135 / 56 SGK:</b>


<i><b>Giải</b></i>


560 sản phẩm ứng với:
1-5 4


99 kế hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<sub>GV yêu cầu HS tự đọc và thực hành theo </sub>


SGK.


Tìm một số biết 60% của nó bằng 18.


<sub>GV u cầu HS sử dụng máy tính để kiểm </sub>


tra lại đáp số của các bài tập: 129; 131 SGK.


<sub>GV treo hình vẽ 11 phóng to, đọc đề bài </sub>



136 SGK và cho HS hoạt động nhóm.
<b>Hoạt động 3. Bài học kinh nghiệm</b>


<sub> Qua giải các bài tập ta rút ra bài học kinh </sub>


nghiệm gì?


560: 4 560.9 1260
9  4


<b>Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi:</b>
<b>Bài 134/ 55 SGK:</b>


Quy trình ấn máy:


Kết quả: 3


<b>III/ Bài học kinh nghiệm:</b>


- Cần đọc kỹ đề trước khi làm bài.
- Cẩn thận khi tính tốn.


- Nắm vững quy tắc tìm một số biết giá trị
phân số của nó.


<i>4) Củng cố: </i> Thực hiện mỗi bài


<i>5) Hướng dẫn học ở nhà:</i>


- Nắm vững và vận dụng linh hoạt hai quy tắc ở bài 14 , bài 15


- Ghi nhớ bài học kinh nghiệm và xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập : 132; 133/ 24 SBT.


- Chuẩn bị máy tính bỏ túi tiết sau tiếp tục luyện tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………
………
Ngày dạy:24 - 04 - 09


Tieát: 99

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i> 1. Kiến thức:</i> Củng cố và khắc sâu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó và tìm giá
trị phân số của một số cho trước.


<i> 2. Kó năng</i><b>:</b>


- Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó.


- Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài tốn về tìm một số biết giá một số biết
giá trị một trị phân số của nó.


<b> </b><i>3. Thái độ</i><b>: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo giữa hai dạng toán ở bài 14 và 15.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>



<i>1. Giáo viên: </i>Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
<b> </b><i>2. Học sinh: </i>Chuẩn bị bài ở nhà.


<b>III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề .Vấn đáp. Hợp tác theo nhóm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>IV. Tiến trình:</b>


<i>1) Ổn định tổ chức:</i>


a.Vắng 6-1………; 6-2………
b.KLBT 6-1………; 6-2………


<i>2) Kiểm tra bài cũ: </i>Kiểm tra trong khi sửa bài tập cũ.


<i> 3) Bài mới </i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
<b>Hoạt động 1. Sửa bài tập cũ </b>


<b>Bài 132/ SBT tr 24 </b>
GV ghi đề ở bảng phụ,
HS đọc đề.


GV nêu vấn đề: Sau khi bớt đi 8m thì cịn lại
7


11 tấm vải. .Vậy 8 mét vải:cắt đi ứng với bao
nhiêu phần của tấm vải:


Bài tốn đưa về cách giải tìm một số biết giá


trị một phân số của nó.


HS lên bảng trình bày lời giải bằng cách điền
vào chỗ………


8 mét vải:cắt đi ứng với 1 – ....


... = …….
Vì ……. tấmvải bằng 8m nên tấm vải đó dài
8 : ....


... = … . …….. = ……..
Hoạt động 2. Luyện tập
<b>1.Bài tập 133/SBT tr 24 </b>
GV ghi đề ở bảng phụ,
HS đọc đề.


GV hỏi Số trứng còn lại và hai quả đã bán là
bao nhiêu? Số số ứng với với mấy phần trứng
trong rổ?


Bài toán được đưa về cách giải của bài toán
nào?


HS thảo luận nhóm- Cử đại diện nhóm lên
bảng trình bày


GV + các nhóm cịn lại nhận xét
Gv hồn chỉnh



<b>2.Bài 135/SGK tr 56 </b>


Tiến hành tươngtự như bài tập 133


<b>I.Sửa bài tập cũ </b>
<b>Bài 132/ SBT tr 24 </b>


Một tấm vải bớt bớt đi 8m thì cịn lại 7
11 tấm
vải. Hỏi tấm vải đó dài bao nhiêu mét?


Giải.


8 mét vải:cắt đi ứng với :
1 – 7


11 =
4


11(Tấm vải)
Vì 4


11 tấmvải bằng 8m nên tấm vải đó dài
8 : 4


11 = 8 .
11


4 = 22 (m)
Đáp số: 22 mét



<b>II.LUYỆN TẬP.</b>


<b>1.Bài tập 133/SBT tr 24 </b>


Một người mang một rỗ trứng đi bán. Sau khi
bán 4


9 số trưng và 2 quả thì cịn lại là 28
quả. Tính số trứng mang đi bán.


Giải


30 quả trứng ứng với
1 – 4


9 =
5


9(trứng trong rơ)
Vì 5


9 số trứng trong rổ bằng 30 quả, Vậy số
trứng mang đi bán là


30 : 5


9 = 30 .
9



5 = 54 (quaû)
<b>2.Bài 135/SGK tr 56 </b>


Giải


560 sản phẩm ứng với
1 – 5


9 =
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Vậy số sản phẩm được giao theo kế hoạch là
560 : 4


9 = 560.
9


4 = 1260 (sản phẩm)
<b>III.Bài học kinh nghiệm không </b>


4.<i>Củng cố:</i> Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó
5.<i>Hướng dẫn học ở nhà:</i>


-Lý thuyết: Ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên và phân số
-Tiết học sau : Ơn tập chuẩn bị thi học kì II


<b>V.Rút kinh nghiệm .</b>


………
………


………
………
………
………
Ngày dạy: 25-04-09


Tiêt 100

ÔN TẬP CHƯƠNG III


<b>I.Mục tiêu: </b>


1.Kiến thức: HS đựoc hệ thống hóa các kiến thức về phân số: Phân số bằng nhau, Tính chất
cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số, bốn phép toán cộng, trừ
nhân, chia phân số, các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân phân số.


2Kỹ năng: Tiếp tục củng cố và rèn luyện tốt các kỹ năng thực hiên các phép toán trên phân
số, thực hiện hợp lý các phép toán trong một biểu thức, bằng cách dựa vào tính chất các phép
tính và quy tắc dấu ngoặc. Đặc biệt là giải tốt các bài tốn về tìm giá trị của một phân số cho
trước, tìm một số biết giá trị một phân số của nó.


3.Thái độ: biết vận dụng các kiến thức đã học, vào đời sống thực tế lao động sản xuất. Chuẩn
bị tốt cho đợt kiểm tra học kì II.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.GV. các câu hỏi và đáp án .


