Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

slide 1 nguyen quoc vuong thcs tt krongklang thường thức mĩ thuật bài 14 mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954 i vài nét về bối cảnh xã hội một số hình ảnh của xã hội việt nam giai đoạn cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:


<i><b>Bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm </b></i>


<i><b>1954 </b></i>

<i><b>cã</b></i>

<i><b> sự biến chuyển gì?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:


<i><b>Cuộc sống của nhân dân ta ở giai đoạn này như thế </b></i>


<i><b>nào?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM




TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:


<i><b>Năm</b></i>

<i><b>1930 đến năm 1945 đất nước ta có những sự </b></i>


<i><b>kiện gì quan trọng?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:


<i><b>Tình hình đất nước ta giai đoạn 1945 đến năm 1954 </b></i>


<i><b>đã diễn ra như thế nào?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:




- Năm 1858, nước ta bị thực dân pháp xâm lược.




- Năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh


đạo thành công cuộc cách mạng 8/1945.



- Năm 1946 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ


hai, các hoạ sĩ vừa tham gia kháng chiến vừa sáng tác


nghệ thuật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:
II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:


<b>Mĩ thuật Việt Nam </b>


<b>từ cuối TK XIX đến năm 1954</b>


<b>Giai đoạn 1:</b>


<b>Từ cuối thế kỉ</b>
<b> XIX đến năm 1930</b>


<b>Giai đoạn 2: </b>


<b>Từ năm 1930 </b>
<b>đến năm 1945</b>



<b>Giai đoạn 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


CÂU HỎI THẢO LUẬN


<b>Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ </b>
<b>XIX -1930</b> <i><b>(Nhóm 1: </b><b>c©u 1,2- </b></i>


<i><b>Nhãm2: c©u 3,4)</b></i>


<b>Giai đoạn 2: Từ 1930 - </b>
<b>1945</b> <i><b>(Nhóm 3)</b></i>


<b>Giai đoạn 3: Từ 1945 - 1954</b>


<i><b>(Nhóm 4: Câu1,2, - Nhóm 5: Câu 3,4 </b></i>


<i><b>Nhãm 6: c©u 5)</b></i>


<i>C1:</i> Từ cuối TK19 đến năm
1930 loại hình nghệ thuật nào
được phát triển mạnh nhất?


<i>C2:</i> Nghệ thuật hội hoạ ở thời


kì này ntn? Ai là người đi đầu
cho nền hội hoạ mới?


<i>C3:</i> Để khai thác tài năng của
các nghệ nhân Việt Nam, thực
dân Pháp đã có những việc
làm gì?


<i>C4:</i> Kể tên một số hoạ sĩ đã
được đào tạo ở trường MT
Đông Dương?


<i>C1:</i> Ở giai đoạn này MT
Việt Nam đã có những
chuyển biến gì?


<i>C2:</i> Kể tên một số chất
liệu được sữ dụng trong
sáng tác ở giai đoạn này?


<i>C3:</i> Kể tên một số tác giả -
Tác phẩm tiêu biểu từ năm
1930 - 1945?


<i>C1:</i> Các hoạ sĩ ở giai đoạn này
có những hoạt động gì trong
những ngày đầu giành độc lập?


<i>C2:</i> Năm 1946 tình hình đất
nước ta có tác động ntn đến q


trình sáng tác của các hoạ sĩ?


<i>C3:</i> Năm 1952 đánh dấu sự
kiện gì?


<i>C4:</i> Kể tên một số tác giả- tác
phẩm trong giai đoạn này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:


1. Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930:


- Là giai đoạn phát triển và hoàn tất các cơng trình lăng tẩm, đền,
miếu... Chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp.


- Nghệ thuật hội hoạ ở thời kì này chưa được phát triển. Hoạ sĩ Lê
Văn Miến là ngưòi đi đầu cho nền hội hoạ mới.


