Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Trình bày ý kiến về câu tục ngữ Ăn cây nào rào cây nấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 1

<b>VĂN MẪ</b>

<b>U L</b>

<b>Ớ</b>

<b>P 10 </b>



<b>ĐỀ</b>

<b>BÀI:</b>

<b>TRÌNH BÀY Ý KIẾ</b>

<b>N C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A EM V</b>

<b>Ề</b>

<b>CÂU TỤ</b>

<b>C NG</b>

<b>Ữ</b>

<b>ĂN CÂY NÀO RÀO CÂY </b>


<b>N</b>

<b>Ấ</b>

<b>Y </b>



<b>A.</b> <b>SƠ ĐỒTÓM TẮT GỢI Ý</b>


<b>B.</b> <b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>
<b>1.</b> <b>Mởbài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 2


<b>2.</b> <b>Thân bài</b>
- Giải thích


• Ăn : chỉ sự hưởng thụ quyền lợi


• Rào : chỉ cơng sức giữ gìn, bảo vệ nơi ta đang hưởng thụ quyền lợi


=> Người được thừa hưởng cần phải xác định tinh thần trách nhiệm của mình
- Đánh giá vấn đề


• Mọi người đều phải có nghĩa vụ đóng góp cơng sức vào nơi họ đang được hưởng
thụ lợi ích. Đó là mối quan hệ tương ứng, hợp lý giữa quyền lợi và nghĩa vụ. Không
thể chấp nhận việc chỉ muốn hưởng thụ mà khơng đóng góp cơng sức. Đó là thái
độ vơ trách nhiệm, vơ ơn


• Câu tục ngữ thể hiện một thái độ hẹp hịi, một quan niệm sống cá nhân, ích kỉ, chỉ
bó hẹp ở một phạm vi nhỏ. Thái độ đó có thể gây thiệt hại cho người khác hoặc cho
quyền lợi chung của tập thể. Câu tục ngữ nhấn mạnh đến việc hưởng thụ quyền lợi


chỉ giới hạn trách nhiệm ở những nơi mình có được lợi ích, quyền lợi. Quan niệm
như vậy đễ dẫn đến lối sống bàng quan, thị ơ, tiêu cực


• Ý kiến của bản thân: Thật ra, câu tục ngữ này có khía cạnh đúng nhưng cũng có
khía cạnh sai. Cần phải có cách hiểu đúng đắn hơn, tồn diên hơn với câu tục ngữ
này


- Mở rộng vấn đề


• Ngày nay, vấn đề trách nhiệm của mỗi người cần được hiểu rộng hơn. Đó là trách
nhiệm đối với nhân dân, đối với đất nước


• Cần phải có lối sống vị tha (mình vì mọi người); phải biết đặt lợi ích của tập thể lên
trên lợi ích của bản thân.


<b>3.</b> <b>Kết bài: </b>


- Bải học cho mỗi cá nhân


- Mở rộng vấn đề bằng những suy ngẫm và cảm nhận của mỗi cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 3
Có thể nói rằng sống trong xã hội, dường như mỗi cá nhân chúng ta như lại phải có
trách nhiện đối với tập thể, và hơn nữa là phải luôn cố gắng phấn đấu và mang kỳ tích
đến cho mọi người. Và trong kho tàng ca dao tục ngữ lại có câu”<i>Ăn câynào rào cây nấy</i>”.
Và đây là một quan điểm đúng hay sai vẫn đang tốn nhiều giấy mực để trả lời.


Đầu tiên ta phải hiểu được thế nào là “<i>rào cây nấy</i>”. Trong ckhi việc giải nghĩ các câu
tục ngữ thì bao giờ cũng có hai nghĩa đó là nghĩa hàm ngơm và nghĩa tường minh hay còn
gọi là nghĩa đen. Nghĩa đen của câu này chính là việc khi ta ăn quả của cây nào thì ta lo


chăm bảo vệ cây nấy mà thơi, “<i>ăn cây nào thì rào cây nấy</i>” mà thơi. Nghĩa bóng ở đây mà
câu tục ngữ mang lại đó chính là khi đối với cơng việc bộn bề vốn gì hoạc nơi nào ta lại
như có quyền thì ta phải ra sức bảo vệ, và phải góp cơng sức vào việc đổi mới tổ chức đó.
Điều này cũng có nghĩa rằng những gì ta khơng nhận được lợi từ đó thì khơng càn thiết
phải có trách nhiệm làm gì cả.


Thực ra quan niệm trên có phần đúng. Đúng là bởi sao? Bởi cũng đã xuất phát từ cơ
sử nền sản xuất tự cung tự cấp, đặc biệt là trong cả những hoàn cảnh xã hội cũ. Trong xã
hội cũ dường như mọi người ai lo phận nấy thi quan niệm ấy có phần đúng. Và có thể thấy
rằng cũng chính điều này dường như cũng đã có ý nghĩa thiết thực miễn sao rằng chính
quyền của cá nhân này chính đáng và lại như không được làm ảnh hưởng đến quyền lợi
chung của tập thể, của người khác


Đó là việc trong những cơ sở sản xuất cá nhân, thì dường như những tổ hợp các nhân
phục vụ và bảo vệ cơ sở hoạt động của mình được xem là điều chính đáng và đó cũng
được xem chính là một trách nhiệm của những cá nhân hưởng thụ quyền lợi.