2.HS. làm tốt các công việc đã dặn ở tiết trước.
<b>III.Phương pháp: luyện tập thực hành, phát vấn. </b>
<b>IV.Tiến trình </b>


1.Oån định lớp:



a.Vắng………..; b.KLBT………
2.KTBC. không


3.Bài mới .


Hoạt động của Thấy và Trò NỘI DUNG
<b>Hoạt động 1.Trả lời câu hỏi ôn </b>


taäp


GV lần lượt cho HS trả lời các


<b>I.Lý thuyết </b>
1.Người ta gọi <i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

câu hỏi trong ôn tập chương III
1.Viết dạng tổng quát của phân
số. Cho ví dụ về phân số nhỏ
hơn 0, một phân số bằng 0,
một phân số lớn hơn 0 nhưng
nhỏ hơn 1, một phân số lớn
hơn 1.


2.Thế nào là hai phân số bằng
nhau? Cho ví dụ.


3.Phát biểu tính chất cơ bản
của phân số. Giải thích vì sao
bất kì phân số nào cũng viết


được dưới dạng một phân số có
mẫu số dương


4.Muốn rút gọn phân số ta làm
thế nào?Cho ví dụ.


5.Thế nào là phân số tối giản?
Cho ví dụ.


6.Phát biểu quy tắc quy đồng
nhiều phân số .


7.Muốn so sánh hai phân số
không cùng mẫu ta làm thế
nào? Cho ví dụ


8. Phát biểu quy tắc cộng hai
phân số trong trưịng hợp:
a)Cùng mẫu ; b Khơng cùng
mẫu


9.Phát biểu tính chất cơ bản
của phép cộng phân số.
10.a)Viết số đối của phân số
<i>a</i>( ,<i>a b Z b</i>, 0)


<i>b</i>  


b)phát biểu quy tắc trừ hai
phân số.



11.Phát biểu quy tắc nhân hai
phân số


12. Phát biểu tính chất cơ bản
của phép nhân phân số


13.Viết số nghịch đảo của phân
số


<i>a</i>( ,<i>a b Z a</i>, 0,<i>b</i> 0)


<i>b</i>   


số, b là mẫu số của phân số đó.
VÍ dụ : 2 0


3




 , 0


7 = 0,
3


0 1


4



  , 5 1


2 
2.Hai phân số <i>a</i>


<i>b</i> và
<i>c</i>


<i>d</i> gọi là bằng nhau nếu
a . d = b . c.


Ví dụ : 3 6
4 8





 vì ( - 3) (-8) = 4 . 6 (= 24)


3.(Xem SGK tr 10 tập 2)


Giải thích đối với phân số có mẫu dương là hiển nhiên.
Đối với phân số có mẫu âm, ta nhân tử và mẫu của phân số
đó cho – 1 , ta sẽ được phân số bằng với phân số đó, nhưng
có mẫu dương


4.Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân
số cho ước chung ( khác 1 và -1 ) của chúng .


HS tự cho ví dụ.



5.Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là
phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1 .


6.(Xem SGK tr 18 tập 2)


7.Muốn so sánh hai phân số khơng cùng mẫu, ta viết chúng
dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương rồi so sánh các tử
với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn


8.a) Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ
nguyên mẫu.


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>



  .


b)Muốn cọng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng
dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ
nguyên mẫu chung


9.(Xem sgk tr 27)


10.a)Số đối của phân số <i>a</i>( ,<i>a b Z b</i>, 0)


<i>b</i>   laø 
<i>a</i>


<i>b</i>


b)Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ
với số đối của số trừ


<i>a<sub>b</sub></i> <i><sub>d</sub>c</i>   <i><sub>b</sub>a</i> <sub></sub> <i><sub>d</sub>c</i><sub></sub>
 


11.Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân
các mẫu với nhau.


. .
.


<i>a c</i> <i>a c</i>
<i>b d</i> <i>b d</i>
12.(Xem SGK tr 37, 38)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

14.Phát biểu quy tắc chia phân
số cho phân số


15.Cho ví dụ về hổn số. Thế
nào là phân số thập phân? Số
thập phân? Cho ví dụ. Viết
phân soá 9


5 dưới các dạng :
Hỗn số, phân số thập phân, số
thập phân, phần trăm với kí
hiệu %



<i>a</i>( ,<i>a b Z a</i>, 0,<i>b</i> 0)


<i>b</i>    laø


<i>b</i>
<i>a</i>


14.Muốn chia một phân số cho một phân số , ta nhân số bị
chia với số nghịch đảo của số chia


.


: . ( 0, 0, 0,)
.


<i>a c</i> <i>a d</i> <i>a d</i>


<i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>


<i>b d</i> <i>b c</i> <i>b c</i>   
15.Ví dụ 23


4


 là một hỗn số


-Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lỹ thừa của 10. Ví
dụ 3 371, , 98 ,...



10 100 1000


 


-Số thập phân là cách viết khác của phân số thập phân. Số
thập phân gồm hai phần:


+Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy;


+Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Ví dụ:


3 371 98


0,3; 3,71; 0,098,...
10 100 1000


 


  


9 4
1
5  5 ;


9 18 180


180%
5 10 100 
<b>Hoạt động 2. Giải bài tập </b>



<b>1.Bài tập 154/SGK tr</b>


GV cho HS thảo luận nhóm và
giải các bài tập 154


HS thảo luận, mỗi nhóm cử
một đại diện lên bảng trình
bày.


HS thực hiện.


GV nhận xét sửa chũa và hồn
chỉnh bài làm cho HS


Bài 2


Thực hiện tương tự như trên


<b>3.Baøi 158 ?SGK tr 64 </b>


GV cho hai HS lên bảng trình
bày- HS cịn lại làm tại chỗ
GV nhận xét và hoàn chỉnh


<b>II.Bài tập .</b>


<b>1.Bài tập 154/SGK tr 64 </b>


a) 0 0 0



3 3 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


     ; b) 0 0 0


3 3 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


    


c) 0 1 0 3 0 3


3 3 3 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


        và x  Z nên
<i>x</i>

1;2



d) x = 3


e)3<i>x</i>6,<i>x Z</i> neân <i>x</i>

4; 4;6



2.Rút gọn phân số:


a) 3.5 3.5 5 5
8.24 8.3.8 8.864
b)2.14 2.7.2 1


7.8 7.2.2.2 2


c)8.5 8.2 8.(5 2) 8.3 3
16 8.2 8.2 2


 


  


e)11.4 11 11.(4 1) 11.3 3
2 13 11 11


 


  


  


7.25 49 7.(25 7) 7.18 7.9.2 2
7.24 21 7.(24 3) 7.27 7.9.3 3


 


   



 


<b>3.Baøi 158 ?SGK tr 64 </b>
a) 3 3


4 4





 vaø


1 1
4 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Vì 3 1
4 4




 nên 3 1


4 4




 


b)15 25


17  27
4..Củng cố: không


5.Hướng dẫn học ở nhà:


-Học kỹ đáp án của các câu hỏi ôn tập trên đây.
-BTVN:159, 160, 161 /SGK tr 64


<b>V.RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………
………
………
………
………


Ngày dạy: 27-04-09


Tiêt 101

ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp theo)


<b>IV.Tiến trình :</b>


1.n định :


a.Vắng ………..;b.KLBT………..
2.KTBC. Không


3.Bài mới.