Hoạ sĩ: Lê Văn Miến


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM




TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:


1. Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930:


- Thành lập trường mĩ nghệ Thủ Dầu Một - 1901, trường mĩ
nghệ và trang trí đồ hoạ Gia Định - 1913, trường cao đẳng mĩ
thuật Đông Dương- 1925.


Trường cao đẳng mĩ
thuật Đông Dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:


1. Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930:


- Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Đỗ
Cung, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Lương Xuân Nhị...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM




TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:


1. Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:


2. Giai đoạn từ năm 1930 đến năm1945:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:


2. Giai đoạn từ năm 1930 đến năm1945:


* TÁC GIẢ- TÁC PHẨM TIÊU BIỂU:


Thiếu nữ bên hoa Huệ (1943)



<i><b>Tranh sơn dầu của</b></i> Tô Ngọc Vân


Hai thiếu nữ và em bé (1944)


<i><b>Tranh sơn dầu của</b></i> Tô Ngọc Vân


Em Thuý (1943)


<i><b>Tranh sơn dầu của</b></i> Trần Văn Cẩn


Chơi ô ăn quan (1931)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:


2. Giai đoạn từ cuối 1930 đến năm 1945:


- Hình thành những phong cách đa dạng với nhiều chất liệu khác
nhau như: Sơn dầu, sơn mài, lụa...


Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu:


+ Thiếu nữ bên hoa Huệ (1943)-<i>Tranh sơn dầu </i>
<i>của </i>Tô Ngọc Vân<i>.</i> + Em Thuý (1943)- <i>Tranh </i>



<i>sơn dầu của </i>Trần Văn Cẩn<i>.</i> + Chơi ô ăn quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:


3. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm1954:


- Các hoạ sĩ hăng hái tham gia vẽ tranh cổ động, kí hoạ thể hiện
khơng khí của thủ đô Hà nội trong những ngày đầu độc lập.
-Trường cao đẳng mĩ thuật được lập lại vào 10/1945 báo hiệu
sự ra đời của cách mạng Việt Nam.
-Kháng chiến toàn quốc bùng nổ các hoạ sĩ vừa tham
gia kháng chiến vừa sáng tác.
-Năm 1952 trường mĩ thuật kháng chiến được thành
lập đã đánh dấu sự chuyển mình tích cực của mĩ thuật cách


mạng Việt Nam.
- Các tác phẩm ở giai đoạn này chủ yếu phản ánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954



II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:


3. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm1954:


* TÁC GIẢ- TÁC PHẨM TIÊU BIỂU:


Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ


<i><b>Tranh khắc gổ của</b></i> Tô Ngọc Vân


Bát nước


<i><b>Tranh sơn mài của</b></i> Sỹ Ngọc


Trận tầm vu- <i><b>Tranh màu bột của</b></i> Nguyễn Hiêm


Bác Hồ với các cháu thiếu nhi


ba miền Trung, Nam, Bắc


<i><b>Tranh lụa của</b></i> Diệp Minh Châu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


Nêu những sự kiện nổi bật của xã hội Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954?



Ai là người đi đầu cho nền hội họa mới?


Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu từ năm
1930- 1954?


Chủ đề của các tác phẩm trong giai đoạn 1930-
1954?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bà 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


-Bức tranh dưới có tên là gì?
-Do ai sáng tác?
-Sáng tác vào giai đoạn nào?


Sáng tác vào giai đoạn
1945- 1954


Bát nước



<i>Tranh sơn mài của</i> Sỹ Ngọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bà 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM




TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


- Bức tranh dưới có tên là gì?
- Do ai sáng tác?
- Sáng tác vào giai đoạn nào?


Em Thuý


<i><b>Tranh sơn dầu của</b></i> Trần Văn Cẩn


Sáng tác vào giai đoạn
1930- 1945


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 14</b>

MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954

BÀI TẬP VÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI HỌC SAU



<b>Bài củ:</b>


* Trả lời các câu hỏi ở phần bài tập.
* Sưu tầm một số tranh về đề tài chiến tranh cách


mạng.


</div>

<!--links-->

×