Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.1 KB, 3 trang )
Bài 4
Đề: Suy nghĩ về câu tục ngữ : “ Ăn cây nào rào cây ấy ”
I. Mở bài
- Sống trong xã hội, con người cần có thái độ như thế nào đối với công
việc chung của tập thể ?
- Tục ngữ xưa khuyên rằng : “ Ăn cây nào rào cây ấy ”
- Quan niệm về cách sống là đúng hay sai ? Phải xác định quan niệm
sống như thế nào cho đúng?
II. Thân bài
1.Giải thích
- Ăn : chỉ sự hưởng thụ quyền lợi
- Rào : chỉ công sức giữ gìn, bảo vệ nơi ta đang hưởng thụ quyền lợi
Người được thừa hưởng cần phải xác định tinh thần trách nhiệm của
mình
2.Đánh giá vấn đề
a. Câu tục ngữ hoàn toàn đúng
- Mọi người đều phải có nghĩa vụ đóng góp công sức vào nơi họ đang
được hưởng thụ lợi ích. Đó là mối quan hệ tương ứng, hợp lý giữa
quyền lợi và nghĩa vụ. Không thể chấp nhận việc chỉ muốn hưởng thụ
mà không đóng góp công sức. Đó là thái độ vô trách nhiệm, vô ơn
b. Câu tục ngữ hoàn toàn sai
- Câu tục ngữ thể hiện một thái độ hẹp hồi, một quan niệm sống cá
nhân, ích kỉ, chỉ bó hẹp ở một phạm vi nhỏ. Thái độ đó có thể gây
thiệt hại cho người khác hoặc cho quyền lợi chung của tập thể. Câu
tục ngữ nhấn mạnh đến việc hưởng thụ quyền lợi chỉ giới hạn trách
nhiệm ở những nơi mình có được lợi ích, quyền lợi. Quan niệm như
vậy đễ dẫn đến lối sống bàng quan, thò ơ, tiêu cực
c. Ý kiến của bản thân
- Thật ra, câu tục ngữ này có khía cạnh đúng nhưng cũng có khía cạnh