HOẠT ĐỘNG CỦA TTHẦY VÀ TRĨ NỘI DUNG


<b>Hoạt động 1. Sửa bài tập cũ</b>


<b>1.Bài 159/ SGK tr 64 .</b>


GV chọn 4 HS lên bảng đồng thời, cho mỗi
em quy đống các phân số trong mỗi câu.
HS thực hiện – Cùng mồi gian đó GV kiểm tra
tập của một dố lhọc sinh dưới lớp


GV nhận xét kết quả quy đồng cúa các học
sinh trên bảng, rồi hướng dẫn học sinh tìm ra
quy luật của mỗi câu, băng cách xét khoảng
cách giữa hai tử của hai phân số liên tiếp
trong mỗi dãy


<b>2Baøi 160/ SGK tr 64 </b>


GV hướng dẫn HS giải bài nầy Ta có
18 2


27 3


<i>a</i>


<i>b</i>   , và ƯCLN(a ; b) = 13 , chứng tỏ


<b>I,Sửa bài tập cũ .</b>
<b>1.Bài 159/ SGK tr 64 .</b>


Sau khi quy đồng mẫu các phân số, quy luật


dễ thông nhất là là quy luật về khoảng cách
giữa hai tử của hai phân số liên tiếp trong
mỗi dãy


a)1 2 3 4; ; ; 2
6 6 6 6 3 ; b)


3 5 7 9 3
; ; ;


24 24 24 24 8 ;
c) 4 ; 5 ; 6 ; 7


20 20 20 20 ; d)


8 9 10 11
; ; ;
30 30 30 30
<b>2Bài 160/ SGK tr 64 </b>


Ta có 18 2
27 3


<i>a</i>


<i>b</i>   , ƯCLN(a ; b) = 13, chứng
tỏ rằng phân số <i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

rằng phân soá <i>a</i>



<i>b</i> đã rút gọn cho 13 để được
phân số 2


3.


được phân số 2
3. Vậy


2.13 26
3.13 39


<i>a</i>


<i>b</i>  


<b>Hoạt động 2. Luyện tập </b>
<b>1.Bài 161/SGK tr64 </b>


GV yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiên các
phép tính trong biểu thức, có chứa dấu ngoặc
HS trả lời tại chỗ Thực hiện phép tính trong
dấu ngoặc theo thứ tự: nhân chia trứoc, cộng
trừ sau


GV chọn hai HS lên bảng giải mỗi em một
câu- cả lớp còn lại giải tại chỗ


GV nhận xét và hoàn chỉnh bài làm cho HS
2.Bài 162/SGK tr 65



GV hướng dẫn học sinh giải câu a)


Ta coù –90 là thương của phép chia (2,8x –
32) : 2


3. Hãy tìm số bị chia


HS giải và tìm được 2,8x – 32 = –60


GV dùng quy tắc chuyển vế hãy chuyển – 32
sang vế phải, và rút gọn vế phải.


HS thực hiện để tìm ra kết quả 2,8x =– 28
HS giải tiếp để tìm x


<b>Bài 162/SGK tr 65 </b>


GV cho HS giải bài nầy theo nhóm


HS thực hiện theo nhóm, rồi củ đại diện nhóm
lên bảng trình bày lời giải


GV nhận xét uốn nắng sửa sai và hồn chỉnh


<b>II Luyện tập </b>


<b>1.Bài 161/SGK tr64 </b>


A 1,6 : 1 2 1,6 :5 1,6.3 0,96



3 3 5


 


 <sub></sub>  <sub></sub>   
 


B 1, 4.15 4 2 : 21
49 5 3 5


 


  <sub></sub>  <sub></sub>


 


21 12 10 11:
49 15 5



 


3 22 5. 3 2 5
7 5 11 7 3 21




    


2.Baøi 162/SGK tr 65


a)(2,8x – 32) : 2


3 = –90
2,8x – 32 = –90. 2


3
2,8x – 32 = –60
2,8x = –60 + 32
2,8x =– 28
x = –28 : 2,8
x = – 10


b) HS tự giải xem như bài tập ở nhà
kết quả x = 2


<b>Bài 162/SGK tr 65 </b>
Gọi số vải trắng là x mét


Vì số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng, nên
số vài hoa là 78,25%x


Theo đề bài thì tổng số vải hai loại là 356,5 m
nên ta có


x + 78,25%x = 356,5
x(1 + 78,25%) = 356,5
x.178,25% = 356,5


x = 356.5 : 178.25% = 200(m)
Vậy sô vải trắng là 200 m



Số vải hoa là 356,5 – 200 = 165,5 (m)
4.Củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-BTVN: làm tiếp các bài tập còn lại
<b>V.RÚT KINH NGHIỆM</b>


Ngày dạy: 28- 04-09


Tiết 102

ÔN TẬP CUỐI NĂM



I.Mục tiêu:


1.Kiến thức:Hệ thống hóa các kiến thức về số nguyên và phân số ; các tính chất của phép
cộng, phép nhân củ số nguyên và phân số, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế


2.Kỹ năng: Tiếp tục rèn các kỹ năng về thực hiện các phép tính tren tập hợp số nguyên, và
tập hợp các số hữu tỉ; Vận dụng tính chất các phép toán và dấu ngoặc để thực hiện hợp lý các
phép tính trong một biểu thức; kỹ năng giải các bài tốn tìm giá trị phân số của một số cho
trước, và bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của nó.


3.Thái độ:Học sinh cần được chuẩn bị tốt nội dung các kiến thức, để chuẩn bị bước vào thi học
kì 2 đạt kết quả tốt.