Qua đây có thể thấy được quan niệm trên còn hạn chế: Tuy nhiên câu tục ngữ trên
phản ánh đó chính là một ý thức cá nhân ích kỉ, khơng phù hợp mang tính cục bộ, địa
phương chủ nghĩa. Có lẽ chính vì như vậy có những “<i>cây</i>” mà mình “<i>khơng ăn</i>” nhưng lại
rất cần cho tập thể, cho lợi ích chung thi ta có nên “<i>rào</i>” lại khơng? Ta cũng nên cần phải
góp phần xây dựng, và đó chính là việc bảo vệ lợi ích chung của mọi người dù lợi ích đó
mình chưa trực tiếp hưởng thụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 4
Ngồi ra câu tực ngữ cũng có ý đúng đó là khi ta chăm lo lợi ích cá nhân, chăm lo lợi
ích cho tập thể như phải nói rằng trong đó có mình. Chính điều đó cũng là quyền lợi chính
đáng. Tuy nhiên, chusnh ta lại phải có cái nhìn rộng lắm đó là có trách nhiệm với tồn cục
góp cơng sức sẻ chia chăm lo cũng như để xây dựng một tập thể chung, của địa phương
khác, của xã hội của cả nước. Và có thể hiểu được như vậy ta mới đảm bảo quyền lợi lâu


dài. Và cũng chính bởi vì quyền lợi cá nhân nằm trong quyền lợi tập thể.


Nhất là trong hoàn cảnh đất nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội, cũng chính vì
ngun tắc <i>“Mình vui vì người</i>” thì quan niệm sống theo câu tục ngữ “<i>Ăn cây nào rào cây </i>


<i>nấy”</i> là không phù hợp nữa, và hãy chọn cho mình một lối sống đẹp.


<b>Bài văn mẫu 2 </b>


Câu tục ngữ Ăn cây nào, rào cày nấy của người xưa không ngờ hôm nay lại trở thành
đề tài bình luận sơi nổi của tổ em. Đó có phải là sự thể hiện của một trong nhiều quan
niệm sống ở đời? Nhiều bạn cho rằng câu tục ngữ này đúng – ít, sai nhiều, nhưng cũng có
bạn lại khẳng định nó hồn tồn đúng. Ai cũng cố dùng lí lẽ để chứng minh cho ý kiến của
mình. Theo em, câu tục ngữ trên cố mặt đúng và có mặt chưa đúng.


Nghĩa chính của câu tục ngữ trên là: Ăn quả cây nào thì phải vun xới, giữ gìn, bảo vệ
cây ấy. Nhưng cũng giống như bao câu tục ngữ ngắn gọn và hàm súc khác, ý nghĩa của nó
khơng chỉ dừng ở đó. Sâu xa hơn, câu tục ngữ trên là một lời khuyên nhủ chúng ta phải
bảo vệ, gắn bó với mơi trường, với nguồn sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 5
Lối sống ấy đã bị nhân dân ta nhiều lần đả kích và lên án: Của mình thì giữ bo bo, Cùa
người thì thả cho bị nó ăn.


Trên đây là mặt đúng của câu tục ngữ. Cịn mặt sai của nó ở chỗ nào?


Nếu câu tục ngữ trên là phát ngôn của một quan niệm sống mang nặng tính cá nhân
thực dụng và ích kỉ thì nó rất đáng cho chúng ta phê phán. Tại sao như vậy?


Bởi vì mỗi con người là một thành viên của cộng đồng: gia đình, tập thể, xã hội. Trong


cuộc sống hằng ngày, mọi người đều có mối quan hệ đa chiều với nhau, khơng ai có thể
phủ nhận thực tế này. Chúng ta thấy rõ là người nông dân cày cấy trên đồng ruộng, dầu
dãi một nắng hai sương, làm ra củ khoai, hạt lúa nuôi đời. Người công nhân trong nhà
máy, xí nghiệp sản xuất ra hàng trăm, hàng ngàn mặt hàng phục vụ nhu cầu đời sống.
Người thầy đứng trên bục giảng truyền dạy kiến thức cho con em nhân dân. Người chiến
sĩ ngày đêm cầm chắc tay súng bảo vệ Tổ quốc… Tất cả, tất cả đều có liên quan chặt chẽ
với nhau. Do đó, nếu chỉ khư khư bảo vệ lợi ích của riêng mình mà khơng biết đến lợi ích
tồn diện thì sẽ là một sai lầm lớn.


Có những quyền lợi của cả cộng đồng ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới quyền
lợi của mỗi cá nhân, đó là quyền lợi của giai cấp, dân tộc. Nhân dân ta đã có câu: Nước
mất thì nhà tan. Như vậy thì quyền lợi của mỗi người cũng chẳng cịn. Quan niệm sống
ích kỉ, thực dụng nhiều khi biến con người thành nạn nhân của chính mình. Kẻ ích kĩ hẹp
hịi là kẻ suy thối về đạo đức, sống tách rời và đi ngược lại truyền thống đạo lí tổt đẹp
của dân tộc.


Theo em, quan niệm sống đúng đắn nhất là quan niệm: Mình vì mọi người, mọi người
vì mình. Sống trong một tập thể, mỗi người phải có trách nhỉệm chăm lo, vun vón và góp
phần xây dựng quyền lợi chung, bởi trong đó có quyền lợi của cá nhân mình. Xã hội mới
không phủ định quyền lợi cá nhân mà ngược lại rất tơn trọng, nếu nó khơng xâm phạm
đến quyền lợi của người khác, của tập thể, giai cấp và dân tộc. Thực tế ngày nay cho thấy
có rất nhiều học sinh giỏi đã đem lại vinh dự cho bản thận, gia đình và nhà trường. Bao
người làm ăn giỏi góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm </b>đến từcác trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.



<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online </b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đạ<b>i Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí </b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.



<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×