II.Chuẩn bị:


1GV:các câu hỏi và bài tập


2.HS:Ơn lại các kiến thức về số nguyên và phân số



III.Phương pháp: Luyện tập thực hành, phát hiện và giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình


1.n định


a.Vắng………..
2.KTBC:không


3.Bài mới:


<b>I.LÝ THUYẾT </b>


<b>Câu 1.Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên trong hai trường hợp:</b>
a) Cùng dấu ; b) Khác dấu .


<b>Câu 2.a)Viết số đối của số nguyên a </b>
b)Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên.


<b>Câu 3.Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trong hai trường hợp: </b>
a)Cùng dấu ; b)Khác dấu


<b>Câu 4..Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. </b>


<b>Câu 5.Muốn so sánh hai phân số khơng cùng mẫu ta làm thế nào?</b>
<b>Câu 6. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số trong trưòng hợp:</b>
a)Cùng mẫu ; b Không cùng mẫu
<b>Câu 7.a)Viết số đối của phân số </b><i>a</i>( ,<i>a b Z b</i>, 0)


<i>b</i>  



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Câu 9.Viết số nghịch đảo của phân số </b><i>a</i>( ,<i>a b Z a</i>, 0,<i>b</i> 0)


<i>b</i>   


<b>Câu 10.Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số </b>
<b>II.CÁC BÀI TẬP</b>


<b>Bài 1:Tính :</b>
a)63 51


8 2 ; b)


3 3
5 2


7  7 ; c)


1 2
5 3


7 5


  ; d) 21 12


3 7


 


e) 82 34 42



7 9 7


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  ; g)


2 3 2


10 2 6


9 5 9


 


 


 


 


<b>Bài 2.Thực hiện phép tính </b>
a) 4 12


13 39




 ; b) 4 4



5 18 ; c)


3 16 10
29 58 25




  ; d) 2 10 10


3 14 15 
<b>Bài 3.Tính </b>


a) 8 15.
3 24




; b) 3 16.


4 17 ; c)


5 7
:
6 12




;
d) 5 3:



6 18




; e) 5 .31 3


2 4 ; g)


1 2
6 : 4


3 9
<b>Bài 4.Tính giá trị các biểu thức sau:</b>


A 12 5 42 8 5
17 9 17


 


  <sub></sub>  <sub></sub>


  ; B


5 8 5


7 5 6


9 13 9



 


<sub></sub>  <sub></sub>


  ; C


7 5 5 7 12


. 3 .


9 17 7 9 17


 


  


<b>Bài 5.Tính nhanh :</b>


A 5 5 20 8 21


13 7 41 13 41


  


     ; B 8 5 2 4 7


15 9 11 9 15





    




<b>III.HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI .</b>
<b>1.LÝ THUYẾT : </b>


<b>Câu 1.a) Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt </b>
dấu chung trước kết quả


b)*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0


*Muốn cộng hai số nguyên khác dấu , ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (Số lớn trừ số
nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.


<b>Câu 2 . a) Số đối của số nguyên a là – a </b>


b) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
a – b = a + ( – b )


<b>Câu 3.a) Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng .</b>


b) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng và đặt dấu “–”
trước kết quả


<b>Câu 4.a)Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta </b>
được một phân số bằng phân số đã cho.


.
.



<i>a</i> <i>a m</i>


<i>b</i> <i>b m</i> với <i>m Z</i> và m 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

:
:


<i>a</i> <i>a n</i>


<i>b</i> <i>b n</i> với <i>n</i> ƯC(a,b)


<b>Câu 5.Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có </b>
cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.


<b>Câu 6.a) Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.</b>
<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>



 


b) Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng phân số có cùng một
mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.


<b>Câu 7.a) Số đối của phân số </b><i>a<sub>b</sub></i> là phân số  <i>a<sub>b</sub></i>


b) Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ
<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i>



<i>b</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>d</i>


 
   <sub></sub> <sub></sub>
 


<b>Câu 8.Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau .</b>
<b>Câu 9.Số nghịch đảo của phân số </b><i>a</i>( ,<i>a b Z a</i>, 0,<i>b</i> 0)


<i>b</i>    là phân số
<i>b</i>
<i>a</i>


<b>Câu 10.Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với </b>
nghịch đảo của số chia.


: . .
.


<i>a c</i> <i>a d</i> <i>a d</i>


<i>b d</i> <i>b c</i> <i>b c</i> ;


.


: <i>c</i> .<i>d</i> <i>a d</i>( 0)


<i>a</i> <i>a</i> <i>c</i>



<i>d</i>  <i>c</i>  <i>c</i> 


<b>2.CÁC BÀI TẬP SỐ HỌC</b>


<b>Bài 1.a)</b>63 51 63 54 117
8 2  8 8  8
b) 53 23


7 7 = 3
c) 51 32


7 5


  36 17 180 119 61 126


7 5 35 35 35 35


  


     


d) 21 12
3 7


  7 9 49 27 49 27 76 313


3 7 21 21 21 21 21


    



      


e) 82 34 42


7 9 7


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


2 4 2 2 2 4


8 3 4 8 4 3


7 9 7 7 7 9


 


   <sub></sub>  <sub></sub>


  =


4 9 4 5
4 3 3 3


9 9 9 9


   



g) 102 23 62


9 5 9


 


 


 


 


2 3 2 2 2 3 3 3


10 2 6 10 6 2 4 2 6


9 5 9 9 9 5 5 5


 


   <sub></sub>  <sub></sub>   


 


<b>Baøi 2 a) </b> 4 12
13 39





 12 12 0


39 39




  


b) 4 4
5 18


4 2 36 10 26
5 9 45 45 45


    


c) 3 16 10
29 58 25




  3 8 2 3 8 2


29 29 5 29 29 5


  


   <sub></sub>  <sub></sub>


  =



5 2 25 58 33
29 5 145 145 145




   


d) 2 10 10
3 14 15 


2 5 2 2 2 5 5 5
0


3 7 3 3 3 7 7 7


 


   <sub></sub>  <sub></sub>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Baøi 3.a) </b> 8 15.
3 24


 1 5 5


.
1 3 3


 



 


b) 3 16.
4 17


3 4 12
.


1 17 17


 


c) 5: 7
6 12




5 12. 5 2. 10
6 7 1 7 7


  


  


d) 5 3:
6 18




5 18. 5.6 5


6 3 6


 


  


e) 5 .31 3
2 4


11 15 165 5


. 20


2 4 8 8


  


g) 6 : 41 2
3 9


19 38 19 9 1 3 3 1


: . . 1


3 9 3 38 1 2 2 2


    


<b>Baøi 4. A</b> 12 5 42 8 5
17 9 17



 


  <sub></sub>  <sub></sub>


  =


5 2 5 5 5 2 2 2


12 4 8 12 8 4 4 4


17 9 17 17 17 9 9 9


 


   <sub></sub>  <sub></sub>    


 


B 75 5 8 65
9 13 9


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


5 8 5 5 5 8 8 8



7 5 6 7 6 5 1 5 6


9 13 9 9 9 13 13 13


 


   <sub></sub>  <sub></sub>   


 


C 7 5. 35 7 12.
9 17 7 9 17


 


   7 5. 7 12. 35 7. 5 12 35 7 26 259


9 17 9 17 7 9 17 17 7 9 7 63


     


    <sub></sub>  <sub></sub>   


 


<b>Baøi 5. </b>


A 5 5 20 8 21


13 7 41 13 41



  


     5 8 20 21 5 13 41 5 1 1 5 5


13 13 41 41 7 13 41 7 7 7


      


   


<sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>       


   


B 8 5 2 4 7


15 9 11 9 15




    




8 7 4 5 2 15 9 2 2 2


1 1


15 15 9 9 11 15 9 11 11 11



     


   


<sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>        


   


4.Củng cố:


5. Hướng dẫn học ở nhà
-Học kỹ các câu hỏi lý thuyết
-Làm lại các bài tập đã làm
<b>V.RÚT KINH NGHIỆM </b>


………
………
………
Ngày dạy:2- 05- 09


Tiết 103

ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp theo)


<b>IV.Tiến trình :</b>


1.n định :


a.Vắng ………..;b.KLBT………..
2.KTBC. Không


3.Bài mới.


<b>I.BÀI TẬP</b>


<b>Bài 6.Tìm x bieát:</b>
a) 2. 1 1


3 <i>x</i>2 10; b)


3 3 1


3 . 9 5


4 <i>x</i> 4  4 ; c)


3 2 2


5 : 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Bài 7.Tính giá trị của biểu thức: </b>
a) 3 1 5 :2


8 4 12 3




 


 


 



  ; b)0,25 : (10,3 – 9,8) –


3


4 ; c)


2 9


1,15 : 0,1


5 20
1 1
2 3
3 6

 
 
 
 



<b>Bài 8.Ba đội lao động có tất cả 200 người. Số người đội I chiếm 40% tổng số. Số người đội II </b>
bằng 81,25% đội I. Tính số người đội III.


<b>Bài 9.Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó Hồng ăn </b>4


9 số táo còn lại. Hỏi
trên đóa còn mấy quả táo?



<b>Bài 10.Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình . Số học sinh </b>
trung bình chiếm 7


15 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng
5


8 số học sinh cịn lại. Tính số
học sinh giỏi của lớp .


<b>Bài 11.Bạn An đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc </b>1


3 số trang, ngày thứ hai
đọc 5


8 số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 90 trang.Tính xem cuốn sách có bao nhiêu trang?
<b>Bài 12. Một tấm vải bớt bớt đi 8m thì cịn lại </b> 7


11 tấm vải. Hỏi tấm vải đó dài bao nhiêu mét?
Bài 13<b> . Một người mang một rỗ trứng đi bán. Sau khi bán </b>4


9 số trứng thì cịn lại là 30 quả.
Tính số trứng mang đi bán.


<b>II.HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
<b>Bài 6.</b>


a)


2 1 1 2 1 1 2 1 5 2 4



. . . .


3 2 10 3 10 2 3 10 10 3 10


4 2 4 3 3


: .


10 3 10 2 5


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




         


  


     


b) 3 .3 93 51
4 <i>x</i> 4 4


3 1 3 15 21 39 15 18


3 . 5 9 . .


4 <i>x</i> 4 4 4 <i>x</i> 4 4 4 <i>x</i> 4





       


18 15: 18 4. 6 11


4 4 4 15 5 5


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> 


      


c) Kết quả x = 180
91
<b>Bài 7.a) </b> 3 1 5 :2


8 4 12 3




 


 


 


  =


13 2 13


:


24 316
b) 0,25 : (10,3 – 9,8) – 3


4 = 0,25 : 0,5
3
4


 = 0,5 3


4


 = – 0,25


c)


2 9


1,15 : 0,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Bài 8 . Số người của đội I là : 200 . 40% = 80(người) </b>
Số người của đội II là : 80 . 81,25% = 65(người)
Số người của đội III là : 200 – ( 80 + 65 ) = 55(người)
<b>Bài 9.Số táo mà Hạnh đã ăn : 24 . 25% = 6(quả)</b>


Số táo còn lại sau khi Hạnh đã ăn là : 24 – 6 = 18 (quả)
Số táo mà Hoàng đã ăn là : 18 . 4


9 = 8 (quả)


Vậy số táo còn lại trên đĩa là : 18 – 8 = 10(quả)
<b>Bài 10.Số học sinh trung bình của lớp là : 45 . </b> 7


15 = 21(học sinh)
Số học sinh khá của lớp là :24 . 5


8 = 15 (hoïc sinh)


Vậy số học sinh giỏi của lớp là : 45 – (21 + 15) = 9(học sinh)
<b>Bài 11 . Sau khi đọc ngày thứ nhất số trang còn lại chiếm :</b>
1 – 1


3 =
2


3 (Soá trang)


Sau khi đọc ngày thứ hai bạn An đọc được :
2


3 .
5
8 =


5


12(số trang)
Cả hai ngày An đọc được :


1 5 3



3 12 4(số trang)
90 trang ứng với :
1 3 1


4 4


  (số trang)


Vậy cả cuốn sách có : 90 : 1


4 = 360 (trang)
<b>Baøi 12 . </b>


8 mét vải ứng với::
1 7 4


11 11


  (tấm vải)


Vậy chiều dài của cả tấm vải laø :
8 : 4


11 = 22 (mét)
<b>Bài 13 : 30 quả ứng với :</b>
1 – 4


9 =
5



9 (rỗ trứng)


Vậy số trứng trong rỗ mang đi bán là:
30 : 5


9 = 30 .
9


5 = 54 (quả trứng)
4.Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-Làm lại các bài tập đã làm
<b>V.RÚT KINH NGHIỆM </b>


………
………
………
………
………
Ngaøy thi : 6 – 5 – 09


Tiết 104, 105 KIỂM TRA CUỐI NĂM 90/<sub> (Cả số học và hình học)</sub>

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II



NĂM HỌC: 2008 – 2009


MƠN TỐN – LỚP 6



NỘI DUNG

Nhận




biết

Thơng

hiểu

dụng

Vận


Các phép tốn trên phân số

1



1

1,5đ



Tính chất các phép tốn trên



phân số

1

1,5đ



Tốn tìm x

1




Bài tốn tìm giá trị phân số của



một số cho trước

1

1,5đ



Tia phân giác của một góc

1





Vẽ góc

1



0,5đ



Phép cộng góc

2



1,5đ

1

0,5đ



Cộng

3




2,5đ

5

2

1,5đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>MƠN : TỐN 6</b>
<b>THỜI GIAN : 90 PHÚT</b>
<i><b>( Không kể thời gian phát đề</b></i><b> )</b>


<b>I) LÝ THUYẾT </b>

(

)



<b>Câu 1. </b>

Ph¸t biĨu quy t

ắc nhân hai phân số



Á

p dơng t

ính

:

7 12

.



6 21





<b>Câu 2</b>

.Tia phân giác của một góc là gì?



Á

p dơng: Cho Oz

là tia phân giác của góc xOy, bieát

<i>xOy</i>

<sub></sub>

100

0

.



Tính

<i><sub>xOz</sub></i>



<b>II) BÀI TỐN</b>

( 8đ )



<b>Bài 1</b>

<b>.(</b>

<b>1,5đ)</b>

Thực hiện các phép tính sau:


a)

3

2

1

4



5

5



b)

1

2 11




4

3 18



<b>Bài 2 .( 1,5 đ)</b>

Áp

dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để


tính



giá trị của

caực

biểu thøc :



A =

3 2

<sub>5 5</sub>

(

2)



B =

<sub>7</sub>

5 2

.

<sub>7</sub>

5 9

.

1

5

<sub>7</sub>



11

11



<sub></sub>

<sub></sub>



<b>Bµi 3.</b>

<b>(1đ)</b>

Tìm x, biết :

13 .

1

2

1

1

3


2

<i>x</i>

8

4



<b>Bài 4 .(1,5đ)</b>

M

ột mảnh vải dài 5,4m. Người chủ đã bán lần thứ nhất



được


1



3

mảnh vải, lần thứ hai bán được



1



2

mảnh vải còn lại. Hỏi lần thứ hai




người chủ đã bán được bao nhiêu mét vải?



<b>Bài 5 .(2,5 đ)</b>

V

<i>xOy</i>

80

0

. Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho


<i><sub>xOt</sub></i>

<sub>50</sub>

0


. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ot.


a)Tính

<i><sub>tOy</sub></i>



b)

Tính

<i>xOz</i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

( Vẽ hình 0,5 đ )



Hết


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ </b>

<b>II </b>

<b>NĂM HỌC 2008 - 2009</b>



<b>Mơn: Tốn 6</b>


<b>Thời gian: 90 phút </b>



<b>Phần</b> <b>Câu</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>I.L</b>


<b>Y</b>


<b>Ù T</b>


<b>H</b>


<b>U</b>



<b>Y</b>


<b>E</b>


<b>ÁT</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


Phát biểu đúng quy tắc
Tính đúng kết quả là 2


3




(Nếu chỉ tính mà chưa rút gọn được như kết quả trên thì chỉ


cho 0,25đ)


Phát biểu đúng định nghĩa
Tính đúng <i><sub>xOz</sub></i> <sub>50</sub>0




0,5đ
0,5đ



0,5đ
0,5đ


<b>II.</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


<b>ØI T</b>


<b>A</b>


<b>ÄP</b>


<b>Bài 1</b>


a)

3

2

1

4



5

5

=


6
4


5


=

51
5


b)

1 2 11



43 18

=



9 24 22
36 36 36 

=

11<sub>36</sub>



(Nếu học sinh sử dụng máy tính để ghi kết quả, và khơng
thực hiện cac phép tính trung gian. Nếu đúng thì chỉ cho mỗi
câu 0,5đ)



0,5đ
0,25đ


0,25đ
0,5đ


<b>Bài 2</b> <sub>A = </sub>3 2 2


5 5 
= 1 2<sub>5</sub>


= 21
5


0,25ñ
0,25ñ
0,25ñ


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

5 2 5 9 5



. . 1


7 11 7 11 7


5 2 9 5


1
7 11 11 7


5 5


1 1


7 7


<i>B</i>  


  


 <sub></sub>  <sub></sub>


 




   


<b>Baøi 3</b>


1

1

3




13 .

2

1


2

<i>x</i>

8

4



1

3

1



13 .

1

2


2

<i>x</i>

4

8


1

7 17


13 .



2

<i>x</i>

 

4

8



27

3



.



2

<i>x</i>

8






3 27


:


8

2



<i>x</i>



1
36



<i>x</i>


0,25đ


0,25đ


0,25đ


0,25đ


<b>II.</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


<b>ØI T</b>


<b>A</b>


<b>ÄP</b>


<b>Bài 4</b>


Lần thứ nhất, người chủ đã bán được :


5,4 . 1


3 = 1,8 (mét)



Số vải cịn lại sau khi bán lần thứ nhất là
5,4 – 1,8 = 3,6(mét)


Lần thứ hai, người chủ bán được:
3,6 . 1


2 = 1,8 (mét)


0,5đ
0,5đ
0.5đ


<b>Bài 5</b>


Vẽ hình tương đối chính xác


a)Vì Ot là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy, nên


  


<i>xOt tOy</i> <i>xOy</i>


500<sub> + </sub><i><sub>tOy</sub></i><sub></sub> <sub> = 80</sub>0<sub>. </sub>


<i><sub>tOy</sub></i> <sub> = 80</sub>0<sub> – 50</sub>0<sub> = 30</sub>0<sub> . </sub>


b)Tính đúng

<i><sub>xOz</sub></i>

= 150

0

.



c)Tính đúng

<i><sub>yOz</sub></i>

= 130

0

.




So sánh

<i><sub>xOz</sub></i>

>

<i><sub>yOz</sub></i>



0,5đ
0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>RÚT KINH NGHIỆM.</b>


Ngày dạy: 11 – 5 – 09


Tiết: 106

TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ


<b>I.Mục tiêu </b>


1.Kiến thức : HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
2.Kỹ năng: Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ xích số .


3.Thái độ: Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài tốn
thực tiễn.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


1.Giáo viên : SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
2.Học sinh: Ôn định nghĩa phép chia, phân trăm.


<b>III.Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm </b>
<b>IV.Tiến trình </b>


1.n định lớp


a.Vắng ……….; b.KLBT……….


2.KTBC: không


3.Bài mới :


<b>Hoạt động của Thầy và Trị</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1. Tỉ số của hai số
GV cho HS đọc SGK khái niệm
HS đọc SGK khái niệm


GV yêu cầu HS cho một vài ví dụ
HS trả lời miệng tại chỗ


GV nhận xét và chọn một số các ví dụ trong
đó a vá b là các số nguyên, phân số, hỗn số
GV hỏi tỉ số <i>a</i>


<i>b</i> và phân số
<i>a</i>


<i>b</i> có gi khác biệt
nhau ?


HS trả lời


1.Tỉ số của hai số :


<i>Thương của phép chia số a cho số b ( b </i>


<i>0) gọi là tỉ số của a và b </i>



Tỉ số của a và b kí hiệu là a : b ( hoặc <i>a</i>
<i>b</i> )
Ví dụ : 1,5 : 3,45 ; 1 3: ; 2 : 61


2 4  3 …… là những
tỉ số


Chú ý:


a)khi nói tỉ số <i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

GV nhận xét hoàn chỉnh và đi đến chú ý a
GV Nêu tiếp chú b và cho HS làm ví dụ như
sgk


GV cho HS làm bài tập 140 theo nhóm
HS thực hiện và cử đại diện nhóm trả lời
GV nhận xét và đưa ra lời giải thích hợp lý


<b>Hoạt động 2.Tỉ số phần trăm </b>
GV cho HS đọc SGK ví dụ
HS đọc và suy nghĩ


GV ghi bảng ví dụ và hỏi: muốn viết tỉ số dưới
dạng tỉ số phần trăm ta làm thế nào?


HS trả lời tại chỗ


GV hoàn chỉnh và đi đến quy tắc.


GV yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm


HS thực hiện và cử hai đại diện lên bảng trình
bày mỗu em một câu .


GV cho HS nhận xét và phát hiện chỗ sai
thường gặp của HS là khơng đổi cùng đơn vị ở
cau b)


nguyên, phân số, hỗn số,…. Còn khi nói phân
số <i>a</i>


<i>b</i> thì cả a vá b là các số nguyên


b)Khái niệm tỉ số thường được dùng khi nói về
thương của hai đại lượng (cùng loại và cùng
đon vị đo)


Ví dụ (xem SGK tr 56)
Bài tập 140/ SGK tr 58


Sai ở chỗ khi tính tỉ số mà khơng đưa về cúng
một đơn vị đo. Thật ra thì tỉ số giữa khối lượng
chuột và khối lượng voi là :


30 : 5 000 000 = 3 : 500 000
<b>2.Tỉ số phần trăm </b>


<b>Quy tắc:</b>



<i><b>Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và </b></i>
<i><b>b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết </b></i>
<i><b>kí hiệu % vàob kết quả : </b>a</i>.100%


<i>b</i>
?1.a) tỉ số phần trăm của 5 và 8 là :


5.100
%


8  62,5 %


b) Đổi ra cùng đơn vị đo là kg, ta có
3


10 tạ =
3


.100


10 kg = 30 kg
Tỉ số phân trăm của 25kg và 3


10 tạ là:
25.100


%


30  83,3%
<b>Hoạt động 3. Tỉ lệ xích </b>



GV giới thiệu khái niệm tỉ lệ xích, và đưa ra ví
dụ như SGK cho HS hiểu rõ hơn khái niệm.
HS theo dõi


HS làm ?2 SGK theo nhóm và cử một đại
diện nhóm lên bảng trình bày


GV nhận xét và hoàn chỉnh, và lưu ý HS phải
đua về cùng một đơn vị đo khi tìm tỉ xích số


<b>3.Tỉ lệ xích </b>


Tỉ lệ xích T của một bản vẽ (hoặc một bản
đồ) là tỉ số khoảng cách a giữa hai điểm trên
bản vẽ (hoặc bản đồ) và khoảng cách b giữa
hai điểm tương ứng trên thực tế.:


T <i>a</i>
<i>b</i>


 (a, b có cùng đơn vị đo)


Ví dụ (SGK)


?2. Tỉ lệ xích của bản đồ là
16, 2 1


162000000 10000000
4.Củng cố:



a)Tỉ số của hai số là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

5.Hướng dẫn học ở nhà


*Lý thuyết: trả lời ba câu hỏi trong củng cố
*BTVN: 137,138,139 /SGK tr 49-50


*Chuẩn bị tiết học sau: “Luyện tập”
<b>V.RÚT KINH NGHIỆM :</b>


………
………
………
………
………
………
Ngày dạy: 12 – 05 -09


Tiết 107.

LUYỆN TẬP



I.Mục tiêu:


1.Kiến thức : HS được củng cố cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
2.Kỹ năng: rèn kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ xích số .


3.Thái độ: Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán
thực tiễn.


<b>II.Chuẩn bị :</b>



1.Giáo viên : SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
2.Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước .


<b>III.Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm </b>
<b>IV.Tiến trình </b>


1.n định lớp


a.Vắng ……….; b.KLBT……….
2.KTBC:


a)Tỉ số của hai số là gì?


b)Phát biểu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số?
c)Tỉ xích số của một bản vẽ là gì?


Đáp án:


a)Tỉ số của hai số a và b (b  0) là thương của phép chia a cho b. 3đ


b)Xem SGK tr 57. 3ñ


c)Xem SGK tr 57 4ñ


3.Bài mới:


Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
<b>Hoạt động 1. Sửa bài tập cũ </b>



<b>1.Bài 137 /SGK tr 57 </b>


GV chọn hai HS lên bảng giải mỗi em một
câu


HS thực hiện


GV kiểm tra tập của một bài HS dưới lớp


<b>I.Sửa bài tập cũ.</b>
<b>1.Bài 137 /SGK tr 57 </b>
Đổi về cùng một đơn vị đo
a) 2 2.100 200


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

GV nhận xét và hoàn chỉnh bài làm


Để khắc sâu cách giải: GV hỏi thêm. Khi tìm
tỉ số của hai số đo có đơn vị ta mchú ý đều
gì?


<b>2.Bài 138/SGK tr 58 </b>


GV hướng dẫn cách giải bài tập 138 theo bài
giải mẫu trong SGK tr 58


HS theo doõi


GV chọn 4 HS đồng thời lên bảng giải mỗi em
một câu.



HS thực hiện.


GV nhận xét và hoàn chỉnh bài làm cho HS


200 200 8
: 75


3 3.759
b) 3 3 .60 18


10<i>h</i>10 <i>ph</i> <i>ph</i> .
Tỉ số của 3


10<i>h</i> và 20 phút laø


18 9
20 10
<b>2.Baøi 138/SGK tr 58 </b>


a)1, 28<sub>3,15</sub> 1, 28.100<sub>3,15.100</sub> 128<sub>315</sub>


b)2: 31 2 13: 2 4. 8
5 4 5 4 5 13 65


c)1 :1, 243 10 124 10 100: . 250
7 7 100 7 124 217
d)


1 11
2



11 7 7


5 5 <sub>.</sub>


1 22 5 22 10
3


7 7


  


<b>Hoạt động 2. Luyện tập </b>
<b>1.Bài 142/ SGK tr 59 </b>


GV cho HS đọc đề bài trong SGK, rồi yêu cầu
HS trảlời kết quả


HS giải và trả lời miệng tại chỗ
GV nhận xét và hoàn chỉnh
<b>2.Bài 243/SGK tr 59 </b>


HS tự giải khơng có hướng dẫn của GV
<b>3.Bài 144/Sgk tr 59 </b>


GV hướng dẫn giải :nếu gọi m là khối lượng
nước, và b là khối lượng dưa chuột thì tỉ số
phần trăm của nước và dưa chuột là <i>a</i>.100%


<i>b</i>


= 97,2% suy ra <i>a</i>.100


<i>b</i> = 97,2 hay


.100


97, 2
4


<i>a</i>


 từ đó tính được a


<b>5.Bài 146/SGK tr 59 </b>


GV giới thiệu ba bài tốn cơ bản đối với tỉ xích
số , rồi cho HS giải Bài 146 theo nhóm
<b>6.Bài 148/SGK tr 60</b>


GV hướng dẫn rồi cho HS thực hành trên máy


<b>II. Bài tập mới </b>
<b>1.Bài 142/ SGK tr 59 </b>


Khi nói đến vàng bốn số 9(9999), nghĩa là nói
tỉ lệ vàng nguyên chất là 9999


10000 = 99,99%
<b>2.Baøi 143/SGK tr 59 </b>



Tỉ số phần trăm của mí trong nước biển là :
2.100%


40 = 5%
<b>3.Baøi 144/Sgk tr 59 </b>


Lượng nước có trong 4kg dưa chuột là
4 . 97,2%  3,9(kg)


<b>4.Baøi 145/SGK tr 59 </b>


Tỉ lệ xích của bản đồ là: 4 1
8000000 2000000
<b>5.Bài 146/SGK tr 59 </b>


Chiều dài thật của máy bay đó là:
56, 408


56, 408.125 7051( ) 70.51( )
1


125


<i>cm</i> <i>m</i>


  


<b> 6.Baøi 148/SGK tr 60</b>


a)40,625% ; b)302,13% ; c)40%


<b>III Bài học kinh nghiệm </b>


Nêu cách giải ba bài tốn liên quan đến tỉ lệ
xích


<b>III Bài học kinh nghieäm .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

điểm tương ứng trên thực tế là b thì ta có ba
bài tốn cơ bản sau:


1)Tìm T biết a và b : <i>T</i> <i>a</i>
<i>b</i>


2)Tìm a biết T và b : a = b.T.
3)Tìm b, biết T và a : <i>b</i> <i>a</i>


<i>T</i>


4.Củng cố : thực hiện tùng phần
5.Hướng dẫn học ở nhà :


* lý thuyết: Tiếp tục ôn các kiến thức về tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
* BTVN: làm các bài tập còn lại trong SGK tr 59


*Bài học tiếp theo: Biểu đồ phần trăm .
V.RÚT KINH NGHIỆM:


………


………
………
………
………
………
Ngày dạy:


Tiết 108:

BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM


<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


Học sinh biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ơ vng và hình quạt.
2.Kỹ năng:


Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ơ vng.
3.Thái độ:


Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dưng các biểu đồ phần trăm với các
số liệu thực tế .


<b>II.Chuaån bò:</b>


1GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, trah các biểu đồ phần trăm dạng cột, ơ vng và hình quạt.
2.HS làm các cơng việc đã dặn ở tiết trước.


<b>III.Phương pháp dạy hoïc:</b>


Đàm thoại gợi mở, giáo cụ trực quan .
<b>IV. Tiến trình :</b>



1.n định lớp:


a.Vắng………..; b.KLBT……….
2.Kiểm tra bài cũ: không


3.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Hoạt động 1:


GV nêu vấn đề:Để so sánh các giá trị phần
trăm của cùng một đại lượng, người ta đã làm
như thế nào?


HS suy nghĩ và đề xuất ý kiến.
GV yêu cầu HS đọc phần đầu SGK
GV cho 1 HS đọc ví dụ trong SGK


GV tóm tắt đề bài trên bảng và hướng dẫn HS
giải : Số học sinh có hạnh kiểm trung bình
chiếm bao nhiêu phần trăm?


HS trả lời miệng tại chỗ .


GV đưa các biểu đồ đã chuẩn bị sẵn lên bảng
và giới thiệu cho HS hiểu rõ từng biểu đồ


Để nêu bật và so sánh một cách trực quan
các giá trị phần trăm của cùng một đại
lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm.


Biểu đồ phần trăm thường được dựng dướ
dạng cột, ơ vng và hình quạt.


Ví dụ: ( xem SGK tr 61)


Xếp loại hạnh kiểm Tỉ số phần trăm


Tốt 60%


Khá 35%


Trung bình ?


Hoạt động 2. Vận dụng vào thực tế
GV cho HS làm ? SGK


-Tìm tỉ số phần trăm của HS đi xe buyt.
-Tìm tỉ số phần trăm của HS đi xe đạp.
-Tìm tỉ số phần trăm của HS đi bộ.


GV cho HS vẽ biểu đồ cột, quy ước 1cm chiều
cao ứng với 10%.


HS một emlên bảng vẽ, cả lớp còn lại vẽ tại
chỗ.


GV nhận xét, sửa sai và hoàn chỉnh biểu đồ


? (xem đề SGK)
Giải.



Tỉ số phần trăm của số HS đi xe buyt là
6.100


15%
40 


Tỉ số phần trăm của số HS đi xe đạp là
15.100


37,5%
40 


Tỉ số phần trăm của số HS đi bộ là
100% - ( 15% + 37,5%) = 47,5%
4.Củng cố:


4-1)Làm bài tập 149/ 61 SGK
4-2)Làm bài tập 150/ tr 61 SGK
a.Có 8% bài đạt điểm 10


b.Loại 7 điểm chiếm nhiều nhất. Chiếm 40%.
c.Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0%


d.Tổng số bài kiểm tra của lớp 6C là
16 : 32% = 50(bài) .


5.Hướng dẫn học ở nhà.


*Lý thuyết: ôn quy tắc tìm tỉ số phần traêm.


*BTVN: 151, 152/SGK tr 61


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×